Quan niệm về người phụ nữ trong giáo lý đạo Phật và ảnh hưởng của nó đến cuộc sống của người phụ nữ Việt Nam hiện nay

117 559 2
Quan niệm về người phụ nữ trong giáo lý đạo Phật và ảnh hưởng của nó đến cuộc sống của người phụ nữ Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phật giáo ra đời rất sớm trên đất nước Ấn Độ cổ đại. Không lâu sau khi ra đời, nó đã phát triển rộng khắp các nước thuộc khu vực Châu Á và trên thế giới. Phật giáo trở thành một nguồn đề tài bất tận cho giới nghiên cứu. Có rất nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu các vấn đề trong giáo lý đạo Phật như Tứ diệu đế, Duyên khởi, Nhân quả... Trong đó có một số công trình nghiên cứu về con người, về người phụ nữ của các tác giả trên thế giới và Việt Nam như: Mở đầu công nguyên trong tác phẩm Lý hoặc Luận, Mâu Tử đã đề cập đến nhiều vấn đề của Phật giáo trong đó có vấn đề về người phụ nữ. Ở Việt Nam thời phong kiến có những tên tuổi nghiên cứu Phật giáo như Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung... đã có nhiều tác phẩm nghiên cứu về giáo lý Phật giáo nhưng chủ yếu nghiên cứu Phật giáo nói chung và vấn đề thiền định chưa đi sâu vào vấn đề con người hay người phụ nữ. Chương trình Phật học cơ bản Giáo hội Phật giáo Việt Nam NXB TP Hồ Chí Minh, đã đưa ra những vấn đề bao quát trong giáo lý Phật giáo và ảnh hưởng của Phật giáo đến xã hội hiện nay. Cuốn sách Giáo lý cơ bản, dịch giả Hòa thượng Thích Hân Hiền NXB TP Hồ Chí Minh. Trong tác phẩm này nói về một số vấn đề như Tam bảo, Thập nhị nhân duyên, Tứ đế, Giới luật... đây là những giáo lý cơ bản và là nền tảng Phật pháp giúp ích cho mọi người trong quá trình đến với đạo Phật. Nữ học giả Isaline Blew Horne (1896 1981) với tác phẩm Vai trò nữ giới trong Phật giáo nguyên thủy xuất bản 1930 đã trình bày những kiến thức rộng rãi, sinh động về vai trò của người phụ nữ trong xã hội Ấn Độ thế kỷ VI. TCN. Tác giả Diana Mary Paul với công trình Địa vị người đàn bà trong đạo Phật nguyên thủy (1980) đã nghiên cứu quan niệm của đức Phật về vị trí người phụ nữ chủ yếu trong gia đình, tuy nhiên tác giả chưa đề cập đến địa vị người phụ nữ trong xã hội, những quan điểm chủ yếu nói về người phụ nữ phương Tây. Tác phẩm Lời Phật dạy trong kinh tạng Nikaya NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh đã khái quát những luận điểm cơ bản của đức Phật về nhiệm vụ, bổn phận của người vợ, người mẹ trong gia đình và cuộc sống đời thường. Trong Phật học quần nghi tác giả Hòa thượng Thích Thánh Nghiêm, dịch giả Thích Minh Quang, tác giả có bài viết “Phật giáo có quan niệm thế nào về địa vị người phụ nữ”, chủ yếu nói về địa vị của người phụ nữ xuất gia ở phương Tây và phương Đông, đề cập quyền bình đẳng của họ. Tiến sĩ, hòa thượng Sri Dhammananda trong cuốn Những viên ngọc trí tuệ Phật giáo với bài viết “Địa vị người phụ nữ trong Phật giáo” đã đề cập một cách cơ bản những vấn đề của người phụ nữ trong cuộc sống đời thường theo quan niệm Phật giáo như vai trò, địa vị của người vợ, người mẹ, người con dâu trong gia đình... Tác giả cũng chủ yếu nhấn mạnh quyền tự do, bình đẳng của người phụ nữ. Tác giả cũng nhìn thấy những trở ngại, thành kiến của người phụ nữ ở khắp nơi trên thế giới đều giống nhau tuy nhiên lại chưa tìm ra lối thoát cho họ. Trong cuốn Xã hội học Phật giáo, Nandasena Ratnapala đã dành một chương để nói về người phụ nữ. Chương VI: Phụ nữ và xã hội, trong đó đề cao phẩm giá và địa vị người phụ nữ. Cuốn Phật giáo và nữ giới, Nữ giới và Phật giáo, biên soạn Ellison Banks Findly NXB phương Đông 2011. Cuốn sách tập hợp nhiều bài viết của nhiều tác giả là nữ giới và ni giới nghiên cứu về phụ nữ ở khắp nơi trên thế giới, giới thiệu một số nét về những công việc mà người phụ nữ đương thời đang tham gia trong các nghi thức, hệ phái, tu viện Phật giáo... tuy nhiên cũng chưa phản ánh được thái độ, tâm lý nữ giới trong môi trường đương đại. Luật Tứ phần tỳ kheo ni giới bổn hội nghĩa Sa Môn Đức Cơ, dịch giả Thích Nữ Diệu Sơn NXB Tôn giáo. Tác giả đã đề cập những giới luật mà người nữ xuất gia phải tuôn theo. Ngoài ra còn có nhiều công trình trên các tạp chí, website khác nhau cũng đề cập đến vấn đề về người phụ nữ trong Phật giáo như: Phụ nữ với một hệ thống giáo dục đúng (Thích Nữ Minh Bảo tham luận tại Hội nghị Nữ giới Phật giáo lần thứ XI), Phật giáo và nữ quyền (Trần Khải), Kinh nghiệm phụ nữ qua đạo Phật (Diệu Anh Quỳnh Trâm dịch), Nẻo về đạo Phật của người phụ nữ Việt Nam (Trịnh Thanh Thủy dịch) trên website: Thuvienhoasen.org. Địa vị người phụ nữ trong giáo lý đức Phật (Thích Nữ Huệ Hướng), Tusachphathoc.com.vn... Qua các công trình nghiên cứu trên có thể rút ra một số kết luận sau: Vấn đề Phật giáo đã thu hút được nhiều sự quan tâm, nghiên cứu. Trong đó vấn đề người phụ nữ ngày càng được làm sáng tỏ hơn. Mỗi tác giả có cái nhìn, hướng phân tích riêng về quan niệm của Phật giáo với người phụ nữ. Các công trình nghiên cứu đều đề cập đến địa vị và quyền bình đẳng của người phụ nữ. Như vậy có thể nói, trong các công trình nghiên cứu chưa có được sự khái quát sâu sắc và hệ thống vấn đề quan niệm về người phụ nữ trong giáo lý đạo Phật và ảnh hưởng của nó đến cuộc sống của người phụ nữ Việt Nam hiện nay. Vì vậy, tác giả luận văn muốn thông qua đề tài của mình góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề trên và những công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước là cơ sở cho tác giả tiếp thu và nghiên cứu đề tài của mình.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tơn giáo tồn giới, nói Phật giáo tơn giáo có tính thực tiễn Thực tiễn từ Phật giáo đời Chứng kiến cảnh khổ đau người, sinh - lão - bệnh - tử quy luật vô thường gian, đức Phật hiểu cần phải làm để người nhận vơ thường ấy, giải người khỏi vịng khổ đau người gây Giáo lý đức Phật xuất phát từ người, nhằm mục đích người Ngài đưa Tứ đế, Nhân duyên, Luân hồi nghiệp báo, Thiền định, Niết bàn tất người Trong lời thuyết giáo đó, Ngài dành phần nhỏ để nói người phụ nữ - người phụ nữ xã hội Ấn Độ cổ đại Nhưng giáo lý, quan niệm có phải dành cho phụ nữ Ấn Độ cách 2600 năm hay khơng? Khi nghiên cứu, tìm hiểu giáo lý Phật giáo ta thấy dường có mâu thuẫn mặt Ngài đề cao, coi trọng người phụ nữ sống đời thường Mặt khác Ngài cho chánh pháp trụ 1000 năm lâu cho hàng nữ xuất gia nên chánh pháp bị giảm bớt trụ 500 năm Đức Phật lý giải giáo lý Điều có mâu thuẫn không? Vấn đề làm cho nhiều người hiểu sai giáo lý Ngài Tuy nhiên vào thời gian đó, xã hội Ấn Độ có phân biệt đẳng cấp nặng nề Người phụ nữ bị coi đẳng cấp thứ tư hệ thống bốn đẳng cấp Đức Phật làm điều phi thường nâng cao địa vị người phụ nữ lên so với đẳng cấp khác Ngài coi người khởi xướng cho phong trào giải phóng phụ nữ phong trào bình đẳng giới Sự phát triển kinh tế, xã hội nâng cao vai trò người phụ nữ lĩnh vực đời sống Những biến động xã hội luồng tư tưởng ảnh hưởng nhiều đến đời sống người phụ nữ Trong khoảng 40 năm trở lại đây, phong trào giải phóng phụ nữ khơng ngớt làm sôi động dư luận Năm 1952, Liên Hợp Quốc long trọng tun khai Tun ngơn quyền trị Nữ giới Năm 1975 coi năm Quốc tế Nữ quyền Năm 1995, Liên Hợp Quốc tổ chức Đại hội nữ quyền giới Bắc Kinh Sự phát triển kinh tế, xã hội có mặt trái tệ nạn xã hội ngày gia tăng, xuống cấp đạo đức lối sống phận giới trẻ, người dần trở thành hàng hóa đặc biệt phụ nữ trẻ em Những vấn đề phải đức Phật có cảnh báo trước lời thuyết giảng khơng riêng với phụ nữ mà với toàn xã hội Ngài gióng lên hồi chng cảnh tỉnh từ hàng ngàn năm trước mà ngày nhân loại bắt đầu nếm trải Bản thân người phụ nữ, tác giả nhận thấy vấn đề đức Phật đưa giáo lý có ý nghĩa thiết thực tác động mạnh đến xã hội Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề “Quan niệm người phụ nữ giáo lý đạo Phật ảnh hưởng đến sống người phụ nữ Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phật giáo đời sớm đất nước Ấn Độ cổ đại Không lâu sau đời, phát triển rộng khắp nước thuộc khu vực Châu Á giới Phật giáo trở thành nguồn đề tài bất tận cho giới nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu vấn đề giáo lý đạo Phật Tứ diệu đế, Duyên khởi, Nhân Trong có số cơng trình nghiên cứu người, người phụ nữ tác giả giới Việt Nam như: Mở đầu công nguyên tác phẩm Lý Luận, Mâu Tử đề cập đến nhiều vấn đề Phật giáo có vấn đề người phụ nữ Ở Việt Nam thời phong kiến có tên tuổi nghiên cứu Phật giáo Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tơng, Tuệ Trung có nhiều tác phẩm nghiên cứu giáo lý Phật giáo chủ yếu nghiên cứu Phật giáo nói chung vấn đề thiền định chưa sâu vào vấn đề người hay người phụ nữ Chương trình Phật học bản- Giáo hội Phật giáo Việt Nam - NXB TP Hồ Chí Minh, đưa vấn đề bao quát giáo lý Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đến xã hội Cuốn sách Giáo lý bản, dịch giả Hịa thượng Thích Hân Hiền - NXB TP Hồ Chí Minh Trong tác phẩm nói số vấn đề Tam bảo, Thập nhị nhân duyên, Tứ đế, Giới luật giáo lý tảng Phật pháp giúp ích cho người trình đến với đạo Phật Nữ học giả Isaline Blew Horne (1896- 1981) với tác phẩm Vai trò nữ giới Phật giáo nguyên thủy- xuất 1930 trình bày kiến thức rộng rãi, sinh động vai trò người phụ nữ xã hội Ấn Độ kỷ VI TCN Tác giả Diana Mary Paul với cơng trình Địa vị người đàn bà đạo Phật nguyên thủy (1980) nghiên cứu quan niệm đức Phật vị trí người phụ nữ chủ yếu gia đình, nhiên tác giả chưa đề cập đến địa vị người phụ nữ xã hội, quan điểm chủ yếu nói người phụ nữ phương Tây Tác phẩm Lời Phật dạy kinh tạng Nikaya - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh khái quát luận điểm đức Phật nhiệm vụ, bổn phận người vợ, người mẹ gia đình sống đời thường Trong Phật học quần nghi - tác giả Hịa thượng Thích Thánh Nghiêm, dịch giả Thích Minh Quang, tác giả có viết “Phật giáo có quan niệm địa vị người phụ nữ”, chủ yếu nói địa vị người phụ nữ xuất gia phương Tây phương Đơng, đề cập quyền bình đẳng họ Tiến sĩ, hòa thượng Sri Dhammananda Những viên ngọc trí tuệ Phật giáo với viết “Địa vị người phụ nữ Phật giáo” đề cập cách vấn đề người phụ nữ sống đời thường theo quan niệm Phật giáo vai trò, địa vị người vợ, người mẹ, người dâu gia đình Tác giả chủ yếu nhấn mạnh quyền tự do, bình đẳng người phụ nữ Tác giả nhìn thấy trở ngại, thành kiến người phụ nữ khắp nơi giới giống nhiên lại chưa tìm lối cho họ Trong Xã hội học Phật giáo, Nandasena Ratnapala dành chương để nói người phụ nữ Chương VI: Phụ nữ xã hội, đề cao phẩm giá địa vị người phụ nữ Cuốn Phật giáo nữ giới, Nữ giới Phật giáo, biên soạn Ellison Banks Findly - NXB phương Đông 2011 Cuốn sách tập hợp nhiều viết nhiều tác giả nữ giới ni giới nghiên cứu phụ nữ khắp nơi giới, giới thiệu số nét công việc mà người phụ nữ đương thời tham gia nghi thức, hệ phái, tu viện Phật giáo nhiên chưa phản ánh thái độ, tâm lý nữ giới môi trường đương đại Luật Tứ phần tỳ kheo ni giới bổn hội nghĩa- Sa Môn Đức Cơ, dịch giả Thích Nữ Diệu Sơn - NXB Tơn giáo Tác giả đề cập giới luật mà người nữ xuất gia phải tn theo Ngồi cịn có nhiều cơng trình tạp chí, website khác đề cập đến vấn đề người phụ nữ Phật giáo như: Phụ nữ với hệ thống giáo dục (Thích Nữ Minh Bảo tham luận Hội nghị Nữ giới Phật giáo lần thứ XI), Phật giáo nữ quyền (Trần Khải), Kinh nghiệm phụ nữ qua đạo Phật (Diệu Anh Quỳnh Trâm dịch), Nẻo đạo Phật người phụ nữ Việt Nam (Trịnh Thanh Thủy dịch) website: Thuvienhoasen.org Địa vị người phụ nữ giáo lý đức Phật (Thích Nữ Huệ Hướng), Tusachphathoc.com.vn Qua cơng trình nghiên cứu rút số kết luận sau: - Vấn đề Phật giáo thu hút nhiều quan tâm, nghiên cứu Trong vấn đề người phụ nữ ngày làm sáng tỏ - Mỗi tác giả có nhìn, hướng phân tích riêng quan niệm Phật giáo với người phụ nữ - Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến địa vị quyền bình đẳng người phụ nữ Như nói, cơng trình nghiên cứu chưa có khái quát sâu sắc hệ thống vấn đề quan niệm người phụ nữ giáo lý đạo Phật ảnh hưởng đến sống người phụ nữ Việt Nam Vì vậy, tác giả luận văn muốn thơng qua đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề cơng trình nghiên cứu tác giả trước sở cho tác giả tiếp thu nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu quan niệm đức Phật người phụ nữ sống đời thường người phụ nữ xuất gia - Phân tích ảnh hưởng quan niệm sống người phụ nữ Việt Nam - Ý nghĩa quan niệm người phụ nữ đạo Phật với việc xây dựng hình tượng người phụ nữ xã hội đại 3.2.Đối tượng nghiên cứu - Quan niệm người phụ nữ giáo lý đạo Phật ảnh hưởng đến phụ nữ Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu quan niệm người phụ nữ giáo lý, lời thuyết giảng đức Phật tập trung số kinh sách ảnh hưởng quan niệm đến phụ nữ Việt Nam số mặt gia đình ngồi xã hội Những luận điểm đóng góp luận văn 4.1 Những luận điểm luận văn - Khái quát vấn đề lý luận Phật giáo người phụ nữ - Phân tích ảnh hưởng, mặt tích cực hạn chế vấn đề với phụ nữ Việt Nam - Rút ý nghĩa phương pháp luận với việc xây dựng hình tượng người phụ nữ Việt Nam xã hội đại 4.2 Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ quan niệm Phật giáo người phụ nữ địa vị, vai trò, trách nhiệm, bổn phận họ gia đình ngồi xã hội - Luận văn phân tích ảnh hưởng quan niệm với sống người phụ nữ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử số phương pháp khác phương pháp logic - lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp Kết cấu luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương tiết NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT Đức Phật chúng sinh, nhà tư tưởng, diễn giả có tài thuyết phục, người làm việc đầy nghị lực, nhà cách mạng thành cơng, vị đạo sư có lịng từ bi khoan dung Đặc tính quan trọng đức Phật tịnh tuyệt đối đức tính hồn hảo Trí tuệ, từ bi, thiện chí, phục vụ, từ bỏ tục, sống đời mô phạm, phương pháp truyền bá giáo pháp hiệu đưa đến thành công cuối Ngài, yếu tố góp phần tơn vinh đức Phật - bậc Đại Sư vĩ đại! Trong giáo lý đạo Phật, thấy Ngài quan tâm tới tất chúng sinh vạn vật vũ trụ Trong có quan niệm người phụ nữ sâu sắc, có ý nghĩa khơng nhỏ với ngày 1.1 Cơ sở thực tiễn lý luận quan niệm người phụ nữ giáo lý đạo Phật 1.1.1 Cơ sở thực tiễn Ấn Độ vừa đại lục, vừa bán đảo, tiếp giáp với nhiều nơi nhiều quốc gia Tây Tạng, Tây Khang, Vân Nam Trung Quốc, Afghanistan, vịnh Bengan, Srilanka điều tạo cho Ấn Độ trở thành nơi văn hố lớn thời Ấn Độ có đến hàng trăm tộc người có tộc người người Vecldas loại người nguyên thuỷ phân bố vùng cực Nam xa xôi, người Dravidian tộc người từ 5000 năm trước miền Bắc Trung Ấn Độ, người Aryan đến Ấn Độ từ năm 3000- 1500.TCN đánh đuổi người Dravidian, người Hồi giáo đến từ Thổ Nhĩ Kỳ xâm nhập vào chừng năm 700.TCN, người Mông Cổ vùng Tây Bắc Ấn Độ có khoảng 200 thứ ngơn ngữ chủ yếu tiếng Phệ Đà, tiếng Phạn phát triển thành chữ Sankit, ngồi cịn có tiếng Pali đức Phật hay dùng Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ văn minh lưu vực sông Ấn từ năm 3300- 1700.TCN Nền văn minh thời đại đồ đá tiếp nối thời kỳ đồ sắt thuộc thời kỳ Vê-đa, thời kỳ chứng kiến nở rộ vương quốc lớn với tên Mahajanapadas Ấn Độ cổ đại hình thành hai thời kỳ thời kỳ văn hố Ha - - pa thời kỳ văn hoá Vê-đa Các di khảo cổ cổ vật tìm thấy thấy thời kỳ Ha - pa có trình độ phát triển khơng thấp, qua khai quật thành phố xây dựng theo quy hoạch hợp lý, có dãy phố ngang dọc, nhà cửa lớn nhỏ khác nhau, cung điện, đền đài Văn hoá Ha - - pa bắt đầu xuất giai cấp, nhà nước - thời kỳ đầu nhà nước Phương Đơng cổ đại Chủ nhân văn hố Ha - - pa người Đra - vi - a Thời kỳ văn hoá Vê-đa phản ánh qua sách Vê - đa Văn hoá Vê - đa (1600- 600.TCN) chia thành hai thời kỳ tiền Vê - đa (1600 - 1000.TCN) thời hậu Vê-đa (1000- 600.TCN) Toàn sinh hoạt, phong tục, tập quán, tư tưởng người Ấn Độ cổ đại thể kinh Vê-đa hai sử thi Mahabharata Ramayana Đây thời kỳ người A - ri - an xâm nhập vào Ấn Độ Vào khoảng kỷ XVI.TCN lạc du mục người A - ri - an từ Trung Á xâm nhập vào Ấn Độ đem theo phong tục, tập quán, tín ngưỡng bắt người xứ làm nơ lệ Đây thời kỳ hình thành quốc gia chiếm hữu nô lệ người A - ri - an lưu vực sông Ấn sơng Hằng Với văn hố Vê - đa, văn minh Ấn Độ chuyển từ lưu vực sông Ấn sang sông Hằng Cùng với phát triển kinh tế, mặt xã hội thời kỳ có chuyển biến quan trọng Đây thời kỳ tan rã hẳn chế độ thị tộc hình thành nhà nước hoàn chỉnh Trong giai đoạn tiền Vê - đa, Ấn Độ phát triển mạnh mặt, chưa có phân chia đẳng cấp, gia đình tảng xã hội Xã hội A - ri - an xã hội gia trưởng, cha người đứng đầu gia đình gọi Grabapathi Kinh Vê - đa nhấn mạnh thiêng liêng nhân sống gia đình Sự phân tầng xã hội diễn chưa sâu sắc gay gắt sau Nhà nước bắt đầu đề cao Các gia đình theo chế độ phụ hệ cầu nguyện cho đời trai, người phụ nữ có vị trí định Việc tổ chức hôn nhân diễn hình thức đơn giản, việc tái cưới hỏi lần với goá phụ thực thời kỳ Phụ nữ bình đẳng với nam giới, họ có quyền giáo dục, nghiên cứu kinh Vê - đa, chế độ vợ chồng thành lập chế độ đa phu, đa thê biết đến Có phụ nữ chiếm vị trí đáng nể xã hội, họ có quyền tự chọn chồng Tuy nhiên đến thời kỳ hậu Vê - đa vị trí họ bị thay đổi cách nhanh chóng Thời kỳ hậu Vê - đa xuất đẳng cấp góp phần định cấu xã hội ảnh hưởng đến hình thái tư tưởng Ấn Độ cổ đại Đó chế độ xã hội dựa phân biệt chủng tộc, màu da, dịng dõi, nghề nghiệp, tơn giáo, quan hệ giao tiếp, tục cấm kị hôn nhân hình thành thời kỳ người A - ri - an chinh phục thống trị người Đra - vi - đa trình phân hoá xã hội ngày sâu sắc quý tộc thường dân A - ri - an Bên cạnh q trình phân hố giai cấp hình thành nhà nước, Ấn Độ xuất đạo Bà - la -mơn, hình thành chế độ phân chia đẳng cấp cịn gọi chế độ Vác-na Đạo Bà - la - môn đời vào thời kỳ hậu Vê - đa Kinh sách đạo Bà - la - môn bốn tập sách Vê - đa (Rich Vê - đa, A - tác - ta Vê - đa, Ya - jua Vê - đa, Xa - ma Vê - đa) Đạo Bà - la - môn thờ Phạm thiên Thượng đế Họ quan niệm giới Phạm thiên sáng tạo nên Con người xác linh hồn, người sau chết linh hồn tồn để đầu thai vào kiếp khác, chịu chi phối quy luật luân hồi- nghiệp báo Việc cúng lễ đạo Bà-la-môn nhiều rườm rà, mang yếu tố ma thuật Đạo Bà-la-môn phát triển mạnh vào kỷ I.TCN Chế độ phân chia đẳng cấp xã hội Ấn Độ hình thành bốn giai tầng với thành phần xuất thân khác Đứng đầu tầng lớp Bà - la - môn gồm giới tăng lữ đạo Bà - la - môn người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp Đây coi đẳng cấp có địa vị cao Đẳng cấp thực chức thần quyền phần chức quyền Mặc dù đạo Bà - la -môn không tổ chức giáo hội song kết hợp với quyền làm cho đẳng cấp có địa vị cao Thứ hai Sát - đế - lị tầng lớp bao gồm vua quan cai trị tầng lớp võ sĩ Theo phân cơng xã hội đẳng cấp thực chức quyền Song phần quyền lực bị đẳng cấp Bà - la - môn lấn lướt, nắm giữ Thứ ba tầng lớp Vệ - xá bao gồm dân tự người làm nông nghiệp, buôn bán, thợ thủ công Dân tự Ấn Độ khu vực châu Á khác với dân tự phương Tây, nước dân tự lực lượng sản xuất chủ yếu, họ phận đơng đảo có vai trị định xã hội chiếm hữu nô lệ hay phong kiến Thủ - đà - la đẳng cấp thứ tư gồm chiến binh bại trận chiến tranh, người tầng lớp bị phá sản, họ khơng có tư liệu sản xuất, đứng ngồi tổ chức công xã Là đẳng cấp nô lệ, song nô lệ lực lượng sản xuất chủ yếu mà nơ lệ có tính gia đình, làm công việc hầu hạ, phục dịch cho đẳng cấp Bên cạnh bốn đẳng cấp trên, xã hội Ấn cịn có đẳng cấp Pa - ri -a người có bố ba đẳng cấp với mẹ Thủ - đà - la Đẳng cấp mang thân phận người khổ Các đẳng cấp theo chế độ tập cha truyền nối nên giai cấp nô lệ đời đời phải làm nô lệ, tạo thành xã hội bất cơng Sự phân hố đẳng cấp bị đẳng cấp Bà - la - mơn thần thánh hố, tuyệt đối hố làm cho mâu thuẫn ngày thêm sâu sắc Điều dẫn tới đẳng cấp thấp đấu tranh chống lại đẳng cấp cao với mong muốn xố bỏ bất bình đẳng đẳng cấp, nhiên điều khơng đạt kết thực Sự phân chia đẳng cấp thể nhiều mặt không quyền lợi, địa vị trị, kinh tế, xã hội mà quan hệ giao tiếp, lại, ăn mặc, sinh hoạt chí việc nhỏ nhặt đặt tên cho con, sử dụng màu sắc Ba đẳng cấp lực lượng bóc lột thống trị xã hội bật Bà - la - môn đẳng cấp coi cao quý, sánh ngang với thần thánh, hưởng đặc quyền, đặc lợi Đẳng cấp Thủ - đà - la chiếm đại đa số vị trí tận xã hội, làm nô lệ cho ba đẳng cấp Chế độ phân chia đẳng cấp nghiệt ngã luật pháp nhà nước - luật Manu tôn giáo - đạo Bà - la - môn bảo vệ Sau đời, đạo Bà -la - mơn nhanh chóng trở thành tơn giáo thống xã hội Ấn Độ Với vị trí độc tơn, đạo Bà - la - môn dùng giáo lý thần quyền để bảo vệ bênh vực đẳng cấp cao đẳng cấp Bà - la - môn Hầu hết người phụ nữ xã hội Ấn Độ thời coi đẳng cấp thứ tư Thủ - đà - la Còn giai cấp lại phân biệt người đàn ông chúa, người đàn bà Một văn hào Ấn - Hemacondra khinh rẻ xem nữ giới “ngọn đuốc soi sáng đường dẫn xuống địa ngục” Người phụ nữ bị khinh rẻ đồ tiêu khiển đàn ơng thuộc giới q quyền Sự bắt cóc, cưỡng ép, buôn bán phụ nữ thường xuyên xảy Trong đời sống thường nhật, người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thịi họ khơng khỏi nhà mà khơng che mặt, khơng có quyền tham gia hoạt động xã hội, khơng có 10 Người phụ nữ Việt Nam đại thời kỳ hỗ trợ tích cực từ phía khách quan, với nỗ lực chủ quan có hội đóng góp ngày nhiều cho xã hội, tạo vị cho thân Họ khơng cịn gặp trở ngại giới việc tìm cho sống hạnh phúc quan điểm không phù hợp đó, khơng phải băn khoăn, trăn trở lựa chọn nghiệp gia đình, khơng cịn gặp rào cản khơng cần thiết từ sách xã hội Phụ nữ - dù thời đại ln có vị trí khơng thể thay “Bên cạnh ánh sáng lung linh cịn có ánh sáng êm dịu huyền bí tâm hồn người phụ nữ” (Victor Hugo) Như vậy, khẳng định địa vị, quyền lợi người phụ nữ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xây dựng hình tượng người phụ nữ góp phần vào tiến phụ nữ tương lai 2.2.3 Ý nghĩa quan niệm người phụ nữ giáo lý đạo Phật với tiến phụ nữ nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng Hình ảnh người phụ nữ mà đức Phật đưa cách 2500 năm hình tượng người phụ nữ thời mà Ngài muốn người phụ nữ qua hệ nối tiếp xây dựng nên hình tượng ngày hồn thiện tất mặt Hình tượng người phụ nữ khơng lỗi thời, lạc hậu mà ln phù hợp với thời đại Có đức tính, nét đẹp mà người phụ nữ thời đại cần giữ gìn phát huy Phải điều tạo nên sức sống mãnh liệt đạo Phật sống Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh động viên, khuyên bảo, nhắc nhở chị em phụ nữ phải tự cố gắng học tập, sáng tạo vươn lên để khẳng định khơng chờ Đảng, phủ đề chủ trương, sách Phụ nữ người tiên phong phong trào đấu tranh địi quyền bình đẳng nam nữ Vì tiến phụ nữ, trước hết việc tuyên truyền, giữ gìn phẩm chất đạo đức truyền thống vô cần thiết Trong phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc, Đảng ta nhấn mạnh bốn phẩm chất quan người phụ nữ tự trọng, tự tin, trung hậu, đảm 103 Tự trọng coi trọng giữ gìn phẩm cách, danh dự Người có lịng tự trọng trước hết phải người tôn trọng pháp luật Nhà nước, tôn trọng tuôn thủ quy tắc ứng xử tập thể, cộng đồng, tôn trọng chuẩn mực đạo đức xã hội Tự giác tu dưỡng phẩm chất đạo đức, rèn luyện tác phong, lối sống theo chuẩn mực đạo đức xã hội Người phụ nữ phong kiến lấy Tứ đức làm chuẩn mực để tu dưỡng đầy đủ công - dung - ngôn hạnh Người phụ nữ miền Bắc Việt Nam kháng chiến chống Mỹ tích cực hưởng ứng phong trào Ba đảm đang, tiễn chồng trận, tay súng, tay cày đảm cơng việc gia đình, sản xuất, chiến đấu… Xuất phát từ ý thức tôn trọng chuẩn mực đạo đức xã hội, lòng tự trọng giúp người phụ nữ khơng có hành động trái với chuẩn mực đạo đức xã hội mại dâm, hành động bất nhân bất nghĩa… Người tự trọng người coi trọng danh dự thân, có lịng tự tơn dân tộc, nỗ lực phấn đấu vươn lên, hoàn thành trọng trách Lịng tự trọng tự tơn giúp người phụ nữ biết việc nên làm việc không nên làm không sa vào lối sống xa đọa, không lấy chồng ngoại lợi ích vật chất, khơng có hình ảnh dâu Việt rao bán báo chí, khơng có việc xem mặt chọn vợ làm tổn hại đến hình ảnh tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, người phụ nữ cần có phẩm chất tự trọng để tiếp nối truyền thống tốt đẹp người Việt Nam, người phụ nữ Việt Nam Để góp phần bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nét đẹp truyền thống phụ nữ Việt trước thách thức xu hội nhập tồn cầu hóa Để đem lại giá trị đích thực cho người, hướng người sống thiện, sống đẹp Người phụ nữ phải đề cao lịng tự hào dân tộc, khơng làm việc ảnh hưởng tới giá trị danh dân tộc, người Việt Nam, phải tạo cho niềm tin vào thân vào sống, họ phải có tinh thần vượt khó, có ý chí vươn lên sống, đồng thời tích cực tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức kỹ sống cho thân để lịng tự trọng phẩm chất sáng ngời phụ nữ Việt thời đại 104 Phẩm chất tự tin giúp người phụ nữ nhiều sống Tự tin tin vào thân mình, sẵn sàng vượt lên định kiến giới, dám nghĩ, dám làm, dám tin vào khả thành cơng Người phụ nữ tự tin, tin vào lực thân mình, đốn, khơng tự cao, tự mãn Phẩm chất tự tin thuộc lĩnh người, ý nghĩ mà thể qua thái độ, hành động thực tiễn mình, gắn với giá trị, khả thực họ Người phụ nữ khơng thể thiếu phẩm chất tự tin để đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển hội nhập, thời kỳ tạo điều kiện để họ hình thành nuôi dưỡng tự tin Là người phụ nữ tự tin, họ phải sẵn sàng vượt khỏi định kiến giới, dám nghĩ, dám làm, dám tin vào khả thành cơng Bản thân họ phải tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc, tự ý thức học hỏi, bồi dưỡng trí tuệ, tích lũy tri thức, có ý thức rèn luyện kỹ sống, rèn luyện sức khỏe, giữ gìn vẻ đẹp hình thể phong cách Đó điều thiếu người phụ nữ tự tin Đảm phẩm chất khẳng định chất người phụ nữ Việt Đảm khái niệm phẩm chất người phụ nữ giỏi giang công việc Ngày nay, khái niệm mở rộng, khả quán xuyến việc nước, việc nhà Người phụ nữ đảm người biết xếp hài hịa cơng việc gia đình cơng việc xã hội Khơng thời chiến phẩm chất tôn vinh mà thời đại ngày đảm phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp, vừa thể thiên chức làm vợ, làm mẹ người phụ nữ, vừa khẳng định vị họ cộng đồng Đảm giúp cho người phụ nữ thực hài hòa hai việc: việc nước việc nhà vừa có hội phát triển thân, vừa bào tồn hạnh phúc gia đình Để trở thành người phụ nữ đảm đang, người phụ nữ cần biết cách tổ chức tốt sống gia đình để tự tạo điều kiện tham gia hoạt động xã hội thân cho thành viên khác Đồng thời phải bồi dưỡng cho kiến thức văn hóa, kỹ sống bao gồm: kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử, kỹ nuôi dạy chăm sóc gia đình… 105 Phẩm chất thứ tư trung hậu Là trung thực, nhân hậu với người, có tình cảm tốt đẹp chân thành trước sau quan hệ đối xử với người Đặc biệt, thời đại nào, lòng trung hậu phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào phụ nữ Việt Nam Lòng trung hậu phụ nữ Việt Nam sở để tạo tảng gia đình ln vững chắc, bền chặt Để có phẩm chất trung hậu, người phụ nữ phải ý thức sâu sắc tinh thần tương thân tương ái, đề cao nghĩa tình, coi trọng đạo lý, sống có trước, có sau, chung thủy son sắt Luôn sống trung thực, thẳng thắn, không làm việc trái pháp luật, trái đạo đức Đức Phật khẳng định, người phụ nữ có năm sức mạnh nhan sắc, tài sản, bà con, trai giới hạnh Thì người phụ nữ Việt Nam ngày ln tỏa sáng tự trọng, lịng tự tin, đảm nết trung hậu Ở giai đoạn người phụ nữ cần rèn luyện đức tính này, ln học tập, trau dồi thực phẩm chất người phụ nữ thực theo lời dạy đức Phật tu tập giữ giới Đây tảng tạo nên hình mẫu lý tưởng người phụ nữ sống đại Đó phía thân người phụ nữ, bên cạnh họ cần hỗ trợ từ tổ chức xã hội Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Cơng đồn,Học viện phụ nữ Vai trò tổ chức vơ quan trọng việc góp phần xây dựng hình tượng người phụ nữ Việt thời đại Do cần tập trung, thứ tuyên truyền, nâng cao nhận thức phụ nữ cần thiết giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ thời kỳ mới, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tọa đàm để phổ biến cho phụ nữ cần thiết phải phấn đấu rèn luyện để giữ gìn phát huy phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Mở chiến dịch truyền thông nhằm thay đổi hành vi đạo đức cho chị em phụ nữ, phối hợp với ngành văn hóa tổ chức tìm hiểu truyền thống đạo đức cho phụ nữ… Thứ hai cần tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động, giáo dục khác tổ chức khóa tập huấn cho cán chi hội phụ nữ địa phương thông qua Hội Liên 106 hiệp cấp Tổ chức giao lưu, gặp mặt biểu dương gương điển hình tiên tiến nhằm xóa bỏ chậm tiến, đấu tranh chống tiêu cực, phát huy sức mạnh nhân tố tích cực người tập thể Thứ ba cần hướng dẫn phụ nữ tự giáo dục, rèn luyện để có phẩm chất đạo đức cần thiết Trước yêu cầu ngày cao thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phụ nữ cần nhận thức đúng, đầy đủ phẩm chất đạo đức cần thiết phải rèn luyện để có phẩm chất đó, cần phải nỗ lực học tập rèn luyện, phấn đấu khơng ngừng để có phẩm chất tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm Nói đến tiến phụ nữ khơng nói đến quyền bình đẳng nam nữ Phong trào rộ lên khắp nơi giới Một mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ Liên Hiệp Quốc cơng bố phát triển bình đẳng giới trao quyền cho nữ giới Nên yêu cầu đặt cần nhận thức đắn ý nghĩa đức Phật vấn đề Với khoa học phát triển, phương pháp truyền thông đại chúng ngày nhiều, phụ nữ nhận thức họ khơng có điều phải thua nam giới Chúng ta thấy, đức Phật nhân vật vĩ đại Ngài dã làm nên cách mạng lớn lao, khơng giải phóng cho hàng phụ nữ khỏi áp xã hội mà tạo điều kiện cho nữ giới bước vào đời Nhưng thấy đóng góp lớn lao đức Phật nên có số người chưa hiểu cho giáo lý Phật giáo với thuyết Vô ngã, thuyết nghiệp báo, luân hồi sinh tử…đã làm trì hỗn tính động người phụ nữ phụ nữ khó thực phong trào địi quyền bình đẳng với nam giới họ học tập theo giáo pháp Tuy nhiên nói Vơ ngã cịn để giành quyền bình đẳng, để phát động phong trào nam nữ bình quyền hồn tồn không nhờ triết thuyết Vô ngã, nam giới nhận thức khơng có họ, thuộc họ hồn tồn phụ nữ hiểu khơng có gọi thua để tự ti, mặc cảm không phấn đấu vươn lên Và nghĩa tiêu cực xảy mà trái lại hình thành cộng đồng người sống 107 bình đẳng, từ bi, vơ ngã, vị tha Nếu nói thuyết Nghiệp báo, ln hồi tương tự Đã tạo nghiệp nhận báo khơng riêng phụ nữ Điều gián tiếp giúp cho người chung sống pháp luật, hịa bình, nhân Người phụ nữ phải có tư đắn giáo lý đức Phật, để góp phần nâng địa vị lên đóng góp tích cực vào tiến phụ nữ nói chung Có thể thấy Việt Nam, pháp luật tiến phụ nữ thể rõ cần làm cho điều vào sống người phụ nữ Trong quy định có nguyên tắc nhằm phát triển phụ nữ mặt như: Trong luật Hôn nhân gia đình, luật Lao động, Chính sách người có cơng với cách mạng, vấn đề văn hóa, giáo dục, y tế vấn đề bảo vệ phụ nữ khỏi tệ nạn xã hội, việc xử lý hành người vi phạm phụ nữ…Điều quan trọng mà đức Phật nhấn mạnh phẩm hạnh người phụ nữ Ngài cảnh báo nguy hiểm tệ nạn xã hội xảy với nhân phẩm người phụ nữ để họ có ý thức giữ gìn bảo vệ nhân phẩm Sự tiến phải tiến nhân phẩm, đạo đức, lối sống Người phụ nữ đại phải biết làm chủ thân mình, khơng sa đà vào tệ nạn xã hội mại dâm, HIV, buôn bán phụ nữ, trẻ em… Trong Di chúc, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc, giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thực cho người phụ nữ” Như vậy, tiến phụ nữ nói riêng xã hội nói chung không nỗ lực thân người phụ nữ hay người lãnh đạo mà toàn thể chị em phụ nữ tất tầng lớp 108 Tiểu kết chương Phụ nữ Việt Nam phấn đấu rèn luyện để trở thành người phụ nữ trung hậu Luôn ý thức tinh thần tương thân tương ái, coi trọng đạo lý, sống có nghĩa tình, có trước, có sau, thủy chung, son sắt, ln quan tâm đến lợi ích xã hội, tích cực tham gia hoạt động cộng đồng Trong thời điểm lịch sử, phẩm chất phụ nữ tỏa sáng Đó hình ảnh người phụ nữ đảm việc nước, giỏi việc nhà Người phụ nữ phát huy vai trị việc tổ chức sống gia đình, động viên, khích lệ chồng chia sẻ cơng việc Hơn nữa, phụ nữ phải trau dồi kiến thức để nâng cao lực chun mơn hồn thành tốt cơng việc Dưới ánh sáng Phật giáo, sống người phụ nữ dường tươi đẹp hơn, họ lạc quan tin tưởng vào khả mình, hồn thành tốt vai trị người vợ, người mẹ, người phụ nữ thành đạt Họ có ý thức xây dựng, khẳng định địa vị xã hội vươn giới Những họ làm góp phần vào tiến phụ nữ nói riêng nhân loại nói chung Đức Phật cổ vũ tinh thần cho người gái vươn lên sống, tiến tới tự thực Hịa thượng, TS Sri - Dhammananda nói: “Tự thực phải tự hoàn toàn khỏi hình thức ràng buộc Nó đạt phát triển tinh thần cách tịnh tâm mình, tẩy tất dấu vết tham, sân, si Khơng có bàn luận cơng khai, biểu tình hay hiến chương quốc tế mang lại tự hồn tồn Những việc đạt chun cần ý vào việc tu tập thường xuyên thiền đức Phật dạy Đức Phật, đưa quan niệm phụ nữ, coi người giải phóng phụ nữ, người vận động cho lối sống dân chủ Chính giáo lý Phật giáo, phụ nữ khơng bị khinh miệt đối xử bất bình đẳng, địa vị họ nâng lên phái nam phương diện tinh thần cố gắng để đạt trí tuệ giải thốt”[38] 109 Thế giới hơm hướng tới đa dạng văn hóa, tồn cầu hóa kinh tế, tồn xã hội khởi xướng dân chủ, tự mở cửa Thời đại địi hỏi nữ giới có tố chất cao, quần thể phụ nữ lực lượng quan trọng thúc đẩy tiến xã hội Là người phụ nữ không làm tốt trách nhiệm người vợ hiền, mẹ tốt mà phải trở thành lực lượng trung kiên xã hội Thời đại sức kêu gọi phụ nữ tự cường, tự tôn, tự lập, phát huy phẩm chất tốt đẹp thương yêu, hiền lành, dịu dàng kiên nhẫn, để khắc phục vượt qua nhược điểm tự ti, yếu đuối, nhạy cảm tăng cường học tập, tăng cường hiểu biết, không ngừng nâng cao tố chất trình độ (lí luận, tri thức, nghệ thuật, tư tưởng ) 110 KẾT LUẬN Mục đích tối hậu Phật giáo giải thoát, giải thoát thể xác tinh thần Nhưng điểm này, số người không hiểu cho giáo lý đức Phật đề cập đến vần đề giải mà khơng vận dụng vào sống, vào việc xây dựng người đặc biệt người phụ nữ Cách 2600 năm, đức Phật không chấp nhận thực trạng khinh rẻ người phụ nữ xã hội Ấn Độ chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt Ngài trân trọng người phụ nữ, nâng cao địa vị người phụ nữ lên ngang với nam giới Ngài khuyên răn người phụ nữ vai trị, bổn phận, trách nhiệm sống, đề cao phẩm chất cao quý họ Có thể nói, đức Phật thiết lập trật tự xã hội với bình đẳng người, nam nữ tham gia tất công việc lĩnh vực mà họ có khả năng, đồng thời phát huy hết vai trị người phụ nữ gia đình ngồi xã hội, trì chánh pháp người phụ nữ xuất gia Đức Phật khơng làm trì hỗn bước tiến người xã hội Ngài dạy đừng nghĩ Ngài đấng vạn năng, đặt hết niềm tin tuyệt đối vào Ngài, tin Ngài ban phước giáng họa niềm tin không đạt quay lưng lại cho đạo Phật bi quan, yếm thế, xa dời thực tiễn Chỉ có tự làm cho thân trở thành Người phụ nữ vậy, họ khơng tự hạ giá thành đồ trang trí, đề cao vẻ bề ngoài, biết trân trọng giá trị thật bên mình, tạo hội cho sống tự họ giải thân Đồng thời góp phần tạo nên hình ảnh người phụ nữ thời đại Không dừng lại anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm mà vươn xa 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Basnayoda Rahula, Lời dạy đức Phật thành tựu gia đình, nơi cơng sở, ngồi xã hội, NXB Tơn giáo Nguyễn Phúc Bửu, Đạo Phật nữ quyền, Tạp chí Hoa sen số 28 ngày 15.5.1996 Hịa thượng Thích Minh Châu (người dịch) (1996), Kinh Tăng chi I, II, III, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Hịa thượng Thích Minh Châu (người dịch) (1996), Kinh Tương ưng I, II, III, IV, V, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Hịa thượng Thích Minh Châu (người dịch) (1996), Kinh Trung I, II, III, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Hịa thượng Thích Minh Châu (người dịch) (1996), Kinh Trường Bộ I, II, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Hòa thượng Thích Minh Châu (người dịch) (1996), Kinh Trung A Hàm III, IV, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Hịa thượng Thích Minh Châu (1990), Kinh Pháp cú, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Đồn Trung Cịn, Đạo lý nhà Phật, NXB Tơn giáo 10 Đồn Trung Cịn (2009), Triết lý nhà Phật, NXB Tơn giáo 11 Sa mơn Đức Cơ (2003), dịch giả Thích Nữ Diệu Sơn, Luật Tứ Phần tỳ kheo ni giới bổn hội nghĩa, NXB Tơn giáo 12 Lê Văn Đính (10.2007), Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo 13 Hịa thượng Thích Mãn Giác (2002), Tìm hiểu sáu phái triết học Ấn Độ, NXB Tôn giáo 14 Sa Mơn Trí Hải (2000), Phật học thường thức, NXB Học viện Phật giáo Việt Nam 15 I.S Horner (1930), Vai trò nữ giới Phật giáo nguyên thủy, NXB Tơn giáo 16 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2002), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10 (2002), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Junjiro Takakusu, người dịch Tuệ Sĩ (2008), Tinh hoa triết học Phật giáo, NXB phương Đơng 112 19 Kimurataken, Thích Quảng Độ (dịch), (1996), Nguyên thủy Phật giáo luận, NXB Viện đại học Vạn Hạnh Việt Nam 20 Diệu Kim (2008), Đố vui Phật pháp, NXB Tôn giáo 21 Kinh Đại đạo tỷ khiêu ni (2009), dịch giả Tỷ khiêu Thích Tiến Đạt 22 Trần Trọng Kim, Phật giáo, NXB Tôn giáo 23 Hồng Khơi, Hồng Đình Thi, Lưu Đức Hạnh (2006), 101 giai thoại phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ 24 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam phật giáo sử luận, NXB Văn học, Hà Nội 25 Lênin toàn tập, tập 4, 6, 27, 32, 37, 38, 40, 42, NXB Tiến Matcova 26 Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm C.Mac- Ph.Ăngghen người nghiệp giải phóng người, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Lời Phật dạy kinh tạng Nikaya (2011), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 28 Martine Batchelor (2011), Bước sen- Nữ tu cư sĩ Phật giáo, NXB Tôn giáo 29 Mác - Ăngghen toàn tập, tập 5, 21, NXB Chính trị Quốc gia 30 Đức Đạt Lai Lạt Ma XVI (2005), Chương 3: Tính khơng, thuyết tương đối vật lý học lượng tử, Vũ trụ nằm nguyên tử đơn lẻ, NXB Tôn giáo 31 Đạt Lai Lạt Ma (1999), Một tia sấm chớp sáng đêm tối, NXB Tri thức 32 Hịa thượng Thích Thánh Nghiêm (2000), Phật học quần nghi, dịch giả Thích Minh Quang, NXB Tôn giáo 33 Narada Thera (1998), Phạm Kim Khánh dịch, Đức Phật Phật pháp, NXB TP Hồ Chí Minh 34 Nandasena Ratnapala, Thích Huệ Pháp dịch (2010), Xã hội học Phật giáo- Chương VI: Phụ nữ xã hội, NXB Văn hóa Sài Gịn 35 Nikaya với khoa học giới siêu hình, Kho tàng Phật học 36 Nhiều tác giả (1998), Phật học bản- Chương trình Phật học hàm thụ, NXB Tơn giáo 37 Thích Đức Nhuận (1961), Phật học tinh hoa, NXB Viện triết lý Việt Nam triết học giới 38 Thích Tâm Quang dịch (2002), Những viên ngọc trí tuệ Phật giáo, NXB Tơn giáo 39 Hịa thượng, tiến sĩ Walpola Rahula (2011), người dịch Lê Kim Kha, Những điều Phật dạy, NXB Phương Đông 40 Phạm Văn Sinh (1995), Về vai trò Phật giáo Việt Nam (qua triều đại nhà Lý), Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội 41 Sự kỳ thị Phật giáo nữ giới, Tạp chí đương đại (11.3.1987) 113 42 Hịa thượng Thích Thiện Siêu dịch (1993), Kinh tạp A Hàm I, II, III, IV, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 43 Hịa thượng Thích Thiện Siêu dịch (1993), Kinh Tăng Nhất A Hàm I, II, III, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 44 Thích Phước Thái, 100 câu hỏi Phật pháp 45 Thích Đức Thắng (2006), Phật lý bản, Ban tu thư Phật học 46 Thích Giải Thơng dịch (2003), Đạo Phật khoa học, NXB Đh Columbia 47 Hòa thượng Ấn Thuận, dịch giả Thích Hạnh Bình, Phật giáo sống, NXB Phương Đông 48 Trịnh Xuân Thuận (2010), Đối thoại khoa học Phật giáo, NXB Tôn giáo 49 Quách Thị Minh Thúy (2014), Vấn đề bình đẳng giới tư tưởng Mác- Ăngghen- Lênin, Trường Chính trị Kon Tum 50 Thích Chân Trí (1994), Tư tưởng xã hội kinh điển Phật giáo nguyên thủy, NXB Viện Phật học quốc tế 51 Chí Trung (2013), Đắc nhân tâm theo phong cách Phật giáo, NXB Dân trí 52 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB Khoa học xã hội- Hà Nội 53 Thích Nhật Từ (2004), Phật giáo thời đại, NXB Tôn giáo 54 Từ điển Phật học Hán Việt (2004), Giáo hội Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 55 Nguyễn Thanh Xuân (2009), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo 114 MỤC LỤC 115 ... cứu, tìm hiểu quan niệm đức Phật người phụ nữ sống đời thường người phụ nữ xuất gia - Phân tích ảnh hưởng quan niệm sống người phụ nữ Việt Nam - Ý nghĩa quan niệm người phụ nữ đạo Phật với việc... dung quan niệm người phụ nữ giáo lý Phật giáo 1.2.1 Quan niệm người phụ nữ số tôn giáo Để hiểu rõ quan niệm Phật giáo người phụ nữ cần tìm hiểu hình ảnh người phụ nữ văn hố khác nhau, tơn giáo. .. tượng người phụ nữ xã hội đại 3.2.Đối tượng nghiên cứu - Quan niệm người phụ nữ giáo lý đạo Phật ảnh hưởng đến phụ nữ Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu quan niệm người phụ nữ giáo

Ngày đăng: 14/04/2016, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan