HƯỚNG TỚI MỘT CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG ðỐI VỚI CẢI CÁCH GIÁO DỤC ðẠI HỌC Ở VIỆT NAM

148 1.8K 0
HƯỚNG TỚI MỘT CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG ðỐI VỚI CẢI CÁCH GIÁO DỤC ðẠI HỌC Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÌN XA HƠN CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC ðỈNH CAO: HƯỚNG TỚI MỘT CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG ðỐI VỚI CẢI CÁCH GIÁO DỤC ðẠI HỌC Ở VIỆT NAM Tháng năm 2010 ** ðây thảo ðề nghị không ñược phổ biến hay trích dẫn chưa có ñồng ý thức tác giả Mọi ý kiến ñóng góp cho thảo xin vui lòng gửi cho Ben Wilkinson (ben_wilkinson@harvard.edu) Laura Chirot (laurachirot@gmail.com).** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page / 148 Lời nói ñầu ðây báo cáo nghiên cứu thứ hai Trường New School Chương trình Việt Nam thuộc Trung tâm Ash Trường Kennedy, ðại học Harvard thực hiện, với tài trợ Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) Việt Nam Bài thứ nhất, “Những nhân tố vô hình tạo nên ưu tú: Hệ thống quản trị tìm kiếm ñường xây dựng trường ñại học nghiên cứu ñỉnh cao cho Việt Nam” hoàn tất vào tháng năm 2009 ñược bổ sung hoàn thiện vào tháng năm 2010 Hai ñề tài ñược UNDP tài trợ bắt nguồn ý tưởng từ công trình nghiên cứu có tính mở ñường từ mười năm trước Tổ Công Tác Giáo dục ðại học Xã hội Giáo sư Henry Rovosky Giáo sư Mamphela Ramphele thuộc ðại học Cape Town làm ñồng chủ tịch Tổ Công Tác ñược Ngân hàng Thế giới Ủy ban Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) thành lập với nhiệm vụ nghiên cứu thách thức trình nâng cao chất lượng giáo dục ñại học nước ñang phát triển Kết nghiên cứu nhóm ñã ñược công bố năm 2000 báo cáo có tên “Những mối ñe dọa triển vọng: Giáo dục ñại học nước ñang phát triển”.1 Bài nghiên cứu tác giả Laura Chirot Trường New School Ben Wilkinson Chương trình Việt Nam thuộc Trường Kennedy, ðại học Harvard thực Phần viết tài giáo dục ñại học mở rộng quy mô ñào tạo Tiến sĩ Trần Thị Quế Giang, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright thực hiện; phần phụ lục có ñóng góp Giáo sư Philip Altbach, Trường Boston College, Tiến sĩ Malcolm McPherson, Trường Kennedy thuộc ðại học Harvard Giáo sư Võ Tòng Xuân, ðại học An Giang Bản dịch tiếng Việt Phạm Thị Ly Bùi Mạnh Hùng Trong trình thực nghiên cứu này, tác giả ñã nhận ñược nhiều ý kiến ñóng góp phản hồi từ nhiều cá nhân nước Chúng xin chân thành cảm ơn cá nhân sau ñây: Bob Kerrey, Trường New School; Markus Urek, Trường New School; Giáo sư Henry Rosovsky, ðại học Harvard; Tom Vallely, Giáo sư David Dapice, Tiến sĩ Jonathan Pincus, Chương trình Việt Nam thuộc ðại học Harvard; Giáo sư Philip Altbach; Phó Giáo sư Phạm Duy Nghĩa, Trường ðại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright; Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright; Tiến sĩ Phạm Thị Ly, ðại học Hoa Sen; Giáo sư Huỳnh ðình Chiến, ðại học Huế; Giáo sư Võ Tòng Xuân, nhiều người khác Việt Nam ñã dành thời gian chia sẻ tri thức quan ñiểm họ với Chúng biết ơn ñồng nghiệp Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright ñã nhiệt tình dành thời gian cho trình dịch hiệu ñính viết Các bạn Christopher Behrer, Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Thị Diễm My, Nguyễn Thục Minh Văn Thị Quý ñã hỗ trợ cho trình nghiên cứu viết báo cáo Chúng cảm ơn UNDP Việt Nam hỗ trợ tri thức vô giá suốt trình nghiên cứu hoàn thành viết Từ ñây ñược gọi tắt “Những mối ñe dọa triển vọng” Toàn văn tải từ trang web Tổ Công Tác: http://www.tfhe.net ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page / 148 TÓM TẮT Nhìn chung, hệ thống giáo dục ñào tạo nước ta ñang tụt hậu xa so với nhiều nước khu vực giới Thực trạng ñã sớm ñược phát ðảng Nhà nước ñã có nhiều nghị chủ trương ñúng ñắn mà chưa ñược thực nghiêm túc Mấy năm qua, ñã trăn trở tìm tòi cách giải quyết, tình hình chuyển biến chậm Cho ñến nay, quan ñiểm khác nhau, chí trái ngược chưa ñược ñưa trao ñổi, bàn bạc ñể tìm phương sách chấn chỉnh có hiệu Sự yếu kém, bất cập kéo dài hệ thống giáo dục ñào tạo ñã có ảnh hưởng không nhỏ ñến phát triển kinh tế, văn hóa xã hội ðại tướng Võ Nguyên Giáp, VietnamNet, 2007 Ở Việt Nam thời gian qua nhiều người ñồng tình có chung nhận ñịnh giáo dục ñại học thật cần cải cách sâu rộng Nhận ñịnh chung thống nhiều giới, từ sinh viên phụ huynh, nhà trí thức chuyên gia giáo dục xã hội, nhà hoạch ñịnh sách cấp cao phủ Năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam ngày phụ thuộc vào nguồn nhân lực có chất lượng cao mà hệ thống giáo dục ñại học chưa thể cung ứng ñược Ngày nhiều gia ñình chọn giải pháp gửi nước học ñại học, chí trung học ñể tiếp nhận ñược lực phẩm chất cần thiết ñể thành công kinh tế toàn cầu ñang thay ñổi nhanh chóng Tuy nhiên, du học nước ñường dành cho số người xuất sắc may mắn có ñiều kiện ðể phát triển cách công cho người, tạo ñiều kiện cho nhân tài phát huy cao tiềm kinh tế mình, Việt Nam phải cải thiện hệ thống giáo dục ñại học nước Các nhà lãnh ñạo Việt Nam nhận thức rõ mức ñộ nghiêm trọng tình hình Từ năm 2005 ñã có Nghị 14 Chính phủ (Số 14/2005/NQ-CP) “ðổi toàn diện giáo dục ñại học” Tiếp theo ñó loạt sách kế hoạch kêu gọi cải cách gần tất khía cạnh hệ thống giáo dục ñại học nước Tháng năm 2009 Bộ Chính Trị nhận ñịnh “Công tác quản lý giáo dục nhiều yếu nguyên nhân chủ yếu nhiều yếu khác.”2 Tháng Giêng năm 2010 Ban Cán ðảng Bộ GD&ðT nghị “ðổi quản lý giáo dục ñại học” cho giai ñoạn 2010 – 2012 Văn nêu rõ mối quan hệ quản lý chất lượng: “Trong thời gian tới, trước nhu cầu ñào tạo tăng nhanh xã hội, số lượng trường ñại học tiếp tục tăng, giải pháp ñổi quản lý toàn diện, liệt, có tính ñột phá nâng cao ñược chất lượng ñào tạo…”3 Tháng Năm năm 2010 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội hoàn thành báo cáo ñiều tra : “Việc thực sách, pháp luật thành lập trường, ñầu tư ñảm bảo chất lượng ñào tạo ñối với giáo dục ñại học” ñó lỗ hổng quy ñịnh khung trách nhiệm giải trình.4 Bản báo cáo ñưa sở có tính thực tế cho nỗ lực phủ nhằm hoàn thiện khung pháp lý ñồng thời xác ñịnh rõ ràng trách nhiệm quan nhà nước khác trường ñại học Kết luận 242-TB/TU, 15/14/2009 Nghị 5-NQ/BCSD, 6/1/2010 Báo cáo 329/BC-UBTVQH12, 26/5/2010 p ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page / 148 ðây phần thứ hai nghiên cứu gồm hai phần UNDP tài trợ liên quan tới thực cải cách giáo dục ñại học Việt Nam Cả hai phần ñều nhằm mục ñích hỗ trợ cho quy trình soạn thảo sách mà nhà nước ñang tiến hành Phần ñầu thảo luận mục tiêu quan trọng kế hoạch cải cách nhà nước: xây dựng trường ñại học ñỉnh cao Nội dung phần lập luận cho thấy cách tiếp cận mục tiêu xây dựng trường hàng ñầu Việt Nam ñang ñề cao cách mức yếu tố ñầu vào chẳng hạn ngân sách hạ tầng sở, làm giảm nhẹ tầm quan trọng nhân tố vô hình khác có ý nghĩa không phần ñịnh ñối với kết ñầu ra, ñó chế quản trị có hiệu Một hệ thống nhân dựa tài phẩm chất, sách kiên ñịnh ñảm bảo tự nghiên cứu khoa học mức ñộ tự chủ cao ñối với vấn ñề quản lý ñiều hành học thuật ñiều kiện tiên ñể ñạt ñược ưu tú giảng dạy nghiên cứu, thấy rõ trường hợp trường hàng ñầu Trung Quốc Ấn ðộ Những nguyên tắc quản trị nói áp dụng với tổ chức học thuật ñối với trường ñại học nghiên cứu ñặc biệt tối quan trọng Những trường ñại học kết nối quốc gia với hệ thống tri thức chung toàn cầu, ñồng thời thu hút ñào tạo học giả, nhà khoa học ưu tú nước Bài nghiên cứu thứ hai nhìn xa việc xem xét vấn ñề trường ñỉnh cao ñể ñề xuất khung sách mang tầm hệ thống nhằm xây dựng triển khai hệ thống giáo dục ñại học ñại, rộng khắp có chất lượng Việt Nam ðộng lực phân tích câu hỏi thiết phức tạp mà nhà hoạch ñịnh sách giáo dục ñại học ñang phải ñối mặt: ðâu giá phải trả mặt chất lượng ñào tạo mở rộng số lượng sinh viên? Cơ chế thị trường có vai trò giáo dục ñại học? Các trường ñại học cao ñẳng làm việc giúp trang bị kiến thức kỹ cho sinh viên ñể họ ñóng góp cho phát triển ñất nước Việt Nam? Làm ñể tiêu chuẩn ñược tuân thủ hệ thống có tới gần hai triệu sinh viên 400 trường ñại học cao ñẳng? Liệu chế ñộ phân cấp có giúp ích không? Cái dẫn dắt trình chuyển ñổi từ hệ thống giáo dục ñại học nhà nước kiểm soát sang hệ thống gồm trường tự chủ nhà nước giám sát, quan ñiểm Nghị Quyết 14? ðây câu hỏi mấu chốt mà cải cách tầm hệ thống phải tìm cách trả lời Việt Nam thường ñược cho nước có lợi người ñi sau cải cách kinh tế xã hội nhờ học từ kinh nghiệm quốc tế Tất nhiên diều ñúng lĩnh vực giáo dục ñại học Tại nhiều nước, phải nhiều thập kỷ nỗ lực ñồng người ta thiết lập ñược mạng lưới trường ña dạng ñể vừa trang bị kiến thức cho số ñông vừa ñào tạo người xuất chúng Cải cách giáo dục ñại học trình lâu dài cải cách Việt Nam cần tiến hành dựa sở học ñược ñúc kết trình cải cách nước khác Nhiều văn sách ñã xác ñịnh yếu tố mà kinh nghiệm quốc tế cho thấy quan trọng ñối với việc cải cách hệ thống, ñó mức ñộ tự chủ cao, hệ thống ñánh giá kiểm ñịnh chất lượng chặt chẽ, với tham gia cộng ñồng doanh nghiệp Bài nghiên cứu có mục ñích giúp tăng cường nhận thức thông qua việc ñúc rút kinh nghiệm quốc tế bối cảnh gần gũi với tình Việt Nam Bộ GD&ðT ñã thực số bước ñi cụ thể ñể bắt ñầu trình ñổi Bộ ñã nâng cao yêu cầu tính minh bạch, ñặc biệt qua sách Ba Công Khai, cho phép trường ñại học ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page / 148 có nhiều quyền kiểm soát ñối với ñịnh liên quan tới tài vận hành Các hệ thống giáo dục thể chế thường thay ñổi chậm, phải thời gian người ta xem xét ñánh giá tác ñộng bước ñi ban ñầu Tuy nhiên nhận thấy nỗ lực ñổi nói chung nhiều nhấn mạnh vào ñợt vận ñộng hội thảo ngắn ngày dành cho giới quản lý trường ñại học thay ñổi cách sâu sắc cấu sách quản lý nhân sự, ñiều cần thiết cho thay ñổi thể chế lâu dài Trong ñó, có thật ñáng báo ñộng hệ thống giáo dục ñại học ñang chệch theo hướng khác, mà dư luận nước ñã phản ánh ñược xác nhận qua báo cáo ñiều tra năm 2010 giáo dục ñại học Quốc hội Bài nghiên cứu cho thấy thương mại hóa ñang xu mạnh phát triển giáo dục ñại học Có thể thấy rõ ñiều qua hình ảnh lớp học chen chúc học sinh, chương trình chức chủ yếu ñể tạo nguồn thu trường tư hoạt ñộng mục tiêu kinh doanh Xu phân cấp thấy rõ với trách nhiệm ñược chuyển giao cho quyền ñịa phương trường ñại học chưa có chế giải trình trách nhiệm phù hợp bảo ñảm cho quyền lợi chung xã hội Việt Nam cần chiến lược thực ñược dựa giả ñịnh có sở, với lộ trình thực ñể hướng dẫn việc xây dựng sách cụ thể vấn ñề liên quan, từ ñánh giá chất lượng tới vai trò trường ñại học công lập Tuy nhiên, dù Bộ Giáo dục ðào tạo soạn thảo ñi, soạn thảo lại nhiều lần văn chiến lược phát triển, người thực nghiên cứu nhận thấy nhiều lĩnh vực chủ chốt, có khoảng cách lớn mục tiêu Việt Nam với hành ñộng sách cần thiết ñể ñạt ñược mục tiêu ñó Dưới ñây số kết luận nghiên cứu dành cho nhà hoạch ñịnh sách phát triển giáo dục ñại học Việt Nam Thứ nhất, hệ thống giáo dục ñại học ñại chúng thực tốt chức hệ thống có phân chia thứ bậc cách rõ ràng trường ñại học trường cao ñẳng dạy nghề nhằm ñáp ứng nhu cầu ña dạng sinh viên thị trường lao ñộng Các trường ñại học nghiên cứu nằm vị trí hệ thống phân tầng này, ñáp ứng ñòi hỏi khoa học tri thức ñỉnh cao toàn xã hội Dưới ñó hệ thống gồm trường cao ñẳng ñại học hai, ba bốn năm, ñược phân loại theo mục ñích ñào tạo theo chất lượng, nhằm tạo ñiều kiện tiếp cận giáo dục cho số ñông sinh viên Kinh nghiệm quốc tế cho thấy yếu tố then chốt việc mở rộng tiếp cận giáo dục bậc cao cho số ñông hướng sinh viên vào chuyên ngành, thuộc trường cao ñẳng cộng ñồng kỹ thuật Các dạng thức tổ chức khác ñược kết nối thành hệ thống liên thông thống nhất, cho phép sinh viên có thành tích học tập tốt chuyển tiếp lên bậc cao Việc phân tầng giúp làm giảm lãng phí dư thừa trường ñại học ñua mọc lên, ñồng thời giúp giảm áp lực ñối với ngân sách nhà nước Trong nhiều văn sách, Việt Nam ñã xác nhận mục tiêu xây dựng mạng lưới phân tầng hệ thống trường ñại học cao ñẳng khu vực Nghị 14 ấn ñịnh tới năm 2020 tổng số sinh viên vào trường 70 – 80% theo học chương trình chuyên ngành Tuy nhiên, ñến chưa có ñược sách hay cấu tài cụ thể ñể thực hóa hay giúp tăng cường mạnh ñặc thù loại hình tổ chức trường khác Trái lại, ñộng lực ñối với trường dạy nghề, cao ñẳng ñại học lại tìm cách tăng nguồn thu nhập Hậu nâng cấp ñại trà từ trường dạy nghề lên cao ñẳng từ ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page / 148 trường cao ñẳng lên thành ñại học hàng loạt kế hoạch xây dựng trường ñại học tất tỉnh Có thực tế phần lớn tỉnh ñủ lực hay nhu cầu cho trường ñại học riêng tỉnh ñược lợi có hệ thống ñộng gồm trường cao ñẳng cộng ñồng trường dạy nghề, phù hợp tình hình yêu cầu riêng ñịa phương Ở Việt Nam ngày nay, số lượng sinh viên ñang gia tăng hầu hết số tăng lên sinh viên theo học chương trình ñại học không quy, tập trung vào số ngành kinh tế kinh doanh thường có chất lượng thấp chương trình ñào tạo quy Chúng nhận thấy Trung Quốc nước khác khu vực ðông Nam Á tập trung nguồn lực ý vào nhóm nhỏ trường ñỉnh cao trút trách nhiệm ñối với phần lại hệ thống cho quyền cấp ñịa phương cho thị trường Việt Nam thể xu hướng tương tự cách ñáng quan ngại Việt Nam có kế hoạch vay 500 triệu ñô la Mỹ từ nguồn cho vay ña phương ñể xây dựng bốn trường ñại học ”kiểu mới” nhằm tới ñích vị trí bảng xếp hạng 200 trường tốt giới ñó vòng 10 năm tới, chưa có chương trình hành ñộng sách cho việc xây dựng hệ thống trường ñại học, trường kỹ thuật hay trường dạy nghề cấp vùng với chất lượng tốt Có vẻ chiến lược phó mặc trường loại cho thị trường Cho dù trường ñại học nghiên cứu thành phần quan trọng hệ thống giáo dục ñại học, việc tập trung cách phiến diện cho trường ñỉnh cao làm cho ñại ña số sinh viên trường ñại học cao ñẳng khác bị bỏ rơi, tụt lại chương trình hạng hai, chất lượng thấp Dẫu uy quốc tế trường ñỉnh cao, trường ñại học cao ñẳng khu vực hội cho sinh viên khó khăn ñịa phương có hoàn cảnh khó khăn, sở ñào tạo phần lớn lực lượng lao ñộng Việt Nam Tại nước mà trường ñại học bị coi không nhạy bén với việc ñáp ứng nhu cầu kinh tế (chẳng hạn Ai-len, Phần Lan) hay nơi sinh viên tốt nghiệp trường ñỉnh cao thường nước làm việc (như Ấn ðộ chẳng hạn) ñội ngũ lao ñộng có tay nghề lại trường ñại học loại thường trường kỹ thuật ñào tạo Trong chiến lược cải cách nhà hoạch ñịnh sách Việt Nam không nên bỏ qua trường bậc thấp hệ thống giáo dục Chủ ñề thứ hai nghiên cứu việc chuyển ñổi từ hệ thống giáo dục ñại học nhà nước kiểm soát sang hệ thống nhà nước giám sát nghĩa giảm nhẹ tầm quan trọng vai trò nhà nước Nhà nước nhân vật chủ yếu ñịnh hướng việc hình thành hệ thống giáo dục ñại học ñại ñược thiết kế cách ñúng ñắn Trong hệ thống này, nhà nước cần tập trung vào số chức quy hoạch giám sát hiệu phải ñược nâng cao Một nghiên cứu gần ñây Trung Quốc tố chức OECD cho thấy hệ thống giáo dục ñại học Trung Quốc ñang “thiếu quy hoạch tầm chiến lược” nhưng” lại “thừa kiểm soát tầm vận hành” Nhận ñịnh xác với tình hình Việt Nam Những ñịnh quan trọng chuyên môn hay việc quản lý ñiều hành thuộc diện ñược ñi học, ñược dạy, ñược phép giảng dạy nhà nước ñịnh Trong ñó việc thực thi chức quản lý yếu nhà nước, quy hoạch phát triển mạng lưới phân tầng hợp lý trường, hay thực tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu lại yếu Bài nghiên cứu ñưa lập luận việc phân cấp cho quan quản lý nhà nước cấp thấp giải pháp tốt Ở Việt Nam 63 tỉnh thành ñơn vị nhỏ lẻ quyền cấp tỉnh hạn chế kiến thức lực chuyên môn Không thể hy ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page / 148 vọng viển vông Sở Giáo dục ðào tạo tỉnh, xưa có nhiệm vụ quản lý hệ thống giáo dục tiểu học trung học hay coi thi, lại gánh thêm trách nhiệm quản lý trường ñại học Trường ñại học ñơn vị phức hợp, giảng dạy chuyên môn riêng Phân cấp quản lý cho tỉnh không giúp ích ñược cho ñà sa sút tiêu chuẩn Một quy hoạch hệ thống giám sát lành mạnh (cả tầm quốc gia cấp vùng) phải gắn với nhiều trường ñược tự chủ Các tổ chức chuyên ngành có vai trò quan trọng việc hình thành nên khung Việc thiếu vắng khung giám sát phù hợp Việt Nam ñã dẫn ñến tình trạng trường ñại học ñược tự chủ nhiều ñộng lực cải thiện chất lượng lại Các nước (cụ thể nước Tây Âu) chuyển ñổi từ hệ thống giáo dục ñại học “do nhà nước kiểm soát” sang hệ thống “do nhà nước giám sát” cách thiết lập khuôn khổ sách cho việc ñiều tiết khuyến khích nâng cao tính tự chủ trách nhiệm giải trình trường ñại học Những sách - bao gồm quy trình bảo ñảm chất lượng kế hoạch kiểm ñịnh, hội ñồng trường vững mạnh, chế phân bổ tài dựa kết hoạt ñộng – hình thành hệ thống giáo dục ñại học tự chủ, có tính cạnh tranh với tiêu chuẩn không ngừng ñược nâng lên Thứ ba, ý kiến nhận xét số ñại biểu Quốc hội nhà bình luận, “xã hội hóa” giải pháp toàn diện cho vấn ñề giáo dục ñại học Việt Nam.5 Ở Việt Nam nhiều lẫn lộn vai trò thị trường lĩnh vực giáo dục ñại học Bài nghiên cứu phân biệt tính ”thị trường” giáo dục với ”thương mại hóa” giáo dục Một thị trường ñược vận hành tốt lĩnh vực giáo dục ñại học có ý nghĩa tích cực ðặc trưng cạnh tranh lành mạnh trường việc thu hút sinh viên nguồn tài phạm vi khuôn khổ tiêu chuẩn Quản trị ñại học theo hướng ñại hóa ñối với hệ thống giáo dục ñại chúng ñòi hỏi phải công nhận vai trò thị trường cần có cấu trúc quản lý phù hợp ñể giúp thị trường vận hành Trái lại, thương mại hóa giáo dục có nghĩa mua bán kiến thức hay cấp tác ñộng tính toán lợi nhuận Ở Việt Nam khung ñiều tiết quản lý theo chế thị trường giai ñoạn phát triển sơ khai, ñó thương mại hóa ñang xu áp ñảo hai khu vực giáo dục công lập giáo dục công lập Trong nhiều trường hợp nhà nước gọi “xã hội hóa’ thực chất ñồng nghĩa với thương mại hóa Hoạt ñộng giáo dục lợi nhuận có vai trò ñóng góp tích cực có giới hạn hệ thống giáo dục ñại học ñượcphân tầng Các tổ chức lợi nhuận cung ứng hoạt ñộng ñào tạo có chất lượng kỹ máy tính, ngoại ngữ, quản trị kinh doanh ngành nghề khác Các khóa học lĩnh vực không ñòi hỏi ñầu tư nhiều cho sở phòng ốc hay xây dựng ñội ngũ giảng viên chuyên ngành Thị trường tiềm ñặc biệt rộng lớn chất lượng ñầu vào thấp Tuy nhiên, trường hoạt ñộng lợi nhuận Việt Nam có ñủ nguồn lực ñể cung cấp khóa ñào tạo lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật Những trường loại thường không quan tâm ñến ngành khoa học xã hội nhân văn thị trường Tại hội nghị tháng 3-2010, ðại biểu ðào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa – Giáo dục – Thanh thiếu niên Nhi ñồng Quốc hội, nói: “Xã hội hóa giáo dục theo vấn ñề lớn nên cần phải nghiên cứu kỹ cần sách cụ thể từ cấp cao Vấn ñề “vì lợi nhuận” “không lợi nhuận” thống với tên gọi ñể ñề xuất kiến nghị lên Quốc hội làm rõ.” “ðổi giáo dục ñại học – Cần tầm nhìn cao hơn, thấu ñáo hơn”, 31-03-2010, ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page / 148 nhỏ Hơn nữa, ñộng lợi nhuận khiến tổ chức tiếp nhận sinh viên dựa khả tài họ thiên hướng phát triển tri thức hay lực xứng ñáng Xem xét theo hướng ñịnh cổ phần hóa ñại học công dựa nhiều vào trường ñại học công lập hoạt ñộng lợi nhuận có hậu nghiêm trọng ñối với tham vọng Việt Nam việc xây dựng hệ thống giáo dục ñại học có chất lượng, nhằm ñáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội Thứ tư, mục tiêu ñịnh lượng không khả thi mâu thuẫn với không thúc ñẩy ñược chương trình cải cách giáo dục phủ Nhiều ñáng mục tiêu phấn ñấu lại không ñược hỗ trợ sách hay nguồn lực cần thiết ñể thực Một số mục tiêu khác lại chứa ñựng mâu thuẫn khiến việc theo ñuổi mục tiêu làm phương hại ñến mục tiêu khác Ví dụ, Việt Nam muốn tăng tỉ lệ tuyển sinh vào ngành kỹ thuật công nghệ từ 21% lên 35%, tăng số sinh viên theo học ngành khoa học từ mức 2% lên 12% Mục tiêu tuyệt vời kinh nghiệm quốc tế cho thấy muốn tăng trưởng thành công bền vững khu vực có giá trị gia tăng cao chế tạo công nghệ thông tin cần có ñội ngũ kỹ sư ñông ñảo Các nước OECD nước châu Á ñã ñạt ñược mức tuyển sinh cao vào ngành kỹ thuật công nghệ nhờ mở rộng mạnh mẽ trường viện kỹ thuật với việc cung cấp khoản học bổng tín dụng cho sinh viên lĩnh vực Tuy nhiên, Nghị Quyết 14 ñồng thời ñặt mục tiêu ñến năm 2020, 40% sinh viên ñại học, cao ñẳng học trường công lập Sự phụ thuộc ngày nhiều vào trường tư lợi nhuận tất yếu dẫn ñến phận ngành khoa học công nghệ giảm ñi so với ngành kinh doanh hay ngành có khả sinh lời khác Hiện nay, ñại học công lập hoạt ñộng khung pháp lý mù mờ hoàn toàn tùy thuộc vào nguồn học phí, trường khả cung cấp tài cho phòng thí nghiệm, trang thiết bị giảng viên có ñủ lực cần thiết ñể ñưa môn học công nghệ kỹ thuật vào giảng dạy ðiều ñúng cho ngành khoa học túy Vì vậy, việc có thêm nhiều ñại học công lập khó lòng dẫn ñến nhiều thành tựu khoa học công nghệ Khoa học công nghệ có ñặc tính hàng hóa công không ñược nhà nước ñầu tư thích ñáng, thị trường không cung cấp ñủ thứ hàng hóa Những nhà hoạch ñịnh sách có xu tỏ lạc quan cách phi thực tế số tiền trường huy ñộng ñược từ khu vực tư nhân Ví dụ, Nghị 14 ñặt mục tiêu ñến năm 2020, 25% nguồn thu trường ñại học từ khoa học công nghệ (thu từ cung cấp dịch vụ, khoản tài trợ cho nghiên cứu, quyền phát minh sáng chế v.v.) Bộ GD-ðT có ñiều chỉnh lại thành 20% dự thảo ðề án Phát triển Giáo dục 2009-20207 Mức thu 3,4% ða dạng hóa nguồn tài trợ giáo dục chắn mục tiêu quan trọng – ngân sách nhà nước ñỡ toàn gánh nặng tài cho giáo dục ñại học khả tiền bạc từ gia ñình sinh viên hạn chế Tuy nhiên, Việt Nam cần thực tế tính toán ñóng góp từ doanh nghiệp Tại nước tiên tiến nguồn thu từ quyền khoản tài trợ có tính thương mại cho nghiên cứu dựa vào quy chế ñối với quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ tiên tiến, thể trình ñộ cao tự chủ ñiều hành chất Quyết ñịnh số 121/2007/Qð-TTg Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020, Dự thảo lần thứ mười bốn ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page / 148 lượng cao nghiên cứu ñể thu hút tài trợ từ khu vực kinh doanh Những trường ñại học có ñược nguồn thu cao từ quyền liên kết với doanh nghiệp chủ yếu trường lĩnh vực y tế công nghệ cao Về phía cầu, doanh nghiệp Việt Nam nhu cầu ñủ thiết ñối với khoa học kỹ thuật Các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh chủ yếu dựa vào giá nhân công rẻ khai thác tài nguyên tự nhiên Về phía cung, trường ñại học nguồn cung cho ñổi mới, ñiều thể qua danh sách nghèo nàn sáng chế phát minh công bố quốc tế Việt Nam Nếu chuyển ñổi liệt mặt tổ chức trường ñại học không ñại hóa máy nghiên cứu khoa học vốn có từ thời kế hoạch hóa tập trung, nguồn thu nhập lĩnh vực khoa học kỹ thuật từ khu vực tư nhân khó lòng tăng lên cách ñáng kể Phát cuối nghiên cứu tình trạng thiếu nguồn lực rào cản ñối với phát triển ngành giáo dục Việt Nam Hầu hết thước ño ñều cho thấy Việt Nam ñã chi tiêu nhiều cho giáo dục Ở Việt Nam mức chi thực tế cho giáo dục tất cấp học (tiểu học, trung học ñại học) ñã tăng 125% giai ñoạn 2001 – 2008 Trong năm 2008, Việt Nam ñã phân bổ 20% ngân sách nhà nước cho giáo dục cấp học, ngang với nước láng giềng có thu nhập trung bình, cao hẳn mức trung bình 16% vùng ðông Á Thái Bình Dương Tuy nhiên, chi tiêu giáo dục lại không hiệu cân ñối cấu, hai lĩnh vực: Thứ nhất, Việt Nam chi cho giáo dục ñại học, tính theo tỷ lệ ngân sách giáo dục: khoảng 12% ngân sách giáo dục ñó mức chung toàn cầu chi cho giáo dục ñại học chiếm khoảng phần tư phần ba tổng chi tiêu cho giáo dục Thứ hai, việc chi tiêu thiên ñầu tư làm giảm phần chi thường xuyên, thể thái ñộ coi trọng mức ”phần cứng” giáo dục- nhà cửa phòng ốc hạ tầng sở, mà lãng “phần mềm” Mức chi thường xuyên trung bình nước khu vực chiếm khoảng 86% tổng ngân sách chi cho giáo dục 14% ñược dành cho ñầu tư Năm 2008 chi thường xuyên Việt Nam chiếm 72% tổng chi tiêu cho giáo dục 28% cho ñầu tư Ý kiến rộng rãi dư luận chi tiêu cho giáo dục lãng phí hiệu quả, nhiên chẳng có trường ñược kiểm toán toàn diện Thay áp ñặt kỷ cương thiết lập minh bạch trường, nhà nước lại tăng mức học phí tất cấp giáo dục, từ tiểu học ñại học Nhưng nội dung nghiên cứu lý giải nguồn lực ñược chi tiêu cách có hiệu trường ñại học cao ñẳng ñã có khả chi lương cho giảng viên cao Bài nghiên cứu cho nhu cầu thiết giáo dục ñại học tăng nguồn thu mà thay ñổi kiểu cách chi tiêu tăng cường tính hiệu việc sử dụng nguồn lực có ñược Tóm lại, sách giáo dục ñại học Việt Nam có ñặc ñiểm dễ nhận thấy, khoảng cách lớn ñang gia tăng kế hoạch mục tiêu ñầy tham vọng phủ với thực tiễn xã hội Sự xa rời ngày tăng xuất phát ñiểm việc xác ñịnh mục tiêu ñặc ñiểm riêng sách giáo dục ñại học hay việc hoạch ñịnh sách Việt Nam Cải cách thể chế tiến trình khó khăn gian khổ, liên quan ñến việc phải thay ñổi mô thức khen thưởng mối lợi ñã tồn lâu Cũng dễ hiểu việc trị gia quan nhà nước thích khơi gợi viễn cảnh tương lai nói thực tế nghiệt ngã hệ thống ñang giai ñoạn ñầu cải cách Tuy nhiên, thành công phụ thuộc vào lực mong muốn nhà hoạch ñịnh sách Việt Nam việc ñịnh ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 10 / 148 mục tiêu thực tế hình thành chiến lược khả thi ñể ñạt ñược mục tiêu ñó, sở ñánh giá khách quan trạng hiểu biết tường tận kinh nghiệm quốc tế Có nhiều giải pháp sách cho thách thức giáo dục ñại học Việt Nam nhà nước ñã nhận thức ñược rõ tất thách thức Hầu toàn ñiểm trình bày ñều ñã ñược nhà nước ñưa vào văn sách chủ trương Tuy vậy, ñã năm năm trôi qua kể từ ngày Nghị 14 ñược công bố, có tiến ñược thực số thay ñổi có tính chất cách mạng mà Nghị ñã Suy cho tầm nhìn táo bạo Việt Nam có ý nghĩa thật nhà nước tập hợp ý chí trị ñể phá vỡ trạng theo ñuổi cách liệt mục ñích phấn ñấu cho hệ thống giáo dục ñại học rộng lớn, ñại có chất lượng ñể phục vụ phát triển ñất nước Việt Nam Nếu ñiều ñược thực ñược lợi ích mà mang lại cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam vô to lớn ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 134 / 148 Nhưng có lẽ cần nhiều thay ñổi ñể tiến tiếp tục Có lẽ thách thức chủ yếu liệu hệ thống kinh tế xã hội, ñang ñược cấu nay, có ñược (hay xây dựng ñược) linh hoạt cần thiết hay không ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 135 / 148 Phụ lục IV: Tóm tắt “Những nhân tố vô hình tạo ưu tú: Quản trị Cuộc tìm kiếm ñường xây dựng ñại học nghiên cứu ñỉnh cao Việt Nam”334 Sự lên tri thức ñộng lực chủ yếu phát triển kinh tế ñã thúc ñẩy người tập trung xem xét lại tầm quan trọng giáo dục ñại học nước ñang phát triển, cụ thể cấp ñộ ñại học nghiên cứu Các trường ñại học nghiên cứu ñóng vai trò quan trọng hệ thống giáo dục ñại học quốc gia, ñào tạo cán nhà nước, kỹ sư, chủ doanh nghiệp; tạo tri thức có ích mặt xã hội tạo gắn kết với dòng chảy tri thức toàn cầu; thu hút nhà khoa học học giả ñược ñào tạo nước trở nước Vì lý ấy, nhà nước Việt Nam ñã coi việc xây dựng trường ñại học nghiên cứu chất lượng cao tảng sách giáo dục quốc gia, ñưa mục tiêu vào tuyên bố sách trọng yếu Nghị 14 (ban hành năm 2005) Việc thực mục tiêu quan trọng ñòi hỏi phải biến tham vọng sách thành cải cách sách thực ñược Cách tiếp cận ñối với cải cách ñã ñang nhấn mạnh yếu tố ñầu vào tiền sở vật chất hạ tầng, thường với giá phải trả thứ khác, nhân tố vô hình có ý nghĩa không phần ñịnh ñối với kết Bài báo cáo cho chế quản trị ñúng ñắn – bao gồm quyền tự chủ nhà trường, tự học thuật, thực tiễn sử dụng người dựa lực, minh bạch trách nhiệm giải trình – quan trọng nguồn lực vật chất việc xây dựng trường ñại học nghiên cứu có khả cạnh tranh toàn cầu Có ñồng thuận giới trí thức Việt Nam tiến có ý nghĩa phụ thuộc vào xếp lại cách mối quan hệ nhà trường nhà nước Theo tiêu chuẩn ño lường chất lượng trường ñại học chẳng hạn công bố khoa học giảng viên hữu tạp chí có bình duyệt quốc tế theo bảng xếp hạng quốc tế, Việt Nam trường có chất lượng ñược quốc tế công nhận Giảng viên trường ñại học nghiên cứu hàng ñầu Việt Nam có số lượng công trình khoa học ñược công bố nhiều so với ñồng nghiệp vùng; tượng thiếu kết nghiên cứu cho thấy nhà khoa học Việt Nam không theo kịp với phát triển lĩnh vực chuyên môn họ Các nhà khoa học học giả lo ngại chất lượng giảng dạy không ñược cải thiện ngày trở nên tồi tệ Ngày nhiều sinh viên rời bỏ trường ñại học nước ñể ñi học nước Báo chí cho thấy tham nhũng học thuật ñang hoành hành, chương trình ñào tạo sau ñại học chức Tình trạng giáo dục ñại học khoa học biểu nguy nghiêm trọng ñối với tương lai kinh tế Việt Nam Các nhà ñầu tư nước ngoài, Intel chẳng hạn, ñã coi thiếu hụt nguồn vốn người rào cản cho mở rộng hoạt ñộng họ Việt Nam Những trí thức hàng ñầu nhà toán học Hoàng Tụy cho cội nguồn sâu xa khủng hoảng thiếu nguồn lực, mà hệ thống quản trị lỗi thời ñã triệt tiêu ñộng cải cách cạnh tranh trường ñại học thất bại việc ñòi hỏi trách nhiệm giải trình họ trước sinh viên, trước 334 Bài báo cáo hai tác giả thực hiện: Laura Chirot (laurachirot@gmail.com) chuyên gia nghiên cứu Trường New School có sở Trường Fulbright School TP HCM, Ben Wilkinson (ben_wilkinson@harvard.edu) Chương trình Việt Nam thuộc Viện Ash Quản trị Dân chủ Cải cách, thuộc Trường Kennedy, ðại học Harvard Tài trợ UNDP ñã giúp thực báo cáo Các tác giả trân trọng ghi ơn ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 136 / 148 nhà tuyển dụng trước cộng ñồng xã hội ðương ñầu với tình trạng nhu cầu giáo dục cao ñẳng ñại học ñang vượt xa khả cung ứng, Việt Nam, giống nhiều nước khác, ñã tăng cường việc dựa vào trường tư, nhà cung cấp dịch vụ giáo dục lợi nhuận Mô hình lợi nhuận, vậy, không mang lại lộ trình khả thi cho việc thành lập trường ñại học nghiên cứu; ngoại trừ số lĩnh vực ứng dụng ñịnh, việc kết hợp hài hòa sứ mạng mục tiêu trường ñại học nghiên cứu với ñộng lợi nhuận khó thực Các nhà ñầu tư tư nhân có xu hướng tự nhiên ñầu tư vào loại hoạt ñộng giáo dục có mức hoàn vốn cao – chẳng hạn quản trị kinh doanh – lúc bỏ qua khoa học tự nhiên khoa học nhân văn lĩnh vực mang lại lợi ích lớn cho xã hội ðào tạo theo ñịnh hướng lợi nhuận ñóng vai trò xây dựng, lực nghiên cứu giảng dạy theo “ñẳng cấp quốc tế”, khoa học công nghệ ñòi hỏi ñầu tư to lớn bền vững lâu dài nhà nước Kinh nghiệm quốc tế mang lại nhìn sáng suốt có giá trị Bản báo cáo khảo sát Trung Quốc, Ấn ðộ Hàn Quốc, nước ñã thành công việc xây dựng số trường ñại học xuất sắc Chính sách nước ñều có chung hai yếu tố Một chế quản trị, bao gồm việc giao quyền tự chủ mạnh mẽ cho trường chế giải trình trách nhiệm Hai cam kết quan trọng thứ khác nhà nước việc xây dựng nguồn vốn người quốc gia, kết hợp sách nhân cạnh tranh dùng người dựa lực phẩm chất với sách mạnh mẽ ñể khuyến khích người ñã học nước trở Sự khác kinh nghiệm quốc gia có tính gợi ý cho nhà hoạch ñịnh sách Việt Nam xem xét, so sánh Ấn ðộ Trung Quốc Trong năm 1950 60, Viện Khoa học Công nghệ Quản lý ñầu tiên Ấn ðộ ñời hợp tác bên liên quan Ấn ðộ tập ñoàn trường ñại học Hoa Kỳ, bao gồm MIT, University of California Berkeley, Harvard Business School Ấn ðộ ñã chọn xây dựng Viện Khoa học Công nghệ (IITs) Viện Khoa học Quản lý (IIMs) từ vạch xuất phát, tổ chức chế quản trị ñộc lập ñể tạo văn hóa minh bạch xuất sắc học thuật, thu hút giáo sư ñược ñào tạo nước trở Ấn ðộ Những trường trường ñại học tốt giới ñang phát triển Trung Quốc, lúc ñó, ñã ñầu tư số tiền khổng lồ vào việc nâng cấp số trường ñại học ñang có thập kỷ vừa qua Các trường ñại học ñược bảo ñảm quyền tự chủ dài hạn có ý nghĩa ñối với vấn ñề tài chính, học thuật sách nhân sự, nhà nước áp ñặt tiêu chuẩn hoạt ñộng từ xuống Cách tiếp cận này, ñược thúc ñẩy nghị nhà nước Trung Quốc cho vài trường ñại học ñẳng cấp quốc tế có ý nghĩa cốt yếu ñối với tăng trưởng tiếp tục Trung Quốc, ñòi hỏi ý chí trị mạnh mẽ có ý nghĩa chuyển ñổi cách chế quản trị trường ñang gánh chịu giá phải trả trị ñảo lộn mô hình ñã tồn từ lâu ñặc quyền ban thưởng Kết là, trường ñại học hàng ñầu Trung Quốc ðại học Bắc Kinh hay Thanh Hoa ñã tạo tiến to lớn kết nghiên cứu xếp hạng toàn cầu Việt Nam tìm kiếm gắn kết với trường quốc tế việc xây dựng trường ñại học nghiên cứu Những quan hệ ñối tác quốc tế có ý nghĩa phải dài hạn hướng việc phát triển nhà trường Trong trường hợp IITs IIMs, trường ñối tác Hoa Kỳ ñã gắn bó với họ qua hàng thập kỷ ñể giúp họ xây dựng ngành ñào tạo, xây dựng ñội ngũ giảng viên ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 137 / 148 lực quản lý Lý lẽ cho quan hệ xây dựng nhà trường là, nói cách ñơn giản, dùng trường ñại học ñể xây trường ñại học Ngoài việc cung cấp tri thức chuyên môn khoa học quản lý, trường ñối tác nước bảo vệ trường ràng khỏi áp lực thỏa hiệp với nguyên tắc quản trị cấp trường cấp hệ thống Cần nhấn mạnh mô hình phát triển nhà trường thành công tham gia trường ñại học quốc tế chứng minh ñược tính linh hoạt mong muốn loại bỏ mô hình trao ñổi Trong tham gia tích cực cá nhân giảng viên ñiều cốt lõi nhằm bảo ñảm mối quan hệ lâu dài, trường ñại học ñối tác phải có mong muốn gắn kết lâu dài với nỗ lực cấp trường Do vấn ñề chi phí quan hệ ñối tác cần có ñể xây dựng trường ñại học nghiên cứu có chất lượng, nhà lãnh ñạo Việt Nam cần xem xét việc tập trung cho trường cung cấp tài dài hạn cho ñối tác quốc tế ñể trợ giúp việc xây dựng lực cấp trường Những so sánh quốc tế cho thấy ñột phá rõ ràng mô hình quản trị ñạt ñược cách tốt qua cách tiếp cận “xây dựng từ viên gạch ñầu tiên” ñể xây dựng trường hoàn toàn Mức ñộ ñặt cược cho dự án cao Một trường ñại học có chất lượng cao có vai trò chuyển ñổi ñối với tiến kinh tế xã hội; tương tự vậy, xã hội với trường ñại học trì trệ cách xây dựng ñược lực lượng lao ñộng có kỹ kinh tế tri thức cần cho tăng trưởng liên tục bền vững ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 138 / 148 Phụ lục V: Các bảng cho Phần 2, mục III, Tài Giáo dục ñại học Bảng A Cơ cấu chi Ngân sách nhà nước theo cấp học trình ñộ ñào tạo Ngân sách nhà nước (tỉ VND) 2001 2004 2006 2008 Tổng ngân sách cho giáo dục ñào tạo 19.747 34.872 54.798 81.419 Mầm non 1.359 2.550 4.096 6.920 % Tổng ngân sách cho giáo dục ñào tạo 6,88% 7,31% 7,47% 8,50% Tiểu học 6.380 10.253 17.105 23.204 % Tổng ngân sách cho giáo dục ñào tạo 32,31% 29,40% 31,21% 28,50% Trung học sở 4.204 7.577 11.833 19.133 % Tổng ngân sách cho giáo dục ñào tạo 21,29% 21,73% 21,59% 23,50% Trung học phổ thông 2.149 3.609 5.663 9.118 % Tổng ngân sách cho giáo dục ñào tạo 10,88% 10,35% 10,33% 11,20% Tổng chi GDMN GDPT 14.093 23.990 38.698 58.376 % Tổng ngân sách cho giáo dục ñào tạo 71,37% 68,79% 70,62% 71,70% Dạy nghề 968 2.162 3.671 7.979 % Tổng ngân sách cho giáo dục ñào tạo 4,90% 6,20% 6,70% 9,80% Trung học nghề 627 752 1.434 3.093 % Tổng ngân sách cho giáo dục ñào tạo 3,18% 2,16% 2,62% 3,80% Các trường ñại học cao ñẳng 1.798 3.294 4.881 8.752 % Tổng ngân sách cho giáo dục ñào tạo 9.11% 9.45% 8.91% 10.75% Tổng chi ñào tạo 3.393 6.208 9.986 19.824 17,18% 17,80% 18,22% 24,35% 2.262 4.675 6.115 3.220 11,45% 13,41% 11,16% 3,95% % Tổng ngân sách cho giáo dục ñào tạo Chi GD– ðT khác % Tổng ngân sách dành cho giáo dục ñào tạo Nguồn: Biểu 24, ðề án ðổi chế tài giáo dục giai ñoạn 2009–2014 Bảng B, Thu – Chi giáo dục ðơn vị: tỉ VND 2001 Tổng chi phí từ ngân sách nhà nước dành cho giáo dục ñào tạo Các nguồn thu khác 19.747 2003 2005 2006 2007 2008 28.951 42.943 54.798 69.802 81.419 4.1756 5.838 9.7487 9.5073 9.8816 13.7777 Thu học phí 1.904 2.593 3.87 4.329 4.762 5.238 Nguồn Công trái GD xổ số kiến thiết 1.47 2.848 5.3 4.441 4.22 7.442 ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 139 / 148 Thu dịch vụ Khoa học Công nghệ 0.64 0.17 0.24 0.30 0.37 0.47 Thu khác ( ñóng góp tự nguyện, quyên tặng trường ) 0.16 0.23 0.34 0.44 0.53 0.63 Tổng chi phí xã hội dành cho giáo dục ñào tạo 23.344 34.789 52.691 64.305 79.683 95.197 Tổng chi phí từ ngân sách nhà nước dành cho giáo dục ñào tạo (ñược ñiều chỉnh) Chi thường xuyên (từ NSNN) 21.217 31.799 48.243 59.239 74.022 88.861 15.981 23.917 35.369 44.359 54.713 62.01 Tỉ lệ ngân sách nhà nước dành cho chi thường xuyên 80,9% 82,6% 82,4% 81,0% 78,4% 76,2% Tổng chi thường xuyên 18.69 26.91 39.82 49.43 60.37 68.35 % Tổng chi phí xã hội dành cho giáo dục ñào tạo 80% 77% 76% 77% 76% 72% Nguồn: Biểu 17, 18, ðề án ðổi chế tài giáo dục giai ñoạn 2009–2014 tính toán tác giả Bảng C Diễn giải chi trả lương chi thường xuyên ðơn vị: tỉ VND 2001 2003 2005 2006 2007 2008 Chi thường xuyên 15.981 23.917 35.369 44.359 54.713 62.010 Lương phụ cấp 8.572 13.950 21.101 29.252 35.647 39.915 Tỉ lệ chi phí lương phụ cấp tổng số chi thường xuyên 53,6% 58,3% 59,7% 65,9% 65,2% 64,4% Chi BHXH, Bảo hiểm Y tế, kinh phí Cð 1.183 1.925 2.912 4.037 5.388 6.592 Tỷ lệ chi TX(**) 10,7% 10,4% 10,1% 10,1% 9,8% 10,6% Nguồn: Biểu 18, ðề án ðổi chế tài giáo dục giai ñoạn 2009–2014 Bảng D Diễn giải ñội ngũ nhân trường ñại học cao ñẳng ðơn vị: Người 2000 2005 2006 2007 2008 Số giảng viên trường ðH Cð 32.205 48.579 53.518 56.120 60.397 Số cán bộ/nhân viên trường ðH Cð 19.189 27.726 29.569 29.03 29.48 Tổng số nhân trường ðH Cð (bao gồm giảng viên cán nhân viên) 51.394 76.305 83.087 85.150 89.877 Tỉ lệ phần trăm Cán quản lý/nhân viên tổng số nhân trường ðH Cð 37,3% 36,3% 35,6% 34,1% 32,8% Nguồn: Biểu 37, ðề án ðổi chế tài giáo dục giai ñoạn 2009–2014 tính toán tác giả ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 140 / 148 Thư Mục Altbach, Philip and Daniel Levy, Private Higher Education: A Global Revolution.Rotterdam: Sense Publishers, 2005 Altbach, Philip, and Patti McGill Peterson, eds Higher Education in the New Century: Global Challenges and Innovative Ideas Rotterdam, the Netherlands: SensePublishers, 2007 Altbach, Philipand Jorge Balan, eds World Class Worldwide: Transforming Research Universities in Asia and Latin America, Baltimore, MD: The Johns Hopkins University Press, 2007 Altbach, Philip The Decline of the Guru: The Academic Profession in Developing and Middle-Income Countries Palgrave MacMillan, 2003 Altbach, Philip et al Trends in Global Higher Education: Tracking an Academic Revolution, Boston, MA: Center for International Higher Education, 2009 Altbach, Philip and N Jayaram “India’s Effort to Join 21st-Century Higher Education.”University World News, (January 11, 2009), http://www.universityworldnews.com/article.php?story=20090108193113947 Arora, Ashish, Alfonso Gambardellaand Salvatore Torrisi In the Footsteps of Silicon Valley? Indian and Irish Software in the International Division of Labour Stanford: SIEPR, 2001 Arora, Ashish, and Alfonso Gambardella, ed From Underdogs to Tigers,: rise and growth of the software industry in Brazil, China, India, Ireland, and Israel Oxford: Oxford University Press, 2005 Barkley, Sue Murphey “A Synthesis of Recent Literature on Articulation and Transfer.” In Community College Review, vol 20, no.4, 1993 Bloom, David E and Henry Rosovsky “Higher Education and International Development.” Current Science, vol 81, no (August 10, 2001), http://www.ias.ac.in/currsci/aug102001/252.pdf Bollag, Burton “In Turkey, Koc U and Sabanci U Teach in English.” The Chronicle of Higher education, (March 9, 2001), http://chronicle.com/article/In-Turkey-Ko-U-and/20021/ Breznitz, Dan Innovation and the State: Political Choices and Strategies for Growth in Israel, Taiwan and Ireland New Haven: Yale University Press, 2007 Brimble, Peter and Richard F Doner “University-Industry Linkages in Economic Development: The Case of Thailand.” World Development,vol 35, issue 6, 2007 Bùi, Trọng Liễu “Education is not that “purchase and sale agreement” [Giáo dục chỗ “thuận mua vừa bán”], Báo Giáo dục, (December 24, 2009), http://giaoducquocte.giaoduc.edu.vn/print_page/tieu-diem-800/giaoduc-khong-phai-cho-thuan-mua-vua-ban 131209.aspx Bùi, Trọng Liễu “The bizarre behind the phrase ‘socialized’ education” [Những kỳ dị ñằng sau cụm từ ‘xã hội hóa’ giáo dục], VietnamNet, (July 22, 2007), http://vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2007/07/721181/ Bùi, Trọng Liễu “’Socialized’ education: a few words to justify” [‘Xã hội hóa’ giáo dục: vài lời minh], VietnamNet, (July 31, 2007), http://vietnamnet.vn/bandocviet/2007/07/724433/ Buttonwood “On Shaky Foundations.” The Economist, (June 25, 2009), http://www.economist.com/businessfinance/displaystory.cfm?story_id=15498328 ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 141 / 148 Cẩm Quyên “Patients Bypassing Local-Level Health Facilities, Flooding into Central-Level Hospitals” [Bệnh nhân vượt tuyến ào ñổ bệnh viện Trung ương], Vietnam Net, (September 18, 2009), http://www.vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2009/09/869167/ Chirot, Laura and Ben Wilkinson The Intangibles of Excellence: Governance and the Quest to Build a Vietnamese Apex Research University, (June 2009), http://ash.harvard.edu/extension/ash/docs/Apex.pdf Cohen, A.M “Community Colleges in the United States.” In Community College Models, edited by Raby and Valeau Coxhead, Ian, Diep Phan, Kim N B Ninh and Vu Trang Ngan Dinh “Getting to Work: RESEARCH TOPIC #8: Labour Market, Employment, and Urbanization in Viet Nam to 2020: Learning from International Experiences.” The Asia Foundation, December 2009 CSU “2006 Facts about the 23 campuses of University,http://www.calstate.ca.gov/PA/2006Facts/index.shtml the CSU.” The California State Daniels, Patricia and Mani Soma ABET Faculty Workshop Vietnam, (December, http://www.hcmut.edu.vn/abet/Boeing%20Vietnam%20Workshop%20Dec%202006%2012-03-06.pdf 2006) D.B., Lam and Vi N.H “The Development of the Community College Model in Vietnam.” In Community College Models Diệu Thùy “University lecturers could afford livings by wages? [Giảng viên ñại học có sống ñược bằnglương?] Thông tin pháp luật dân sự, (September 16, 2009), http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/09/16/3798-2/ Douglass, J.A The California idea and American higher education: 1850 to the 1960 Master Plan Stanford, CA: Stanford University Press, 2000 Douglass, John Aubrey The California Idea and American Higher Education Stanford: Stanford University Press, 2000 ð.Vịnh-H.Ánh-V.Hà “Teacher lacking-excessing pandarox” [Nghịch lý thiếu - thừa giáo viên], Tuổi Trẻ, (December 25, 2009), http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=355100&ChannelID=13 ðỗ, Quốc Trung and Hải Quang “Vietnam Community College Association: Achievements, problems, development solutions [Hiệp hội Cao ñẳng Cộng ñồng Việt Nam: Thành tựu, khó khăn giải pháp phát triển], Tạp chí Cộng Sản, (November 19, 2008), http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=14331554&news_ID=101035521 Esch, Camille and Christopher Cabaldon “Community colleges must share in higher education recovery.”Los Angeles Times, (February 22, 2010), http://www.latimes.com/news/opinion/commentary/la-oe-esch222010feb22,0,2406517.story Fairweather, James “U.S Higher Education: Challenges, Options.” In Structuring Mass Higher Education: The Role of Elite Institutions, edited by David Palfreyman and Ted Tapper New York: Routledge, 2009 Fukuyama, Francis State-building: governance and World Order in the 21st Century Ithaca, NY: Cornell University Press, 2004 Gallagher, Michael, Abrar Hasan, Mary Canning, Howard Newby, Lichia Saner-Yiu and Ian Whitman OECD Reviews of Tertiary Education, China, (2009), http://www.oecd.org/dataoecd/42/23/42286617.pdf Gallagher, Michael “The Role of Elite Universities.” The Proceedings of the Third Annual Conference on World Class Universities, 2009 ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 142 / 148 GAO Workforce Development Community Colleges and One-Stop Centers Collaborate to Meet 21st Century Workforce Needs United States Government Accountability Office Report to Congressional Requesters Washington D.C, 2008 Hải Hà “Will university oversight no longer be the Ministry’s ‘privilege’?” [Giám sát ñại học không “ñặc quyền” Bộ?], VnEconomy, (October 3, 2009), http://vneconomy.vn/20091003071959917P5C11/giam-sat-daihoc-se-khong-con-la-dac-quyen-cua-bo.htm Hạ Anh “Lecturers in which school have the highest income?” [Giảng viên trường thu nhập cao nhất?], Vietnamnet, (December 28, 2009), http://vietnamnet.vn/giaoduc/200912/Giang-vien-truong-nao-thu-nhap-cao-nhat886587/ Hà Bình “Getting into university: the more you try, the harder it is” [Vào ñại học, cố xa], Tuổi Trẻ, (August 31, 2009), http://tuoitre.vn/Giao-duc/334306/Vao-dai-hoc-cang-co-cang-xa.html Hà Vi “10 years, 208 more universities and colleges: ‘Enrollment rises, quality falls’” [10 năm, thêm 208 trường ðH, Cð: “Quy mô tăng, chất lượng thấp”], Sinh viên Việt Nam, (September 5, 2008), http://www.svvn.vn/vn/news/giaoduc/869.svvn H.Thuật and ð.T.Duy , “Vital professions are losing attraction – last period: Hard, Dry, Suffering” [Những ngành học “sống còn” ñang dần sức hút - Kỳ cuối: Khó, khô khổ,] Tuổi Trẻ, (August 25, 2008), http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=333415&ChannelID=13 HP “Lack of nearly 22,000 university and college teachers” [ Thiều gần 22,000 giáo viên ñại học, cao ñẳng], Báo ñiện tử ðảng Cộng Sản Việt Nam, (May 12, 2009), http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30085&cn_id=340018 Sachi Hatakenaka, Higher Education in Turkey for the 21st Century: Size and Composition, World Bank 2006 http://siteresources.worldbank.org/EXTECAREGTOPEDUCATION/Resources/4446071192636551820/S._Hatakenakas_report_on_Higher_Education_in_Turkey_for_21st_Century_Nov_2006.pdf Hatakenaka, Sachi “The Role of Higher Education in High tech Industry Development: What Can International Experience Tell Us?” Paper presented at the Annual Bank Conference on Development Economics, Cape Town, South Africa, June 9-11, 2008 http://siteresources.worldbank.org/INTABCDESOUAFR2008/Resources/SachiHatakenaka.pdf Hayden, Martin and Lam Quang Thiep “A 2020 Vision for Higher Education in Vietnam.” International Higher Education, No 44 (2006), http://www.bc.edu/bc_org/avp/soe/cihe/newsletter/Number44/p11_Hayden_Thiep.htm Hayhoe, Ruth and Jing Lin “China’s Private Universities: A Successful Case Study.” In International Higher Education, No.51(2008), http://www.bc.edu/bc_org/avp/soe/cihe/newsletter/Number51/p6_Hayhoe_Lin.htm Hoàng, Ngọc Lữ, Quyên ðỗ, Ngọc Tân Lê, ðược Phạm and Thất Hòa Tôn “Degrees are not to blame – law is discriminatory” [Bằng cấp lỗi – luật pháp ‘phân biệt ñối xử”], Tuổi Trẻ, (September 1, 2009), http://tuoitre.vn/Giao-duc/334574/Bang-cap-khong-co-loi.html Hoàng, Ngọc Vinh “Decentralization in higher education management” [Phân cấp quản lý giáo dục ñại học],Nhân dân, (March 31, 2010), http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=41&sub=74&article=168242 Hoàng, Tụy “New Year, Old Story” [Năm mới, chuyện cũ], Tuổi Trẻ, (February 18, 2007), http://tuoitre.vn/Giaoduc/187735/Nam-moi-chuyen-cu.html Hoàng, Văn Châu ‘The Harvard of Vietnam’ does not want to become an equitized company” [‘Harvard Việt Nam’ chưa muốn chuyển thành công ty cổ phần], VietnamNet, (May 6, 2009), http://vietnamnet.vn/giaoduc/2009/05/845958/ ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 143 / 148 Huisman, Jeroen, LynnMeek, and FionaWood “Institutional Diversity in Higher Education: a Cross-National and Longitudinal Analysis.” Higher Education Quarterly 61.4, p.563-577 Hvistendahl, Mara “China’s Private Technical Colleges Suffer as Vocational System Evolves.” Chronicle of Higher Education 55.11, 2010 Jardine, David “INDONESIA: Cleaning up higher education.” University World News, (January 17, 2010), http://www.universityworldnews.com/article.php?story=20100114191152158 Jonhstone, Bruce “Worldwide Trends in Financing Higher Education: A Conceptual Framework.” In Financing Higher Education: Access and Equity, edited by Jane Knight 2009 Kapur, Devesh “The Causes and Consequences of India’s IT Boom.” India Review 1.2, 2002 Kapur, Devesh and Pratap Bhanu Metha “Indian Higher Education Reform: From Half-Baked Socialism to HalfBaked Capitalism.” Paper presented at the the Brookings-NCAER India Policy Forum, New Delhi, India, July 2, 2007 Kerr, Clark The Uses of the University Cambridge, MA: Harvard University Press, 2001 Kiều Oanh “Profuse blossoming of “fence-breaking” university alliance programs” [“Nở rộ” ñại học “xé rào” liên kết ñào tạo], VietnamNet, (August 25, 2009), http://vietnamnet.vn/giaoduc/2009/08/865334/ Lan Anh-Ngọc Lành “Where’s the impediment? And how to solve?” [Vướng’ ñâu? Và giải nào?], Nhà Báo Công Luận, no 46 (November 12, 2009), http://congluan.vn/Item/VN/Vandehomnay/Chat-luong-Giao-duc-Daihoc:-Vuong-o-dau-va-Giai-the-nao/C55CE8F57B636A40/ Lê, Doãn Hợp “Information and Communications will be the spearhead to open the way.” [Thông tin Truyền thông mũi nhọn mở ñường], Thanh niên,(February 17, 2010), http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201008/20100217093545.aspx Lê, Minh Tiến “Training after social needs?” [Dao tao theo nhu cau xa hoi duoc khong?], Tuổi Trẻ, (September 11, 2007), http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Indez/aspx?ArticleID=219513&ChannelID=119 Le, Ngoc Minh and Mark A Ashwill “Nonpublic Higher Education in Vietnam.” In International Higher Education, No.36(2004), http://www.bc.edu/bc_org/avp/soe/cihe/newsletter/ihe_pdf/ihe36.pdf Lý, Hà “When teacher’s salary is even lower than maids” [Khi lương giáo viên thấp người giúp việc], VnEconomy, (November 20, 2008), http://vneconomy.vn/20081120093735624P0C9920/khi-luong-giao-vien-conthap-hon-nguoi-giup-viec.htm Mai, Thị Thanh Vietnam Higher Education – A Fast Changing Landscape Washington DC: The World Bank, 2006 Marklein, Mary Beth “Vietnam, other nations look to US-style community colleges.” USA Today, (September 24, 2009), http://www.usatoday.com/news/education/2009-09-23-vietnam-community-college_N.htm Marshall, Jane “France: More autonomous universities.” University World News, (January 17, 2010), http://www.universityworldnews.com/article.php?story=20100114190851574 McPherson, Malcolm “The Educational Effect of Economic Growth”, Center for Business and Government, John F Kennedy School of Government, Harvard University, March 2005 ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 144 / 148 Minh Luận-Mai Lâm “Upgrading colleges to universities is like ‘Old wine in a new bottle’” [Nâng cấp Cao ñẳng lên ðH ‘bình rượu cũ’], Báo ðất Việt, (September 21,2009), http://www.baodatviet.vn/Home/chinhtrixahoi/Nang-cap-Cao-dang-len-DH-nhu-binh-moi-ruoucu/200911/68842.datviet Minh Giảng “Education colleges training in multiple disciplines” [Trường cao ñẳng sư phạm ñào tạo ña ngành], Tuổi Trẻ, (November 9, 2009),http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=346828&ChannelID=13 Minh Giảng “We should not yet increase public universities.” [Chưa nên tăng trường ñại học công lập], Tuổi Trẻ, (February 1, 2010), http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/361781/Chua-nen-tang-truong-DH-cong-lap.html Minh Giảng “Vocantional college hardship” [Lao ñao trường cao ñẳng nghề], Tuổi Trẻ, (November 11, 2009), http://tuoitre.vn/Giao-duc/347180/Lao-dao-truong-cao-dang-nghe.html Mok, K.H “Similar Trends, Diverse Agendas: higher education reforms in East Asia.” Globalisation, Societies and Education, July, 2003 MOET “2009-2014 Proposal to reform education finance” [ðề án “ðổi chế tài giáo dục 2009-2014”], (2009), http://moet.gov.vn/?page=1.24&view=1242and authors’ calculations MOET Report on the Development of the Higher Education System, Solutions to Ensure and improve education quality Ministry of Education and Training, ( October 29, 2009), http://en.moet.gov.vn/?page=6.7&view=19831 MOF “Pilot changing schools into equitized companies draft” [Dự thảo thí ñiểm chuyển trường học thành công ty cổ phần], (May 4, 2009), http://www.vietnamnet.vn/giaoduc/2009/05/845536/ Mori, Junichi “Skills Development for Vietnam’s Industrialization.”January 2009 Ng’ethe, Njuguna, George Subotzky and George Afeti.“Differentiation and Articulation in Tertiary Education Systems: A Study of Twelve African Countries.”World Bank, 2008 http://siteresources.worldbank.org/INTAFRREGTOPEDUCATION/Resources/4446591212165766431/ED_Tertiary_edu_differentiation_articulation.pdf Nguyen, Kim D Diane E Oliver and Lynn E Priddy “Criteria for Accreditation in Vietnam’s Higher Education: Focus on Input or Outcome?” Quality in Higher Education Vol 15 No 2, July 2009 Nguyễn,Lam “Academics Raise Concerns about rules for setting up schools.” Sài Gòn Giải Phóng, (October 20, 2009), http://www.saigon-gpdaily.com.vn/Education/2009/10/75252/ Nguyen, Minh Hong “Challenges to Higher Education Reform: A University Management Perspective.” Paper preented at conference at Australian National University, Australia, November, 2007 Nguyễn, Minh Thuyết,Anh Dũng, Quang Thiều Nguyễn, Chu Lai,Duy Thanh Tống “Symbol of teachers cut down by society?” [Biểu tượng người thầy bị xã hội ñốn ngã?], Tuần Việt Nam, (September 23, 2009), http://www.tuanvietnam.net/bieu-tuong-nguoi-thay-bi-xa-hoi-don-nga Nguyễn, Ngọc Trân “From ‘Phan Thiet University’ to reforming the Education Law 2005” [Từ “ðH Phan Thiết” ñến sửa ñổi bổ sung Luật giáo dục 2005], Tuần Việt Nam, (October 24, 2009),http://www.tuanvietnam.net/2009-1024-tu-dh-phan-thiet-den-sua-doi-bo-sung-luat-giao-duc-2005#_ftn1 Nguyễn, Ngọc Trân “Some issues in higher education in Hue and Da Nang” [Một số vấn ñề GD-ðH Huế-ðà Nẵng], Báo ðất Việt, (March 22, 2010), http://www.baodatviet.vn/Home/chinhtrixahoi/Mot-so-van-de-cua-GDDHo-Hue Da-Nang/20103/85220.datviet ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 145 / 148 Nguyễn, Ngọc Trân “Two urgent problems in university education” [Hai vấn ñề cấp bách giáo dục ñại học], Báo ðất Việt, (February 4, 2010), http://www.baodatviet.vn/Home/KHCN/Hai-van-de-cap-bach-trong-giao-duc-daihoc-1/20102/80115.datviet Nguyễn, Thị Bình “Supporting the stable development of the non-public higher education system in Vietnam.” [Bảo ñảm phát triển ổn ñịnh hệ thống ñại học, cao ñẳng công lập nước ta], Tạp chí cộng sản ñiện tử, (May 25, 2009), http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=5&news_ID=25539319 Nguyen, Thi Le Huong Vietnam Higher Education – Reform for the Nation’s Development.http://www.unescobkk.org/fileadmin/user_upload/apeid/workshops/macao08/papers/3-p-7-4.pdf Oliver, Diane E., Xuan Thanh Pham, Paul A Elsner, Thi Thanh Phuong Nguyen and Quoc Trung Do “Globalization of Higher Education and Community Colleges in Vietnam.” In Community College Models, edited by Rosalind Latiner Raby and Edward J Valeau Netherlands: Springer Netherlands, 2009 Organization for Economic Cooperation and Development (OECD) Reviews of Naitonal Policies for Education: Polytechnic Education in Finland, 2003 Oz, Halit Hami “Accreditation Processes in Turkish Higher Education.” In Higher Education in Europe, Vol.30, No.3-4 (October-December, 2005), http://www.cepes.ro/publications/pdf/hee_eng_pdf/he3-4_05.pdf Phạm, Duy Hiển “A comparative study of research capabilities of East Asian countries and implications for Vietnam.” Higher Education (2010), http://www.vaec.gov.vn/Portals/0/Images/Document/25_3_2010_1.pdf Pham, Thanh Nghi “The Higher Education Reform Agenda: A Vision for 2020.” In Reforming Higher Education in Vietnam.The Netherlands: Springer Netherlands, 2010 Phan, Thảo “Disagree to give the right to establish universities for the MOET” [Không ñồng ý trao quyền thành lập trường ðH cho Bộ GD-ðT], Sài Gòn Giải Phóng, (October 21, 2009), http://www.sggp.org.vn/giaoduc/2009/10/206174/ Phi Long-Tiến Dũng-Thể Uyên “Burden of cost weigh down poor students’ shoulders” [Gánh nặng chi phí trĩu vai sinh viên nghèo], Lao ðộng, (September 17, 2009), http://www.laodong.com.vn/Home/Ganh-nang-chi-phi-triu-vaisinh-vien-ngheo/20099/155615.laodong Phúc ðiền and Công Nhật “Chaotic alliance training: section 1: Every size does it.” [Loạn liên kết ñào tạo: Bài 1: Cỡ lien kết], Tuổi Trẻ, (February 23, 2007), http://tuoitre.vn/Giao-duc/188145/Loan-Lien-ket-dao-tao Bai-1-Co-nao-cung-lien-ket.html Phù Sa-Kiều Anh “Nearly 50% of law students are failed university candidates” [Gần 50% SV luật thí sinh trượt ðH quy], VietnamNet, (March 18,2010), http://vietnamnet.vn/giaoduc/201003/Gan-50-SV-luat-la-thi-sinhtruot-DH-chinh-quy-899425/ Postiglione, Gerard “Chinese Higher Education for the Twenty-First Century.” In Higher Education in the Developing World, David Chapman & Ann Austin, eds Chestnut Hill: Center for International Higher Education, 2002 Postiglione,Gerad “Community Colleges in China’s Two Systems.” In Community College Models: Globalization and Higher Education Reform, edited by Rosalind Latiner Raby and Edward J Valeau Springer, 2009 Raby, Rosalind Latiner and Edward J Valeau, eds Community College Models, Globalization and Higher education reform Springer, 2009 Raby, R.L “Defining the Community College Model.” In Raby, Rosalind Latiner and Edward J Valeau, eds Community College Models, Globalization and Higher education reform Springer, 2009 ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 146 / 148 Rao, C.N.R “Basics Matter.” Nature 2008),http://www.nature.com/nature/journal/v456/n1s/full/twas08.45a.html Ruwitch, John “Firms struggle to hire skilled professionals 2009),http://www.reuters.com/article/idUSPEK46232520090513 in 456, (Octorber Vietnam.” Reuters, 30, (May 12, Salmi, Jamil “Autonomy From the State vs Responsiveness to Markets.” In Higher Education Policy 20 (2007): 223-242 Salmi, Jamil The Challenge of Establishing World Class Universities World Bank: 2009 Sands, Anita “The Irish Software Industry.” From Underdogs to Tigers, edited by Ashish Arora and Alfonso Gambardella Savatsomboon, Gamon “The Liberalization of Thai Education: Point of no return.” Boston: Center for International Higher Education, 2006 http://www.bc.edu/bc_org/avp/soe/cihe/newsletter/Number42/p9_Savatsomboon.htm Shaw, Kathleen M and Jerry A Jacobs Community colleges: new environments, new directions Sage Publications, 2003 Sharma,Yojana “China: More autonomy for universities.” Unviersity World News, Issue 118, (April 4, 2010), http://www.universityworldnews.com/article.php?story=20100401090125731 Slattery, Luke “Liberté trumps égalité in Sarkozy’s revolution.” University World News, (August 30, 2009), http://www.universityworldnews.com/article.php?story=20090827173638931 Song Nguyên “Cutting off student recruiting at universities that make false declarations about quality”[Cắt tuyển sinh với trường ñại học khai man chất lượng], Vietnam Net, (February 20, 2010), http://vietnamnet.vn/giaoduc/201002/Cat-tuyen-sinh-voi-truong-dai-hoc-khai-man-chat-luong-895202/ Sonu, Jungho “Imitation to Industrialization: The Case of Korea.” In Development Outreach Washington, D.C.: World Bank Institute Sorlin, Sverker “Funding Diversity: Performance-based Fudning Regimes as Drivers of Differentiation in Higher Education Systems” Higher Education Policy 2008, p 151-174 Surowiecki, James “India’s Skills Famine.” The New Yorker, http://www.newyorker.com/talk/financial/2007/04/16/070416ta_talk_surowiecki (April 16, 2007), Tapper, Ted and David Palfreyman “Converging Systems of Higher Education?” In Structuring Mass Higher Education: The Role of Elite Institutions, 324 Thanh Hà “Looking back on Higher Education, college period 1998-2008: More schools, not more quality” [Nhìn lại ðào tạo ðại học, cao ñẳng giai ñoạn 1998-2008: Thêm trường, không thêm chất lượng], Tuổi Trẻ, (August 31, 2008), http://chuyentrang.tuoitre.vn/Tuyensinh/Index.aspx?ArticleID=276317&ChannelID=142 Tran, Ngoc Ca and Vo Hung Nguyen The Evolving Role of Academic Institutions in the Knowledge Economy: The Case of Vietnam Sweden: Lund University Research Policy Institute, 2008 http://www.fpi.lu.se/_media/en/research/UniDev_DP_Vietnam.pdf Tra Son “Central Provinces Wasting Money in University Rush”, Thanh Niên, (August 21, 2009), http://www.thanhniennews.com/2009/Pages/2009821164054051959.aspx Trịnh, Vĩnh Hà “Don’t force children to ‘go to universities one way only’ – Run after degrees at all costs series” [ðừng bắt em “một ñường vào ñại học” – Diễn ñàn Chạy theo cấp giá], Tuổi Trẻ, (September ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 147 / 148 4, 2009), http://tuoitre.vn/Giao-duc/335016/Dung-bat-con-em-chi-%E2%80%9Cmot-duong-vao-daihoc%E2%80%9D.html TTXVN “State auditor: Education sector spending incorrectly” [Kiểm toán nhà nước: Ngành giáo dục chi sai], Thời Báo Việt, (May 30, 2009), http://thoibaoviet.com/tintuc.psks.34984.tbv Từ Duy and Hoàng Hương “Universities have to meet minimum standard” [ðại học phải ñủ chuẩn tốt thiểu,] Tuổi Trẻ, (October 26, 2009), http://tuoitre.vn/Giao-duc/344361/Dai-hoc-phai-du-chuan-toi-thieu.html UGC “Quality.” University Grants http://www.ugc.edu.hk/eng/ugc/publication/report/figure2004/2004_quality.htm “University Lecturers living on… extra jobs,” http://english.vietnamnet.vn/education/2009/09/866925/ Vietnam Committee, Net, (September (2004), 4, 2009), Vietnam Business Forum Report on Business Environment Sentiment Survey 2008 Proceeding for the Vietnam Business Forum, Hanoi, Vietnam, 2008 Vietnam Net “Universities regret money spent on training quality accreditation.” Vietnam Net, (December 30, 2008), http://english.vietnamnet.vn/education/2008/12/821311/ Việt Anh “In-service universities are “the rice cooker” of schools.” [ðại học chức “nồi cơm” trường], VnExpress, (November 26, 2006), http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2006/11/3B9F0C55/ Vĩnh Hà-Thanh Hà "Within Vietnam conditions, cannot wait until maturity to open schools” [Trong ñiều kiện VN, chờ chín muồi cho mở trường], Tuổi Trẻ, (October 22, 2009),http://tuoitre.vn/Giaoduc/343724/Trong-dieu-kien-VN-khong-the-cho-chin-muoi-moi-cho-mo-truong.html VnEconomy “Many universities “avoid” personal income tax” [ Nhiều trường ñại học “tránh” thuế thu nhập cá nhân], Tạp chí kế toán, (September 21, 2006), http://www.tapchiketoan.com/tin-tuc/tin-tuc-thue-phi/nhieu-truongdai-hoc-tranh-thue-thu-nhap-ca-2.html Võ, Tòng Xuân “Vietnam: Higher Education and Skills for Growth” [Việt Nam: Giáo dục ñại học kĩ cho tăng trưởng], Thời ðại Mới, (March, 2008), http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai13/200813_VoTongXuan.htm Van Vught, Frans “Mission Diversity and Reputation in Higher Education.” Higher Education Policy (2008) 21, 151–174 Vũ Thơ-Hà Vi “Bachelor studies…again” [Cử nhân ñi…học lại], Thanh niên, (November 24, 2009), http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/200948/20091123225925.aspx Vũ Thơ “Extra-budgetary enrollment lacks transparency.” [Tuyển sinh ngân sách thiếu công khai], Thanh Niên, (August 24, 2009), http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/200935/20090824232441.aspx Vũ Thơ “Vocational training will also have a university degree” [Học nghề có ñại học], Thanh Niên, (October 2, 2009), http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/200940/20091002015551.aspx Vũ Thơ “The first tested universities: want to have an independent testing agency” [Các trường ðH ñầu tiên ñược kiểm ñịnh: muốn có quan kiểm ñịnh ñộc lập], Thanh Niên,(November 16, 2009), http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/200946/20091115233048.aspx Wade, Robert Governing the Market: Economic Theory and the Role of Government in East Asian Industrialization New Jersey: Princeton University Press, 1990 ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page 148 / 148 Westerheijden, Don F., Leon Cremonini and Roelien van Empel “Accreditation in Vietnam’s Higher Education System.” In Reforming Higher Education in Vietnam The Netherlands: Springer Netherlands, 2010 The World Bank Group, “Constructing Knowledge Societies: New Challenges for Tertiary Education”, 01/01/2002,http://go.worldbank.org/GX5J0A0KK0 World Bank Vietnam: Higher Education and Skills for Growth Report No 44428-VN, May, 2008 World Bank Vietnam Development Report 2010, (December 2009), http://wwwr.worldbank.org/vn/vdr Xuân Chiểu “Alliance training style my god” [ðào tạo liên kết kiểu trời ơi], Pháp Luật, (January 22, 2010), http://phapluattp.vn/20100121110832391p0c1015/dao-tao-lien-ket-kieu-troi-oi.htm Xuân Thi “Vietnam software industry: Recognizing potentiality.” [Công nghiệp phần mềm Việt Nam: Nhận dạng tiềm năng], Sài Gòn Tiếp Thị, (August 29, 2009),http://sgtt.com.vn/Thoi-su/Khoa-giao/56392/Cong-nghiep-phanmem-Viet-Nam-Nhan-dang-tiem-nang.html Yao Li, John Whalley, Shunming Zhang and Xiliang Zhao “The Higher Educational Transformation of China and Its Global Implications.”NBER Working Paper, No.13849 (March, 2008), http://www.nber.org/papers/w13849 ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** [...]... học nghiên cứu ñỉnh cao ở Việt Nam 135 Phụ lục V: Các bảng cho Phần 2, mục III, Tài chính của Giáo dục ñại học …………………….…137 ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa hơn các trường ñại học ñỉnh cao Tháng 6 năm 2010 Page 13 / 148 NHÌN XA HƠN CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC ðỈNH CAO: HƯỚNG TỚI MỘT CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG ðỐI VỚI CẢI CÁCH GIÁO DỤC ðẠI HỌC Ở VIỆT NAM Tháng 6 năm 2010 … Cho... lượng ñào tạo, mở rộng cơ hội vào ñại học cho người dân và ñổi mới quản lý nhà nước Báo cáo này nhằm cung cấp thông tin cho quá trình xây dựng chính sách ấy thông qua việc ñề xuất một khuôn khổ có tính ñịnh hướng về cải cách hệ thống giáo dục ñại học Việt Nam Cụ thể là, chúng tôi ñưa ra khái niệm một hệ thống “ña dạng hóa một cách hợp lý” (rational differentiation), ñặc ñiểm của nó là một hệ thống phân... hết sức quan trọng về xã hội và chính trị Giáo dục ñại học mở ra con ñường ñể có thu nhập cao và có một cuộc sống tốt hơn, nhưng những gia ñình nghèo ở Việt Nam thì có rất ít khả năng theo ñuổi giáo dục ñại học. 17 Nếu những xu hướng hiện nay vẫn tiếp tục, Việt Nam có thể sẽ rơi vào cảnh ngộ của các nước láng giềng ðông Nam Á nơi giới tinh hoa từ bỏ hệ thống giáo dục của nước mình và người nghèo bị bỏ... hai trong nước Con số du học sinh tự túc tăng nhanh chưa từng có là một tiếng chuông báo ñộng Có lẽ sự trỗi dậy của những ñòi hỏi căn bản nhất ñối với giáo dục ñại học, sự không hài lòng ngày càng tăng của công chúng ñối với hệ thống giáo dục hiện tại, ñã làm cho việc cải cách trở thành một nhu cầu chính trị cấp bách Như một nhà hoạch ñịnh chính sách cao cấp của Việt Nam ñã nói với các tác giả bài này,... sang giáo dục ñại chúng ở Trung Quốc và Ấn ñộ và ý nghĩa của những kinh nghiệm ấy ñối với Việt Nam Phụ lục III trình bày quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giáo dục ñại học và ñánh giá vai trò của giáo dục sau trung học trong việc tăng cường sức cạnh tranh của Việt Nam Phụ lục IV là tóm tắt bản báo cáo “Những nhân tố vô hình tạo ra sự ưu tú: Quản trị ðại học và Cuộc tìm kiếm con ñường xây dựng một. .. trong hệ thống, cũng như với hệ thống trung học và tiểu học. 45 Các trường ñại học vùng Các ñại học vùng là tâm ñiểm của hệ thống giáo dục ñại học hiện ñại Sứ mạng cơ bản của những trường này là ñào tạo một số lớn sinh viên ñại học và cao học ñể họ bước vào “giai cấp bậc trung về chuyên môn” trong những lĩnh vực như nông lâm nghiệp, sản xuất, quản trị hành chính công, kỹ thuật và sư phạm, với ñịnh hướng. .. thành viên của các ðại học Quốc gia là những trường có uy tín cao ở Việt Nam, ví dụ như ðại học Bách khoa TP HCM (thuộc ðại học Quốc gia TP HCM) Bên cạnh các ðại học Quốc gia là một số các trường ñào tạo chuyên ngành như ðại học Ngoại thương Hà Nội, Học viện Ngoại giao Việt Nam và Học Viện Quân Y Những trường này thu nhận những sinh viên có năng lực tốt qua kỳ thi tuyển sinh ñại học quốc gia có tính... lực phân tích toàn diện về các hệ thống giáo dục ñại học ðiều này không có nghĩa là chúng ta ñang trở lại những hệ thống kế hoạch tập trung như trước ñây – không phải thế Thay vì vậy, nó ñưa ra khả năng cân bằng ñịnh hướng chiến lược với sự ña dạng mà hiện nay chúng ta ñang thấy trong hệ thống giáo dục ñại học ở khắp các nước phát triển Sự ña dạng này – một sự ñáp ứng với những ñòi hỏi ngày càng tăng... trong các ngành kỹ thuật và công nghệ là 21%, và chỉ 2% trong khoa học tự nhiên.40 Việc theo ñuổi một hệ thống giáo dục ña dạng hóa ở Việt Nam cũng buộc phải ñối mặt với sự giải thích về phương diện xã hội về nhu cầu xã hội khổng lồ ñối với tấm bằng ñại học Một nhân tố có thể thấy rất rõ là văn hóa Việt Nam rất coi trọng tấm bằng ñại học Những yêu cầu tuyển dụng ở cả cơ quan nhà nước lẫn tư nhân cũng... Trow lập luận rằng các hệ thống ñại học nghiên cứu truyền thống có thể tiếp nhận lượng sinh viên tối ña là 15% trong ñộ tuổi, còn nếu vượt trên tỷ lệ này thì sẽ ñòi hỏi những cải cách có tính cơ cấu trong hệ thống giáo dục Xem bài của Trow nhan ñề “Những vấn ñề của việc chuyển ñổi từ giáo dục tinh hoa sang giáo dục ñại chúng” trong tài liệu của OECD: Những chính sách Giáo dục ðại học, Paris: OECD, 1974 ... nghề, cao ñẳng ñại học lại tìm cách tăng nguồn thu nhập Hậu nâng cấp ñại trà từ trường dạy nghề lên cao ñẳng từ ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao. .. trường ñỉnh cao làm cho ñại ña số sinh viên trường ñại học cao ñẳng khác bị bỏ rơi, tụt lại chương trình hạng hai, chất lượng thấp Dẫu uy quốc tế trường ñỉnh cao, trường ñại học cao ñẳng khu... hay trích dẫn** Nhìn xa trường ñại học ñỉnh cao Tháng năm 2010 Page / 148 lượng cao nghiên cứu ñể thu hút tài trợ từ khu vực kinh doanh Những trường ñại học có ñược nguồn thu cao từ quyền liên kết

Ngày đăng: 16/04/2016, 06:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan