TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HỆ SINH THÁI RỪNG THƯA CÂY HỌ DẦU (RỪNG KHỘP) TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

55 1.6K 7
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HỆ SINH THÁI RỪNG THƯA CÂY HỌ DẦU (RỪNG KHỘP) TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên thế giới, rừng Khộp phân bố tự nhiên ở những lập địa khô vùng Đông nam Châu Á như: Việt Nam, Lào, Căm Pu Chia, Thái Lan, Mianmar và một phần nhỏ ở đông bắc Ấn Độ. Tại Việt Nam, rừng Khộp được phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên, vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Tây Nguyên là nơi có diện tích lớn nhất và đặc trưng nhất với khoảng 500 000ha phân bố từ Nam cao nguyên Pleiku đến Tây Ninh. Sự phân bố của rừng Khộp bị ảnh hưởng bỡi những nhân tố: khí hậu, đất đai, vĩ độ…Vì vậy, cần khẩn thiết cứu lấy hệ sinh thái rừng Khộp, áp dụng các biện pháp đồng bộ để ngăn chặn kịp thời những hoạt động có nguy cơ phá vỡ hệ sinh thái rừng Khộp, đặc biệt là các giải pháp có tính chiến lược như: xây dựng chiến lược, quy hoạch bảo tồn hệ sinh thái rừng Khộp trong quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước; các cấp chính quyền và cơ quan chức năng cần lồng ghép các hoạt động bảo tồn rừng Khộp trong chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của địa phương. Thí điểm mô hình chăn nuôi động vật hoang dã dưới tán rừng, khu nhân giống các loài cây quý hiếm bản địa.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HỆ SINH THÁI RỪNG THƯA CÂY HỌ DẦU (RỪNG KHỘP) TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Giảng viên hướng dẫn: Ths Bùi Đăng Hưng Sinh viên thực MSSV Nguyễn Hoàng Bảo Ân Ngô Thành Danh Nguyễn An Tâm Bùi Tuấn Thiện Đỗ Ngọc Trọng 14105061 14047031 14070681 14081791 14042971 TP Hồ Chí Minh, năm 2016 Lời cảm ơn Để hoàn thành môn Đồ Án Cơ Sở Ngành năm học 2015-2016 Viện khoa học công nghệ quản lý môi trường trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn: Thầy Bùi Đăng Hưng, người giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để học hỏi nhiều kiến thức hướng dẫn tận tình hoàn thành luận văn Quý thầy cô giáo, phòng Đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt năm học vừa qua Quý thầy cô giáo văn thư thư viện trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh giúp việc tìm kiếm tài liệu tham khảo để phục vụ cho trình làm đồ án Các nhóm làm đồ án theo đề tài thầy Bùi Đăng Hưng hỗ trợ giúp đỡ hoàn thành đồ án Chúng xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WWF: Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên GEF: Qũy môi trường toàn cầu UNDP: Chương trình phát triển liên hợp quốc VQG: Vườn Quốc Gia HST: Hệ sinh thái BĐKH: Biến đổi khí hậu ĐNÁ: Đông Nam Á ĐDSH: Đa dạng sinh học LRTX: Lá rộng thường xanh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diễn biến diện tích độ che phủ rừng giai đoạn 1943 – 2011 25 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rừng Khộp kiểu rừng đặc trưng với thuộc họ Dầu rộng (Dipterocarpaceae) chiếm ưu thế, có khu vực Đông Nam Á Tại Việt Nam (Việt Nam), rừng Khộp chủ yếu phân bố khu vực Tây Nguyên, vùng duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ Trong đó, Tây Nguyên nơi có diện tích lớn đặc trưng với khoảng 500.000 hecta (Theo số liệu “Bách khoa toàn thư”) phân bố từ Nam cao nguyên Pleiku đến Tây Ninh Nơi có diện tích rừng Khộp lớn nước ta huyện Ea Súp thuộc tỉnh Đắc Lắc với 357.114 hecta [1] Tầm quan trọng rừng Khộp thừa nhận thông qua việc thành lập Vườn Quốc Gia (VQG) Yok Đôn huyện Buôn Đôn tỉnh Đắc Lắc Đây VQG Việt Nam bảo tồn loại rừng đặc biệt Tuy nhiên, năm gần đây, diện tích rừng Khộp Tây Nguyên bị thu hẹp nghiêm trọng hoạt động chặt phá rừng thay đổi mục đích sử dụng đất rừng sang đất canh tác loài công nghiệp cao su, cà phê,… Điều làm giảm diện tích rừng tăng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Trước tình hình đó, cần phát triển diện tích rừng Khộp có hiệu hướng bền vững, xác định điều kiện sinh thái rừng để bảo vệ phát triển diện tích rừng có, góp phần đem lại nguồn lợi kinh tế lớn làm giảm lượng phát thải khí môi trường Với lý đó, đề tài “Tìm hiểu thực trạng hệ sinh thái rừng thưa họ Dầu (rừng Khộp) Việt Nam giải pháp quản lý” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hệ sinh thái rừng thưa họ Dầu (rừng Khộp) Việt Nam từ đề xuất giải pháp quản lý phù hợp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Rừng thưa họ Dầu (rừng Khộp) Việt Nam 1.4 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Các khu vực phân bố rừng Khộp Việt Nam, chủ yếu Tây Nguyên Thời gian nghiên cứu: Từ 01/2016 đến 03/2016 Nội dung: Đề tài thực nghiên cứu “Hệ sinh thái rừng Khộp Việt Nam giải pháp quản lý” không sâu nghiên cứu rừng Khộp giới hệ sinh thái rừng khác 1.5 Nội dung nghiên cứu Gồm nội dung nghiên cứu sau: Nội dung 1: Tổng quan khu vực điều kiện phân bố rừng Khộp Việt Nam Nội dung 2: Tìm hiểu đặc điểm, tính chất hệ sinh thái rừng Khộp Việt Nam Nội dung 3: Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng, gây trồng khả phát triển rừng Khộp Việt Nam Nội dung 4: Đề xuất biện pháp quản lý, trì, phát triển bền vững hệ sinh thái rừng Khộp Việt Nam 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp tổng quan tài liệu Các tài liệu liên quan đến trạng phân bố hệ sinh thái rừng Khộp TN, văn bản, nghiên cứu dự án liên quan triển khai địa bàn TN Các kết tài liệu nghiên cứu khả hấp thụ cacbon rừng, dự báo cháy rừng đặc biệt rừng tự nhiên nước giới Một số nghiên cứu sẵn có cấu trúc, yếu tố sinh thái, sinh trưởng, sản lượng hệ sinh thái rừng Khộp, điều kiện tự nhiên khu vực TN nhằm có số liệu, thông tin, tài liệu rừng Khộp để phục vụ cho việc nghiên cứu đồ án 1.6.2 Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp Với phương pháp nhóm tiến hành nghiên cứu tài liệu, lý luận, số liệu khác tư logic phân tích tổng hợp lại dạng hệ thống lí thuyết, bảng biểu hình vẽ để có cách nhìn đầy đủ sâu sắc hệ sinh thái rừng Khộp Việt Nam 1.7 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học: Từ số liệu thu thập từ nguồn đáng tin cậy phương pháp thực phù hợp nên đồ án đảm bảo tính khoa học - Ý nghĩa thực tiễn: • Đề tài cung cấp thêm kết hệ sinh thái rừng Khộp Việt Nam bổ sung thêm thông tin giúp cho công tác tìm hiểu, đánh giá tài nguyên rừng Khộp hoàn thiện • Kết nghiên cứu tài liệu, số liệu đề tài sử dụng lâu dài cho mục đích khác địa bàn nghiên cứu • Khẳng định vai trò rừng Khộp, mối đe doạ từ việc sử dụng không hợp lý tài nguyên rừng Khộp địa phương • Đề xuất chế quản lý tài nguyên theo hướng bền vững môi trường sinh kế người dân vùng gần rừng 1.8 Cấu trúc đồ án Chương 1: Mở đầu Đặt vấn đề, nêu lên tính cấp thiết, nội dung ý nghĩa đề tài Chương 2: Tổng quan sở lý thuyết Trình bày số khái niệm hệ sinh thái, hệ sinh thái rừng, phân loại rừng, vấn đề liên quan đến rừng Khộp Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Trình bày kết sau nghiên cứu thảo luận phân bố, tính chất hệ sinh thái, trạng rừng Khộp nước ta đồng thời đưa số giải pháp quản lý Chương 4: Kết luận kiến nghị Trình bày kết luận rừng Khộp Việt Nam số kiến nghị đồ án CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm hệ sinh thái Hệ sinh thái (HST) hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp quần xã sinh vật khu vực sống sinh vật gọi hoàn cảnh [1] Đặc điểm: HST hiểu bao gồm quần xã sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) môi trường vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, chất vô cơ…) Tuỳ theo cấu trúc dinh dưỡng tạo nên đa dạng loài, cao hay thấp, tạo nên chu trình tuần hoàn vật chất (chu trình tuần hoàn vật chất chưa khép kín dòng vật chất lấy không đem trả lại cho môi trường đó.) HST có kích thước to nhỏ khác tồn độc lập (nghĩa không nhận lượng từ hệ sinh thái khác) HST đơn vị sinh thái học chia thành hệ sinh thái nhân tạo hệ sinh thái tự nhiên Đặc điểm HST hệ thống hở có dòng (dòng vào, dòng dòng nội lưu) vật chất, lượng, thông tin HST có khả tự điều chỉnh để trì trạng thái cân bằng, thành phần thay đổi thành phần khác thay đổi theo mức độ để trì cân bằng, biến đổi nhiều bị phá vỡ cân sinh thái Các đặc trưng • Vòng tuần hoàn vật chất: Trong hệ sinh thái, chu trình vật chất từ môi trường bên vào thể sinh vật, từ sinh vật sang sinh vật theo chuỗi thức ăn, lại phân hủy thành chất vô môi trường gọi vòng tuần hoàn sinh-địa-hóa 10 3.3 Đánh giá tình hình khai thác sử dụng gây trồng khả phát triển rừng Khộp Việt Nam 3.3.1 Vai trò rừng Khộp môi trường sinh thái Rừng Khộp kiểu rừng đặc trưng với thuộc họ dầu rộng chiếm ưu có khu vực Đông Nam Á Kiểu rừng thưa thoáng thường phân bố vùng có khí hậu phân biệt thành hai mùa mưa- khô rõ rệt Vào mùa khô, rừng Khộp trơ trụi lá, đất đai khô cằn, dòng suối rừng hầu hết cạn kiệt khiến người lần đầu đến thăm ngỡ khu rừng chết Chính rụng nhiều, mặt đất lại thường loại cỏ, le mọc dày đặc nên loại rừng dễ cháy vào mùa khô Tuy nhiên, lửa lại yếu tố tích cực làm có đủ điều kiện để nảy mầm tạo nên sức tái sinh mãnh liệt rừng Khộp Chỉ cần có mưa thoáng qua khu rừng bừng lên màu xanh trở lại Rừng Khộp nơi tập trung nhiều loài thú châu Á như: Hươu, nai, voi, khỉ, vượn…, có loài thú quý giới bò xám, tê giác … [7] Rừng Khộp thích hợp với vùng sinh thái có khí hậu nhiệt đới gió mùa mùa đông lạnh có mùa khô điển hình Tổng tích nhiệt hàng năm từ 7.500 – 9.000OC Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm từ 21 – 27OC Nhiệt độ không khí tối cao 40OC nhiệt độ không khí tối thấp không 10OC Lượng mưa trung bình hàng năm phổ biến từ 1.200 – 1.800 mm Chế độ mưa ẩm khắc nghiệt Khí hậu có hai mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mưa chiếm đến 90% tổng lượng mưa năm Mùa khô khắc nghiệt kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Hàng năm có -6 tháng khô, – tháng hạn tháng kiệt 41 Đất rừng Khộp thuộc loại xấu, chủ yếu loại đất xám đỏ phát triển đá bazan, granit có tầng đất mỏng, kết von mạnh, có nơi xuất đá ong Do xói mòn tầng đất mặt, nhiều nơi có đá lộ mặt đất Với diện tích khoảng nửa triệu hécta, rừng Khộp coi nguồn tài nguyên rừng đặc biệt Tây Nguyên nói riêng nước nói chung Rừng Khộp có loài gỗ lớn có giá trị, tài nguyên lâm sản gỗ dầu nhựa, tanin, dược liệu v.v…và tài nguyên động vật khác Các loài rừng Khộp có tính thích nghi cao với khô hạn lửarừng, khó tìm loài khác thay Đây sản phẩm tự nhiên chọn lọc qua trình lịch sử lâu dàivùng Duyên hải Nam Trung Nam Trong đó, Tây Nguyên nơi có diện tích rừng Khộp lớn đặc trưng với khoảng 500.000 phân bố từ Nam cao nguyên Pleiku đến Tây Ninh Tầm quan trọng rừng Khộp thừa nhận thông qua việc thành lập Vườn Quốc gia (VQG) Yok Đôn huyện Buôn Đôn tỉnh Đak Lak Đây VQG Việt Nam bảo tồn loại rừng đặc biệt Vườn Quốc gia Yok Đôn địa điểm quan trọng để bảo tồn nhiều loài thú lớn bò tót, bò rừng chà vá chân đen Khu vực coi vùng bảo tồn chim quan trọng Việt Nam, chim công Tầm quan trọng lại khẳng định với phát loài chìa vôi Mê Kông quắm lớn Trong số 51 loài động vật quý Đông Dương phát 38 loài diện rừng Khộp Tây Nguyên Bên cạnh đó, rừng Khộp có nhiều loài thực vật có giá trị Hiện Tây Nguyên ghi nhận 404 loài thực vật, 120 loài cung cấp gỗ với nhiều loài gỗ quý giáng hương, cà te hay gõ đỏ, gụ mật… Cây cao trung bình từ 20 mét đến 25 mét tạo thành tầng, lớp đan chen tô điểm cho rừng Tây Nguyên màu xanh ngút ngàn, hùng vĩ 42 Nếu khai thác dầu trưởng thành cho từ kg đến kg, năm sản lượng dầu lỏng khai thác toàn vùng thật không nhỏ Bên cạnh cho dầu lỏng có cẩm liên, đen tiết nhựa cách tự nhiên dọc vỏ thân không rơi xuống đất mà đọng lại nhũ đá, có màu trắng Hàm lượng tinh dầu nhựa dầu rái có tỷ lệ cao tới 50%, dùng công nghệ sơn, đánh bóng gỗ 3.3.2 Tình hình khai thác, sử dụng Khai thác tinh dầu Nhựa từ họ Dầu rừng Khộp phân chia thành hai nhóm: nhựa dầu (nhựa lỏng hoặc dầu gỗ) nhựa rắn Nhựa lỏng thu thập từ loài Dipterocarpus sử dụng rộng rãi so với nhựa rắn Nhựa lỏng / hoặc nhựa rắn từ họ dầu khác pha trộn với để thắp sáng, trám thuyền , y học cổ truyền, hoặc sơn Nhựa lỏng nguồn thu nhập quan trọng nhiều cộng đồng rừng đặc biệt mùa khô, kéo dài tới tháng năm Nếu khai thác dầu trưởng thành cho từ đến kg, năm sản lượng dầu lỏng khai thác toàn vùng thật không nhỏ Bên cạnh cho dầu lỏng có cẩm liên (Sindora siamensis), đen (Hopea odorata) tiết nhựa cách tự nhiên dọc vỏ thân không rơi xuống đất mà đọng lại nhũ đá, có mầu trắng Hàm lượng tinh dầu nhựa dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb) tới 50% dùng làm sơn, chất đánh bóng gỗ Nhân dân địa phương thường dùng thắp sáng, sơn quét đồ dùng gia dụng mây tre, nứa Quần thể thực vật họ dầu phát triển chiều cao nhanh, cao tới 10-15 m Sau chúng cao chậm để hình thành lớp vỏ dày cứng thích nghi với nạn cháy rừng 43 Người dân địa có kinh nghiệm phương pháp truyền thống khai thác dầu rừng Khộp Một bên thân gỗ cắt nhỏ để tạo lỗ ngược dốc 0,41,0 so với mặt đất, đường kính 45 cm Vài ngày sau đó, người dân đến thu hoạch, lần đầu tiên, nhựa dầu rút từ mạch gỗ trữ lỗ Sau đó, nhựa dầu lại lỗ sử dụng làm nhiên liệu để đốt cháy bề mặt phía lỗ khoảng 2-3 phút để kích thích tiết dịch nhựa dầu Lần thu hoạch thứ hai nhựa dầu xảy tuần sau Quá trình thu hoạch thực 1-2 tuần Công việc thu hoạch đốt coi chu kỳ khai thác kéo dài 1-2 tuần lặp lặp lại nhựa sử dụng hết Sau hai hoặc ba chu kỳ, bề mặt lỗ chặt để bị trơ, việc đốt làm cho thân gỗ cứng lại, ngăn nhựa dầu chảy Hiện việc khai thác nhựa bị cấm kỹ thuật đốt lỗ Khộp để kích thích tiết dịch nhựa có nguy gây cháy rừng Tuy nhiên việc khai thác gỗ họ dầu tiếp tục có xu hướng gia tăng [7] Phát triển chăn nuôi gia súc có sừng rừng Khộp Rừng Khộp phát triển chủ yếu địa hình cao, có khe suối, có nhiều tầng, tầng thảm mục dày, đất tơi xốp Tận dụng thảm cỏ mọc tán rừng tự nhiên có thê chăn thả đàn gia súc có sừng rừng Tuy nhiên, lượng cỏ mọc tán rừng Khộp hạn chế Chính vậy, người dân trồng thêm cỏ voi, cỏ ghi nê bên diện tích rừng Khộp để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho gia súc Nhiều nơi Ninh Thuân, Đắc Lắc, đàn gia súc có sừng phát triển nhanh, đồng cỏ tự nhiên ít; hầu hết hộ nông dân đưa gia súc vào rừng để chăn thả Huyện M’Đrắc Đắc Lắc phát triển nhiều trang trại chăn nuôi bò với quy mô đàn từ vài chục đến 150 trở lên Các chủ trang trại hộ nông dân chăn thả đàn bò đồng cỏ tự nhiên tán rừng thu lãi tính bò mẹ năm từ đến 1,2 triệu đồng Những hộ nông dân nuôi số lượng nhiều, năm có nguồn lợi từ 30 đến 100 triệu đồng Vào 44 mùa mưa, khí hậu ôn hòa, dịu mát, cỏ xanh tươi, phát triển mạnh ưu điểm thuận lợi cho việc phát triển đồng cỏ chăn nuôi bò Một số hộ xã Cư M’lan huyện Ea Súp, Đắc Lác xây dựng trang trại chăn nuôi bò thịt tán rừng đạt hiệu kinh tế cao Mô hình kinh tế trang trại bò thịt tán rừng Khộp mang lại hiệu kinh tế cao hình thức chăn nuôi thường từ 30-34% Lợi nhuận thu từ bò sinh sản từ 2,5-3 triệu đồng/năm Ngoài ra, số phân chuồng thu gom năm nguồn bổ sung phân bón cho trồng, góp phần tiết kiệm chi phí cho nông dân giảm ô nhiễm môi trường [7] Trồng tếch xen tán rừng Khộp Tếch có yêu cầu sinh thái giống loài họ dầu, chịu lửa, cường độ chiếu sáng cao, có thích ứng để làm giàu rừng hộp Trồng tếch rừng Khộp nghèo làm gia tăng chức sinh thái rừng, tăng độ che phủ rừng, tăng mật độ rừng kể trồng từ stump tếch tái sinh tự nhiên tương lai Chất lượng rừng Khộp cải thiện chức phòng hộ chống xói mòn đất, điều tiết nguồn nước, bảo tồn đa dạng sinh học tạo điều kiện nơi sống cho loài thú lớn, phát triển lâm sản gỗ….Điều kiện tiểu khí hậu khắc nghiệt rừng Khộp cải thiện theo hướng tích cực Dự kiến sau 15 năm thu hoạch tếch dạng gỗ nhỏ có đường kính trung bình khoảng 15cm, chiều cao 13 m Rừng hộp nghèo tồng xen tếch sau 15 năm khai thác khoảng 500 cây, suất gỗ ước đạt 40 m3 / Vì chu kỳ sinh trưởng tếch dài, 12-15 năm, cần cấp quyền sử dụng rừng lâu dài cho hộ gia đình, cộng đồng hộ dân ưu đãi vay vốn giai đoạn đầu [7] Nuôi heo rừng lai với heo địa phương rừng Khộp nghèo 45 Trong rừng Khộp nghèo, tạo nguồn thu nhập từ việc nuôi heo lai bán hoang dã cho sản phẩm heo thịt heo giống chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng bán giá cao Việc gây nuôi heo rừng lai rừng Khộp nghèo không làm suy giảm đa dạng sinh học, ngược lại làm giàu rừng với loài che bóng làm thức ăn bổ sung cho heo rừng, thu hút heo rừng tự nhiên trở lại, rừng Khộp vốn sinh cảnh phù hợp heo rừng Vấn đề cần ý gây nuôi phải phát triển đảm bảo mật độ phù hợp, tránh gây cân sinh thái Nuôi heo lai tán rừng Khộp nghèo không gây tác động xấu đến sinh thái môi trường rừng, heo không ăn hoặc phá tái sinh rừng Khộp Nếu quản lý tốt dẫn dụ hoặc phối giống với heo rừng tự nhiên làm tăng đa dạng sinh học Tính toán cho mô hình với tổng số 10 giống ban đầu, đực lai, heo nái lai heo nái địa phương gây nuôi khu vực rừng Khộp nghèo: Với mô hình này: Chi phí cho năm 44 triệu đồng Tổng thu năm 80 triệu đồng Lãi năm 36 triệu đồng [7] Trồng công nghiệp xen tán rừng Khộp Ngoài kiểu sinh kế nêu, Tây Nguyên áp dụng số hình mẫu trồng công nghiệp khác như: chuyên canh cà phê hay cao su Tuy nhiên việc chuyên canh gây ảnh hưởng xấu đến độ đa dạng tàinguyên rừng Khộp Nếu nhìn thấy bề rừng Khộp, thưa thớt, khô khốc tưởng chừng khu rừng “chết” mà chuyển sang trồng loại khác cao su, cà phê… sai lầm Việc chuyển đổi rừng Khộp sang công nghiệp đại trà cần cân nhắc Nên trồng công nghiệp hỗn giao theo đám, theo băng (diện tích đủ lớn) xen kẽ với rừng tự nhiên 46 để loại hỗ trợ sinh thái cho khu rừng tự nhiên.Mô hình trồng xen có “thế mạnh” vườn công nghiệp độc canh,đại trà [8] Dưới tán họ dầu lấy gỗ loài song, mây, tre, nứa… thảm cỏ dày đặc làm nguồn thức ăn phong phú cho động vật móng guốc Tại có 23 loài phong lan muôn màu sắc, 150 loài cho làm thức ăn cho người động vật, có 64 loài dùng làm dược liệu như: Địa liên, thiên niên kiện, hà thủ ô, sâm bố chính, mã tiền… Các nhà khoa học lo có địa phương hiểu rõ giá trị rừng Khộp, kinh tế sinh học, sinh thái, cố tình bật đèn xanh cho doanh nghiệp chặt hạ rừng Khộp "nghèo” để tận thu gỗ, tới 9,5 mét khối gỗ Người nông dân thiếu thông tin nên rừng Khộp "rừng vàng”, luẩn quẩn điệp khúc "trồng - chặt”, trở thành nạn nhân thử nghiệm trồng ạt Hiện nay, VQG bị lâm tặc lộng hành, nhiều gỗ quý, động vật rừng có nguy suy giảm nghiêm trọng Trước nguồn lợi đặc thù có không hai rừng Khộp, công tác bảo vệ, bảo tồn tài nguyên, môi trường đứng trước thách thức từ tác động đời sống kinh tế, xã hội, nơi chứa đựng nguồn dược liệu đa dạng, phong phú với 64 loài làm thuốc địa liền, thiên niên kiện, hà thủ ô, sâm bố chính, mã tiền Tuy nhiên, dược liệu bị suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt nhiều loài thuốc quý đứng trước nguy biến Việc khai thác lâm sản trái phép VQG với nhiều thủ đoạn tinh vi, phức tạp khiến tài nguyên rừng dần cạn kiệt, mà chủ yếu loại gỗ quý như: căm xe, hương, trắc, gỗ đỏ, cà chít Sau cảnh, thú rừng trở thành thú chơi "độc" đại gia Thú rừng đẹp, nằm "sách đỏ" "độc" vô giá, nhiều người sẵn sàng bỏ hàng chục, hàng trăm triệu đồng để mua loài đại bàng, khỉ đỏ đít, sáo Chính thế, loài 47 động vật VQG ngày đêm bị "xẻ thịt" cách không thương tiếc mà phương thức phổ biến thợ săn sử dụng lồng hoặc lẫy để bẫy Ngoài kiểu "tận diệt" nêu trên, nhiều nguyên nhân khiến hệ sinh thái rừng Khộp VQG ngày suy giảm nghiêm trọng tập quán chặt phá rừng làm nương rẫy; chuyển đổi đất rừng sang trồng cà-phê, cao-su, làm thủy điện; nạn cháy rừng Tình trạng phá rừng VQG đến mức báo động đỏ Khảo sát đa dạng sinh học VQG Yok Đôn đây, chứng kiến cảnh người dân vào rừng khai thác loại thuốc quý cách tràn lan, thiếu khoa học có nguy tận diệt Hậu việc chuyển rừng Khộp sang độc canh trồng khác Nếu nhìn thấy bề rừng Khộp, thưa thớt, khô khốc tưởng chừng khu rừng “chết” mà chuyển sang trồng loại khác cao su, cà phê… sai lầm Làm gia tăng biến đổi khí hậu gây suy giảm đa dạng sinh học: Một báo cáo nghiên cứu đăng tờ “Nature” cho biết, rừng sống lâu đời chứa carbon hàng kỷ, đồn điền khu rừng trẻ lại làm tăng lượng khí thải carbon trình cày xới đất đai biến hoặc suy thoái hệ sinh thái trước Một vài nghiên cứu khác cho thấy rằng, hệ sinh thái bị biến thành đồn điền độc canh, tính đa dạng bị Một khu rừng nguyên sinh chứa hàng triệu loài, vườn công nghiệp cho phép vài loài định cư sinh tồn Một nghiên cứu Amazon cho thấy, việc chuyển đổi phần rừng nguyên sinh thành đồn điền độc canh làm 25% số loài; loài chim, lưỡng cư bò sát giảm 40% đến 60%, chưa kể đến mát tổng thể khác Làm ảnh hưởng tiêu cực lên xã hội: Năm 2008, ba nhóm Phong trào bảo vệ rừng nhiệt đới, Người bạn Trái đất, Liên minh Rừng toàn cầu thống công bố 48 danh sách vấn đề môi trường xã hội tiềm ẩn chịu tác động tiêu cực đồn điền độc canh, có đề cập đến yếu tố như: Gây suy giảm nguồn nước ảnh hưởng đến khả điều tiết nước, ô nhiễm nước không khí sử dụng thuốc trừ sâu chất hóa học nông nghiệp khác, kéo theo việc tái định cư hệ sinh kế, môi trường, trật tự xã hội Rừng Khộp không nơi sinh sống loài động vật quý hiếm, rừng Khộp có nhiều loài thực vật có giá trị Đến VQG Yok Đôn ghi nhận 858 loài Thực vật thuộc 129 họ có tới 116 loài (chiếm 14%) cho gỗ với nhiều loài có giá trị kinh tế cao như: Trắc, Cà te, Cẩm lai, Giáng Hương, Gụ mật, Căm xe, Sao, Cà chít, Cẩm liên, chiêu liêu đen, Gáo vàng Động vật ghi nhận 489 loài thuộc 54 họ 16 (Trong có 44 loài thú quý ghi sách đỏ Việt Nam giới) Một thực trạng đáng báo động nhiều địa phương rừng Khộp bị coi hiệu kinh tế, bị phá bỏ không thương tiếc Hàng trăm hecta bị chuyển sang trồng cao su, cà phê coi có hiệu cao hơn.Thực tế không nhiều người dân chí quyền địa phương chưa hiểu hết giá trị rừng Khộp, kinh tế giá trị sinh học, sinh thái 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý rừng Khộp Việt Nam Nếu BĐKH xảy rừng Khộp không vùng “đặc hữu” Tây Nguyên Kiểu rừng mở rộng phạm vi phân bố phía Bắc Diện tích rừng Khộp số tỉnh Nam Trung Bộ gần biến toàn phân bố khu vực tỉnh Tây Nguyên số tỉnh phía Bắc Thanh Hóa, Quảng Ninh, Hòa Bình Kết nghiên cứu cho thấy phân bố diện tích rừng Khộp chịu tác động theo kịch biến đổi khí hậu Phân bố hệ sinh thái rừng giảm đáng kể BĐKH diễn gay gắt Cụ thể là: 49 Theo kịch BĐKH vào năm 2020, nhiệt độ trung bình năm tăng thêm từ 0,3 – 0,5 0C lượng mưa tăng khoảng 0,3 – 1,4%, diện tích rừng Khộp vào năm 2020 có xu hướng tăng lên đáng kể, chiếm khoảng 4,6% diện tích toàn quốc (so với 1,17% năm 2000) tương đương với 1.540.000 Một số tỉnh phía Bắc có điều kiện thời tiết giống với số tỉnh Tây Nguyên có rừng Khộp, biên độ nhiệt tháng mùa năm không lớn nữa, số tháng mùa khô năm tăng lên, phân chia mùa khô mùa mưa rõ ràng Theo kịch BĐKH vào năm 2050, nhiệt độ trung bình năm tăng thêm từ 0,8 – 1,0 0C lượng mưa tăng thêm từ 0,8 – 4,1%), diện tích rừng Khộp trở lại khu vực phân bố nguyên sinh Trong điều kiện này, miền Bắc khí hậu phù hợp với rừng Khộp khó có xuất rừng Khộp vùng Tổng diện tích rừng Khộp toàn quốc giảm đáng kể, ước tỉnh rừng Khộp chiếm khoảng 1,5%, tương đương với khoảng 500.000 Tây Nguyên nơi phân bố tập trung chủ yếu rừng Khộp diện tích có xu hướng bị thu hẹp nhanh chóng Theo kịch BĐKH vào năm 2100, nhiệt độ trung bình năm tăng thêm từ 1,6 - 2,6 0C lượng mưa tăng thêm từ 1,5 - 7,9% hệ sinh thái rừng Khộp lại phân bố khu vực miền Bắc miền Nam Diện tích khu phân bố bị thu hẹp đáng kể khu vực Tây Nguyên nơi phân bố rừng Khộp lại diện tích nhỏ đặc biệt có nguy biến khỏi khu vực phân bố biến đổi khí hậu diễn phức tạp Tổng diện tích rừng Khộp lại xấp xỉ 300.000 ha, tức gần 1% (so với 1,17% nay) diện tích toàn quốc Nếu có kế hoạch phát triển khu rừng Khộp thành khu rừng đa mục đích, đa nguồn lợi có kế hoạch khai thác, bảo vệ, nhân nuôi nguồn dược liệu tán rừng để phát triển thành nơi cung cấp nguồn dược liệu, hương liệu cho nước xuất khẩu; khai thác phát triển lâm sản tán rừng; trồng cà phê, hồ tiêu 50 tán rừng số nước làm… Trồng tán rừng không giúp cho nhiều loài tránh nguy tuyệt chủng mà hữu ích với người nông dân họ không cần hoặc sử dụng lượng thuốc trừ sâu phân bón hóa học Ngoài ra, họ thu hoạch loại hoa quả, củi, gỗ, thuốc từ cho bóng râm Những cà phê bóng râm lý tưởng chúng làm giảm ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái bảo vệ đa dạng sinh học đảm bảo sinh kế cho người nông dân Một số giải pháp quản lý rừng Khộp Việt Nam: - Rừng đất rừng giao cho Công ty lâm nghiệp quản lý; Rừng đất rừng giao cho Vườn quốc gia, Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc - dụng quản lý; Rừng đất rừng giao cho cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình quản lý; Rừng đất rừng giao cho đơn vũ trang quản lý; Rừng đất rừng chưa giao UBND xã quản lý; Kiến nghị Quốc hội Chính phủ cho sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ phát triển - rừng Khộp; Đề nghị Chính phủ có kế hoạch đầu tư vốn bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng trồng - rừng ổn định số năm tới; Đối với nhà nước: cần có sách, chương trình nhầm nâng cao chất lượng công tác quản lí vào bảo vệ rừng, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào công tác quản lí bảo vệ rừng Khộp VQG hiên - nay; Kiến nghị nghành hữu quan ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phối hợp - ngăn chặn tiêu cực chặt phá rừng, xuất gỗ trái phép; Huy động lực lượng quân đội tham gia bảo vệ phát triển rừng chủ trương lớn, vừa mang tính cấp bách để chặn đứng tình trạng phá rừng trái phép; [9] CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 4.1 Kết luận Trên giới, rừng Khộp phân bố tự nhiên lập địa khô vùng Đông nam Châu Á như: Việt Nam, Lào, Căm Pu Chia, Thái Lan, Mianmar phần nhỏ đông bắc Ấn Độ Tại Việt Nam, rừng Khộp phân bố chủ yếu Tây Nguyên, vùng duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ Tây Nguyên nơi có diện tích lớn đặc trưng với khoảng 500 000ha phân bố từ Nam cao nguyên Pleiku đến Tây Ninh Sự phân bố rừng Khộp bị ảnh hưởng bỡi nhân tố: khí hậu, đất đai, vĩ độ… Rừng Khộp kiểu rừng đặc trưng với thuộc họ dầu rộng chiếm ưu có khu vực Đông Nam Á Dưới tán rừng Khộp chiếm ưu họ dầu rộng lấy gỗ, loại song, mây, tre, nứa Khu hệ thực vật rừng Khộp bao gồm 309 loài thuộc 204 chi, 68 họ, có 90 loài gỗ với 54 loài gỗ lớn, gỗ trung bình 64 loài dùng làm dược liệu - địa liền, thiên niên kiện, hà thủ ô, sâm bố chính, mã tiền Ngoài có 56 loài động vật quý khu vực Đông Dương có đến 36 loài 17 loài ghi sách đỏ giới voi, trâu rừng, bò sừng xoắn, hươu sao, sơn dương, gà lôi, công, sáo, phượng hoàng Tùy vào ảnh hưởng nhân tố tự nhiên ta có ưu hợp họ Dầu phổ biến: ưu hợp cẩm liên, ưu hợp cà chit, ưu hợp dầu đồng, ưu hợp dầu trà beng Rừng Khộp bị coi hiệu kinh tế bị chặt hạ để chuyển đổi sang trồng loại khác coi có hiệu cao Thực tế, nhiều người dân chí quyền địa phương chưa hiểu hết giá trị rừng Khộp, kinh tế giá trị sinh học, sinh thái Hàng trăm rừng Khộp bị chuyển đổi sang trồng cao su, cà phê… điều thực đáng lo ngại Một sai lầm nguy 52 hiểm phát triển thiếu bền vững, đặc biệt trồng phát triển quy mô lớn, không dựa khoa học, quy hoạch sử dụng đất không hợp lí Ngoài tình trạng khai thác tinh dầu gây ảnh hưởng không nhỏ việc làm giảm diện tích rừng Khộp Hàng trăm ngàn rừng Khộp bị chặt phá khiến năm gần đây, lũ lụt vùng xảy thường xuyên có phần Chúng ta phải gánh chịu hậu lớn, nhiều năm Đồng thời, làm biến không loài đặc hữu quý hiếm, tiêu biểu heo vòi, bò sám, làm giảm sinh kế mai tri thức địa Vì vậy, cần khẩn thiết cứu lấy hệ sinh thái rừng Khộp, áp dụng biện pháp đồng để ngăn chặn kịp thời hoạt động có nguy phá vỡ hệ sinh thái rừng Khộp, đặc biệt giải pháp có tính chiến lược như: xây dựng chiến lược, quy hoạch bảo tồn hệ sinh thái rừng Khộp quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học nước; cấp quyền quan chức cần lồng ghép hoạt động bảo tồn rừng Khộp chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội địa phương Thí điểm mô hình chăn nuôi động vật hoang dã tán rừng, khu nhân giống loài quý địa 4.2 Kiến nghị Các kết trình bày đồ án kết ban đầu, cần có nghiên cứu sâu tách thành nghiên cứu nhỏ có tính chất riêng cho lĩnh vực vùng sinh thái TÀI LIÊU THAM KHẢO 53 [1] Rừng Khộp https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%ABng_kh%E1%BB%99p [2] Hệ sinh thái https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_sinh_th%C3%A1i [3] Hệ sinh thái rừng https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_sinh_th%C3%A1i_r %E1%BB%ABng [4] Phân loại rừng https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_lo%E1%BA%A1i_r %E1%BB%ABng_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam [5] Hiện trạng rừng Việt Nam http://123doc.org/document/337327-hien-trang-tainguyen-rung-viet-nam-nguyen-nhan-suy-thoai-va-giai-phap.htm [6] Đinh Hải Hà (2008) Quản lý tài nguyên rừng đa dạng sinh học NXB Thư viện Đại học Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh [7] Đắc Lắc: Phát triển chăn nuôi trâu bò tán rừng (2012) http://kobeViệt Nambeefcorp.Việt Nam/vi/news/Tin-Tuc/Dac-Lac-Phat-trien-chan-nuoitrau-bo-duoi-tan-rung-2/ [8] Rừng Khộp Việt Nam https://dhungcafe.wordpress.com/tag/r%E1%BB%ABng-kh %E1%BB%99p-vi%E1%BB%87t-nam/ [9] Cẩm nang ngành lâm nghiệp http://agro.gov.Việt Nam/images/2007/04/He%20sinh %20thai%20rung%20tu%20nhien%20Viet%20Nam.pdf 54 55 [...]... giải phóng do quá trình phân hủy [2] 2.2 Khái niệm về hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất) Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cả cá thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái, về mối quan hệ. .. Rừng nguyên sinh • Rừng nhân tạo 2.3.4 Phân loại rừng dựa vào nguồn gốc • Rừng chồi • Rừng hạt 21 2.3.5 Phân loại rừng theo tuổi • • • • Rừng son Rừng sào Rừng trung niên Rừng già [4] 2.3.6 Phân loại rừng theo hệ sinh thái Theo Thái Văn Trừng (1971), thảm thực vật rừng của nước ta rất phong phú, trong đó có 50% thành phần thực vật đặc hữu thuộc khu hệ thực vật đệ tam Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa, đồng... quan trọng của hệ sinh thái rừng: Thành phần thực vật rừng 15 Thành phần cây gỗ: Đây là thành phần chủ yếu của hệ sinh thái rừng Đối với rừng nhiệt đới nói chung thành phần cây gỗ được chia thành 3 tầng: tầng vượt tán, tầng ưu thế sinh thái và tầng dưới tán Dựa vào thành phần và tỷ lệ giữa các loài mà người ta chia ra thành rừng thuần loài và rừng hỗn loài Về nguyên tắc, rừng thuần loài là rừng chỉ có... sinh học: N, C, H, O, Cu, Zn, các nguyên tố vi lượng tham gia vào enzim), chất khí (N2, O2, CO2 ), nước Tiến hóa Hệ sinh thái cũng có quá trình tiến hóa, từ bập thấp đến bậc cao, sinh vật tác động đến môi trường, môi trường thay đổi tác động trở lại sinh vật, giữa sinh vật và môi trường gắn bó với nhau • Quá trình tiến hóa: Hệ sinh thái trẻ → Hệ sinh thái già → Hệ sinh thái cao đỉnh • Khi hệ sinh thái. .. toàn năng lượng) Dựa vào nguồn năng lượng hệ sinh thái được chia thành: 11 • Hệ sinh thái nhận năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời: rừng, biển, đồng cỏ tự nhiên v.v • Hệ sinh thái nhận năng lượng môi trường và năng lượng tự nhiên khác bổ sung: như hệ sinh thái cửa sông được bổ sung từ nhiều nguồn nước Hệ sinh thái vùng trũng cũng vậy • Hệ sinh thái nhận năng lượng ánh sáng mặt trời và nguồn năng lượng... các trạng thái rừng, tổng sinh khối lâm phần rừng Khộp ở Tây Nguyên đạt 126,71 tấn/ha, trong đó tầng cây gỗ chiếm trung bình 116,26 tấn / ha 31 3.2.2 Hệ thực vật Khu hệ thực vật rừng Khộp có liên quan đến khu hệ thực vật Malaixia – Inđônêxia với tổ thành loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) chiếm ưu thế Khu hệ thực vật rừng Khộp bao gồm 309 loài cây thuộc 204 chi, 68 họ, trong đó có hơn 90 loài cây gỗ... dân tộc thiểu số ở Việt Nam như Ê Đê, M’Nông, Lào và Gia Rai, Chúng đáp ứng mọi nhu cầu sinh hoạt của người dân bản địa Cuộc sống, sinh kế của họ từ ngàn đời đều dựa vào rừng, trong đó có các cánh rừng Khộp mênh mông Sinh kế chủ yếu của người dân là các loại cây lương thực từ rừng, thú rừng, gỗ củi, cây thuốc và các sản phẩm phi gỗ khác Và trên cơ sở đó, nền văn hóa rừng (Khộp) đã hình thành và phát... như hệ sinh thái nông nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, vườn cây lâu năm: cây ăn quả, cây công nghiệp: chè, cao su, cà phê, dâu tằm • Hệ sinh thái nhận năng lượng chủ yếu là năng lượng công nghiệp như: điện, nguyên liệu Năng lượng trong hệ sinh thái gồm các dạng: • Quang năng chiếu vào không gian hệ sinh thái, • Hóa năng là các chất hóa sinh học của động vật và thực vật • Động năng là năng lượng làm cho hệ. .. hữu cơ ở cơ thể được vi sinh vật phân hủy và sử dụng, 90% thất thoát dạng nhiệt => Dòng năng lượng trong hệ sinh thái không tuần hoàn • Sự tiến hóa của hệ sinh thái: Phát sinh và phát triển để đạt được trạng thái ổn định lâu dài tức trạng thái đỉnh cực (climax) Quá trình này gọi là sự diễn thế sinh thái • Cân bằng sinh thái: -Là sự ổn định về số lượng cá thể của quần thể ở trạng thái ổn định, hướng tới... loài cây rừng Khộp sinh trưởng thuận lợi Nhóm IV: Đất thoát nước nhưng tầng đất mỏng, luôn thiếu nước và nghèo dinh dưỡng nên cây rừng sinh trưởng kém [6] 3.2 Đặc điểm, tính chất của hệ sinh thái rừng Khộp ở Việt Nam 3.2.1 Cấu trúc rừng 30 HST rừng Khộp chỉ phân bố chủ yếu ở cao nguyên Trung phần từ Kon Tum cho đến Tây Ninh, tập Trung ở nam Gia Lai và Đak Lak Nhân tố quyết định đến sự phát sinh rừng

Ngày đăng: 15/04/2016, 09:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.5 Nội dung nghiên cứu

    • 1.6 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

    • 1.8 Cấu trúc đồ án

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.1 Khái niệm về hệ sinh thái

        • Các dòng năng lượng

        • Năng suất

        • Chu trình tuần hoàn

        • Tiến hóa

        • Sự chuyển hoá vật chất

        • Chuỗi thức ăn: Là một dãy bao gồm nhiều loài sinh vật, mỗi loài là một mắt xích thức ăn, mỗi mắt xích thức ăn tiêu thụ mắt xích trước nó và lại bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

        • 2.2 Khái niệm về hệ sinh thái rừng

        • 2.3 Phân loại rừng

          • 2.3.1 Phân loại rừng theo chức năng sử dụng

          • 2.3.2 Phân loại rừng theo trữ lượng

          • 2.3.3 Phân loại rừng dựa vào tác động của con người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan