Giáo trình văn học trung quốc phần 2

60 852 1
Giáo trình văn học trung quốc  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn học Trung Quốc - 66 - CHƯƠNG III THƠ VĂN THỜI ĐƯỜNG TỐNG (618 - 1279) TIẾT I : THƠ 3.1.-THƠ ĐỜI ĐƯỜNG(618-907): 3.1.1.- Sơ Đường(618-713): Bao quát thời gian từ năm đầu niên hiệu Vũ Đức đời Đường Cao Tổ (618) đến năm đầu niên hiệu Khai Nguyên đời Đường Huyền Tông(713): nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật hình thành phát triển, đặt móng cho hưng thònh thời kỳ sau Có nội dung chính: miêu tả sống đạm bạc, bình dò nhàn nhân dật só nơi thôn dã(phái thơ sơn thủy điền viên - Vương Tích); ca ngợi tính chất hào hùng kẻ nam nhi chiến đòa tâm tình thương nhớ người chinh phụ nơi phòng khuê(phái thơ biên tái - Dương Quýnh, Thẩm Thuyên Kỳ, Trương Cửu Linh) giải bày tâm tình hoài cổ, tình cảm bạn bè, dằn vặt suy tư tinh tế người trước sống(phái thơ trữ tình lãng mạn - Vương Bột, Lư Chiếu Lân, Lạc Tân Vương, Tống Chi Vấn, Vi Thừa Khánh) Thơ ca đầu thời Sơ Đường nhiều chòu ảnh hưởng phong cách diễm lệ phù hoa thời Lục Triều, đến Trần Tử Ngang Trương Cửu Linh cổ vũ phong trào phục hồi “ phong cốt Hán Ngụy” -và với kiện toàn thể luật thi- tình ý ngôn từ thơ trở nên chân thực, giản dò, làm xúc động lòng người, mở viễn cảnh tốt đẹp thời Thònh Đường 3.1.1.1-Phái thơ sơn thủy điền viên: -Vương Tích (585-644): Chú Vương Bột, kế thừa phong cách thơ Đào Tiềm thời Đống Tấn, tiếng nhà thơ sơn thủy điền viên thời Sơ Đường 1.Dà VỌNG Đông cao bạc mộ vọng, Tỉ ỷ dục hà y Thụ thụ giai thu sắc, Sơn sơn lạc huy Mục đồng khu độc phản, Liệp mã đới cầm quy Tương cố vô tương thức, Trường ca hoài thái vi TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Ngắm cảnh đồng Chiều lại nhìn nương nội, Lân la dựa kề Màu thu nhuộm, Đỉnh núi nắng hoe Dồn nghé, người chăn lại, Đeo chim, ngựa bắn Nhìn lạ mặt, Hát nhớ Di, Tề (Ngô Tất Tố dòch) Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 67 Nhà núi Bình sinh vui với rượu, Bản tính biết nói sao? Sáng thăm làng xóm, Tối đến tặng rượu 2.SƠN GIA Bình sinh tửu lạc, Tác tính bất vô Triêu triêu hương lý, Dạ dòch nhân cô Gia bần lưu khách cửu, Bất hạ đạo tinh thô Trừu liêm trì ích cự, Bạc trách cánh nhiên lô Hằng văn ẩm bất túc, Hà kiến tửu tàn hồ? Nhà nghèo thường giữ khách, Vụng khéo chẳng nói vào ! Bức mành tre giữ lửa, Đốt chiếu lửa cháy mau Rượu thường uống không đủ, Đâu nghe rượu lưng bầu? 3.1.1.2-Phái thơ biên tái: -Dương Quýnh( ? - 692): Người đất Hoa m, tỉnh Thiểm Tây Tính tự phụ, thường nói:” Ngã qúi Lư tiền, sỉ cư Vương hậu”( Ta hổ thẹn trước Lư Chiếu Lân, sau Vương Bột) Bài ca tòng quân Tòng quân hành Lửa hiệu rực Tây kinh, Phong hỏa chiếu tây kinh, Tâm trung tự bất bình Nha chương từ Phụng khuyết, Thiết kỵ nhiễu Long thành Vân ám điêu kỳ họa, Phong đa tạp cổ Ninh vi bách phu trưởng, Thắng tác thư sinh Lòng ta thấy bất bình Binh phù rời Phụng khuyết, Kỵ mã ruổi Long thành Mây tối mờ cờ trại, Gió nhiều lẫn trống dinh Thà làm bách phu trưởng, Hơn gã thư sinh (Trần Trọng San dòch) -Thẩm Thuyên Kỳ(?-713?): Tự Vân Khanh, người đất Nội Hoàng, Tướng Châu, đỗ tiến só năm 675, nhiều thăng trầm hoạn lộ Cùng Tống Chi Vấn tề danh, người đời xưng tụng Thẩm Tống nhò gia Tạp thi Văn đạo Hoàng Long thú, Tần niên bất giải binh Khả liên khuê lý nguyệt, Trường Hán gia doanh Thiếu phụ kim xuân ý, Lương nhân tạc tình Thùy tương kỳ cổ, Nhất vò thủ Long thành? Thơ tạp Nghe nói Hoàng Long thú, Bao năm không giải ngũ Phòng khuê trăng dõi soi, Doanh trại Hán mờ tỏ Lòng vợ trẻ xuân nay, Tình chồng xa buổi đó, Ai đâu trống cờ, Chiếm lấy Long thành hử? (Khương Hữu dụng dòch) -Trương Cửu Linh(673-740): Tự Tử Thọ, người Thiều Châu, tỉnh Quảng Đông, làm quan đến chức Thượng thư Hữu thừa tướng Tính cương trực, bò Lý Lâm Phủ gièm pha, biếm làm trưởng sử Kinh Châu TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc Tự quân chi xuất hỹ Tự quân chi xuất hỹ, Bất phục lý tàn ky Tư quân nguyệt mãn, Dạ giảm quang huy - 68 Từ anh bước Từ anh bước rồi, Cưỉ canh em chẳng đoái hoài sớm hôm Nhớ anh trăng tròn, Đêm đêm vàng võ hao mòn với trăng (Khương Hữu Dụng dòch) -3.1.1.3-Phái thơ trữ tình lãng mạn: -Vương Bột(647-675): Tự Tử An, người Thiểm Tây, Long Môn, giỏi thơ lẫn văn Xếp hàng đầu tứ kiệt: Vương Bột, Dương Quýnh, Lư Chiếu Lân Lạc Tân Vương Có Vương Tử An tập Được nhiều người biết tiếng Đằng Vương tự Chú ý câu: “Lạc hà cô vụ tề phi, thu thủy cộng trường thiên sắc” 1.Đằng vương Đằng vương cao lâm giang chử, Bội ngọc minh loan bãi ca vũ Họa đống triêu phi Nam Phố vân, Chu liêm mộ Tây Sơn vũ Nhàn vân đàm ảnh nhật du du, Vật hoán tinh di kỷ độ thu Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường giang không tự lưu 2.Tống Đỗ Thiếu phủ chi nhậm Thục Xuyên Thành khuyết phụ Tam Tần, Phong yên vọng ngũ tân Dữ quân ly biệt ý, Đồng thò hoạn du nhân Hải nội tồn tri kỷ, Thiên nhai nhược tỵ lân Vô vi kỳ lộ, Nhi nữ cộng triêm cân Gác Đằng vương Bên sông gác Đằng vương, Múa ca hết ngọc vàng ai? Cột rồng Nam Phố mây bay, Rèm châu mưa ngàn Tây sớm chiều In đầm mây vẩn vơ trôi, Tang thương vật đổi dời thu Đằng vương gác đâu? Trường giang nước chảy mau mé (Trần Trọng San dòch) Tiễn Đỗ Thiếu phủ nhậm chức Thục Xuyên Tường thành bảo vệ Tam Tần, Vời trông năm bến lần khói mây Ngậm ngùi, bác chia tay Nghề quan mai bọn Đâu bạn tâm tình, Ở chân trời quanh xóm làng Biệt nơi ngã ba đàng, Đừng nhi nữ lệ tràn thấm khăn (Khương Hữu Dụng dòch) -Lư Chiếu Lân(641-680?): Tự Thăng Chi, người đất Phạm Dương, U châu, Trực Lệ, Phụng Thiên, làm quan lệnh Tân Đô Vì mắc bệnh, ông từ quan, đến núi Thái Bạch, uống đan dược trúng độc, tay chân bò tàn phế, lâu ngày không khỏi bệnh nên tự trầm sông Dónh Có văn tập gồm 20 thi tập “U ưu” gồm Khúc Giang hoa Phù hương nhiễu Khúc ngạn, Viên ảnh phúc hoa trì Thường khủng thu phong tảo, Phiêu linh quân bất tri Hoa ao Khúc Giang Hương vờn bờ nước, Bóng tròn phủ mặt ao Thường sợ gió thu sớm, Phiêu linh bạn ! (Trần Trọng San dòch) TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 69 - -Lạc Tân Vương(640? -684): Người Nghóa Ô, tỉnh Chiết Giang, tài thơ tiếng nhờ Vò Từ Kính Nghiệp thảo Võ Chiếu hòch Chú ý câu: “Nhất phôi chi thổ vò can, lục xích chi cô hà tại” Dòch thủy tống biệt Thử đòa biệt Yên Đan, Tráng só phát xung quan Tích thời nhân dó một, Kim nhật thủy hàn Đưa tiễn sông Dòch Nơi từ biệt Yên Đan, Tóc dựng ngược căm hờn sục sôi Thời xưa tráng só khuất rồi, Mà dòng nước chưa lạnh người (Nguyễn Thanh Châu dòch) -Tống Chi Vấn( ? - 713): Tự Diên Thanh, người Phần châu, thuộc tỉnh Sơn Tây Mới 12 tuổi Vũ hậu cho vào học Tập hiền viện Sau bò biếm làm Tham quân Lũng châu Khi Đường Duệ Tông lên ngôi, ông bò biếm Khâm châu, Có văn tập gồm 10 Về thơ, sở trường loại ngũ ngôn Tống Đỗ Thẩm Ngôn Ngọa bệnh nhân tuyệt, Ta quân vạn lý hành Hà kiều bất tương tống, Giang thụ viễn hàm tình Tiễn Đỗ Thẩm Ngôn Nằm bệnh quên nhân sự, Thương muôn dặm xa Cầu sông không tiễn biệt, Cây bến tình bao la (Trần Trọng San dòch) -Trần Tử Ngang(651-702): Tự Bá Ngọc, người đất Xạ Hồng, Tử Châu (tỉnh Tứ Xuyên) Học muộn chăm, đỗ tiến só, làm Hữu thập di thời gian ngắn xin quê Do hiềm khích, bò hãm vào tù, chết ngục Có Trần Bá Ngọc tập Đăng U Châu đài ca Tiền bất kiến cổ nhân, Hậu bất kiến lai giả Niệm thiên đòa chi du du, Độc sảng nhiên nhi hạ Bài ca lên đài U Châu Cổ nhân chẳng thấy, Hậu tònh không Ngẫm trời đất vô cùng, Riêng thương cảm đôi giòng lệ rơi (Nguyễn Thanh Châu dòch) -Hạ Tri Chương(659-744): Tự Q Chân, người đất Vónh Hưng, Việt Châu(nay huyện Hợp Phố, tỉnh Quảng Đông) Tính phóng khoáng, thích rượu, bạn thân Lý Bạch Đỗ tiến só, hoạn lộ hanh thông, đầu năm Thiên Bảo từ quan làm đạo só TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc Hồi hương ngẫu thư Kỳ Thiếu tiểu ly gia lão đại hồi, Hương âm vô cải mấn mao Nhi đồng tương kiến bất tương thức, Tiếu vấn: “Khách tòng hà xứ lai?” Kỳ nhò Ly biệt gia hương tuế nguyệt đa, Cận lai nhân bán tiêu ma Duy hữu môn tiền Kính Hồ thủy, Xuân phong bất cải cựu thời ba - 70 Ngẫu nhiên viết làng Bài Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi sương pha mái đầu Gặp mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi:”Khách từ đâu đến làng?” Bài Quê nhà xa cách trải bao thu? Nhân gần xác xơ Riêng nước Kính Hồ bày trước cửa, Gió xuân không đổi sóng thời xưa (Trần Trọng San dòch) -Vi Thừa Khánh: Tự Diên Hưu, người Vũ Lăng, Trònh Châu(nay tỉnh Hà Nam), đỗ tiến só, nhiều thuyên chuyển hoạn lộ Khi bò biếm xuống Lónh Nam, sáng tác Nam hành biệt đệ Nam hành biệt đệ Đạm đạm Trường giang thủy, Du du viễn khách tình Lạc hoa tương hận, Đáo đòa vô Đi Lónh Nam từ biệt em Lờ đờ dòng nước chảy, Lai láng người Hoa rụng hận, Lìa cành không tiếng chi ! (Khương Hữu Dụng dòch) 3.1.2.-Thời Thònh Đường(713-766): Bao quát thời gian từ năm đầu niên hiệu Khai Nguyên đời Đường Huyền Tông(713) đến năm đầu niên hiệu Đại Lòch đời Đường Đại Tông (766) chừng 50 năm: tình tự thơ mãnh liệt, ý cảnh bao la, thể chế thục, nghệ thuật kỳ diệu, đạt đến cực điểm xán lạn, huy hoàng.Trước loạn An Sử(755), thơ chứa đầy thiên nhiên, tình, nhạc rượu Lónh tụ thi đàn giai đoạn thi tiên Lý Bạch Nội dung thơ Lý Bạch bao quát phái thơ xuất thời Sơ Đường, đặc biệt chất thơ trử tình lãng mạn, mà nâng chúng lên đến đỉnh cao nghệ thuật Các phái thơ sơn thủy điền viên(Mạnh Hạo Nhiên, Vương Duy, Lý Bạch ), biên tái(Cao Thích, Sầm Tham, VươngHàn, Vương Chi Hoán, Vương Xương Linh, Lý Bạch ), trữ tình lãng mạn (Lý Bạch, Thôi Hiệu, Trương Kế ).Sau loạn An Sử, xuất nhà thơ thực xã hội kiệt xuất : thi thánh Đỗ Phủ 3.1.2.1-Phái thơ trữ tình lãng mạn: -Lý Bạch(701-762): Tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư só, người Miên Châu, tỉnh Tứ Xuyên Xuất thân từ gia đình thương nhân nên bò tư tưởng nho gia thống chi phối Lại ưa kiếm thuật, tính phóng khoáng, thích giao du với đao só du lãm nhiều thắng cảnh nên có phong cách thoát tục Ngoài 40 tuổi đến Trường An, Ngô Quân tiến cử làm quan Viện Hàn lâm đời Huyền Tông(từ năm Thiên Bảo thứ nhất), không thích hợp, sống cảnh “cá chậu chim lồng” năm từ quan, tiếp tục ngao du sơn thủy Được xưng tụng “thi tiên”, đứng đầu thi đàn đời Đường trước loạn An-Sử TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 71 - Năm 759, theo giúp Vónh vương Lý Lân nên bò bắt đày Dạ Lang, nhờ Quách Tử Nghi xin cho, tha Sáng tác đa dạng, tiếng chất trữ tình lãng mạn, đứng đầu nhà thơ thời Thònh Đường giai đoạn trước loạn Thiên Bảo, Đỗ Phủ kính trọng, khâm phục: Bút lạc kinh phong vũ, Thi thành khấp qủy thần (Bút hạ gió mưa nổi, Thơ thành thần qủy kinh) Năm 761, xin tòng quân tiễu trừ Lý Triều Nghóa, đường bò bệnh phải Năm sau, An Huy, để lại gần 1000 thơ 1.Độc tọa Kính Đình sơn Chúng điểu cao phi tận, Cô vân độc khứ nhàn Tương khan lưỡng bất yếm, Chỉ hữu Kinh Đình san Tónh tứ Sàng tiền khán nguyệt quang, Nghi thò đòa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương Oán tình Mỹ nhân châu liêm, Thâm tọa tần nga mi Đãn kiến lệ ngân thấp, Bất tri tâm hận thùy? Xuân tứ Yên thảo bích ti, Tần tang đê lục chi Đương quân hoài qui nhật, Thò thiếp đoạn trường Xuân phong bất tương thức, Hà nhập la vi? Sơn trung vấn đáp Vấn quân hà thê bích san? Tiếu nhi bất đáp tâm tự nhàn Đào hoa lưu thủy yểu nhiên khứ, Biệt hữu thiên đòa phi nhân gian Vọng Lư sơn bộc bố Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, Dao khan bạch bố quải tiền xuyên Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thò Ngân Hà lạc cửu thiên Một ngồi núi Kính Đình Đàn chim bay vút rồi, Đám mây lơ lững trời chon von Nhìn không chán, Mình ta đây, với đó: non Kính Đình (Khương Hữu Dụng dòch) Ý tưởng đêm vắng Trước giường ngắm trăng sáng, Cứ ngỡ ánh sương sa Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ quê nhà Tình oán Người đẹp rèm châu, Ngồi yên, đôi mày chau Mắt rưng ướt lệ, Lòng biết hận đâu? Ý xuân Cỏ non xanh biếc vùng Yên, Cành dâu xanh ngã bên đất Tần Lòng em đau đớn muôn phần, Phải lúc phu quân nhớ nhà? Gió xuân quen biết chi mà, Cớ chi lọt tới ? (Tản Đà dòch) Lời hỏi đáp núi Hỏi ta đến non côi? Chỉ lặng cười thôi, lòng thảnh thơi; Hoa đào trôi theo dòng nước, Tách trời riêng khác cõi người (Khương Hữu Dụng dòch) Xa ngắm thác núi Lư Nắng dọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này; Nướcbay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây (Tương Như dòch) TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc Tảo phát Bạch Đế thành Triêu từ Bạch Đế thái vân gian, Thiên lý Giang Lăng nhật hoàn Lưỡng ngạn viên đề bất trụ, Khinh chu dó qúa vạn trùng san 8.Tử thu ca Trường An phiến nguyệt, Vạn hộ đảo y Thu phong xuy bất tận, Tổng thò Ngọc Quan tình Hà nhật bình Hồ lỗ? Lương nhân bãi viễn chinh Tặng Uông Luân Lý Bạch thừa chu tương dục hành, Hốt văn ngạn thương đạp ca Đào Hoa đàm thủy thâm thiên xích, Bất cập Uông Luân tống ngã tình 10 Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu 11.Văn Vương Xương Linh tả thiên Long Tiêu dao hữu thử ký Dương hoa lạc tận tử qui đề, Văn đạo Long Tiêu qúa ngũ khê Ngã ký sầu tâm minh nguyệt, Tùy quân trực đáo Dạ Lang tê(tây) - 72 Sớm từ thành Bạch Đế Sớm từ Bạch Đế thành mây, GiangLăng nghìn dặm ngày Hai bờ tiếng vưọn véo von, Thuyềnlan vượt núi non vạn trùng (Tản Đà dòch) Bài ca mùa thu nàng Tử Dạ Trường An, trăng mảnh, Tiếng chày rộn muôn nhà Gió thu thổi không dứt, Ngọc Quan, tình bao la Ngày yên giặc Bắc, Chàng khỏi chiến chinh xa? (Trần Trọng San dòch) Tặng Uông Luân Sắp đi, Lý Bạch ngồi thuyền, Trên bờ chân giậm nghe liền tiếng ca Nước đầm nghìn thước Đào Hoa, Uông Luân tình bác tiễn ta sâu nhiều (Tản Đà dòch) Từ lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Hoàng Hạc lầu xưa bạn cũ rời, Dương Châu hoa khói tháng ba xuôi Buồm đơn bóng hút vào xanh biếc, Chỉ thấy Trường Giang chảy cuối trời (Khương Hữu Dụng dòch) Từ nơi xa gủi tới Vương Xương linh nghe bò giáng chức đôûi Long tiêu Rụng hết hoa Dương vẳng cuốc kêu, Bạn qua năm suối đến Long Tiêu; Lòng sầu ta gửi trăng sáng, Thẳng Dạ Lang tây dõi bóng theo (Khương Hữu Dụng dòch) TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc 12.Thái liên khúc Nhược Da khê bàng thái liên nữ, Tiếu cách hà hoa cộng nhân ngữ Nhật chiếu tân trang thủy để minh, Phong phiêu hương duệ không trung cử Ngạn thượng thùy gia du dã lang, Tam tam ngũ ngũ ánh thùy dương Tử lưu khê nhập lạc hoa khứ, Kiến thử trì trù không đoạn trường 13 Xuân nhật túy khởi ngôn chí Xử nhược đại mộng, Hồ vi lao kỳ sinh Sỡ dó chung nhật túy, Đồi nhiên ngọa tiền doanh Giác lai miện đình tiền, Nhất điểu hoa gian minh Tá vấn thử hà nhật, Xuân phong ngữ lưu oanh Cảm chi dục thán tức, Đối chi hoàn tự khuynh Hạo ca đãi minh nguyệt, Khúc tận dó vong tình 14.Nguyệt hạ độc chước Hoa gian hồ tửu, Độc chước vô tương thân Cử bôi yêu minh nguyệt, Đối ảnh thành tam nhân Nguyệt ký bất giải ẩm, Ảnh đồ tùy ngã thân Tạm bạn nguyệt tương ảnh, Hành lạc tu cập xuân Ngã ca nguyệt bồi hồi, Ngã vũ ảnh linh loạn Tỉnh thời đồng giao hoan, Túy hậu phân tán Vónh kết vô tình du, Tương kỳ mạc Vân Hán - 73 Khúc hát hái sen Có cô gái nhà ai, Hái sen chơi bên ngòi Nhược Da Mặt hoa cười cách đóa hoa, Cùng nói nói mặn mà thêm xinh o quần mặc sáng tinh, Nắng soi đáy nước rung rinh bóng lồng Thơm tho vạt áo gió tung, Bay lên phấtphới không ngạt ngào Năm ba chàng trẻ nhà nào, Ngựa hồng rặng liễu bờ cao bóng người Ngựa kêu, lần bước hoa rơi, Đoái trông ngậm ngùi tiếc thương (Tản Đà dòch) Ngày xuân say rượu dậy nói chí Ở đời giấc chiêm bao Cái thân lao đao làm gì? Cho nên suốt buổi say lỳ, Nằm lăn trước cột biết có ta Tỉnh đưa mắt sân nhà, Một chim hót bên hoa ngào Hỏi xem ngày nào? Ngày xuân gió mát, vui chào tiếng oanh Ngậm ngùi cám cảnh sinh tình, Nghiêng bầu, lại với làm vui Hát ran, chờ trăng soi, Thoạt xong câu hát thời quên (Tản Đà dòch) Dưới trăng uống rượu Trong hoa bầu rượu, Mình ta túy lúy say Cất chén mời trăng sáng, Với bóng thành ba người Trăng không hay thú rượu, Bóng theo thân ta hoài Tạm trăng với bóng, Xuân đến vui tươi Ta ca: trăng bồi hồi, Ta múa: bóng linh loạn Lúc tỉnh sum vui, Say phân tán Vô tình kết bạn chơi, Hẹn gặp nơi Vân Hán (Trần Trọng San dòch) TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc 15 Tặng nội Tam bách lục thập nhật, Nhật nhật túy nê Tuy vi Lý Bạch phụ, Hà dò Thái Thường thê? 16.Thu Phố ca Lô hỏa chiếu thiên đòa, Hồng tinh loạn tử yên Noãn lang minh nguyệt dạ, Ca khúc động hàn xuyên 17 Hành lộ nan Kim tôn tửu đẩu thập thiên, Ngọc bàn trân tu trò vạn tiền Đình bôi đầu trợ bất thực, Bạt kiếm tứ cố tâm mang nhiên Dục độ Hoàng hà băng tắc xuyên, Tương đăng Thái Hàng tuyết mãn thiên Khai lai thùy điếu tọa khê thượng? Hốt phục thừa chu mộng nhật biên Hành lộ nan! Hành lộ nan! Đa kỳ lộ! Kim an tại? Thừa phong phá lãng hội hữu thì, Trực quải vân phàm tế thương hải - 74 Thơ tặng vợ Ba trăm sáu chục ngày trời, Ngày ngày say bét đời nê Vợ chàng Lý Bạch ta kia, Như vợ Thái Thường xưa khác gì? (Tản Đà dòch) Bài ca Thu Phố Lửa lò chiếu sáng đất trời, Khói tím rộn tia hồng lấp lánh Má chàng rực đỏ lóa đêm trăng, Khúc ca khua động dòng sông lạnh (Nguyễn Khắc Phi dòch) Đường khó Cốc vàng, rượu trong, vạn đấu, Mâm ngọc, nhắm qúy, giá mười ngàn Dừng chén, ném đũa, nuốt không được, Rút kiếm, nhìn quanh, lòng mênh mang Muốn vượt Hoàng hà, sông băng đóng! Toan lên Thái Hàng, núi tuyết phơi ! Lúc rỗi buông câu bờ khe biếc, Bỗng mơ thuyền lướt cạnh mặt trời ! Đường khó ! Đường khó ! Nay đâu? Đường bao ngả ! Cưỡi gió phá sóng hẳn có ngày, Treo thẳng buồm mây vượt biển ! (Nguyễn Khắc Phi dòch) -Thôi Hiệu(704-754): Người Biện Châu, huyện Khai Phong, tỉnh Hà Nam Tính lãng mạn, thích cờ bạc, ham rượu chè, hay rẫy vợ Đỗ tiến só, làm quan đến chức Tư huân viên ngoại lang Nổi tiếng nhờ Hoàng Hạc lâu khiến Lý Bạch phải gác bút 1.Hoàng Hạc lâu Tích nhân dó thừa hoàng hạc khứ, Thử đòa không dư Hoàng Hạc lâu Hoàng hạc khứ bất phục phản, Bạch vân thiên tải không du du Tình xuyên lòch lòch Hán Dương thụ, Phương thảo thê thê Anh Vũ châu Nhật mộ hương quan hà xứ thò? Yên ba giang thượng sử nhân sầu Lầu Hoàng Hạc Hạc vàng cưỡi đâu? Mà Hoàng Hạc riêng lầu trơ ! Hạc vàng từ xưa, Nghìn năm mây trắng bay Hán Dương sông tạnh bày, Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non Quê hương khuất bóng hoàng hôn Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai? (Tản Đà dòch) -Trương Kế(trước sau 756): Tự Ý Tôn, người Tương Dương(nay thuộc tỉnh Hồ Bắc) Đậu tiến só, làm quan đến chức Kiêm hiệu viên ngoại lang Mất Hồng Châu Có thi tập, tiếng nhờ Phong Kiều bạc TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc Phong Kiều bạc Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên, Giang phong ngư hỏa đối sầu miên; Cô Tô thành ngoại Hàn San tự, Dạ bán chung đáo khách thuyền - 75 Ban đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều Trăng tà tiếng qụa kêu sương, Lửa chài, bến sầu vương giấc hồ Thuyền đậu bến Cô Tô, Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San (Tản Đà dòch) -3.1.2.2-Phái thơ xã hội: -Đỗ Phủ(712-770): Tự Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng, vốn quê Tương Dương tỉnh Hồ Bắc, sau tổ phụ dời xuống huyện Củng, tỉnh Hà Nam Thi không đỗ nên giữ chức quan nhỏ, sau bất mãn nên bỏ quan ẩn Tần Châu, Thành Đô Chết Lỗi Dương Được xưng tụng”thi thánh”, nhà thơ thực lớn, đứng đầu sau loạn Thiên Bảo Có Đỗ Lăng tập gồm khoảng 1400 bài, đủ thể loại Luật thi Đỗ Phủ xưng tụng giai tác, xếp vào hàng tác phẩm cổ điển 1.-Thạch Hào lại Mộ đầu Thạch Hào thôn, Hữu lại tróc nhân Lão ông du tường tẩu, Lão phụ xuất môn khan Lại hô hà nộ, Phụ đề hà khổ Thính phụ tiền trí từ: “Tam nam Nghiệp Thành thú Nhất nam phụ thư chí : Nhò nam tân chiến tử Tồn giả thả thâu sinh, Tử giả trường dó hó ! Thất trung cánh vô nhân, Duy hữu nhủ hạ tôn Hữu tôn mẫu vò khứ, Xuất nhập vô hoàn quần Lão ẩu lực suy, Thỉnh tòng lại qui, Cấp ứng Hà Dương dòch, Do đắc bò thần xuy” Dạ cửu ngữ tuyệt, Như văn khấp u yết Thiên minh đăng tiền đồ, Độc lão ông biệt 2.Xuân vọng Quốc phá sơn hà tại, Thành xuân thảo mộc thâm Cảm thời hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm Phong hỏa liên tam nguyệt, Viên lại thôn Thạch Hào Chiều ghé xóm Thạch Hào, Quan bắt người nửa đêm ng già vượt tường trốn, Bà già cửa nhìn Viên lại quát đà dữ! Bà già van đà khổ ! Nghe bà bước lên trước, Van rằng:”Có ba trai, Thành Nghiệp thú Một đứa gởi thư nhắn: Hai đứa vừa chết trận Đứa chết đành rồi, Đứa đâu chắn! Trong nhà không ai, Có cháu bú Mẹ cháu chưa rời cháu, Ra vào quần tả tơi Tuy sức yếu, già Xin theo ngài đêm Đến Hà Dương kòp, Thổi cơm hầu buổi mai Đêm khuya lời tắt, Dường nghe khóc ấm ức Sáng chào lên đường, Chỉ ông lão biệt (Khương Hưũ Dụng dòch) Ngóng xuân Nước tàn sông núi đây, Thành xuân cỏ mọc đầy khắp nơi Cảm thời, hoa lệ rơi, Lòng chim sợ tình đời bắc nam Lửa binh ba tháng lan tràn, TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 111 - Mỗi nhân vật, tác giả chọn tính cách đặc trưng nhất, nắm vững đặc trưng phóng đại lên, dùng phương pháp so sánh làm cho tính cách nhân vật rõ nét sinh động Trương Phi hình tượng sinh động Ông người thẳng thắn, nóng nảy, lỗ mãng căm ghét việc xấu xa Khi Đốc Bưu ăn hối lộ, Trương Phi “túm lấy tóc, lôi khỏi quán trạm”, trói vào chuồng ngựa đánh cho dập xương Gặp Đổng Trác kiêu ngạo, vô lễ, ông ta muốn giết chết Khi thấy Gia Cát Lượng ngủ say nhà cỏâ, chướng mắt không chòu được, ông ta giận nói :”Để sau nhà châm mồi lửa xem có dậy không?” Tào Tháo muốn mượn tay Lưu Bò để giết Lã Bố, Trương Phi liền tìm Lã Bố nói :”Tào Tháo nói mi kẻ bất nghóa, nhờ anh tao giết mi đây” Nói đến việc xây dựng nhân vật “Tam quốc chi diễn nghóa” nói đến “tam tuyệt”: Tào Tháo “gian tuyệt”, Quan Vũ “nghóa tuyệt”, Khổng Minh “trí tuyệt” Bút pháp miêu tả chiến tranh Trận đánh không trùng lặp, đơn điệu Mỗi trận có đặc điểm riêng vừa phức tạp vừa muôn màu, muôn vẻ, đầy chất anh hùng Có trận vừa động vừa tónh, có trận điềm tónh, ung dung (như đoạn Gia Cát Lượng gảy đàn trận “kế bỏû thành không” Hoặc trận Xích Bích… khung cảnh trận đánh rộng lớn bao la Hầu hết nhân vật tác phẩm có mặt đông đảo trận : Tào Tháo, Đổng Trác, Viên Thiệu, Lưu Bò, Tôn Quyền, Gia Cát Lượng, Chu Du… xuất với tình tiết khác Với “bảy phần thực, ba phần hư cấu”, tác giả dùng phương pháp “kể truyện nhiều miêu tả”, Tam quốc chí diễn nghóa đỉnh cao tiểu thuyết cổ điển Trung quốc IV ẢNH HƯỞNG CỦA TAM QUỐC CHÍ Vứt bỏ lối kể truyện sơ sài, lời văn thô kệch, rườm rà, Tam quốc chí diễn nghóa mở hướng sáng tác tiểu thuyết đưa lên đỉnh cao Tưởng Đại Khí người đời Minh, lời tựa “Tam quốc chí diễn nghóa” nói :”Sau La Quán Trung viết xong tác phẩm, người tranh chép để đọc” Ngụy Duệ Giới người đời Thanh, lới tựa “Tam quốc vấn đáp”, viết :”người ta đọc sử Tam quốc chí, sở dó biết khái quát nhờ có La Quán Trung diễn nghóa’ Hình tượng nhân vật Gia Cát Lượng, Trương Phi, Quan Vũ, Triệu Vân, Hoàng Trung… trở thành gương nhiều đời TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 112 - Tam Quốc Chí thâm nhập vào Việt Nam só phu Việt Nam bình luận từ kỷ XIV có dùng truyện tích Tam quốc làm đề tài xướng họa văn chương chuyện Từ Thứ quy Tào, Tôn phu nhân quy Thục… 10 thơ liên hoàn Phan Văn Trò Tôn Thọ Tường Nguyễn Đình Chiểu luận công nghiệp Gia Cát Lượng có câu : “Thương ông Gia Cát tài lành Gặp Hán mạt, phải đành tam phân” “Ngồi buồn nhớ truyện năm xưa, Nhớ ông Gia Cát nơi nao Sáu phen Bắc phạt họ Tào Kỳ Sơn chí khí anh hào ngàn thu” Nhật ký tù với thơ Tức cảnh Hồ chủ tòch : “Cành láø khéo in hình Dực Đưcù Vừng hồng sáng Quan Công Năm tròn cốå quốc tăm vắng Tin tức bên nhà bữa bữa trông” TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 113 - TÂY DU KÝ I Tác giả Ngô Thừa Ân (1500? – 1581?) Người Sơn Dương, phủ Hoài An (nay thuộc Tỉnh Giang Tô), tên chữ Nhữ Trung, bút danh Xạ Dương Sơn Nhân , nhà buôn nhỏ chuyên bán màu đồ thêu, lại có thú tàng trữ sách Ngô Thừa Ân “người thông minh, nhanh nhẹn, đọc nhiều sách, đặt bút xuống thành thơ văn”.Đến năm 43 tuổi, ông làm “Tuế cống sinh” Tính tình ông ương ngạnh “Bình sinh không để người thương hại”.Vì mẹ già, nhà túng thiếu, nên sau ông nhận làm Huyện thừa Trường Hưng, không lâu nhục nhã phải vào luồn cúi, ông phải “phủi áo” về, vui thú cảnh ruộng vườn bắt đầu sáng tác văn học Ngô Thừa Ân bất mãn với thực Ông nói :”Trong lòng mài sẵn dao trừ tà” để dẹp yên nghòch cảnh, dẹp hết bất công xã hội đáng buồn không đủ sức Do ông gửi gắm hy vọng nhiệt tình vào hành động phản kháng nhân vật diện tác phẩm Tây du ký Lúc nhỏ, ông say mê đọc truyện thần thoại, truyền thuyết dã sử Ông say mê đọc “sợ cha sợ thầy la mắng, tước mất, phải tìm chỗ kín mà đọc, lớn lên ham mê” Khi viết Tây du ký , Ngô Thừa Ân nói :“Sách mang tên chí quái, ghi lại chuyện ma quỷ đời Minh, ngày người đổi thay nhiều, nên có tác dụng khuyên răn giáo dục” Xem đủ biết, mục đích dùng tác phẩm văn học để giáo dục tư tưởng, thay đổi tập tục,v.v…là động lực thúc đẩy Ngô Thừa Ân, người văn só già 71 tuổi, dốc hết bầu nhiệt huyết hoàn thành tác phẩm Tây du ký 80 vạn chữ kỷ 16) Tây du ký đời vào khoảng năm Gia Tónh, Vạn lòch triều Minh (thế II Tác phẩm Tây Du Ký “Đường Tăng thỉnh kinh”, vốn có thực lòch sử đời Đường Năm 628 thời Đường Thái Tông, có nhà sư trẻ tuổi tên Huyền Trang, sang Tây Trúc (n Độ) để thỉnh kinh Không quản đường xa vạn dặm, Huyền Trang 17 năm, qua 128 nước đến n Độ mang 657 kinh Phật, vua ban thưởng cho trụ trì chùa Kinh đô, tôn làm Tam Tạng pháp sư, tiếp tục nghiên cứu dòch kinh phật Huyền Trang chủ trì việc dòch kinh Phật ròng rã 19 năm trời Ông năm 1664, thọ 69 tuổi Hành động táo bạo đầy tinh thần dũng cảm nghò lực Huyền Trang khiến bọn vua chúa thán phục mà làm chấn động đất Trường An lưu truyền rộng rãi nhân dân TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 114 - Trên sở đó, với sức sáng tạo thiên tài, Ngô Thừa n xây dựng Tây Du Ký thành tiểu thuyết thần thoại hoàn chỉnh Câu chuyện huyền ảo, thần kỳ đẻ nhiều truyền thuyết dân gian kỳ lạ Vào đời Tống, đề tài kể chuyện : “Đường Tăng thỉnh kinh” phổ biến Đến đời Nguyên, chuyện kể Tây Du phát triển Cuối đời Nguyên đầu đời Minh có “Tây du ký tạp kòch” Dương Ngột… Từ sử sách truyện kể dân gian, nhà văn Ngô Thừa Ân người tập hợp cuối sáng tạo tiểu thuyết lãng mạn Tây Du Ký Tác phẩm gồm 100 hồi, 81 việc gian nan, dựa tình tiết nhiều chuyện “Tây du” trước, Ngô Thừa n xây dựng thành công tác phẩm bất hủ có không hai lòch sử văn học Trung quốc Tây Du Ký gồm 100 hồi, phân thành đoạn : + hồi đầu : kể truyện Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung bò đè Ngũ Hành sơn +Từ hồi thứ đến hồi 12 : kể truyện Ngụy Trưng chém rồng, hồn Thái Tông xuống Diên vương, Lưu Toàn tiến đưa Huyền Trang sang Tây Thiên + Từ hồi 13 đến hết : kể truyện bốn thầy trò Huyền Trang vượt qua 81 tai nạn đến tận Tây Thiên thỉnh kinh trở Bằng chi tiết ly kỳ, giàu kòch tính, Ngô Thừa n phản ánh tinh thần phản kháng nhân dân, vạch trần mặt đen tối xã hội; ca ngợi việc chinh phục thiên nhiên tinh thần vượt gian khổ nhân dân lao động Ca ngợi tinh thần phản kháng nhân dân - hồi đầu “ Đại náo thiên cung” phản ánh trung thực phản kháng mạnh mẽ nhân dân xã hội phong kiến Tuy Tây Du Ký không thấy xuất người nông dân bần khổ, qua việc đại náo thiên cung Tôn Ngộ Không, việc trừ yên ma quỷ quái Tôn Hành Giả, thấy rõ bóng dáng người anh hùng áo vải, chí quét lực đen tối xã hội phong kiến Nhân vật Tôn Ngộ Không xuất từ đá bụi, bao phen náo động thiên cung, làm nên việc rạng rỡ đất Phật hình ảnh tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh người nông dân Trung Quốc bao kỷ TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 115 - Nhân vật phản kháng “Đại náo thiên cung” Tôn Ngô Không nêu hiệu “thay làm vua, sang năm đến lượt ta” làm 10 vạn quân lính thiên đình thua chạy bò Tôn Ngộ Không đánh tan nát, tơi bời Tôn Ngộ Không có phép cân đẩu vân “mỗi cân đẩu vân 10 vạn nghìn dặm”, xuất tư phò Đường Tăng, với dũng cảm, ngoan cường, đạp nguy hiểm để tiến tới Thầy trò Đường Tăng vượt qua sông sâu, núi lớn, diệt trừ yêu quái, khắc phục khó khăn để mưu cầu nghiệp thỉnh kinh cao Chín quốc gia mà thầy trò qua “quan văn không tài, quan võ không giỏi, vua vô đạo” Miêu tả nước đó, Ngô Thừa Ân muốn nói đến thực thời đại ông sống… (hiện thực xã hội đời Minh) Điển hình cho thái độ phản kháng thời kỳ Tôn Ngộ Không – 72 cách biến hóa với nhiều lónh, náo động long cung, bắt Hải Long vương đưa vũ khí : thiết bảng 1vạn 3.500 cân – thiết bảng Tôn Ngô Không phen đánh đến Sâm La bảo Diêm vương cho xem sổ sinh sổ tử Bất kể Diêm vương cho sống bao lâu, Tôn Ngộ Không cầm bút lăn thẩm mực xóa tên mình, tên loài khỉ ném sổ xuống đất Thế từ nay, Ngộ Không không thuộc quyền cai quản 10 vua Minh Vương âm phủ Hành động náo động âm ty, xóa tên họ loài khỉ sổ sinh tử, không thừa nhận quyền uy, tung hoành khắp nơi, đạp lò bát quái” đánh Cửu Diện phải đóng kín cửa, Tứ Thiên vương phải biến mất” Y đòi Ngọc hoàng nhường tuyên bố “nếu không nhường quấy rối, mãi thái bình” “Thượng đế tu từ nhỏ, không nên chiếm lâu chốn thiên đình Người ta thường nói : làm vua phải luân chuyển, sang năm đến nhà ta, báo cho y (Ngọc Hoàng thượng đế) gói đi, đem thiên cung nhường lại cho lão Bằng không nhường lão quấy rối mãi, không bình “ Tôn Ngộ Không phá rối long cung, cướp sổ sinh tử, không dừng mức “bằng trời” mà muốn nắm lấy quyền, lật đổ thống trò Ngọc hoàng thượng đế Tinh thần phản kháng thật kiên biết bao! Ngô Thừa Ân chóa mũi nhọn vào bọn hòa thượng , kẻ tham tài trọng A nan , Ca diếp Phật tổ Như lai Tuy bề họ thần thánh , họ kẻ bon chen danh lợi Ca ngợi phẩm chất ưu tú nhân dân Tôn Ngộ Không không đại diện cho tinh thần phản nghòch mà y tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp nhân dân Với hành động Tôn Hành Giả trở thành người trực, khôn khéo, dũng cảm, gặp lúc khó khăn hoạn nạn, y lạc quan, hăng hái khôn khéo tìm nhiều mưu kế hay Tôn Hành Giả người có lực, có trí tuệ, giàu lòng nhân ái, biết làm điều thiện Tuy lần bò Đường Tăng đuổi y không giận bất mãn TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 116 - Ngô Thừa Ân mô tả kỹ nhân vật Trư Bát Giới làm bật tính cách Tôn Ngộ Không Là nhân vật nửa người, nửa thú, đầu heo mà Bát Giới mang họ Trư… Cái đầu vốn coi nơi huy tư người Tất vận động tư họ Trư thông qua đầu heo đố khỏi mang dấu ấn của… heo Lý lòch trích ngang Bát Giới cho thấy vào đời bò tiền án : thû làm Thiên Bồng Nguyên soái cai quản sông Trời (Thiên Hà) lần dự tiệc chiêu đãi Diên Trì cung, say nhè, lạc vào cung Quảng Hàn, sờ soạn Hằng Nga Đội tuần tra nhà trời (tức Củ Soát Linh Quan) bắt giữ truy tố tội quấy rối… Thượng đế đề nghò mức án cao tử hình, sau Thái Bạch Kim Tinh xin giảm án đánh 2000 gậy, đầy biệt xứ (bắt hạ trần), đầu thai làm kiếp heo Bát Giới tượng trưng cho vật dục tầm thường nơi người Bát Giới cách điệu hóa thành nhân vật nửa người nửa thú, phần may mắn thuộc người lại dung tục : bụng phệ, quần áo xốc xếch trễ tràng Trư Bát Giới người tốt, biết lao động Trong chiến đấu, y trợ thủ đắc lực Tôn Ngộ Không, bò đòch bắt, ý không đầu hàng thỏa hiệp Bên cạnh ưu điểm, Trư Bát Giới có số khuyết điểm: ngại khó, chây lười, thích nhàn nhã, ham lợi vặt, dễ bò sinh hoạt vật chất bên cám dỗ, ba hoa, khoác lác, dễ để lộ bí mật, có ý “suy bụng ta bụng người”, “vạch áo cho người xem lưng”, hay nói dối, khéo biết nònh, lười biếng, ham ngủ, thích đùn việc cho kẻ khác, mà lỡ không thối thác được, phải đành cáng đáng đảm đương chàng vênh váo, mặt ta Khuyết điểm phản ánh hạn chế người sản xuất nhỏ Tuy Bát Giới nhân vật phản diện Khuyết điểm bật Trư tự tư tự lợi, tranh điều lợi cho mình, dồn điều hại cho kẻ khác Đáng buồn cười quãng đường sang Tây Thiên đầy gian khổ, Trư Bát Giới không quên thu tóm đồng cân phân vàng nhét sẵn vào tai, nói động đến đòi chia hành lý trở Tuy Trư có nhiều khuyết điểm Ngô Thừa Ân phê phán sâu sắc, Trư nhân vật diện, độïc giả mến Trư ghét Trư Trư gian giảo lại thật, hám lợi không quên điều nghóa Bát Giới tập hợp (instincts) vật dục tầm thường nơi người Có lẽ mà pháp danh chàng Ngộ Năng III NGHỆ THUẬT CỦA TÂY DU KÝ Phương pháp sáng tác lãng mạn TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 117 - Tây Du Ký tiểu thuyết sáng tạo theo bút pháp lãng mạn Hình thức nghệ thuật chặt chẽ, hoàn chỉnh Tác giả tưởng tượng phong phú, kể chuyện sinh động, nhiều màu sắc thú vò, sáng tạo nhiều hình tượng chói lọi “Đại náo thiên cung”, “thu nhận Tôn Hành Giả”, “thu nhận Trư Bát Giới”, “ăn trộm nhân sâm” mẩu chuyện hay xem thú vò Nhiều điều tưởng tượng tác giả lý thú, có thực, nên người đọc lónh hội Kết cấu hoàn chỉnh Có thể coi tác phẩm tập hợïp nhiều truyện ngắn Trong truyện, tác giả trình bày rành mạch, trước sau ăn khớp với cách chặt chẽ, chia cắt Sự khôi hài dí dỏm Tác phẩm chứa đựng yếu tố hài hước truyền thuyết truyện cổ dân gian Cái khôi hài dí dỏm tác phẩm biểu mặt : a Nhân vật Tôn Ngộ Không biết lạc quan trước khó khăn b Tính hài thể việc khuyết điểm nhân vật Trư Bát Giới c Dùng số tình tiết để châm biếm nhân tình thái thực xã hội Ngôn ngữ sáng Tác giả có tài trau dồi ngư õ Sử dụng hình thức cú pháp thay đổi làm chuyển hóa ngữ quần chúng thành ngôn ngữ văn học “Lão Tôn ta đây!” tiếng gọn, chắc, thể tính cách mạnh mẽ, dứt khoát Tôn Ngộ Không “Tôi thật thà, không biết, không thấy” Trư Bát Giới vừa gọn, vừa hàm ý sâu IV ẢNH HƯỞNG CỦA TÂY DU KÝ Các nhân vật Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới vào sống quần chúng trở thành biểu tượng cho loại người xã hội TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 118 - Noi theo Ngô Thừa Ân hàng loạt tiểu thuyết thần ma yêu quái đời : Phong thần diễn nghóa, Tục Tây Du, Hậu Tây Du… Tây Du Ký dòch nhiều thứ tiếng giới Ở vùng Đông Nam Á, Tây Du Ký trở nên quen thuộc, tác phẩm dòch xuất nhiều lần - Làm cho Lâm Xung bò oan ức, khắc chữ vào mặt đầy Thương Châu - Dương Chí lưu lạc Biện Kinh… - Những nhân vật Cao Nha Nội, Tây Môn Khánh, Trònh Đồ… bọn đầu trâu mặt ngựa ghê tởm áp bức, bóc lột nhân dân, làm cho nhân dân vô bất mãn tìm cách phản ứng Phản ánh trình phát triển khởi nhóa nông dân “Quan dân phản” Đó chân lý lòch sử Trong Thủy Hử Thi Nại Am khái quát đường thức tỉnh, đấu tranh dẫn đến chống đối tầng lớp nhân dân Lâm Xung người cầm đầu thương bổng 80 vạn cấm binh Đông kinh Cha đề hạt, cha vợ giáo đầu , nhẫn nhục chòu đựng áp cuối phải “ thượng Lương sơn” Khí nhân dân lần đánh bại Cao Cầu, lần đánh Chúc Gia Trang 3.Phản ánh trình thất bại khởi nghóa Sự nghiệp anh hùng Lương Sơn Bạc thất bại khởi nghóa không đưa hiệu rõ ràng Tuyệt đại phận anh hùng không coi vua mục tiêu chống đối chủ yếu Họ mang nặng tư tưởng phong kiến Khi giai cấp thống trò lung lạc, đe dọa tìm cách đối phó họ dao động tiếp nhận chiêu an Cuối cùng, Tống Giang dao động, nghe theo lời dụ triều đình mà đầu hàng Sau Tống Giang chòu nhận chiêu an, lại phụng chiếu đánh dẹp Phương Lạp chiến thắng trở về, 108 vò anh hùng Lương Sơn Bạc lại 27 người Tống Giang uống rượu vua ban có ngâm thuốc độc, trúng độc mà chết Lãnh tụ khác Lư Tuấn Nghóa ăn cơm vua ban có rắc thủy ngân, rơi xuống sông mà chết Khởi nghóa nông dân Thủy Hử đến kết thúc TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 119 - Lý Quỳ khuyên Tống Giang đem quân mã đánh thẳng đến Đông Kinh với hy vọng : “Triều Cái ca ca làm Đại Tống hoàng đế Tống Giang ca ca làm Tiểu Tống hoàng đế, Ngô Dụng làm thừa tướng, Công Tôn Đạo làm quốc sư, Chúng làm tướng quân…” Đó nguyên nhân để giải thích cách mạng nông dân không triệt để không thất bại trở thành công cụ thay triều đổi đại giai cấp thống trò phong kiến TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 120 - HỒNG LÂU MỘNG Là tác phẩm có ý nghóa cắm mốc giai đoạn văn học dung lượng đồ sộ, thành thục phương pháp sáng tác, âm vang chuyển lòch sử mà mang đến cho người đọc Tác phẩm gồm 120 hồi tác giả sáng tác Tào Tuyết Cần viết 80 hồi đầu dự thảo 40 hồi sau Cao Ngạc viết 40 hồi sau dựa theo dự thảo hoàn chỉnh truyện Tào Tuyết Cần Cao Ngạc xuất thân quý tộc, người Hán nhập tòch Mãn Châu Tào sống đời nghèo túng, cô độc bất đắc chí Còn Cao đỗ tiến só, làm quan đường công danh rộng mở Hoàn cảnh khác làm cho hai phần tác phẩm dấu vết chắp vá khuynh hướng tư tưởng có khác Cao Ngạc để nhân vật Bảo Ngọc thi, đỗ đạt cưới vợ, có trai nối dõi tông đường, sau tu không dự thảo Tào Tuyết Cần bỏ tích sau tình yêu tan vỡ Mặc dù vậy, xét từ đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đề, phong cách hành văn… Hồng Lâu Mộng tác phẩm thống hoàn chỉnh Hồng Lâu Mộng tranh thu nhỏ xã hội phong kiến Trung quốc bước đường suy tàn Gia đình họ Giả – hào môn vọng tộc – thể đầy đủ mối quan hệ mâu thuẫn xã hội phong kiến Hai phủ Vinh Ninh gia đình gần giống triều đình Giả Mẫu, chẳng khác thứ thái thượng hoàng muốn nấy, coi việc mua vui cho bà ta sứ mệnh thiêng liêng Kế ông chủ, bà chủ + Có loại chủ lấy việc cờ bạc, trai gái làm lẽ sống Giả Trân, Giả Dung, Giả Liễu + Có loại chủ hoàn toàn lưu manh hóa Tiết Bàn + Có loại chủ cố gò theo khuôn sáo lại hoàn toàn bất lực Giả Chính + Có loại chủ bộc lộ tất nham hiểm, độc ác Phượng Thư + Có loại chủ bề trung hậu bên không phần tàn nhẫn, giảo quyệt Bảo Thoa, Vương Phu Nhân TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 121 - + Có loại chủ phản nghòch, chống nề nếp truyền thống Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc Có thể tìm thấy đủ mặt nhân vật tiêu biểu cho loại lực xã hội thượng lưu quý tộc Họ điển hình mặt đạo đức mà thực tế hình ảnh lực trò tiêu biểu thời Thanh Các ông chủ, bà chủ mặt cấu kết với để bóc lột vơ vét, mặc khác lại cắn xé lẫn để giành giật quyền uy lực Bất chấp tình anh em, Giả Hoàn vu cho Bảo Ngọc cưỡng dâm Kim Xuyến để bò đánh đòn Dì Triệu tìm cách yểm bùa để hòng giết chết Bảo Ngọc giành quyền tập cho trai Quan hệ họ với tàn nhẫn Thám Xuân phải nói :”Chúng bà ruột thòt nhà, mà người người chẳng khác gà chọi, chực nuốt sống lẫn nhau” Câu nói chứng tỏ tác giả ý thức mâu thuẫn nội xã hội thượng lưu điều kiện tất yếu dẫn đến sụp đổ Nhưng bên cạnh mâu thuẫn nội giai cấp quý tộc có mâu thuẫn họ với quần chúng bò áp bóc lột Vì hạn chế đề tài, Hồng Lâu Mông chủ yếu nói đến mâu thuẫn xảy phạm vi bốn tường gia đình họ Giả Quan hệ kẻ áp bóc lột người bò áp bóc lột chủ yếu thể qua số phận a hoàn Gia đình họ Giả – hình ảnh giai cấp thối nát suy tàn bất lực Gia đình bận rộn tiệc tùng – Lời nhận xét già Lưu : “ Chỉ tiệc nhỏ phủ Vinh đủ cho gia đình nông dân chi dùng năm “ Tiêu Đại phê phán dâm ô vương tôn, công tử Câu nói Liễu Tương Liên :” Trong phủ Đông có hai sư tử đá “ Sự xuất đứa phản nghòch dấu hiệu suy tàn chế độ Giả Bảo Ngọc suy nghó hành động trái với nếp mà giai cấp phong kiến quy đònh Giả Bảo Ngọc khinh miệt khoa cử, gọi văn bát cổ “ cần câu cơm” TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 122 - tự đònh đoạt tình yêu bình đẳng với người hầu gái Hồng Lâu Mộng – đỉnh cao tiểu thuyết thực Nhà Hán học Xô Viết, Viện só N.S.Kônrát:” Tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng tác phẩm thực chủ nghóa tiêu biểu Đó tranh vó đại quy mô ý nghóa sống xã hội Trung Quốc kỷ XVIII “ TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 123 - LIÊU TRAI CHÍ DỊ Bồ Tùng Linh (1640 – 1716) tên chữ Lai Tiên, hiệu Liễu Tuyền, người tỉnh Sơn Đông Bồ Tùng Linh từ hồi trẻ nhiệt tình say sưa với việc thi cử, đến năm 71 tuổi đỗ Tuế cống sinh (Tú tài) Chưa kòp thi thố tài bốn năm sau Bồ Tùng Linh qua đời, để lại tác phẩm thuộc loại hàng đầu văn học cổ Trung quốc : Liêu trai chí dò Đây tác phẩm Bồ Tùng Linh viết lúc 20 tuổi, hoàn thành lúc 40 tuổi hoàn chỉnh lúc 50 tuổi Liêu trai chí dò có 431 truyện Bồ Tùng Linh sưu tầm dân gian rút từ truyện ma quái đời trước đó, gia công sáng tạo thêm Liêu trai chí dò nói truyện ma quái, thần tiên tác phẩm có giá trò thực sâu sắc Tác giả khôn khéo trích trò tàn bạo người Mãn Thanh Trong nhiều truyện tác giả khéo léo đả kích giai cấp thống trò từ vua đến quan, bọn cường hào ác bá, bọn nho só dốt nát, đồng thời tác phẩm nói lên khát vọng người tự yêu đương, sống hạnh phúc Chia làm loại : Vạch trần chế độ trò đen tối, đả kích tham quan ô lại, cường hào ác bá, bênh vực người lương thiện bò oan ức, bò chà đạp, bò hại Tệ hại chế độ khoa cử Nó đầu độc người, làm cho họ công danh mà mê muội, hết phán đoán sáng suốt Đề tài tình yêu hôn nhân Tản Đà dòch Liêu trai có nhận xét : “Truyện Kiều câu lục bát mà không câu giống câu Liêu trai chuyện lớn nhỏ mà không truyện phảng phất truyện nào” TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 124 - CÂU HỎI ÔN TẬP - Đặc điểm tiểu thuyết đời Minh - Đặc điểm tiểu thuyết đời Thanh - Những đặc điểm tiểu thuyết cổ điển Trung quốc – Giá trò thực Tam quốc - Đặc trưng tính cách nhân vật Tào Tháo - Thành tựu hạn chế việc xây dựng hình tượng nhân vật lý tưởng Tam quốc chí diễn nghóa - Đặc điểm nghệ thuật Tam quốc chí diễn nghóa - – Chủ đề tư tường tác phẩm Tây Du ký Đặc trưng tính cách nhân vật Tôn Ngộ Không Hình tượng nhân vật Trư Bát giới Đặc điểm nghệ thuật Tây Du ký - Nội dung tư tưởng tác phẩm Liêu trai chí dò - Tại Liêu trai nói chuyện yêu quái mà không gieo ấn tượng rùng rợn - Hai chủ đề tác phẩm Hồng Lâu Mộng - Tính cách nhận vật Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc, Tiết Bảo Thoa - Vò trí nhân vật Giả Chính, Phượng Thư - Lý giải nhận đònh Lỗ Tấn “Đến Hồng Lâu Mộng tư tưởng cách viết truyền thống đổ vỡ” - Tính chất “hiện thực không tô vẽ Hồng Lâu Mộng”thể ? TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 125 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc – Trần Xuân Đề, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1991 2- Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc – Trần Xuân Đề, Nxb Giáo dục, 1998 3- Tác giả, tác phẩm văn học phương Đông (trung Quốc) – Trần Xuân Đề, Nxb Giáo dục, 2000 4- Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa – Nguyễn Huy Khánh, Nxb Văn học, 1991 5-Để hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc- Lương Duy Thứ, Nxb Khoa học Xã hội, 1990 6- Bài giảng văn học Trung Quốc – Lương Duy Thứ, Tủ sách Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 7-Thú xem truyện Tàu – Vương Hồng Sển Nxb TP Hồ Chí Minh, 1993 8- Luận bàn Thủy Hử – Nhiều tác giả, Nxb Văn học, 1999 TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn [...]... kiến – nửa thực dân” II TÌNH HÌNH VĂN HỌC Có thể ghép hai thời kỳ Minh Thanh vào một giai đoạn văn học vì cơ sở kinh tế, chế độ chính trò, hình thái ý thức và hoạt động văn học hai thời kỳ này nhìn chung là giống nhau Sau chiến tranh thuốc phiện, xã hội Trung Quốc đã thay đổi về bản chất, văn học Trung Quốc cũng chuyển sang giai đoạn khác: Văn học cận hiện đại Văn học Minh Thanh có một vò trí rất quan... nào về nhận đònh trên TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG III 1 Dòch Quân Tả, Văn học sử Trung Quốc , Tập 2( Huỳnh Minh Đức dòch), Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh, 19 92 2 Hoàng Khôi(dòch), “Cổ văn (3 tập), NxbTrung tâm học liệu, 1970 3 Khương Hữu Dụng(dòch), “Thơ Đường”, Nxb Đà Nẵng, 1996 4 Nguyễn Hiến Lê, “Đại cương văn học sử Trung Quốc , Quyển 1 &2, Nxb Nguyễn Hiến Lê, 1964 5 Nguyễn Thò Bích Hải, “Thi pháp thơ Đường”,... trên lòch sử phát triển văn học Trung Quốc nói chung : + Đó là giai đoạn cuối cùng của quá trình phát triển văn học cổ điển + Đó là giai đoạn dài nhất và có nội dung phong phú nhất + Đó là giai đoạn đánh dấu sự chuyển mình sang khuynh hướng hiện đại TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 100 - Đặc điểm nổi bật giai đoạn này là : Sự suy tàn của văn học chính thống và sự... Trọng San, “Thơ Đường”, 2 tập, Nxb Bắc Đẩu, 1970 8 Trần Trọng San(dòch),”Kim Thánh Thán phê bình thơ Đường”, Tủ sách ĐHTH Tp Hồ Chí Minh, 1990 9 Trần Trọng San, “Hán Văn , Nxb Bắc Đẩu, 1970 TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 97 - CHƯƠNG IV TIỂU THUYẾT MINH THANH Thành tựu nổi bật của văn học cổ điển Trung quốc người ta thường kể đến: Tản văn trước Tần, thơ Đường,... TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc Bất kiến đương thời khuyến tửu nhân - 93 Chuốc rượu còn đâu ai bấy giờ? (Khương Hữu Dụng dòch) 3 .2. - THƠ ĐỜI TỐNG(960- 127 9): 3 .2. 1.-Bắc Tống(960-1 127 ): -u Dương Tu(1007-10 72) : tự là Vónh Thúc, hiệu là Túy ng, đậu tiến só, làm quan tới chức Binh bộ thượng thư, nổi tiếng về thơ lẫn văn, từ ý nghiêm trang mà diễm lệ một trong bát đại... đánh rộng ra toàn bộ Trung Quốc lập nên nhà Thanh Nhà Thanh (1644 – 1911) là triều đại ngoại tộc thứ hai (sau Mông Cổ) thống trò Trung Quốc Cũng như Mông Cổ, Mãn Thanh là một vương quốc nhỏ và lạc hậu so với Trung Quốc nên khi thống trò một nước đất rộng, người đông, có nền văn hóa phát triển thì chúng thi hành một chính sách trấn áp nô dòch vô cùng tàn bạo Chúng bắt người Trung Quốc theo phong TS Nguyễn... riêng biệt SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC Thời Minh Thanh (1368 – 1911) : Thời kỳ phát triển của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc giai đoạn cuối cùng của sự phát triển văn học cổ Trung quốc 1.Tiểu thuyết đời Minh 1.1 Tiểu thuyết đời Minh bắt nguồn từ những truyện kể dân gian, sáng tạo từ nhiều đời, được các nhà văn đời sau sưu tầm chỉnh lý 1 .2 Tiểu thuyết lấy tài liệu trong một số ”chí... là Thi Phật Tô Đông Pha từng khen”Thi trung hữu họa, họa trung hữu thi” TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc 1.Tống xuân từ Nhật nhật xuân không lão, Niên niên xuân cánh quy Tương hoan hữu tôn tửu, Bất dụng tích hoa phi 2. Điểu minh giản Nhân nhàn quế hoa lạc, Dạ tónh, xuân sơn không Nguyệt xuất, kinh sơn điểu, Thời minh xuân giản trung 3.Tống biệt 1 Hạ mã ẩm quân tửu,... Tống, Nguyên TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 101 - Theo Lỗ Tấn 9/10 các bộ tiểu thuyết Minh Thanh lấy đề tài và cốt truyện từ bản thoại Nó đã phát triển, hoàn chỉnh thể loại và được gọi là tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Tiểu thuyết Minh Thanh là sản phẩm của văn hóa trung đại, nó là bước phát triển trung gian giữa truyện kể sử thi và tiểu thuyết So với tiểu thuyết... Thượng tư vò quốc thú Luân Đài Dạ lan ngọa thính phong xuy vũ, Ngày mùng 4 tháng 11 mưa gió lớn, làm thơ Xóm lẻ nằm co chẳng tủi lòng, Đầu quân báo quốc chí còn mong Đêm tàn nằm lặng nghe mưa gió, TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc Thiết mã băng hà nhập mộng lai 2. Thò nhi Tử khứ nguyên tri vạn sự không, Đãn bi bất kiến cửu châu đồng Vương sư bắc đònh trung nguyên ... phiện, xã hội Trung Quốc thay đổi chất, văn học Trung Quốc chuyển sang giai đoạn khác: Văn học cận đại Văn học Minh Thanh có vò trí quan trọng lòch sử phát triển văn học Trung Quốc nói chung : +... San, “Hán Văn , Nxb Bắc Đẩu, 1970 TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 97 - CHƯƠNG IV TIỂU THUYẾT MINH THANH Thành tựu bật văn học cổ điển Trung quốc người... Ngữ văn Văn học Trung Quốc Bất kiến đương thời khuyến tửu nhân - 93 Chuốc rượu đâu giờ? (Khương Hữu Dụng dòch) 3 .2. - THƠ ĐỜI TỐNG(960- 127 9): 3 .2. 1.-Bắc Tống(960-1 127 ): -u Dương Tu(1007-10 72) :

Ngày đăng: 14/04/2016, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I. VĂN HỌC THỜI TIÊN TẦN (1134 TRƯỚC CN - 221 TRƯỚC CN)

    • TIẾT 1 : KINH THI

    • TIẾT 2 : SỞ TỪ

    • TIẾT 3 : TẢN VĂN THỜI TIÊN TẦN

      • 1.3.1.- TẢN VĂN TRIẾT HỌC và LUẬN THUYẾT:

      • 1.3.2- TẢN VĂN LỊCH SỬ:

      • CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I

      • CHƯƠNG II. THƠ VĂN THỜI HÁN - NGỤY (206 TRƯỚC - 220 SAU CN)

        • TIẾT 1 : THƠ PHÚ

        • TIẾT 2 : TẢN VĂN

          • 2.3.1.- Tư Mã Thiên (145-86 trước Tây lịch) và “Sử ký

          • CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG II

          • CHƯƠNG III. THƠ VĂN THỜI ĐƯỜNG TỐNG (618 - 1279)

            • TIẾT I : THƠ

              • 3.1.-THƠ ĐỜI ĐƯỜNG(618-907):

              • 3.2.- THƠ ĐỜI TỐNG(960-1279):

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG III

              • CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III

              • CHƯƠNG IV. TIỂU THUYẾT MINH THANH

                • I.- BỐI CẢNH LỊCH SỬ

                • II . TÌNH HÌNH VĂN HỌC

                  • 1.Tiểu thuyết đời Minh

                  • 2. Tiểu thuyết đời Thanh (1644 - 1911)

                  • III. ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC

                  • IV. TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC - TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan