LUẬN VĂN THẠC SĨ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY

80 1.3K 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ  XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRỊNH THỊ THU HẰNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN HÙNG HẬU HÀ NỘI 2010 MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐỂ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ 1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội để hình thành tư tưởng trị-xã hội Mạnh Tử 1.2 Tiền đề tư tưởng để hình thành tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử Chương 2: NỘI DUNG CHÍNH TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ 2.1 Đường lối "nhân chính" Mạnh Tử 2.2 Tư tưởng "dân bản" Mạnh Tử Chương 3: Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ ĐỐI VỚI NƯƠC TA HIỆN NAY 3.1 Đánh giá mặt tích cực hạn chế tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 3.2 Tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử nước ta KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo đời Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc Khổng Tử sáng lập Mạnh Tử phát triển gọi Nho giáo Khổng - Mạnh Khổng Tử coi ông tổ Nho giáo Mạnh Tử người kế thừa phát triển xuất sắc tư tưởng Khổng Tử Đề cập tới vấn đề này, nhà triết học tiếng Trung Quốc Trương Đại Niên nói: “Trong lịch sử học thuật Trung Quốc, nhà tư tưởng cỏ ảnh hưởng lớn phải kể đến Khổng Tử, sau đến Mạnh Tử” Nhưng “Nếu Mạnh Tử, tư tưởng Khổng Tử thịnh hành Vì thế, người đời sau gọi hệ thống tư tưởng Khổng Tử đạo Khổng - Mạnh thể vai trò hiển hách Mạnh Tử” [42, tr.158] Có nhiều ý kiến cho rằng, Nho giáo thực chất học thuyết trị-xã hội giai cấp cầm quyền Chính vậy, phần chủ đạo tư tưởng triết học Mạnh Tử tư tưởng trị - xã hội Trong tư tưởng trị - xã hội, Mạnh Tử đề cao đường lối nhân nghĩa, đề cao vai trò người dân xã hội vạch rõ nhiệm vụ, trách nhiệm người đổi với đất nước Điều thể hệ thống phạm trù “dân vi bản”, “nhân nghĩa”, “vương đạo”, “bá đạo”, “tu thân”, “nhân, lễ, nghĩa, trí” sâu sắc Mạnh Tử Tư tường trị - xã hội Mạnh Từ truyền vào nước ta hàng ngàn năm Trong suốt trình hình thành phát triển xã hội phong kiến Việt Nam, đặc biệt từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX, triều đại phong kiến Việt Nam tiếp thu sử dụng tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử làm hệ tư tưởng công cụ trị nước, đào tạo người phù hợp với yêu cầu mục đích giai cấp phong kiến thống trị Từ nửa cuối kỷ XIX trở lại đây, bệ đỡ Nho giáo nói chung tư tưởng Mạnh Từ nói riêng chế độ phong kiến không số nội dung tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử ảnh hưởng số lĩnh vực đời sống xã hội nước ta Hiện nay, chủ trương “lấy dân làm gốc” “con người trung tâm” có liên quan đến tư tưởng “nhân chính” “dân vi quý - xã tắc thứ chi - quân vi khinh” Mạnh Tử Tư tưởng trị-xã hội Manh Tử có ý nghĩa to lớn để tiếp thu xây dụng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Theo chu kỳ, kinh tế giới giai đọan lại diễn khủng hoảng Hậu khủng hoảng kinh tế kéo theo nhiều vấn đề xã hội phức tạp khác Gần khủng hoảng tài diễn năm 2008 bắt đầu nước phương Tây có ảnh hưởng tói toàn cầu Nhiều ý kiến cho rằng, nguyên nhân làm cho phương Tây, quốc gia rơi vào khủng hoảng kinh tế nước cân kinh tế đạo đức Trong biết rằng, cân kinh tế đạo đức lý tưởng sống tiền đề vô quan trọng để thiết lập xã hội phát triển hài hoà bền vững Nhưng sau khủng hoảng Trung Quốc vươn lên trở thành cường quốc kinh tế đứng thứ hai giới Singapo quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo Giải thích nguyên nhân làm cho Singapo phát triển ngày hôm nay, cựu thủ tướng Lý Quang Diệu thừa nhận động lực làm cho Singapo phát triển Nho giáo Qua thấy Nho giáo nói chung tư tưởng Mạnh Tử nói riêng có nhiều ảnh hưởng định phát triển số nước Châu Á Sự vận dụng sáng tạo tư tưởng trị - xã hội Nho giáo nói chung Mạnh Tử nói riêng quốc gia học vô quý báu mà phải tham khảo Xã hội Việt Nam đại đặt nhiều vấn đề phải giải Quá trình toàn cầu hoá mặt làm cho kinh tế nước ta phát triển, mặt khác trình đặt nhiều nguy thách thức có khủng hoảng đạo đức phận không nhỏ người Việt Nam Ở nước ta, biết kế thừa có chọn lọc tinh hoa vân hóa nhân loại có tư tưởng trị-xã hội Mạnh Tử phần khắc phục thiếu sót Nhận thức tầm quan trọng tinh hoa văn hoá truyền thống đổi với phát ừiển xã hội Việt Nam đại, Đại hội lần thứ X (2006), Đảng ta xác định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” [23, tr.106] Theo chủ trương nhiệm vụ khai thác làm giàu thêm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nhân loại xã hội đại, có Nho giáo la nhiệm vụ quan trọng Hiện nay, trước biến động phức tạp đời sống xã hội, số nhà nghiên cứu có xu hướng trở lại vấn đề Nho giáo tinh thần gợi đục khơi nhằm phát huy giá trị tích cực Nho giáo Đã có nhiều công trình nghiên cứu ảnh hưỏng tư tưởng tri- xã hội Mạnh Tử Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện khác nhau, công trình chưa cho nhìn khái quát bình diện triết học tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử đặc biệt ảnh hưởng xã hội Việt Nam Và lý mà tác giả chọn vấn đề “Tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử ý nghĩa nước ta nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam, từ trước đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu Nho giáo nói chung tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử nói riêng Chúng khái quát số thành nghiên cứu sau: Các công trình nghiên cứu Mạnh Tử nói riêng có: Nho giáo Trần Trọng Kim, Khổng học đăng Phan Bội Châu, Khổng giáo phê bình tiểu luận Đào Duy Anh Các công trình phản ánh quan điểm Mạnh Tử trị, xã hội, triết học, nhân sinh quan Tuy nhiên, tác phẩm này, tác giả thể thái độ cực đoan Nho giáo, phủ nhận hoàn toàn giá trị tích cực Nho giáo, muốn làm sống lại giá trị Nho giáo Tác phẩm Nho giáo xưa Quang Đạm có nhìn biện chứng Nho giáo, theo ông, Nho giáo có mặt tích cực hạn chế Mặc dù công trình mang tính chất chủ quan người nghiên cứu phủ nhận giá trị công trình Tuy nhiên, công trình chưa trình bày đầy đủ phạm trù, nội dung Nho giáo Mạnh Tử Những tác phẩm nghiên cứu Manh Tử gồm có: Mạnh Tử linh hồn nhà Nho Nhà Xuất Bản Đồng Nai, Những câu nói bất hủ Mạnh Tử Đỗ Anh Thơ, Mạnh Tử tư tưởng sách lược Trí Tuệ, Mạnh Tử Nguyễn Hiến Lê Các công trình trình bày luận điểm tư tưởng Mạnh Tử Tuy nhiên, phần trình bày chưa đầy đủ, vài chỗ tác phẩm thể tính chủ quan tác giả bàn câu nói Mạnh Tử Bên canh công trình có báo khác như: Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng Nguyễn Thanh Bình đăng tạp chí Triết học, (số 3) năm 2001, Những điểm tương đồng dị biệt học thuyết “tỉnh người” Nguyễn Thanh Bình đăng tạp chí Triết học, (số 9) năm 2002 Tuy nhiên, viết đề cập đánh giá cách khái quát nội dung cụ thể Nho giáo chưa đề cập hoàn toàn tới tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử Bên cạnh có báo khác Mạnh Tử quan niệm nhân nghĩa Hoàng Ngọc Yến đăng tạp chí Tia sáng, Từ tư tưởng nhân nghĩa đến đường lổi“nhân chính” học thuyết chỉnh trị - xã hội Mạnh Tử Bùi Xuân Thanh đăng chí Triết học, (số 2) năm 2008 Hai báo chủ yếu đề cập tới tư tường nhân nghĩa Mạnh Tử chưa đầy đủ Nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Mạnh Tử đổi với lịch sử nước ta thời phong kiến có công trình sau: Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ thể kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập I Trần Văn Giàu Nho học Nho học Việt Nam Nguyễn Tài Thư, Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử Nguyễn Thế Long, Học thuyết trị- xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ thể kỷ XI đến nửa đầu kỳ XIX) Nguyễn Thanh Bình, Đặc điểm Nho Việt Nguyễn Hùng Hậu đăng tạp chí Triết học, (số 5) năm 1998 Các công trình phần trình bày ảnh hưởng của Nho giáo nói chung tư tưởng Mạnh Tử Việt Nam thời kỳ phong kiến Nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng tri- xã hội I Mạnh Tử nước ta thời kỳ đại có công trình sau: Tư tưởng Nho giáo gia đình việc xây dụng gia đình Việt Nam Minh Anh đăng tạp chí Triết học, Khai thác giá trị truyền thống Nho học phục vụ phát triển đất nước điều kiện toàn cầu hoá Nguyễn Trọng Chuẩn đăng tạp chí Triết học Nghiên cứu Nho giáo bối cảnh khu vực thời đại Phan Văn Các, Đạo đức Nho giáo với việc rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức cộng sản, Nguyễn Thanh Bình, đăng tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 4) năm 2000, Nho giáo với vấn để phát triển kinh tế Việt Nam trình lên chủ nghĩa xã hội Nguyễn Thanh Bình Các công trình nghiên cứu cách khái lược ý nghĩa Nho giáo tư tưởng Mạnh Tử việc hoàn thiện đạo đức người Việt Nam Tuy nhiên, ảnh hưởng tư tưởng Mạnh: Tử đường lối đức trị người cầm quyền, vấn đề tu thân rèn luyện đạo đức người vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Do vậy, việc nghiên cứu tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử ý nghĩa việc hoàn thiện đạo đức người đáp ứng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước việc làm cần thiết Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Đề tài tập trung làm rõ tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử ý nghĩa nước ta - Nhiệm vụ đề tài là: + Phân tích khái quát sở kinh tế- xã hội tiền đề tư tưởng để hình thành nên tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử + Phân tích khái quát nội dung tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử + Làm rõ ý nghĩa tư tưởng nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử ý nghĩa nước ta - Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng trị- xã hội Manh Tử ý nghĩa nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá, lịch sử Luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật triết học Mác-Lênin nghiên cứu xã hội, người nghiên cứu lịch sử triết học - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng sổ phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phân tích- tổng hợp; lôgíc- lịch sử; đổi chiếu- so sánh Đóng góp khoa học luận văn Luận văn góp phần làm rõ hệ thống hoá nội dung tư tưởng tri- xã hội Mạnh Tử ý nghĩa nước ta Luận văn cỏ thể làm tài liệu tham khảo cho việc học tập nghiên cứu Nho giáo nói chung tư tưởng Mạnh Tử nói riêng, đặc biệt ý nghĩa Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phân mờ đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phân nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Cơ sở kinh tế- xã hội tiền đề tư tưởng để hình thành nên tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử Chương 2: Những nội dung tư tưởng trị- xã hội I Mạnh Tử Chương 3: Ý nghĩa tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử nước ta Chương CƠ SỞ KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐỂ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ Mạnh Tử (371- 289 TCN) tên Mạnh Kha, tự Tử Dư Ông người nước Châu, sát nước Lỗ (nay huyện Châu thuộc tỉnh Sơn Đông Trung Quốc) Mạnh Tử sinh gia đình quý tộc sa sút vào thời Chiến Quốc, ông thuộc dòng dõi quý tộc Nhưng tới đời ông cha, chi ông sa sút nên quý tộc mà sống bình dân Ông mồ côi cha, nhiên ông lại vỗ về, quan tâm mẹ Mẹ Manh Tử người phụ nữ hiểu biết lễ nghĩa, hiền từ nhân Bà dồn hết lòng vào việc chăm sóc Mạnh Tử mong Mạnh Tử học hành thành đạt Điển tích có ghi Mạnh mẫu ba lần chuyển nhà để Mạnh Tử môi trường xã hội tốt cho việc học tập, tu dưỡng Thời niên thiếu, Mạnh Tử làm môn sinh Tử Dư, tức Khổng Cấp, cháu nội Khổng Tử Vì vậy, ông chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng Khổng giáo Sống thời Chiến Quốc, giai đoạn xã hội loạn lạc, Mạnh Tử chu du khắp nơi đem học thuyết để khuyến cáo vua chư hầu, nhằm định yên thiên hạ, thống quốc gia mối Đến đâu ông giảng đạo lý cho bậc cầm quyền để giúp họ có phương pháp trị nước hiệu mà nhân đạo, nhân Tuy nhiên, bối cảnh “Thiên hạ lo hợp tung, liên hoành, lấy việc đánh làm giỏi Thế mà Mạnh Tử lại nói đạo đức đời Đường, Ngu, Tam đại” [66, tr.433], vậy, vua chư hầu không sử dụng học thuyết ông Cuối ông đành lui ẩn nước Lỗ noi gương Không Tử, ông mở trường dạy học truyền bá tư tưởng Về cuối đời, ông dạy học viết sách, sách Mạnh Tử ông sách quan trọng Nho giáo Chính vậy, tìm hiểu nội dung tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử thông qua sách Mạnh Tử Nhận xét tầm quan trọng sách Mạnh Tử đường học vấn Nho giáo sách Mạnh Tử có giá trị Theo Trình Y Xuyên đời nhà Tống nói: “Kẻ học nên lấy sách Luận ngữ sách Mạnh Tử làm cốt Đã biết hai sách ấy, không cần phải học năm Kinh rõ đạo thánh hiền” [42, tr.264] Trong hàng ngũ Nho gia, ông coi Á thánh đứng sau Khổng Tử Theo nguyên lý triết học macxít, tư tưởng điều kiện kinh tếxã hội có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Vì vậy, với tính cách hình thái ý thức xã hội, triết học trình hình thành phát triển chịu chi phối, ảnh hưởng sâu sắc điều kiện lịch sử kinh tế- xã hội định Lịch sử triết học hàng ngàn năm nhân loại, từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây chứng minh học thuyết, trường phái triết học nảy sinh mảnh đất trống không, mà hình thành, phát triển tảng, điều kiện kinh tế, trị, văn hoá xã hội định Đó sản phẩm lịch sử, dân tộc thời đại, đồng thời gương phản chiếu sâu sắc đến đời sống muôn vẻ lịch sử, dân tộc thời đại C.Mác viết: “Các triết gia không mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dòng sữa tinh tế, quý giá vô hình tập trung lại tư tưởng triết học” [46, tr.156] Nhiều nhà nghiên cứu tiếng Trung Quốc khẳng định: “phàm gọi học thuyết từ trời rơi xuống Nếu nghiên cứu tỉ mỉ tất tìm nhiều nguyên nhân xảy trước hậu sau nó” [42, tr.12] “Nhà tư tưởng thường chịu ảnh hưởng hoàn cảnh sống Cảnh trí chung quanh khiến cho nhà tư tưởng có ý thức sống theo lối đó, triết học nhà tư tưởng, đó, có điểm nhấn mạnh hay không đề cập tới, làm thành nét đặc biệt triết học” [42, tr 12] Qua nhận định trên, thấy tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử sản phẩm tư biện tuý tư Nó không đời từ mảnh đất trống không mà hình thành, phản ánh bối cảnh kinh tế- xã hội Trung Quốc biến động thời Xuân Thu- Chiến Quốc Chính vậy, để có nhìn đắn nội dung tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử phải phân tích nguyên vấn đề này, tức phải phân tích sở kinh tế- xã hội tiền đề tư tưởng cho việc hình thành tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử 1.1 CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẺ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ Trong lịch sử Trung Quốc thời kỳ cổ đại, Xuân Thu- Chiến Quốc coi thời kỳ có nhiều biến động, rối ren Thời Xuân Thu- Chiến Quốc kéo dài từ kỷ VIII 10 nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân” [20, tr.l13] “nền dân chủ xã hội chủ nghĩa” xem mục tiêu toàn tổ chức hoạt động hệ thống tri nước ta giai đoạn Văn kiện Đại hội XIII (06/1996) viết: "Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” [ 23, tr.129] Đến Đại hội IX (04/2001) nhận thức vai trò nhà nước Việt Nam thời kỳ trở nên rõ ràng khẳng định: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân” [22, tr.131] Và đến Đại hội lần X năm 2006, Đảng phát triển cụ thể tư tưởng dân chủ Đảng xác định, “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tất quyền lực thuộc nhân dân” Đảng yêu cầu cấp quyền phải thực tốt Quy chế dân chủ sở mà việc làm phải “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” [19, tr.44] Như vậy, Đảng ta, dân gốc nước mục đích cao cho hoạt động Đảng Trong tư tưởng trị- xã hội, Mạnh Tử nói nhiều tới nhà nước “vì dân”- Hiện trả lời câu hỏi: nhà nước “vì dân”, đa số quan điểm cho rằng, nhà nước biết lo cho lợi ích nhân dân Vậy làm để lo cho lợi ích nhân dân? Tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử cho thấy ông trước thời đại việc trả lời câu hỏi Mạnh Tử cho lo cho dân nghĩa lấy dân ban phát cho dân Với ông, vấn đề mấu chốt sách nhà nước phải xây dựng sở đảm bảo lợi ích cho dân nhà nước cần tạo điều kiện tốt để dân tự lo cho sống họ cách lâu dài, bền vững Nói chung, sách nhà nước phải có thống với lợi ích đáng ý chí, nguyện vọng toàn dân Tư tưởng Mạnh Tử gợi mở cho nhận thức: để nhà nước thực “vì dân” sách, pháp luật nhà nước phải xuất phát từ lợi ích nhân dân hướng tới bảo đảm lợi ích cho nhân dân Vì nhà nước cần trưng cầu ý dân Nhà nước ta nhà nước pháp quyền, vấn đề kiện toàn hệ thống pháp luật 66 vấn đề trọng yếu việc xây dựng nhà nước Trong việc làm luật, Quốc hội cần mở rộng hình thức cho nhân dân tham gia vào trình lập pháp Để ghi nhận ý kiến nhân dân, đại biểu Quốc hội nên liên hệ chặt chẽ với cử tri, thường xuyên tiếp xúc với cử tri, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng họ Ở nước ta, vấn đề trưng cầu ý dân nhà nước khẳng định Hiến pháp, thiếu sở pháp lý cụ thể cho việc thực điều Để quyền bỏ phiếu trưng cầu nhân dân thực hoá việc quan tâm cho thấy, không sách nào, điều luật nhà nước ban hành lại không liên quan tới đời sống nhân dân vận mệnh quốc gia, quan điểm: lắng nghe dân, tham khảo ý dân, quan tâm đến đời sống tâm tư nguyện vọng dân học thuyết Khổng- Mạnh có ý nghĩa thực tiễn nhà nước Pháp quyền Việt Nam Mạnh Tử khuyên nhà cầm quyền phải thường xuyên quan tâm tới sách dưỡng dân Người dân có sản có tâm Muốn xã hội ổn phát triển tất mặt đặc biệt mặt trị đời sống vât chất người dân phải nâng cao Nhà nước cần phải tìm cách (để nâng cao đời sống người dân Và để dưỡng dân cách tốt nhất, sách kinh tế nhà nước cần phát huy sức sản xuất dân Do Nhà nước ta nên xác định rõ nhiệm vụ chức bảo vệ hỗ trợ cho vận hành kinh tế thị trường, phát triển kinh tế đất nước thông qua việc thực thi sách pháp luật, giảm bớt can thiệp trực tiếp không cần thiết vào vận hành kinh tế Dưỡng dân làm cho dân có sản, dân gặp khó khăn kinh tế hỗ trợ nhà nước lương thực, thực phẩm cần thiết giải pháp tạm thời Để sống nhân dân ổn định lâu dài, việc xây dung sách kinh tế có hiệu nhà nước phải coi việc làm thường xuyên Đó thực lo cho dân nhà nước “vì dân” Tóm lại, hai nghìn năm với hưng thịnh suy vọng triều đại vua chúa, chế độ xã hội từ phương Đông phương Tây thời gian đủ để chứng minh tư tưởng “lấy dân làm gốc” mà Mạnh Từ đề xướng tư tưởng trị- xã hội tư tưởng có ý nghĩa học lịch sử bổ ích, thiết thực nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chúng ta trở lại tư tưởng “lấy dân làm gốc” hoài cổ, mà kế thừa tinh hoa văn hoá nhân loại để nhận 67 thức tính tất yếu mà làm trái tồn chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2.2 Tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử việc xây dựng đạo đức nhân dân Dân tộc Việt Nam truyền thống đoàn kết, thương yêu giúp đỡ nên tư tưởng Mạnh Tử truyền vào Việt Nam tư tường làm người, tư tưởng nhân nghĩa Mạnh Tử nhân dân ta đón nhận khai thác để làm giàu tinh thần nhân nghĩa vốn có trước Hiện nay, kế thừa phát triển tư tưởng “nhân chính”, “nhân nghĩa” Mạnh Tử, Đảng Nhà nước ta thường xuyên quan tâm tới việc nâng cao đời sống đồng bào dân tộc khó khăn sách 134- cho vay vốn nông nghiệp nhằm xoá đói giảm nghèo Sau đợt rét năm 2007 có sách ủng hộ bò cho hộ nghèo khu vực Tây Bắc, ủng hộ người nghèo ăn Tết âm lịch, ủng hộ xăng cho tàu thuyền miền Trung gặp nạn Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước ta tư tưởng nhân nghĩa ngày nhân rộng, phát triển thành chủ trương, phong trào lớn có giá trị thực tích cực Hàng năm, nước ta tổ chức nhiều hoạt động từ thiện nhân đạo giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt, giúp đỡ người bị ảnh hưởng chất độc màu da cam, giúp đỡ trẻ em nghèo Chúng ta có hẳn ngày tết dành cho người nghèo, ngày 31 tháng 12 dương lịch hàng năm Trong ngày nước tập trung hướng người nghèo để quyên góp vật chất, chia sẻ với họ khó khăn sông Có nhiều phong trào thu hút hưởng ứng tham gia nhiều người Như vậy, đức tính hành động yêu thương giúp đỡ đồng bào nhân dân ta vừa thể truyền thống vốn có dân tộc Việt Nam vừa thể tiếp thu kế thừa sâu sẳc tư tưởng nhân nghĩa Mạnh Tử Trong nội dung giáo dục, Mạnh Tử yêu cầu phải giáo dục “đạo làm người” cho người Đạo làm người thực hành đức Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín Và mối quan hệ người với người Mạnh Tử đề cao chữ “hiếu” chữ “trung” Hiếu với cha mẹ tảng trung với nước Những giá trị tồn có sức ảnh hưởng lớn tư tưởng người Việt Mỗi người Việt Nam sống lấy đức “hiếu” đức “trung” làm tảng tư tưởng hành động Hiện nay, trước 68 biến đổi xu hướng hội nhập kinh tế- văn hóa toàn cầu, trước chiến dịch “diễn biến hòa bình nước thù địch, trước biến đổi mà nguyên nhân tác động kinh tê thị trường nước nên vấn đề đạo đức người thể hệ trẻ có nhiều biểu suy đồi Chính vậy, nên giáo dục cho thể hệ trẻ giá trị đạo đức mang tính chất nhân văn “hiếu”, “trung”, “nhân”, “nghĩa”, “lễ”, “tri” mà Mạnh Tử đề cao Đây có lẽ việc làm vô cần thiết thời đại ngày - điều có lẽ số người, thời gian dường quên đi, trọng đến giáo dục môn thuộc khoa học bản, khoa học tự nhiên Không để lại giá trị sâu sắc tư tưởng “dân bản” tư tưởng “nhân nghĩa” mà Mạnh Tử để lại cho giá trị sâu sắc đường học vấn Tư tưởng phương pháp học tập “Đọc sách mà tin sách không sách” Mạnh Tử có giá trị lớn đến ngày hôm Nó khuyên phải có tư sáng tạo, không rập khuôn máy móc Và phương pháp giáo dục quan trọng vô cần thiết công công nghiệp hoá, đại hoá nước ta Phương pháp chia đối tượng mà dạy học Mạnh Tử lòi khuyên vô qúy báu đối vói người làm giáo dục Chúng ta phải biết trình độ, đặc điểm cùa người học để từ có phương pháp giảng đắn, có kết cao Tiếp theo, phương pháp nêu gương Mạnh Tử học quý báu mà cần phải tiếp thu Thầy cô giáo phải thường xuyên rèn luyện đạo đức nâng cao trình độ để gương sáng cho học trò noi theo Năm 1986, Đại hội lần VI, Đảng ta đề đường lối xây dựng đất nước theo kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sau hai mươi năm thực đường lối Đổi này, kinh tế nước ta gặt hái nhiều thành tựu to lớn, địa vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao nhiều Tuy nhiên, điều nghĩa kinh tế thị trường mặt hạn chế, vấn đề đạo đức người Trong tế thị trường, người bị giằng xé quan hệ lợi nghĩa, họ sống chi biết đến lợi quên đức nghĩa nên tình cảm người với người bị xói mòn Họ tìm cách tranh chấp quyền lợi, quyền lực địa vị Đây nguồn gốc nhiều tai hoạ người gánh chịu nhân dân Tìm hiểu vấn đề đạo đức người kinh tế thị trường đề tài 69 nhiều nhà nghiên cứu nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn quan tâm Hầu hết người muốn tìm phương pháp làm để mối quan hệ lợi nghĩa hài hòa Như nêu chương 1, Mạnh Tử bàn nhiều vấn đề mối quan hệ lợi nghĩa vấn đề “Chính danh” Cho nên, khai thác giá trị tư tưởng Mạnh Tử để hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường, từ thúc đẩy trình xây dựng xã hội chủ nghĩa phát triển thành công Bởi vì, Hồ Chí Minh nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa” [44, tr.310] Nhân cách người xã hội chủ nghĩa khái niệm rộng, theo ý kiến chủ quan người viết hội tụ tinh hoa văn hoá nhân loại phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc đạo đức theo tiêu chuẩn Nho giáo đề coi tảng quan trọng việc hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Từ việc tìm hiểu vấn đề thấy, nước ta, sở kinh tếxã hội Nho giáo không giá trị tư tưởng Manh Tử diện tư tưởng nước ta Khi đánh giá ảnh hưởng Nho giáo thời đại, có nhiều ý kiến phê phán Nho giáo tới mức cực đoạn, cho Nho giáo cổ hủ, lạc hậu, kìm hãm phát triển xã hội đại Theo chúng tôi, đánh giá không thoả đáng họ không tư biện chứng đánh giá Nho giáo, khác, phải thấy điều là, học thuyết triết học dù tiến bộ, từ thời cổ đại ngày giữ nguyên vẹn toàn cách tuyệt đối giá trị mà không chịu phán xét lịch sử, không chịu thâm định thời gian không chịu phủ định Chính vậy, nghiên cứu Nho giáo phải đặt Kho giáo vào hoàn cảnh lịch sử- cụ thể Từ đó, thấy trường tồn giá trị to lớn Nho giáo xã hội Ngày nay, mà sau thập kỷ 60, hai mươi năm, Nhật Bản với Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapo mệnh danh “bốn rồng nhỏ châu Á”, nảy sinh tượng cất cánh bay lên xây dựng kinh tế lẫn phát triển văn hóa Về mặt trị, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc ngày củng cố nâng cao vị trường quốc tế Và đặc biệt, sau khủng hoảng kinh tế giới vào cuối năm 2008, kinh tế- xã hội Mỹ số nước 70 phương Tây rơi vào khủng hoảng trầm trọng, Trung Quốc vươn lên trở thành cường quốc kinh tế lớn nhì giới Tất lý làm cho nhiều người quay trờ lại nghiên cứu ảnh hưởng giá trị Nho giáo quốc gia Nho giáo giá trị mà đặc biệt vấn đề trị- xã hội Nho giáo đề tài cần tiếp tục nghiên cứu để ứng dụng làm cho xã hội tốt đẹp Khi nghiên cứu tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử, người viết thấy vấn đề đường lối trị “nhân chính” tư tưởng “dân bản” vấn đề “tu thân” “đạo đức” mà Mạnh Tử đề cập vấn để có giá trị đặc biệt có giá trị vô quan trọng xã hội ngày Mạnh Từ yêu cầu người cần phải tu thân rèn luyện thân mình, phải ‘thấy trách nhiệm cá nhân đất nước, với cộng đồng người phải ứng xử với đạo đức tình người, phải đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân lợi ích tập thể Đây nguyên nhân vô quan trọng để đảm bảo kinh tếxã hội ổn định phát triển Theo chúng tôi, thiếu hụt đạo đức người ý thức người trước vận mệnh xã hội mà phương Tây thiếu- nguyên nhân quan trọng có ảnh hưởng tới khủng hoảng kinh tế phương Tây, nguyên nhân làm cân hài hoà xã hội Và nguyên nhân quan trọng để lý giải tượng bốn rồng châu Á Trung Quốc lên khẳng định vị trường quốc tế Theo số công trình nghiên cứu điều tra xã hội học giới trẻ Việt Nam thấy nhiều người không xác định lý tưởng sống, không thấy trách nhiệm thân xã hội dường nhiều người bị lãng quên giá trị đạo đức truyền thống cha ông Và xã hội Việt Nam đại dần lâm vào tình trạng khủng hoảng tinh thần giới trẻ sống nhiều nước phương Tây Chính vậy, theo chúng tôi, phải nghiên cứu Nho giáo nói chung tư tưởng Mạnh Tử nói riêng vấn đề “tu thân”, “đạo đức” “nhân nghĩa” để củng cố phương thúc sống hệ trẻ Việt Nam Điều quan trọng họ chủ nhân tương lai đất nước, vài năm họ người trực tiếp nắm vững vận mệnh đất nước Một số nhà nghiên cửu cho rằng, Đông Á năm gần có ưu 71 việt phát triển kinh tế nước chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho gia- hệ tư tưởng lịch sử quốc gia có nhiều phong trào xích Họ tin rằng, tư tưởng Nho gia không mâu thuẫn với đại hóa, mà động lực lịch sử thiếu đại hóa Thậm chí, nhiều người cho rằng, tư tưởng Nho gia thứ đạo lý "vĩnh bất biến", thích ứng với thời đại nào, xã hội Những nhận xét Như vậy, dù vấn đề bàn cãi phải thừa nhận rằng, Nho giáo diện thể nhiều giá trị tích cực lòng nước Đông Á có Việt Nam Còn mặt hạn chế Nho giáo tỳ theo ý kiến cua người viết, thuộc lịch sử Vì vậy, phải quan điểm lịch sử- cụ thể đánh giá mặt hạn chế Nho giáo xã hội đại Và khai thác giá trị Nho giáo, tư tưởng Mạnh tử Việt hoá qua thời đại học thuyết khác nhân loại phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước cho công đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá nước nhà bối cảnh nhân loại bước vào kinh tế tri thức toàn cầu hoá ngày hôm nhiệm vụ không dễ dàng, đòi hòi thời gian công sức nhiều người, làm thiết phải làm Tiểu kết chương Qua nghiên cứu, thấy tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử bộc lộ rõ hai mặt tích cực hạn chế Chúng ta thấy rằng, không triết thuyết lại mặt hạn chế, hạn chế thuộc cá nhân tác giả, hạn chế có nguyên nhân từ lịch sử xã hội đương thời Chính vậy, đánh giá tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử nhìn nhận tư tưởng có mặt hạn chế điều hiển nhiên Từ hạn chế Mạnh Tử, tiếp thu vận dụng vào hoàn cảnh thực tế đất nước sở khăc phục mặt hạn chế ông Dù phải thấy tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử có giá trị vô to lớn có ảnh hưởng tích cực Việt Nam Trong thời kỳ phong kiến, tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử có ảnh hưởng tới hầu hết triều đại Các triều đại từ Lý- Trần- Hậu Lê- Lê Trung hưng- Nguyễn đề cao tư tưởng “dân bản”, tư tưởng “nhân nghĩa” trị 72 Đến xã hội Việt Nam đại bệ đỡ Nho giáo nhà nước phong kiến không tư tưởng Nho giáo nói chung Mạnh Tử nói riêng có ảnh hưởng có nhiều giá trị tích cực tri- xã hội Việt Nam Kế thừa tư tưởng “nhân chính”, “dân bản” Mạnh Tử, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước “của dân, dân, dân” nhà nước thực đường lối trị “lấy dân làm gốc” hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Người Việt Nam giàu lòng thương yêu người, tư tưởng nhân nghĩa Manh Tử gần gũi với người Việt tư tưởng truyền vào nước ta dễ dàng nhân dân ta đón nhận Hiện nay, phát huy phong trào ủng hộ người có hoàn cảnh khó khăn Điều thể rõ sử ảnh hưởng tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử xã hội Việt Nam Hiện nay, trước biến đổi thời đại, bệ đỡ Nho giáo chế độ phong kiến không Nho giáo diện nước ta Đặc biệt tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng dân Mạnh Tử kết hợp với vãn hóa địa Việt Nam có sức ảnh hưởng sâu sắc đời sống tạo nên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 73 KẾT LUẬN Xuân Thu- Chiến Quốc coi thời kỳ có nhiều biến động rối ren lịch sử Trung Quốc Thời kỳ đánh dấu tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ độ sang chế độ nhà nước phong kiến Địa vị nhà Chu bị suy tàn, nước chư hầu lên lấn áp nhà Chu Mặt khác chiến tranh kéo dài liên miên nước chư hầu làm cho đời sống nhân dân ngày thêm khổ cực, trật tự xã hội bị rối loạn, lễ nghĩa nhà Chu bị phá hoại Đặc biệt thời kỳ Chiến Quốc diễn nhiều chiến tranh Thưc tiễn xã hội đặt vấn đề cấp bách đòi hỏi lịch sử phải giải quyết: để xây dựng xã hội đương thời trở thành xã hội lý tưởng, thái bình thịnh trị? Điều kích thích bậc tài sĩ đương thời quan tâm lý giải Họ tranh luận, phê phán lẫn biện pháp khắc phục tình trạng vô đạo xã hội đương thời kiến tạo xã hội tương lai Chiến Quốc thời đại loạn, thời tư tưởng Trung Quốc phát triển mạnh, lên men Người đời sau gọi thời kỳ “Bách gia tranh minh”- trăm hoa đua nở, trăm nhà lên tiếng Thời kỳ đánh dấu nở rộ trường phái triết học Nho giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia Khổng Tử người sáng lập Nho giáo thời Xuân Thu Mạnh Tử người có công việc phát triển Nho giáo thời Chiến Quốc Cùng với Khổng Tử, Mạnh Tử coi linh hồn Nho giáo Mạnh Tử muốn đưa đạo mà học để giúp đời Trong đời cùa mình, ông chu du nước để giảng đạo Đến nước Mạnh Tử giảng đạo trị nước mang màu sắc nhân chính, nhân nghĩa Các tư toởng ông nhân văn, nhân đạo hợp thời Tiền đề lý luận việc hình thành tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử học thuyết “tính thiện” ông tư tưởng “đức trị” Khổng Tử Ngoài ra, Mạnh Tử kế thừa số tư tưởng khác số trường phái Đạo giáo, Mặc gia, Pháp gia… Khi bàn tính người, Mạnh Tử cho rằng, tính người thiện, người sinh có sẵn đức Nhân, Lẻ, Trí, Tín đức trở thành lương tâm, lương nâng người, ông nói người bất thiện hoàn cảnh xã hội đưa lại Chính phải giáo dục người để người trở nên thiện Chính gốc để hình hành nên tư tưởng “nhân nghĩa”, “dân bản”, giáo dục ông 74 Xuất phát từ nguyên lý tính thiện, Mạnh Tử xây dựng hệ thống quan điểm trị- xã hội hoàn chỉnh Ông phát triển tư tưởng “đức trị” Khổng Tử thành tư tưởng vương đạo nhân Đạo Khổng Tử tập trung chữ Nhân- yêu người Kế thừa tư tưởng “đức trị” Khổng Tử, Mạnh Tử thêm chữ Nghĩa vào chữ Nhân phát triển thành đường lối trị nước nhân nghĩa hay gọi đường lối Nhân Đây đường lối trị mang tính nhân văn nhân đạo sâu sắc Đối với ông, dân chúng có vai trò quan trọng nhà cầm quyền phải xác định địa vị dân xã hội Điều thể qua tuyên ngôn “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Ông yêu cầu nhà cầm quyền phải yêu thương dân, chăm dân, giảm nhẹ hình phạt, thuế má cho dân dùng đức nhân, đức nghĩa dân Ông yêu cầu nhà cầm quyền phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức để trở thành bậc Thánh nhân quân tử Đề cao vai trò người dân học nhà cầm quyền Mạnh Tử nhà Nho khác khuyên người cầm quyền nên quan tâm tới dân củng cố địa vị cầm quyền Chăm dân có nghĩa làm cho “dân không lật đổ địa vị người cầm quyền Vì vậy, xét đến tư tưởng “dân vi bản” nhằm mục đích bảo vệ địa vị người cầm quyền mà Tuy nhiên, so với nhà Nho trước tư tưởng “dân bản” Mạnh Tử có tiến cách mạng Mạnh Tử đề cao vai trò dân lên tất Tư tưởng Mạnh Tử truyền vào nước ta vào năm đầu Công nguyên Khi vào nước ta, tư tưởng Mạnh Tử không giữ nguyên nội dung mà bị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam biến đổi, làm cho Tư tưởng Mạnh Tử mềm Trong thời kỳ phong kiến, tư tưởng tri- xã hội Mạnh Tử có ảnh hưởng tới hầu hết triều đại Các triều đại từ Lý- Trần- Hậu Lê- Lê Trung hưng- Nguyên đề cao tư tưởng “dân bản”, tư tưởng “nhân nghĩa” trị thực đường lối cách Điều góp phần quan trọng để làm nên chiến thắng vẻ vang triều đến ngày nhắc lại chiến thắng điển tích tiếng kế thừa học cha ông đường lối trị nước 75 Đến xã hội Việt Nam đại bệ đỡ Nho giáo nhà nước phong kiến không tư tưởng Nho giáo nói chung Mạnh Tử nói riêng có ảnh hưởng có nhiều giá trị tích cực tri- xã hội Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng tốt tư tưởng đức trị, tư tưởng dân Mạnh Tử để đề phương hướng xây dựng đất nước Hiện nay, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước “của dân, dân, dân” nhà nước thực đường lối trị “lấy dân làm gốc” hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Người Việt Nam giàu lòng thương yêu người, tư tưởng nhân nghĩa Mạnh Tử gần gũi với người Việt tư tưởng truyền vào nước ta dễ dàng nhân dân ta đón nhận Hiện nay, phát huy phong trào ủng hộ người có hoàn cảnh khó khăn Các sách xã hội thực tế mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc Điều thể rõ sử ảnh hưởng tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử xã hội Việt Nam Cùng với trình quốc tế hóa, công nghiệp hóa, đại hóa nên xã hội Việt Nam đại có nhiều thay đổi mặt đạo đức Chính vậy, thuyết “tính thiện” phạm trù đạo đức Hiếu, Trung, Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí Manh Tử có to lớn việc xây dựng đạo đức người Việt Nam Đây yếu tố quan trọng để xây dựng người Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhằm phục vụ cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong hoạt động giáo dục, đổi với người làm công tác giáo dục không tiếp thu nội dung giáo dục đạo đức Manh Tử mà kế thừa vận dụng phương pháp giáo dục Mạnh Tử đề Đó thực phương pháp giáo dục quý báu cần vận dụng phát huy để nâng cao chất lượng giáo dục Hiện nay, có nhiều ý kiến đánh giá khác vai trò Mạnh Tử xã hội đại tất thống rằng, tư tưởng Mạnh Tử nói riêng diện xã hội nước khu vực Đông Á có Việt Nam Và số ý kiến phần đông người nghiêng ý kiến đề cao vai trò tích cực Mạnh Tử xã hội đương đại Đây vấn đề quan trọng đòi hòi phải tập trung nghiên cứu sâu để khắc phục mặt hạn chế, phát huy mặt 76 tích cực Mạnh Tử nghiệp xây dựng đất nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (2004), “Nhân Luận ngữ Khổng Tử”, Tạp chi Triết học, (số 11), 37-41 Nguyễn Thanh Bình (2000), “Đôi điều suy nghĩ đối tượng nội dung giáo dục, giáo hoá Nho giáo”, Tạp Giảo dục lý luận, (số 10), tr 50-54 Nguyễn Thanh Bình (2001), “Quan niệm Nho giảo xã hội lý tường”, Tạp chi Triết học, (sổ 3), tr 38- 42 Nguyễn Thanh Bình (2000), “Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế hoàn thiện người”, Tạp chí Giảo dục lý luận, (5), tr 35- 38 Nguyễn Thanh Bình (2002), “Những điểm tương đồng dị biệt ữong học thuyết “tính người” Nho giáo”, Tạp Triểt học, (số 9), tì- 37-42 Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thưyểt chỉnh trị- xã hội cùa Nho giảo ảnh hưởng Việt Nam (từ thể kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sĩ cần (1979), “Nho giáo tư tưởng nhân nghĩa nửa đầu kỷ XV”, Tạp chí Triết học, (số 6), tr 77- 78 Nguyễn Tiến Cường (1991), Sự phát triển giảo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Bội Châu (1990), Phan Bội Châu Toàn tập, tập 9, Nxb Thuận Hoá, Huế 10.Nguyễn Sinh Ke, Doãn Chính (2004), “về trình Nho giảo du nhập vào Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 9), tr 31-39 11.Nguyễn Thi Phương Chi (2006), “Những biến đổi vai trò giáo dục thời Trần”, Tạp Khoa học ĐHQGHN, KHXHvà NV, (sổ 3), 62-69 12.Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiển chương loại chỉ, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13.Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chỉ, tập 3, tổ dịch Viện Sử học, Nxb Sử học, Hà Nội 14 Phan Đại Doãn (1999), Một sổ vẩn đề Nho giảo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 15 Phan Đại Doãn (1999), “Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp Nghiên cứu lịch sử, (số 7) tr 32- 37 16.Đại Việt sử kỷ toàn thư (2006), tập 2, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội 17.Đại Việt sử kỷ toàn thư (2006), tập 3, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quắc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24.Quang Đạm (1994), Nho giảo xưa nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội 25.Trần Văn Giàu (1993), Sự phát fríen tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26.Trần Thị Hồng Hạnh (1995), “Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm ý thức cộng đồng ý thức độc lập, tự chủ ừong lịch sử tư tưởng dân tộc”, Tạp chí Triết học, (số), ữ 45- 47 27.Nguyễn Hùng Hậu (2003), “Đặc điểm Nho Việt”, Tạp Triết học, (số 3), tr 41- 43 28.Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một sổ suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp Triết học, (số 5), 39- 41 m Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Lê”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 6), 42- 52 30.Đỗ Thị Hoà HỚ1 (2001), Ve số đặc điểm Nho giáo thời Lý”, Tạp chí Triết học, (số 9), tr 25- 28 31.Quỳnh Cư - Đô Đức Hùng (2001 ), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh 78 Niên, Hà Nội 32.Trần Đình Hượu (1990), Nho giảo Việt Nam Nho học trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33.Chu Hy (1998), Tứ thư tập chủ, Nguyễn Đức Lân (dịch), Nxb Văn hoáThông tin, Hà Nội 34.Đinh Gia Khánh (1990), “Nho giáo văn hoá dân gian Việt Nam”, Tạp Văn hoả dân gian, (số 3), 38- 45 35.Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36.Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giảo dục Việt Nam tnrớc 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37.Vũ Khiêu (chủ biên) (1996), Nho giáo xưa nay, Nxb KHXH, Hà Nội 38.Trần Trọng Kim (2001), Nho giảo, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội 39.Kinh Thi, tập (1992), NXb Văn học, Hà Nội 40.Giản Chi- Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên, Thành phổ Hồ Chí Minh 41.Giản Chi- Nguyễn Hiến Lê (giói thiệu- trích dịch- thích) (1989), Trí Đức Tòng Thơ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 42.Nguyễn Hiến Lê (2007), Mạnh Tử, Nxb Văn hoá, Hà Nội 43.Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44.Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Mạnh Tử - Quyển thượng, (bản dịch Đoàn Trang Còn) (1950), Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn 48 Mạnh Tử - Quyển hạ, (bản dịch Đoàn Trung Còn) (1950), Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn 49 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 79 50.Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 51.Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chỉ.Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52.Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53.Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chỉ Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54.Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chỉ Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55.Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56.Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57.Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58.Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 59.Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60.Nguyễn Danh Phiệt (1997), Hồ Quý Ly, Nxb Vãn Hóa Thông Tin, Hà Nội 61.Nguyễn Phan Quang (1978), “Mấy suy nghĩ xung quanh vẩn đề Nho giáo 80 [...]... tư ng trước đó chính là cơ sở lý luận góp phần giải thích tại sao Mạnh Tử lại phản đối hình pháp và chủ trương dùng nhân nghĩa trong công việc trị nước của nhà cầm quyền 30 Chương 2 NỘI DUNG CHÍNH TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ 2.1 ĐƯỜNG LỐI "NHÂN CHÍNH" CỦA MẠNH TỬ Có thể nói, điểm đặc sắc nhất trong tư tưởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử là tư tưởng “nhân chính , tức là làm chính trị. .. những nhà tư tưởng lớn của mình 1.2 TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐỂ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ Không có một học thuyết nào được ra đời trên mảnh đất trống không mà sự ra đời của nó là sự kế thừa những tư tường triết học trước đó Tư tưởng Mạnh Tử ra đời cũng không nằm ngoài quy luật này Chúng ta không thể giải 15 thích chính xác thực chất và nội dung tư tưởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử nếu... diện xã hội lẫn tư tưởng Trong khi các triết gia đương thời đang cố gắng tìm ra hướng đi mới trong việc bình ổn xã hội thì Mạnh Tử vẫn trung thành vói đường lối đức trị trên đây của thầy mình Toàn bộ tư tưởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử được ông xây dựng trên nền tảng là tư tưởng đức trị của Khổng Tử nên có thể nói, tư tưởng đức trị Khổng Tử đưa ra từ thời đại Xuân Thu chính là nguồn gốc lý luận. .. phong kiến, Mạnh Tử đã kế thừa tư tưởng đức trị của Khổng Tử và cụ thể hoá tư tưởng ấy bằng đường lối “nhân chính nhằm phản đối phương pháp “pháp trị của giai cấp địa chủ mới lên Vẫn trên nền tảng đức nhân của Khổng Tử nhưng Mạnh Tử chủ trương hiện thực hoá đức nhân trong đời sống xã hội, đưa ra tư tưởng nhân nghĩa và vận dụng nhân nghĩa vào hiện thực xã hội thành nhân chính - làm chính trị được lấy... xử của vua và bề tôi, hoàn thiện đạo đức của vua quan, sự khác nhau giữa vương đạo và bá đạo Tư tưởng ấy chính là tâm điểm của toàn bộ triết học Mạnh Tử nói chung và tư tưởng chính trị- xã hội của ông nói riêng Khổng Tử chính là người đặt nền móng cho chủ trương chính trị ấy với quan điểm “vi chính dĩ đức”, tức là lấy đức để làm chính trị Đến thời Chiến Quốc, xã hội Trung Hoa chuyển biến mạnh mẽ từ... là thời tư tưởng Trung Quốc phát triển mạnh, như đang lên men Người đời sau gọi đây là thời kỳ “Bách gia tranh minh”- trăm hoa đua nở, trăm nhà lên tiếng Thứ hai, tư tưởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử được hình thành còn là sự kế thừa các tư tưởng trước đó Mạnh Tử đã tiếp thu có phê phán một số tư tưởng của các phái Nho giáo, Đạo gia, Pháp gia, Mặc gia Đặc biệt tư tưởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử... tiền đề lý luận của tư tưởng chính trị- xã hội 20 của Mạnh Tử Tư tưởng đức trị là những quan niệm về đường lối trị nước, quản lý xã hội dựa trên cơ sở những chuẩn mực đạo đức Đó là hệ thống những nguyên tắc quy phạm đạo đức để điều chỉnh hành vi của con người trong các quan hệ xã hội, nhằm đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng Đức trị phản ánh nhu cầu lợi ích xã hội của giai... giai cấp quý tộc nhà Chu, ông chủ trương lập lại trật tự của nhà Chu với một nội dung mới, phù hợp với hiện thực khi đó mà ông cho là “khuôn mẫu”, “lý tư ng” Tư tưởng đức trị- của Khổng Tử là sự kế thừa tư tưởng của Vân Vương, Chu Công, 21 là sự phát huy tư tưởng của thời kỳ Tây Chu để mong lập lại kỷ cương mà khi đó nhà Chu đã làm cho nó trở nên suy đồi Để thực hiện lý tư ng chính tri đó của mình,... nhấn mạnh hơn nữa vai trò của quần chúng nhân dân đối với sự tồn vong của một chế độ xã hội, Mạnh Tử đưa ra tư tưởng lấy nhân làm trọng Tư tưởng này thể hiện rõ nét và sâu sắc đường lối “nhân chính trong tư tưởng chính trị- xã hội của ông Từ chỗ thấy được tầm quan trọng của ba yếu tố thiên, địa, nhân, Mạnh Tử nhấn manh tới yếu tố nhân hoà Theo ông, nhân hoà là yếu tố quyết đinh sự thành công của nhà... tư ng chính trị- xã hội của Mạnh Tử có thể rút ra một số kết luận sau: Thứ nhất, Theo quan điểm của các nhà kinh điển Macxít thì bất kỳ một học thuyết triết hoc nào cũng được xây dựng trên một cơ sở của đời sống vật chất xã hội Tư tưởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử cũng thế, nó xuất hiện không phải một cách ngẫu nhiên và cũng không phải do ý muốn chủ quan của Mạnh Tử mà từ yêu cầu của xã hội Trung Quốc ... - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐỂ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ 1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội để hình thành tư tưởng tr - xã hội Mạnh Tử 1.2 Tiền đề tư tưởng để hình thành tư tưởng. .. đề tư tưởng để hình thành nên tư tưởng tr - xã hội Mạnh Tử Chương 2: Những nội dung tư tưởng tr - xã hội I Mạnh Tử Chương 3: Ý nghĩa tư tưởng tr - xã hội Mạnh Tử nước ta Chương CƠ SỞ KINH T - XÃ... - Đối tư ng nghiên cứu: Tư tưởng tr - xã hội Mạnh Tử ý nghĩa nước ta - Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng tr - xã hội Manh Tử ý nghĩa nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận

Ngày đăng: 16/04/2016, 14:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Xuân Thu- Chiến Quốc là thời kỳ đánh dấu sự nở rộ và phát triển của các học thuyết Nho giáo, Mặc giáo, Đạo giáo, Pháp gia. Mạnh Tử sinh vào cuối thời Chiến Quốc nên những học thuyết này ít nhiều đều ảnh hưởng tới tư tưởng của Mạnh Tử. Và chính những học thuyết là tiền đề tư tưởng hình thành nên tư tưởng của Mạnh Tử về tất cả các vấn đề trong cuộc sống.

  • Tiểu kết chương I

  • Quá trình nghiên cứu cơ sở xã hội và những tiền đề hình thành tư tưởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử có thể rút ra một số kết luận sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan