CHẤT LIỆU GỐM BIÊN HÒA TRONG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH HIỆN ĐẠI

30 442 3
CHẤT LIỆU GỐM BIÊN HÒA TRONG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH HIỆN ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” CHẤT LIỆU GỐM BIÊN HỊA TRONG NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH HIỆN ĐẠI Sách Gia Định thành thơng chí (1820) Trịnh Hồi Đức giới thiệu khái qt tỉnh Biên Hịa sau: “Từ Đông đến Tây cách 542 dặm rưỡi, từ Bắc đến Nam cách 587 dặm rưỡi, phía Đơng giáp núi Thần Mẫu lập trạm Thuận Biên, chạy dài phía Bắc sách động sơn Man, phía Nam giáp Trấn Phiên An từ suối Băng Bột, qua Đức Giang đến Binh Giang bẻ quanh ngã ba Nhà Bè, thẳng xuống vùng biển Cần Giờ qua Vũng Tàu qua Thái Sơn lấy dải sông dài làm giới hạn Phần đất bờ phía bắc sơng địa giới trấn Biên Hịa, phía đơng giáp biển, phía tây đến sơn Man”.[1tr.8.] Địa giới hành chánh ngày tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, TP.Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu Về mặt địa lý - địa hình vùng đất cao trải dài từ cao nguyên Bảo Lộc - Di Linh thấp dần xuống đồng sông Cửu Long Gốm Biên Hoà giai đoạn kỷ XIX-XX: Vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, công nghệ gốm thực phát triển mạnh mặt hàng gốm mỹ nghệ mở ra, tạo bước ngoặt cho gốm Đồng Nai Sự kết hợp phương Tây địa cho đời sản phẩm gốm Biên Hoà độc đáo nhiều thể loại khác tượng, bình, đơn, chậu, đĩa trang trí, ấm chén, bình đèn… Qua bao thập kỷ, sản phẩm tồn nhà từ thành thị đến nông thôn, sưu tập nhà sưu tầm cổ vật ngồi nước Chính kết hợp hài hoà kiểu dáng phương Tây chất liệu Việt tạo nên sản phẩm có giá trị vượt thời gian Năm 1903, trường Mỹ nghệ Biên Hòa thành lập (ngày trường Cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai) ngành gốm Biên Hịa bước vào giai đoạn phát triển với việc tiếp thu kỹ thuật tạo gốm phương Tây Nguyễn Quang Hoàng Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” Gốm Biên Hồ danh từ lâu nhờ tính đại kiểu dáng kết hợp với hoạ tiết, nét chạm lọng, khảm men (inlay) - khắc chìm tô men Khi nghiên cứu sản phẩm gốm cổ truyền mang vẻ đẹp nghệ thuật Á Đông, hai ông bà Balick người Pháp (Hiệu trưởng trường Mỹ Nghệ Biên hòa từ 1923) hướng vào đột phá hai mục tiêu cho dịng gốm Biên Hồ, là: màu men kiểu dáng, mẫu mã địa Kế thừa giá trị truyền thống, phát huy tính đại dân tộc sáng tạo nghệ thuật - Con người vốn sinh có nhu cầu thưởng thức văn hóa, thưởng thức đẹp, có lẽ thuộc tính, từ thuộc tính với mơi trường chung quanh có tác động tới người, người lại phát triển tư ngày cao nhu cầu thưởng thức đẹp trở nên cấp thiết Do người nhạy cảm với giới bao la tưởng tượng, nghĩ cách làm đẹp cho xã hội Đẹp chất nghệ thuật tạo hình, mà khởi đầu đồ trang sức đá, vỏ trai, vỏ ốc, mảnh gỗ, mảnh gốm… - Mỹ thuật Việt Nam kế thừa phát huy tinh hoa nghệ thuật truyền thống hàng ngàn năm ông cha để xây dựng nghệ thuật “hiện đại - đậm chất dân tộc” đáng tự hào Năm 1925 trường Mỹ thuật Đông dương thành lập nhân tố quan trọng cho hình thành phát triển nghệ thuật tạo hình Việt Nam Trong hai kháng chiến, hệ họa sĩ “vừa cầm cọ, vừa cầm súng” đem lực tài để phục vụ Cách mạng, phụng Tổ quốc ngày thắng lợi Nghệ thuật Cách mạng tạo nên trang sử mỹ thuật với nhiều phong cách, cá tính sáng tạo đem đến biến đổi chất mỹ thuật đại Năm 1986, Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo đổi tồn diện kinh tế, văn hóa xã hội đất nước Nghị Trung ương Nguyễn Quang Hoàng Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” văn hóa văn nghệ Bộ Chính trị luồng gió lành Đảng Nhà nước khuyến khích tìm tịi sáng tạo văn học nghệ thuật, tơn trọng cá tính sáng tạo nghệ sĩ, đồng thời góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tại Đại hội lần thứ VI Đảng (12- 1986) kêu gọi đổi toàn diện mặt tư trị - kinh tế - văn hóa xã hội, khơng khí sáng tác mỹ thuật thời kỳ tự hơn, cởi mở Phong cách nghệ thuật bắt đầu đa dạng phong phú hơn, song biểu thời kỳ đầu mở cửa hội nhập Sự đổi mạnh mẽ nghệ thuật tạo hình, phải đến thập kỷ 90 bộc lộ rõ rệt, trước hết đổi hoạt động nghệ thuật, đời sống mỹ thuật sôi động họa sĩ thật bị hút vào công việc sáng tác công bố tác phẩm Sự đổi có tính đổi nhận thức đổi quan điểm nghệ thuật, khơng cịn rập khn cách nhìn cách biểu hiện thực mà chuyển sang giai đoạn phát triển nhiều cách biểu khác ảnh hưởng tất yếu nghệ thuật trình mở cửa hội nhập đổi Khuyến khích tơn trọng tìm tịi sáng tạo, tơn trọng khuynh hướng phong cách nghệ thuật nhiều khuynh hướng khác như: thực, siêu thực, lập thể trừu tượng vận dụng cách nhuần nhuyễn vào tác phẩm, tạo nên sắc thái mới, đa dạng, phong phú hiệu cho nội dung lẫn hình thức tác phẩm Tính dân tộc tính đại nghệ thuật tạo hình Việt Nam bao hàm nhiều yếu tố: phong tục, tập quán, lối sống, ứng xử, cốt cách, tâm hồn, quan niệm thẩm mỹ, truyền thống… văn hóa khu biệt dân tộc Vì tính đại nghệ thuật tạo hình biểu phương pháp nhận thức thời đại phù hợp với quan niệm thẩm mỹ thời đại Trong thủ pháp xử lý kỹ thuật chất liệu ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách biểu ngôn ngữ đặc thù để tạo giá trị mang tính thời đại Nguyễn Quang Hoàng Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” tại, ý nghĩa hội nhập phát triển, bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần tổng hòa mối quan hệ xã hội 1.1 Kế thừa giá trị truyền thống: Đồ gốm Việt Nam đời cách gần vạn năm trải qua trình phát triển rực rỡ, để lại dấu ấn quan trọng mặt kỹ thuật lẫn nghệ thuật, tất loại gốm làm từ đất, qua kỹ thuật lị nung, lị có nhiệt độ khác mà có loại gốm với đặc trưng nghệ thuật tính chất hóa lý khác Ngày nay, từ đồ gốm thành tên gọi chung năm loại chất liệu: gốm đất nung, gốm sành nâu, gốm sành xốp, gốm sành trắng đồ sứ Ngồi cơng gốm thực dụng, gốm Việt Nam vật ghi nhận sống, tư duy, tình cảm, nghệ thuật, thẩm mỹ người giai đoạn phát triển xã hội Ở giai đoạn khác nhau, nghệ thuật gốm mang dấu ấn thời đại, tạo nên giá trị thẩm mỹ riêng biệt Sự tiếp biến văn hóa, tổng hợp chặt chẽ kỹ thuật nghệ thuật nhiều sản phẩm cho thấy đặc trưng riêng văn hóa thẩm mỹ giai đoạn xã hội tạo nên vẻ đẹp giản dị mộc mạc, khỏe mang đậm tính dân gian… từ hình dáng đến trang trí, men màu đậm đà riêng biệt Tìm hiểu nghệ thuật gốm Việt Nam địi hỏi nhiều công phu, nhiều thời gian Trong hàng chục năm qua, cơng việc sưu tầm, đối chiếu, hệ thống hóa tư liệu vật gốm; công việc nghiên cứu, thể nghiệm loại gốm cổ truyền, kết nhiều khai quật di chỉ, thực giúp ta khẳng định trình phát triển nghệ thuật gốm Việt Nam thêm rõ ràng xác Phát huy truyền thống xưa, đưa nghệ thuật gốm đại đến mức cao việc phục vụ nhiều mặt sống xã hội ngày nay, xu hướng chung mà nhiều nước giới đề cập tới Đó yêu cầu, mục đích nghệ thuật gốm Việt Nam cịn nhiều khả tiềm tàng Nguyễn Quang Hoàng Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” Trong định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành gốm địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2007 - 2010, có xét đến năm 2015 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai có viết “quy hoạch ngành gốm Đồng Nai nhằm phát triển ngành gốm truyền thống Đồng Nai để giữ gìn, bảo tồn sắc văn hóa vùng đất người Đồng Nai, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm gốm Đồng Nai so với sản phẩm nước, đẩy mạnh phát triển gốm Đồng Nai bền vững, mang lại hiệu kinh tế cao, giải công việc làm cho người lao động bảo vệ môi trường sinh thái” [35, tr 55] Phát huy tính đại tính dân tộc sáng tạo nghệ thuật: Ngành gốm ngành nghề truyền thống lâu đời người Việt Nam nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng, nghành nghề, vừa thể lịch sử văn hóa vừa thể người Đồng Nai thời kỳ đầu khai phá Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc phát huy tính sáng tạo văn hóa nghệ thuật đổi đất nước Phát huy vốn có nguồn lực, nhân lực tiềm địa phương, tạo mạnh tích cực phát triển ngành nghề truyền thống Biên Hòa Kế thừa phát huy tinh hoa truyền thống giai đoạn rực rỡ thời Lý -Trần… Gốm chất liệu quan trọng việc sáng tạo sản phẩm mang tính thẩm mỹ cao văn hóa Việt Nam, tiêu biểu cho giai đoạn phát triển người việt men ngọc men hoa nâu, lam… Những nghệ nhân thời kỳ văn hóa sáng tạo sản phẩm gốm mang đậm tính truyền thống, dân gian, gần gũi đời sống, mộc mạc mà sâu lắng.thâm trầm mà gần gũi, giàu tính nhân văn sâu sắc sắc văn hóa dân tộc người dân Biên Hịa Chất liệu gốm ln tươi sáng bền vĩnh cửu tạo thành từ oxide kim loại trình nung chảy thủy tinh nhiệt độ cao trẻo, sâu thẳm màu sắc với bề mặt bóng bẩy, lung linh đặc điểm gốm Biên Hịa trang trí theo kiểu chạm khắc chìm phối hợp men màu, tráng men dày kể phông Đây ưu để gốm Biên Hịa nhanh Nguyễn Quang Hồng Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” chóng khẳng định phong cách độc lập sáng tạo xu hướng riêng biệt, làm cho vật liệu trở nên sang trọng đậm tính thẩm mỹ tên gọi Một số cơng trình nghệ thuật tạo hình đại sử dụng chất liệu gốm Biên Hịa 3.1 Tại tỉnh Đồng Nai Di tích đài kỷ niệm Về phù điêu gốm: Những mảng phù điêu gốm với nhiều đề tài khác trang trí đa dạng kiến trúc cơng cộng, Di tích Đài Kỷ Niệm có nhiều mảng phù điêu gốm trang trí thư, chữ thọ, bình hồ lơ, hoa cúc… Về hình thức Đài Kỷ Niệm mang tính chất gần giống kiến trúc cung đình Huế, chi tiết xác định rõ nét tính kế thừa văn hóa truyền thống Trong họa tiết mảng phù điêu trang trí, có kết hợp hoa chủ đề cụ thể như: thư trang trí lá, hoa bố cục cân đối, hài hịa màu sắc Trong Đài Kỷ Niệm có xuất chữ Hán chất liệu gốm, nét chữ Hán độc đáo tượng hình, với ba chữ dịch “Chiến sĩ đài” hai câu đối gốm chữ Hán chạy dọc hai bên thành trụ cột Trong Đài Kỷ Niệm, màu sắc chủ yếu xanh đồng, xanh coban trắng ngà Sự phối màu có tương đồng sản phẩm cơng trình kiến trúc người Hoa gốm Cây Mai, thể tiếp biến văn hóa rõ nét… Nguyễn Quang Hoàng Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” Hình1: Di tích Đài Kỷ Niệm Hình 2: Di tích Đài Kỷ Niệm Tại thành phố Biên Hịa Hình 3: Di tích Đài Kỷ Niệm Tại thành phố Biên Hịa Hình 4: Rồng - Di tích Đài Kỷ Niệm Kt : 300 cm x 30cm Hình 5: Lân - Di tích Đài kỷ niệm Đình bình trước Về tranh gốm: Nguyễn Quang Hồng Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” Với chất liệu bền vững kỹ thuật độc đáo, tranh gốm ln gắn liền với cơng trình kiến trúc Biên Hịa - Đồng Nai Các cơng trình tiêu biểu giai đoạn Nhà Hội Bình Trước, với tranh lớn nằm phía trước nhà Hội Với đề tài tranh cặp rồng vươn bay lên mây, có sóng nước, mây cụm phía có hệ thống hoa văn dây Bức tranh chia làm hai phần cắt ngang đường diềm, họa tiết hình chữ S ngang, thấy nhiều hoa văn Trung Quốc số trang phục người Hoa Màu sắc sử dụng màu xanh coban trắng Đường nét tranh gốm đường khắc chìm, đường nét vừa có tác dụng trang trí, vừa để phân tách màu sắc men màu Nhìn tranh khắc chìm chủ đề thể cho thấy có ảnh hưởng văn hóa tranh ghép gốm Trung hoa Hình 6: Họa tiết hoa chữ Hán Mặt tiền nhà hội Bình Trước, thành phố Biên Hịa Nguyễn Quang Hồng Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” Hình 7: Họa tiết hoa động vật Kt: 60cm x 1m60 Hình 8: Họa tiết hoa kt : 40cm x 60cm Và số nhóm tiểu tượng Đình Tân Lân Hình 9: Hoa văn dây tiểu tượng ( Đình Tân Lân, thành phố Biên Hịa) Nguyễn Quang Hoàng Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” Hình10: Rồng (Tg Nguyễn Văn Mậu Hiện khn viên Nhà thiếu nhi ĐN ) Hình 11 : Phụng Mặt tiền trường CĐ MTTT ĐN Nguyễn Quang Hoàng 10 Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” Hình 21: Tượng chân dung Nguyễn Hữu Cảnh (Kt: 1m5 Công ty gốm Minh Đức thực hiện) Tượng chân dung theo phương pháp tả thực với áo mũ , cân đai mô tả nét suy tư vị công thần khai hoang lập ấp vùng đất mới, thể khoan thai đầy nét suy tư động tác vuốt nhẹ chòm râu mang tính liên tưởng oai vệ đầy tính cách người công thần, gần gũi với nhân dân 3.2 Gốm số tỉnh thành khác Khu di tích “Bến Dược Củ Chi” thành phố Hồ Chí Minh: Đền tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi khu vực tưởng niệm anh hùng Việt Minh Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Chiến tranh Đông Dương Chiến tranh Việt Nam Đền khởi công vào ngày 19 tháng năm 1993 nhân kỷ niệm ngày sinh lần thứ 103 Chủ tịch Hồ Chí Minh vùng đất rộng ha, quần thể khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi Đền khánh thành giai đoạn vào ngày 19 tháng 12 năm 1995 bắt đầu đón khách trong, ngồi nước đến tưởng niệm Đền chọn ngày 19 tháng 12 làm ngày lễ thức đền Nguyễn Quang Hoàng 16 Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” Bức tranh gốm lớn Việt Nam: Bức tranh gốm gồm tấm, ốp tường mặt đền Bến Dược (Củ Chi) vào tháng 8/2001 Tác phẩm giảng viên - họa sĩ trường Đại học Mỹ Thuật TP.HCM thể qua ba tranh tường hoành tráng, ca ngợi lịch sử khai phá, xây dựng bảo vệ vùng đất Sài Gòn - Gia Định từ xưa đến ngày đại thắng mùa xuân 1975 Tranh ghép viên gạch gốm vẽ men màu nung nhẹ lửa, có kích thước 20cm x 20cm 10cm x 10cm Bức thứ nhất: diễn tả nội dung “Dân khai hoang, Thần lập xứ”, thể chương: chương thứ nhất, với hình tượng người dân khai hoang, mở cõi đấu tranh với thiên nhiên, thú trình chinh phục miền đất mới; chương thứ hai thể trình khai hoang, sản xuất, sinh tồn; chương thứ ba, thể hình tượng người có cơng mở đất- Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh to lớn bật, bên phải mô tả sinh hoạt kinh tế, xây thành, lập chợ…, bên trái sinh hoạt văn hóa đám rước, múa lân; chương thứ tư, thể thành sống chương thứ năm đấu tranh chống xâm lược Tác giả tranh giảng viên trường Đại học Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh sáng tác thi công Bức tranh tác giả sử dụng thể loại bố cục đồng mang tính tả thực, giàu chất trang trí, thể cảnh sinh hoạt, lễ hội gạch gốm với loại men nhẹ lửa, để đảm bảo tính kỹ thuật mỹ thuật gốm Màu sắc mang tính trang trí, hài hịa với tương phản nhẹ nhàng đầm ấm, có tính cường điệu mang đậm chất tả khối, với khơng gian tranh ln có khoảng trống phù hợp, nên tạo cảm nhận người xem cân nguyên lý thị giác Bức thứ hai: thể nội dung “Sức tiếp sức chống xâm lăng”, tác phẩm thể năm nội dung: đường Hồ Chí Minh biển, chi viện từ hậu phương lớn; xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, lớp lớp niên lên đường; chi Nguyễn Quang Hoàng 17 Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” viện chỗ miền núi, tây nguyên, đồng bằng; chi viện từ lòng địch cuối hoạt động nội thành Bức tranh nằm chung phương pháp thể bố cục đồng để tạo thống tồn tác phẩm, mơ tả không gian từ vùng cao tây nguyên đồng sông nước, nông thôn thành thị, mang tính cách điệu vừa phải nhẹ nhàng, dẫn tới chỉnh chu, kỹ lưỡng với hình dáng, nhân vật đặc trưng phong cảnh vùng tranh Màu sắc sử dụng mang tính trang trí hài hòa, màu sắc đậm nhạt hợp lý khoảng trống tranh tính tốn cẩn trọng để tạo trạng thái cân hình Bức thứ ba: thể hai giai đoạn lịch sử, phần “Nhân dân ta bị đô hộ áp bức”; phần hai “Đoàn kết, đấu tranh giành thắng lợi” Bức tranh thống với thể loại bố cục đồng thể hân hoan ngày thống đất nước, từ chiến sĩ giải phóng đến niên nam, nữ, từ cụ già đến trẻ thơ, lấp lánh nụ cười, bó hoa, cờ, vui mừng ngày trọng đại Toàn bố cục phân chia hợp lý với cụm dáng người tịa nhà phía sau, không gian, thời gian, kết cấu ý tứ chặt chẽ Màu sắc nhẹ nhàng, tươi vui, biểu cho hân hoan, vui mừng Toàn tranh liên hồn nêu lên q trình lịch sử dân tộc trình, khẩn hoang, xây dựng, kháng chiến vùng đất phương Nam, thể với tác giả có chiêm nghiệm, sâu sắc, với lối thể chắt lọc, có tính khái qt ước lệ cao, theo dạng tả ý nhiều chép thiên nhiên, để tạo nên tranh gốm có giá trị thẩm mỹ cao, nhằm nêu cao giá trị tinh thần cha, ông giai đoạn khẩn hoang, bảo vệ phát triển, mang đậm tính giáo dục truyền thống dân tộc Việt Nam Nguyễn Quang Hoàng 18 Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” Hình 22 Hình 23 Khu di tích “Bến Dược Củ Chi” thành phố Hồ Chí Minh diễn tả nội dung “Dân khai hoang, Thần lập xứ” (Tg: Nguyễn Trung Tín, Nguyễn Đức Hịa, Nguyễn Quang Cảnh) Hình 24 Hình 25 Khu di tích “Bến Dược Củ Chi” thành phố Hồ Chí Minh thể nội dung “Sức tiếp sức chống xâm lăng”, (Tg: Lê Đàn, Phan Hồi Phi, Phan Phương Trực,Nguyễn Xn Đơng) Nguyễn Quang Hoàng 19 Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” Hình 26 Hình 27 Khu di tích “Bến Dược Củ Chi” thành phố Hồ Chí Minh thể hai giai đoạn lịch sử, phần “Nhân dân ta bị hộ áp bức” phần hai “Đồn kết, đấu tranh giành thắng lợi” (Tg: Hoàng Trầm, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Huy Khôi) Tất thể gạch gốm vẽ loại men nhẹ lửa, để đảm bảo yếu tố kỹ thuật mỹ thuật gốm nung không bị biến dạng màu vênh gạch Tượng đài Chiến thắng Bình Giã thành phố Vũng Tàu: Nguyễn Quang Hoàng 20 Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” Tác phẩm tượng đài “Chiến thắng Bình Giã” nơi tưởng niệm anh hùng liệt sỹ với chiến công vang dội kháng chiến chống Mỹ vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu Chiến dịch Bình Giã mùa khơ 1964-1965 chiến dịch tiến cơng mang tính chất tổng hợp, chiến dịch Quân giải phóng, chiến dịch chiến tranh chống Mỹ cứu nước miền Nam Được thể khuôn viên rộng 20.000m2, gồm vườn hoa, khu tượng đài, đền thờ cơng trình phụ Thân tượng cao 26m, màu ghi sáng, đặt bệ đá hoa cương đen cao 3m, tạo cảm giác mạnh mẽ Với ba bàn tay mang tính ước lệ nghệ thuật tạo hình nắm chặt đốc lê, phía ba lưỡi lê vươn lên trời xanh tượng trưng cho ba thứ quân ba mũi giáp cơng chiến thắng Bình Giã Hai bên tượng đài hai phù điêu (dài 7m, cao 3m) mô tả lực lượng dân quân vận chuyển khí tài, với lực lượng quân chủ lực… Tất hình tượng nghệ thuật cách điệu hóa tạo đồng thể Tác phẩm thể với thể loại bố cục đăng đối, với tượng đài hai bên phù điêu ghép gốm, thường thấy di tích lịch sử, màu sắc nhẹ nhàng Thể trân trọng hệ sau với anh hùng, liệt sĩ, chiến sĩ hi sinh giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước Hình 28 Nguyễn Quang Hồng Hình 29 21 Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” Tượng đài Chiến thắng Bình Giã thành phố Vũng Tàu (tác giả Lâm Quang Nới) Hai phù điêu ghép gốm (dài 7m, cao 3m) Tượng đài gốm “Lưu Hữu Phước” thành phố Cần Thơ: Lưu Hữu Phước nhạc sĩ lớn, tác giả hùng ca Tác phẩm chân dung “Lưu Hữu Phước” thể với thể loại bố cục thường thấy thể loại tượng chân dung danh nhân Tượng chân dung thể theo phương pháp tạo hình tả thực khối, mơ tả nét suy tư nhạc sĩ tài ba, người sáng tác nhiều ca hùng tráng, với chất liệu kỹ thuật gốm màu xanh cobal gốm Biên Hịa Tượng đặt cơng viên Trung tâm Văn hóa huyện Ơ Mơn, cao 1m5, bệ cao 2m30 Tác giả- Nhà điêu khắc Trương Công Thành nghệ nhân vùng Biên Hịa thực Hình 30 Hình 31 Tượng đài gốm “Lưu Hữu Phước” thành phố Cần Thơ, cao 1m5 (Tg: Trương Công Thành nghệ nhân vùng Biên Hịa thực hiện) Nguyễn Quang Hồng 22 Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” Phù điêu ghép gốm công viên Lê Văn Tám (TP.HCM) Phù điêu ghép gốm công viên Lê Văn Tám tác giả Phan Gia Hương, gồm ba nhỏ với kích thước 1m50 x 1m00, lớn với kích thước 8m x 1m50 Tồn phù điêu giải đầy tinh thần thẩm mỹ, tính ước lệ phương pháp thể mang tính trang trí cách điệu, với lối thể chắt lọc, giản dị theo dạng tả ý nhiều Tác phẩm mô tả động tác, bay lượn thiếu nhi sinh hoạt văn hóa, lao động thể thao với dáng vẻ sinh động, trang phục đơn giản hóa cho thấy tính thẩm mỹ cao động tác, lao động, vui chơi, sinh hoạt… Với thể loại bố cục dàn có ý bng thả khơng gian hình với nhiều chỗ trống, tác giả tạo mảng nền, hình nhân vật hợp lý, tạo cho bố cục thuận mắt Sự tính tốn hợp lý cảm giác màu tác giả mang mảnh gốm nhỏ, đủ màu sắc, làm làm điểm nhấn xun suốt cho tồn phù điêu, điều giúp tạo nên không gian sống động phù điêu, mang đậm màu sắc tính chất hồn nhiên thiếu nhi Hình 32 Nguyễn Quang Hồng Hình 33 23 Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” Hình 34 Phù điêu ghép gốm cơng viên Lê Văn Tám (TP.HCM) ( Tg: Phan Gia Hương, gồm ba nhỏ với kích thước 1m50 x 1m00, lớn với kích thước 8m x 1m50.) Những ưu điểm nhược điểm việc sử dụng chất liệu gốm Biên hịa cơng trình kiến trúc nghệ thuật tạo hình đại 4.1 Ưu điểm: - Những tác phẩm nghệ thuật nêu tác phẩm chất liệu gốm thường đặt nơi công cộng, trung tâm thành phố hay địa danh lịch sử văn hóa, phục vụ tầng lớp nhân dân, đồng thời có tác động đến trình độ nhận thức mặt trị dân trí - Xu hướng chung tác phẩm điêu khắc tìm tịi thể chất liệu thơng qua ngơn ngữ điêu khắc có chất liệu gốm, thể chất liệu gốm mang tính đa dạng từ khối trang trí đến tượng đài, phù điêu, tranh ghép gốm Nguyễn Quang Hoàng 24 Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” - Chất liệu gốm tươi sáng bền vĩnh cửu tạo thành từ oxide kim loại trình nung chảy thủy tinh nhiệt độ cao trẻo, sâu thẳm màu sắc với bề mặt bóng bẩy, lung linh - Là chất liệu sẵn có địa phương Biên Hòa - Đồng Nai vùng lân cận - Thể độc hay hàng lọat theo yêu cầu công nghiệp thị trường tiêu thụ - Phù hợp với truyền thống cha ông, mang nét đặc thù dân tộc, mang đậm dấu ấn văn hóa Việt Nam - Thể đẹp tượng vừa nhỏ, mang đậm tính thẩm mỹ giá trị văn hóa đặc trưng khu vực - Tạo nhiều phong cách, kỹ thuật cho phù điêu, tranh ghép gốm (ghép mảnh, ghép hình, vẽ nung hay mảnh vỡ vật liệu gốm bỏ sản phẩm mỹ nghệ…) tạo nét độc đáo riêng 4.2 Nhược điểm: - Với nguồn nguyên liệu như: đất, men, lò, đòi hỏi người thợ kỹ thuật phải chọn lọc kén chọn cho phù hợp với cơng trình nhiều công sức tinh thần vật chất phải bỏ Phải tính tốn kỹ - mỹ thuật nhiều mặt, nhiều yếu tố kinh tế, thơng thường muốn làm sản phẩm người thợ nhóm tác giả cơng trình kiến trúc tượng đài, phù điêu, tranh gốm, phải làm ba sản phẩm trừ hao thành phẩm hồn thiện lị thường bị hư hao nhiều nguyên nhân như: xương cốt đất, men, lò nung… - Trong q trình nung, khói đen, loại khí độc HF, Co, Co2, bụi từ miệng lò ngày đêm phả môi trường, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống, sinh hoạt người dân Nguyễn Quang Hoàng 25 Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” - Dùng lị gas nung gốm chuẩn nhiệt độ ý muốn nhược điểm gas nung đồ nhỏ sản phẩm lớn phải dùng lị củi - Vì nhiều nguyên nhân khách quan, tác giả cơng trình kiến trúc, mỹ thuật thường dự thể tác phẩm phải chọn chất liệu thể gốm… - Với tỷ lệ hao hụt, hư hỏng thường chiếm tỷ lệ cao, nên kinh phí thực tốn nhiều so với chất liệu khác bê tông, sơn dầu - Gốm phù hợp với tượng vừa nhỏ, không phù hợp với cơng trình tượng lớn độ bền không cao so với bê tông, đồng, đá… - Thiếu nguồn nhân lực gốm thực cơng trình lớn, mặt khác, nguồn lao động có tay nghề cao ngành gốm ngày thiếu hụt thu nhập không ổn định, nên người lao động không tha thiết với nghề Do đó, tới thời điểm mùa vụ, doanh nghiệp phải chạy tìm thợ Tình trạng khiến doanh nghiệp khó thực chế độ lao động theo qui định pháp luật - Cần tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành nghề gốm, nghệ nhân thông thạo với ngành nghề phát triển theo hướng công nghiệp đại, với đội ngũ cơng nhân lành nghề, có trình độ học vấn, có trình độ chun mơn, tâm huyết với nghề, tăng cường đào tạo nghệ nhân, họa sĩ làm công tác thiết kế, sáng tạo mẫu mã sản phẩm - Ngày nay, đa phần sản phẩm gốm sứ chủ yếu sản xuất để xuất ngoại, lượng tiêu dùng nước không nhiều, gốm gia dụng, sản phẩm chủng loại bán nước cạnh tranh giá thành với đồ Trung Quốc, xuất giá cao, đồng thời sản phẩm Để tiếp tục khôi phục phát triển làng nghề gốm sứ tỉnh Đồng Nai, nhiều vấn đề cần giải trước mắt lâu dài là: mặt sản xuất Nguyễn Quang Hoàng 26 Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” cho sở sản xuất, công tác đào tạo công nhân lành nghề, đổi công nghệ thiết bị, tổ chức lại sản xuất cách phù hợp với tình hình mới, đa dạng hóa sản phẩm với nhiều loại gốm khác tìm kiếm mở rộng thị trường xu hội nhập kinh tế nước ta Thực tế, nhiều năm qua , Trung tâm Khuyến công Đồng Nai hỗ trợ số sở sản xuất gốm địa bàn trưng bày, giới thiệu sản phẩm Hội chợ triển lãm làng nghề khu vực miền Trung Tây Nguyên khu vực nước, hướng dẫn, hỗ trợ số doanh nghiệp gốm địa bàn Tỉnh tham gia hội chợ triển lãm làng nghề hội thi sản phẩm thủ công Việt Nam Hà Nội khu vưc, Hiệp hội gốm Đồng Nai đứng tổ chức * Tiểu kết: Gốm chất liệu sản phẩm để sử dụng mà gắn liền với phát triển lịch sử từ thời tiền cổ mang dấu ấn dân tộc lịch sử phát triển văn hóa nói chung kỹ - mỹ thuật Về trang trí, tất loại gốm Việt Nam, thường sử dụng họa tiết nội dung gần gũi với sống người thiên nhiên, với lối thể chắt lọc, giản dị theo dạng tả ý nhiều chép thiên nhiên Có thể xem hoa văn trang trí gốm Việt Nam nói chung gốm Biên Hịa nói riêng giá trị thẩm mỹ cao nghệ thuật trang trí dân tộc Trong cơng trình kiến trúc, nghệ thuật trang trí gốm Biên Hòa thường áp dụng số phương án phổ biến hoa hoa kết hợp động vật, dải dây lá, dây leo biểu trưng cho trường tồn, nối truyền hệ không dứt; hay long, lân, quy, phụng, ngư, cầm, điểu, thú, nhân vật sĩ, nông, công, thương, ngư, tiều, canh, mục kết hợp hình lá, hoa, cỏ Các đồ án trang trí có tính ước lệ tượng trưng cho hạnh phúc, phồn vinh, giá trị lịch sử, đời sống tinh thần cộng đồng người Nguyễn Quang Hoàng 27 Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” mở đất vùng Biên Hòa Tượng gốm lọai tượng có số lượng phong phú nhất, có giá trị nghệ thuật, lịch sử sâu sắc giao thoa văn hóa gốm Việt gốm nhóm di dân người Hoa Phù điêu với thể loại có tính khái qt ước lệ cao linh vật như: long - lân - quy phụng Tranh gốm chất liệu bền vững kỹ thuật độc đáo, gắn liền với công trình kiến trúc Biên Hịa - Đồng Nai Trong thời kỳ đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước, chất liệu gốm Biên Hịa - Đồng Nai khơng dừng lại việc thực cơng trình nhỏ nhà hay trang trí cho kiến trúc Chất liệu gốm Biên Hòa sử dụng để thực nhiều cơng trình kiến trúc, tượng đài, tượng cơng viên, phù điêu, tranh gốm hòanh tráng đa dạng mang giá trị văn hóa nghệ thuật cao, phục vụ cho nhu cầu thẫm mỹ xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, nghệ thuật chung đất nước… TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội Ban đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hoà - Đồng Nai (1998), Biên Hoà - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai Phan Thanh Bình (2003), “Nghệ thuật trang trí kiến trúc cung đình Huế”, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Quang Hồng 28 Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến thời kỳ đầu phong kiến, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội - Viện Mỹ thuật Trần Khánh Chương (2004), Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ, Nxb Mỹ thuật Trần Khánh Chương (1984),“Tượng gốm Việt Nam”, Tạp chí Văn hố dân gian, Viện văn hoá dân gian-Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, (tr.4), Phan Đình Dũng - Nguyễn Văn Thơng - Nguyễn n Tri (2004), Gốm Biên Hồ, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Nguyễn An Dương - Trường Ký - Lưu Ngọc Vang (1992), Gốm sứ Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sơng Bé Phan Đình Dũng (2005), Đồ gốm tiền sơ sử Đồng Nai qua kết nghiên cứu khảo cổ học, Nxb Đồng Nai 10 Phan Đình Dũng (2004) “Đồ gốm tiền, sơ sử vùng đất Biên Hòa Đồng Nai qua kết khảo cổ học”, Tạp chí Thơng tin khoa học số 1, Bảo tàng 11 Đồng Nai 12 Gốm Sài Gòn xưa, Tư liệu khảo cổ 13 Gốm Việt Nam Hiện Đại, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội - 2001 14 Nguyễn Quân - Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ thuật 15 Ngơ Huy Quỳnh (2000), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng Hà Nội 16 Võ Sĩ Khải (2002), Văn hoá đồng Nam Bộ (Di tích kiến trúc cổ), 17 Nxb Khoa học Xã hội 18 Robert E.Fisher (Bản dịch Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Tuấn 1996), Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Nguyễn Quang Hoàng 29 Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển” 19 Đặng Phúc Tinh - Hoàng Lan (2001), Mỹ thuật Trung Quốc, Nxb Thế giới - Hà Nội 20 Vũ Từ Trang (2007), Nghề cổ đất Việt, Nxb Văn Hố Thơng tin 21 Huỳnh Ngọc Trảng (1995), Gốm sản xuất Miền Tây Nam Bộ, Nxb Mỹ Thuật 22 Huỳnh Ngọc Trảng, Nghệ thuật tạo hình tượng phật mỹ nghệ Biên Hịa, Tạp chí Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo, 1996 23 Huỳnh Ngọc Trảng, Hoa văn hình tượng gốm cổ việt nam, Nxb Mỹ Thuật - 2001 24 Huỳnh Ngọc Trảng - Nguyễn Đại Phúc (1997), Tượng gốm Đồng Nai Gia Định, Chi hội Việt Nam dân gian Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 25 Hình ảnh văn miếu trang vanmieutranbien Nguyễn Quang Hoàng 30 ... điểm nhược điểm việc sử dụng chất liệu gốm Biên hịa cơng trình kiến trúc nghệ thuật tạo hình đại 4.1 Ưu điểm: - Những tác phẩm nghệ thuật nêu tác phẩm chất liệu gốm thường đặt nơi công cộng, trung... loại gốm với đặc trưng nghệ thuật tính chất hóa lý khác Ngày nay, từ đồ gốm thành tên gọi chung năm loại chất liệu: gốm đất nung, gốm sành nâu, gốm sành xốp, gốm sành trắng đồ sứ Ngồi cơng gốm. .. xây dựng nghệ thuật ? ?hiện đại - đậm chất dân tộc” đáng tự hào Năm 1925 trường Mỹ thuật Đông dương thành lập nhân tố quan trọng cho hình thành phát triển nghệ thuật tạo hình Việt Nam Trong hai

Ngày đăng: 14/04/2016, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan