bán phá giá, thuế chống bán phá giá cũng như thực trạng bán phá giá hàng hóa nước ngoài tại việt nam, hàng hóa việt nam bán phá giá ở nước ngoài và những bài học rút ra

38 1.4K 6
bán phá giá, thuế chống bán phá giá cũng như thực trạng bán phá giá hàng hóa nước ngoài tại việt nam, hàng hóa việt nam bán phá giá ở nước ngoài và những bài học rút ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hoá quốc tế kinh tế, hội nhập tham gia tổ chức kinh tế quốc tế xu đảo ngược quốc gia trình phát triển kinh tế Cùng với việc thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt nam đạt thành tựu ngoạn mục việc đẩy mạnh xuất hàng hoá Trong mặt hàng xuất Việt nam ngày có uy tín thị trường giới xuất số trường hợp hàng xuất nước ta bị nước nhập điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá để tạo hàng rào bảo hộ, ngăn cản hàng hoá ta không cho xuất vào thị trường nước họ Việt nam tham gia vào ASEAN, APEC đàm phán xin gia nhập WTO đồng nghĩa với thay đổi sâu sắc sách thương mại liên quan tới việc mở cửa thị trường Hiện tượng bán phá giá hàng nước chắn ngày tăng thị trường nước ta, gây tổn thất lớn cho nhà sản xuất tương tự nước hàng rào bảo hộ biện pháp hạn chế định lượng biến mất, đồng thời thuế suất thuế nhập giảm xuống Đứng trước thực tế đó, đòi hỏi phải nghiên cứu sớm áp dụng công cụ bảo hộ phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có thuế chống bán phá giá Đây việc làm mang tính cấp bách cần thiết lợi ích yêu cầu đất nước Bài tiểu luận xin đề cập tới số nét khái quát lý luận việc bán phá giá, thuế chống bán phá thực trạng bán phá giá hàng hóa nước Việt Nam, hàng hóa Việt Nam bán phá giá nước học rút CHƯƠNG I: BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ I Bán phá giá Khái niệm Theo định nghĩa Tổ chức thương mại giới (WTO), sản phẩm bị coi bán phá giá giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường Như chất, bán phá giá thương mại quốc tế hành vi phân biệt giá cả: sản phẩm sản phẩm tương tự, giá xuất lại thấp giá tiêu thụ nội địa Điều kiện mục tiêu bán phá giá hàng hóa 2.1 Điều kiện để nhà xuất bán phá gía hàng hóa - Nhà sản xuất phải có tiểm lực kinh tế mạnh để theo đuổi chiến lược bán phá - giá Nhà xuất phải độc chiếm, không thị trường nước, không hàng hóa bán phá giá nước nhập ngược trở lại vào thị - trường nước, kể hoạch bán phá giá bị phá sản Thị trường nước nhập không áp dụng biện phát chống bán phá giá 2.2 Mục đích bán phá giá hàng hóa - Dưới góc độ kinh tế, việc bán phá giá không đem lại lợi - ích định; Dưới góc độ nước xuất khẩu, bán phá giá tạo điều kiện cho nhà sản xuất có điều kiện phát huy tối đa lực sản xuất, khả tăng lợi nhuận - thâm nhập thị trường mới; Khi bán phá giá, doanh nghiệp thực bán phá giá có khả đánh bại đối thủ, loại bỏ dần đối thủ cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường nước Và tùy thuộc vào khả cạnh tranh mức độ phá giá, trở thành doanh nghiệp độc quyền, độc quyền nhóm, qua tận dụng lợi doanh nghiệp độc quyền để tăng lợi nhuận; - Trong số trường hợp, doanh nghiệp có mức tồn kho lớn, để giải phóng hàng tồn kho, doanh nghiệp bán phá giá để giải phóng hàng tồn kho trường hợp khan ngoại tệ tìm kiếm ngoại tệ trường hợp khẩn cấp, doanh nghiệp thực bán phá giá Tác động bán phá giá Tác động tượng bán phá giá nhìn nhận hai góc độ tích cực tiêu cực việc phân tích ảnh hưởng lợi ích người tiêu dùng, nhà sản xuất có liên quan doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm cạnh tranh nội địa 3.1 Tích cực 3.1.1 Với người tiêu dùng Việc hàng hóa nhập bán phá giá có ảnh hưởng đáng kể đến người tiêu dùng nước nhập ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, việc bán phá giá tối đa hóa lợi ích cho người tiêu dùng họ có hội mua hàng hóa nhập giá rẻ Với tâm lý vị lợi, người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn hàng hóa phù hợp với nhu cầu sử dụng mức giá thấp Sự xuất hàng hóa nhập phá giá thị trường làm tăng khả thỏa mãn nhu cầu họ Phân tích thị trường trạng thái tĩnh, dùng phương pháp nhân độ thỏa dụng cá nhân thành độ thỏa dụng thị trường, thấy, tượng bán phá giá có khả làm tăng thặng dư tiêu dùng nước nhập Với nguyên tắc, kinh tế thị trường, lượng hàng hóa người ta mua phụ thuộc vào giá tượng bán phá giá hàng hóa nhập động lực kích thích tiêu dùng 3.1.2 Với doanh nghiệp cạnh tranh nội địa Việc bán phá giá hàng hóa nhập làm tăng mức độ cạnh tranh thị trường Việc hàng hóa nhập phá giá với giá bán rẻ so với hàng hóa nội địa tạo sức ép cho ngành sản xuất nội địa việc tìm phương cách nâng cao khả cạnh tranh theo nguyên tắc giá tín hiệu người sản xuất người tiêu dùng Mức cạnh tranh tăng có tác dụng làm giảm sức ỳ doanh nghiệp nội địa, làm giảm khả bóc lột khách hàng doanh nghiệp nội địa với giả thiết trước có tượng bán phá giá hàng hóa nhập khẩu, doanh nghiệp có vị trí độc quyền 3.1.3 Với nhà sản xuất có liên quan nước nhập Các doanh nghiệp có liên quan xác định doanh nghiệp nước nhập hoạt động ngành sản xuất khác có sử dụng hàng hóa nhập làm nguyên liệu sản xuất Khi hàng hóa nhập bán phá giá, doanh nghiệp nói có nguồn nguyên liệu rẻ để sản xuất, kinh doanh, từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng cho ngành sản xuất mà họ hoạt động 3.2 Tiêu cực 3.2.1 Với người tiêu dùng Trong dài hạn, quyền lợi người tiêu dùng bị xâm hại doanh nghiệp nước bán phá giá hàng hóa để thực chiến lược chiến đoạt thị trường cách định giá hủy diệt ngành sản xuất nước Mặc dù bán phá giá đem lại lợi ích cho người tiêu dùng tại, song chiếm đoạt thị trường nhập khẩu, giá hàng hóa nhập tăng vọt tương lai để doanh nghiệp lấy lại từ việc phá giá Người tiêu dùng lại trở thành nạn nhân mức giá độc quyền doanh nghiệp nước ấn định 3.2.2 Với ngành sản xuất nội địa Tác động tiêu cực bán phá giá hàng hóa nhập chủ yếu chứng minh thiệt hại mà ngành sản xuất nội địa phải gánh chịu Các doanh nghiệp sản xuất nội địa người lao động doanh nghiệp nạn nhân thực tế trực tiếp việc hàng hóa nhập bán phá giá Nếu mức phá giá làm giá cạnh tranh sản phẩm nhập thấp chi phí sản xuất hàng hóa nội địa, doanh nghiệp nội địa bị đẩy vào tình trạng cạnh tranh không lối thoát, chịu lỗ để chạy đua theo mức giá phá giá, khách hàng Trong trường hợp mức phá giá làm giá cạnh tranh hàng hóa nhập thấp giá bán không thấp chi phí sản xuất hàng hóa nội địa thiệt hại mà ngành sản xuất nội địa phải chịu suy giảm lợi nhuận, suy giảm lợi tức đầu tư… Tuy nhiên, trường hợp có hai khả trái ngược xảy ra: Thứ nhất, việc suy giảm lợi nhuận ngành sản xuất nội địa cần thiết cho lợi ích chung thị trường nước nhập doanh nghiệp nội địa chi phối thị trường Thứ hai, suy giảm lợi nhuận làm giảm tính hấp dẫn đầu tư thị trường nội địa Khi mức phá giá đẩy mặt giá hàng hóa cạnhtranh với hàng hóa nhập thị trường nhập xuống gần chi phí bình quân (giá thành hàng hóa) làm giảm khả có lợi nhuận xuống mức tối thiểu Đương nhiên, sức hấp dẫn nguồn vốn đầu tư vào ngành sản xuất nội địa giảm cho dù việc bán phá giá không đủ để loại bỏ doanh nghiệp hoạt động Trên góc độ vi mô, thị trường lợi nhuận, thực mối lo ngại không nước phát triển mà nước phát triển, lợi so sánh nước thay đổi cạnh tranh ngày trở nên gay gắt thị trường quốc tế Chính lẽ đó, doanh nghiệp sản xuất nội địa muốn phủ bảo vệ họ trước tượng bán phá giá Trên góc độ vĩ mô: ngành sản xuất bị đe dọa kéo theo việc phá sản nhiều doanh nghiệp thuộc ngành đó, đồng thời dẫn đến tình trạng việc làm nhân viên gây tác động dây chuyền tới ngành kinh doanh khác 3.3 Tóm tắt khái quát Như vậy, việc bán phá giá h àng hóa nhập vừa có tác động tích cực,vừa có tác động tiêu cực cho thị trườngcủa nước nhập Vì thế, tiến hành xử lý hành vi phá giá, Nhà nước bị đặt vào tình trạng phải giải xung đột quyền lợi người tiêu dùng thụ hưởng (hiện mua hàng hoá giá rẻ) lợi ích nhà sản xuất nước (phải hạ giá thành để cạnh tranh với hàng hoá phá giá, việc dần thị phần họ) Vấn đề Nhà nước phải lựa chọn lợi ích cần bảo vệ Đôi khi, vụ việc chống bán phá giá, lực lượng thị trường với lợi ích đối lập đấu tranh với tạo áp lực không nhỏ để buộc quan có thẩm quyền đưa sách phù hợp với lợi ích họ Nhìn chung, chuyên gia kinh tế nhìn nhận bán phá giá hành vi cạnh tranh không lành mạnh quan hệ kinh doanh quốc tế Chính vậy, hầu hết quốc gia giới tìm cách, mà trước tiên việc thỏa thuận thông qua điều ước quốc tế xây dựng pháp luật quốc gia, để chống lại hành vi bán phá giá, nhằm bảo vệ thị trường sản xuất nước Nguyên nhân bán phá giá 4.1 Bán phá giá để tối đa hóa doanh thu lợi nhuận Khi hành vi bán phá giá thực với mục đích tối đa hóa lợi nhuận doanh thu đương nhiên mức độ phá giá không gây lỗ cho doanh nghiệp Tức là, giá xuất thấp giá bán nội địa hàng hóa tương tự mà không thấp chi phí sản xuất sản phẩm bị bán phá giá Để tối đa hóa lợi nhuận cách bán phá giá, doanh nghiệp có hai cách định giá: • Doanh nghiệp định giá theo khả toán người tiêu dùng vùng thị trường • Doanh nghiệp xuất có vị độc quyền trênthị trường xuất phải cạnh tranh thị trường nhập 4.2 Bán phá giá để thực chiến lược đòn bẩy cạnh tranh Các doanh nghiệp xuất xuất hàng hóa với mức giá thấp giá thành sản xuất để chiếm lĩnh thị trường khoản lỗ bù lợi nhuận hàng hóa tiêu thụ thị trường nội địa Trong trường hợp này, hành vi bán phá giá đư ợc thực nhằm chiếm đoạt thị phần thị trường nhập Theo đó, doanh nghiệp xuất thực hiện: • Các chiến lược cạnh tranh thị trường xuất để thu lợi nhuận độc quyền (có thể thỏa thuận ấn định giá, thỏa thuận giảm sản lượng để chi phối giá…) • Đồng thời, xuất với mức giá lỗ để giành ưu cạnh tranh giá với doanh nghiệp sản xuất hàng hóa cạnh tranh nước nhập doanh nghiệp xuất hàng hóa cạnh tranh từ nước thứ ba Với mức giá có ưu cạnh tranh, doanh nghiệp xuất giành thị phần, chí loại bỏ đối thủ cạnh tranh thị trường nước nhập Tuy nhiên, tính tổng thể, doanh nghiệp không bị lỗ bù khoản lỗ hoạt động xuất lợi nhuận độc quyền thị trường nội địa Tiêu biểu cho chiến lược đòn bẩy việc định giá xuất theo chi phí biến đổi bình quân Trong tình này, dù giá thị trường nội địa cao giá xuất lại thấp chi phí bình quân, song doanh nghiệp có lợi nhuận từ hai thị trường Mặc dù hành vi bán phá giá cấu thành, song người chịu thiệt hại trực tiếp người tiêu dùng thị trư ờng xuất doanh nghiệp cạnh tranh thị trường nhập 4.3 Bán phá giá hàng hóa để thực chiến lược củng cố thị trường tiêu thụ Các doanh nghiệp thực việc bán phá giá với mức giá xuất gây lỗ (thấp giá thành hàng hóa) để tạo thói quen tiêu dùng thị trường nhập nhằm mở rộng thị trường; giữ chân khách hàng có khả chuyển sang nhà cung cấp khác 4.4 Đôi việc bán phá giá việc bất đắc dĩ Do nhà sản xuất, xuất không bán hàng, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm lưu kho lâu ngày bị hỏng… nên đành bán tháo để thu hồi vốn Trong thương mại quốc tế, thuế chống bán phá giá bị áp đặt mà không quan tâm đến lí nhà sản xuất bán phá giá Tuy nhiên phân tích bên bán phá giá có tác động tích cực kinh tế.Vì hành vi bán phá giá bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Cụ thể vi phạm ba điều sau theo WTO: • Hàng nhập bị bán phá giá • Ngành sản xuất tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kể • Có mối quan hệ nhân việc bán hàng nhập bán phá giá thiệt hại nói Những hành động bán phá giá không nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh không bị coi bán phá giá (ví dụ: bán hàng tươi sống, bán hàng lý, bán hàng hạ giá theo mùa, bán hàng tồn kho lỗi thời kiểu dáng công nghệ thời hạn sử dụng; bán hàng hết hạn sử dụng ) II Chống bán phá giá Khái niệm Xuất phát từ quan điểm cho hành vi bán phá giá, mức độ nghiêm trọng định hành vi thương mại không công bằng, luật lệ GATT trước WTO cho phép quốc gia áp dụng biện pháp có tính trả đũa, tự vệ thương mại Trong biện pháp hạn chế thương mại áp dụng hạn ngạch, hạn chế số lượng, tăng thuế, biện pháp hạn chế có tính kỹ thuật, phi thuế quan khác, để chống lại hành vi bán phá giá, quốc gia có quyền áp dụng biện pháp tăng thuế nhập Đó hành vi chống bán phá giá quốc gia Nói cách khác, quốc gia bị thiệt hại áp dụng biện pháp đánh thuế bổ sung (thuế chống bán phá giá) hàng hóa nhập bị xác định bán phá giá Các biện pháp hạn chế số lượng hay biện pháp hạn chế phi thuế quan khác không coi hợp pháp Vậy thuế chống bán phá giá khoản thuế bổ sung bên cạnh thuế nhập thông thường, đánh vào sản phẩm nước bị bán phá giá vào nước nhập Đây loại thuế nhằm chống lại việc bán phá giá loại bỏ thiệt hại việc hàng nhập bán phá giá gây Trên thực tế, thuế chống bán phá giá nhiều nước sử dụng hình thức "bảo hộ hợp pháp" sản xuất nội địa Để ngăn chặn tượng lạm dụng biện pháp này, nước thành viên WTO thoả thuận quy định bắt buộc phải tuân thủ liên quan đến việc điều tra áp đặt thuế chống bán phá giá, tập trung Hiệp định chống bán phá giá WTO - Hiệp định ADA Và quyền áp dụng thuế bán phá giá quốc gia bị thiệt hại thực chất quyền có tính ngoại lệ hai nguyên tắc thương mại đa biên: Thứ nhất, ngoại lệ nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc (MFN) Thuế chống bán phá giá áp dụng hàng hóa cụ thể quốc gia xuất cụ thể, bị xác định đối tượng hành vi bán phá giá; Thứ hai, áp dụng thuế bán phá giá ngoại lệ nguyên tắc tôn trọng cam kết cắt giảm thuế Quốc gia bị thiệt hại nghĩa vụ tôn trọng giữ nguyên mức thuế cam kết hàng hóa nhập đối tượng hành vi bán phá giá bị cấm Mục tiêu, chất biện pháp chống bán phá giá Như phân tích trên, ta thấy bán phá giá bị coi hành vi thương mại quốc tế không công Như vậy, để tạo dựng lại cạnh tranh cân sản phẩm nước sản phẩm nhập khẩu, bảo vệ thị trường nội địa chống lại hành vi cạnh tranh quốc tế không lành mạnh, quốc gia có quyền áp dụng biện pháp chống bán phá giá để bù đáp lại thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa phải gánh chịu hành vi bán phá giá gây Mặc dù mục tiêu biện pháp chống bán phá giá cho để đảm bảo công thương mại quốc tế thực tế không đơn giản Đối với nước phát triển Ấn Độ, Brazil, Achentina… sử dụng biện pháp chống bán phá giá để bảo vệ sản xuất non trẻ Đối với quốc gia phát triển, biện pháp chống bán phá giá vừa công cụ để hạn chế mở cửa thị trường, đồng thời hạn chế thâm nhập thị trường từ nước phát triển Mặt khác, quốc gia có quyền tự việc xây dựng thủ tục để xác định tượng bán phá giá áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào nước mình, đó, nhiều quốc gia lạm dụng biện pháp chống bán phá giá cách tùy tiện để hạn chế nhập khẩu, để đạt mục tiêu khắc phục có tính hạn chế mà Hiệp định chống bán phá giá WTO cho phép Theo đánh giá chuyên gia lĩnh vực chống bán phá giá sách công mà sách tư Đó phương tiện mà đối thủ cạnh tranh sử dụng quyền lực cử Nhà nước để giành lợi trước đối thủ khác Xét từ góc độ bảo hộ sản xuất nước, bên hưởng lợi ngành công nghiệp nội địa nạn nhân biện pháp nhà sản xuất, xuất nước Chúng ta nhận thấy rõ chất mục đích thông qua 10 Giá thông thường hàng hóa nhập vào Việt Nam giá so sánh hàng hoá tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất theo điều kiện thương mại thông thường Trong trường hợp hàng hoá tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất có hàng hoá tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất với khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa không đáng kể giá thông thường hàng hoá nhập vào Việt Nam xác định theo hai cách sau đây: a) Giá so sánh hàng hoá tương tự nước vùng lãnh thổ xuất bán thị trường nước thứ ba điều kiện thương mại thông thường; b) Giá thành hợp lý hàng hoá cộng thêm chi phí hợp lý khác lợi nhuận mức hợp lý, xét theo công đoạn từ sản xuất đến lưu thông thị trường nước vùng lãnh thổ xuất nước thứ ba Điều4 Các biện pháp chống bán phá giá Áp dụng thuế chống bán phá giá Cam kết biện pháp loại trừ bán phá giá tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chốngbán phá giá với quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam với nhà sản xuất nước quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam đồng ý Điều5 Nguyên tắc áp dụngbiện pháp chống bán phá giá Biện pháp chống bán phá giá áp dụng mức độ cần thiết, hợp lý nhằm ngăn ngừa hạn chế thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước 24 Việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực tiến hành điều tra phải dựa kết luận điều tra quy định Chương II Pháp lệnh Biện pháp chống bán phá giá áp dụng trực tiếp hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam theo quy định Pháp lệnh Việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá không gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội nước Điều6 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá Biện pháp chống bán phá giá áp dụng hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam có hai điều kiện sau đây: Hàng hoá bị bán phá giá vào Việt Nam biên độ bán phá giá phải xác định cụ thể; Việc bán phá giá hàng hoá quy định khoản Điều nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Điều7 Trách nhiệm quản lý nhà nước chống bán phá giá Chính phủ thống quản lý nhà nước chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam Chính phủ thành lập quy định tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể quan chống bán phá giá thuộc Bộ Thương mại gồm: a) Cơ quan điều tra chống bán phá giá (sau gọi quan điều tra) để tiến hành điều tra, rà soát vụ việc chống bán phá giá trường hợp cần thiết kiến nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời; b) Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá gồm số thành viên thường trực số thành viên khác làm việc theo vụ việc để xem xét kết luận 25 quan điều tra; thảo luận định theo đa số việc có bán phá giá hàng hoá vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước; kiến nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại định áp dụng thuế chống bán phá giá Bộ trưởng Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước chống bán phá giá, định việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chịu trách nhiệm định Các bộ, quan ngang bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạncủa có trách nhiệm phối hợp với Bộ Thương mại việc thực quản lý nhà nước chống bán phá giá áp dụng biện pháp chống bán phá giá II Hàng hóa Việt Nam bán phá giá nước Thực trạng Tiêu biểu: Vụ Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa vào thị trường Mỹ Trong vài năm gần đây, cá basa cá tra Việt Nam nhập vào thị trường Mỹ dạng philê đông lạnh góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cá người dân Mỹ, đồng thời thúc đẩy nghề nuôi loại cá Việt Nam, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động ngư trại nhà máy chế biến thuỷ sản Phát triển buôn bán cá basa, cá tra Việt Nam Mỹ nhằm mang lại lợi ích cho hai quốc gia Tuy nhiên, Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo Mỹ sớm lo lắng cho xâm nhập cá basa cá tra vào thị trường họ đến mức đâm đơn kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá sản phẩm vào thị trường Mỹ Vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa Việt Nam vào thị trường Mỹ cho thấy rào cản mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải tiếp cận thị trường Mỹ Nhưng không mà doanh nghiệp Việt Nam tỏ bi quan e ngại Chúng ta tích cực hầu kiện rút học kinh nghiệm quý báu Cùng tìm hiểu thật kĩ vụ án tiêu biểu này: 26 * Nguyên nhân: Theo thống kê, Mỹ nước đứng đầu số thị trường tiêu thụ thuỷ sản Việt Nam Năm 2001, Việt Nam xuất thuỷ sản sang Mỹ đạt 500 triệu USD, chiếm gần 50% kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam vào Mỹ Tuy nhiên, cá tra cá basa Việt Nam nhập vào Mỹ chiếm 1,7% thị trường tiêu thụ cá da trơn Mỹ Việt Nam bắt đầu xuất cá tra cá basa sang Mỹ từ năm 1996 Năm 1998, sản phẩm cá da trơn phi lê đông lạnh Việt Nam xuất sang đạt 260 triệu tấn, đến năm 2000, lượng hàng tăng vọt lên h ơn 3.000 đến năm 2001 đạt số kỷ lục: xấp xỉ 8.000 Sản phẩm cá tra, cá basa philê Việt Nam sản xuất người tiêu dùng Mỹ đặc biệt ưa chuộng chất lượng ngon, giá thành hạ Trước tình hình sản phẩm hải sản Việt Nam bước đầu đặt chân vào thị trường Mỹ, Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo Mỹ (CFA) thể phản ứng việc đưa chủ trương chống sản phẩm cá tra, cá basa Việt Nam Luận điểm CFA để chống việc nhập cá tra basa Việt Nam vào Mỹ là: - Sự xuất sản phẩm cá da trơn giá rẻ từ Việt Nam khiến tổng trị giá catfish bán nhà nông nghiệp Mỹ giảm mạnh từ 446 triệu USD năm 2000 xuống 385 triệu USD năm 2001 Sản phẩm Việt Nam thường có giá rẻ từ 0,008 đến USD/pound (1 pound tương đương khoảng - 0,454kg) CFA cho cá da trơn Việt Nam nhập ạt vào Mỹ, làm cho giá cá - Mỹ giảm theo Cho cá Việt Nam nuôi môi trường nước bị ô nhiễm, không đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Phía CFA yêu cầu sản phẩm cá da trơn không gọi catfish, vô hình chung ăn theo uy tín cá nheo Mỹ, uy tín mà họ nhiều năm trời đổ bao tiền tạo dựng Bên Việt Nam đưa nhiều dẫn chứng ủng hộ việc giá thành cá basa xuất sang bên Mỹ không cao: 27 - Nhờ "không ngừng cải tiến, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất giống, nuôi, phòng chữa bệnh chế biến" Tại vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), cá tra, basa chủ yếu nuôi lồng bè đăng quầng sông Cá nuôi ao, suất chất lượng không cao Mỗi nhà bè nuôi cá, đồng thời nơi sinh hoạt hộ gia đình với đầy đủ tiện nghi Bè nơi chứa nguyên liệu nơi chế biến thức ăn cho cá Nhờ vậy, người nuôi cá không tiền thuê ao để nuôi cá, không cần thuê nhà Tuy nhiên, vốn đầu tư để đóng lồng bè 50-60 khoảng 200 triệu đồng (5m x15m x5m) lớn Song bù lại khấu hao -10 năm cần lãi vài năm hoàn vốn Cá biệt có bè lớn cho sản l ượng 150-200 tấn, trị giá tỷ đồng Từ tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long An Giang Đồng Tháp, nghề nuôi loài cá da trơn lan rộng sang tỉnh Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang, Bến Tre Thành phố Hồ Chí Minh Điều cho thấy hiệu mang lại từ nghề - nuôi cá tra, basa lớn Một lợi khác mà nghề nuôi cá nheo đồng sông Mississippi khó sánh khí hậu ĐBSCL thích hợp cho sinh trưởng quanh năm cá không Mỹ cá chậm lớn mùa đông Cá nheo Mỹ sau 18 tháng nuôi đạt 1,5 pao (680 g) Cùng sử dụng thức ăn tự chế biến giàu đạm, cá tra cần 8-10 tháng đạt kg cá basa 12-14 tháng đạt 1,5 kg Gần đây, doanh nghiệp Việt Nam liên tục đổi dây chuyền sản xuất không thua Mỹ Họ tìm cách tiết kiệm, hạ chi phí sản xuất Phế liệu cá chế biến thành thức ăn gia súc Ngoài sản phẩm philê cá đông lạnh, doanh nghiệp liên tục đưa thị trường mặt hàng chà (ruốc) cá, khô cá, xúc xích cá, cá kho tộ, cá hun khói Xương cá chế biến thành dược liệu có giá trị kinh tế cao Bao tử cá da cá chế biến thành đặc sản Nhờ giúp nhà chế biến giảm 5- 10% giá thành sản phẩm Ngoài ra, với nguồn cung cấp nguyên liệu quanh năm, nên nhà chế biến phát huy tối đa công suất 28 dây chuyền sản xuất tới 300 ngày sản xuất/năm khấu hao nhanh Những lý thực tế đãa chứng minh rõ ràng giá cá xuất Việt Nam lại rẻ giá cá nheo Mỹ Tuy nhiên, kết vụ kiện tuân theo quy luật “cá lớn nuốt cá bé” Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) đưa phán cuối vụ kiện cá basa Theo quan khẳng định doanh nghiệp Việt Nam bán cá basa vào thị trường Mỹ thấp giá thành, gây tổn hại cho ngành sản xuất cá da trơn Mỹ ấn định mức thuế suất chống bán phá giá cao từ 36,84% đến 63,88% Cả thành viên ITC dự họp bỏ phiếu thuận theo đề nghị Bộ Thương mại Mỹ (DOC) khẳng định chứng việc cá philê đông lạnh Việt Nam bán phá giá hợp lý, bất chấp phản đối gay gắt từ doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, nhiều thượng nghị sỹ báo giới Mỹ Với Việt Nam, việc bị tuyên bố bán phá giá phải chịu mức thuế trừng phạt cao rõ ràng thua Thế bị áp dụng mức thuế mà ta đứng vững thị trường Mỹ có nghĩa ta thắng phía CFA thua vụ kiện *Những tác động học kinh nghiệm rút từ vụ kiện: a) Tác động: -  Tích cực: Nhờ có vụ kiện mà cá tra, cá basa Việt Nam trở nên tiếng hơn, tiết kiệm nhiều chi phí quảng cáo Theo ông Hậu – tổng giám đốc Agifish – nhà nhập Mỹ tuyên bố công ty ông đánh giá cao cá tra, cá basa Việt Nam chúng ngon, rẻ ngày người tiêu dung Mỹ ưa chuộng Đặc biệt, từ CFA khởi kiện doanh nghiệp Việt Nam có them nhiều người tìm mua loại cá 29 - Doanh số bán hàng sang thị trường Mỹ tang cao Các nhà nhập cá tra, cá basa truyền thống thành phố lớn Mỹ đặt hàng trở lại để có nguồn cung giữ chân khách Nói tóm lại, qua vụ kiện, cá tra, cá basa Việt Nam dung quảng cáo không tiền cách rộng rãi không đất Mỹ mà triển phạm vi toàn giới, tạo động lực thuận lợi cho việc thâm nhập thị trường khác Mỹ -  Tiêu cực: Hàng vạn nông dân nghề kế sinh nhai khác điều kiện làm nghề khác Việc thay đổi nghề sớm chiều mà làm được, thị trường đầu cho sản phẩm chưa định hình Để hình thành nghề, cần phải có thời gian Bà nông dân cần hỗ trợ mặt kỹ thuật, giống chế vay vốn - Những điều lúc mà làm Sẽ có nhiều gia đình trở thành nợ lâu dài khó trả Họ vay mượn nhiều để đầu tư vào bè, hầm nuôi cá với mong muốn thay đổi sống nên phải từ bỏ nhiều người lâm vào cảnh túng thiếu nợ - nần Nếu CFA thành công vụ kiện này, lại có them chứng mới, kinh nghiệm vô giá việc nước lớn ép buộc nước nhỏ - thương mại theo hướng có lợi cho nước lớn Ngoài ra, vụ kiện có ảnh hưởng xấu tới doanh nghipeej kinh doanh lĩnh vực công chúng Mỹ Có lẽ nhà nhập cá người thua thiệt đầu tiên, sau tới công chúng tiêu thụ cá Mỹ phải trả giá cao nhiều muốn ăn cá tra basa Việt Nam đơn giản họ không thưởng thức loại cá Tất ảnh hưởng đơn giản nhóm người lợi ích cục gây b) Những học kinh nghiệm: -  Công việc Chính phủ cấp quan quản lý: Quốc hội, Chính phủ Việt Nam nhà lập pháp cần phải hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam, soạn thảo thông qua Luật Chống bán phá 30 giá Bộ Luật nên quy định rõ trường hợp gọi bán phá giá Bộ Luật nên nên quy định rõ trường hợp gọi bán phá giá, chế tài nghiêm khắc dành cho hành vi Dựa vào đó, doanh nghiệp Việt Nam biết họ bị đối tác cố tình chơi xấu, o ép họ đưa đối sách cụ thể, hiệu nhằm tranh đáu - giành quyền lợi hạn chế tổn thất mức thấp Việt Nam phải xây dựng mạng lưới quan chuyên trách việc thu thập thông tin môi trường đầu tư đặc điểm văn hóa - thị trường nước  Công việc doanh nghiệp thương mại: Các doanh nghiệp phải tìm hiểu pháp luật nước ngoài, đặc biệt luật thương mại quốc gia mà có quan hệ kinh doanh Luật pháp nước khác so với luật Việt Nam Các doanh nhân Việt Nam tin có chuẩn bị trước mặt Tuy nhiên họ cần phải có biện pháp cụ thể Đó sẵn sang thuê luật sư nước thấy cần - thiết Chúng ta phải biết đoàn kết doanh nghiệp, thành lập hiệp hội hay nghiệp, thành lập hiệp hội hay nghiệp đoàn quốc gia để tham gia đấu tranh bảo - vệ quyền lợi cần thiết Chúng ta cần phải đăng kí bảo hộ thương hiệu nước Nếu không làm phải chịu nhiều thiệt thòi kinh doanh Thương hiệu mặt, trái tim doanh nghiệp  Công việc hộ nông dân trực tiếp nuôi cá: Các hộ nông dân cần phải tích cực học hỏi kỹ năng, kỹ thuật nhân giống, chọn giống thả, kỹ thuật nuôi, chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh, bảo vệ môi trường, nguồn lợi, hạch toán kinh doanh lỗ lại, công tác thị trường Từ đó, nông dân tiếp cận tốt với thông tin đưa định đắn đầu tư, sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch không bị động với biến động môi trường Tổ chức hội nghề nghiệp cần phối hợp chặt chẽ tổ chức việc hỗ trợ giúp đỡ hội viên nông dân, nông dân nghèo Các hỗ trợ bao gồm vốn, công nghệ, đào tạo, huấn luyện nguồn tin thị trường, giá Thông qua đó, củng cố phát triển tổ chức hội hội viên 31 Những bất lợi doanh nghiệp Việt Nam vụ kiện bán phá giá nước Và thuận lợi cho Việt Nam vụ kiện sau gia nhập WTO 2.1 Thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam vụ kiện chống bán phá giá nước Trước gia nhập WTO, có nhiều vụ kiện chống bán phá giá với hàng hóa xuất Vệt Nam theo pháp luật nội địa nước xuất Sau gia nhập WTO thực trạng không thay đổi Hàng hóa Việt Nam bị kiện, bị áp thuế chống bán phá giá thị trường theo thủ tục trình tự cũ Tuy nhiên, sau gia nhập WTO, Việt Nam có thuận lợi định - Trong trường hợp nước tiến hành điều tra không tuân thủ quy định liên quan WTO Chính phủ Việt Nam sử dụng chế giải tranh chấp WTO để khiếu nại, khiếu kiện qua bảo vệ lợi ích - cho doanh nghiệp Tuy Việt Nam bị coi kinh tế phi thị trường đến 31/12/2018 theo cam kết, nước không tự lựa chọn biện pháp, quy tắc tính toán với doanh nghiệp Việt Nam vụ kiện mà phải hành động khuôn khổ điều kiện định 2.2 Những bất lợi doanh nghiệp Việt Nam vụ kiện chống bán phá giá nước Trong cam kết gia nhập WTO, Việt Nam chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường 12 năm (đến hết 31/12/2018) Đây bất lợi lớn doanh nghiệp Việt Nam Với cam kết này, nguyên tắc tính toán giá thông thường hàng hóa bị điều tra không áp dụng Việc sử dụng phương pháp thay (dựa giá chi phí nước thứ ba) thường không phản ánh giá thực tế doanh nghiệp Theo đó, biên độ phá giá có khả cao so với biên độ phá giá tính theo phương phán thông thường Mức thuế chống bán phá doanh nghiệp phải chịu cao 32 Thực tế tồn bất lợi khác xuất phát từ thân doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam thiếu nhân lực có trình độ chuyên môn yếu lực xử lý tình trước vụ kiện Trong khảo sát 64 Hiệp hội ngành hàng gần VCCI tiến hành có đến 75% Hiệp hội gặp khó khăn mặt tài chính, 52% Hiệp hội thiếu nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao 74% Hiệp hội phận chuyên trách pháp luật Một điều kiện tiên để doanh nghiệp thắng kiện phải đảm bảo tính minh bạch, trung thực hồ sơ sổ sách kế toán Nếu ngụy tạo chứng từ, tài liệu tạo thiếu thống nhất, không lô-gích toàn hồ sơ Điều dễ dàng bị phát chuyên gia giàu kinh nghệm Ðây khó khăn lớn doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ nhỏ Thực tế, số vụ kiện bán phá giá vừa qua, doanh nghiệp Việt Nam báo cáo kiểm toán quan kiểm toán quốc tế công nhận Trong trường hợp này, chuyên gia tiến hành điều tra theo thông tin sẵn có, mà thông tin thường lợi cho doanh nghiệp Theo quy định WTO, trình điều tra vụ việc bán phá giá không 18 tháng kể từ ngày bắt đầu điều tra Như vậy, thời gian để doanh nghiệp chuẩn bị kháng kiện tương đối gấp gáp mà khối lượng công việc lại lớn Các doanh nghiệp Viêt Nam thường lúng túng trước bảng câu hỏi phức tạp, chi tiết, mang tính kỹ thuật cao Thêm vào đó, tiêu chuẩn kế toán, cấu trúc doanh nghiệp đưa không thật phù hợp với thực tế doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp khó mà định hình phương pháp ứng phó kịp thời, hiệu Hoàn thành bảng câu hỏi bước chuẩn bị Các doanh nghiệp Viêt Nam để nhiều sơ hở điều tra chỗ Số lượng thông tin, tài liệu cần chuẩn bị cho điều tra chỗ lớn nặng nề Tuy nhiên, thời gian ngắn lực có hạn nên doanh Việt Nam không tránh sai sót Từ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp chuẩn bị Bảng trả lời câu hỏi tốt sau thẩm tra chỗ, biên độ phá giá công bố lại cao nhiều so với dự kiến 33 Biện pháp phòng tránh đối phó với vụ kiện bán phá giá nước Về nguyên tắc, ta biết, kiện chống bán phá giá coi biện pháp tự vệ thương mại quốc tế, công cụ sử dụng để đối phó với tượng bán phá giá (cạnh tranh không lành mạnh) từ nước gây thiệt hại cho doanh nghiệp thị trường nước Nhưng thực tế, đằng sau biện pháp chống bán phá giá, vụ kiện bán phá giá việc bảo vệ ngành sản xuất nội địa nước nhập trước gia tăng hàng hóa nhập giá rẻ Ví dụ tiêu biểu nhắc đến nhiều vụ kiện Mỹ với hàng xuất thủy hải sản Việt Nam Như biết, lực xuất Việt Nam ngày tăng, nhiều loại hàng hóa nước ta phải đối mặt ngày nhiều với nguy bị kiện chống bán phá giá thị trường Mặc dù vậy, doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn phòng tránh đối phó với nguy bị kiện chống bán phá giá Trước tiên, doanh nghiệp quan ban ngành, hiệp hội cần tìm hiểu lí hàng xuất Việt Nam lại bị kiện Đồng thời, cần có biện pháp phòng tránh để khỏi vướng vào vụ kiện cách thức giải tốt vụ kiện xảy Các hiệp hội ngành hàng đóng vai trò hỗ trợ doanh nghiệp việc đối phó, thực công việc giải vấn đề Doanh nghiệp cần tham gia tích cực vào trình điều tra vụ kiện, hợp tác mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Nhà nước cần thực công việc điều tiết xuất vào thị trường Bản thân doanh nghiệp làm việc đó, người biết sản xuất xuất hàng thông tin tình hình thị trường có quan ban ngành tiếp cận Có thể thấy, lượng hàng hóa xuất thị trường có số cụ thể nằm Hải quan Nếu cần hạn chế xuất số lượng định dễ dàng tránh vụ kiện bán phá giá Vì mặt hàng nhập chiếm thị phần vượt qua mức cho phép thị trường nhập có ảnh hưởng đến tình hình sản xuất doanh nghiệp nước bị khởi kiện 34 Bản thân doanh nghiệp cần nâng cao ý thức chủ động phương thức phòng chống vụ kiện thông qua việc làm minh bạch, rõ ràng sổ sách từ khâu thu mua nguyên liệu đến khâu xuất  Về hiểu biết chung: cần nhận biết tồn nguy bị kiện thị trường xuất chế vận hành chúng, nhóm thị trường loại mặt hàng thường bị kiện  Về chiến lược kinh doanh: cần tính đến khả bị kiện xây dựng chiến lược xuất để có kế hoạch chủ động phòng ngừa xử lí không phòng ngừa (ví dụ đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh phát triển qía nóng thị trường, tăng cường cạnh tranh chất lượng giảm dần việc cạnh tranh giá rẻ )  Về hợp tác: • Phối hợp, liên kết với doanh nghiệp có mặt hàng xuất để có chương trình, kế hoạch đối phó chung vụ kiện xảy • Sử dụng chuyên gia tư vấn luật sư tình cần thiết mức độ thích hợp • Phối hợp với quan Đơn vị liên quan để hướng dẫn có thông tin cần thiết Tóm lại, có hai phương án giải pháp cho vấn đề này: • Doanh nghiệp cần đồng thời thực biện pháp mang tính sách (để hạn chế, nhận biết ứng phó với nguy cách kịp thời) biện pháp kí thuật có liên quan (để tính toán chứng minh biên độ phá giá thấp có thể) • Nhà nước cần có đạo, hướng dẫn cụ thể với ban ngành, mặt hàng để tránh cho doanh nghiệp dẫn đến tình trạng bán phá giá 35 KẾT LUẬN Gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế gia nhập sân chơi rộng lớn toàn cầu, nơi luôn tồn thời thách thức Nước ta nước có kinh tế phát triển, kinh tế phụ thuộc nhiều vào ngành sản xuất nông nghiệp thủ công Khi gia nhập tổ chức WTO, có lợi định khó khan thử thách lớn Theo quy định WTO, lĩnh vực bán phá giá chế giải tranh chấp quốc tế lĩnh vực mà nước ta chưa có hội để cọ sát, kinh nghiệm buôn bán quốc tế nhiều doanh nghiệp nước nhiều bất cập Trong thời gian tới, kinh tế thực hội nhập, phải đối đầu với nhiều vụ kiện bán phá giá phải tham gia ngày nhiều vào chế giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực Thực tiễn hai vụ kiện bán phá giá thép không gỉ cán nguội nhập vào Việt Nam “Chiến tranh dầu ăn" học kinh nghiệm quý giá học cảnh tỉnh cho doanh nghiệp trước thiết chế bán phá giá quan hệ buôn bán quốc tế Dưới lãnh đạo Đảng, động kinh tế điều kiện ưu đãi tự nhiên vị trí địa lý, hy vọng vào tương lai tươi sáng Tương lai phụ thuộc nhiều vào hệ trẻ người tiếp bước cha anh dệt nên trang sử vàng dân tộc Bên cạnh khó khăn lợi phủ nhận khiến Việt Nam đẩy nhanh công công nghiệp hoá đại hoá đất nước nâng cao đời sống nhân dân Từng bước biến chủ tương lai lý thuyết thành thực tế, nắm bắt hội, thu hút thêm nòa đầu tư nước cần phải thừa nhận đầy đủ quy phạm pháp luật lĩnh vực chống bán phá giá Chỉ có tránh vụ kiện chống bán phá giá không cần thiết gây ảnh hưởng không tốt tới hoạt động doan h nghiệp nước Để thu lợi lớn lâu dài kích thích tinh thần sáng tạo quần chúng nhân dân, thu hút mạnh mẽ nguồn chất xám từ bên ngoài, nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước 36 Tận dụng tốt nguồn lực từ bên tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nước phát triển 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công thương JJ Martin, Anti Dumping: Tricks Lâm Minh Châu, “Bán phá giá giải pháp Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Tiến sỹ Lê Thanh, Kiện chống bán phá giá www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/images/stories/dhluat/ /luanannns.pdf http://www.baomoi.com/Bi-kien-ban-pha-gia-hau-WTO Mot-nguy-co-nhantien/45/3064107.epi http://www.chongbanphagia.vn/binhluan/20070301/chong-ban-pha-gia-trongthuong-mai-quoc-te http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_hoinhap/item/375580 2.html Quan hệ kinh tế quốc tế Toàn cảnh bán phá giá: sdcc.vn/template/3721_18.doc 38 [...]... thông thường của hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam so với giá xuất khẩu hàng hóa đó vào Việt Nam 3 Biên độ bán phá giá không đáng kể là biên độ bán phá giá không vượt quá 2% giá xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam 4 Khối lượng, số lượng hoặc trị giá hàng hóa bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam không đáng kể là khi khối lượng, số lượng hoặc trị giá hàng hóa bán phá giá nhập khẩuvào Việt Nam đáp ứng các điều... mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Thương mại trong việc thực hiện quản lý nhà nước về chống bán phá giá và áp dụng biện pháp chống bán phá giá II Hàng hóa Việt Nam bán phá giá ở nước ngoài 1 Thực trạng Tiêu biểu: Vụ Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa vào thị trường Mỹ Trong vài năm gần đây, cá basa và cá tra Việt Nam được nhập khẩu vào thị trường Mỹ dưới dạng philê đông lạnh đã góp phần đáp... điều tra quy định tại Chương II của Pháp lệnh này 3 Biện pháp chống bán phá giá chỉ được áp dụng trực tiếp đối với hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam theo quy định của Pháp lệnh này 4 Việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá không được gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội trong nước Điều6 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá Biện pháp chống bán phá giá chỉ được áp dụng đối với hàng hóa bán. .. phá giá vào Việt Nam khi có hai điều kiện sau đây: 1 Hàng hoá bị bán phá giá vào Việt Nam và biên độ bán phá giá phải được xác định cụ thể; 2 Việc bán phá giá hàng hoá quy định tại khoản 1 Điều này là nguyên nhân gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước Điều7 Trách nhiệm quản lý nhà nước về chống bán phá giá 1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về chống bán phá giá. .. nhập khẩu vào Việt Nam 1 Hàng hóa có xuất xứ từ nước hoặc vùng lãnh thổ bị coi là bán phá giá khi nhập khẩu vào Việt Nam (sau đây gọi là hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam) nếu hàng hoá đó được bán với giá thấp hơn giá thông thường theo quy địnhtại khoản 2 và khoản 3 Điều này 23 2 Giá thông thường của hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam là giá có thể so sánh được của hàng hoá tương tự đang được bán trên... khẩu và khả năng tăng nhập khẩu trong tương lai 13 • Khả năng tăng năng lực xuất khẩu của nhà xuất khẩu dẫn đến khả năng tăng nhập khẩu • Tình hình hàng nhập khẩu làm giảm sút giá sản phẩm tương tự ở nước nhập khẩu • Số lượng tồn kho sản phẩm tương tự ở nước nhập khẩu 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM I Bán phá giá hàng hóa nước ngoài tại Việt Nam 1 Thực. .. trường của nước hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hoặc nước thứ ba Điều4 Các biện pháp chống bán phá giá 1 Áp dụng thuế chống bán phá giá 2 Cam kết về các biện pháp loại trừ bán phá giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chốngbán phá giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp chống bán phá giá của Việt Nam hoặc với các nhà sản xuất trong nước nếu được... Thuận lợi của doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ kiện chống bán phá giá ở nước ngoài Trước khi gia nhập WTO, đã có nhiều vụ kiện chống bán phá giá với hàng hóa xuất khẩu của Vệt Nam theo pháp luật nội địa của nước xuất khẩu Sau khi gia nhập WTO thì thực trạng này vẫn không thay đổi Hàng hóa Việt Nam vẫn có thể bị kiện, bị áp thuế chống bán phá giá ở các thị trường theo thủ tục và trình tự cũ Tuy nhiên,... nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm hiểu đầy đủ các quy định về bán phá giá, chống bán phá giá của WTO, cũng như của các quốc gia nhập khẩu, để từ đó xây dựng các biện pháp đối phó một cách hữu hiệu và hiệu quả hơn 3 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá Các quy định của tổ chức Thương mại thế giới về các biện pháp chống bán phá giá cho phép chính phủ các nước được phép đánh thuế chống bán phá giá. .. cục bộ gây ra b) Những bài học kinh nghiệm: -  Công việc của Chính phủ và các cấp cơ quan quản lý: Quốc hội, Chính phủ Việt Nam và các nhà lập pháp cần phải hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam, soạn thảo và thông qua bộ Luật Chống bán phá 30 giá Bộ Luật nên quy định rõ những trường hợp nào được gọi là bán phá giá Bộ Luật nên nên quy định rõ những trường hợp nào được gọi là bán phá giá, những chế ... đất nước Bài tiểu luận xin đề cập tới số nét khái quát lý luận việc bán phá giá, thuế chống bán phá thực trạng bán phá giá hàng hóa nước Việt Nam, hàng hóa Việt Nam bán phá giá nước học rút CHƯƠNG... việc thực quản lý nhà nước chống bán phá giá áp dụng biện pháp chống bán phá giá II Hàng hóa Việt Nam bán phá giá nước Thực trạng Tiêu biểu: Vụ Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa vào... sản phẩm tương tự nước nhập 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM I Bán phá giá hàng hóa nước Việt Nam Thực trạng 1.1 Vụ kiện mặt hàng thép không gỉ

Ngày đăng: 14/04/2016, 19:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

    • I. Bán phá giá

      • 1. Khái niệm

      • 2. Điều kiện và mục tiêu bán phá giá hàng hóa

        • 2.1 Điều kiện để một nhà xuất khẩu bán phá gía hàng hóa

        • 2.2 Mục đích của bán phá giá hàng hóa

        • 3. Tác động của bán phá giá

          • 3.1. Tích cực

          • 3.1.1. Với người tiêu dùng

          • 3.1.2. Với các doanh nghiệp cạnh tranh nội địa

          • 3.1.3. Với nhà sản xuất có liên quan tại nước nhập khẩu

          • 3.2. Tiêu cực

          • 3.2.1. Với người tiêu dùng

            • 3.2.2. Với ngành sản xuất nội địa

            • 3.3 Tóm tắt khái quát

            • 4. Nguyên nhân bán phá giá

              • 4.1. Bán phá giá để tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận

              • 4.2. Bán phá giá để thực hiện chiến lược đòn bẩy trong cạnh tranh.

              • 4.3. Bán phá giá hàng hóa để thực hiện các chiến lược củng cố thị trường tiêu thụ.

              • 4.4. Đôi khi việc bán phá giá là việc bất đắc dĩ

              • II. Chống bán phá giá

                • 1. Khái niệm

                • 2. Mục tiêu, bản chất của các biện pháp chống bán phá giá

                • 3. Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá

                • 4. Cách tính biên độ phá giá

                • 5. Cách xác định thiệt hại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan