Trương vĩnh ký và sự truyền bá chữ quốc ngữ vào việt nam

19 601 2
Trương vĩnh ký và sự truyền bá chữ quốc ngữ vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯƠNG VĨNH KÍ VÀ SỰ TRUYỀN BÁ CHỮ QUỐC NGỮ VÀO VIỆT NAM I Vài nét đời Thời học Trương Vĩnh Kí, quen gọi Petrus Ký, sinh ngày 6/12/1837 làng Cái Mơn, huyện Tân Minh, tỉnh Vĩnh Long, miền Tây Việt Nam Ông mồ côi cha từ năm lên 8, với mẹ, cho học chữ Hán Cha Trương Chánh Thi, lãnh binh đồn trú Nam Vang, Cam Bốt, sau Năm lên 9, ông giáo sĩ phương Tây, thường gọi cố Tám, xin đem ni cho ăn học Ơng theo học quốc ngữ chữ Latinh với giáo sĩ ngoại quốc, quen gọi cố Hồ cố Long Tới năm 15, ơng theo học sáu năm trời chủng viện Pinang Mã Lai, ơng tỏ có trí thơng minh thiên bẩm, lãnh phần thưởng nhà cầm quyền Anh môn luận văn tiếng La-tinh Nhờ tự học, ông thông thạo nhiều ngôn ngữ khác như: Hy Lạp, Pháp, Anh, Nhật, Tây Ban Nha, Ấn Độ, … Năm 21 tuổi (1858), ông trở quê hương lúc Pháp đem quân vào chiếm Việt Nam, Đà Nẵng (1/9/1858), Sài Gòn (17/02/1859), đến Gia Định, việc ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ Thời làm việc Năm 23 tuổi, 1860, Pháp cần thông ngôn người Việt cho thương thuyết hai phủ, Giám mục Sài Gịn Lefèbvre tiến cử ơng vào chức vụ Năm 26 tuổi, 1863, ông định làm thông dịch viên cho phái đoàn Phan Thanh Giản sang Pháp cầu hòa, dịp chu du khắp nước Pháp số nước châu Âu Ý, Tây Ban Nha, quen biết số nhà trí thức tên tuổi Pháp như: Victor Hugo, Paul Bert, Ernest Renan, Émile Littré v.v… Trở Sài Gịn, ơng làm giáo sư làm hiệu trưởng Trường Thông Ngôn năm 1866 - 1868 Tới năm 32 tuổi, 1869, ông bổ làm Giám Đốc tờ Gia Định Báo, tờ báo quốc ngữ mà ông cộng tác từ bốn năm truớc Năm 1873 lúc ơng 36 tuổi, ông bổ làm giáo sư dạy môn ngôn ngữ Đông phương Trường Hậu Bổ Năm 1874, Renan Littré đề cử, ông nhận làm hội viên Hội Á Châu Paris Giới học thuật châu Âu liệt ông vào số 18 nhà bác học học giới “toàn cầu bác học thập bát quân tử” Năm 39 tuổi (1876), ông nhận sứ mạng tháng Bắc điều nghiên tình hình trị Những du ký ông viết thời gian sau sưu tập thành sách xuất năm 1881 Trở về, ông cử làm hội viên Hội Đồng Thành Phố Sài Gòn, Hội Đồng Học Chánh Thuộc Địa, tiếp tục trước tác trở lại Năm 46 tuổi, 1883, ông Hàn Lâm Viện Pháp trao tặng huy chương Hàn Lâm Viện đệ nhị đẳng bội tinh, bổ “Officier d'Académie” (1883) Sự công nhận nâng ông lên ngang hàng với học giả châu Âu Tháng 4/1886, đề nghị toàn quyền Paul Bert, nhà sinh vật học đồng thời hội viên Hàn Lâm Viện Pháp vốn quen biết ông, triều đình Huế biệt phái ơng sang Cơ Mật Viện vai trò quan sát viên làm trung gian thuận lợi cho bang giao Pháp Việt Nam Ông định dạy Pháp văn cho vua Đồng Khánh, phong Hàn Lâm Viện Thị Giảng Học Sĩ Tháng 6/1886, ông cáo bệnh, nghỉ hưu Chợ Quán (Sài Gịn) Vua Đồng Khánh làm thơ tặng ơng tỏ lịng tưởng luyến, ban cho ơng danh hiệu Nam Trung Ẩn Sĩ Tại ơng dành trọn đời cịn lại cho công việc biên soạn sách, ngày 1/9/1898 Petrus Ký có đóng góp lớn-lao cho văn học quốc ngữ văn hoá xứ sở Chúng ta vinh tôn ông để lưu truyền cho hệ Việt mai sau để giới thiệu với giới tên tuổi lớn văn hoá Việt Nam Petrus Ký thể ông ba người: Kẻ Sĩ thẳng có tư cách, nhà bác ngữ học lỗi lạc, nhà văn hoá tiên phong việc phổ cập hình thành văn học quốc ngữ Vào nửa sau kỉ XIX, mà chữ quốc ngữ chưa phổ biến rộng rãi, bị giới nho học khinh miệt dùng cộng đồng Thiên Chúa giáo, người có cơng việc “phá đá mở núi”, dọn đường cho chữ quốc ngữ phát triển cho tiền đồ văn học Việt Nam, người Jean Baptiste Petrus Trương Vĩnh Ký, thường gọi Petrus Ký, nhà Tây học, nho học, nhà biên soạn từ điển sách giáo khoa, nhà khảo cứu, phiên dịch tác giả số truyện ký Trương Vĩnh Kí để lại cho di sản văn hoá đồ sộ Ơng khẳng định vị trí ơng vị trí nhà văn hố tiên phong qua việc truyền bá chữ quốc ngữ với tờ Gia Định báo, qua đóng góp đa dạng phong phú với 118 tác phẩm thuộc nhiều thể loại qua việc mở đường cho nhiều lãnh vực văn hoá II Đóng góp Trương Vĩnh Ký Phát triển chữ quốc ngữ Trong suốt cuối kỷ XVI nửa đầu kỷ XIX, chữ quốc dùng mục đích truyền giáo Đây loại kí tự dùng chữ La tinh để ghi lại tiếng nói người Việt Cơng trình nhà truyền giáo dịng Tên khởi nguồn hồn thiện, từ Gaspard d’Amaral Antonio Barbosa, hai giáo sĩ dòng Tên người Bồ Đào Nha, Alexandre de Rhodes (cha Đắc Lộ) hay Pigneaux de Béhaine (cha Bá Đa Lộc), người Pháp Khi đặt chân tới Đà Nẵng vào năm 1624, cha Đắc Lộ không khỏi ngạc nhiên nghe người địa, đặc biệt phụ nữ, nói “chim hót” nghĩ khơng thể học tiếng nói Sau này, ơng người hệ thống hóa phổ biến loại chữ viết La tinh, vừa dễ học vừa nhanh so với chữ Hán chữ Nôm Tuy nhiên, chữ quốc ngữ hoàn thiện ngày nhờ vào công sức cha Bá Đa Lộc khoảng cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Sau chiếm Sài Gịn bắt đầu cơng khai thác, chữ quốc ngữ trở thành công cụ hữu ích cho sách đô hộ Chính quyền Pháp muốn sử dụng loại chữ viết để cắt hẳn liên hệ người dân Nam Kỳ, nằm cai trị người Pháp, với văn minh Trung Hoa, phổ biến học thuật Pháp đồng hoá dân địa Trong thư văn đề ngày 15/01/1866 gởi cho thống đốc Sài Gòn, giám đốc nội vụ Paulin Vial có viết: “Từ ngày đầu người ta (Pháp) hiểu chữ Hán ngăn trở người xứ; giáo dục thứ chữ tượng hình khó hiểu làm rơi tuột hoàn toàn; lối viết tổ khó cho việc truyền đạt đến dân chúng điều tạp cần thiết có liên quan tới khung cảnh cai trị cho việc thương mại… Chúng ta bắt buộc phải theo truyền thống giáo dục riêng chúng ta; cách khiến gần gũi người An Nam thuộc địa hơn, ghi vào tâm não họ manh mối văn minh Âu châu đồng thời cô lập họ khỏi ảnh hưởng đối nghịch lân quốc chúng ta” Tuy nhiên, đốc Pháp nhanh chóng hiểu khó thay đổi đất nước chịu ảnh hưởng Khổng giáo lòng trung thành sâu sắc người dân triều đình Họ ý tăng cường ảnh hưởng Pháp tới đời sống phong tục người Nam Kỳ Để thực thành cơng sách cai trị “mị dân”, các“quan” Pháp khuyến khích học chữ Hán, chữ quốc ngữ, nghiên cứu phong tục tập quán, ngôn ngữ lịch sử Việt Nam Chính thế, nhiều tài liệu tiếng Pháp tiếng Việt mang tính chun mơn cao “học giả” quân dịch soạn thảo giai đoạn Mặt khác, họ đưa chữ quốc ngữ khỏi khuôn khổ Giáo Hội để phổ biến dân Ngay từ năm 1864, trường tiểu học quốc ngữ thành lập trung tâm quan trọng làng cơng giáo Mục đích nhằm đào tạo hệ công chức tương lai tận tâm với nước Pháp, đồng thời cắt đứt ảnh hưởng Nho giáo Bắt đầu từ năm 1882, chữ quốc ngữ dùng văn tự thức giao dịch, giấy tờ hành chính, tư pháp thương mại nhà cầm quyền thuộc địa Các quan địa phương phải học chữ quốc ngữ thăng chức hay giảm thuế biết đọc, biết viết loại văn tự * Biên soạn giáo trình dạy chữ quốc ngữ Về phần mình, từ bổ nhiệm làm chánh tổng tài tờ Gia-định báo (16/09/1869), Trương Vĩnh Ký có hội để phát triển nghiệp dịch thuật viết văn Đây vị trí công cụ giúp ông phổ biến rộng rãi chữ quốc ngữ Thái độ ủng hộ việc truyền bá học thuật kí tự La tinh ông thể với Richard Cortembert từ chuyến công du sang Pháp Sau này, lợi ích vai trị cịn ơng nhấn mạnh Manuel des écoles primaires (Giáo trình cho trường tiểu học, 1876) sau: “Chữ quốc ngữ phải trở thành chữ viết nước nhà Cần phải nắm vững cho điều tốt đẹp cho tiến Vì thế, phải tìm cách để phổ biến chữ viết này” Ông cho loại chữ viết đơn giản, dễ học phương tiện hiệu để tiếp thu kiến thức ba lý do: Thứ nhất, nạn mù chữ đại trà dân, chữ Hán khơng cịn có ích người Pháp cai trị Nam Kỳ cuối cùng, cần ba tháng biết đọc viết chữ quốc ngữ Ngồi ra, ơng cịn khun nhủ người học sau: “Sách nầy sách rút tóm lại đại người ta phải học, trẻ vô trường, học đại lược mà phá ngu, cho đặng đến sau vào trường chung nghe dạy nghe giải rộng mau hiểu một; hai tập coi, tập đọc tập viết tiếng Annam chữ quốc ngữ cho trúng tiếng, cho nhằm giọng, phân biệt cho rõ ràng Khuyên trò bớt tính ham chơi, mà chuyên việc học hành, chữ nghĩa, văn chương cho vào đường công danh với người ta cho sớm, trước cho đặng đẹp mặt nở mày cha mẹ, giúp đời dạy dân, sau cho cơng thành danh toại, thơm danh, tốt tiếng đời” Dù tên sách viết tiếng Pháp giáo án giành cho giáo viên, gồm hai phần, phần “phép học chữ quốc ngữ, lịch sử An Nam Tàu”, phần hai gồm “các khái niệm khoa học bản” Trong đó, Trương Vĩnh Ký giải thích cách tổ chức buổi lên lớp, hoạt động hay cách đánh giá học sinh “Hễ trị vơ phóng theo trước nầy, giao cho nó, cấp cho trò cũ biết mà nhác biểu vẽ cho Phân lớp mà dạy cho dễ: Như học trị biết viết, biết đọc bắtt viết mị, bắt đọc đoạn sách cho lẹ cho xi Viết mị lấy tuồng, văn, thơ, phú, mà nói cho viết, viết thầy coi mà sửa lại cho nó, cho câu chữ Cịn bữa học, bát kiếm câu hát, câu đối, lời phương ngôn tục ngữ, diêu ngôn vân vân, mà viết đâu câu chẳng hạn, đem tới nộp cho thầy sửa, góp lại, để nơi Dạy tốn trước hết dạy bốn phép, cộng, trừ, nhơn, chia, cho rõ Rồi đố cho mần cho quen Dạy phép đo vậy… Những tập học viết bữa học thầy sửa đề ngày vơ cho nó, cho dễ xét đứa trễ-nải, đặng quan có địi thầy có sẵn mà nộp cho quan” Một giáo trình khác Trương Vĩnh Ký biên soạn nhằm chủ yếu vào giới quan lại địa phương có nghị định bắt buộc dùng chữ quốc ngữ văn hành L’Alphabet quốc ngữ en treize tableaux avec des exercices de lecture (Vần quốc ngữ thông qua 13 bảng tập đọc, 1887) giúp quan học loại chữ viết thời gian ngắn Tám bảng đầu dạy học nguyên âm phụ âm với sáu điệu cách ghép vần Các bảng lại gồm tập đọc, từ đơn giản tới phức tạp * Sưu tầm-chuyển ngữ Song song với việc soạn giáo trình, Trương Vĩnh Ký dùng chữ quốc ngữ ghi lại sách Tàu tác phẩm viết chữ nôm Trên thực tế, hai loại chữ tượng hình bị nhãng ngày có người sử dụng Chữ Hán giành cho phận nhỏ gồm nhà nho quan lại Trong đó, chữ Nơm cịn phức tạp mượn Hán tự Vì vậy, cần phải biết chữ Hán học loại chữ Hơn nữa, Trương Vĩnh Ký cho văn học Việt Nam có thơ ca với nhiều thể loại khác nhau, song khơng có văn xi loại khảo cứu, nghị luận Dịch thuật cách giúp học làm văn làm giàu từ vựng tiếng Việt Chính thế, khơng có ngạc nhiên phần ba tổng số 118 tác phẩm ơng cơng trình dịch thuật Vấn đề phiên dịch tác phẩm Tầu thể văn vần chữ quốc ngữ Luro, tra xứ vụ, báo cáo ngày 06/01/1873, đề xuất: “Từ lâu, thỉnh cầu cách vô hiệu người ta phải phiên dịch, chăm sóc hội đồng có đủ quyền hành, lịch sử nước An Nam sách cao quí triết lý Trung Hoa Người dân nghe tiếng Quan thoại, họ sung sướng có sách dịch ngôn ngữ thường ngày họ cách nhã Họ mua, đọc sách Trong số thừa sai viên chức chúng ta, có nhiều người có đủ khả để hoàn thành sách dịch nhã từ tiếng Quan thoại tiếng nói hàng ngày” Như vậy, phủ Pháp Trương Vĩnh Ký tận dụng thời để phổ biến chữ quốc ngữ Chính quyền Pháp muốn “mượn tay” cơng chức Pháp hóa để tách rời dân chúng khỏi ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Cịn Trương Vĩnh Ký hồn tồn tin vào sách khai hóa nước Pháp Và, theo ơng, cơng cụ để đạt tới trình độ “Học thuật Châu Âu” chữ quốc ngữ Chính thế, ơng tìm cách để loại chữ viết La tinh phổ biến rộng rãi tới tầng lớp dân chúng Từ chữ quốc ngữ trở thành văn tự thức Nam Kỳ vào năm 1882, ông chuyển ngữ văn chương truyền bình dân, gồm văn vần chuyện dân gian ưa chuộng, : Phép lịch Annam (1881), Thơ dạy làm dâu (1882), Thơ mẹ dạy (1882), Nữ tắc (1882), Thạnh suy bỉ thới phú (1883), Cờ bạc nha phiến (1884), Ngư tiều trường điệu (1884)… Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan nhận định viết: “Hồi đó, ơng (Trương Vĩnh Ký) cần phải xuất thế, cốt dùng chuyện phổ thông làm lợi khí cho chữ quốc ngữ lan rộng nhân gian… Tất bán với giá hợp lý Thường tập dày đến 10 trang, bán với giá từ 35 đến 50 xu franc từ đến france tập dày hai mươi trang * Viết văn Thông qua dịch, lần loại hình văn học đưa vào Việt Nam Đó văn xuôi, với nhiều thể loại khác nhau, tiểu luận, kí hay tiểu thuyết Tại thời kỳ đó, thể loại cịn chưa ưa chuộng khơng coi “văn học”, người ta cho văn xi viết chữ quốc ngữ ngang lời nói Cơng mà nói, lời nhận xét đúng, ngôn từ cách hành văn tác phẩm thời thiếu trau chuốt tự nhiên văn hệ sau Bài văn xuôi Trương Vĩnh Ký biên soạn, dài khoảng bẩy trang, xuất tờ Gia-định báo vào năm 1863, tựa đề Ghi vương quốc Khơ Me (1863) Phải chờ tới năm 1881, Trương Vĩnh Ký viết tập bút kí khác, Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi (1876), công phu trau chuốt Tuy nhiên, ông phải mượn nhiều từ Hán để miêu tả tỉ mỉ chuyến Không bàn tới mục đích chuyến cơng du Bắc Kỳ Trương Vĩnh Ký, quan tâm sau chuyến này, ơng viết hồi kí ghi lại kỉ niệm, điều “mắt thấy tai nghe”, vị trí địa lý, lịch sử, phong tục tập qn địa phương nơi ơng qua Ví dụ văn phong đoạn miêu tả “Chợ” Bắc Kỳ: “Chợ búa nội tỉnh nhiều Mà chợ lớn có tiếng đủ đồ hết Bắc Kỳ, chợ kể câu ví nầy: Xứ Nam chợ Bằng Vồi; xứ bắc Giâu, Khám, xứ đoài Xuân Canh; nghĩa tỉnh Hà Nội, Hưng n, Ninh Bình, Nam Định phía nam, có chợ Bằng, chợ Vồi có tiếng hết Cịn bắc Bắc Ninh, có chợ Giâu, chợ Khám; xứ đồi Sơn Tây chợ Thâm-xuân-canh” Một nhà nghiên cứu nhận xét “một vài tác phẩm viết chữ quốc ngữ sớm kỷ XIX, Chuyến Bắc kỳ năm Ất Hợi để lại nhiều dấu ấn ngôn ngữ với phương ngữ, tiếng Việt cổ có giá trị mặt ngôn ngữ Câu văn khúc chiết, sinh động chứng tỏ lực viết văn xuôi quốc ngữ tác giả buổi sơ khai loại chữ mẻ này” * Về Ngơn ngữ Đồng thời, ơng cịn nhà ngữ học ngữ văn học Về ngữ học, Trương Vĩnh Ký có cơng trình cơng bố cịn dạng thảo, cơng trình bật Khảo luận tương đồng tiếng chữ Á Đông (1882) Ngữ pháp tiếng Việt (1883) Đánh giá thứ nhất, Luro viết: "Khảo luận ngôn ngữ Phương Đơng (1882) có cơng lớn thật độc đáo có lẽ sách vế ngữ học người xứ viết Những nhìn ngữ văn học người Á châu bày tỏ cho nhà ngữ học Âu châu số kiện mà chắn họ không để ý tới" Jean Bouchot, người viết tiểu sử Trương Vĩnh Ký, cho "cơng trình nghiên cứu vững ngữ học chứng tỏ dễ dàng ông nhờ thiên phú lý luận chín chắn mà ơng có" Cuốn sách ngữ học thứ hai, Ngữ pháp tiếng Việt tác phẩm có tính chất thực dụng Nhưng giáo trình ngữ pháp tiếng Việt viết theo quan điểm phương Tây Ơng có nhiều nhận xét tiếng Việt đại ngày theo quan điểm cấu trúc - chức Hơn nữa, ơng cịn phát nhiều đặc trưng ngữ pháp tiếng Việt từ cái, con, trạng từ mức độ trước tính từ trắng (bóc), đen (thui) từ có ý nghĩa "cách" tiếng Việt Tới năm 1918, chữ quốc ngữ trở thành chữ viết bắt buộc Bắc Kỳ Từ giai đoạn trở đi, nhà trí thức trẻ không ngừng trau dồi, phát triển phổ biến văn học đại Việt Nam Năm 1954, quốc ngữ trở thành chữ thức quan hành Việt Nam Điều khẳng định tiên đoán mong muốn Trương Vĩnh Ký vào năm 1876: “Chữ quốc ngữ phải trở thành chữ viết nước nhà” Làm báo Trương Vĩnh Ký nhà văn hóa lớn, người trí thức Việt Nam dùng chữ quốc ngữ để làm báo in sách Gia Định Báo tờ báo Việt Nam, chữ quốc ngữ, đời ngày 15/04/1865, người Pháp tên Ernest Potteau làm tổng tài; qua năm 1869 Trương Vĩnh Ký thay Ernest Potteau chức vụ Ở thời điểm hậu bán kỷ 19, biến cố văn hóa có tầm quan trọng lớn Trước năm 1865 có tờ báo Nam Kỳ: tờ Le Bulletin Officiel de l’Expédition de la Cochinchine, tờ Le Bulletin des communes tờ Le Courrier de Sai Gòn Tuy nhiên, vấn đề ngơn ngữ, tờ báo vừa kể không phổ biến rộng rãi dân chúng Trong tình trạng thống đốc Bonard muốn cho đời tờ báo tiếng Việt, ơng đặt làm chữ in Pháp để in chữ quốc ngữ Công việc kéo dài hai năm hoàn thành vào năm 1864 Và tờ Gia Định Báo đời năm 1865 Trương Vĩnh Ký hợp tác viết tờ báo từ đầu Năm 1869, Trương Vĩnh Ký làm chủ nhiệm nội dung tờ báo phong phú hơn, với nghiên cứu lịch sử, mục thơ, chuyện cổ tích v.v Ban biên tập gồm có Tơn Thọ Tường, Trương Minh Ký Huỳnh Tịnh Của với tư cách chủ bút Huỳnh Tịnh Của người tinh thông Hán học Tây học, cột trụ tờ Gia Ðịnh báo Ông chuyên viết chuyện cổ tích Việt Nam, lời văn giản dị bình dân Cùng với Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của phiên dịch tài liệu thức từ tiếng Pháp sang tiếng Việt Kể từ đây, Trương Vĩnh Ký mở rộng hoạt động văn hoá với người bạn đồng hành Huỳnh Tịnh Của, hai ý chí, tâm đẩy mạnh phát triển chữ quốc ngữ, hai đánh dấu vai trò lịch sử tờ Gia Định Báo Nhà cầm quyền Pháp cho phát hành tờ báo với mục đích phổ biến giới dân xứ tin tức cho họ kiến thức văn hóa ngành canh nơng Vậy đầu Gia Định Báo tờ công báo lưu hành xã thôn Nhưng từ Trương Vĩnh Ký đảm nhận trơng nom, tờ báo có nhiệm vụ khác, là: - Cổ động cho lối học - Phát triển chữ quốc ngữ - Khuyến khích dân chúng học chữ quốc ngữ Nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan nhìn nhận công việc lớp người tiên phong Trương Vĩnh Ký cơng việc khó khăn: mặt phải dùng chữ quốc ngữ để truyền bá học thuật tư tưởng Đông Tây dân gian, mặt phải làm để người học chữ quốc ngữ Thêm chữ quốc ngữ vào thời bị coi thường, rẻ rúng Trong sách Nhà Văn Hiện Đại, Vũ Ngọc Phan viết: Vào thời Trương Vĩnh Ký, viết quốc ngữ mà viết văn xuôi, không cho “viết văn” Chỉ có làm thơ nơm người ta ý đến, viết quốc ngữ mà viết trơn tuồn tuột lời nói, cho dễ dàng, kể “văn” đâu Trong Trương Vĩnh Ký chủ trương viết nói, nói tiếng An Nam rịng, ơng tun bố lời mở đầu sách Chuyện đời xưa Có thể nói cách mạng văn tự Trương Vĩnh Kí, quý trọng tác phẩm thuộc cổ văn, dám đẩy lùi vào khứ chữ Hán chữ nôm dành cho thiểu số có kiến thức, để phổ biến văn tự mà người dân đọc Về sau, tờ Đơng Dương tạp chí với Nguyễn Văn Vĩnh, số đầu năm 1913, tờ Nam Phong tạp chí với Phạm Quỳnh, số đầu năm 1917, tiếp tục công việc truyền bá học thuật tư tưởng Đơng, Tây quốc văn, lúc đạt đến trình độ cao nhờ nhiều bút xuất sắc, tờ Gia Định Báo tiên phong việc truyền bá chữ quốc ngữ Cũng cần nhắc lại chữ quốc ngữ hình thành cách giọng miền Bắc, lại phát triển mạnh mẽ miền Nam Trương Vĩnh Ký làm chủ nhiệm tờ Gia Định Báo năm Qua năm 1874, quyền thuộc địa lấy lại tờ báo, Gia Định báo trở lại vai trò vai trị tờ cơng báo, từ 16 trang tờ báo bị rút lại cịn trang Ngồi Gia định Báo, Trương Vĩnh Ký cịn có tập san Miscellanées (Thơng loại khố trình), năm 1888, gồm 18 số, tập san có sưu tầm vui bổ ích cho lứa tuổi Tuy nhiên hoạt động báo chí chiếm phần nhỏ q trình hoạt động văn hóa Trương Vĩnh ký, nghiệp ơng đóng góp lớn lao vào văn hóa Việt Nam Gia Định báo tờ báo chữ Quốc ngữ, mắt ngày 15/04/1865 Sài Gịn Thực tế trước đó, miền Nam Việt Nam có ba tờ báo tiếng Pháp chữ Hán Đó tờ: Le Bulletin Officiel de l'Expédition de la Cochinchine; Le Bulletin des communes Le Courrier de Saigon Tuy nhiên, ba tờ báo không dân chúng tiếp nhận ủng hộ gặp khó khăn vấn đề bất đồng ngôn ngữ Khi Kerguda sang làm Thống đốc Nam Kỳ, ông mời Trương Vĩnh Ký làm quan Nhưng Trương Vĩnh Ký từ chối xin lập tờ báo quốc ngữ mang tên Gia Định báo Lời yêu cầu Trương Vĩnh Ký chấp thuận Nghị định cho phép xuất ký ngày 01/04/1865, ký cho Trương Vĩnh Ký mà lại ký cho viên thông ngôn làm việc Soái phủ Nam Kỳ tên Ernest Potteaux Và phải đến ngày 16/05/1869 có Nghị định Chuẩn Đơ đốc Ohier ký giao Gia Định báo cho Trương Vĩnh Ký làm giám đốc Vừa nhận nhiệm vụ chủ nhiệm kiêm chủ bút, Trương Vĩnh Ký liền cho thay đổi hình thức lẫn nội dung tờ Gia Định báo Trong suốt năm (1869 - 1872) quản trị tờ Gia Định báo, Trương Vĩnh Ký ln ln khuyến khích công chức Việt Nam viết gởi tin tức cho tờ báo nhằm giúp họ tập luyện viết văn chữ quốc ngữ tập làm báo Tờ Gia Định báo tài trợ Thống Súy Phủ nên phát miễn phí cho làng, xã trường học Nó mộ dân chúng, nhiều người mong đợi kỳ phát báo để lấy báo đem nhà đọc, có họ cịn đọc to lên người chữ nghe Và Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ (l865 1932) (1992, TP.HCM), Bùi Đức Tịnh nhận định: "Trong chức vụ chánh tổng tài Gia Định Báo, ông tìm phương hướng để thực tân ( ) Từ trước bắt đầu Pháp thuộc tiếp tục theo đà có sẵn, người trí thức mong thi đỗ để làm quan Khuyến khích tạo điều kiện tập tành cho thầy thông ngôn, ký lục, giáo tập viết báo, viết văn, thật Trương Vĩnh Ký gây Minh Tân nhỏ giới văn học trước người chủ trương Nơng Cổ Mín Đàm Lục Tỉnh Tân Văn "mở Minh Tân" lãnh vực kinh tế" Khi Trương Vĩnh Ký làm chủ bút, Gia Định báo có thêm chủ trương khác Đó là: Cổ động cho lối học mới; phát triển chữ quốc ngữ khuyến khích dân chúng học chữ quốc ngữ Về điều này, tác giả Vũ Ngọc Phan nhận định: “Cũng số văn sĩ sinh miệt vườn phương Nam, nhà báo họ Trương chủ trương dùng thứ chữ dễ dãi, tiếng nói thường ngày, khơng chút chải chuốt, sang sửa, viết nói, khơng hoa mỹ, cầu kỳ, có ý thức giữ gìn sáng, phong phú ngôn ngữ dân tộc, không dung tục, thực dụng, ngôn ngữ vỉa hè, văn chương cống rãnh, mà ngôn ngữ người bình dân tự trọng, có văn hóa” III KẾT LUẬN Có thể nói Trương Vĩnh Ký người ham hiểu biết, đâu, đọc gì, thấy hay ghi chép để làm tư liệu.Trong đời hoạt động văn hóa, hoạt động mà có lẽ thâm tâm ơng, ơng cho có lợi lâu dài cho hai bên Pháp Việt: người Pháp tơn trọng Việt Nam hơn, nước có ngàn năm văn hiến, có khứ hào hùng vẻ vang, chống xâm lăng bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, cịn người Việt Nam hiểu nước Pháp người Pháp hơn, với truyền thống văn hóa lâu đời Hi Lạp La Mã, tư tưởng Bình đẳng, Tự do, cách mạng tư sản Pháp Ông làm nhiều việc công tác giới thiệu văn hóa văn minh Tây Âu Pháp cho người Việt, đồng thời giới thiệu hay, đẹp văn hóa Việt Nam cho người Pháp biết, để người Pháp hiểu biết tôn trọng người Việt Nam, đất nước Việt Nam Qua việc sử dụng rộng rãi chữ Quốc ngữ, họ Trương làm công đôi việc giúp cho đông đảo người Việt hiểu biết đất nước mình, văn hóa truyền thống mình, khích lệ niềm tự hào dân tộc đồng bào Trương Vĩnh Ký người đọc nói giỏi 15 sinh ngữ, tử ngữ phương Tây, biết vững vàng 11 ngôn ngữ phương Đông, hội viên Hội nhân chủng khoa học miền Tây nước Pháp, Hội chuyên học nói tiếng phương Đông, Hội chuyên học địa lý Pari v.v…Đương thời, ông giới học thuật châu Âu liệt vào 18 nhà bác học giới Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Trung “Trương Vĩnh Ký, Nhà văn hóa” cho “Trong nghiên cứu mảng văn học miền Nam thời kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, chúng tơi tìm lý giải thích: sách người Pháp kéo hàng ngũ họ người Trương Vĩnh Ký, Phan Thanh Giản vua, quan triềuNguyễn, kể Gia Long, qua sách sử ký dạy trường học, hay qua việc dựng tượng, đặt tên đường, tên trường, tổ chức long trọng ngày kỷ niệm, ngày sinh, ngày mất, v.v…và thế, chúng tơi kết luận tiếp tục chống người tức mắc mưu thực dân, bị sách thực dầu độc sách vở, chế độ thực dân khơng cịn ” Vậy ngày nay, có nên giành Trương Vĩnh Ký phía Việt Nam khơng, nhà yêu nước đầu kỷ làm? Điều không cần phải trả lời Trước 1975, tên ông Bộ giáo dục Việt Nam Cộng hịa đặt cho ngơi trường trung học lớn miền Nam Sau năm 1975, trường đổi tên trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong thành phố Hồ Chí Minh Ngày thành phố Hồ Chí Minh có ngơi trường tư thục mang tên ông Thể theo yêu cầu nguyện vọng người dân địa phương thầy cô giáo trường THPT Chợ Lách B, ngày 20/8/2007, UBND Tỉnh Bến Tre Quyết định số: 1353/QĐ-UBND việc đổi tên trường THPT Chợ Lách B thành trường THPT Trương Vĩnh Ký sáng ngày 06 tháng 12 năm 2010, tượng đồng nhà bác học Trương Vĩnh Ký khánh thành đặt khuôn viên trường mang tên ông Đây chương trình “Mỗi giọt đồng đúc tượng danh nhân” Tạp chí Xưa Nay chủ trương Tạp chí Xưa Nay tặng trường nhân kỷ niệm 173 năm ngày sinh Trương tiên sinh Việc đặt tên trường đặt tượng khuôn viên nhà trường có ý nghĩa giáo dục truyền thống hiếu học cha ông em Trương Vĩnh Ký nói rõ mục đích trước tác thư gửi Hội đồng quản hạt Nam Kỳ ngày 12 - 12 - 1882: “Mục đích cơng trình khiêm tốn làm cho việc học biết tiếng nói kẻ chinh phục người bị chinh phục thực lẫn cho nhau, thắt chặt Aquan hệ có lợi cho quyền lợi chung ràng buộc họ với nhau, cải thiện số phận người An Nam cần phục hồi cách làm cho việc giáo dục học vấn họ hoàn hảo hơn, cách làm cho họ hiểu sống dân tộc phát triển đường tiến với nước khác hồn cầu” Bên cạnh mục đích mong muốn mở mang tri thức cho dân tộc tăng cường hiểu biết hai dân tộc, Trương Vĩnh Ký cịn muốn gìn giữ, truyền bá rộng rãi đạo đức truyền thống cho nhân dân xã hội đầy biến động lúc Đó việc làm đáng quý theo nhận xét Đặng Thúc Liêng: “Vĩnh Ký có ý đương loạn, đạo nghĩa tro tàn, e cho Nam Kỳ ta nhà đạo đức, văn chương chẳng khỏi ngày suy bại! Bởi lo trước thơ, lập ngơn, nói trước đó, mà tùy thời đặt dạy dỗ người, chẳng chia người Âu, kẻ Việt, coi đồng bực Miễn trì đạo học cịn lại Nam Kỳ mn may! Hỡi ơi! Chìm thuyền dịng nước, bầu nổi, cầm đáng nghìn vàng Vơ cảm khái!” Cho đến ngày có nhiều thư mục Trương Vĩnh Ký chưa có thư mục hoàn chỉnh Nhà nghiên cứu Bằng Giang người dày công việc sưu tầm, kê cứu, phân loại đính nhầm lẫn tác giả khác tiếp nhận di sản văn hóa Trương Vĩnh Ký Sương mù tác phẩm Trương Vĩnh Ký Và Bằng Giang khẳng định Trương Vĩnh Ký ba tác giả viết khỏe Nam Kỳ ba thập niên cuối Tinh thần Trương Vĩnh Ký thể nguyên tắc làm với Pháp mà không theo pháp giữ tinh thần độc lập cách ứng xử với thực dân Pháp, sở nắm quyền lợi tốt đẹpcủa dân tộc đoàn kết, yêu nước chống giặc ngoại xâm mạnh dạn tiếp nhận văn minh phương Tây nhận thấy tiến giúp đất nước dân tộc Trong Hội thảo kỷ XXI nhìn Trương Vĩnh Ký Giáo sư Đinh Xuân Lâm tiếp tục khẳng định: “Trương Vĩnh Ký trước sau người Việt Nam có tinh thần dân tộc, có lịng u nước, có tinh thần tự trọng, làm theo ý mình, khơng cộng tác với Pháp mà khuất thân làm theo thị Pháp” Giáo sư, Nhà giáo nhân dân, Hoàng Như Mai tham luận “Trương Vĩnh việc làm Trương Vĩnh Ký đáng biểu dương” Nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Đình Đầu tham luận “Tìm hiểu thân nghiệp văn hóa Trương Vĩnh Ký” đánh giá cao tình yêu nước, yêu quê hương sâu sắc Trương Vĩnh Ký Đó động lực thúc đẩy q trình làm việc khơng mệt mỏi ông: “Điều nâng đỡ nghiệp kiên trì cố gắng suốt đời Trương Vĩnh Ký Đó gương sáng đức khiêm nhường, lịng thẳng, lương tri lý trí Điểm gây hai hướng nhìn khác Trương Vĩnh Ký khoảng thời gian ngắn ngủi mà ông làm thơng dịch cho triều đình Pháp Nhưng việc làm ông, ông hướng tới việc làm cho hai dân tộc hiểu chạy theo chân thực dân Pháp để gây hại cho dân tộc Đến khơng có tài liệu hành động gọi nối giáo cho giặc Trương Vĩnh Ký Trong thực tế, ông chưa nhận lời làm thông dịch cho đợt hỏi cung người Việt thực dân Pháp Mặt khác, theo quan điểm ơng, ơng làm việc mục đích nói trên, nên ông không theo Tây Trong cách ăn mặc ông lúc ông giữ cốt cách người Việt Nam Ơng khơng nhập quốc tịch Tây thực dân Pháp muốn ông thành người chúng Điều nói lên tính độc lập ông Bởi việc làm phiên dịch Trương Vĩnh Ký mà nhiều người có phê phán gay gắt ông Trương Vĩnh Ký danh nhân văn hóa Đã người “nhân vơ thập tồn”, khơng nói vơ tội, từ lúc sinh nằm xuống Nên nói cơng tội, cá nhân tơi kính trọng cơng lao to lớn Trương Vĩnh Ký ơng để lại cho nhân loại, cho người Việt Nam Còn lỗi lầm ông, có, nhiều người đời sau sẵn sàng “thông cảm” Trương Vĩnh Ký vừa đề cao Tây học vừa đề cao Nho học Tại cổng trường Petrus Ký cũ có đề hai câu đối thể rõ quan điểm ơng giáo dục là: Khổng Mạnh cương thường tu khắc cốt Tây Âu khoa học yếu minh tâm Như vậy, ta thấy nghiệp văn hóa Trương Vĩnh Ký vơ đồ sộ, phong phú đa dạng Và nay, việc sưu tầm nghiên cứu tác phẩm Trương Vĩnh Ký là vấn đề cịn nhiều khó khăn có nhiều ý kiến chưa thống mặt số lượng ... đại Việt Nam Năm 1954, quốc ngữ trở thành chữ thức quan hành Việt Nam Điều khẳng định tiên đoán mong muốn Trương Vĩnh Ký vào năm 1876: ? ?Chữ quốc ngữ phải trở thành chữ viết nước nhà” Làm báo Trương. .. chữ viết nước nhà” Làm báo Trương Vĩnh Ký nhà văn hóa lớn, người trí thức Việt Nam dùng chữ quốc ngữ để làm báo in sách Gia Định Báo tờ báo Việt Nam, chữ quốc ngữ, đời ngày 15/04/1865, người Pháp... phải làm để người học chữ quốc ngữ Thêm chữ quốc ngữ vào thời bị coi thường, rẻ rúng Trong sách Nhà Văn Hiện Đại, Vũ Ngọc Phan viết: Vào thời Trương Vĩnh Ký, viết quốc ngữ mà viết văn xuôi, không

Ngày đăng: 17/04/2016, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan