Thực tế chuyên môn tại trung tâm thiện giao hải phòng – SDC

44 186 0
Thực tế chuyên môn tại trung tâm thiện giao hải phòng – SDC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Công tác xã hội ngành nghề Việt Nam Do vậy, nhận thức người Công tác xã hội nhiều hạn chế: Thứ nhất, nhiều người đồng nhầm lẫn Công tác xã hội với làm từ thiện, ban ơn, ban phát nhầm lẫn Công tác xã hội với hoạt động tổ chức, đoàn thể Thứ hai vai trò, vị trí tính chất chuyên nghiệp Công tác xã hội Việt Nam cần có quan tâm Đảng Nhà nước, có liên kết sở Đào tạo sở thực hành Công tác xã hội chuyên nghiệp Bởi vì, Công tác xã hội hệ thống liên kết giá trị, lý thuyết thực hành Công tác xã hội trung tâm tổng hợp, kết nối trực tiếp tham gia vào đảm nhiệm an sinh xã hội Giá trị Công tác xã hội dựa sở tôn trọng quyền lợi, bình đẳng, giá trị cá nhân, nhóm cộng đồng Giá trị thể nguyên tắc hoạt động quy điều đạo đức Công tác xã hội Thực hành Công tác xã hội nhằm đến đối tượng yếu xã hội, nhân viên Công tác xã hội sử dụng kỹ năng, kỹ thuật hoạt động đa dạng phù hợp với đối tượng thân chủ cụ thể, mô hình can thiệp thực hành bao gồm tiến trình trợ giúp thân chủ đến việc tham gia vào sách, hoạch định phát triển xã hội nhằm đảm bảo bảo vệ hệ thống an ninh xã hội toàn diện Do vậy, thực hành Công tác xã hội vấn đề quan trọng trình đào tạo Công tác xã hội thông qua trình thực hành Công tác xã hội, sinh viên rèn luyện kỹ năng, vận dụng nhiều kiến thức học vào thực tiễn, cho sinh viên thấy vị trí, vai trò Công tác xã hội với cá nhân, nhóm cộng đồng Nhóm sinh viên thực tế xin bày tỏ lòng biết ơn toàn thể giảng viên chuyên ngành Công tác xã hội, khoa Tâm lý – Giáo dục học, trường ĐHHP Với giảng dạy, hướng dẫn quan tâm cô…thầy…cùng hợp tác người dân cán bộ…giúp hoàn thành đợt thực tế Hải Phòng, Ngày… tháng… năm Sinh viên Nguyễn Văn Trung Nội dung A: Thực tế sở thường niên I Mục đích môn học • Là sinh viên năm thứ chuyên ngành Công tác xã hội, khoa Tâm lý – Giáo dục học, trường đại học Hải Phòng chúng em tham gia học phần Thực tế chuyên môn, với học phần chúng em mong muốn có thêm nhiều thời gian trải nghiệm thực tế sở, có hội cọ sát tiếp xúc với đối tượng nhiễm chất độc da cam Từ học hỏi , rèn luyện kỹ nghề nghiệp tương lai • Qua tìm hiểu trung tâm nạn nhân chất độc da cam, chúng em biết đến trung tâm Thiện Giao Hải Phòng – SDC trung tâm có kinh nghiệm việc chăm sóc, nuôi dưỡng người nhiễm chất độc da cam • Vì nhóm em mong muốn thực tế trung tâm Thiện Giao Hải Phòng – SDC vòng tháng để tìm hiểu hoàn cảnh nạn nhân chất độc da cam từ có định hướng bước đầu việc tham vấn giải trường hợp nạn nhân chất độc da cam II Đối tượng thực hiện: Sinh viên năm thứ chuyên ngành Công tác xã hội III Thời gian: Học kỳ – năm thứ IV Nội dung Lập kế hoạch dự kiến 1.1 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu 1.1.1 Mục đích – ý nghĩa • Chung tay đóng góp phần sức lực, trí tuệ, tinh thần nhằm cải thiện sống nạn nhân chất độc màu da cam, giúp họ vượt qua hoàn cảnh khó khăn sống • Trang bị nâng cao nhận thức cho sinh viên ngành Công tác xã hội nói chung sinh viên lớp Cử nhân Công tác xã hội K14B nói riêng kiến thức học phần Thực tế chuyên môn • Giúp sinh viên ngành Công tác xã hội khoa Tâm lý – Giáo dục học có hội cọ sát thực tế, đưa lý thuyết vào thực hành nhằm rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ truyền thông, kỹ tổ chức, kỹ lập kế hoạch, kỹ vận động phát huy nguồn lực…và vận dụng kiến thức chuyên ngành vào hoạt động thực tế với tư cách cán Công tác xã hội 1.1.2 Yêu cầu − Đối với sinh viên ngành Công tác xã hội cần có kiến thức chuyên môn An sinh xã hội, Công tác xã hội với người khuyết tật, Kiểm huấn Công tác xã hội − Không ngại khó, ngại khổ hết lòng công việc − Xây dựng kế hoạch rõ ràng trước hoạt động, chương trình − Mỗi thành viên nhóm phải nắm nhiệm vụ mình, phát huy tính động, tích cực − Hỗ trợ đối tượng trung tâm Thiện Giao việc nuôi dưỡng, chăm sóc sưc khỏe tham gia hoạt động văn hóa – văn nghệ − Đối với tình nguyện viên cần có lòng nhiệt tình, tích cực 1.2 Địa điểm thực tế: − Trung tâm nuôi dưỡng, dạy nghề, tạo việc làm cho nạn nhân chiến tranh người tàn tật Thiện Giao ( Hội chữ thập đỏ Thiện Giao ) nằm địa Tổ – phường Ngọc Xuyên – quận Đồ Sơn – Tp.Hải Phòng − Thành lâp : năm 2004, diện tích: khoảng 4760m², diện tích đất sử dụng: 2500m² − Phía Bắc trung tâm giáp tuyến đường Phạm Văn Đồng, phía Đông Nam hướng biển, phía Tây giáp phường Hợp Đức - quận Đồ Sơn – Tp.Hải Phòng Cơ sở vật chất bao gồm: dãy nhà, có dãy nhà ngang quay mặt vào sử dụng cho việc sinh hoạt ăn uống, ngủ nghỉ thành viên trung tâm dãy nhà ngang cạnh mặt đường dùng để trồng nấm Trong có khu nhà cũ trung tâm bị thiêu rụi vụ cháy vào tháng năm 2012 bất cẩn thành viên trung tâm nghịch ngợm gây chập điện ( Ảnh: Vị trí địa lý trung tâm Thiện Giao ) 1.3 Thời gian: Từ ngày 01/09/2015 – 7/11/2015 1.4 Đối tượng sở: Con thương binh liệt sĩ, nhà thuộc diện hộ nghèo, có từ ng khuyết tật trở lên, trung tâm chỉ nhận nuôi mà không thu bất kỳ khoản kinh phí nào kể cả trợ cấp của nhà nước, tất cả trợ cấp đều được trao trả về cho gia đình nạn nhân 1.5 Nội dung công việc • Liên hệ với cán quản lý để xếp thời gian tổ chức thực chương trình • Tiếp xúc, thăm hỏi giao lưu với đối tượng cán quản lý để có khoảng thời gian làm việc bổ ích • Tổ chức chuyện trò với cụ để tạo bầu không khí vui vẻ, ấm áp,yêu thương ý nghĩa bạn sinh viên với đối tượng cán quản lý • Tìm hiểu địa bàn thực tế, giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm học tập rèn luyện kỹ mềm • Tiếp xúc giao lưu với đối tượng để tìm hiểu hoàn cảnh sống tâm tư nguyện vọng người • Rèn kĩ mềm cho đối tượng tiếp, ứng xử, để giúp đối tượng giao tiếp dễ dàng sống • Khuyến khích đối tượng bày tỏ quan điểm thân 1.6 Phân công công việc STT THỜI GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 14h30 Ngày 01/9/2015 08h00 10h30 Ngày 06/09/2015 Liên hệ sở - Gặp gỡ giao lưu với cán bộ, nạn nhân chất độc da cam Trung tâm Thiện Giao 14h10 -16h30 Ngày 11/09/2015 Tiếp xúc với nạn nhân chất độc da cam tìm hiểu hoàn cảnh tâm lý nạn nhân chất độc da cam 08h00 Họp nhóm đánh giá kết Ngày ,rút kinh nghiệm cho buổi 13/09/2015 hoạt động thứ nên kế hoạch cho hoạt động 08h00 – Tiếp xúc với nạn nhân 10h30 chất độc da cam tìm hiểu 19/09/2015 hoàn cảnh tâm lý nạn nhân chất độc da cam LỰC LƯỢNG THAM GIA + Nhóm trưởng : Mai Kỳ Duyên + Thành viên nhóm Thực tế chuyên môn ( 24 người ) + Tình nguyện viên + Nạn nhân chất độc da cam + Thành viên nhóm Thực tế chuyên môn + Tình nguyện viên + Nạn nhân chất độc da cam + Nhóm trưởng Duyên tổ chức hoạt động + Các thành viên nhóm + Giáo viên hướng dẫn + Thành viên nhóm Thực tế chuyên môn + Tình nguyện viên + Nạn nhân chất độc da cam 08h00 Họp nhóm đánh giá kết + Nhóm trưởng 20/09/2015 ,rút kinh nghiệm cho buổi Duyên tổ chức hoạt GHI CHÚ hoạt động thứ hai nên kế hoạch cho hoạt động : Tổ chức vui trung thu trung tâm động + Thành viên nhóm Thực tế chuyên môn + Giáo viên hướng dẫn Tổ chức Trung thu cho + Thành viên nhóm nạn nhân chất độc da cam Thực tế chuyên môn + Tình nguyện viên + Cán công nhân viên trung tâm , thầy cô khoa Tâm lý giáo dục học 08h00 Ngày 26/9/2015 15h00 Ngày 28/9/2015 Họp nhóm đánh giá kết ,rút kinh nghiệm cho hoạt động nên kế hoạch cho hoạt động + Thành viên nhóm Thực tế chuyên môn + Giáo viên hướng dẫn 07h3010h30 Ngày 3/10/2015 Lao động, dọn dẹp: + Lợp mái nhà + Giặt quần áo + Thành viên nhóm Thực tế chuyên môn + Tình nguyện viên 10 08h00 Giao lưu văn nghệ trò -10h30 chơi với bạn Ngày trung tâm 10/10/2015 11 07h3010h30 + Thành viên nhóm Thực tế chuyên môn + Tình nguyện viên + Nạn nhân chất độc da cam Tổ chức lao động, dọn + Thành viên nhóm dẹp ,sửa hàng rào trung Thực tế chuyên Ngày tâm 17/10/2015 12 môn + Tình nguyện viên 8h00 Giao lưu văn nghệ trò -10h30 chơi với bạn Ngày trung tâm 24/10/2015 + Thành viên nhóm Thực tế chuyên môn + Tình nguyện viên + Nạn nhân chất độc da cam 8h00 Họp nhóm đánh giá kết + Nhóm trưởng 25/10/2015 lên kế hoạch tổng kết Duyên tổ chức hoạt chương trình động + Thành viên nhóm Thực tế chuyên môn ( 24 người ) 8h30 Tổng kết hoạt động thực tế + Thành viên nhóm 7/11/2015 trung tâm Thực tế chuyên môn ( 24 người ) + Khách mời + Tình nguyện viên 13 14 1.7 Nguồn lực 1.7.1 Tài lực ( kinh phí ) - Các Tổ chức, cá nhân, đơn vị tài trợ - Quyên góp ve chai, giấy báo để đổi lấy kinh phí thực tế - Dự trù kinh phí STT Nội dung chi Thành tiền Banơ chương trình Giấy mời Bánh kẹo , hoa , nước uống … Quà tặng 500.000 VNĐ Phát sinh 500.000 VNĐ Tổng 200.000 VNĐ 50.000 VNĐ 1.200.000 VNĐ 2.450.000 VNĐ 1.7.2 Nhân lực ( lực lượng tham gia phối hợp ) - Ban quản lý trung tâm Thiện Giao - Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý - Giáo dục học - Giảng viên Khoa Tâm lý - Giáo dục học + Th.s Vũ Thị Hạnh – Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục học + Cô Lương Thị Minh - Giáo viên cố vấn SĐT: 0985792679 + Th.s Đặng Thị Thủy – Giảng viên học phần thực tế chuyên môn - Các Tổ chức, cá nhân, đơn vị tài trợ - Tình nguyện viên Trường - Nhóm lớp Cử nhân Công tác xã hội K14B gồm thành viên: Mai Kỳ Duyên ( nhóm trưởng ) 13 Hoàng Thế Miền Lê Hải Anh 14 Đỗ Tuấn Ngọc Bùi Thị Chinh 15 Vũ Văn Phương Nguyễn Mạnh Cường 16 Nguyễn Thị Quỳnh Nguyễn Trang Anh 17 Nguyễn Thị Thảnh Nguyễn Tú Dương 18 Nguyễn Thị Thu Thảo Trần Thị Hạnh 19 Đỗ Thành Tiến Hoàng Minh Hậu 20 Nguyễn Thu Trang Đoàn Văn Lộc 21 Nguyễn Thị Huyền Trang 10 Nguyễn Thị Quỳnh Hương 22 Trịnh Thu Trang 11 Lê Thị Phương Linh 23 Nguyễn Văn Trung 12 Lý Diệu Linh 24 Nguyễn Văn Thắng 1.7.3 Vật lực ( Cơ sở vật chất ): Trung tâm Thiện Giao 1.8 Kết cần đạt - Chương trình thu hút quan tâm tham gia đông đảo bạn sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục học tình nguyện viên - Sinh viên nhóm lớp Cử nhân Công tác xã hội K14B nói riêng, sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục học trường đại học Hải Phòng nói chung tình nguyện viên có hội hiểu biết thêm đối tượng trung tâm Thiện Giao, thấy thiệt thòi khó khăn mà họ gặp phải Từ xây dựng chương trình, kế hoạch sát thực giúp cán nạn nhân chất độc da cam Trung tâm vượt qua khó khăn, tự tin vươn nên sống - Trên sở hiểu rõ đối tượng, từ chúng em xây dựng chương trình, kế hoạch sát thực giúp nạn nhân chất độc da cam vượt qua khủng hoảng khó khăn, tự tin phát triển tâm lý, nhận thức mặt - Các bạn sinh viên hiểu rõ thêm chức năng, nhiệm vụ cán Công tác xã hội, có hội vận dụng kiến thức nghiệp vụ, rèn luyện kỹ nghề nghiệp - Qua giúp cho chúng em, sinh viên năm ngành Công tác xã hội chuẩn bị hành trang vững vàng trước rời ghế nhà trường - Chúng em xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên trung tâm Thiện Giao, thầy cô khoa Tâm lý giáo dục học tạo điều kiện để chúng nạn nhân chất độc da cam tham gia hoàn thành tốt trình thực hành Nội dung triển khai a Giới thiệu trung tâm Thiện Giao – SDC • Cơ sở vật chất trung tâm Cơ sở vật chất bao gồm: dãy nhà, có dãy nhà ngang quay mặt vào sử dụng cho việc sinh hoạt ăn uống, ngủ nghỉ thành viên trung tâm dãy nhà ngang cạnh mặt đường dùng để trồng nấm Trong có khu nhà cũ trung tâm bị thiêu rụi vụ cháy vào tháng năm 2012 bất cẩn thành viên trung tâm nghịch ngợm gây chập điện • Điều kiện kinh tế Điều kiện kinh tế: khác hẳn với trung tâm nuôi dưỡng hay sở từ thiện dạy nghề khác, trung tâm Thiện Giao trung tâm chưa tiếp nhận trợ cấp từ nguồn ngân sách Nhà nước, chưa phải xin hay vận động tổ chức xã hội Trung tâm xây dựng lên đôi tay thành viên trung tâm với ủng hộ giúp đỡ người xung quanh, tổ chức xã hội, từ thiện, câu lạc bộ, đội tình nguyện học sinh-sinh viên người cựu chiến binh năm xưa chiến đấu chiến trường Bên cạnh mẹ Hương (tên gọi thân thuộc bác Trần Thị Thanh Hương trung tâm) có nhiều người ủng hộ, góp công, góp sức mẹ để chăm sóc anh chị, có việc họ xúm vào từ cất nhà, vét ao đến nấu cơm, dọn dẹp, chăm sóc em cô Len, Việt… Hầu hết đồ ăn, thức uống nhà tự cung, tự cấp Hai tuần nhà ăn hết lợn, thức ăn dự trữ tủ đá to Đàn lợn nái năm đẻ 200 con, việc giữ lại làm thực phẩm mẹ bán lợn giống, gần triệu đồng Một ao cá to cung cấp thức ăn cho nhà, rau cỏ đầy vườn… Ngoài ra, mẹ dạy anh chị trồng nấm linh chi, bán 1,5 triệu đồng/kg làm đồ mỹ nghệ… chi dùng cho việc khác nhà • Cơ cấu tổ chức của trung tâm: − Vẫn rụt rè, thể thân công việc − Đôi lúc thiếu tự tin , không đoán kiên định Những việc làm − Thực theo kế hoạch xuống trung tâm gặp gỡ trò chuyện với người tạo thiện cảm với người − Đã góp sức vào việc gây quỹ để tổ chức chương trình vui chơ, giao lưu cho đối tượng trung tâm − Đã vận dụng số môn học An sinh xã hội, Công tác xã hội với người khuyết tật, Kiểm huấn Công tác xã hội kỹ ghi chép, nói chuyện, lắng nghe, quan sát, lập kế hoạch cho thân, truyền thông − Đã góp phần sức nhỏ để đỡ trung tâm người công việc thường ngày sở − Đã nhìn thấy khó khăn, hạn chế trung tâm hoàn cảnh nguyện vọng đối tượng trung tâm Những việc chưa làm − Đã khai thác thông tin đối tượng sở chưa tìm cách giải tốt − Vì thời gian làm việc không nhiều nên chưa tạo thân thiết tin tưởng đối tượng trung tâm − Chưa quan sát đầy đủ cách dạy dỗ chăm sóc cán với đối tượng trung tâm − Chưa rèn luyện tốt chuyên môn Nội dung B: Chuyến dã ngoại Mục đích - Trang bị nâng cao nhận thức cho sinh viên ngành Công tác xã hội về kiến thức học phần thực tế chuyên môn - Giúp sinh viên có hội được thực hành các kĩ cũng được sử dụng các kiến thức đã được học lớp vào thực tế - Tạo cho sinh viên môi trường học tập thoải mái, sáng tạo và động - Rèn luyện cũng phát huy các kĩ cần thiết của ngành Công tác xã hội cho sinh viên - Chuyến góp phần thắt chặt tình đoàn kết giữa các bạn sinh viên và gắn kết tình thầy trò Trải nghiệm Trong học kì vừa qua, chúng em thực tế trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật thành phố Đồng Hới ghi chép kết chúng em thực tế trung tâm a Thông tin trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật thành phố Đồng Hới - Giám đốc trung tâm: Nguyễn Xuân Triển Phó giám đốc: Nguyễn Thị Hoàng Anh Nhiệm vụ của trung tâm: Chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật 1990 – 1991: Tại trường tiểu học Đức Ninh hình thành lớp học tình thương có trẻ em khuyết tật, với mục đích tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật được học và phổ cập giáo dục tiểu học tại địa phương Sau rất nhiều khó khăn, trung tâm nhận được sự chia sẻ cũng mong muốn của gia đình các em, xuất phát từ tình thương của thầy cô giáo, trung tâm đã được sự quan tâm trợ giúp của bộ Lao Động và Thương Binh Xã Hội, từ lớp học tình thương đã phát triển thành trung tâm nuôi dạy trẻ em khuyết tật Đồng Hới hiện Theo thời gian trung tâm đã trở thành mái nhà chung cho các trẻ em khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, thầy cô tại trung tâm dần trở thành những người cha, người mẹ thứ của các em - Chức của trung tâm: + Tiếp nhận trẻ từ – 10 tuổi địa bàn thành phố và các địa bàn tỉnh lân cận + Dạy văn hóa, dạy nghề (may, thêu đan…), phục hồi chức và chăm sóc nuôi dưỡng + Năm học 2015 – 2016, trường có 88 học sinh, 13 lớp học văn hóa, bao gồm các dạng khuyết tật: khiếm thính, khiếm thị, tự kỉ, khuyết tật trí tuệ và số dạng khuyết tật khác + Trung tâm có nhận nội trú 30 em, bán trú 40 em, số còn lại các ở gần trung tâm nên có điều kiện về + Các em được giảng dạy và học theo chương trình của Bộ giáo dục và đào tạo có sự điều chỉnh phù hợp với nhu cầu của từng trẻ, nhằm giúp trẻ có kiến thức, có kĩ xã hội - Cơ sở vật chất: + Không có giáo viên dạy nghề, vi mô nhỏ + Có sân, khu vực cho trẻ vui chơi + Có cầu thang dành cho trẻ khuyết tật ( Ảnh: Khu vui chơi em trung tâm ) - Cơ sở nuôi dưỡng: + Có phòng ngủ dành cho học sinh nội trú + phòng ăn và nhà bếp Dù có nhiều khó khăn nhà trường vẫn cố gắng trì dinh dưỡng cho trẻ − Thành tích tiêu biểu trung tâm: Trung tâm tham gia hội thi thể thao khuyết tật toàn quốc tổ chức năm lần: + Năm 2005: Tham gia hội thi thể thao khuyết tật tại Đồng Nai đạt huy chương bạc, huy chương đồng đứng thứ toàn đoàn + Năm 2007: Tham gia hội thi thể thao khuyết tật tại Quảng Trị đạt huy chương vàng, huy chương bạc, huy chương đồng đứng thứ toàn đoàn + Năm 2009: Tham gia hội thi thể thao khuyết tật tại Đắk Lắk đạt huy chương vàng, huy chương bạc, 13 huy chương đồng đứng thứ nhất toàn đoàn + Năm 2011: Tham gia hội thi thể thao khuyết tật tại Thái Bình đạt huy chương vàng, huy chương bạc, 10 huy chương đồng đứng thứ nhất toàn đoàn + Năm 2013: Tham gia hội thi thể thao khuyết tật tại Thái Nguyên đạt huy chương vàng, huy chương bạc, 13 huy chương đồng đứng thứ toàn đoàn + Năm 2015: Hội thi thể thao khuyết tật sẽ diễn tại Cần Thơ, hiện thầy và trò trung tâm nỗ lực luyện tập, rèn luyện để có thể đạt được thành tích tốt nhất b Nhật ký chuyến - Ngày 24/10/2015: • 5h00 sáng: thầy cô hướng dẫn cùng đoàn học sinh của khoa Tâm lí giáo dục học gồm 22 sinh viên lớp CTXH 14A và 23 sinh viên lớp CTXH K14B có mặt tại cổng A trường Đại học Hải Phòng để chuẩn bị xuất phát cho chuyến thực tế dã ngoại ngày đêm • 5h30: Xe bắt đầu lăn bánh đưa cả đoàn từ Hải Phòng tiến về miền Trung thân thương • Ngoài trời vẫn còn tối, cảnh vật im lìm vẫn còn giấc ngủ say, đoạn đường xe chỉ có lác đác vài hàng quán đã bặt đèn để chuẩn bị bán hàng Trên xe chúng nói chuyện vui vẻ, đưa cho bánh mì, túi nilon để đề phòng bị say xe Có lẽ tâm trạng hồi hộp và phải thức dậy sớm để tập trung đúng giờ, nên sau phút nhốn nháo ban đầu vì cùng được ngồi xe ô tô, chúng bắt đầu chìm vào giấc ngủ • Xe chạy nhẹ nhàng, lướt qua các đường, đưa cả đoàn khỏi địa phận Hải Phòng, xe đến Thái Bình thì dừng lại cho mọi người ăn sáng Chúng gọi dậy, vài bạn say xe nhìn khá mệt mỏi, sau ăn sáng xong, mọi người cảm thấy tốt khá nhiều Xe dừng lại khoảng nửa tiếng rồi lại tiếp tục lăn bánh Chúng trao đổi với về bữa sáng vừa ăn, đưa cho quýt để tráng miệng Sau đó chúng lại trở về với không gian riêng của mình, một vài bạn nói chuyện với nhau, một vài bạn đeo tai nghe nghe nhạc, trả lại không khí yên tĩnh cho xe • Khoảng 10h hơn, bác lái xe dừng xe lại và thông báo cho chúng biết rằng cả đoàn đã đến Nghệ An và chúng sẽ ăn cơm tại nhà hàng ở Sau tiếng ngồi xe, chúng đã bắt đầu cảm thấy đói bụng Mùi thức ăn thơm phức khiến cho mệt mỏi của chúng dần tan biến Chúng vào nhà hàng, rửa mặt mũi chân tay rồi bắt đầu ngồi vào bàn ăn Nhân viên phục vụ rất thân thiện, cơm và thức ăn tươm tất khiến chúng cảm thấy rất thoải mái và vui vẻ ( Ảnh: Bữa cơm trưa tại Nghệ An ) • Sau ăn xong chúng nghỉ ngơi chút, rồi lại lên xe để tiếp tục hành trình Xe bon bon đường, đôi lúc dừng lại để đổ xăng và để cho mọi người có thể xuống xe thay đổi không khí Xe rất nhanh chẳng mấy chốc chúng đã thấy hầm Đèo Ngang ở phía trước, mọi người bắt đầu nhốn nháo vì lần đầu tiên được qua hầm Khi xe qua hầm, mọi thứ tối mịt, chỉ có những ánh đèn đường hắt vào xe, chúng cười nói rôm rả, và thể hiện rõ sự thích thú của mình • Rất lâu sau đó chúng lại lần nữa nhốn nháo nhìn thấy biển chạy dọc đường của xe Chúng sinh ra, lớn lên và học tập ở thành phố biển, đứng trẻ lần đầu được nhìn thấy biển, chúng vẫn thích thú hét hò, và cảm thấy thật phấn khích Khi cô Thủy (giảng viên phụ trách) thông báo chúng đã đến nơi đặt mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp Trên đường vào mộ, chúng nhìn thấy rất nhiều quán bán tranh ảnh của bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp Cả đoàn xuống xe, bộ lên khu lăng mộ, chúng xếp thành hàng dài, lần lượt thắp hương cho Đại tướng Sau thắp hương xong, chúng cùng chụp vài tấm ảnh lưu niệm, kéo biển nghịch chút rồi lại lên xe để chuẩn bị về khách sạn • Khoảng 7h tối, xe đưa cả đoàn chúng về khách sạn Khi đặt chân xuống khách sạn, chúng cũng thở phào nhẹ nhõm, reo hò, vì chúng ở Quảng Bình rồi Ngoài cửa khách sạn là phông chữ “Chào mừng thầy trò khoa tâm lí giáo dục trường Đại học Hải Phòng” khiến chúng vô cùng thích thú Chúng xuống xe, lấy hành lí của mình và phân chia phòng Một chặng đường dài, tất cả • • • • chúng đều thấy mệt và muốn nhanh nghỉ ngơi Sau nhận phòng, chúng bắt đầu sắp xếp đồ đạc, tắm rửa và chuẩn bị ăn tối Chúng được ăn tối ở nhà hàng gần biển, các món ăn chủ yếu là hải sản, chúng ăn uống rất vui vẻ và thoải mái Sau chúng ăn uống xong, hướng dẫn viên du lịch thông báo cho chúng biết về lịch trình của ngày hôm sau Ai cũng đều cảm thấy phấn khích biết sẽ được đến thăm Phong Nha – Kẻ Bàng Khi về phòng, có lẽ tâm trạng háo hức vì được ngủ cùng phòng với nên chúng đã trò chuyện rất vui vẻ, và ngủ thiếp lúc nào không biết với sự háo hức cho chuyến thăm quan ngày hôm sau Ngày 25/10/2015: 7h00 sáng, cả đoàn tập trung ở sảnh khách sạn để nghe hướng dẫn và lịch trình của chuyến thăm quan Sau đó chúng lên xe, xe bon bon đưa chúng chạy dọc theo còn đường lịch sử “Đường mòn Hồ Chí Minh” Anh hướng dẫn viên du lịch đã thuyết minh cho chúng về đường thời chiến lửa này Thật sự dãy núi Trường Sơn rất đẹp và hùng vĩ, được tận mắt chứng kiến chúng lại càng cảm thấy tự hào và biết ơn những anh hùng dân tộc đã chiến đấu cho độc lập của Tổ quốc Khoảng nửa tiếng, chúng đã nhìn thấy “Hollywood của Việt Nam” theo lời anh hướng dẫn viên giới thiệu, cũng cảm thấy háo hức và vui vẻ • Chúng được thuyền đế vào thăm quan hang Phong Nha Có lẽ Mẹ Thiên Nhiên đã rất ưu ái ban cho Quảng Bình thắng cảnh có vẻ đẹp kì diệu và lộng lẫy thế Người ta gọi động Phong Nha là “Thiên đường lộn ngược” và nó trở thành những kì quan thiên nhiên của thế giới quả không sai • Chúng được tự tham quan động vòng tiếng đồng hồ Với tâm trạng háo hức và vô cùng thích thú, chúng đã chụp những bức ảnh kỉ niệm, mua quà lưu niệm và có lẽ sẽ trở thành những kỉ niệm đẹp đối với quãng thời gian được là sinh viên của chúng • Sau hết thời gian tham quan động, chúng tập trung để ăn trưa, có rất nhiều món ăn cho chúng Chúng nghỉ ngơi sau ăn xong và lên xe trở về khách sạn • Khách sạn chúng khá gần biển nên buổi chiều là khoảng thời gian tự của chúng tôi, chúng đã cũng biển chơi Đó thật sự là khoảng thời gian vui vẻ và ý nghĩa, chúng chơi đùa cùng với nhau, rộn rã tiếng cười Ai cũng đều cảm thấy tràn ngập hạnh phúc Tình bạn của chúng càng được thắt chặt nữa qua những phút giây này • Buổi tối chúng ăn cơm ở nhà ăn của khách sạn, sau đó chúng xe điện thăm quan đường phố, cầu Nhật Lệ, Quảng trường Sau ngày đầy vui vẻ, chúng đã chuẩn bị tinh thần vô cùng thoải mái để ngày hôm sau đến trung tâm làm việc - Ngày 26/10/2015: • 7h00 sáng, chúng tập trung ở đại sảnh khách sạn, nghe cô giáo phụ trách phân nhóm hoạt động ở trung tâm • 7h30: Xe đưa chúng đến với trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật thành phố Đồng Hới • Khi xe dừng lại ở trước cửa trung tâm chúng cảm thấy rất hồi hộp và lo lắng không biết mình có thể làm tốt được không Dưới sự hướng dẫn của giáo viên phụ trách và sự tiếp đón nhiệt tình của các cán bộ trung tâm, chúng trật tự và có nề nếp đến hội trường để nghe báo cáo của trung tâm và trao quà cho trung tâm ( Ảnh: Thầy Nguyễn Xuân Triển – Giám đốc trung tâm đọc báo cáo ) ( Ảnh: Cô Vũ Thị Hạnh đại diện đoàn trao quà cho trung tâm ) • Mọi người rất trật tự lắng nghe bài báo cáo của Thầy Nguyễn Xuân Tiến trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật thành phố Đồng Hới • Sau nghe báo cáo của giám đốc trung tâm, dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Xuân Tiến, chúng được chia thành các nhóm xuống giao lưu và tiếp xúc với các em được nuôi dạy tại trung tâm • Bỏ qua những bỡ ngỡ và rụt rè ban đầu tiếp xúc với các em, chúng dần dần trở nên chuyên nghiệp hơn, hòa đồng với các em ở trung tâm Chúng giao lưu văn nghệ, cùng các em hát rất nhiều bài hát Ở mỗi lớp lại có thêm bài học thú vị, ở lớp khiếm thính và khuyết tật nghe nói chúng được cô giáo chủ nhiệm lớp dạy số ngôn ngữ cử chỉ để có thể giao lưu với các em, ở lớp trẻ tự kỉ chúng học được kĩ nói chuyện để có thể mời các em lên hát cùng mình • Buổi giao lưu tiếp xúc với các trẻ em ở trung tâm đã giúp chúng có thêm rất nhiều kinh nghiệm bổ ích Chúng đã được rèn luyện và phát huy những kĩ kiến thức được học lớp, được thể hiện bản thân vai trò của nhân viên công tác xã hội - Ngày 27/10/2015: • Tạm biệt Quảng Bình, với những kiến thức thu được qua buổi giao lưu ở trung tâm, những kỉ niệm đẹp có ngày thăm quan ở đây, chúng lên đường trở về Hải Phòng Trên đường trở về chúng được ghé qua thăm quê bác ở Nghệ An, lại là trải nghiệp thú vị của chúng • 19h30: Xe dừng lại trước công chữ A của trường Đại học Hải Phòng • Chúng đã kết thúc chuyến thực tế dã ngoại ngày đêm một cách an toàn và thu được nhiều kinh nghiệm bổ ích • Chuyến thực tế dã ngoại này là trải nghiệm hoàn toàn mới lạ và vô cùng thú vị đối với chúng Đây là lần đầu tiên chúng được xa cùng nhau, có những kĩ niệm vô cùng đẹp đẽ quãng thời gian sinh viên Qua chuyến dã ngoại này chúng đã được vận dụng những kiến thức được học lớp vào thực tế Rèn luyện thêm những kĩ cần thiết của nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp Đồng thời chúng cũng biết thêm được nhiều những đối tượng khó khăn cần sự trợ giúp của xã hội, mà chúng là cầu nối giữa họ và những sự trợ giúp đó Chúng hiểu được những kĩ năng, những kiến thức mà nhân viên xã cần có để có thể giúp đỡ được thân chủ của mình Qua chuyến chúng lại càng thêm yêu thích và say mê với ngành nghề mà chúng đã chọn, theo học và sẽ làm việc c Cảm nghĩ sau chuyến lời cảm ơn • Sau chuyến thực tế Quảng Bình em thấy đát nước thật tươi đẹp, vùng miền có cảnh sác phong tục tập quán vô thú vị Em học hỏi thêm nhiều cách giao tiếp nói chuyện chăm sóc người khuyết tật, biết vận dụng kỹ học từ ghê nhà trường để áp dụng vào thực tiễn Sau đợt thực tế em cảm thấy minh trưởng thành cần học hỏi nhiều Em hi vọng nhà trường tổ chức thêm thật nhiều buổi tham quan thực tế để chúng em vận dụng lý thuyết học vào thực tiễn nhiều đúc kết rút đựơc nhiều học cho chúng em sau • Cuối em xin trân thành cảm ơn thầy cô tạo điều kiện cho chúng em có chuyến thực tế đầy niềm vui ý nghĩa Giúp chúng em trau dồi thêm kiến thức nghành công tác xã hội, trang bị cho kiến thức bước đệm cho sau chúng em vào nghề, hiểu khó khăn nghành công tác xã hội mẻ nay.bản thân em phải nỗ lực nhân viên công tác xã hội giỏi để đưa dịch vụ công tác xã hội đến gần nhiều mảnh đời bất hạnh [...]... vui Tết Trung Thu tại trung tâm Thiện Giao Giảng viên Th.s Đặng Thị Thủy Nhóm đã tự đánh giá được tiến trình hoạt động của mình tại trung tâm Thiện Giao và từ đó rút ra được những bài học và kinh nghiệm cho nhóm Lên được kế hoạch về chương trình vui Tết Trung Thu tại trung tâm Thiện Giao khá tốt Các thành viên trong nhóm đã tự đánh giá được bản thân mình qua các hoạt động, công việc được giao khi đi thực. .. tiến hành dọn dẹp vệ sinh trung tâm để có thể tổ chức chương trình vui Tết Trung Thu thành công tốt đẹp e 7h ngày 26/9/2015: Chương trình Tết Trung thu tại trung tâm Thiện Giao cùng gia đình Thiện Giao và nhóm 1, tình nguyện viên, giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục học Kinh phí hết 880.000đ f 8h30 ngày 3/10/2015: Giao lưu văn nghệ, dọn vệ sinh tại trung tâm Các bạn nam được phân công... đã được đi thực tế tại trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật thành phố Đồng Hới và dưới đây là những ghi chép và kết quả khi chúng em đi thực tế tại trung tâm a Thông tin về trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật thành phố Đồng Hới - Giám đốc trung tâm: Nguyễn Xuân Triển Phó giám đốc: Nguyễn Thị Hoàng Anh Nhiệm vụ của trung tâm: Chăm sóc và giáo dục trẻ em khuyết tật 1990 – 1991: Tại trường... buổi tổng kết của nhóm tại trung tâm thì nhóm đã dọn dẹp vệ sinh trung tâm và chuẩn bị phông nền, loa đài cũng như đi quyên góp, ve chai để lấy kinh phí tổ chức chương trình k 7h ngày 14/11/2015: Tổng kết Nhóm 1 Sau 2 tháng thực tế chuyên môn tại trung tâm Thiện Giao thì hôm nay nhóm em tổ chức chương trình Tổng kết nhóm 1 để tổng kết lại những gì nhóm đã làm tại trung tâm và nghe những lời nhận... nhiệt tình, hăng hái phối học và trường đại học Hải Phòng nhóm và có nguồn quỹ để tổ chức chương trình vui Tết Trung Thu tại trung tâm Thiện Giao hợp, giúp đỡ nhau trong công việc để việc thu gom ve chai đạt được hiệu quả cao 6 Lao 8h30 ngày Nhóm 1 động, 19/9/2015 dọn vệ sinh chuẩn bị đón Tết Trung thu Đối tượng và cán bộ tại trung tâm Đã giúp trung tâm trở lên sạch sẽ và gọn gàng hơn, tu sửa,... chữ rất tốt b Nội dung thực tế STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỜI GIAN LÀM VIỆC NGƯỜI LỰC TÀI LỰC KẾT QUẢ LƯỢNG THỰC LƯỢNG ĐẠT GIÁ HIỆN PHỐI ĐƯỢC HỢP 1 Liên hệ cơ sở 14h30 ngày 1/9/2015 Mai Kỳ Duyên ( nhóm trưởng ), Đỗ Thành Tiến ( nhóm phó ) Giảng viên Th.s Đặng Thị Thủy Bác Hương chủ tịch trung tâm Thiện Giao đã vui vẻ đồng ý cho nhóm được phép xuống trung tâm thực tế chuyên môn Do đã tìm hiểu rõ... ngày 6/9/2015: Tiếp xúc giao lưu, dọn vệ sinh Dù có nhiều bỡ ngỡ khi lần đầu xuống trung tâm nhưng với sự chỉ bảo ân tình của bác Hương – chủ tịch trung tâm, chúng em đã dần dần làm quen được với các anh chị tại trung tâm và có thể thực hiện được các công việc mà bác Hương giao phó như giặt quần áo, chăn bò, trông em, xây dựng, sửa chữa các hạng mục, cơ sở vật chất tại trung tâm b 14h ngày 11/9/2015:... Hương Hoàng Ngọc Hai • Chức năng của trung tâm: Trung tâm nhận nuôi con thương binh liệt sĩ, nhà thuộc diện hộ nghèo, có từ 3 người khuyết tật trở lên thì trung tâm sẽ nhận một người, trung tâm chỉ nhận nuôi mà không thu bất kỳ khoản kinh phí nào kể cả hỗ trợ của nhà nước, tất cả trợ cấp đều được trao trả về cho gia đình nạn nhân • Nhiệm vụ của trung tâm Trung tâm nuôi dưỡng, dạy nghề, tạo việc làm... trung tâm để tổ chức chương trình vui Tết Trung Thu Các thành viên của nhóm đã có tinh thần trách nhiệm cao và nhiệt tình, hăng hái phối hợp, giúp đỡ nhau trong công việc chuẩn bị để có thể tổ chức chương trình vui Tết Trung Thu thành công tốt đẹp 7 Đón Tết 7h ngày Nhóm 1 Trung thu 26/9/2015 tại mái ấm Thiện Giao Các bạn Kinh phí tình hết nguyện 880.000đ viên, giảng viên trong khoa Tâm lý –. .. trình hoạt động của mình qua chương trình vui Tết Trung Thu tại trung tâm Thiện Giao và từ đó rút ra được những bài học và kinh nghiệm cho nhóm ở các chương trình tiếp theo Nhóm đã chỉ ra được những việc đã làm được và chưa làm được khi tổ chức chương trình vui Tết Trung Thu ở trung tâm Từ đó rút ra được bài học và kinh nghiệm cho những chương trình tiếp theo 9 Giao lưu 8h30 ngày Nhóm 1 văn nghệ, 3/10/2015 ... đến trung tâm Thiện Giao Hải Phòng – SDC trung tâm có kinh nghiệm việc chăm sóc, nuôi dưỡng người nhiễm chất độc da cam • Vì nhóm em mong muốn thực tế trung tâm Thiện Giao Hải Phòng – SDC vòng... Thực tế sở thường niên I Mục đích môn học • Là sinh viên năm thứ chuyên ngành Công tác xã hội, khoa Tâm lý – Giáo dục học, trường đại học Hải Phòng chúng em tham gia học phần Thực tế chuyên môn, ... điểm thực tế: − Trung tâm nuôi dưỡng, dạy nghề, tạo việc làm cho nạn nhân chiến tranh người tàn tật Thiện Giao ( Hội chữ thập đỏ Thiện Giao ) nằm địa Tổ – phường Ngọc Xuyên – quận Đồ Sơn – Tp.Hải

Ngày đăng: 16/04/2016, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan