Cơ chế kiến tạo cái “tôi” tự truyện trong tiểu thuyết “Khởi sinh của cô độc” (The invention of solitude) của Paul Auster

6 489 0
Cơ chế kiến tạo cái “tôi” tự truyện trong tiểu thuyết “Khởi sinh của cô độc” (The invention of solitude) của Paul Auster

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tự truyện và các yếu tố tự thuật xuất hiện ngày một nhiều trong đời sống văn chương hậu hiện đại Mỹ nhằm đánh lừathu hút độc giả, qua đó đặt ra vấn đề về nhân dạng, bản sắc, căn cước của con người hiện tại. Paul Auster (P.A) (1947) : nhà văn Do Thái Mỹ thế hệ thứ ba xuất sắc của văn chương hậu hiện đại, sử dụng yếu tố tự thuật và các yếu tố tiểu sử khá nhiều. “Khởi sinh của cô độc” (1982): tác phẩm đầu tay, thâu tóm toàn bộ tư tưởng, phong cách của các sáng tác về sau của P. A. Nghiên cứu cơ chế kiến tạo cái “tôi” tự truyện trong tác phẩm sẽ cho thấy bức phông nền tâm lí, văn hóa, tư tưởng của tác phẩm, qua đó thấy được thông điệp P.A và văn chương hậu hiện đại của các nhà văn Do Thái Mỹ đặt ra. 2. Lịch sử vấn đề 3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài: Cơ chế kiến tạo “tôi” tự truyện tiểu thuyết “Khởi sinh cô độc” (The invention of solitude) Paul Auster A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Tự truyện yếu tố tự thuật xuất ngày nhiều đời sống văn chương hậu đại Mỹ nhằm đánh lừa/thu hút độc giả, qua đặt vấn đề nhân dạng, sắc, cước người - Paul Auster (P.A) (1947) : nhà văn Do Thái Mỹ hệ thứ ba xuất sắc văn chương hậu đại, sử dụng yếu tố tự thuật yếu tố tiểu sử nhiều - “Khởi sinh cô độc” (1982): tác phẩm đầu tay, thâu tóm toàn tư tưởng, phong cách sáng tác sau P A - Nghiên cứu chế kiến tạo “tôi” tự truyện tác phẩm cho thấy phông tâm lí, văn hóa, tư tưởng tác phẩm, qua thấy thông điệp P.A văn chương hậu đại nhà văn Do Thái Mỹ đặt Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận A NỘI DUNG I CHƯƠNG I Những tiền đề, sở lý thuyết Tự truyện – thể loại hư cấu tiểu sử văn học 1.1 Khái niệm 1.2 Những giới hạn tự truyện 1.3 Tự truyện văn xuôi hậu đại 1.4 Cơ chế kiến tạo “tôi” “Khởi sinh cô độc” - Nhan đề: “Khởi sinh cô độc”, tên gốc “The invention of solitude” Trong đó, + “solitude” ( cô độc): dạng thức “tôi”, bao gồm “tôi” thể nhận thức trạng thái thân Sự cô độc biểu thông qua ý thức đại diện “tôi” tác phẩm + “invention” (phát minh): P.A hàm ý tự phát minh cô độc từ giới( thấy hàm ý qua hình ảnh Edison Tesla tác phẩm ) Khái niệm: “Cơ chế”: “cách thức hoạt động tập hợp yếu tố phụ thuộc vào nhau” (Le Petit Larousse (1999) "cách thức theo trình thực hiện" (Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học 1996)  Nghiên cứu chế kiến tạo “tôi” tác phẩm tìm hiểu yếu tố liên - - quan thúc đẩy hình thành phát triển “tôi” (dẫn đến phát minh cô độc – mục đích lý tưởng tác giả) KL nghiên cứu chế kiến tạo qua yếu tố tác động: tâm lý, lịch sử, môi trường văn hóa, trải nghiệm ảnh hưởng văn chương hậu đại Các lý thuyết liên quan - Lý thuyết phê bình chấn thương (Sigmund Freud, Cathy Crauth, Marianne Hirsch) - Một số lý thuyết liên quan đến sáng tác hậu đại - Văn chương người Do Thái – Mỹ ( qua hệ) - Lịch sử di dân người Do Thái ( tập trung làm sáng kiện Holocaust, Thế chiến II) II CHƯƠNG II Cơ chế kiến tạo “tôi” “Khởi sinh cô độc) Cái “tôi” nảy sinh từ chấn thương lịch sử 1.1 Chấn thương từ kí ức gia đình Do Thái Sự kiện bắt đầu: chết người cha ( Phần I: Chân dung người vô hình)  P.A tìm thấy động lực ngầm hối thúc viết người cha Dấu hiệu “tôi” dần hình thành, nảy sinh khao khát tìm cội nguồn Khám phá: vụ án bà nội giết chồng (Harry Auster – H.A)  Hình thành mối dây liên hệ chấn thương gia đình: • Thế hệ 1: Bà nội giết ông nội +Nguyên nhân: tranh cãi tài chính, mối quan hệ luồng H.A +Bị trầm cảm, không nói Tiếng Anh  Bi kịch số phận người Do Thái di cư: lấy chồng để có chỗ dựa mặt tài chính, không chia sẻ, không nói tiếng nói • Thế hệ 2: cha P.A ( người anh) +Chứng kiến bi kịch gia đình +Luôn thiếu vắng hình bóng người cha +Được nuôi dưỡng nghiêm khắc người mẹ +Luôn tôn trọng anh trai  Tự khép giới cô độc, tránh không nhìn, không quan tâm đến con, khao khát kiếm tiền để bảo vệ ám ảnh kí ức kinh hoàng khánh kiệt gia đình • Thế hệ 3: Paul Auster + Kí ức vắng mặt người cha +Luôn khao khát cha quan tâm + Cách ứng xử với trai gái - - Qua khám phá tình cờ vụ án gia đình, P.A tìm kí ức chấn thương thể nối tiếp mối quan hệ cha con, chế gia đình (mẹ lo toan, cách S.A giấu diếm bí mật vụ án mạng,… Đồng thời, P.A tìm lại hình ảnh người cha, tìm “tôi” hình bóng (Phần II, P.A tự tách ra, nhập vào vai trò người cha) 1.2 Sự chuyển giao kí ức, khám phá chấn thương thời đại, lịch sử “Phải chiến tranh để dạy bạn điều này, bạn phải chịu trách nhiệm cho tất bạn nhìn thấy tất bạn làm Vấn đề nằm chỗ bạn biết nhìn thấy cho đến sau này, nhiều năm sau, bạn nhận nhiều thứ chưa đầu óc bạn tiếp nhận xử lý, tích trữ nguyên vẹn trước mắt bạn.” (Michael Herr, Dispatches)  Chỉ trình nhận thức kí ức chấn động đến tâm lí người, tạo “chấn thương” tâm lí” đeo đẳng người  Cho thấy khoảng cách hệ nhận thức chấn thương lịch sử  Cho thấy khả tồn lâu dài dấu vết lịch sử tiềm thức người ( Mở đầu S Freud nhắc tới “Moses thần luận” Cathy Caruth phân tích “Cathy Caruth – Kinh nghiệm không khẳng định: Chấn thương khả lịch sử” chuyên luận “Kinh nghiệm không khẳng định: Chấn thương, Truyện kể lịch sử) a Cơ chế chuyển giao kí ức: Thế hệ “chấn thương” (“trauma” Freud) - hệ gia đình Auster : trực tiếp chứng kiến vụ tàn sát, chứng kiến kiện Holocaust Thế hệ “hậu kí ức”(post- memory- Marianne Hirsch): hệ 2,3: tiếp nhận chấn thương từ kiện, kí ức hệ trước thông qua câu chuyện, hình ảnh, hành vi đối xử diễn hàng ngày tái hiện, phản ảnh lại lịch sử qua trải nghiệm chủ quan Thông qua chế chuyển giao Post-memory, P.A tự động tiếp nhận tất trải nghiệm gia đình, lịch sử người Do Thái Đông Âu di dân đến Mỹ a Marianne Hirsch chế chuyển giao tất chấn thương lịch sử thể qua: kí ức, gia đình qua ảnh Trong tác phẩm, ta thấy rõ chúng ảnh hưởng đến kiến tạo “tôi” P.A: - Kí ức: ghi nhớ kiện tuổi thơ P.A trưởng thành Gia đình: mối quan hệ cha con, vai trò người mẹ với P.A, tình cảm cha dành cho đứa em gái, khao khát hàn gắn tình cảm với cha Bức ảnh: xuất hai ảnh ý nghĩa làm tăng độ tin cậy cho yếu tố tự truyện mà mang ý nghĩa cung cấp mở rộng nhìn thời đại qua + Bức 1: chân dung cha P.A phân thành năm  Mang lại cảm giác sống tiếp diễn người cha  Vẽ giới cô độc mà người tự nhốt vào +Bức 2: Tìm thấy album gia đình Auster, Album không lấp đầy ảnh Bức ảnh xuất ông nội, phát xuất H.A bị cắt khỏi ảnh  Gia đình kỉ niệm  Sự cắt đứt tình thương với người cha, thể khứ rạn nứt đổ vỡ - - - Những chấn thương lịch sử chuyển giao đến hệ P.A thể qua xuất báo, với kiện lớn nhân loại (cuộc nội chiến Nga, phong trào Spartacus,…) đưa tin xử kiện vụ án nhà Auster  Từ đó, P.A thấu hiểu lịch sử thời đại khứ , lý giải tính cách người cha mối quan hệ cha hậu kí ức kinh hoàng  Thúc đẩy “tôi” P.A lớn dần lên, nghiệm cội nguồn dân tộc  Nảy sinh khát khao hàn gắn khứ, trải nghiệm lịch sử lần ( thoát khỏi nhân vật “tôi”, biến thành A viết sách kí ức (phần II) Cái “tôi” chấn thương trưởng thành từ môi trường đa văn hóa Môi trường đa văn hóa Mỹ ảnh hưởng tới A.P: +sự đa dạng, cởi mở văn hóa + chủ nghĩa tư phát triển mạnh, giá trị vật chất đề cao 1950s + chủ nghĩa Do Thái tiếp diễn A.P: hệ thứ ba người Do Thái di cư, không bị ảnh hưởng trực tiếp nạn diệt chủng, nạn lưu đày khủng khiếp  Luôn suy ngẫm, muốn tìm hiểu lại lịch sử dân tộc, muốn kết nối lại với kí ức  Khác với hệ thứ nhất, khao khát cất tiếng nói  Muốn tái cấu trúc lại mối quan hệ cha mang tính chất Do Thái, hàn gắn lại vết rạn lịch sử ( hệ “vượt lên kí ức” – Larkey)  “nỗi khao khát phải vừa thỏa mãn vừa phải giữ nguyên trạng.” - - - ( tính nước đôi sắc, cước, khác với nỗi khao khát hệ trước- Derek Rubin)  Muốn sống cô độc để tách rời với tất mà để kết nối lại ( “Bạn không nhận cô độc bạn tất kết nối” _P.A) Nhờ đó, “tôi” P.A tái cấu trúc lại Trong tác phẩm, thể qua: +trích dẫn câu chuyện Jonah bụng cá voi, cậu bé Pinocchio,… +những lời dẫn liên quan đến chủ nghĩa vô thường tiên nghiệm +những kiện lịch sử ngẫu nhiên nhắc tới,… + Sự tách rời khỏi thân, biến thành A., phòng để nhập thành người cha, kết nối với người khác, kết nối với lịch sử (phần I) + Khao khát, hối thúc viết trình viết trình tái tạo lại kí ức lịch sử Cái “tôi” phát minh trải nghiệm giới văn chương Điều kiện: trước sáng tác, P.A tham gia dịch thuật, viết tiểu luận, phê bình văn học (đặc biệt kiếm sống cách dịch tác phẩm văn học Pháp) Sau trình tìm kí ức người cha, gia đình, Paul Auster bắt đầu viết (phần II) Bởi với P.A, viết trải nghiệm giới văn chương qua đó, tái lập lại kí ức, để tái tạo lại người cha Trong phần II, P.A trải nghiệm qua 13 sách kí ức với cấu trúc: +Mỗi kí ức kèm: kí ức khác, kiện khác, vài mẩu văn trích dẫn bất kì,…  Những kiện, tình cờ cho thấy mối quan hệ giữ kí ức viết: P Auster dựa vào lựa chọn ngẫu nhiên kí ức (các mảnh văn đọc, dịch tác giả đó, kiện xảy đời ông, … + Kĩ thuật “liên văn bản” cấu trúc phân mảnh sử dụng thành công nhằm nhấn mạnh cô đơn mối dây liên hệ ngẫu nhiên với tất + Hình ảnh Edison Tesla biểu tượng phát minh, liên tưởng tới phát minh “cô độc” – dạng thức “tôi” mà ông tìm ma trận ngôn từ Những ảnh hưởng tới lối viết Auster: + liên văn bản, giải cấu trúc ngôn từ, phân tâm học, thuyết tiên nghiệm, cách viết văn học Pháp ( lối viết rõ ràng, rành mạch, trực tiếp, cấu trúc câu tĩnh, hiền hòa, đầy lý tính) B KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo: - ... ức, khám phá chấn thương thời đại, lịch sử “Phải chi n tranh để dạy bạn điều này, bạn phải chịu trách nhiệm cho tất bạn nhìn thấy tất bạn làm Vấn đề nằm chỗ bạn biết nhìn thấy cho đến sau này,... nói Tiếng Anh  Bi kịch số phận người Do Thái di cư: lấy chồng để có chỗ dựa mặt tài chính, không chia sẻ, không nói tiếng nói • Thế hệ 2: cha P.A ( người anh) +Chứng kiến bi kịch gia đình +Luôn... Do Thái – Mỹ ( qua hệ) - Lịch sử di dân người Do Thái ( tập trung làm sáng kiện Holocaust, Thế chi n II) II CHƯƠNG II Cơ chế kiến tạo “tôi” “Khởi sinh cô độc) Cái “tôi” nảy sinh từ chấn thương

Ngày đăng: 14/04/2016, 18:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan