Kinh nghiệm từ việc thu hút FDI của trung quốc sau khi gia nhập WTO và bài học đối với việc thu hút FDI của việt nam

124 387 2
Kinh nghiệm từ việc thu hút FDI của trung quốc sau khi gia nhập WTO và bài học đối với việc thu hút FDI của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Như biết, đầu tư trực tiếp nước (FDI) ngày đóng vai trò quan trọng trình tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, Trung Quốc, Việt Nam ngoại lệ Đặc biệt, năm gần đây, tầm quan trọng đầu tư trực tiếp nước phát triển ngày tăng lên đáng kể Hiện nay, đầu tư trực tiếp nước coi công cụ để kinh tế hội nhập vào kinh tế giới toàn cầu hoá mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất, hứa hẹn đem lại nhiều lợi ích cho tất bên tham gia đầu tư Kể từ sau Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ Khoá XI Đảng Cộng Sản Trung Quốc họp vào tháng 12/1978, lịch sử nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Trung Hoa bước sang trang mà chủ yếu xây dựng kinh tế, thực cải cách mở cửa nhằm chấn hưng Trung Hoa Sau gần 30 năm, thành quốc gia đạt thật đáng khâm phục Hiện nay, Trung Quốc trở thành cường quốc hàng đầu giới phát triển kinh tế, với tốc độ phát triển kinh tế nằm tốp dẫn đầu, đời sống nhân dân nâng cao mặt… Trong số nguyên nhân khiến Trung Quốc phát triển mạnh mẽ vậy, nguyên nhân quan trọng bậc Trung Quốc thực chiến lược mở cửa kinh tế mà chủ chốt thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước thu thành khả quan Đặc biệt, từ sau gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (11/12/2001), hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào quốc gia có bước nhảy vọt chiến lược, vươn lên trở thành quốc gia dẫn đầu giới hoạt động (cùng với Mỹ) Theo Tiến sĩ Nguyễn Kim Bảo “ Đầu tư trực tiếp nước Ngoài Trung Quốc từ 1979 đến nay” nhận định “Thành công Trung Quốc việc thu hút FDI nhiều nước phát triển coi tìm tòi có ý nghĩa lớn lao” Việt Nam nước láng giềng gần gũi với Trung Quốc Tuy hai nước có khác biệt lớn nhiều mặt, song có nhiều điểm tương đồng Cũng Trung Quốc, Việt Nam đường xây dựng Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước, đặc biệt hơn, thời gian ngắn nữa, thức trở thành thành viên WTO Vì vậy, thành công Trung Quốc việc thu hút đầu tư trực tiếp nước học vô cần thiết Với tất lý nêu trên, định chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp: “Kinh nghiệm từ việc thu hút FDI Trung Quốc sau gia nhập WTO học việc thu hút FDI Việt Nam.” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khoá luận có mục đích cụ thể sau:  Tìm hiểu thay đổi chủ trương, sách Trung Quốc nhằm thu hút FDI sau gia nhập WTO  Làm rõ tác động việc gia nhập WTO đến việc thu hút FDI Trung Quốc  Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Khoá luận nghiên cứu tổng quan WTO, việc gia nhập WTO Trung Quốc, tình hình thu hút FDI Trung Quốc tác động việc gia nhập WTO đến trình thu hút FDI Trung Quốc  Khoá luận nghiên cứu trình thu hút FDI Trung Quốc sau gia nhập WTO mối tương quan với năm trước đó, để rút học thiết thực cho Việt Nam III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải nội dung đề tài cách khoa học, khoá luận sử dụng kết hợp phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, diễn giải, quy nạp, tổng hợp IV BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN Ngoài phần: Lời nói đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận bố cục ba chương sau: - Chương 1: Tổng quan WTO việc gia nhập WTO Trung Quốc - Chương 2: Tác động việc gia nhập WTO thu hút FDI Trung Quốc - Chương 3: Những học cho Việt nam rút từ việc nghiên cứu thu hút FDI Trung Quốc sau gia nhập WTO CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ WTO VÀ VIỆC GIA NHẬP WTO CỦA TRUNG QUỐC I TỔNG QUAN VỀ WTO WTO- lịch sử hình thành phát triển WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization)- tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới WTO thành lập ngày 1/1/1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế tổ chức tiền thân GATT- Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT đời sau chiến tranh giới lần thứ II, mà trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế diễn sôi nổi, điển hình Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển, thường biết đến Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ngày Với ý tưởng hình thành nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế nhằm điều tiết lĩnh vực việc làm, thương mại hàng hoá, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc hoạt động phát triển, 23 nước sáng lập GATT số nước khác tham gia Hội nghị thương mại việc làm dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách chuyên môn Liên Hiệp Quốc Đồng thời, nước tiến hành đàm phán thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng tràn lan thương mại quốc tế từ đầu năm 30, nhằm thực mục tiêu tự hoá mậu dịch, mở đường cho kinh tế thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân nước thành viên Mặc dù việc thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) không thực số nước gặp khó khăn phê chuẩn, kiên trì mục tiêu định, với kết đáng khích lệ đạt đựơc vòng đàm phán thuế quan 45.000 ưu đãi thuế áp dụng bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch giới, 23 nước sáng lập ký kết Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), thức có hiệu lực vào 1/1948 Từ tới nay, GATT tiến hành vòng đàm phán chủ yếu thuế quan Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 đặc biệt từ Hiệp định Uruguay (1986-1994) thương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT mở rộng diện hoạt động, đàm phán không thuế quan mà tập trung xây dựng Hiệp định hình thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết hàng rào phi thuế quan, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, chế giải tranh chấp Với diện điều tiết hệ thống thương mại đa biên mở rộng, nên Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) vốn thoả thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tuỳ ý tỏ không phù hợp Do đó, ngày 15/4/1994, Marrkesh (Maroc), bên kết thúc Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm kết tục phát triển nghiệp GATT WTO thức thành lập, độc lập với hệ thống Liên Hiệp Quốc vào hoạt động từ 1/1/1995 1.1 Cơ cấu tổ chức WTO Về cấu tổ chức, WTO có 148 nước, lãnh thổ thành viên, chiếm 97 % thương mại toàn cầu khoảng 30 quốc gia khác trình đàm phán gia nhập Hầu hết định WTO thông qua sở đồng thuận Trong số trường hợp định, không đạt trí chung, thành viên tiến hành bỏ phiếu Khác với tổ chức khác, thành viên WTO có quyền bỏ phiếu phiếu bầu thành viên có giá trị ngang Cơ cấu WTO bao gồm ba cấp: Thứ nhất: Hội nghị trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải tranh chấp Cơ quan kiểm điểm sách thương mại Hội nghị Bộ trưởng WTO quan lãnh đạo trị cao WTO, họp hai năm lần, thành viên đại diện cấp trưởng tất nước thành viên Điều IV.1 Hiệp định thành lập WTO quy định Hội nghị trưởng WTO thực tất chức WTO có quyền định hành động cần thiết để thực chức Hội nghị Bộ trưởng WTO có quyền định tất vấn đề khuôn khổ Hiệp định đa phương WTO Đại hội đồng WTO: thời gian khoá họp Hội nghị Bộ trưởng WTO chức Hội nghị Bộ trưởng WTO Đại hội đồng đảm nhiệm Đại hội đồng WTO hoạt động sở thường trực trụ sở WTO Geneva, Thuỵ Sĩ Thành viên Đại hội đồng WTO đại diện cấp Đại sứ phủ tất thành viên Đại hội đồng có quyền thành lập uỷ ban giúp việc báo cáo trực tiếp lên Đại hội đồng là: Uỷ ban thương mại phát triển; Uỷ ban hạn chế cán cân toán, Uỷ ban ngân sách, tài quản trị; Uỷ ban Hiệp định thương mại khu vực Ngoài có hai uỷ ban "Uỷ ban hàng không dân dụng" ''uỷ ban mua sắm phủ" thành lập theo định vòng Tôkyô có số thành viên hạn chế (chỉ nước kí kết "bộ luật" liên quan vòng Tôkyô tham gia) tiếp tục hoạt động khuôn khổ WTO Nhưng uỷ ban báo cáo mà có nghĩa vụ thông báo thường xuyên hoạt động họ lên Đại hội đồng WTO Cơ quan giải tranh chấp quan kiểm điểm sách thương mại: Điều IV.2 Hiệp định WTO quy định việc thực chức Hội nghị Bộ trưởng WTO thời gian hai khoá họp, Đại hội đồng WTO thực chức khác trao trực Hiệp định thương mại đa phương, quan trọng chức giải tranh chấp chức kiểm điểm sách thương mại Chính mà Đại hội đồng WTO đồng thời "cơ quan giải tranh chấp "(DSB) thực chức giải tranh chấp "cơ quan kiểm điểm sách thương mại" thực chức kiểm điểm sách thương mại Thứ hai: Các quan thi hành giám sát việc thực Hiệp định thương mại đa phương WTO có Hội đồng (Council) thành lập để giám sát việc thực thi Hiệp định thương mại đa phương là: Hội đồng GATT, Hội đồng GATs Hội đồng TRIPs Tất nước thành viên có quyền tham gia vào hoạt động Hội đồng Ba Hội đồng nói báo cáo trực tiếp công việc lên Đại hội đồng WTO Ngoài có quan hội đồng WTO thành lập với tư cách cấu trực thuộc để giúp hội đồng việc thực chức kỹ thuật, ví dụ "Uỷ ban thâm nhập thị trường", "Uỷ ban trợ giá nông nghiệp" "Nhóm công tác" thành lập sở tạm thời để giải vấn đề cụ thể ví dụ "Nhóm công tác việc gia nhập WTO" số nước Thứ ba: Tổng giám đốc Ban thư ký WTO Khác với GATT 1947, WTO có Ban thư ký quy mô, bao gồm khoảng 500 viên chức nhân viên thuộc biên chế thức WTO Đứng đầu Ban thư ký WTO Tổng giám đốc WTO Tổng giám đốc WTO hội nghị trưởng bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm Ngoài vai trò điều hành, Tổng giám đốc WTO có vai trò trị quan trọng hệ thống thương mại đa phương Chính mà việc lựa chọn ứng cử viên vào chức vụ chạy đua ác liệt nhân vật trị quan trọng cấp Bộ trưởng, Phó thủ tướng Tổng thống Quyền hạn trách nhiệm Tổng giám đốc Hội nghị trưởng định Biên chế ban thư ký WTO Tổng giám đốc định Tổng giám đốc thành viên ban thư ký WTO có quy chế tương tự viên chức tổ chức quốc tế, hoạt động độc lập tuân theo định tôn WTO Họ hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ tương tự viên chức tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc 1.2 Mục tiêu, chức WTO Với tư cách tổ chức thương mại tất nước giới, thực mục tiêu nêu lời nói đầu Hiệp định GATT 1947 nâng cao mức sống nhân dân nước thành viên, đảm bảo việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại, sử dụng có hiệu nguồn lực giới Cụ thể WTO có mục tiêu sau: Thứ nhất, thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới phục vụ cho phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường Thứ hai, thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải 10 tham gia vào chương trình nội địa hoá xuất qua doanh nghiệp FDI - Vốn đầu tư từ nước mạnh công nghệ tăng chậm Việc thu hút vốn FDI từ nước có trình độ công nghệ cao nước EU, Nhật Bản, Mỹ thấp Trên thực tế, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ kim ngách buôn bán hai nước, đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam chưa có chuyển biến đáng kể - Ngoài khu vực kinh tế Nhà nước, khả góp vốn nhà đầu tư Việt Nam hạn chế Các doanh nghiệp Nhà nước tham gia liên doanh chiếm 98% tổng vốn đầu tư 92% tổng số dự án liên doanh, mà vốn góp lại chủ yếu giá trị quyền sử dụng đất - Chưa có thống sách địa phương việc thu hút FDI dẫn đến cạnh tranh địa phương, từ dẫn đến tình trạng thua thiệt cho phía Việt Nam Nguyên nhân hạn chế, bất cập là: - Môi trường đầu tư Việt Nam nhiều hạn chế so với nước khác khu vực, vài năm gần ngày cải thiện chế độ sách có cởi mở hơn, sở hạ tầng có nhiều cải thiện, trình độ người lao động có nâng lên Điều làm cho lợi cạnh tranh thu hút FDI nước ta không cao, dẫn đến việc thu hút đầu tư tăng chậm 110 - Vấn đề ưu đãi đầu tư nhiều bất cập Chúng ta có nhiều loại ưu đãi đầu tư khác quy định rải rác văn pháp luật khác gây khó khăn cho quan nhà nước việc giải quyết, hạn chế doanh nghiệp việc nhận biết tiếp cận ưu đãi đầu tư Hơn nữa, có loại ưu đãi đầu tư sử dụng nhằm đạt đồng thời nhiều mục tiêu khác xung đột Ví dụ vừa thu hút đầu tư lại vừa giải công ăn việc làm, phát triển kinh tế địa phương, cân giới khuyến khích chuyển giao công nghệ Sự phức tạp lại nhân lên địa phương đưa ưu đãi riêng địa phương Ưu đãi đầu tư tràn lan, chưa có định hướng trọng tâm tập trung ưu đãi vào dự án có tác động lớn tới kinh tế, vào ngành nghề hay địa phương cần khuyến khích - Việc phối hợp thực pháp luật đầu tư chưa đồng Điều thể hiện: + Hiện nay, Quốc hội thông qua Luật đầu tư chung Tuy nhiên, số Bộ, Ngành chậm ban hành thông tư hướng dẫn nghị định Chính phủ gây khó khăn việc thẩm định cấp giấy phép đầu tư thu hút dự án vào lĩnh vực + Theo nhiều nhà đầu tư, việc cấp giấy phép đầu tư Việt Nam cải tiến phức tạp, thời gian thẩm định số dự án dài phải thống ý kiến Bộ, Ngành 111 + Thủ tục xuất nhập cảnh nhiều thủ tục công đoạn không cần thiết, gây khó khăn cho việc lại làm ăn nhà đầu tư nước - Chiến lược xúc tiến thu hút FDI thời gian qua nhiều hạn chế, chưa đa dạng Cụ thể là: + Việc quảng bá hình ảnh toàn diện Việt Nam nước nhiều hạn chế + Hoạt động xúc tiến đầu tư nước Việt Nam chưa thực hiệu III BÀI HỌC CHO VIỆT NAM RÚT RA TƯ VIỆC NGHIÊN CỨU THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC Trên sở phân tích nét tương đồng khác biệt Việt Nam Trung Quốc tình hình Việt Nam, ta rút số kinh nghiệm sau cho trình thu hút FDI Việt Nam: Hoàn thiện hệ thống luật liên quan đến đầu tư nước Xây dựng hệ thống pháp luật hấp dẫn, thông thoáng, rõ ràng, ổn định mang tính cạnh tranh cao so với nước khu vực Triển khai việc nghiên cứu để tiến tới xây dựng luật đầu tư chung cho đầu tư nước Đầu tư nước Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý chung kinh tế để tạo lập môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng; sớm ban hành luật kinh doanh bất động sản, luật cạnh tranh chống độc quyền 112 Hoàn thiện biểu thuế thu nhập cá nhân người lao động Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, xây dựng sách thuế khuyến khích sản xuất linh kiện phụ tùng, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá Hoàn chỉnh hệ thống thuế xuất nhập khẩu, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, hoàn thiện quy định hợp đồng kinh tế, sở hữu trí tuệ, cải tiến hệ thống tín dụng, bảo lãnh đầu tư, phá sản doanh nghiệp FDI Đa dạng hóa hình thức đầu tư nước để khai thác thêm kênh thu hút đầu tư nước mới; cho phép tập đoàn lớn có nhiều dự án Việt Nam thành lập công ty quản lý vốn (holding company), đẩy nhanh việc thực cổ phần hoá doanh nghiệp, ban hành danh mục, lĩnh vực cho phép nhà đầu tư nước mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam Đổi mới, hoàn thiện, sách đầu tư nước Tiếp tục thực lộ trình giảm chi phí đầu tư Điều chỉnh giá chi phí loại hàng hoá dịch vụ để sau thời gian áp dụng mặt giá cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp đầu tư nước Trước mắt, thực giảm giá cước viễn thông, vận tải cho vé máy bay, giảm giá thuê đất Tạo điều kiện giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào để tăng sức cạnh tranh, từ thu hút dự án Đối với đất đai, miễn giảm tiền thuê đất số năm để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, giải dứt điểm tình trạng giải phóng mặt đền bù bị ách tắc cho việc triển 113 khai dự án Tiếp tục ban hành văn hướng dẫn điều kiện, thủ tục chấp quyền sử dụng đất Cải tiến công cụ thuế, tín dụng, chế xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan Có sách khuyến khích ưu đãi tạo động lực lớn để hướng mạnh vào xuất khẩu, áp dụng công nghệ cao chuyển giao công nghệ, thu hút dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư Trên thực tế có nhiều trường hợp thuế xuất bán thành phẩm, linh kiện, chi tiết để sản xuất lắp ráp thành phẩm bị đánh thuế áp dụng thuế nhập cao thành phẩm, không khuyến khích sản phẩm nội địa hoá Chính sách tín dụng tạo điều kiện để doanh nghiệp chủ động việc tiếp cận nguồn vốn nước thị trường vốn nước ngoài, trọng giải vấn đề tồn để khai thông giao dịch có đảm bảo (thế chấp, thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia ) Cho phép doanh nghiệp tham gia trực tiếp thuê lao động để sản xuất, tránh tình trạng doanh nghiệp đầu tư nước phải sử dụng lao động Việt Nam qua tổ chức cung ứng hiên Đồng thời, phải tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư chuyến đổi hình thức đầu tư vốn thị trường Việt Nam Đổi mới, hoàn thiện quản lý nhà nước, cải tiến thủ tục hành đầu tư nước Tập trung điều hành để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ dự án đầu tư nước hoạt động có hiệu Giải kịp thời 114 khó khăn vướng mắc phát sinh giúp cho nhà đầu tư triển khai dự án thuận lợi Tiếp tục thực phân cấp quản lý Nhà nước đầu tư nước cho địa phương đảm bảo nguyên tắc tập trung thống quy hoạch sách, tăng cường hướng dẫn kiểm tra, giám sát ngành, nâng cao kỷ cương thực phát huy tính chủ động sáng tạo địa phương, sở Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước nhà đầu tư nước Tiếp tục hoàn thiện quy trình ban hành văn để đảm bảo tính thống đồng luật pháp, chế sách Hình thành đầu mối quản lý thống đầu tư nước xây dựng chế phối hợp chặt chẽ trung ương địa phương Từng bước mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu tư, thực thí điểm chế đăng ký đầu tư Khẩn trương xây dựng đề án tổ chức đào tạo cán kinh doanh, quản lý, công nhân lành nghề làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhằm nâng cao trình độ hiểu biết chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, đáp ứng yêu cầu tình hình Mở rộng lĩnh vực cho nhà đầu tư nước phù hợp với quy định WTO, điều kiện Việt Nam Cùng với biện pháp liên quan đến sách ưu đãi, việc thực đa dạng hóa hình thức lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước biện pháp vừa mang tính bắt buộc, vừa 115 mang lại hiệu ứng tích cực việc thu hút FDI Đó không việc Việt Nam phải thực theo quy định gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới, mà thể tâm mở cửa kêu gọi FDI đầu tư vào nước Vấn đề đặt phải phù hợp với tình hình thực tế Theo đó, sách thu hút FDI thông thường trước đây, tập trung cho công nghiệp, xây dựng sở hạ tầng, cần hướng dòng vốn FDI vào khu vực dịch vụ, đặc biệt vào lĩnh vực xây dựng sở, công trình, việc đào tạo nguồn nhân lực kỹ cao Điều vừa phù hợp với xu hướng quốc tế, vừa giúp cho Việt Nam xây dựng khu vực dịch vụ hoạt động hiệu có khả cạnh tranh cao Một khu vực dịch vụ giúp cho Việt Nam đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, bảo vệ môi trường, phát triển cân đối vùng miền, đào tạo nguồn nhân lực kỹ cao, thúc đẩy cải cách hành qua tạo môi trường thuận lợi cho thu hút FDI Tất điều giúp Việt Nam thực thành công mục tiêu Thiên niên kỷ đạt mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.” Khuyến khích dự án đầu tư công nghệ cao, đại Bên cạnh việc thu hút dòng vốn FDI từ nước truyền thống, cần định hướng thu hút vốn FDI từ nước có công nghệ nguồn Mỹ, Châu Âu Nhật Đặc biệt, cần có sách xúc tiến mục tiêu hoá đầu tư để thu hút vốn FDI từ 116 TNC hàng đầu giới Bởi vì: Công nghệ mà TNC sử dụng chuyển giao công nghệ cao (mặc dù la nhất) gây ô nhiễm môi trường; Các TNCs giúp đào tạo nguồn nhân lực với kỹ cao thân lao động làm việc cho họ học hỏi kỹ cần thiết, sử dụng đứng tự kinh doanh; Các TNCs giúp Việt Nam kết nối vào mạng lưới sản xuất, thị trường nghiên cứu triển khai toàn cầu họ; Các TNCs thường thực dự án với tổng giá trị vốn lớn; Hơn nữa, TNCs giúp Việt Nam nắm bắt xu hướng sản xuất kinh doanh diễn toàn cầu… Đa dạng hoá đối tác đầu tư Nhà nước Việt Nam có quan điểm chuyển sang thu hút FDI từ Tây Âu Mỹ Đây định đắn bối cảnh khủng hoảng khu vực vừa qua, quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam với nước khu vực giảm đáng kể, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong thời gian tới, Việt Nam cần xây dựng sách thu hút đầu tư công ty xuyên quốc gia (TNCs) Vì vậy, trước tiên cần khuyến khích TNCs đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo dịch vụ Đây mạnh TNCs, đặc biệt TNCs lớn nước công nghiệp phát triển Bằng cách này, Việt Nam không thu hút nhiều vốn đầu tư mà nhận công nghệ chuyển giao trực tiếp từ công 117 nghệ nguồn tiếp cận nhanh chóng vào mạng lưới Marketing toàn cầu họ Trong đó, đối tác có tiềm đầu tư hạn chế thường chuyển giao công nghệ lạc hậu qua chi nhánh TNCs, theo mô hình ôĐàn nhạn bayằ công nghệ trình độ thấp Vì cần có nhiều tổ chức tư vấn chất lượng cao, có án giải tranh chấp có uy tín, hiểu biết sâu sắc pháp luật Việt Nam giới Bên cạnh đó, cần ý tới nhà đầu tư vừa nhỏ, cần khuyến khích họ đầu tư vào ngành, lĩnh vực tạo nhiều việc làm cho người lao động nước Và tạo điều kiện xây dựng sở hạ tầng, dịch vụ ưu đãi để thu hút đầu tư Với lực lượng Viêt kiều nước ngoài, cần có sách thu hút đầu tư Chúng ta rõ học qua Trung Quốc Sau sách kêu gọi, có nhiều điều kiện ưu đãi đầu tư nước ngoài, lực lượng Hoa kiều khắp nơi giới tích cực việc đầu tư vào nước, tiêu biểu kể đến Hoa kiều hai vùng lãnh thổ Hồng Kông Đài Loan, với tổng vốn FDI dẫn đầu tổng số vốn đầu tư vào Trung Hoa đại lục Lực lượng Việt kiều không đông, có tiềm lực kinh tế mạnh, đặc biệt họ có lòng với quê hương, hết họ muốn mang sức người, sức làm giàu cho mảnh đất quê hương Chúng ta thấy rõ lòng cộng đồng Việt kiều 118 qua lần ủng hộ, giúp đỡ đồng bào nước thời điểm khó khăn Nhưng tính đến thời điểm này, lượng vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh nước họ khiêm tốn Chúng ta cần có thay đổi sách khuyến khích FDI Việt Kiều vào nước? Trước tiên, thủ tục hành phải thông thoáng, đặc biệt thủ tục hải quan, xuất nhập hàng hoá Trong sách vốn, Chính phủ nên có sách ưu đãI đặc biệt với trường hợp Bởi lẽ nay, Việt kiều muốn vay vôn ngân hàng, họ khó có tài sản chấp , lẽ nhà cửa tài sản chủ yếu nằm nước Hơn nữa, họ khó để mua bất động sản nước Về thủ tục cấp VISA, phức tạp Việt kiều định cư nước thăm quê hương Những đó, thiết nghĩ nhà làm luật hoạch định sách cần quan tâm đến, để không để lòng thiện chí người xa tổ quốc muốn góp sức xây dựng quê hương Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư Thành lập Cục xúc tiến đầu tư, giảI pháp đòi hỏi phải có quan tâm tất quan Nhà nước, đồng thời phải triển khai đồng với phối hợp chặt chẽ bộ, ngành, địa phương Thành lập phận xúc tiến đầu tư bộ, ngành, tổng công ty lớn, số quan đại diện số địa bàn trọng điểm nước ngoài, để chủ động vận động dự án, nhà đầu tư có tiềm 119 Chương trình vận động xúc tiến đầu tư đẩy mạnh theo ngành, lĩnh vực, địa bàn với dự án đối tác cụ thể, hướng vào đối tác nước có tiềm lực tài công nghệ cao Về ngành, lĩnh vực, cần tập trung vận động đầu tư cho dự án áp dụng công nghệ thông tin, dầu khí, điện tử Về đối tác cần mở rộng đa phương hoá, hợp tác với nhà đầu tư thuộc EU, Hoa kỳ, Nhật bản, nước ASEAN… Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường đối tác, nâng cao chất lượng kênh thông tin, bố trí ngân sách cho hoạt động đầu tư… 120 KẾT LUẬN Mặc dù có số hạn chế, thành công Trung Quốc thu hút FDI phủ nhận Cho đến nay, số mục tiêu lớn mà Chính phủ Trung Quốc đặt thực sách thu hút đầu tư trực tiếp nước đạt Trong điều kiện thiếu nguồn vốn nước, đầu tư trực tiếp nước giúp Trung Quốc “đảm bảo phát triển lên bền vững kinh tế quốc dân; thúc đẩy cải cách kinh tế chuyển sang hoạt động chế thị trường; đóng vai trò quan trọng đại hoá kinh tế, thúc đẩy nhanh trình hội nhập vào kinh tế giới ” Một số yếu tố bản, đảm bảo thành công thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc tóm tắt lại : Thứ nhất, chiến lược mở cửa, thu hút đầu tư nước để phát triển kinh tế theo vùng lãnh thổ tuân theo quy hoạch ưu tiên Về mặt này, Trung Quốc thành công không để 121 xẩy tình trạng tập trung dự án đến mức thái trường hợp Thái Lan Thứ hai, thực đa dạng hoá nguồn huy động vốn, kết hợp có hiệu việc sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước với nguồn vốn tín dụng nước Tìm kiếm nguồn tín dụng từ bên với điều kiện vay có lợi sử dụng phần đáng kể vốn vay vào dự án xây dựng sở hạ tầng Thứ ba, có sách thỏa đáng để mở rộng việc thu hút người Hoa Hoa kiều đầu tư nước Mở rộng địa bàn hoạt động, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, sử dụng sách ưu đãi phù hợp với yêu cầu phát triển thời kỳ, đa dạng hoá hình thức đầu tư Qua việc nghiên cứu sách thu hút FDI Trung Quốc, thấy thành công hay thất bại việc thu hút FDI phụ thuộc lớn vào vai trò quản lý Nhà nước Quản lý thu hút không tách rời mà phải bổ sung cho triệt để tận dụng mặt tích cực vốn đầu tư trực tiếp nước giảm thiểu tác hại Bên cạnh đó, kinh nghiệm Trung Quốc vốn đầu tư trực tiếp nước tự thân đạt hiệu mong muốn nhà đầu tư điều kiện thích ứng nước nhận đầu tư Và lượng vốn chảy vào nhiều hay không phụ thuộc ý muốn nước chủ nhà Về hình thức, ta có 122 cảm giác nước tiếp nhận đầu tư thụ động trước dòng chẩy vốn đầu tư trực tiếp nước Nhưng chất vấn đề lại vậy, nước nhận đầu tư người chủ động việc kêu gọi, hấp dẫn đầu tư Khi nước có nhu cầu tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước có điều kiện, tiền đề cần thiết đảm bảo cho việc thực dự án đầu tư đạt hiệu cao địa bàn có sức hút mạnh- có làm đổi hướng dòng chảy đầu tư trực tiếp nước Nhận thức đầy đủ đặc điểm cần thiết việc thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian tới Đề tài vấn đề rộng, phải sử dụng nhiều kiến thức tài liệu Với kinh nghiệm sinh viên làm khoá luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, bạn sinh viên tất quan tâm đến đề tài Tôi hy vọng đề tài bước mở đầu để có dịp tìm hiểu sâu sắc lĩnh vực có điều kiện nghiên cứu sau 123 124 [...]... với hàng dệt may Trung Quốc Với ôtô: Trung Quốc sẽ giảm mức thu nhập khẩu ôtô từ 80%-100% (1999) xuống còn 25% và đối với phụ tùng còn 75% vào năm 2006 Trong khi đó các công ty Mĩ sẽ cấp tín dụng cho người Trung Quốc khi mua xe của họ - Trong nông nghiệp: Trung Quốc đồng ý giảm mức thu chung đối với nhập khẩu nông sản từ mức 45% xuống còn 17% và xuống 14,5%-15% đối với những sản phẩm Mỹ ưu tiên Toàn... những mặt sau: 1 1 Cải cách luật pháp và hành chính Gia nhập WTO là phần trắc nghiệm khó khăn nhất mà hệ thống luật pháp yếu kém của Trung Quốc chưa từng phải trải qua trước đó Là một phần cái giá phải trả khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã phải cam kết sẽ tuân theo những tiêu chuẩn quốc tế về sự minh bạch, trách nhiệm giải trình và sự công bằng Sự minh bạch là một phần trong cam kết khi gia nhập WTO Những... các biện pháp chống phá giá vẫn khi n người ta nghi ngờ rằng liệu sản xuất ở 23 nước ngoài có phải chịu thu trừng phạt phá giá khi nhập khẩu hay không II TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA TRUNG QUỐC 1 NHỮNG BƯỚC CHUẨN BỊ CHO TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC Sau Hội nghị Trung ương 3 khoá XI (1978), Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa, nhà lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình chỉ ra: "Muốn... cho việc mở của thị trường, Trung Quốc đã thực hiện một số chính sách cơ bản về thu , phi thu và tích cực thu hút đầu tư trực tiếp, cụ thể là : • Chính sách thu : Trung Quốc đã tiến xa trên con đường xoá bỏ chủ nghĩa bảo hộ mà hai thập kỉ trước rất phổ biến trong hệ thống thương mại của mình Tới thời điểm chính thức gia nhập 27 WTO, các loại thu quan của Trung Quốc đã giảm ba phần tư, xuống mức trung. .. càng rõ rệt, giao lưu và hợp tác kinh tế giữa các nước ngày càng chặt chẽ Nền kinh tế Trung Quốc đã trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế thế giới Thế giới cần Trung Quốc, mà Trung Quốc cũng không thể tách rời thế giới Vì vậy, việc tham gia Tổ chức Thương mại thế giới WTO đối với Trung Quốc là điều kiện vô cùng quan trọng để có thể phát triển mạnh mẽ và bình đẳng Hơn nữa, để tham gia sân chơi... mại quốc tế, Trung Quốc phải tuân theo luật chơi chung, những quy định được các quốc gia ký kết thông qua, và cam kết thực hiện Trung Quốc phải có thế và lực hơn nữa trong 24 tiến trình đó Vì vậy, một yêu cầu đặt ra là phải có những điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình mới, hội nhập và phát triển toàn diện Những bước chuẩn bị của Trung quốc trong tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới- WTO. .. hợp với các Hiệp định liên quan đến thu hút đầu tư nước ngoài của WTO Do WTO thực hiện chế độ đãi ngộ quốc gia đối với FDI nên cần phải loại bỏ một số chính sách hạn chế nhà đầu tư nước ngoài như kỳ hạn kinh doanh, khu vực đầu tư, và loại hình đầu tư Với những điều chỉnh kịp thời về chính sách phát triển đất nước trên mọi lĩnh vực, Trung Quốc đã thể hiện quyết tâm trở thành thành viên chính thức của WTO. .. hướng học tập kinh nghiệm của các nước tư bản chủ nghĩa phát triển Đây là tiền đề để hai bên nối lại đàm phán Trong những năm 1992-1995, Trung Quốc đã cố gắng rất nhiều để có thể gia nhập WTO vào cuối 1994, nhưng Mĩ đã đưa ra yêu cầu quá cao nên Trung Quốc không chấp nhận Trong những năm 1995-1998, Trung Quốc tỏ ra không tha thiết gia nhập WTO như trước nữa Năm 1999, Thủ tướng Chu Dung Cơ đi thăm Mĩ với. .. người Trung Quốc quan tâm và chắc chắn chừng nào mà chính phủ Trung Quốc quan tâm thì hiệu quả tức thời nhất của việc gia nhập WTO sẽ không phải là về kinh tế, mà là về hành chính 1.2 Về mở cửa thị trường Mở cửa thị trường là tiêu chí quan trọng nhất của WTO Khái niệm mở cửa thị trường là rất quan trọng, miêu tả mức độ mà hàng hoá và dịch vụ có thể thâm nhập và cạnh tranh bình đẳng với sản phẩm và dịch... dấu một giai đoạn hàn gắn quan 35 hệ Trung Quốc - Hoa Kì Ngày 15-11-1999, hai bên đã kí kết được Hiệp định thương mại song phương Trung Quốc – Hoa Kì với những nội dung cơ bản: • Về thu quan và phi thu quan: Trung Quốc đồng ý giảm mức thu bình quân từ 22,1% xuống còn 17% trong vòng 5 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, xoá bỏ toàn bộ hạn ngạch và các hạn chế về số lượng, nhưng trong một vài lĩnh ... việc gia nhập WTO thu hút FDI Trung Quốc - Chương 3: Những học cho Việt nam rút từ việc nghiên cứu thu hút FDI Trung Quốc sau gia nhập WTO CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ WTO VÀ VIỆC GIA NHẬP WTO CỦA TRUNG. .. quan WTO, việc gia nhập WTO Trung Quốc, tình hình thu hút FDI Trung Quốc tác động việc gia nhập WTO đến trình thu hút FDI Trung Quốc  Khoá luận nghiên cứu trình thu hút FDI Trung Quốc sau gia nhập. .. sách Trung Quốc nhằm thu hút FDI sau gia nhập WTO  Làm rõ tác động việc gia nhập WTO đến việc thu hút FDI Trung Quốc  Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 17/04/2016, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. WTO- lịch sử hình thành và phát triển.

    • 1.1. Cơ cấu tổ chức của WTO.

    • 1.2. Mục tiêu, chức năng WTO.

    • 1.3. Nguyên tắc hoạt động của WTO.

  • 2. Các quy định của WTO có liên quan đến đầu tư

    • 2.1. Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs)

    • 2.2. Các Hiệp định khác

    • 1. 1. Cải cách luật pháp và hành chính.

    • 1.2 Về mở cửa thị trường.

    • 1. 3. Cải cách trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng

    • 1. 4. Cải cách doanh nghiệp Nhà nước (DNNN)

    • 1. 5. Cải cách nông nghiệp - nông thôn

  • 2. Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Trung Quốc

    • 2. 1 Quá trình đàm phán song phương

    • 2.2 Quá trình đàm phán đa phương.

  • 1. Chính sách thu hút FDI trước khi gia nhập WTO.

    • 1.1. Cải thiện cơ cấu đầu tư

    • 1.2. Khuyến khích tăng đầu tư vào khu vực miền Trung và miền Tây

    • 1.3. Tiếp tục thu hút lượng vốn đầu tư với quy mô vừa và nhỏ, đặt trọng điểm thu hút vào TNCs

    • 1.4. Tích cực cải thiện môi trường đầu tư, hoàn thiện các quy định pháp luật đối với các nhà đầu tư nước ngoài

    • 1.5. Từng bước thực hiện giảm mức thuế

  • 2. Điều chỉnh chính sách và các biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút FDI sau khi gia nhập WTO.

    • 2.1. Về pháp luật và thủ tục hành chính.

    • 2.2. Tăng cường hơn nữa việc mở rộng khu vực thu hút FDI sang miền Trung và miền Tây

    • 2.3. Mở rộng các lĩnh vực cho các nhà đầu tư nước ngoài

    • 2.4. Hợp lý hoá những khuyến khích đối với các nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở đãi ngộ quốc gia

    • 2.5. Mở ra nhiều phương thức đầu tư mới

    • 2.6. Thực hiện các cam kết khi gia nhập WTO

  • 1. Tình hình thu hút FDI

    • 1.1 Tình hình thu hút FDI trước khi gia nhập

    • 1.2. Tình hình thu hút FDI sau khi gia nhập WTO

  • 2. Đánh giá tác động của việc gia nhập WTO đối với việc thu hút FDI của Trung Quốc.

    • 2.1. Quy mô FDI tăng lên nhanh chóng.

    • 2.2. Cơ cấu theo ngành và phân nhóm ngành đã có những thay đổi theo hướng tích cực.

    • 2.3. Hình thức đầu tư đã có sự thay đổi cơ bản.

    • 2.4. Địa bàn đầu tư đã thay đổi theo hướng cân đối hơn.

    • 2.5. Đa dạng hóa các chủ đầu tư.

  • 3. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong thu hút FDI.

    • 3.1. Những kinh nghiệm thành công

    • 3.2. Những kinh nghiệm không thành công.

    • 3.3. Một số giải pháp đối với những tồn tại trong thu hút FDI ở Trung Quốc hiện nay.

  • 1. Điểm tương đồng

    • 1.1. Thể chế chính trị xã hội:

    • 1.2. Nhận thức cải cách kinh tế:

    • 1.4. Lợi thế so sánh về vị trí địa lý và nguồn nhân công:

    • 1.5. Trình độ phát triển của nền kinh tế:

    • 1.6. Tư ­ t­ưởng văn hoá :

  • 2. Điểm khác biệt.

    • 2.1. Qui mô thị trường , nguồn tài nguyên.

    • 2.2. Lực lượng Hoa kiều và Việt kiều :

    • 2.3. Việt nam và Trung Quốc có vị thế rất khác nhau trong quan hệ đối ngoại :

    • 2.4. Do hoàn cảnh đặc biệt, Trung Quốc có quốc sách một nư­ớc hai chế độ :

  • 1.Tình hình thu hút FDI.

  • 2. Đánh giá về hoạt động thu hút FDI.

    • 2.1. Thành tựu

    • 2.2. Tồn tại.

  • 1. Hoàn thiện hệ thống luật liên quan đến đầu tư nước ngoài.

  • 2. Đổi mới, hoàn thiện, chính sách về đầu tư nước ngoài.

  • 3. Đổi mới, hoàn thiện quản lý nhà nước, cải tiến thủ tục hành chính đối với đầu tư nước ngoài.

  • 4. Mở rộng các lĩnh vực cho các nhà đầu tư nước ngoài phù hợp với các quy định WTO, và điều kiện Việt Nam.

  • 5. Khuyến khích các dự án đầu tư công nghệ cao, hiện đại

  • 6. Đa dạng hoá các đối tác đầu t­ư

  • 7. Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan