Văn bản: Bố của Ximông Ngữ Văn Lớp 9

3 510 0
Văn bản: Bố của Ximông Ngữ Văn Lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ximông là một đứa trẻ không có bố. Mẹ em bị một gã Sở khanh lừa dối mà sinh ra em. Lần đầu tiên (lúc này Ximông độ bảy tám tuổi) đến trường, em bị đám học trò chế giễu, bắt nạt vì không có bố. Em đau khổ, buồn bực ra bờ sông định tìm đến cái chết cho xong. Nhưng may mắn, em gặp bác thợ rèn Philíp. Bác an ủi và hứa Người ta sẽ cho cháu ...một ông bố, rồi dắt tay đưa Ximông về nhà. Gặp mẹ, Ximông lại oà khóc : Không, mẹ ơi, con đã muốn nhảy xuống sông cho chết đuối,vì chúng nó đánh con...đánh con...tại con không có bố. Chứng kiến cảnh đó, bác Philíp rất xúc động. Bác nhận (đùa) sẽ làm bố của Ximông. Nghe bác Philíp nói thế, Ximông hết cả buồn. Em im lặng một giây để ghi nhớ cái tên bố em Philíp vào lòng. Ngày hôm sau Ximông đến trường, bọn trẻ lại xúm lại trêu đùa đầy ác ý. Nhưng em đã dõng dạc tuyên bố một cách cứng cỏi và ngây thơ Bố tao ấy à, bố tao tên là Philíp. Mặc dù các bạn vẫn chưa tin nhưng em tin tưởng sắt đá vào lời nói của mình và sẵn sàng đươngđầu với moị sự chế giễu.Vì sao một em bé non nớt như Ximông buồn đau tuyệt vọng đến mức muốn tìm đến cái chết ? Vì em không được sinh ra trong một gia đình bình thường như bao đứa trẻ khác. Em chỉ có mẹ. Khi được sinh ra, em đã không có được một người bố. Tuổi thơ của Ximông là những ngày cô đơn trong ngôi nhà nhỏ thiếu tình thương và sự chăm sóc, bảo vệ của người bố. Tình thương yêu của mẹ cũng không thể bù lấp những chỗ trống vắng trong tâm hồn non nớt thơ ngây của em. Nhưng bất hạnh của em không phảichỉ có vậy. Em còn phải chịu sự trêu chọc, chế giễu, coi thường của các bạn cùng trang lứa vì tội em không có bố khi lần đầu tiên em đến trường. Thật tội nghiệp cho Ximông, bé bỏng như em làm sao chống lại được sự độc ác, chua cay, định kiến của người đời qua miệng những đứa bạn cùng học. Để thoát khỏi sự nhục nhã vì bị khinh bỉ, tẩy chay, Ximông chỉ biết một cách là tìm đến cái chết.Thật may cho Ximông, không phải tất cả mọi người đều nhìn mẹ con em bằng cặp mắt khinh bỉ. Cuộc đời vẫn còn có những người tốt như bác thợ rèn Philíp. Tình cờ gặp Ximông đang khóc nức nở ở bờ sông nơi cậu bé định nhảy xuống, Bác Philíp đã hỏi han em. Khi biết vì sao em đau buồn đến vậy bác đã an ủi, dỗ dành. Bác nói với em : Người ta sẽ cho cháu một ông bố. Có lẽ trong lúc không biết dỗ dành Ximông bằng cách nào, nên bác đành phải gỡ bí với một lời hứa như vậy. Nhưng chính sự thông cảm chia sẻ, đặc biệt chính lời hứa của bác đã làm dịu đi nỗi đau khổ của Ximông.Bé Ximông đáng thương trong nỗi buồn nhưng em còn đáng thương hơn trong niềm vui. Em đâu biết được những rắc rối phức tạp của cuộc đời nên khi bác Philíp đưa em về nhà, trước mặt mẹ, em đã hỏi bác : Bác có muốn làm bố cháu không, Nếu bác không muốn cháu sẽ quay trở ra nhảy xuống sông cho chết đuối. Trước tình cảnh ấy, lại một lần nữa bác phải gỡ bí bằng một câu như câu nói đùa Có chứ, bác muốn chứ. Vậy mà Ximông đã tin, đã như cất được nỗi buồn đau chất chứa trong lòng. Ximông có đòi hỏi gì nhiều đâu. Để xoá đi nỗi buồn, mang đến cho em niềm vui, sự tin tưởng, chỉ cần hứa cho em một ông bố, chỉ cần nói với em là muốn làm bố em.Nỗi buồn và niềm vui của Ximông đều vì hai lí do có bố hay không có bố, và bị mọi người khinh bỉ, tẩy chay, hay là đượcthông cảm, chia sẻ với những thua thiệt, mất mát của em. Không có bố em đau khổ. Bị bạn bè chế giễu, coi thường em xấu hổ, nhục nhã đến muốn chết. Được bác Philíp an ủi, thông cảm, hứa làm bố em, dù chỉ mới là một lời nói đùa, em đã vui vẻ, tự tin vào chính mình. Từ nỗi buồn và niềm vui của em, ta nhận ra một gia đình yên ấm hạnh phúc, có đầy đủ cả cha lẫn mẹ là một niềm hạnh phúc lớn của con trẻ. Thật đau đớn, thiệt thòi cho những đứa trẻ khi mới lọt lòng đã không được người cha thừa nhận, lớn lên lại bịxã hội coi thường, kì thị. Là con người, nhất là trẻ con, ai cũng cần được sống một cuộc sống bình thường, sống trong tình thương yêu. Những mất mát, thua thiệt trong cuộc đời, ai mà chẳng có lúc gặp. Nếu được mọi người chia sẻ, thông cảm, thì nỗi đau đựợc xoa dịu, niềm vui rồi sẽ về. Đến như bé Ximông không có bố, người ta cũng có thể cho em một ông bố, như lời bác Philíp nói đấy thôi Thực sự thì đến cuối truyện Bố của Ximông, Bác Philíp đã thực sự trở thành bố của em, là chồng của mẹ em. Một ông bố luôn yêu thương, chở che, bênh vực em, hứa sẽ kéo tai tất cả những đứa nào bắt nạt em. Một ông bố mà ai có được cũng phải lấy làm tự hào.Qua niềm vui và nỗi buồn của Ximông, Guy đơ Môpaxăng muốn nói với người đọc là hãy biết sống bao dung, nhân hậuvới nhau. Biết mang hạnh phúc đến cho người khác cũng là mang hạnh phúc cho mình. Những định kiến hẹp hòi vô lí là nguyên nhân lớn nhất gây đau khổ cho con người, thậm chí có thể đẩy người ta vào chỗ chết. Hãy cẩn thận đối với nó.

BỐ CỦA XI-MÔNG Mô-pát-xăng I KIẾN THỨC CƠ BẢN Guy-đơ Mô-pát-xăng (1850-1893) nhà văn Pháp, thuộc dòng dõi quý tộc gia đình sa sút Mô-pát-xăng tham gia chiến tranh Pháp - Phổ (1870) Sau chiến tranh, hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông lên Pa-ri để kiếm sống Từ đây, ông bắt đầu tạo dựng sống cho Văn phần đầu truyện ngắn viết bé bố Tình cảnh éo le gây cho chuyện phiền toái, chí nghĩ đến chuyện tự tử Nhờ có lòng nhân hậu bác công nhân, bé có bố mà tự hào bố Có thể tạm chia văn thành bốn đoạn: - Đoạn (từ đầu đến "em khóc hoài"): nỗi tuyệt vọng Xi-mông - Đoạn (tiếp đến "Người ta cho cháu ông bố"): bác Phi-líp gặp Ximông an ủi em - Đoạn (tiếp đến "bỏ nhanh"): bác Phi-líp đưa Xi-mông với mẹ nhận làm bố em - Đoạn (còn lại) Xi-mông đến trường khoe với bạn em có ông bố tên Phi-líp Đối với bé, việc bố thật phiền hà, người ta biết bố Mẹ Xi-mông lầm lỡ mà sinh chú, bạn bè lớp không chơi với mà khinh ghét, hành hạ Đoạn trích mở đầu với đoạn miêu tả thời tiết thật ấm áp, dễ chịu Sở dĩ Xi-mông vừa khóc xong, nước mắt làm vơi phần nỗi tủi hờn đè nặng tâm trí Một bé dù bé, nghĩa nhớ lại quên Nỗi buồn chóng qua dễ trở lại lúc Vì nắm vững tâm lí trẻ em nên đoạn miêu tả Mô-pát-xăng không rơi vào trạng thái bi thảm sầu não (mặc dù trước đó, chí bé nghĩ đến chuyện tự tử) Sau khóc chán, chơi đuổi bắt nhái bén từ lại nhớ nhà, nhớ đến hoàn cảnh tồi tệ khóc hoài Sự xuất bác Phi-líp thật lúc Tấm lòng nhân hậu người thợ già khiến bé nguôi nỗi tủi hờn Tấm trí non nớt chưa thể hiểu "Người ta cho cháu ông bố" nghĩa nào, miễn có bố Và bé ngoan ngoãn theo bác nhà 4 Blăng-sốt cô gái thời lầm lỡ khiến cho Xi-mông trở thành đứa bố Tuy nhiên, cô gái đức hạnh, đứng đắn Điều thể nhiều qua hình ảnh nhà: "Một nhà nhỏ, quét vôi trắng, sẽ" Trong nhà nhỏ đơn sơ ấy, người phụ nữ bất hạnh can đảm nuôi dạy Xi-mông trở thành đứa trẻ ngoan ngoãn Bản chất tốt đẹp Blăng-sốt thể qua cách chị đối xử với khách Ban đầu bác Phi-líp có ý định không hẳn nghiêm túc, nhìn thấy chị "bỗng tắt nụ cười, bác hiểu không bỡn cợt với cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa" Khi nghe Xi-mông hỏi bác Phi-líp "Bác có muốn làm bố cháu không?", chị "lặng ngắt quằn quại hổ thẹn, dựa người vào tường, hai tay ôm ngực " Những biểu chứng tỏ Blăng-sốt người có ý thức nhân cách Những suy nghĩ bác Phi-líp thú vị Ban đầu thương bé, bác lựa lời an ủi Nhưng biết người đàn bà đẹp vùng, bác lại mỉm cười Nụ cười đầy ẩn ý nhà văn diễn giải: "có lẽ thâm tâm, bác nhủ thầm tuổi xuân lầm lỡ lỡ lầm lần nữa" Suy nghĩ xem không sáng khiến cho câu chuyện thêm phần thú vị Nhưng ý nghĩ thoáng qua Ngay gặp mẹ bé, bác hiểu người phụ nữ hoàn toàn không thích hợp với ý định bỡn cợt bác Bác trở với suy nghĩ hoàn toàn nghiêm túc Đây điểm nhấn quan trọng cắt nghĩa thái độ bác sau Có lẽ trước nghe câu chuyện hai mẹ con, bác Phi-líp không hiểu vấn đề lại phức tạp đến Khi Xi-mông chạy đến bên bác hỏi: - Bác có muốn làm bố cháu không? Nhìn mẹ bé "lặng ngắt quằn quại hổ thẹn" khiến bác chưa biết nên trả lời Nhưng bé nói: - Nếu bác không muốn, cháu quay trở nhảy xuống sông chết đuối Sự việc diễn đường đột nhanh Nhà văn không miêu tả chi tiết, thuật lại đối thoại diễn Mặc dù vậy, bạn đọc hình dung bối rối bác nghe câu hỏi bé Trả lời để bé yên lòng mà không xúc phạm đến người mẹ? Ban đầu bác đưa đẩy: - Có chứ, bác muốn Khi bé hối thúc, hỏi tên bác, bác đáp gọn: - Phi-líp Đó không lời đáp cho qua chuyện, lại bỡn cợt Đó thái độ nghiêm túc người thợ trước hoàn cảnh bất ngờ Để nâng đỡ, che chở tâm hồn ngây thơ, non nớt, người thợ định mở lòng để đón nhận bé Đó ép buộc mà niềm vui thấy làm việc có ích Bởi thế, bé nói: "Thế nhé, bác P|hi-líp, bác bố cháu nhé", người thợ nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em Không cần nói thêm lời nào, thừa nhận tự nguyện vui vẻ Bác bỏ nhanh để che giấu cảm xúc (và để tránh cho người phụ nữ khỏi cảnh khó xử) Người thợ đánh giá hết việc làm có ý nghĩa quan trọng đến mức bé Bằng việc nhận làm bố bé, bác mang đến cho niềm tin, đồng thời giúp có thêm sức mạnh để chống lại lời chế giễu đầy ác ý lũ trẻ Khi bị chúng trêu chọc ngày, thay bỏ chạy, bé đáp trả giọng đầy tự hào: - Bố tao à, bố tao tên Phi-líp Đó câu trả lời bất ngờ bọn trẻ Ai biết Xi-mông bố, mà ta lại đường hoàng bảo : "bố tao tên Phi-líp" Bởi vậy, sau câu nói chú, "khắp xung quanh dậy lên tiếng la hét thích thú : - Phi-líp ? Phi-líp ? Phi-líp ? Mày lấy đâu Phi-líp mày ?" Lũ trẻ tin, không tin, rõ ràng Xi-mông, điều có ý nghĩa thật đặc biệt Bằng chứng sau cứng cỏi đáp trả lũ trẻ, không bỏ chạy mà sẵn sàng đứng lại thách thức chúng Tình cảm bao dung, nhân hậu người công nhân già mang đến cho tự tin, điều mà trước mặc cảm, chưa có Đó tình cảm yêu thương người biểu cách giản dị mà sâu sắc tác phẩm Mô-pát-xăng ... chạy, bé đáp trả giọng đầy tự hào: - Bố tao à, bố tao tên Phi-líp Đó câu trả lời bất ngờ bọn trẻ Ai biết Xi- mông bố, mà ta lại đường hoàng bảo : "bố tao tên Phi-líp" Bởi vậy, sau câu nói chú,... nghiêm nghị trước cửa nhà mình, muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa" Khi nghe Xi- mông hỏi bác Phi-líp "Bác có muốn làm bố cháu không?", chị "lặng ngắt quằn quại hổ thẹn, dựa người vào tường, hai... câu chuyện hai mẹ con, bác Phi-líp không hiểu vấn đề lại phức tạp đến Khi Xi- mông chạy đến bên bác hỏi: - Bác có muốn làm bố cháu không? Nhìn mẹ bé "lặng ngắt quằn quại hổ thẹn" khiến bác chưa biết

Ngày đăng: 16/04/2016, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan