Slide: Khái quát về kế toán quản trị doanh nghiệp

40 1.5K 0
Slide: Khái quát về kế toán quản trị doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.Khái niệm kế toán quản trị. 1.2. Đối tượng của kế toán quản trị. 1.3. Phương pháp của kế toán quản trị. 1.1.1 Các khái niệm về kế toán quản trị + Sự ra đời của KTQT + Các định nghĩa về KTQT: - Kế toán quản trị là một bộ phận của hệ thống thông tin quản trị trong một tổ chức mà nhà quản trị dựa vào đó để hoạch định và kiểm soát các hoạt động của tổ chức (Ronal W. Hilton, GS Đại học Cornell - Mỹ)

Nội dung chương trình Kế toán quản trị: Học phần I Số tiết: 45 Trong Chương Tên chương Số tiết Lý thuyết Thảo luận, tập Tự nghiên cứu Khái quát KTQT 1,5 2,5 Kế toán quản trị chi phí giá thành 27 15 3 Kế toán quản trị doanh thu, kết kinh doanh, định giá bán sản phẩm 2 Tổng cộng 45 25 12,5 7,5 Tài liệu học tập * Tài liệu bắt buộc: - Giáo trình kế toán quản trị DN HVTC nhà xuất Tài chính- năm 2007 * Tài liệu tham khảo: - Tình kế toán quản trị DN NXB Tài năm 2008 - Lý thuyết thực hành kế toán quản trị DN NXB TC năm 2009 - Giáo trình KTQT DN trường ĐHKTQD, ĐHTM - Kế toán quản trị phân tích KD Phạm Văn Dược ĐH kinh tế TP HCM nhà XB thống kê năm 1995 - Kế toán quản trị tác giả Nguyễn Tất Bình nhà XB ĐH quốc gia TP HCM 2003 Chương Khái quát kế toán quản trị DN Nội dung nghiên cứu 1.1.Khái niệm kế toán quản trị 1.2 Đối tượng kế toán quản trị 1.3 Phương pháp kế toán quản trị 1.1 Khái niệm 1.1.1 Các khái niệm kế toán quản trị + Sự đời KTQT + Các định nghĩa KTQT: - Kế toán quản trị phận hệ thống thông tin quản trị tổ chức mà nhà quản trị dựa vào để hoạch định kiểm soát hoạt động tổ chức (Ronal W Hilton, GS Đại học Cornell - Mỹ) - Kế toán quản trị có liên hệ với việc cung cấp tài liệu cho nhà quản lý người bên tổ chức kinh tế có trách nhiệm việc điều hành kiểm soát hoạt động tổ chức đó.(Ray H.Garrison) - Kế toán quản trị hệ thống kế toán cung cấp cho nhà quản trị thông tin định lư ợng mà họ cần để hoạch định kiểm soát (Theo GS: Jack L.Smit ; Robert M Keith William L Stephens Đai học South Florida) Theo luật kế toán Việt nam (năm 2003- Chương 1: Điều khoản ) Kế toán quản trị việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thông tin kinh tế, tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế, tài nội đơn vị kế toán Từ khái niệm trên, cho thấy điểm chung KTQT: - Là phận kế toán DN chủ yếu cung cấp thông tin định lượng - Những người sử dụng thông tin nhà quản lý bên DN - Mục đích sử dụng thông tin để hoạch định kiểm soát hoạt động tổ chức Khái niệm chung KTQT Kế toán quản trị khoa học thu nhận, xử lý cung cấp thông tin định lượng hoạt động đơn vị cách cụ thể, giúp nhà quản lý trình định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát đánh giá tình hình thực hoạt động đơn vị 1.1.2 Nội dung KTQT Xét theo nội dung mà KTQT cung cấp KTQT yếu tố SXKD KTQT chi phí giá thành SP KTQT hoạt động đầu tư tài KTQT doanh thu kết KD KTQT hoạt động khác Xét theo mối quan hệ chức quản lý với trình kế toán quản trị: Chức Chứcnăng năngquản quảnlýlý Qúa Qúatrình trìnhkế kếtoán toán Xác Xácđịnh địnhmục mụctiêu, tiêu,lập lậpkế kếhoạch hoạch Chính Chínhthức thứchoá hoábằng bằngcác cácchỉ chỉtiêu, tiêu, Lập Lậpdự dựtoán toán Tổ Tổchức chứcthực thựchiện Thu Thunhận nhậnkết kếtquả quảthực thựchiện Đánh Đánhgiá giákết kếtquả, quả,ra raquyết quyếtđịnh định Lập Lậpcác cácbáo báocáo cáophục phụcvụ vụcho cho quátrình trìnhra raquyết quyếtđịnh định 10 + Bước BP2: Tổng chi phí trung tâm phục vụ phân bổ cho trung tâm SX * Giai đoạn 2: Những chi phí SX chung phân bổ cho phận (bộ phận SX phận dịch vụ) lại tiếp tục phân bổ cho sản phẩm (đối tượng gánh chịu chi phí) Nói cách khác tổng chi phí trung tâm chi sản xuất (bao gồm chi phí nhận từ trung tâm phục vụ) để phân bổ cho sản phẩm (Bước 3) 26 - Cơ sở phân bổ CPSXC từ trung tâm SX (Vì gọi hệ thống phân bổ chi phí sở khối lượng hay gọi hệ thống phân bổ chi phí truyền thống? ) Bởi chi phí SXC phân bổ cho sản phẩm theo mô hình dựa vào tiêu thức phân bổ liên quan đến khối lượng sản xuất, cụ thể tiêu thức ảnh hưởng sản lượng Ví dụ phân bổ theo CP Nhân công trực tiếp, hay CPTT (gồm NCTT NVLTT) , hay máy 27 * Điều kiện áp dụng mô hình 1: - Thường áp dụng cho doanh nghiệp có số lượng sản phẩm không nhiều, chi phí gián tiếp thường cố định hàng năm không thay đổi - Chi phí sản xuất chung nhỏ không chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm - Chi phí nhân công trực tiếp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm - Phù hợp với doanh nghiệp kế toán theo phương pháp thủ công 28 * Ưu điểm: Tính toán, phân bổ đơn giản, nhanh chóng, thuận lợi cho kế toán thủ công * Hạn chế - Không thể xác mà DN có nhiều loại sản Phẩm mà sản phẩm lại có liên quan đến nhiều hoạt động - Không xác nhiều khoản chi phí gián tiếp lại không bị ảnh hưởng thay đổi sản lượng hay khối lượng Bởi sử dụng tiêu thức phân bổ sở sản lượng làm cho SP có số lượng lớn chịu khoản chi phí gián tiếp cao, ngư ợc lại Điều làm sai lệch chi phí sản phẩm 29 Mô hình hệ thống phân bổ chi phí sở hoạt động (mô hình 2) CPSX CPSX chung chung được phân phân bổ bổ cho cho các hoạt hoạt động động chính GĐoạn PB1 TTCP TTCP1: 1:Hoạt Hoạtđộng động hỗ hỗtrợ trợkỹ kỹthuật thuật TTCP TTCP2:2:Hđộng Hđộng Cài Càiđặt đặtmáy máymóc móc TTCP TTCP3:3:Hđộng Hđộng TTCP TTCP4: 4:Hđộng Hđộng Vận hành máy móc mua Vận hành máy móc mua GĐoạn PB2 Đối 30 Đối tượng tượng gánh gánh chịu chịu CP CP (SP, (SP, dịch dịch vụ vụ )) * Nội dung: Mô hình hệ thống (ABC) mô hình phân bổ chi phí sản xuất chung qua giai đoạn nhấn mạnh vào hoạt động đư ợc thực trình sản xuất Giai đoạn 1: Phân bổ CPSX chung tới trung tâm chi phí theo hoạt động hoạt động hỗ trợ kỹ thuật,cài đặt máy móc, vận hành máy móc, xử lý đơn đặt hàngchứ không phân bổ CPSXC tới trung tâm chi phí theo phận, phân xưởng hay phòng ban Mô hình1 31 Giai đoạn 2: Sau phân bổ chi phí SXC cho tổng chi phí theo hoạt động (activity cost pools) gđoạn mô hình ABC sử dụng nhiều tiêu thức phân bổ khác để phân bổ, (gồm tiêu thức không ảnh hưởng yếu tố sản lượng) Nói cách khác hoạt động DN phải xây dựng (cost driver) tiêu thức phân bổ đặc thù riêng hoạt động để phân bổ 32 Tổng chi phí theo hoạt động (activity cost pools) Tiêu thức phân bổ cho hoạt động (cost - Cài đặt máy móc thiết bị - Kiểm tra chất lượng - Vận hành máy móc - Bảo dưỡng thiết bị - Số lần cài đặt - Số lần kiểm tra chất lượng - Giờ máy chạy - Giờ bảo dưỡng driver) 33 * Điều kiện áp dụng: - Phù hợp với DN tự động hoá cao, hệ thống kiểm soát nội tốt, sử dụng kế toán máy - Đa dạng hoá nhiều loại sản phẩm, nhiều hoạt động khác liên quan đến sản phẩm - áp dụng DN mà Chi phí SXC chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí không chịu ảnh hư ởng yếu tố sản lượng 34 * Ưu điểm: Tính toán phân bổ cho khối lượng SP lớn, xác * Hạn chế: - Tính toán phức tạp, khối lượng phân bổ lớn Nếu DN thực thủ công khó áp dụng Các bước thực Mô hình hệ thống ABC Xác định hoạt động khác công ty Tính toán tổng chi phí hoạt động kỳ Xác định tiêu thức phân bổ riêng cho hđộng Xác định đơn vị chi phí hoạt động cho SP khác 35 1.2.3 KTQT phản ánh trình chi phí hoạt động DN Mạng lưới phân tích luồng chi phí Nguồn lực Bộ phận Hoạt động Sản phẩm Xây dựng mô hình mạng lưới phân tích luồng chi phí (Đọc GT KTQT) 36 1.3 Phương pháp KTQT 1.3.1 Đặc điểm vận dụng phương pháp kế toán KTQT 1.3.2 Các phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng kế toán quản trị 37 1.3.1 Đặc điểm vận dụng phương pháp kế toán KTQT (Tự NC) Phương pháp chứng từ kế toán Phương pháp tài khoản kế toán Phương pháp tính giá Phương pháp tổng hợp cân đối 38 1.3.2 Các phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng kế toán quản trị Thiết kế thông tin thành dạng so sánh Phân loại chi phí Sử dụng mô hình toán học 39 Chúc em sức khoẻ, thành đạt ! 40 [...]... Các chức năng cơ bản của quản lý 12 Quá Quá trình trình quản quản lý lý Quá trình quản lý bao gồm các hoạt động sau : Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch Lập kế hoạch yêu cầu phải xác định mục tiêu và các cách để đạt được mục tiêu đó Đánh giá, ra quyết định 13 Quá Quá trình trình quản quản lý lý Quá trình quản lý bao gồm các hoạt động Trong khâu tổ chức sau: Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch Đánh giá, ra quyết... định thực hiện, các nhà quản trị phải biết cách liên kết tốt nhất giữa các yếu tố, tổ chức, con người và các nguồn lực sao cho kế hoạch đư ợc thực hiện ở mức cao nhất và hiệu quả nhất Quan sát tình hình thực hiện KH 14 Quá Quá trình trình quản quản lý lý Quá trình quản lý bao gồm các hoạt động sau : Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch Đánh giá, ra quyết định Nhà quản trị sau khi đã lập kế hoạch đầy đủ và hợp... (Dự toán) Đánh giá - Xác định các vấn đề - Xác định các phương án Thực hiện 1.1.5 Phân biệt KTTC với KTQT Sự khác nhau Về đối tượng sử dụng thông tin Về nguyên tắc trình bày và cung cấp thông tin Về tính pháp lý của kế toán Về đặc điểm thông tin Về kỳ báo cáo: Hình thức báo cáo, định kỳ, đối tượng sử dụng thông tin Sự giống nhau 17 Giống nhau: + Đều đề cập đến các sự kiện kinh tế trong doanh nghiệp: ... vốn, chi phí, kết quả + Đều dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán: cho soạn thảo báo cáo tài chính định kỳ cũng như cơ sở tạo ra các thông tin thích hợp cho việc ra quyết định của các nhà quản trị + Đều thể hiện trách nhiệm quản lý: chỉ khác nhau ở cấp bậc cao thấp 18 1.2 Đối tượng của KTQT DN 1.2.1 KTQT phản ánh đối tượng của kế toán nói chung dưới dạng chi tiết theo yêu cầu quản trị DN 1.2.2... 1.2.2 KTQT phản ánh, mô tả hoạt động của doanh nghiệp (Giới thiệu) 1.2.3 KTQT phản ánh quá trình chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp (Giới thiệu) 19 1.2.1 KTQT phản ánh đối tượng của kế toán nói chung dưới dạng chi tiết theo yêu cầu quản trị DN - Phản ánh chi tiết các yếu tố SXKD - Phản ánh, tính toán, phân bổ chi phí, giá thành - Phản ánh chi tiết DT và kết quả hoạt động - Phản ánh chi tiết công... đầy đủ và hợp lý, tổ chức thực hiện kế hoạch, đòi hỏi phải kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch Qúa trình ra quyết định thực hiện bởi quá trình lựa chọn các phưương án hiệu quả 15 Quá trình quản lý - Xây dựng chỉ tiêu dự toán - Xây dưng các công cụ đo lường kế quả - Thu nhận kết quả - So sánh sự chênh lệch Thực hiện Lập KH Ra quyết định 16 vấn đề Phân tích kết quả, Cung cấp phản hồi, Xác định... dụng cho các doanh nghiệp có số lượng sản phẩm không nhiều, chi phí gián tiếp thường cố định hàng năm không thay đổi - Chi phí sản xuất chung nhỏ không chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm - Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm - Phù hợp với các doanh nghiệp kế toán theo phương pháp thủ công 28 * Ưu điểm: Tính toán, phân bổ... W.Hilton) 1/ Cung cấp thông cho việc ra lập kế hoạch và ra quyết định 2/ Giúp các nhà quản lý kiểm soát và chỉ đạo hoạt động kinh doanh 3/ Thúc đẩy các nhà quản lý và những người lao động luôn hướng đến mục đích của tổ chức (đơn vị) 4/ Đánh giá vị trí cạnh tranh của tổ chức (đơn vị) 11 1.1.4 Vai trò của KTQT trong việc thực hiện chức năng quản lý của DN (Tham khảo) Lập kế hoạch Đánh giá Ra quyết định Thực... cao, hệ thống kiểm soát nội bộ tốt, sử dụng kế toán máy - Đa dạng hoá nhiều loại sản phẩm, nhiều hoạt động khác nhau liên quan đến từng sản phẩm - áp dụng đối với các DN mà Chi phí SXC chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí và nó không chịu ảnh hư ởng bởi các yếu tố sản lượng 34 * Ưu điểm: Tính toán và phân bổ cho khối lượng SP lớn, chính xác * Hạn chế: - Tính toán phức tạp, khối lượng phân bổ lớn Nếu... nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm - Phù hợp với các doanh nghiệp kế toán theo phương pháp thủ công 28 * Ưu điểm: Tính toán, phân bổ đơn giản, nhanh chóng, thuận lợi cho kế toán thủ công * Hạn chế - Không thể chính xác khi mà DN có nhiều loại sản Phẩm mà mỗi sản phẩm lại có liên quan đến nhiều hoạt động - Không chính xác khi nhiều khoản chi phí gián tiếp lại không bị ảnh ... hoạt động đơn vị 1.1.2 Nội dung KTQT Xét theo nội dung mà KTQT cung cấp KTQT yếu tố SXKD KTQT chi phí giá thành SP KTQT hoạt động đầu tư tài KTQT doanh thu kết KD KTQT hoạt động khác Xét theo mối... 1.2 Đối tượng KTQT DN 1.2.1 KTQT phản ánh đối tượng kế toán nói chung dạng chi tiết theo yêu cầu quản trị DN 1.2.2 KTQT phản ánh, mô tả hoạt động doanh nghiệp (Giới thiệu) 1.2.3 KTQT phản ánh... phụcvụ vụcho cho quátrình trìnhra raquyết quyếtđịnh định 10 1.1.3 Mục tiêu KTQT * GT KTQT Tr12,13 * Ngoài có mục tiêu hoạt động KTQT (theo Managerial Accounting Ronald W.Hilton) 1/ Cung cấp thông cho

Ngày đăng: 15/04/2016, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung chương trình Kế toán quản trị: Học phần I Số tiết: 45

  • Tài liệu học tập

  • Chương 1 Khái quát về kế toán quản trị DN

  • Nội dung nghiên cứu

  • 1.1 Khái niệm

  • Kế toán quản trị có liên hệ với việc cung cấp tài liệu cho các nhà quản lý là những người bên trong tổ chức kinh tế và có trách nhiệm trong việc điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức đó.(Ray H.Garrison) - Kế toán quản trị là một hệ thống kế toán cung cấp cho các nhà quản trị những thông tin định lượng mà họ cần để hoạch định và kiểm soát (Theo các GS: Jack L.Smit ; Robert M. Keith và William L. Stephens Đai học South Florida)

  • Theo luật kế toán Việt nam (năm 2003- Chương 1: Điều 4 khoản 3 ) Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán Từ những khái niệm trên, cho thấy những điểm chung của KTQT: - Là một bộ phận của kế toán DN chủ yếu cung cấp các thông tin định lượng. - Những người sử dụng thông tin là các nhà quản lý bên trong DN. - Mục đích sử dụng thông tin là để hoạch định và kiểm soát các hoạt động của tổ chức.

  • Khái niệm chung về KTQT

  • 1.1.2 Nội dung cơ bản của KTQT

  • Xét theo mối quan hệ giữa chức năng quản lý với quá trình kế toán quản trị:

  • 1.1.3 Mục tiêu của KTQT

  • 1.1.4 Vai trò của KTQT trong việc thực hiện chức năng quản lý của DN (Tham khảo)

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Quá trình quản lý

  • 1.1.5 Phân biệt KTTC với KTQT

  • Giống nhau:

  • 1.2. Đối tượng của KTQT DN

  • 1.2.1 KTQT phản ánh đối tượng của kế toán nói chung dưới dạng chi tiết theo yêu cầu quản trị DN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan