đánh giá hiệu quả đất trồng ở thanh chương

81 603 0
đánh giá hiệu quả đất trồng ở thanh chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đánh giá hiệu quả sử dụng đất -Thanh Chương. Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, trong đó diện tích có rừng là12,61 triệu ha và 6,16 triệu ha đất trống đồi núi trọc là đối tượng của sản xuất nông lâmnghiệp. Lâm nghiệp đã và đang thực hiện hoạt động quản lý và sản xuất trên diện tíchlớn nhất trong các ngành kinh tế quốc dân. Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếutrên các vùng đồi núi của cả nước, đây cũng là nơi sinh sống của 25 triệu người vớinhiều dân tộc ít người, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tếchậm phát triển và đời sống còn nhiều khó khăn.Thanh Chương là một huyện với nhiều đồi núi thuận lợi cho việc phát triển ngànhlâm nghiệp - Nhà nước và các cơ quan địa phương đã vàđang đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, tích cực giao đất, giao rừng, hướng dẫn người dântrồng, chăm sóc và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người dân trồng rừng, góp phầnnâng cao đời sống kinh tế - xã hội cho địa phương. Với sự phát triển của công nghệ khoa học – kỹ thuật chế biến gỗ và sản xuất gỗdăm, ván ép… sản phẩm từ chúng được ưa chuộng đã làm cho nhu cầu về một số loạigỗ tăng cao, điều này đã thu hút, lôi cuốn người dân trồng rừng tạo điều kiện thuận lợicho công tác giao đất, giao rừng, tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân địaphương…Vì vậy việc giao đất, giao rừng ở địa phương đã được triển khai nhanh chóngvà đã đạt được một số kết quả nhất định.Từ thực trạng trên và để phát huy thế mạnh của rừng, tiềm năng lao động ở địaphương nhằm bảo vệ và phát triển được vốn rừng, đồng thời cải thiện đời sống chongười dân, đặc biệt là đồng bào, vùng sâu, vùng xa thì việc đẩy mạnh công tác giao,cho thuê rừng tới các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân quản lý, bảo vệ và sử dụng ổnđịnh, lâu dài là rất cần thiết,[6] vì vậy chúng ta cần thiết phải đánh giá được hiệu quảcủa công tác giao đất, giao rừng. Xuất phát từ thực tế này, tôi xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệuquả công tác giao đất trồng rừng tại địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh NghệAn”

MỤC LỤC 2.3 Một số học giao đất giao rừng Việt Nam 11 2.3.1 Tác động sách GĐGR: 11 2.3 Bất cập sách công tác giao đất, giao rừng: .11 2.3 Những bất cập sách thực tiễn .12 Những bất cập quy định pháp luật: Qua trình bày, thảo luận nhóm thảo luận phiên toàn thể, Hội thảo thống cho rằng: 12 2.3 Những bất cập tiến trình thực thi 13 2.3 Những bất cập chế hưởng lợi giao rừng tự nhiên 14 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Chương 37 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT UBND : Uỷ ban nhân dân TN&MT : Tài nguyên môi trường NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn GĐGR : Giao đất giao rừng GĐTR : Giao đất trồng rừng Giấy CNQSD đất : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất KT-XH : Kinh tế xã hội TCCĐ : Tổ chức cộng đồng HGĐ : Hộ gia đình LTQD : Lâm trường quốc doanh VQG : Vườn quốc gia BQL : Ban quản lý CNH - HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa LSNG : Lâm sản gỗ UBMTTQVN : Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam BCH : Ban chấp hành PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích có rừng 12,61 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất nông lâm nghiệp Lâm nghiệp thực hoạt động quản lý sản xuất diện tích lớn ngành kinh tế quốc dân Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nước, nơi sinh sống 25 triệu người với nhiều dân tộc người, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống nhiều khó khăn.[5] Vì ngành lâm nghiệp tạo sản phẩm lâm sản hàng hóa dịch vụ đóng góp cho kinh tế quốc dân mà có vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường phòng hộ đầu nguồn, giữ đất giữ nước, điều hòa khí hậu… góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đặc biệt bảo vệ biên giới hải đảo, góp phần quan trọng việc cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo cho người dân nông thôn miền núi.[5] Tuy nhiên năm gần với gia tăng dân số nhanh, nghèo đói việc phá rừng để trồng công nghiệp hay sản xuất nông nghiệp, việc khai thác gỗ với quy mô công nghiệp kiểm soát…đã làm cho tài nguyên rừng trở nên cạn kiệt, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng chất lượng số lượng, đất rừng nhiều nơi bị thoái hóa biến thành nhiều mảng đồi núi trọc trơ sỏi đá Để sử dụng đất lâm nghiệp có hiệu quả, bền vững đồng thời trì nâng cao độ che phủ rừng; năm qua Nhà nước ban hành nhiều sách quan trọng kết hợp bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng với phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo Trong cho thuê rừng giao đất lâm nghiệp, giao rừng, cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quản lý, sử dụng vào mục đích lâm nghiệp chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước biện pháp mang lại nhiều hiệu rõ rệt, nhằm làm cho rừng có chủ thực người dân yên tâm sản xuất diện tích giao.[6] Xuất phát từ thực trạng dân số ngày tăng cao, người dân việc làm, thiếu đất canh tác, tư tưởng rừng chung, tài nguyên vô giá…, nên người dân khai thác tài nguyên rừng ạt, kiểm soát làm cho tài nguyên rừng ngày cạn kiệt, khó có khả phục hồi Vì việc giao đất lâm nghiệp, giao rừng, cho thuê rừng đến tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cần thiết Huyện Thanh Chương huyện miền núi nằm phía tây nam thuộc tỉnh Nghệ An Phía tây nam giáp nước Lào; phía đông giáp huyện Nam Đàn; phía tây bắc giáp huyện Anh Sơn; phía đông bắc giáp huyện Đô Lương; phía nam giáp huyện Hương Sơn, huyện lỵ cách thành phố Vinh 50 km Thanh Chương huyện với nhiều đồi núi thuận lợi cho việc phát triển ngành lâm nghiệp năm qua Nhà nước quan địa phương đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, tích cực giao đất, giao rừng, hướng dẫn người dân trồng, chăm sóc tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trồng rừng, góp phần nâng cao đời sống kinh tế - xã hội cho địa phương Với phát triển công nghệ khoa học – kỹ thuật chế biến gỗ sản xuất gỗ dăm, ván ép… sản phẩm từ chúng ưa chuộng làm cho nhu cầu số loại gỗ tăng cao, điều thu hút, lôi người dân trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giao đất, giao rừng, tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương…Vì việc giao đất, giao rừng địa phương triển khai nhanh chóng đạt số kết định Từ thực trạng để phát huy mạnh rừng, tiềm lao động địa phương nhằm bảo vệ phát triển vốn rừng, đồng thời cải thiện đời sống cho người dân, đặc biệt đồng bào, vùng sâu, vùng xa việc đẩy mạnh công tác giao, cho thuê rừng tới tổ chức, hộ gia đình cá nhân quản lý, bảo vệ sử dụng ổn định, lâu dài cần thiết,[6] cần thiết phải đánh giá hiệu công tác giao đất, giao rừng Xuất phát từ thực tế này, xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu công tác giao đất trồng rừng địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận: Chủ trương giao đất lâm nghiệp đề thực từ năm 1968 Trải qua nhiều giai đoạn Nhà Nước đề nhiều sách bổ sung kịp thời cho phù hợp với thực tế Vì trình giao đất lâm nghiệp giai đoạn có khác phạm vi, quy mô, kết đạt Nhìn tổng quát trình giao đất lâm nghiệp Việt Nam chia thành thời kỳ sau: • Thời kỳ 1968 – 1982: Nền kinh tế việt nam thời kỳ vận hành theo chơ chế quản lý tập trung bao cấp Đây thời kỳ phát triển kinh tế quốc doanh hợp tác xã Kế hoạch hóa tập trung mức độ cao, theo kiểu “cấp phát – giao nộp” Gỗ lâm sản vật tự Nhà nước thống quản lý Đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp rừng giao cho hai thành phần kinh tế quốc doanh hợp tác xã quốc doanh chính, chưa giao đến hộ gia đình Đối với thành phần kinh tế khác thông qua chế độ khoán sản phẩm đến nhóm người lao động Về khung pháp lý quản lý đất đai giao đất lâm nghiệp, giai đoạn Chính phủ ban hành nhiều sách liên quan đến quản lý đất đai, đặc biệt định số 184/HĐBT ngày 06/11/1982 Hội đồng Bộ trưởng đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho tập thể nhân dân trồng gây rừng Ngày 13/12/1982 Bộ Lâm nghiệp ban hành thông tư số: 46/TT/HTX với thị 100 Nông nghiệp góp phần đẩy mạnh việc giao khoán đất rừng cho nhân dân làm sở phát triển kinh tế hộ gia đình.[2] • Thời kỳ 1982 – 1992: Vào đầu năm 1980 thời kỳ mà nhà nước nghiên cứu thử nghiệm cải tiến mô hình quản lý hợp tác xã Nên lâm nghiệp, Nhà nước có sách giao đất lâm nghiệp cho hợp tác xã gia đình hợp tác xã để sản xuất nông lâm nghiệp Nhất vào giai đoạn cuối thời kỳ này, chủ trương giao đất đến hộ gia đình cụ thể đẩy mạnh Từ ngành lâm nghiệp với địa phương vận dụng tiến hành giao đất lâm nghiệp đến nông dân, lấy hộ làm đơn vị sản xuất kinh doanh để làm hợp đồng khoán, nên việc giao đất lâm nghiệp có tiến đáng kể mang lại khởi sắc cho nghề rừng nước ta Với sách nhiều nơi rừng có người làm chủ, không tình trạng làm chủ chung chung Vì người dân yên tâm đầu tư sản xuất cho sản phẩm, nhiều diện tích đất trống đồi núi trọc người dân đưa vào khai thác sử dụng ngày tăng Nhiều mô hình sản xuất nông lâm kết hợp làm vườn rừng, trang trại phát triển phổ biến nhiều địa phương cho thu kết đáng kể, đời sống người dân nâng lên đáng kể Đây tiến bước dầu đáng khích lệ công tác giao đất lâm nghiệp giai đoạn này, làm tiền đề cho việc chuyển hướng từ lâm nghiệp quốc doanh sang lâm nghiệp xã hội nước ta Ngày 08/01/1988 Luật đất đai đời theo quan nhà nước, hợp tác xã mà cá nhân có quyền nhận đất rừng Gai đoạn Đảng nhà nước có nhiều văn quan trọng nhằm bổ sung vào công tác giao đất, giao rừng như: + Thông tư liên 08/BLN ngày 25/09/1989 + Nghị 22/TW ngày 17/7/1989 + Nghị định 22/HĐBT ngày 13/10/1990 + Luật bảo vệ phát triển rừng 19/08/1991 • Thời kỳ 1993 đến nay: Kể từ năm 1993 đến Đảng Nhà nước ban hành nhiều nghị quyết, sách, chủ trương nhằm đẩy mạnh thực triệt để công tác giao đất, giao rừng, như: + Nghị Trung ương lần thứ (1993) tiếp tục đổi phát triển kinh tế xã hội nông thôn, nhấn mạnh: “đổi chế quản lý ngành lâm nghiệp, thực phổ biến giao, khoán rừng đất rừng phù bợp với quy hoạch phương hướng phát triển vùng loại rừng” + Hiến pháp đời làm sở cho việc xây dựng luật đất đai sửa đổi ngày 14/071993 Luật đất đai năm 1993 nhằm đổi chế quản lý đất đai nói chung nông lâm nghiệp nói riêng đồng thời phổ biến việc giao đất giao rừng + Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 quy định việc giao đất nông nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp + Nghị định 02/CP ban hành ngày 15/01/1995 việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp + Nghị định 01/CP ban hành ngày 04/10/1995 việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp Nhà nước + Chỉ thị số 286/TTg Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng + Quyết định 661/QĐTTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ chương trình trồng triệu rừng + Nghị định số 163/TTg ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân + Ngày 06/6/2000 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Tổng cục Địa có thông tư liên hướng dẫn việc giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Quyết định 187/2001/QĐTTg ngày 12/11/2001 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân thuê nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Luật sửa đổi bổ sung số điều luật Đất đai năm 1998 năm 2001 Thông qua sách Nhà nước công nhận tồn lâu dài tác dụng tích cực hộ gia đình, cá nhân trình phát triển kinh tế - xã hội; thừa nhận tư cách pháp nhân, bảo đảm bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ trước pháp luật, bảo vệ quyền làm ăn đáng thu nhập hợp pháp hộ gia đình, cá nhân Đối với hộ gia đình, cá nhân, nhà nước giao đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Với sách, chủ trương đảm bảo quyền lợi người dân khuyến khích người nông dân mạnh dạn đầu tư sản xuất mảnh đất mà họ thực làm chủ.[2] 2.2 Cơ sở thực tiễn: Rừng nguồn tài nguyên vô quan trọng đời sống Ngoài chức cung cấp gỗ, củi, động thực vật, loại lâm sản quý rừng đóng vai trò tích cực phòng hộ, chống xói mòn, rửa trôi đất, điều hòa khí hậu, điều hòa nguồn nước, bảo vệ môi sinh Ở nước ta, rừng đất rừng chiếm 3/4 lãnh thổ quốc gia đặc trưng chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa với khu hệ động thực vật đa dạng phong phú, nơi hội tụ nhiều dạng sinh học khác Đó tiềm để phát triển kinh tế, đồng thời có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu khoa học, đặc biệt trình lai tạo cải thiện giống trồng, vật nuôi có tính ưu việt cao phục vụ cho nhu cầu sản xuất ngày cao ngành nông lâm nghiệp chăn nuôi Thế người không hiểu biết tầm quan trọng trước mắt lâu dài rừng, không nắm quy luật sinh trưởng, phát triển rừng, không nắm vững phương thức phương pháp khai thác, công tác quản lý bảo vệ rừng làm cho rừng nhanh chóng bị cạn kiện Trải qua thời gian dài chiến tranh khai thác bừa bãi, nên tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng, nguyên nhân gây tình trạng xấu thời tiết: hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh, ỗ nhiễm,…Trong nhiều trường hợp việc ngăn cấm khai thác sản phẩm rừng số người dân sống phụ thuộc vào rừng- rừng nguồn sinh sống họ Người dân cộng đồng sống dựa vào rừng sản phẩm lâm sản không thuộc quyền sở hữu họ, người dân không thu lợi ích từ rừng nên họ không giữ rừng Áp lực dân số nghèo đói nguyên nhân quan trọng gây nên suy thoái tài nguyên rừng Người dân cộng đồng buộc phải làm nương phát rẫy, để lấy đất canh tác, khai thác lâm sản để làm nhà cửa, đồ đạc, loài động vật hoang dã quý hiếm, cho dù có nhiều biện pháp tịch thu, phạt tiền quan quản lý tình trạng không thuyên giảm Chưa vấn đề thu hẹp diện tích suy thoái rừng nhiệt đới nước phát triển toàn thể cộng đồng nhân loại quan tâm rộng rãi nay, trước thực trạng Đảng, Nhà nước Chính phủ có nhiều chương trình sách giải pháp tích cực để quản lý bảo vệ phát triển rừng nhằm đẩy lựi nguy núi trờn Trong năm qua, Nhà nước có nhiều chương trình, sách giải pháp tích cực lĩnh vực phát triển lâm nghiệp như: - Chỉ thị 286 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng, thị 287/TTg " Về việc tổ chức kiểm tra truy quyét cá nhân tổ chức phá hoại rừng ngày 28/02/1997 - Xây dựng thực chương trình 327 trồng, quản lý bảo vệ rừng rừng hộ rừng đặc dụng với nguồn ngân sách nhà nước - Nghị định 01 02 CP, nghị định 163/1999/NĐ-CP sách đất đai “Giao khoán cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức quản lý, sử dụng vào mục đích lâm nghiệp” - Chương trình định canh, định cư nhiều chương trình khác - Thành lập thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài, tổ chức phi phủ như: Dự án PAM, dự án Việt - Đức, dự án 327 Trong chương trình, sách nhận thấy "Giao khoán cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức quản lý, sử dụng vào mục đích lâm nghiệp” sách đắn có hiệu lớn nhằm đem diện tích rừng, đất rừng đến tận tay người dân sử dụng, quản lý Và diện tích rừng đất rừng giao tận tay người dân tài sản họ, họ thực có trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ phần diện tích đó, tài nguyên rừng thực bảo vệ Huyện Thanh Chương huyện miền núi phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, có tổng diện tích tự nhiên 112830.66 Trong diện tích loại đất chiếm tỉ lệ sau: + Đất sản xuất Nông nghiệp: 22136.14 ha, chiếm 19,62% tổng diện tích tự nhiên + Đất lâm nghiệp: 64080.42 ha, chiếm 56,79% tổng diện tích tự nhiên + Đất phi nông nghiệp: 13080.04 ha, chiếm 11,59% tổng diện tích tự nhiên + Đất chưa sử dụng: 13000.62 ha, chiếm 11.52% tổng diện tích tự nhiên Trong diện tích đất chưa sử dụng có khả lâm nghiệp là: 7786.87 Với tiềm đất lâm nghiệp tương đối lớn chiếm nửa diện tích đất tự nhiên huyện, mạnh để phát triển ngành lâm nghiệp địa bàn Việc triển khai giao đất để trồng rừng sản xuất cần thiết phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhằm đưa người dân huyện thoát khỏi cảnh đói nghèo, giảm áp lực tới diện tích rừng tự nhiên rừng phòng hộ Nhận thấy diện tích rừng trồng keo lai có xu hướng tăng lên rõ rệt loại keo tai tượng, keo tràm, đặc biệt bạch đàn có xu hướng giảm mạnh Chứng tỏ keo lai phù hợp với đất địa bàn huyện với đặc tính sinh trưởng nhanh nên người dân lựa chọn trồng nhiều Vì quan chức địa bàn huyện cần có biện pháp kiểm tra, cung cấp nguồn giống cho người dân, có hướng dẫn, kiểm tra người dân việc trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh phòng chống cháy rừng đặc biệt với loài keo lai, cung loài trồng khác địa bàn để người dân yên tâm, mạnh dạn đầu tư sản xuất 4.4.2 Tình hình quản lý tài nguyên rừng, đất rừng sau giao địa bàn: Công tác quản lý rừng, đất rừng UBND huyện Thanh Chương UBND xã giao lại cho người dân sau hoàn thành công tác giao đất người dân trồng rừng phần đất giao Vì lúc tài sản họ nên người dân nhận thức quyền lợi nghĩa vụ việc bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại; họ trực tiếp tham gia vào công tác chăm sóc bảo vệ rừng, đất rừng góp phần vào công tác bảo vệ tài nguyên rừng địa bàn tốt Người dân bảo vệ rừng cách hợp tác bảo vệ, nhiều hộ gia đình có rừng gần hợp tác lại để cắt cử, thay phiên trực, tuần vào ngày cao điểm Họ hợp tác lại thuê người trông coi, bảo vệ diện tích rừng họ hình thức bảo vệ phổ biến địa bàn huyện Mặc dù để người dân tự bảo vệ, quản lý diện tích rừng đất rừng UBND huyện UBND xã giám sát chặt chẽ, sít động thái mang tính trái phép người dân để ngăn chặn kịp thời hành vi họ; tiến hành hòa giải vụ tranh chấp đất đai mang lại công cho người dân hòa hợp đoàn kết đời sống nhân dân Hạt kiểm lâm huyện Thanh Chương phối hợp với NBND huyện xã thực tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng đồng thời cắt cử cán kiểm lâm địa bàn để tham mưu cho ủy ban xã biện pháp bảo vệ rừng trồng, rừng tự nhiên biện pháp phòng chống cháy rừng địa bàn Nhìn chung công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn có bước tiến hợp lý, mang lại thành định làm tác động tích cực đến công tác bảo vệ phát triển rừng toàn tỉnh góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tăng độ che phủ rừng lên cao, bảo vệ tốt môi trường sinh thái nâng cao thu nhập cho người dân 4.4.3 Hiệu công tác giao đất trồng rừng huyện Thanh Chương: Với công tác giao đất trồng rừng triển khai địa bàn huyện làm cho mặt huyện có nhiều đổi thay tích cực, không kinh tế mà xã hội môi trường có nhiều tiến đáng kể, phần đáp ứng tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010 huyện đề - Hiệu kinh tế việc trồng rừng: Nhờ tăng trưởng kinh tế nhanh năm qua nhiều ngành nghề huyện nên đời sống nhân dân huyện cải thiện nhiều, có đóng góp to lớn việc trồng rừng làm cho thu nhập người dân địa phương tăng lên đáng kể, nhờ hỗ trợ Nhà nước đầu tư vào trồng rừng nên người dân thu lợi từ rừng nhiều, mặt khác tiền thu từ việc thu hoạch rừng tập trung nên nguồn tích trữ người dân làm cho họ có vốn để đầu tư vào việc quan trọng hay đầu tư tiếp vào việc trồng rừng Bảng 10 Hiệu kinh tế mô hình trồng keo đất giao: Đơn vị tính: tiệu đồng Nhó Tổng m hộ diện tích Tổng thu Tổng chi Chi phí (ha) phí Lợi nhuận Lợi nhuận bình quân bình quân trên 1ha I 30,955 928,650 170,3 5,5 758,35 24,5 II 126,616 4.284,544 747,034 5,9 3.537,51 27,94 III 77,223 2.625,582 478,783 6,2 2.625,103 33,99 (Nguồn: điều tra 2010) Trong đó: - Tổng chi phí = chi phí giống + chi phí phân bón + chi phí thuốc bảo vệ thực vật + chi phí trồng - Chi phí bình quân 1ha = Tổng chi phí/diện tích - Lợi nhuận = Tổng thu – tổng chi phí - Lợi nhuận bình quân 1ha = Lợi nhuận/diện tích Nhận thấy hiệu kinh tế việc trồng rừng đem lại rõ, bình quân đem lạ cho người dân từ 2,45 triệu đồng đến gần 3,4 triệu đồng, việc giao đất trồng rừng cho người dân sách đắn đem lại thu nhập ổn định tăng cao cho người dân, giúp họ xóa đói giảm nghèo, đưa kinh tế huyện lên Thông qua bảng ta thấy lợi nhuận bình quân đơn vị hecta khác giữu nhóm hộ, nhóm hộ III (nhóm hộ khá) có lợi nhuận bình quân cao nhất, nhóm I (nhóm hộ nghèo) có lợi nhuận bình quân thấp nhất, có sai khác tổng chi phí bán đầu nhóm hộ khác việc đầu tư chăm sóc, bón phân khác nên hiệu kinh tế đem lại khác Với đóng góp đáng kể ngành lâm nghiệp vào tốc độ tăng trưởng huyện nên làm cho thu nhập bình quân đầu người huyện liên tục tăng qua năm, năm 2005 đạt 6.490.000 đồng/người/năm năm 2008 đạt 8.300.000 đồng/người/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng 16,25%/năm Việc thực tốt chương trình xoá đói giảm nghèo gắn với chương trình phát triển kinh tế tạo việc làm cho người lao động, nên tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể Tỷ lệ hộ nghèo huyện theo tiêu chí giảm từ 29,78% năm 2005, xuống 19,7% năm 2008 năm 2010 khoảng 15% - Hiệu mặt xã hội:  Tạo công ăn việc làm cho người dân, tận dụng nguồn lao động sẵn có địa phương: Trước phần lớn người dân huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp, diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện tương đối lớn dân số đông phân bố không đều, tỷ lệ tăng dân số bình quân từ năm 2000 – 2007 khoảng 0,93%, xã có mật độ dân số cao thị trấn Dùng (2.211 người/km 2), xã có mật độ dân số thấp Thanh Đức (31 người/km 2) nên tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp không đồng đều, mặt khác tính chất việc sản xuất nông nghiệp sản xuất theo mùa vụ; lao động huyện có lúc dư thừa nhiều, thời gian nhàn rỗi khiến người dân gây nhiều tệ nạn xã hội, gây nhiều hành động trái pháp luật Sau triển khai công tác giao đất trồng rừng người dân tiến hành trồng rừng lượng lao động trước nhàn rỗi sử dụng cách có hiệu quả, người dân vừa kiếm thêm thu nhập vừa giảm nhiều tệ nạn xã hội  Nâng cao ý thức người dân công tác quản lý, bảo vệ rừng: Khi người dân chưa giao đất trồng rừng ý thức bảo vệ rừng họ cho tài sản chung, họ có quyền khai thác lúc điều kiện kinh tế người dân huyện gặp nhiều khó khăn nên việc tác động đến tài nguyên rừng tránh khỏi Sau giao đất, giao rừng cho tay họ chăm sóc, quản lý họ thực nhận thức việc bảo vệ rừng quan trọng Thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn người dân công tác bảo vệ diện tích rừng trồng phần tác động vào nhận thức họ việc bảo vệ rừng tự nhiên; nhiều phần đất rừng sản xuất họ gần diện tích rừng phòng hộ hay rừng tự nhiên nên để bảo vệ phần rừng họ phải nâng cao ý thức, trách nhiệm việc bảo vệ diện tích rừng tự nhiên để tránh khỏi lây lan dịch bệnh hay cháy rừng từ nâng cao hiệu công tác bảo vệ rừng toàn huyện  Xóa đói giảm nghèo giảm tệ nạn xã hội: Một công tác giao đất trồng rừng triển khai người dân tham gia mang lại hiệu kinh tế lớn, nguồn đầu tư ban đầu không lớn có ủng hộ dự án, Nhà nước, mặt khác nguồn tiền thu lại trồng rừng tích góp Chính với sách giao đất trồng rừng phần giảm tình trạng đói nghèo địa bàn Khi người dân có thêm việc làm nguồn thu nhập họ trở nên tin tưởng vào quyền,nhà nước hăng hái tham gia sản xuất hơn; từ lượng lao động nhàn rỗi giảm nhiều tệ nạn xã hội từ mà giảm xuống - Hiệu môi trường: Vai trò rừng môi trường sống người có lẽ không phủ nhận nó, rừng ví phổi xanh nhân loại, rừng đem lại màu xanh bầu không khí lành cho môi trường Trước độ che phủ huyện có 41,96% năm 2000 , nhiều diện tích đất trống đồi núi trọc liên tiếp xuất làm cho tình trạng xói mòn, rửa trôi trở nên trầm trọng; dẫn đến thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy ra, nhiều diện tích đất đưa vào sản xuất Người dân nghèo đất sản xuất lại thêm nghèo diện tích đất sản xuất bị thu hẹp hay bị thiên tai tàn phá Khi giao đất cho người dân trồng rừng độ che phủ tăng lên (đạt 50% vào năm 2005 55,5% vào năm 2010) nhiều diện tích đất trống phủ xanh Từ cải thiện đáng kể điều kiện tự nhiên huyện bảo vệ mùa màng mà giao đất, giao rừng cho người dân ý thức bảo vệ rừng họ cải thiện đáng kể, người dân nâng cao trách nhiệm bảo vệ phần diện tích giao từ có ảnh hưởng tích cực đến diện tích rừng tự nhiên bên cạnh; Vì mà tình trạng cháy rừng, phá rừng năm gần hạn chế nhiều Diện tích rừng tăng lên tác động lớn đến môi trường địa bàn, diện tích rừng trồng đóng góp phần không nhỏ, giúp cải tạo nâng cao độ phì đất, giúp tăng khả giữ nước, hạn chế thiếu nước mùa khô 4.4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất sau giao: - Giải pháp sách: + Hoàn thiện củng cố máy quản lý lâm nghiệp từ cấp Huyện đến cấp xã + Cần hợp tác chặt chẽ quan quản lý lâm nghiệp để quản lý tốt tình hình sử dụng rừng đất rừng giao + Cần có sách vay vốn sản xuất với lãi suất ưu đãi, để hộ gia đình có nhu cầu vay vốn đầu tư sản xuất nhằm đem lại quy mô hiệu cao + Tiếp thu vận dụng nhanh chóng sách phát triển lâm nghiệp tỉnh, Nhà nước + Tăng cường thu hút đầu tư từ dự án nước để phát triển ngành lâm nghiệp cách hiệu + Tiếp tục rà soát quy hoạch lại tình hình sử dụng đất lâm nghiệp để có biện pháp thu hồi hay giao khoán hợp lý, nhanh chóng, có hiệu - Giải pháp kỹ thuật: + Đẩy mạnh công tác hướng dẫn người dân công tác trồng, chăm sóc, quản lý rừng đất rừng + Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình trồng rừng, dịch bệnh, phòng chồng cháy rừng + Hướng dẫn khuyến khích người dân thực mô hình Nông lâm kết hợp, mô hình trang trại để phát triển cách toàn diện, tăng thêm thu nhập + Thực giải pháp lâm sinh tổng hợp nhằm hạn chế tối đa khả cháy lây lan đám cháy Đầu tư xây dựng công trình hạ tầng sở phục vụ cho công tác phòng chống cháy rừng chòi canh, băng cản lửa - Giải pháp thị trường: + Luôn có gắng tìm ổn định đầu để người dân yên tâm sản xuất + Khuyến khích người dân trồng rừng với nhiều cấp tuổi đa dạng trồng mô hình Nông lâm kết hợp, trang trại, trồng rừng hỗn giao để có nhiều đầu ra, giảm rủi ro thị trường sinh thái, tăng hiệu kinh tế, tăng thu nhập thường xuyên + Sử dụng linh hoạt hình thức tiêu thụ sản phẩm bán rừng, bán nhà máy hay sở sản xuất, bán khoán lần, bán lẻ đợt, bán theo hay bán theo trọng lượng để thu hút nhà thu mua - Giải pháp khuyến lâm: + Thường xuyên mở lớp đào tạo cán để nâng cao trình độ chuyên môn, tăng cường cử cán Khuyến lâm địa bàn xã để hướng dẫn người dân cách trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng thực mô hình nông lâm kết hợp, trang trại + Thường xuyên mở lớp tập huấn người dân kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, phòng chống cháy rừng + Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức việc quản lý, bảo vệ rừng 4.4.5 Những khó khăn, thuận lợi học kinh nghiệm trình giao đất trồng rừng địa bàn huyện:  Thuận lợi: Trong trình thực công tác giao đất trồng rừng địa bàn huyện có thuận lợi định như: - Sự quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền đạo cấp, ngành địa phương phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị trình thực công tác giao đất trồng rừng - Người dân nhận thức nguồn lợi kinh tế từ việc trồng rừng đem lại nên họ mạnh dạn, chủ động việc nhận đất, trồng rừng, đầu tư chăm sóc trồng phần đất giao Vì công tác giao đất trồng rừng, quản lý đất rừng thuận lợi, dễ dàng - Trình độ dân trí người dân nâng cao nên thuận lợi việc truyền đạt sách, chương trình Đảng, Nhà nước chủ trương, kiến thức, kỹ thuật canh tác UBND huyện, xã - Nguồn lao động địa bàn tương đối dồi dào, sẵn có nên chủ động việc trồng chăm sóc thu hoạch trồng - Thị trường gỗ keo, bạch đàn tương đối rộng rãi, dễ tiêu thụ; điều kiện thuận lợi việc thúc đẩy người dân trồng rừng - Quyết định số 2935/QĐ-UB ngày 05/10/2000 quy hoạch sử dụng đất đai Huyện tạo điều kiện thuận lợi cho trình giao đất lâm nghiệp thực cách nhanh chóng, xác thuận lợi  Khó khăn: - Phần lớn diện tích đất quy hoạch, giao trồng rừng sản xuất nằm xa khu dân cư, địa hình tương đối phức tạp nên khó khăn cho người dân việc trồng, chăm sóc, thu hoạch trồng; khó khăn cho cán việc theo giõi, kiểm tra, quản lý tình hình sử dụng rừng, đất rừng - Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn nên khẳ đầu tư giống, phân bón, thuốc trừ sâu, hạn chế nhiều, suất thấp - Nhiều hộ gia đình có diện tích đất manh mún, nhỏ lẻ, không liền vùng, liền nên khó khăn việc đo đạc, nhận đất, kê khai đăng ký lập hồ sơ địa chính; gây khó khăn cho người dân việc đầu tư chăm sóc - Nhiều hộ gia đình trồng rừng theo kinh nghiệm chủ quan, không theo đạo kỹ thuật cán địa phương, cán địa phương làm việc thiếu trách nhiệm nên hiệu kinh tế khu rừng kém, ảnh hưởng đến kinh tế người dân - Do địa hình phức tạp nên việc cắm mốc thực địa gặp nhiều khó khăn, nhiêu trường hợp cắm mốc không rõ ràng dễ gây tranh chấp khó khăn việc quản lý - Việc giao đất theo sách tạm thời làm cho nhiều người dân hoang mang nên không mạnh dạn đầu tư, số hộ gia đình không dám trồng rừng diện tích đất đó; số trường hợp dẫn đến tranh cãi nên gây tâm lý lo sợ cho người dân trồng rừng  Bài học kinh nghiệm: - Trước thực vệc giao đất trồng rừng, cán địa huyện, xã cần tiến hành rá soát, quy hoạch quỹ đất lâm nghiệp cách cẩn thận, xác để thuận lợi việc giao đất thực địa lập đồ sau giao đất - Cần có sách giao đất theo quy định pháp luật, Nhà nước - Cần có phối hợp chặt chẽ cấp có thẩm quyền trình giao đất lâm nghiệp để đảm bảo công việc thực nhanh chóng xác - Trước tiến hành giao đất nên khảo sát thực địa để xem xét tình hình sử dụng đất đai để có biện pháp giao đất phù hợp, dễ dàng Cần tạo điều kiện cho cán chuyên trách nâng cao kinh nghiệm - Sau tiến hành giao đất cần nhanh chóng triển khai thực làm thủ tục cấp giấy CNQSD đất cho hộ gia đình để họ yên tâm sản xuất - Chỉ tiến hành giao đất cho hộ gia đình có nguyện vọng khả trồng rừng; không giao đất cho hộ nhu cầu nhận đất nhằm đảm bảo công tác quản lý rừng đất rừng tốt - Sau giao đất trồng rừng cần có biện pháp nhằm truyền đạt cho người dân kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, đất rừng - Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý tình hình sử dụng đất người dân để đưa toàn diện đất giao vào sử dụng có hiệu PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Dự án giao đất trồng rừng triển khai địa bàn huyện Thanh Chương trải qua thời gian dài mang lại nhiều kết làm thay đổi đáng kể mặt huyện Trong trình giao đất trồng rừng địa bàn nhận thấy có thuận lợi định như: Sự quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền đạo cấp, ngành địa phương phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị trình thực công tác giao đất trồng rừng Người dân nhận thức nguồn lợi kinh tế từ việc trồng rừng đem lại nên họ mạnh dạn, chủ động việc nhận đất, trồng rừng, đầu tư chăm sóc trồng phần đất giao Vì công tác giao đất trồng rừng, quản lý đất rừng thuận lợi, dễ dàng Trình độ dân trí người dân nâng cao nên thuận lợi việc truyền đạt sách, chương trình Đảng, Nhà nước chủ trương, kiến thức, kỹ thuật canh tác UBND huyện, xã Và với nguồn lao động sẵn có địa bàn tương đối dồi nên chủ động việc trồng chăm sóc thu hoạch trồng Nhưng gặp không khó khăn là: Phần lớn diện tích đất quy hoạch, giao trồng rừng sản xuất nằm xa khu dân cư, địa hình tương đối phức tạp nên khó khăn cho người dân việc trồng, chăm sóc, thu hoạch trồng; khó khăn cho cán việc theo giõi, kiểm tra, quản lý tình hình sử dụng rừng, đất rừng Người dân gặp nhiều khó khăn việc đầu tư giống, phân bón, thuốc trừ sâu Nhiều hộ gia đình có diện tích đất manh mún, nhỏ lẻ, không liền vùng, liền nên khó khăn việc đo đạc, nhận đất, kê khai đăng ký lập hồ sơ địa chính; gây khó khăn cho người dân việc đầu tư chăm sóc Do địa hình phức tạp nên việc cắm mốc thực địa gặp nhiều khó khăn, nhiêu trường hợp cắm mốc không rõ ràng dễ gây tranh chấp khó khăn việc quản lý Tuy gặp phải khó khăn định công tác giao đất trồng rừng đem lại cho huyện kết quả, thành công to lớn - Tăng độ che phủ huyện lên cao, từ 50% vào năm 2005 tăng lên 55,5% vào năm 2010 Từ có tác động lớn đến môi trường sinh thái huyện, làm hạn chế thiên tai, bảo vệ mùa màng cho người dân, giúp cải tạo nâng cao độ phì đất, giúp tăng khả giữ nước, hạn chế thiếu nước mùa khô - Thu nhập bình quân đầu người huyện liên tục tăng qua năm, năm 2005 đạt 6.490.000 đồng/người/năm năm 2008 đạt 8.300.000 đồng/người/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng 16,25%/năm - Tạo công ăn việc làm cho người dân, tận dụng nguồn lao động sẵn có địa phương nhằm tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân Một phần lớn lao động huyện tham gia vào nghề rừng lượng lao động nhàn rỗi có thêm việc làm đào hố, trồng rừng, phát dây leo, thu hoach, bóc vỏ thuê - Nâng cao ý thức người dân công tác quản lý, bảo vệ rừng: người dân giao đất trồng rừng ý thức bảo vệ rừng họ tự giác nâng cao trước tiên họ phải bảo vệ phần rừng, đất rừng mà họ giao, tài sản họ, thông qua diện tích rừng lại bảo vệ tốt Mặc dù nhận thấy công tác giao đất địa bàn nhiều tồn cần khắc phục như: - Giao đất theo tự phát, không tuân thủ theo quy định pháp luật (giao đất tạm thời) nên gây tâm lý hoang mang, không yên tâm đầu tư sản xuất - Trình độ chuyên môn cán từ cấp huyện đến cấp xã nhiều điểm yếu kém, cán chuyên môn, cán khuyến lâm ít; việc cử cán địa bàn cấp xã để phổ biến sách, chủ trương Nhà nước, hướng dẫn người dân thực mô hình sản xuất hiệu quả, cách trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng hạn chế nhiều - Người dân thiếu kinh nghiệm việc thực mô hình Nông lâm kết hợp, kinh tế trang trại, trồng rừng hỗn giao - Cần tiếp tục quy hoạch rà soát lại diện tích rừng sử dụng sai mục đích, không sử dụng để có biện pháp thu hồi hay giao khoán hợp lý, nhanh chóng, có hiệu - Nhiều hộ gia đình nhận đất với diện tích nhỏ lẻ nên thường không sử dụng mà chuyển giao cho người khác không qua giấy tờ nên gây khó khăn việc quản lý tài nguyên rừng, đất rừng 5.2 Kiến nghị: Để công tác giao đất trồng rừng địa bàn huyện Thanh Chương triển khai nhanh chóng có hiệu tương lai; trình tìm hiểu địa bàn có số đề xuất sau: - Cần tiếp tục hoàn thiện nâng cao trình độ chuyên môn cán từ cấp huyện đến cấp xã, cần tăng cường cán chuyên môn, cán khuyến lâm địa bàn cấp xã để phổ biến sách, chủ trương Nhà nước, hướng dẫn người dân thực mô hình sản xuất hiệu quả, cách trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng - Tích cực khuyến khích, hướng dẫn người dân thực mô hình Nông lâm kết hợp, kinh tế trang trại, trồng rừng hỗn giao để ổn định đầu ra, tăng thu nhập thu nhập thường xuyên - Cần tiếp tục quy hoạch rà soát lại diện tích rừng sử dụng sai mục đích, không sử dụng để có biện pháp thu hồi hay giao khoán hợp lý, nhanh chóng, có hiệu - Cơ quan có thẩm quyền cần nhanh chóng hoàn chỉnh hồ sơ làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau giao đất trồng rừng nhằm tạo an tâm đầu tư phát triển cho người dân - UBND huyện xã cần thường xuyên quan tâm, đạo, nắm bắt tình hình sản xuất người dân tiến hành rà soát diện tích, số hộ giao đất để kiểm soát hộ nhu cầu hay khả đầu tư trồng rừng có biện pháp thu hồi để giao cho hộ khác có nhu cầu sử dụng - Cần có kinh phí để thực việc cắm mốc thực địa rõ ràng, cụ thể tránh tranh chấp đất đai hộ gia đình dẫn đến hòa khí, thiếu đoàn kết TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Hữu Hoàng Đặng Kim Sơn “Giao đất giao rừng Việt Nam – sách thực tiến” [2] Nguyễn Thị Thu Trang “Đánh giá hiệu công tác giao đất trồng rừng địa bàn xã Triệu Nguyên, huyện Đăkrông, tỉnh Quảng Trị” Trường ĐH Nông Lâm – Huế [3] Báo cáo Bổ sung điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Chương thời kỳ (2001 - 2010) [4] Bộ NN&PTNT 2004, Chương “ Định hướng phát triển lâm nghiệp” Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chủ biên: Nguyễn Ngọc Bình [5] Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007của Thủ tướng Chính phủ (Trang 1) [6] Đề án giao rừng, cho thuê rừng giai đoạn 2007-2010 (Kèm theo Quyết định số: 2740 /QĐ- BNN- KL ngày 20 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) [7] Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn (2006 - 2010) tỉnh Nghệ An [8] Luật đất đai 2003 – Nhà xuất Chính trị Quốc gia (Chương II, mục 03, điều 37; mục 04, điều 38 ; Chương II, mục 04, điều 43 ) [9] "Nghị định 163/1999/NĐ-CP Về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn dịnh, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp" (Điều điều 5) [10] Hội thảo “Giao đất giao rừng Việt Nam: Chính sách thực tiễn” Được tổ chức Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung, Trường đại học Nông Lâm Huế vào ngày 10/12/2010 [11] Thông tư liên tịch số 62/2000/TTLT - BNN-TCĐC ngày 06/6/2000; hướng dẫn việc giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp [12] Quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Chương thời kỳ (2000 - 2010) MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA LÂM NGHIỆP PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH TRỒNG RỪNG TRÊN ĐẤT ĐƯỢC GIAO CỦA MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH -- - Chủ hộ: …………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………Tuổi:…………… Giới tính:…………… Dân tộc:……………Thôn:……………………… xã: …………………… Số khẩu:………………… Số lao động:…………………………………… Thời gian điều tra: ngày…… tháng……… năm 2011 … - - -… Trả lời theo câu hỏi đánh dấu x vào ô cho đúng! Câu 1: Phân loại hộ gia đình ? Khá Cận nghèo Nghèo Câu 2: Nghề nghiệp ông/bà ? Làm nông Chăn nuôi Thủy sản Trồng rừng Thu hái lâm sản Khác……………………… Câu 3: Diện tích đất rừng gia đình giao? m2 héc ta Câu 4: Diện tích trồng rừng đất giao? m2 héc ta Câu 5: Loại trồng đất giao? Loài 1: Diện tích: m2 Loài 2: Diện tích: m2 Loài 3: Diện tích: m2 Câu 6: Thời điểm trồng rừng đất giao? Loài 1: Tháng: Năm: Loài 2: Tháng: Năm: Loài 3: Tháng: Năm: Câu 7: Số tiền đầu tư ban đầu hộ gia đình? - Giống: /đồng - Công trồng, chăm sóc: /đồng - Công thu hoạch: ./đồng Câu 8: Thời điểm thu hoạch? Loài 1: Tháng: Năm: Loài 2: Tháng: Năm: Loài 3: Tháng: Năm: Câu 9: Một năm gia đình thu nhập từ loài trồng tiền? Loài 1: Loài 2: Loài 3: Tổng : Câu 10: Gia đình bán rừng hay đâu? Từng cá nhân bán riêng lẻ hay hợp tác để bán? Câu 11: Hình thức gia đình bảo vệ rừng trồng? Cá nhân tự bảo vệ Hợp tác nhóm bảo vệ Khác: Xin chân thành cảm ơn thông tin mà ông/bà cung cấp ! Thanh Chương, ngày……tháng… năm 2011 Người điều tra: Bùi Minh Đức MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Phân loại hồ sơ, sổ mục kê, sổ địa phòng TN&MT huyện Thanh Chương Hình ảnh tình hình trồng rừng đại bàn [...]... xuống, lắng đọng ở những thung lũng nhỏ dưới chân đồi núi Có nhiều ở các xã như: Thanh Thuỷ, Thanh Lâm, Thanh Tùng, Thanh Mai, Thanh Khê và rải rác ở một số xã khác [3] * Nhóm đất đồi núi a) Đất feralit biến đổi do trồng lúa nước Diện tích khoảng 2.730 ha, phân bố ở một số vùng đồi núi như: Thanh Xuân, Thanh Khê, Thanh Thuỷ, Thanh Lâm, Xuân Tường, Ngọc Sơn và rải rác ở một số xã khác Là loại đất phát triển... Phương pháp thu thập số liệu: 3.3.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp: - Số liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan chức năng trên địa bàn huyện Thanh Chương - Tỉnh Nghệ An, như: phòng TN&MT huyện Thanh Chương, hạt kiểm lâm huyện Thanh Chương, phòng địa chính huyện Thanh Chương và các xã trong huyện Bao gồm các tài liệu như: + Các tài liệu về điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu + Báo cáo tổng kết giao... Cửa khẩu Thanh Thuỷ mới được hình thành nhưng khi đi vào hoạt động được xem là khâu đột phá trong phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Chương Với đặc thù vị trí địa lý đó Thanh Chương có điều kiện thuận lợi để khai thác tiềm năng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH - HĐH và có vị trí quan trọng về quốc phòng, an ninh.[3] 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo Thanh Chương nằm... Sông Lam chia huyện Thanh Chương thành hai vùng: - Vùng tả ngạn gồm 13 xã, 1 thị trấn có diện tích tự nhiên 13.119,81 ha, chiếm 11,6% diện tích tự nhiên của huyện Đường Quốc lộ 46 chạy dọc nối liền huyện Thanh Chương với Đô Lương và Nam Đàn - Vùng hữu ngạn gồm 26 xã, có diện tích tự nhiên 99.770,84 ha, chiếm 88,4% diện tích tự nhiên của huyện Có Tỉnh lộ 533 chạy dọc nối liền Thanh Chương với Anh Sơn... đã có sự biến đổi màu sắc [3] b) Đất feralit nâu vàng phát triển trên phù sa cổ Diện tích khoảng 2.450 ha, bằng 2,13% diện tích các loại thổ nhưỡng, có ở Thanh Hưng, Thanh Vân, Thanh Tường, Thanh Đồng, Thị Trấn, Đồng Văn, Xuân Tường, Thanh Dương, Thanh Lương Đất ở dạng đồi thấp, thoải, lớp phù sa cuội có thể dày 2 – 3m Là loại đất có lý tính tốt thích hợp cho việc trồng cây ăn quả, cây công nghiệp... cả về số lượng và chất lượng đàn Thanh Chương đang là huyện đứng đầu vùng Tây Nam về tổng số đàn trâu bò (năm 2008 có 47.980 con bò và 31.268 con trâu) và là một trong những huyện làm tốt công tác cải tạo giồng bò (chương trình Sind hoá đàn bò) Các chương trình chăn nuôi do tỉnh đầu tư như: Chương trình cải tạo đàn bò theo hướng Zê – bu hoá, bò thịt chất lượng cao, chương trình lợn hướng nạc đã góp... bồi thêm một lượng phù sa đáng kể, có ở các xã: Thanh Văn, Xuân Tường, Thanh Dương, Thanh Lương, [3] b) Đất phù sa không được bồi, không có glây hoặc có glây yếu Diện tích khoảng 8.082 ha, chiếm 55,4% diện tích đất trồng cây hằng năm và 7,03% diện tích các loại thổ nhưỡng, phân bố ở hầu hết các xã trong huyện, chủ yếu tập trung ở các xã: Thanh Tường, Thanh Văn, Võ Liệt, Đất có nguồn gốc của hệ thống... trồng rừng tại huyện Thanh Chương: - Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình giao đất trồng rừng - Kết quả giao đất trồng rừng + Kết quả giao đất + Tình hình trồng rừng trên đất được giao - Tình hình quản lý tài nguyên rừng, đất rừng sau khi giao tại địa bàn - Bài học kinh nghiệm rút ra sau khi giao đất trồng rừng 3.2.5 Hiệu quả của công tác giao đất trồng rừng tại huyện Thanh Chương: - Hiệu quả... sống cho người dân địa phương 3.2 Nội dung nghiên cứu: 3.2 1 Phân tích tình hình cơ bản của huyện Thanh chương: - Phân tích điều kiện tự nhiên của địa bàn nghiên cứu - Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu 3.2.2 Đánh giá thực trạng về quản lý sử dụng đất lâm nghiệp của huyện Thanh chương trước khi thực hiện công tác giao đất trồng rừng: - Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp của huyện... Trường Sơn, đất có phản ứng chua, tỷ lệ mùn cao, tốc độ phân giải chậm (Nguồn: số liệu phòng TN&MT huyện Thanh Chương) 4.1.2.2 Tài nguyên rừng Đất lâm nghiệp của huyện có 66.589.85 ha, chiếm 58,99% tổng diện tích tự nhiên (trong đó rừng sản xuất tự nhiên là 47.677,12 ha, rừng phòng hộ 18.912,73 ha) Thanh Chương có diện tích đất lâm nghiệp lớn, có nhiều tiềm năng về tài nguyên rừng Điều kiện tự nhiên thuận ... Thịnh Thanh Lương Xuân Tường Thanh Khai Thanh Tiên Thanh Lĩnh Thanh Khê Thanh Dương Thanh Chi Thanh Long Thị Trấn Đồng Văn Thanh Xuân Thanh Đồng Thanh Tường Thanh Văn Thanh Giang Thanh Yên Thanh. .. Thanh Hà Thanh An Thanh Mai Thanh Mỹ Thanh Lâm Thanh Nho Ngọc Sơn Thanh Tùng Thanh Liên Thanh Ngọc Võ Liệt Thanh Hoà Thanh Phong Cát Văn Phong Thịnh Thanh Lương Thanh Khai Thanh Tiên Thanh Lĩnh... Thanh Tiên Thanh Lĩnh Xuân Tường Thanh Khê Thanh Dương Thanh Chi Thanh Long Thị Trấn Thanh Xuân Thanh Giang Thanh Yên Đồng Văn Thanh Đồng Thanh Tường Thanh Văn Thanh Hưng Tổng 4.224,81 2.952,01

Ngày đăng: 14/04/2016, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3. Một số bài học về giao đất giao rừng ở Việt Nam

  • 2.3.1. Tác động của chính sách GĐGR:

  • 2.3. 2. Bất cập giữa các chính sách trong công tác giao đất, giao rừng:

  • 2.3. 3. Những bất cập giữa chính sách và thực tiễn.

  • Những bất cập về các quy định của pháp luật: Qua các bài trình bày, thảo luận nhóm và thảo luận ở phiên toàn thể, Hội thảo thống nhất cho rằng:

  • 2.3. 4. Những bất cập về tiến trình thực thi

  • 2.3. 5. Những bất cập về cơ chế hưởng lợi trong giao rừng tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan