giới thiệu về Nguyễn Huy Tưởng

18 414 0
giới thiệu về Nguyễn Huy Tưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thấm 55 năm nhà văn lớn Nguyễn Huy Tưởng rời cõi trần, tuổi trẻ nhiều việc ông làm phía trước (ông qua đời 48 tuổi) Nhưng 48 năm cõi tạm đủ cho ông để lại di sản văn chương vô đồ sộ, phong phú đề tài sâu sắc giá trị Mở đường cho dòng văn học lịch sử Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng sinh ngày 6/5/1912, làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội Cha ông Tú nghèo, sống nhờ vợ tần tảo buôn bán Khi Nguyễn Huy Tưởng lên tuổi cha mất, mẹ gửi ông Hải Phòng sống gia đình người chị, học tiểu học trường Bonnal Năm 1932, 20 tuổi, ông đậu Thành Chung bắt đầu học chữ Hán Ra trường, sau năm vất vả tìm việc, đến 1935 ông thi đậu vào ngạch thư ký Nhà Đoan (cơ quan hải quan) Năm 1939, ông cưới vợ, tiểu thư vị quan Hải Phòng Dù sống sống công chức Nhà Đoan, Nguyễn Huy Tưởng có đời sống nội tâm phong phú, ông chăm đọc sách, chịu khó tìm ý tưởng, hàng ngày viết nhật ký Nguyễn Huy Tưởng (đứng, thứ hai từ phải qua) văn nghệ sĩ Việt Bắc Từ năm 1938, Nguyễn Huy Tưởng hoạt động cho hội Truyền bá quốc ngữ Cuối năm 1944, bắt đầu tham dự buổi họp bí mật hội Văn hóa cứu quốc Tháng 4/1944, ông chuyển từ Hải Phòng lên Hà Nội công tác gặp trí thức Hà thành Nguyễn Xuân Huy, Như Phong, Nguyên Hồng, Nam Cao, Trần Huyền Trân Tháng 6/1945, Nguyễn Huy Tưởng tham gia ban biên tập tạp chí Tiên Phong Văn hóa cứu quốc Sau tháng, Nguyễn Huy Tưởng dự Đại hội quốc dân Tân Trào, Tuyên Quang Ông đại biểu Văn hóa cứu quốc, giúp biên tập tờ báo Cờ giải phóng, Tiên Phong Tiếp ông giữ chức vụ Tổng Thư ký Ban Trung ương Vận động đời sống Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Huy Tưởng trở thành người lãnh đạo chủ chốt Hội văn hóa cứu quốc Ông qua đời ngày 25/7/1960, Hà Nội, 48 tuổi Trong nghiệp sáng tác mình, Nguyễn Huy Tưởng để lại cho đời sau nhiều tác phẩm có giá trị văn chương lịch sử Về tiểu thuyết có “Đêm hội Long Trì” (1942), “An Tư công chúa” (1944), “Truyện Anh Lục” (1955), “Bốn năm sau” (1959), “Sống với Thủ đô”(1960) Về kịch có “Vũ Như Tô” (1943), “Cột đồng Mã Viện” (1944), “Bắc Sơn” (1946), “Những người lại” (1948), “Anh Sơ đầu quân” (tập kịch - 1949), “Lũy hoa” (1960) Về truyện ký có “Ký Cao Lạng” (1951), “Chiến sĩ ca nô” Ngay lĩnh vực truyện thiếu nhi, ông để lại dấu ấn sâu sắc, có lẽ ông giám đốc NXB Kim Đồng; với “Lá cờ thêu sáu chữ vàng”, “Tìm mẹ”, “Thằng Quấy”, “Con cóc cậu ông giời”, “An Dương Vương xây thành Ốc”, “Kể chuyện Quang Trung”, “Cô bé gan dạ” tập Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, dày 1.700 trang Nhà nghiên cứu - phê bình văn học, Tiến sĩ Nguyên An, nhận định Nguyễn Huy Tưởng: Nếu Nguyễn Huy Tưởng văn đàn đại Việt Nam, mảng lịch sử - truyền thống, vơi bề thế, vẻ kỳ vĩ, tráng lệ chất bi thương hào hùng Cũng theo Nguyên An, Nguyễn Huy Tưởng gánh việc mở đầu cách đích đáng cho dòng văn chương viết truyền thống, lịch sử trung đại Việt Nam văn chương đại Việt Nam! Những giá trị theo thời gian Trong hội thảo nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, diễn quê hương ông mang tên “Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú -Đông Anh”, lần người giới khẳng định giá trị “còn với thời gian” văn chương Nguyễn Huy Tưởng Giáo sư Phong Lê, người dành nhiều thời gian để nghiên cứu văn chương người Nguyễn Huy Tưởng khẳng định, tác phẩm lớn nhà văn Nguyễn Huy Tưởng có giá trị vô giá đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh; mà trang nhật ký tưởng câu chuyện đời, riêng tư nhà văn lại khiến người đọc tìm thấy học cho mình.“Qua nhật ký tự truyện Nguyễn Huy Tưởng, điều bạn đọc lưu tâm bối cảnh xã hội chuyển động buổi giao thời, với đường nuôi thân lập nghiệp lớp người - lớp tuổi trẻ vào đời, trưởng thành làm nên nghiệp vào năm 1930, đầu 1940 Một lớp tuổi trẻ hướng vào đường văn chương với mục đích kiếm sống hoàn toàn mục đích kiếm sống”, giáo sư Phong Lê khẳng định Một tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng đến khiến nhà phê bình, nghiên cứu văn học tốn nhiều bút mực kịch “Vũ Như Tô” Theo PGS.TS Lê Nguyên Cẩn, bi kịch tác phẩm “Vũ Như tô” với giấc mơ Cửu Trùng Đài gợi nhiều vấn đề cần suy nghĩ mà vấn đề gắn liền với di tích lịch sử Còn TS Đỗ Thị Thanh Nga (Viện Văn học), người 10 năm nghiên cứu nhà văn Nguyễn Huy Tưởng lần khẳng định giá trị thời đại kịch Vũ Như Tô mà nhà văn muốn gửi gắm Theo TS Đỗ Thanh Nga, thập kỷ sau đời, kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên sâu hứa hẹn nhận chân Sức hấp dẫn kịch từ học nhân sinh, kinh nghiệm lịch sử hàm chứa giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng văn đàn Trung Quốc (Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng) Từ nhiều góc độ khác nhau, nhà nghiên cứu phân tích thân nghiệp văn chương nhà văn, nhà soạn kịch trứ danh Nguyễn Huy Tưởng Tôi muốn cung cấp thêm đôi nét chấm phá hình ảnh nhà văn Nguyễn Huy Tưởng sách báo Trung Quốc, nhằm góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu tầm cỡ xuyên quốc gia nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Với từ khoá “Việt Nam tác gia Nguyễn Huy Tưởng”, sau 0,28 giây, trang mạng www.google.com tiếng Trung cung cấp 831.000 kết liên quan đến cụm từ “Nhà văn Việt Nam Nguyễn Huy Tưởng”, mà sách báo giấy sách báo điện tử Trung Quốc phản ánh nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đáng kính thân thiết nhiều hệ người đọc Việt Nam độc giả Trung Quốc Qua nguồn báo chí phong phú đa dạng quý báu ấy, biết: Bộ sách tra cứu đầy quyền uy “Trung Quốc đại bách khoa toàn thư” Quốc vụ viện (Chính phủ Trung ương) nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đạo biên soan xuất bản, gồm 80 quyển, khoảng 12-15 triệu chữ Hán, dày trung bình 700 trang khổ 19x26 cm (tương đương 2.100 trang dịch tiếng Việt) Trong sách đồ sộ này, phần văn học chia làm (2 văn học Trung Quốc, văn học nước ngoài) Riêng phần “Văn học Việt Nam” “Văn học nước ngoài” bà Triệu Ngọc Lan (Giáo sư giảng dậy Bộ môn tiếng Việt, Trường Đại học Bắc Kinh) biên soạn, chia làm phần lớn: Văn học trước cách mạng dân tộc dân chủ, Văn học thời kỳ cách mạng dân chủ nhân dân, Văn học sau cách mạng Tháng Tám Viết văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến 1975, sách này, có đoạn viết, phân tích hoạt động tác phẩm tiêu biểu nhà văn: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Huy Tưởng, Đồ Phồn, Nam Cao, Nguyên Hồng, Huy Cận, Tô Hoài Trong đó, Nguyễn Huy Tưởng nhắc đến hai tác phẩm tiêu biểu “Ký Cao Lạng” “Truyện anh Lục” Trang web www.cdmd.cnki.com, giới thiệu Luận văn thạc sĩ năm 2005 nghiên cứu sinh Hồ Như Khuê, trường Đại học Sư phạm Hoa Đông, với tiêu đề “ ‘Lôi vũ’ Việt Nam”, có đoạn viết: “… “Lôi Vũ” ảnh hưởng đến sáng tác số kịch tác gia nhà văn Việt Nam Trong đó, kịch tác gia tiếng Việt Nam Nguyễn Huy Tưởng (tên Nguyễn Huy Tưởng in chữ Hán chữ Việt) văn đàn Việt Nam cho nội dung có ảnh hưởng “Lôi Vũ” Báo điện tử “Thiên hạ Luận văn” (www.lunwentienxia.com) có hẳn tiết (tiết 2) phân tích ảnh hưởng Lôi Vũ đến Nguyễn Huy Tưởng, nhà văn Việt Nam Kèm theo Phụ lục 1: Thư Tào Ngu gửi Đặng Thai Mai; Phụ lục 2: So sánh hai dịch “Lôi Vũ” “Nhật xuất” Đặng Thai Mai Trang web Sách Văn học chiến tranh (www.tujiwar.com) nói văn học kháng chiến Việt Nam, viết: “Trong chiến tranh chống thực dân Pháp, Việt Nam, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Ngọc, Nguyên Hồng, … viết trường thiên tiểu thuyết thành công Báo điện tử www.wangchao.net.com, giới thiệu sách (gồm cuốn) Giáo trình đại học Trung Quốc “Tuyển tập tiểu thuyết đại Việt Nam” (Tập 2) có nội dung giới thiệu tóm tắt Nguyễn Huy Tưởng trích tác phẩm “Bốn năm sau” ông Như thân nghiệp tác phẩm nhà văn Nguyễn Huy Tưởng giảng dạy trường đại học cao đẳng Trung Quốc Cửa hàng sách mạng “Xuân thu thư điếm” (http://xs.langlang.cc), giới thiệu tiểu thuyết “Truyện anh Lục” Truyện thiếu nhi “Tìm mẹ” nhà văn Việt Nam Nguyễn Huy Tưởng Trong đó, “Truyện anh Lục”, tác giả Nguyễn Huy Tưởng Việt Nam; Người dịch: Nhan Bảo, Tác gia xuất xã xuất bản, năm 1963, số lượng in 3.000 cuốn, giá bìa 20,000 đồng Nhân dân tệ Còn truyện dịch “Tìm mẹ” Nguyễn Huy Tưởng, Xương Thuỵ Di dịch lời, Triệu Bạch Sơn vẽ tranh, Nhà xuất Thiếu niên nhi đồng Thượng Hải ấn hành, năm 2006 Hiệu sách mạng giới thiệu sách dịch Việt Nam khác, là: “Xung kích” Nguyễn Đình Thi, Nhà xuất Thanh Niên Trung Quốc xuất bản, Bắc Kinh; “Vùng mỏ” Võ Huy Tâm, Nhà xuất Nhà văn (Tác gia xuất xã) ấn hành, Bắc Kinh; “Việt Bắc” tập thơ Tố Hữu, Nhà xuất Nhà văn ấn hành, Bắc Kinh Cửa hàng sách điện tử http://book.kong2.com giới thiệu hai sách “Ký Cao Lạng” Hoàng Mẫn Trung dịch, Nhà xuất Nhà văn ấn hành, năm 1957 “Truyện anh Lục”, Nhà xuất Nhà văn ấn hành, năm 1963, Nhan Bảo dịch nhà văn Việt Nam Nguyễn Huy Tưởng Đặc biệt, trang web http://yuenan.8.Forumer.com, giới thiệu tóm tắt 29 nhà văn, nhà thơ tầm cỡ đa đề Việt Nam từ cố chí kim: Nguyễn Trãi, Lê Tư Thành (Lê Thánh Tông), Đặng Trần Côn, Lê Quý Đôn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu, Tú Xương, Hồ Biểu Chánh, Tản Đà, Ngô Tất Tố, Tú Mỡ, Đặng Thai Mai, Nguyễn Công Hoan, Thế Lữ, Nhất Linh, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng, Lưu Trọng Lư, Đồ Phồn, Nam Cao, Xuân Diệu, Nguyên Hồng, Huy Cận, Tố Hữu, Tô Hoài Nhân đây, chúng dịch toàn văn phần viết nhà văn, kịch tác gia Nguyễn Huy Tưởng, để người tham khảo Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) Nhà văn Việt Nam Nguyễn Huy Tưởng người huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (thôn Dục Tú, xã Dục Tú, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội ngày – VPT) Thưở nhỏ, nhà văn học sâu Hán văn Pháp văn Năm 17 tuổi, nhà văn bắt đầu tham gia hoạt động cách mạng lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Năm 1941, sau thành lập Mặt trận Việt Minh, nhà văn người sáng lập Hội Văn hoá Cứu quốc Trong giai đoạn toàn quốc chuẩn bị Tổng phản công, nhà văn tham gia Đại hội đại biểu quốc dân toàn quốc Sau quyền nhân dân Việt Nam thành lập, năm 1946, nhà văn bầu làm Đại biểu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà khoá I, đồng thời đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo tổ chức Hội Văn hoá Việt Nam Hội Văn nghệ Việt Nam, v.v… Sau hoà bình lập lại Việt Nam, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng làm Uỷ viên Ban chấp hành Hội Hữu nghị Việt - Xô Hội Nhà văn Việt Nam Trong thời gian từ năm 1942 đến năm 1945, thời kỳ Việt Nam sống hai tầng thống trị đen tối thực dân Pháp phát xít Nhật, nhà văn sáng tác số tiểu thuyết kịch đề tài lịch sử mượn tích cổ nói chuyện kim, “Đêm hội Long Trì”, bóc trần sống thối nát vua chúa phong kiến; Viết kịch “Vũ Như Tô” nói nghệ nhân đối địch với nhân dân, cuối bị nhân dân trừng phạt; Viết kịch “An Tư công chúa” phản ánh triều Trần chống lại ngoại tộc xâm lược, v.v… Sau cách mạng tháng Tám thành công, năm 1946, nhà văn viết xong kịch “Bắc Sơn”, ca ngợi Khởi nghĩa nhân dân Bắc Sơn Năm 1948, ông lại hoàn thành kịch “Những người lại”, xây dựng hình tượng chiến sĩ thời kỳ đầu kháng chiến sống chết với Thủ đô Tác phẩm “Ký Cao Lạng” viết xong năm 1950, ký nói trình tác giả mặt trận, đội sống chiến đấu Sau đó, nhà văn hoàn thành tiểu thuyết “Truyện anh Lục” viết đề tài cải cách ruộng đất Tác phẩm bật viết sau năm 1958 có truyện vừa “Bốn năm sau” Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng nhiệt tâm với văn học thiếu nhi, ông tham gia công tác sáng lập Nhà xuất Kim Đồng, đồng thời viết không tác phẩm văn học thiếu nhi Nhân dịp kỷ niệm Quốc khánh Trung Quốc lần thứ 60 (1949 – 2009), Tổng công ty Sách Trung Quốc tiến hành thống kê sách văn học nước dược dịch sang Trung văn xuất Trung Quốc 60 năm qua, tính đến ngày 20-5-2006 Tôi tìm thấy 150 đầu sách Việt Nam dịch ấn hành đất nước đông dân giới có 300 nhà xuất lớn Trung ương địa phương Theo đó, nhiều nhà văn Việt Nam có nhiều tác phẩm dịch xuất Trung Quốc, nhà thơ Tố Hữu có tác phẩm “Người gái Việt Nam”, “Gió lộng”, “Quê hương tôi”, “Việt Bắc”, “Chào Trung Quốc”, “Ba mươi năm đời ta có Đảng”, “Tiếng hát đôi bờ”, “Miền Nam chiến đấu”, “Tố Hữu thi tập” Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng có tác phẩm “Truyện anh Lục”, “Ký Cao Lạng”, “Bốn năm sau”, “Tìm mẹ”, “Thàng Quấy” Nhà văn Nguyễn Đình Thi có đầu sách: Tập thơ “Chiến sĩ”, tiểu thuyết “Vỡ bờ”, “Xung kích”, “Mặt trận cao” *** Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, Nhà xuất Kim Đồng vừa xuất tiểu thuyết lịch sử “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” (bản song ngữ Việt –Trung) Giáo sư-Dịch giả Trung Quốc Chúc Ngưỡng Tu, người giảng dạy tiếng Việt trường Đại học Bắc Kinh nửa kỷ, dịch tiểu thuyết “Ông cố vấn” nhà văn Hữu Mai sang tiếng Trung, lại chuyển ngữ tiểu thuyết lịch sử trứ danh nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Trả lời vấn chúng tôi, Giáo sư - dịch giả Chúc Ngưỡng tu nói: “Mối văn duyên với nhà văn Nguyễn Huy Tưởng nửa kỷ trước Khi đó, cậu học sinh trung học bình thường, ông Nguyễn Huy Tưởng nhà văn, nhà viết kịch tiếng có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam Năm 1957, lần đọc tác phẩm văn học Việt Nam Ký Cao Lạng ông, qua dịch tiếng Trung Dịch giả Hoàng Mẫn Trung, giáo viên dạy tiếng Việt Khoa Đông ngữ - Trường Đại học Bắc Kinh Từ đó, có mối lương duyên với hai ông tác giả dịch giả mặn nồng làm sao! Về sau, ông Nguyễn Huy Tưởng trở thành nhà văn - đối tượng nghiên cứu, dịch thuật giới thiệu tôi; Còn Giáo sư Hoàng Mẫn Trung trở thành người thầy dạy tiếng Việt cho dìu dắt đường nghiên cứu ngôn ngữ văn học Việt Nam Năm 2001, công trình biên soạn Giáo trình giảng dạy văn học Việt Nam đại cho học sinh Trung Quốc học tiếng Việt trường đại học cao đẳng Bộ Giáo dục quốc gia phê chuẩn Giáo trình gồm ba tâp, nhóm soạn giả gồm giáo sư có Tôi phân công biên soạn tập II, phần tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Tôi chọn phần cô Ngàn gặp lại anh Cường nông trường Điện Biên tiểu thuyết Bốn năm sau nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đưa vào giáo trình Nhưng phải mười năm sau, duyên dịch Lá cờ thêu sáu chữ vàng đến với Đầu năm 2010, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Hội nghị Quốc tế giới thiệu văn học Việt Nam mà may mắn số ba trăm đại biểu mời từ khoảng 40 nước giới Hội nghị giành thành công tốt đẹp, có tác dụng to lớn tích cực việc quảng bá văn học Việt Nam toàn giới Được cổ vũ khuyến khích Hội nghị, hăng hái muốn dịch giới thiệu thêm tác phẩm văn học Việt Nam cho bạn đọc Trung Quốc Đúng lúc này, học giả Việt Nam Nguyễn Kim Anh, nguyên cán Nhà xuất Kim Đồng bạn thân giúp làm quen với nhà văn Nguyễn Huy Thắng, trai Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Khi biết Lá cờ thêu sáu chữ vàng Nhà xuất Kim Đồng xuất song ngữ Việt-Anh, nảy ý nghĩ muốn dịch sách tiếng Trung để xuất song ngữ Việt-Trung, với cộng tác ông Nguyễn Kim Anh Lý thật đơn giản: Một tác phẩm hay gắn bó với nhiều hệ thiếu niên Việt Nam, sách có tình tiết lý thú viên tướng Triệu Trung nhà Tống lánh nạn sang Việt Nam đứng hàng ngũ quân đội nhà Trần, tham gia trận đánh quân Nguyên Hàm Tử, xứng đáng để giới thiệu cho bạn đọc Trung Quốc; Hai số học sinh Trung Quốc học tiếng Việt số học sinh Việt Nam học tiếng Trung lên đến nhiều nghìn người, đến chưa có lấy sách song ngữ Việt-Trung em dùng làm tài liệu đọc thêm tham khảo đối chiếu, mà khuôn khổ sách thích hợp xuất song ngữ Thế anh Thắng nhanh chóng đến thỏa thuận: Dịch Lá cờ thêu sáu chữ vàng nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đế xuất song ngữ Việt-Trung Việt Nam Trung Quốc.” Nguyễn Huy Tưởng sống lịch sử viết lịch sử Ngày 3/5, Nhà xuất Kim Đồng, Hội nhà văn Hà Nội Thư viện Hà Nội tổ chức hội thảo "Nguyễn Huy Tưởng lịch sử" nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 2012) Đề dẫn vào hội thảo, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên cho biết, hội thảo mang tên "Nguyễn Huy Tưởng lịch sử", với dụng ý nhìn nhận "cách nhà văn nhìn lịch sử cách người trở thành lịch sử" Nguyễn Huy Thắng (ngồi bên trái) - trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên chủ trì buổi hội thảo Theo Phạm Xuân Nguyên, câu hỏi mà Nguyễn Huy Tưởng nhắc lại đến hai lần cuối kịch "Vũ Như Tô": "Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay kẻ giết Vũ Như Tô phải" chưa tính thời đại Đó câu hỏi cần câu trả lời nhiều hệ tiếp nối Trong nguồn cảm hứng bi kịch "Vũ Như Tô", nhà nghiên cứu Trần Đăng Suyền cho biết, "Vũ Như Tô" chứa đựng hai mâu thuẫn bản: Mâu thuẫn nhân dân lao động lầm than hôn quân bạo chúa phe cánh chúng; mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu, vĩnh viễn lợi ích thời, trực tiếp, thiết thực nhân dân Mâu thuẫn giải đáp việc hôn quân Vũ Tương Dực phe cánh bị giết Mâu thuẫn thứ hai bi kịch Nguyễn Huy Tưởng chưa giải đáp, mà chưa thể có câu trả lời Tựu chung, ý kiến nhà nghiên cứu hội thảo cho thấy, viết lịch sử, vấn đề mà Nguyễn Huy Tưởng đặt sáng tác luôn làm thao thức người đương thời Nguyễn Huy Tưởng qua đời vào năm 1960, tuổi 48 Nhà văn lưu dấu ấn văn học đại Việt Nam với sáng tác tiêu biểu từ truyện thiếu nhi kịch, tiểu thuyết mang đậm cảm hứng lịch sử "An Dương Vương xây thành Ốc", "Cột đồng Mã Viện", "Lá cờ thêu sáu chữ vàng", "An Tư", "Đêm hội Long Trì", "Vũ Như Tô", "Kể chuyện Quang Trung"; trang viết cách mạng kháng chiến như: "Bắc Sơn", "Sống với Thủ đô", "Ký Cao Lạng", "Gặp Bác" Trong số sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, nhiều tác phẩm đưa vào giảng dạy nhà trường trích đoạn "Lá cờ thêu sáu chữ vàng", trích đoạn kịch "Vũ Như Tô" Tác phẩm "Đêm hội Long Trì" chuyển thể thành phim tên với việc tái dựng không khí sống động thời kỳ điển hình lịch sử Việt Nam - thời Lê Mạt Tại hội thảo, đánh giá khuynh hướng khai thác đề tài lịch sử Nguyễn Huy Tưởng, nhiều nhà nghiên cứu nhận định, bầu không khí làng quê Dục Tú, thuộc vùng Đông Ngàn, Kinh Bắc xưa thổi vào Nguyễn Huy Tưởng luồng cảm hứng lịch sử từ nhỏ Cùng với đó, bối cảnh lịch sử văn hóa đất nước (dưới ách thống trị thực dân Pháp phát xít Nhật năm 1940 - 1945) nuôi dưỡng tinh thần yêu nước người cậu niên Nguyễn Huy Tưởng, đồng thời đẩy suy tư lịch sử trở thành cảm quan sống viết ông Tưởng nhớ Nguyễn Huy Tưởng, không nhà nghiên cứu nhắc lại châm ngôn nhật ký đầu đời nhà văn: "Người lịch sử nước trâu cày ruộng Cày với mà cày ruộng được" Nguyễn Huy Tưởng sớm xác định, bổn phận người yêu nước "viết văn chương chữ Quốc ngữ" Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên đánh giá ý thức lịch sử Nguyễn Huy Tưởng nhận định: "Thành tựu lớn cao Nguyễn Huy Tưởng kịch lịch sử 'Vũ Như Tô' khẳng định ý thức lịch sử ông người tiếp nhận lịch sử thao thức" Từ kiện lịch sử xảy kỷ XVI, thời vua Lê Tương Dực, Nguyễn Huy Tưởng sáng tạo nên kịch "Vũ Như Tô" Lấy đề tài lịch sử không nhằm mục đích làm sử mà qua đó, nhà văn xây dựng bi kịch người nghệ sĩ khát vọng thực xã hội Vũ Như Tô kiến trúc sư thiên tài, khao khát muốn xây dựng công trình kiến trúc vĩ đại, tuyệt mĩ cho non sông Để thực hóa khát vọng mình, Vũ Như Tô nghe theo lời khuyên Đan Thiềm cung nữ mang khát vọng nghệ thuật lớn lao Vũ - mượn uy quyền tiền bạc hôn quân Lê Tương Dực để xây dựng "Cửu Trùng đài" Chính điều đẩy Vũ Như Tô - người vốn trăn trở sống người dân - vào bi kịch ngược lại quyền lợi nhân dân, bị họ coi 'con yêu quỷ hại dân hại nước' Cuối cùng, Cửu Trùng đài bị đốt Vũ Như Tô tự động pháp trường nhận chết bi kịch Sự có mặt đặc biệt Nguyễn Huy Thắng - trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - hội thảo "Nguyễn Huy Tưởng lịch sử" thu hút quan tâm nhiều người Nguyễn Huy Thắng đọc tham luận với tư cách nhà khoa học, nhìn nhận nghiệp Nguyễn Huy Tưởng Theo Nguyễn Huy Thắng, không dừng lại "người viết sử văn chương" hay "mang cốt cách người viết sử" mà ông muốn nhìn nhận bố với tư cách người viết sử Với tiểu luận, lược sử kiện hay giai đoạn lịch sử quan trọng dân tộc hai tiểu luận "Hội nghị Diên Hồng", "Ý nghĩa việc thiên đô Lý Thái Tổ lịch sử Việt Nam", Nguyễn Huy Tưởng không dựng lại kiện vào thời điểm, bối cảnh diễn ra, mà đưa bình luận chặt chẽ với lĩnh người làm sử Nguyễn Huy Tưởng người phát tính dân chủ trước khu vực Hội nghị Diên Hồng Việt Nam từ kỷ thứ 13 Nguyễn Huy Thắng viện dẫn chứng cho thấy có sách mang tên "Lịch sử cách mạng Việt Nam" Nguyễn Huy Tưởng xuất Thái Lan Tuy thông tin sách sử giả thiết, chia sẻ Nguyễn Huy Thắng hội thảo cha soi tỏ chân dung Nguyễn Huy Tưởng thao thiết với lịch sử dân tộc Một người nặng lòng sử dân tộc vững vàng lịch sử, gốc cội làm nên cảm quan sáng tác suốt nghiệp văn chương ông Nhà phê bình, nghiên cứu Nguyên An đặt câu hỏi: "Nếu Nguyễn Huy Tưởng văn đàn Việt Nam đại sao?" Và ông đưa nhận định: "Nếu Nguyễn Huy Tưởng văn đàn đại Việt Nam, mảng lịch sử - truyền thống vơi bề thế, vẻ kỳ vĩ, tráng lệ chất bi thương hào hùng, cạnh ông có Tô Hoài, sau ông, có tác giả đáng nể Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác, Bút Ngữ, Hà Ân, Nguyễn Quang Thân " Cũng theo Nguyên An, Nguyễn Huy Tưởng "đã gánh việc mở đầu cách đích đáng cho dòng văn chương viết truyền thống, lịch sử trung đại Việt Nam văn chương đại Việt Nam" Các nhà nghiên cứu nhắc đến vai trò Nguyễn Huy Tưởng việc sáng tác truyện thiếu nhi Vào năm 1940 kỷ 20, Nguyễn Huy Tưởng bắt đầu viết truyện ngắn cho thiếu nhi loạt sách "Hoa xuân" Sáng tác cuối ông - "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" - viết cho thiếu nhi Những hào khí dân tộc cậu thiếu niên Trần Quốc Toản "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" đánh giá có sức tác động mạnh mẽ đến hệ trẻ thời đại ngày Khép lại buổi hội thảo, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên đề cập tới nhật kí vừa công bố Nguyễn Huy Tưởng mảng quan trọng nghiệp văn chương nhà văn Tuy nhiên, điều để ngỏ hứa hẹn chủ đề nhiều hội thảo khác nhà văn nhà văn hóa Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Tưởng sinh ngày 6/5/1912 gia đình nhà nho làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc xã Dục Tú, Đông Anh, Hà Nội) Từ trước cách mạng ông tham gia hoạt động Văn hóa cứu quốc, phấn đấu văn hóa dân tộc, dân chủ, tiến Nguyễn Huy Tưởng người đặt móng cho văn học thiếu nhi Việt Nam, đồng thời giám đốc nhà xuất Kim Đồng Năm 1996, ông trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt Nguyễn Huy Tưởng sáng tác truyện cho thiếu nhi, kịch, tiểu thuyết nhiều tiểu luận "An Dương Vương xây thành Ốc", "Cột đồng Mã Viện", "Lá cờ thêu sáu chữ vàng", "An Tư", "Đêm hội Long Trì", "Vũ Như Tô", "Kể chuyện Quang Trung", "Bắc Sơn", "Sống với Thủ đô", "Kí Cao Lạng", "Gặp Bác" Cuộc đời tác giả Nguyễn Huy Tưởng Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng sinh ngày 6/5/1912, làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội Cha ông Tú nghèo sống nhờ vợ tần tảo buôn bán Bẩy tuổi cha mất, mẹ gửi Hải Phòng với gia đình người chị, học tiểu học trường Bonnal Năm 1932, 20 tuổi, đậu thành chung bắt đầu học chữ Hán Sau ba năm vất vả tìm việc, đến 1935 thi đậu vào ngạch thư ký nhà đoan (cơ quan hải quan- tiếng Pháp: customs office) Năm 1939, cưới vợ quan Song song với đời sống công chức nhà đoan, Nguyễn Huy Tưởng có sinh hoạt nội tâm phong phú, giàu cung bậc người trí thức: chăm đọc sách, chịu khó tìm ý tưởng, hàng ngày viết nhật ký Từ năm 1938, Nguyễn Huy Tưởng hoạt động cho hội Truyền bá quốc ngữ Cuối năm 1944, bắt đầu tham dự buổi họp bí mật hội Văn hoá cứu quốc Tháng 4/1944, ông chuyển từ Hải Phòng lên Hà Nội công tác gặp trí thức Hà thành Nguyễn Xuân Huy, Như Phong, Nguyên Hồng, Nam Cao, Trần Huyền Trân Tháng 6/1945, Nguyễn Huy Tưởng tham gia ban biên tập tạp chí Tiên Phong Văn hóa cứu quốc Sau hai tháng, Nguyễn Huy Tưởng dự Đại hội quốc dân Tân Trào, Tuyên Quang Ông đại biểu Văn hóa cứu quốc, giúp biên tập tờ báo Cờ giải phóng, Tiên Phong Tiếp ông giữ chức vụ Tổng thư ký Ban Trung ương Vận động đời sống Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Huy Tưởng trở thành người lãnh đạo chủ chốt Hội văn hóa cứu quốc Ông qua đời ngày 25/7/1960 Hà Nội, tuổi 48 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tưởng để lại cho đời sau nhiều tác phẩm có giá trị văn chương lịch sử như: Tiểu thuyết có Đêm hội Long Trì, (1942), An Tư công chúa (1944), Truyện Anh Lục (1955), Bốn năm sau (1959), Sống với Thủ đô(1960) ; Kịch gồm có: Vũ Như Tô (1943) Cột đồng Mã Viện (1944), Bắc Sơn (1946), Những người lại (1948), Anh Sơ đầu quân (tập kịch- 1949), Lũy hoa (1960) ; Truyện ký có: Ký Cao Lạng (1951), Chiến sĩ ca nô ; Truyện thiếu nhi: Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Tìm mẹ, Thằng Quấy, Con cóc cậu ông giời, An Dương Vương xây thành Ốc, Kể chuyện Quang Trung, Cô bé gan tập Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, dày 1.700 trang Với khoảng hai năm cầm bút mà Nguyễn Huy Tưởng để lại cho đời khối lượng tác phẩm lớn, nghĩ văn nhân Việt người ông Ấy nói khía cạnh số lượng tác phẩm, giá trị chẳng tiên định (1) Tôi thực chia sẻ với nhận định nhà nghiên cứu- phê bình văn học, Tiến sĩ Nguyên An ông cho rằng: Nếu Nguyễn Huy Tưởng văn đàn đại Việt Nam, mảng lịch sử- truyền thống vơi bề thế, vẻ kỳ vĩ, tráng lệ chất bi thương hào hùng, cạnh ông có Tô Hoài, sau ông, có tác giả đáng nể Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác, Bút Ngữ, Hà Ân, Nguyễn Quang Thân… Cũng theo Nguyên An, Nguyễn Huy Tưởng gánh việc mở đầu cách đích đáng cho dòng văn chương viết truyền thống, lịch sử trung đại Việt Nam văn chương đại Việt Nam (2) Giới thiệu tác giả Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) nghệ sĩ tài năng, nhà văn hóa lớn dân tộc Trong suốt đời cầm bút, ông nung nấu khát vọng, đam mê viết tác phẩm lớn, vĩ đại đạt giải Nobel, lời tâm nguyện ông ghi Nhật ký ngày 29-3-1945: “Mơ mộng viết truyện dài, truyện dài Khao khát phần thưởng Nobel” Và tác phẩm để đời ông như: An Dương Vương xây thành Ốc, Tìm mẹ, Kể chuyện Quang Trung, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, An Tư, Vũ Như Tô, Đêm hội Long Trì, Những người lại, Sống với Thủ đô, Lũy hoa chưa chạm tới ngưỡng giải Nobel lại có sức sống lâu bền lòng độc giả lứa tuổi, thời đại Bởi câu chuyện, vấn đề mà nhà văn phản ánh, đặt tác phẩm đánh thức trái tim, suy nghĩ người đọc truyền thống lịch sử cha ông, sức sống dân tộc, lòng nhân người vấn đề muôn thuở văn chương, đời Ngày nay, sau nửa kỷ kể từ ngày Nguyễn Huy Tưởng “đi xa”, tác phẩm ông không ngừng lan tỏa đến với đông đảo độc giả Sức hấp dẫn tác phẩm xuất phát từ bình diện nội dung hình thức biểu với vấn đề đặt mang tính thời đại, xuất phát từ quan điểm sáng tác văn chương đắn, tiến nhà văn nặng tình với quê hương, đất nước Nguyễn Huy Tưởng tác phẩm riêng bàn văn chương nghệ thuật Nhưng qua trang Nhật ký ghi chép cẩn thận suốt 30 năm sống - hoạt động cách mạng sáng tác, với 1.700 trang in (Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, tập, Nxb Thanh Niên, H, 2006), đề cập chuyện đời, chuyện nghề, tâm tư tình cảm nhà văn ghi lại trang văn sinh động, chân thực, giản dị, thấm đẫm xúc cảm, tình người Bên cạnh đó, qua lời thoại nhân vật tác phẩm cụ thể, nhà văn gửi gắm, ký thác tư tưởng, thông điệp để đối thoại với với đời Đặc biệt, lời Đề tựa kịch Vũ Như Tô, nói lên tâm sự, quan điểm thành thực tâm hồn đôn hậu, khắc khoải trái tim, suy nghĩ giấc mộng “xây Cửu Trùng đài” cho văn học nghệ thuật nước nhà Với tư cách nhà văn, tham gia công tác quản lý văn hóa, văn nghệ Đảng, Giám đốc Nxb Kim Đồng, quan điểm Nguyễn Huy Tưởng văn chương nghệ thuật rõ ràng, dứt khoát, thể tư tưởng dân chủ, nhân văn, tiến Đọc lại trang Nhật ký, sáng tác nhà văn, người đọc hôm nhận nhiều học kinh nghiệm sâu sắc Nguyễn Huy Tưởng đến với văn chương muộn Những năm 40 kỷ trước, tác phẩm đầu tay viết cho đội quân Hướng Đạo ông bắt đầu xuất hiện, in tủ sách Hoa Xuân, bạn văn thời Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam, Nam Cao, Hàn Mặc Tử… chặng đường dài sáng tác, tiếng văn đàn với tác phẩm xuất sắc, gây tầm ảnh hưởng sâu rộng công chúng Nguyễn Huy Tưởng, nhà văn tài hoa (Toquoc)- Dù tồn cõi đời có 48 năm xa nửa kỷ, phong cách sống sáng tác mình, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng khiến nhà quản lý văn nghệ, đồng nghiệp văn chương hữu thực khâm phục Từ trái qua Nguyễn Đình Thi, Huy Cận, Nguyễn Đỗ Cung, Xuân Diệu, Nguyễn Huy Tưởng - văn nghệ sĩ Đại biểu Quốc hội kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa I, Việt Bắc Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng sinh ngày 6/5/1912, làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội Cha ông Tú nghèo sống nhờ vợ tần tảo buôn bán Bẩy tuổi cha mất, mẹ gửi Hải Phòng với gia đình người chị, học tiểu học trường Bonnal Năm 1932, 20 tuổi, đậu thành chung bắt đầu học chữ Hán Sau ba năm vất vả tìm việc, đến 1935 thi đậu vào ngạch thư ký nhà đoan (cơ quan hải quan- tiếng Pháp: customs office) Năm 1939, cưới vợ quan Song song với đời sống công chức nhà đoan, Nguyễn Huy Tưởng có sinh hoạt nội tâm phong phú, giàu cung bậc người trí thức: chăm đọc sách, chịu khó tìm ý tưởng, hàng ngày viết nhật ký Từ năm 1938, Nguyễn Huy Tưởng hoạt động cho hội Truyền bá quốc ngữ Cuối năm 1944, bắt đầu tham dự buổi họp bí mật hội Văn hoá cứu quốc Tháng 4/1944, ông chuyển từ Hải Phòng lên Hà Nội công tác gặp trí thức Hà thành Nguyễn Xuân Huy, Như Phong, Nguyên Hồng, Nam Cao, Trần Huyền Trân Tháng 6/1945, Nguyễn Huy Tưởng tham gia ban biên tập tạp chí Tiên Phong Văn hóa cứu quốc Sau hai tháng, Nguyễn Huy Tưởng dự Đại hội quốc dân Tân Trào, Tuyên Quang Ông đại biểu Văn hóa cứu quốc, giúp biên tập tờ báo Cờ giải phóng, Tiên Phong Tiếp ông giữ chức vụ Tổng thư ký Ban Trung ương Vận động đời sống Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Huy Tưởng trở thành người lãnh đạo chủ chốt Hội văn hóa cứu quốc Ông qua đời ngày 25/7/1960 Hà Nội, tuổi 48 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tưởng để lại cho đời sau nhiều tác phẩm có giá trị văn chương lịch sử như: Tiểu thuyết có Đêm hội Long Trì, (1942), An Tư công chúa (1944), Truyện Anh Lục (1955), Bốn năm sau (1959), Sống với Thủ đô 1960) ; Kịch gồm có: Vũ Như Tô (1943) Cột đồng Mã Viện (1944), Bắc Sơn (1946), Những người lại (1948), Anh Sơ đầu quân (tập kịch- 1949), Lũy hoa (1960) ; Truyện ký có: Ký Cao Lạng (1951), Chiến sĩ ca nô ; Truyện thiếu nhi: Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Tìm mẹ, Thằng Quấy, Con cóc cậu ông giời, An Dương Vương xây thành Ốc, Kể chuyện Quang Trung, Cô bé gan tập Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, dày 1.700 trang Với khoảng hai năm cầm bút mà Nguyễn Huy Tưởng để lại cho đời khối lượng tác phẩm lớn, nghĩ văn nhân Việt người ông Ấy nói khía cạnh số lượng tác phẩm, giá trị chẳng tiên định (1) * Tôi thực chia sẻ với nhận định nhà nghiên cứu- phê bình văn học, Tiến sĩ Nguyên An ông cho rằng: Nếu Nguyễn Huy Tưởng văn đàn đại Việt Nam, mảng lịch sử- truyền thống vơi bề thế, vẻ kỳ vĩ, tráng lệ chất bi thương hào hùng, cạnh ông có Tô Hoài, sau ông, có tác giả đáng nể Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác, Bút Ngữ, Hà Ân, Nguyễn Quang Thân… Cũng theo Nguyên An, Nguyễn Huy Tưởng gánh việc mở đầu cách đích đáng cho dòng văn chương viết truyền thống, lịch sử trung đại Việt Nam văn chương đại Việt Nam (2) Một số người cho Nguyễn Huy Tưởng người viết sử văn Riêng lại nghĩ ngược lại, có lẽ ông viết văn sử Bởi lẽ nhiều kịch, tiểu thuyết, bút ký, nhật ký đặc biệt kịch Vũ Như Tô, Bắc Sơn, tiểu thuyết Đêm hội Long Trì, Sống với Thủ đô coi dấu mốc quan trọng nghiệp sáng tác văn chương ông Ở chất văn chất sử hòa quyện làm một, chẳng thể phân định rạch ròi Văn mà thăm thẳm sâu Sử mà vời vợi cao Những vấn đề mà ông đặt tác phẩm xoáy sâu vào tâm thức người đời vang vọng tới xa sau Tuy khởi nghiệp từ văn chương, từ sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Huy Tưởng dường vừa làm văn, vừa làm báo làm lãnh đạo văn nghệ kháng chiến Ngoài công tác tổ chức Hội Văn hóa cứu quốc mà ông thành viên chủ chốt, biên tập báo Cờ giải phóng, Tiên phong, ông để lại tập bút ký Ký Cao Lạng, mang đậm chất báo chí Trong nhật ký cá nhân, hai tác phẩm gồm kịch Vũ Như Tô tập bút ký Ký Cao Lạng ông tâm đắc Kịch Vũ Như Tô sáng tác văn chương từ đề tài lịch sử, Ký Cao Lạng gồm tác phẩm báo chí Hai tác phẩm trước, sau Cách mạng tháng Tám, vừa đem đến cho người đọc thú vị bất ngờ nhà văn tài hoa, vừa lộ nhân cách cao thượng mang tên Nguyễn Huy Tưởng * Có lẽ ông người hoi số người thời phân biệt rạch ròi người công dân người nghệ sĩ Với tư cách người nghệ sĩ chân chính, Nguyễn Huy Tưởng dường dốc hết tâm trí vào nhân vật Vũ Như Tô, kịch tên Trong lời đề từ tác phẩm mình, nhà văn hai lần nhắc lại câu hỏi nhức nhối tâm can người đời tận bây giờ: Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải? Ðài Cửu Trùng không thành, nên mừng hay nên tiếc? Tháp người Hời nguyên giống Angkor! Bởi lẽ ông quan niệm nghề văn nghiêm túc: Một nghề nghiệp cao quý nghề viết văn Đưa lại cho đời bó đuốc không to nhỏ Có nghề thú vị nghề văn, lấy nguyên liệu người đẹp nhất, toàn diện nhất, kỳ diệu sáng tạo?” (Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng ghi ngày 16/6/1956) (3) Theo ông, văn cần phải bám chặt rễ vào lịch sử dân tộc Có văn tồn bền lâu Ông viết: Cuộc đời có cách mạng, mà có lịch sử, có âm vang truyền qua thời đại, tưởng không dùng nữa, đời trở thành trơ trẽn, lạnh lùng Quả không sai, tư tưởng thủ cựu hội thời mà tuyên bố tiếng Nguyễn Huy Tưởng có lúc làm ông lao đao, khốn khổ Vũ Như Tô gắn đời với Cửu Trùng Đài, Nguyễn Huy Tưởng lại gắn đời với trang văn truyền thống lịch sử dân tộc Như nói ông viết văn vốn hiểu biết sâu rộng lịch sử Một số nhà nghiên cứu đánh giá Nguyễn Huy Tưởng xây dựng nên nhân vật lịch sử ấn tượng Vũ Như Tô Thậm chí có không người cho Nguyễn Huy Tưởng sáng tạo bi kịch thực thụ sánh ngang với Eschyle, Sophocle, Shakespeare, Corneille, Racine- mơ ước hàng trăm, hàng ngàn người viết kịch giới ba kỷ * Nguyễn Huy Tưởng nhà văn dành trọn đời để sáng tác đề tài lịch sử, kháng chiến, thủ đô Hà Nội, thiếu sót không nói đến mảng văn chương viết cho tuổi thơ như: Tìm mẹ, Thằng Quấy, Cô bé gan dạ, Chiến sĩ ca nô… đặc biệt truyện lịch sử như: An Dương Vương xây thành Ốc, Kể chuyện Quang Trung, Lá cờ thêu sáu chữ vàng góp phần không nhỏ làm nên văn hiệu thực đáng kính trọng mang tên ông Sinh thời ông ý thức cách rõ ràng thiên chức người nghệ sĩ với quan niệm tiến bộ, nhân văn: Phàm văn chương mục đích thứ để dạy dỗ thiếu niên… cốt cho họ có lòng bồng bồng, bột bột, mà biết lẽ phải, biết thương Vì sau hòa bình lập lại miền Bắc lâu, với tư cách người sáng lập Giám đốc NXB Kim Đồng (1957), Nguyễn Huy Tưởng góp phần quan trọng đặt móng, mở tương lai tốt đẹp cho văn chương tuổi thơ, mảng đề tài nhiều khoảng trống, thiếu vắng tác phẩm đỉnh cao Những truyện viết mảng đề tài Nguyễn Huy Tưởng không đa dạng, phong phú đề tài, bút pháp thể hiện, mà lòng yêu nước thiết tha, niềm tự hào trang sử vẻ vang dân tộc, tình nghĩa thủy chung, khát khao hạnh phúc, tin tưởng vào chiến thắng nghĩa Có thể nói ấn tượng bao trùm, sợi đỏ xuyên suốt truyện ông viết cho thiếu nhi Ở mảng đề tài lịch sử truyện viết cho thiếu nhi, Nguyễn Huy Tưởng hướng em vào thời kỳ hào hùng, trọng đại lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, mà người anh hùng viết nên anh hùng ca chói lọi Dù câu chuyện kể người anh hùng thời kỳ trung cận đại như: Kể chuyện Quang Trung, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, thời kỳ cổ đại như: Chuyện Chiếc bánh chưng, An Dương Vương xây thành Ốc, Kể chuyện vua Quang Trung tất phai mời ký ức người dân đất Việt Cũng mảng truyện viết cho người lớn, mảng viết cho thiếu nhi lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng không lệ thuộc vào kiện ghi chép sách biên niên sử, mà ông biết cách nảy chi tiết, kiện lịch sử cho có thật ấy, tình huống, câu chuyện đặc sắc thổi vào cảm xúc, trí tưởng tượng bay bổng phù hợp với tâm lý, suy nghĩ trẻ thơ, gợi mở cho em nhiều điều thú vị nhằm giúp em tiếp cận cách dễ dàng lịch sử, hiểu lịch sử để từ thêm yêu, thêm quí truyền thống hào hùng lịch sử dựng nước giữ nước cha ông ta Nhà văn Tô Hoài, người có nhiều thành công kinh nghiệm viết truyện thiếu nhi thuộc hạng nhì, đặc biệt truyện Dế mèn phiêu lưu ký, nhận định: Trong văn học cho thiếu nhi ta, kể chuyện lịch sử cổ tích, bây giờ, chưa chuyên thành công Nguyễn Huy Tưởng Cho dù mảng đề tài nào: người tốt, việc tốt, lịch sử hay cổ tích, Nguyễn Huy Tưởng đem đến cho em niềm thích thú, say mê đến kỳ lạ giọng kể chuyện vừa giản dị, chân thành, gần gũi với sống thường ngày em, phù hợp với tâm tư, suy nghĩ trẻ thơ Từ ông nhen nhóm truyền cho em lòng tự hào dân tộc, yêu quê hương, đất nước Đấy nét bật nhà văn tài hoa Trong số sáng tác cho thiếu nhi, Cô bé gan truyện phát hiện, in tủ sách Hoa Xuân Nguyễn Huy Tưởng viết vào thời kỳ trước cách mạng tháng Tám ông tham gia phong trào Hướng đạo sinh Đây truyện mà nhà văn thích thú, dùng để đọc cho em thuộc diện cá biệt ông huynh trưởng phong trào Bằng tài quan sát, miêu tả, ngòi bút tài hoa, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn độc đáo khéo léo, Nguyễn Huy Tưởng tái rõ chiến thiện ác, quang minh đại với hủ tục lạc hậu Qua câu chuyện, nhà văn phần bộc lộ tài nghệ thuật viết truyện bậc thầy cho thiếu nhi Có thể nói, tác phẩm nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đầy chất thơ sống chất chứa ca hy vọng, học tình thương yêu người thân, xóm giềng, cộng đồng đồng loại Phạm Hổ, nhà văn gạo cội chuyên viết truyện cho thiếu nhi có lý nhận xét: Trong câu văn Nguyễn Huy Tưởng, không thấy lộ bóng dáng điều ác anh có miêu tả kẻ ác với tất lòng căm ghét- căm ghét nghĩa ác Nói rõ hơn: điều ác lòng anh Văn anh yêu thương, đầm ấm, bao dung… Rõ ràng đọc Nguyễn Huy Tưởng, thấy yêu văn thấy yêu người [...]... Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt 1 Nguyễn Huy Tưởng sáng tác truyện cho thiếu nhi, kịch, tiểu thuyết và nhiều tiểu luận như "An Dương Vương xây thành Ốc", "Cột đồng Mã Viện", "Lá cờ thêu sáu chữ vàng", "An Tư", "Đêm hội Long Trì", "Vũ Như Tô", "Kể chuyện Quang Trung", "Bắc Sơn", "Sống mãi với Thủ đô", "Kí sự Cao Lạng", "Gặp Bác" Cuộc đời tác giả Nguyễn Huy Tưởng Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng sinh ngày... rộng trong công chúng Nguyễn Huy Tưởng, nhà văn tài hoa (Toquoc)- Dù chỉ tồn tại trên cõi đời có 48 năm và đã đi xa chúng ta hơn nửa thế kỷ, nhưng bằng phong cách sống và những sáng tác của mình, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã khiến các nhà quản lý văn nghệ, đồng nghiệp văn chương và bằng hữu thực sự khâm phục Từ trái qua Nguyễn Đình Thi, Huy Cận, Nguyễn Đỗ Cung, Xuân Diệu, Nguyễn Huy Tưởng - 5 văn nghệ... rằng: Nếu không có Nguyễn Huy Tưởng thì văn đàn hiện đại Việt Nam, nhất là ở mảng lịch sử- truyền thống sẽ vơi đi sự bề thế, vẻ kỳ vĩ, tráng lệ và chất bi thương hào hùng, mặc dù cạnh ông đã có Tô Hoài, và sau ông, cũng đã có các tác giả đáng nể như Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác, Bút Ngữ, Hà Ân, Nguyễn Quang Thân… Cũng theo Nguyên An, Nguyễn Huy Tưởng đã gánh việc... rằng: Nếu không có Nguyễn Huy Tưởng thì văn đàn hiện đại Việt Nam, nhất là ở mảng lịch sử- truyền thống sẽ vơi đi sự bề thế, vẻ kỳ vĩ, tráng lệ và chất bi thương hào hùng, mặc dù cạnh ông đã có Tô Hoài, và sau ông, cũng đã có các tác giả đáng nể như Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác, Bút Ngữ, Hà Ân, Nguyễn Quang Thân… Cũng theo Nguyên An, Nguyễn Huy Tưởng đã gánh việc... sâu rộng về lịch sử Một số nhà nghiên cứu từng đánh giá Nguyễn Huy Tưởng đã xây dựng nên một nhân vật lịch sử ấn tượng nhất chính là Vũ Như Tô Thậm chí có không ít người còn cho rằng Nguyễn Huy Tưởng đã sáng tạo ra một bi kịch thực thụ sánh ngang với Eschyle, Sophocle, Shakespeare, Corneille, Racine- mơ ước của hàng trăm, hàng ngàn người viết kịch trên thế giới trong ba thế kỷ nay * Nguyễn Huy Tưởng là... Ngữ, Hà Ân, Nguyễn Quang Thân… Cũng theo Nguyên An, Nguyễn Huy Tưởng đã gánh việc mở đầu một cách đích đáng cho dòng văn chương viết về truyền thống, về lịch sử trung đại Việt Nam trong nền văn chương hiện đại Việt Nam (2) Giới thiệu tác giả Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) là một nghệ sĩ tài năng, nhà văn hóa lớn của dân tộc Trong suốt cuộc đời cầm bút, ông luôn nung nấu một khát vọng,... hẹn sẽ là chủ đề tại nhiều cuộc hội thảo khác về nhà văn nhà văn hóa Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Tưởng sinh ngày 6/5/1912 trong một gia đình nhà nho tại làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc xã Dục Tú, Đông Anh, Hà Nội) Từ trước cách mạng ông đã tham gia hoạt động Văn hóa cứu quốc, phấn đấu vì một nền văn hóa dân tộc, dân chủ, tiến bộ Nguyễn Huy Tưởng là một trong những người đặt nền móng... đoan, Nguyễn Huy Tưởng có một sinh hoạt nội tâm phong phú, rất giàu cung bậc của người trí thức: chăm đọc sách, chịu khó tìm ý tưởng, hàng ngày viết nhật ký Từ năm 1938, Nguyễn Huy Tưởng đã hoạt động cho hội Truyền bá quốc ngữ Cuối năm 1944, bắt đầu tham dự các buổi họp bí mật của hội Văn hoá cứu quốc Tháng 4/1944, ông chuyển từ Hải Phòng lên Hà Nội công tác và được gặp các trí thức Hà thành như Nguyễn. .. cóc là cậu ông giời, An Dương Vương xây thành Ốc, Kể chuyện Quang Trung, Cô bé gan dạ và một tập Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, dày 1.700 trang Với khoảng hơn hai năm cầm bút mà Nguyễn Huy Tưởng đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm khá lớn, những nghĩ văn nhân Việt không có mấy người được như ông Ấy là chỉ nói về khía cạnh số lượng tác phẩm, còn về giá trị chẳng ai có thể tiên định được (1) * Tôi thực... cóc là cậu ông giời, An Dương Vương xây thành Ốc, Kể chuyện Quang Trung, Cô bé gan dạ và một tập Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, dày 1.700 trang Với khoảng hơn hai năm cầm bút mà Nguyễn Huy Tưởng đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm khá lớn, những nghĩ văn nhân Việt không có mấy người được như ông Ấy là chỉ nói về khía cạnh số lượng tác phẩm, còn về giá trị chẳng ai có thể tiên định được (1) Tôi thực ... Huy Thắng - trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - hội thảo "Nguyễn Huy Tưởng lịch sử" thu hút quan tâm nhiều người Nguyễn Huy Thắng đọc tham luận với tư cách nhà khoa học, nhìn nhận nghiệp Nguyễn Huy. .. Huy Tưởng, để người tham khảo Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) Nhà văn Việt Nam Nguyễn Huy Tưởng người huy n Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (thôn Dục Tú, xã Dục Tú, huy n Đông Anh, thành phố Hà Nội ngày... trường Đại học Bắc Kinh nửa kỷ, dịch tiểu thuyết “Ông cố vấn” nhà văn Hữu Mai sang tiếng Trung, lại chuyển ngữ tiểu thuyết lịch sử trứ danh nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Trả lời vấn chúng tôi, Giáo sư

Ngày đăng: 17/04/2016, 19:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan