Sở thích ca khúc dành cho lứa tuổi học đường của học sinh lớp 9 trường THCS Nguyễn Tất Thành, Cầu Giấy, Hà Nội

54 1K 0
Sở thích ca khúc dành cho lứa tuổi học đường của học sinh lớp 9 trường THCS Nguyễn Tất Thành, Cầu Giấy, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu: Sở thích ca khúc dành cho lứa tuổi học đường của học sinh lớp 9 trường THCS Nguyễn Tất Thành, Cầu Giấy, Hà Nội.3.2. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh 4 lớp thuộc khối 9 trường THCS Nguyễn Tất Thành, Cầu Giấy, Hà Nội.4.Phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp khảo sát: Khảo sát thực tế để tìm hiểu sở thích ca khúc của học sinh lớp 9.4.2. Phương pháp phân tích tổng hợp: Kế thừa và phân tích tài liệu liên quan.5.Đóng góp của khóa luậnVới những kết quả thu được từ việc tìm hiểu, nghiên cứu và khảo sát thực tế, khóa luận góp phần chỉ ra sở thích của các em học sinh lớp 9 trường THCS Nguyễn Tất Thành hiện nay đối với ca khúc dành cho lứa tuổi học đường từ đó có những ý kiến đề xuất đổi mới giảng dạy và thu hút học sinh lớp 9 đối với ca khúc học đường.6. Bố cục của khóa luậnNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 2 chương:Chương 1: Trường THCS Nguyễn Tất Thành và những hoạt động gắn với ca hát.Chương 2: Những khảo sát thực tế về sở thích ca khúc học đường.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, nước ta bước vào thời kì đổi mới, hội nhập phát triển dẫn đến thay đổi mạnh mẽ kinh tế, xã hội Song song với thay đổi mạnh mẽ văn hóa, có lĩnh vực âm nhạc Thói quen nghe nhạc em học sinh THCS có xu hướng theo trào lưu, theo mốt thiếu chọn lọc Những ca khúc dành cho học sinh lứa tuổi học đường thời nhiều hệ học sinh yêu thích ca hát Tên tuổi nhạc sĩ tiếng như: Hoàng Long, Hoàng Lân, Phạm Tuyên, Hoàng Vân gắn với ca khúc “Đi học”, “Cánh én tuổi thơ”, “Em yêu trường em” vv… trở nên quen thuộc em học sinh nước Tuy nhiên, bối cảnh xã hội đại, dường hát vị trí lịng em học sinh THCS, đặc biệt học sinh lớp Một phận học sinh phổ thơng thường thích nghe ca khúc nước ngồi với tiết tấu sơi động Rock, Rap Đã có tượng trẻ em hát ca khúc người lớn nhiều ca khúc dành cho lứa tuổi học sinh trường THCS Nguyễn Tất Thành khơng nằm ngồi quy luật Hiện nhiều em học sinh, đặc biệt em học sinh lớp khơng thích hát ca khúc chương trình học giáo dục âm nhạc trường THCS mà lại thích ca khúc có tính chất âm nhạc nội dung không phù hợp với lứa tuổi em Qua trình thực tập giảng dạy phân môn Học hát, giao lưu trực tiếp với em học sinh, nhận phát tượng từ tơi chọn đề tài “Sở thích ca khúc dành cho lứa tuổi học đường học sinh lớp trường THCS Nguyễn Tất Thành, Cầu Giấy, Hà Nội’’ với mục đích tìm hiểu kỹ vấn đề cụ thể Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sở thích ca khúc học đường học sinh khối lớp trường THCS Nguyễn Tất Thành, Cầu Giấy, Hà Nội nhằm đưa số nhận định, lý giải từ có ý kiến công tác giảng dạy hoạt động gắn với ca hát Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sở thích ca khúc dành cho lứa tuổi học đường học sinh lớp trường THCS Nguyễn Tất Thành, Cầu Giấy, Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp thuộc khối trường THCS Nguyễn Tất Thành, Cầu Giấy, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát: Khảo sát thực tế để tìm hiểu sở thích ca khúc học sinh lớp 4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: Kế thừa phân tích tài liệu liên quan Đóng góp khóa luận Với kết thu từ việc tìm hiểu, nghiên cứu khảo sát thực tế, khóa luận góp phần sở thích em học sinh lớp trường THCS Nguyễn Tất Thành ca khúc dành cho lứa tuổi học đường từ có ý kiến đề xuất đổi giảng dạy thu hút học sinh lớp ca khúc học đường Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Trường THCS Nguyễn Tất Thành hoạt động gắn với ca hát Chương 2: Những khảo sát thực tế sở thích ca khúc học đường CHƯƠNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG GẮN VỚI CA HÁT 1.1 Vài nét trường THCS Nguyễn Tất Thành 1.1.1 Lịch sử hình thành Trường THCS THPT Nguyễn Tất Thành nằm khuôn viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Số 136, đường Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Được thành lập vào ngày 04/07/1998 theo định Bộ Giáo dục – Đào tạo, trường THCS THPT Nguyễn Tất Thành trường Thực hành sư phạm thuộc Đại học Sư phạm Hà Nội Trường giao hai nhiệm vụ chiến lược đào tạo học sinh phổ thơng góp phần đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.1.2 Công tác giảng dạy âm nhạc Xuất phát từ mục tiêu chung môn âm nhạc trường Trung học sở Môn âm nhạc phải thực mục tiêu sau đây: - Xây dựng phát triển lực âm nhạc học sinh thông qua việc học hát, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức thực sách giáo khoa - Qua việc hướng dẫn học hát, học nhạc, giáo dục cho em có tình cảm đạo đức sáng, lành mạnh, hướng tới điều thiện đẹp sống - Xây dựng khả tham gia hoạt động âm nhạc, giúp cho việc phát triển tồn diện cân hài hịa - Phát học sinh có khiếu âm nhạc, động viên giúp em phát triển khiếu - Giúp học sinh hát đúng, tập hát diễn cảm bước đầu tập luyện số kỹ đọc nhạc, giúp em hiểu biết số tác giả, tác phẩm tiêu biểu vài sinh hoạt âm nhạc đời sống xã hội, cung cấp cho em thêm số kiến thức mang tính chất văn hóa âm nhạc Căn vào đặc trưng nghệ thuật âm nhạc, vào mục tiêu thời lượng môn học đặc điểm tiếp thu âm nhạc học sinh đại trà, chương trình mơn Âm nhạc THCS cấu trúc dựa nguyên tắc sau đây: Lấy học hát làm trọng tâm, học Nhạc lý – Tập đọc nhạc để nâng cao, coi trọng nghe nhạc dạy kiến thức âm nhạc sơ giản, tất nhằm xây dựng phát triển lực cảm thụ âm nhạc để hình thành trình độ học vấn âm nhạc phổ thơng Chương trình giáo dục âm nhạc trường THCS Nguyễn Tất Thành xếp theo quy định chung Bộ Giáo Dục Đào Tạo Cụ thể sau: Môn Âm nhạc dạy tiết tuần, kì học 35 tiết Ngồi cịn có thêm tiết học tự chọn vào buổi chiều Riêng lớp học kỳ-18 tiết thêm học tự chọn Cấu trúc chương trình âm nhạc bao gồm ba phân môn: Học hát, Nhạc lý - Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức Về phân môn Học hát chủ yếu học số kỹ ca hát phổ thông để hát hát quy định chương trình SGK biết hình thức gõ đệm, vận động theo nhạc, nhảy múa hát Nghe hát có tính lịch sử, có tính nghệ thuật thẩm mỹ Bồi dưỡng cho học sinh có tình cảm sáng, lành mạnh, tình yêu ca hát nghệ thuật âm nhạc 1.2 Về ca khúc học đường Ca khúc học đường ca khúc phổ biến đưa vào nhà trường phổ thông với 150 hát từ lớp đến lớp Mỗi ca khúc mang nội dung riêng, diễn tả âm nhạc ngôn ngữ văn học Mỗi mang lại cảm xúc riêng cho em học sinh Các ca khúc mang tính chất giáo dục tình cảm học trị bạn bè, thầy cơ, gia đình, mái trường, tình yêu thiên nhiên…Với cấu trúc ngắn gọn, dễ hiểu dễ thuộc Những ca khúc học đường thường biểu diễn trường học, cung văn hóa thiếu nhi, thi dành cho học sinh như: Giai điệu tuổi hồng, Nhớ ơn thầy cô vv… Riêng ca khúc học đường, xin điểm số ca khúc phổ biến đưa vào nhà trường như: Chiều thu nhớ trường - Cao Minh Khanh, Tạm biệt mái trường - Bùi Anh Tú, Khi tóc thầy bạc trắng- Trần Đức, Mùa thu ngày khai trường - Vũ Trọng Tường, Con đường đến trường - Phạm Đăng Khương, Bóng dáng ngơi trường - Hồng Lân, Tuổi đời mênh mông - Trịnh Công Sơn, Ơi sống mến thương - Nguyễn Ngọc Thiện vv…Những hát phổ biến rộng rãi nhà trường đông đảo học sinh đón nhận, biểu diễn ca hát say sưa Ca khúc học đường giúp phần định hướng suy nghĩ, tư duy, giúp em bày tỏ quan tâm chia sẻ với giới xung quanh, với gia đình, bạn bè, thầy vv…Chương trình giáo dục âm nhạc hành sử dụng ca khúc nhạc sĩ hàng đầu lĩnh vực sáng tác ca khúc thiếu nhi, kể tên nhạc sĩ như: Lưu Hữu Phước, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu, Phạm Tuyên, Phong Nhã, Mộng Lân, Hoàng Long, Hoàng Lân, Hàn Ngọc Bích, Trịnh Cơng Sơn, Bùi Đình Thảo,…Những hát tiếng năm tháng như: Tiếng chuông cờ, Niềm vui em, Ngày học, Tia nắng hạt mưa, Khúc hát chim sơn ca, Tuổi hồng, Nối vịng tay lớn… ln hát yêu thích giới âm nhạc tuổi thơ, truyền qua nhiều hệ, sâu vào lòng người cung bậc, ca từ đẹp nhất, hay Ngồi ca khúc cịn kích thích điều hòa trạng thái tâm sinh lý, cân hoạt động sống hàng ngày em Những hát hay viết cho em THCS có tác dụng giáo dục em biết yêu quê hương, đất nước, yêu ông bà, cha mẹ, thầy cô, mái trường bạn bè, hướng em tới tình cảm sáng lành mạnh…Đấy nội dung mà ca khúc chuyển tải nội dung âm nhạc có tính bất định Tùy theo khả đặc điểm tâm lý, quan điểm, sở thích, trình độ văn hóa… người mà họ có cảm nhận khác nội dung hát Với phối hợp nhuần nhuyễn, hài hoà ca từ, nhịp điệu, tiết tấu nhạc, ca khúc tác động lớn đến người nghe cung bậc cảm xúc khác Đối với học sinh THCS, ca khúc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ nhằm góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh, tạo sở hình thành nhân cách người Ca khúc dành cho lứa tuổi học đường phổ biến nhà trường nhằm mục đích giáo dục văn hoá âm nhạc cho học sinh, trang bị cho em kiến thức bản, bước đầu hình thành khả cảm thụ, hiểu thể nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy em khả sáng tạo hoạt động âm nhạc, củng cố thêm tình cảm đạo đức, niềm tin thị hiếu nghệ thuật nhu cầu âm nhạc 1.3 Chương trình dạy hát khóa Dạy hát trường phổ thơng khơng phân biệt học sinh có khiếu âm nhạc hay không Việc dạy hát nhằm cung cấp kiến thức, kỹ ca hát phổ thông cho học sinh Hiện phân môn Học hát khối lớp học kì gồm 18 tiết có tiết học hát với ca khúc: Bóng dáng ngơi trường (Hồng Lân), Nụ cười (Nhạc Nga), Nối vịng tay lớn (Trịnh Cơng Sơn), Lý kéo chài (Dân ca Nam Bộ) Ngoài cịn có hát chương trình bổ sung dành cho hoạt động ngoại khóa tự chọn: Ôi sống mến thương (Nguyễn Ngọc Thiện), Tháng ba học trị (Hàn Ngọc Bích), Tuổi trẻ niềm tin mơ ước (An Chung),Ước mơ hồng (Phạm Trọng Cầu), Cánh diều đỏ thắm (Duy Quang) Nhìn chung, ca khúc dành cho học sinh lớp phù hợp với lứa tuổi em Những hát chương trình bổ sung hay, có nội dung phù hợp với tâm tư tình cảm lứa tuổi em Ví dụ: Bài hát ‘‘Ước mơ hồng’’ nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu với lời ca sáng, giai điệu nhẹ nhàng Cuộc sống với muôn vàn ước mơ tươi đẹp ước mơ vun đắp tuổi thơ, tuổi học trò hồn nhiên sáng với bao khát vọng tình yêu mênh mơng Với tuổi thơ với tuổi học trị ví tiếng chim ca hát cành, hương hoa ngát thơm vườn đời, hoa đón mùa xuân sang Tất cả, tất thêm yêu sống, yêu thiên nhiên, biết xây đắp ước mơ cho tương lai Khảo sát thực tế thấy, học hát, đa số em học sinh ý lắng nghe giảng lớp cịn trầm khơng thấy hào hứng em hát mà giáo viên dạy Sự hứng thú học sinh hát tùy thuộc vào phương pháp dạy giáo viên, có gây ý say mê cho học sinh hay không Trong thực tế nhận thấy giáo viên trình giảng dạy, vào giáo viên thường cho học sinh nghe giai điệu hát qua băng đĩa không trực tiếp thể hát, đa số tâm lý họ sinh lại thích nghe thầy cô tự thể hát trước lớp Giáo viên trọng hát cao độ tiết tấu bài, nội dung hát hiểu chủ yếu dựa vào lời ca mà chưa có cảm thụ sâu sắc Chưa trọng đến kỹ thuật hát, em cảm nhận tình cảm, sắc thái giai điệu tiết tấu hát mang lại Nhưng giáo viên cần nắm rõ lứa tuổi em mức độ cảm thụ âm nhạc với thể loại mang màu sắc rõ ràng Vì giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ ca hát thông thường tư hát, ngắt câu, hát rõ lời hướng em thể sắc thái, tình cảm cách ý thức Qua quan sát nhận thấy phần lớn em thích hát to mà khơng ý đến sắc thái biểu cảm, chí có em cịn cố tình hát sai lời, hát xuyên tạc để gây cười ảnh hưởng xấu đến em khác Có hát với tính chất vui tươi, nhí nhảnh giáo viên dạy với tinh thần thuộc giai điệu, khơng có thêm động tác phụ họa cho học sinh để tăng thêm sinh động cho hát, làm cho tiết học giảm bớt sôi hiệu học không cao Không hút học sinh u thích hứng thú với mơn học mà thị trường lại có nhiều thể loại âm nhạc phong phú, đa dạng giới trẻ u thích Vì em đa phần thích nghe, thưởng thức hát mà thờ với ca khúc học đường mà em học lớp Qua trình thực tập, trực tiếp giảng dạy giao lưu với em nhận thấy em thuộc nhiều hát nhạc trẻ nhạc nước ngồi, chí cịn hát rất xác giai điệu, giáo viên yêu cầu kiểm tra cũ hát chương trình học hát lớp em khơng thuộc chí nhìn sách cịn hát sai giai điệu Trong chương trình văn nghệ hay ngoại khóa trường mà học sinh tham gia văn nghệ đa số em hát ca khúc người lớn, ca khúc nước hay nhảy ca khúc nên nhạc sơi động bạn trẻ u thích nay, hát truyền thống thầy cô, trường lớp em quan tâm tới 1.4 Những chương trình ca hát gắn với hoạt động ngoại khóa Hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường Nguyễn Tất Thành tồn hai dạng hoạt động ngoại khóa bắt buộc hoạt động ngoại khóa khơng bắt buộc Các hoạt động ngoại khóa bắt buộc chương trình tổ chức vào ngày lễ lớn năm như: Lễ khai giảng năm học mới, Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, Ngày Quốc tế Phụ nữ, Thành lập Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 26/3 (Xem PL trang 41) Thực tế học sinh lớp không thực hứng thú với chương trình văn nghệ nhà trường, có em khối lớp 6, lớp lớp tham gia nhiều có phần hào hứng, sơi nổi, đăng kí tham gia nhiều tiết mục văn nghệ phong phú Các em tự tìm tiết mục biểu diễn mà yêu thích, tự lên lịch địa điểm tập luyện với nhau, khơng có giám sát hướng dẫn thầy cô chuyên môn âm nhạc Điều làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng hoạt động ngoại khóa âm nhạc nhà trường Các tiết mục văn nghệ biểu diễn chương trình ngoại khóa bắt buộc hát truyền thống, khơng có đầu tư dàn dựng công phu, đa phần em hát ca khúc tiếng Anh hát dành cho người lớn như: Nồng nàn Hà Nội, Xinh tươi Việt Nam, Tìm lại, …Nhất bạn gái thích nhạc Hàn Quốc, em tự thành lập nhóm nhạc lớp nhảy ca khúc có tiết tấu sơi động, bắt chước động tác nhóm nhảy Hàn Quốc Điều đặc biệt em hứng thú say sưa tập luyện (Xem PL 6, trang 41) Các hoạt động ngoại khóa khơng bắt buộc thường biểu diễn vào chào cờ, sinh hoạt lớp, tiết học tự chọn Các hoạt động phần lớn học sinh tự tập luyện đăng ký biểu diễn với giáo viên tổng phụ trách, giáo viên chủ nhiệm lớp Nội dung phong phú đa dạng, khơng bó buộc chủ đề định nên em hưởng ứng tham gia nhiệt tình hào hứng Nhà trường tổ chức cho em thi văn nghệ lớp, khối với nhằm tạo khơng khí vui chơi, giao lưu giải trí Trong sinh hoạt lớp, em hát cho nghe ca khúc mà em u thích như: Khơng cảm xúc, Thu cuối…đều hát quen thuộc với tất em, chí tập thể lớp thuộc Ngoài quan tâm ban lãnh đạo nhà trường, số mơ hình câu lạc ca hát thành lập giúp em học sinh có sân chơi bổ ích, phát triển khả ca hát em học sinh tham gia hưởng ứng nhiệt tình như: Câu lạc Rock, CLB Hợp xướng, CLB guitar vv Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, số hạn chế Chẳng hạn, tham dự nhiều chương trình văn nghệ ngoại khóa em học sinh lớp trường THCS Nguyễn Tất Thành nhận thấy lúng túng em chọn hát phù hợp với lúa tuổi để biểu diễn Trong chương trình văn nghệ hay ngoại khóa trường mà học sinh tham gia văn nghệ đa số em hát ca khúc người lớn, ca khúc nước hay nhảy ca khúc nên nhạc sôi động bạn trẻ yêu thích nay, hát truyền thống thầy cơ, trường lớp em quan tâm tới Các CLB sinh hoạt nhỏ lẻ chưa tập trung thống thời gian, địa điểm tập luyện, chưa hoạt động thường xuyên hiệu Giáo viên chun mơn chưa thực quan tâm dìu dắt hướng dẫn em nên nhiều học sinh chưa phát huy hết khả mình, em rụt rè, chưa mạnh dạn để thể khiếu vốn có thân Tơi tham dự chương trình văn nghệ em học sinh THCS Nguyễn Tất Thành nhận thấy lúng túng em chọn hát biểu diễn Ðó nay, ca khúc sử dụng với lứa tuổi số lượng không nhiều, chưa thật thuyết phục em, chưa em u thích Thực trạng dẫn đến việc chọn hát để biểu diễn phần đa em tìm đến sáng tác mang tính chất nhạc người lớn, mà nội dung hát lại khơng phù hợp với lứa tuổi học trị Chẳng hạn chào cờ đầu tuần lớp trực tuần có chương trình văn nghệ biểu diễn 15 phút Các em thường hát ca khúc tiếng Anh, diễn tiểu phẩm mà lớp tự dàn dựng, chèn đoạn nhạc trích từ ca khúc giới trẻ yêu thích thịnh hành phương tiện truyền thông nay, nhảy nhóm nhạc sơi động ca khúc Hàn Quốc hay Âu Mỹ PL MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH PL Học sinh lớp nhảy theo nhạc Hàn Quốc chương trình ‘‘Lung linh hội’’ PL Văn nghệ chào mừng kỉ niệm 15 năm thành lập trường PL Văn nghệ chuẩn bị chào mừng ngày 20/11 PL Văn nghệ chào mừng ngày 8/3 PL 10 Chương trình văn nghệ ngoại khóa ‘‘Vui âm nhạc’’ LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm Khoa Nghệ Thuật, Ban lãnh đạo trường THCS Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đỗ Hiệp, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận BẢNG CHỮ VIẾT TẮT GD-ĐT: Giáo dục-đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở CLB: câu lạc SGK: Sách giáo khoa PL: Phụ lục TP: Thành phố LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, khóa luận ‘‘Sở thích ca khúc học đường học sinh lớp trường THCS Nguyễn Tất Thành-Hà Nội’’ viết chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này! NGƯỜI THỰC HIỆN NÔNG THỊ HUYỀN MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGHỆ THUẬT NÔNG THỊ HUYỀN SỞ THÍCH CA KHÚC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH, CẦU GIẤY, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM ÂM NHẠC HÀ NỘI - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGHỆ THUẬT NƠNG THỊ HUYỀN SỞ THÍCH CA KHÚC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH, CẦU GIẤY, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM ÂM NHẠC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đỗ Hiệp HÀ NỘI - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGHỆ THUẬT NGUYỄN THỊ THU TRANG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP KODA'LY, DALCROZE, ORFF- SCHULWERK VÀO GIẢNG DẠY ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH- NGỌC KHÁNH- BA ĐÌNH- HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM ÂM NHẠC HÀ NỘI - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGHỆ THUẬT NGUYỄN THỊ THU TRANG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP KODA'LY, DALCROZE, ORFF- SCHULWERK VÀO GIẢNG DẠY ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH- NGỌC KHÁNH- BA ĐÌNH- HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH SƯ PHẠM ÂM NHẠC Người hướng dẫn khoa học: ThS Trần Quốc Ninh HÀ NỘI - 2014 ... cứu: Sở thích ca khúc dành cho lứa tuổi học đường học sinh lớp trường THCS Nguyễn Tất Thành, Cầu Giấy, Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp thuộc khối trường THCS Nguyễn Tất Thành, Cầu Giấy,. .. yêu thích em học sinh lớp ca khúc dành cho lứa tuổi học sinh THCS? ?? Thông qua kết khảo sát sở thích ca khúc học sinh lớp trường THCS Nguyễn Tất Thành, Cầu Giấy, Hà Nội nhận thấy: Hiện tình yêu ca. .. HUYỀN SỞ THÍCH CA KHÚC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH, CẦU GIẤY, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM ÂM NHẠC HÀ NỘI - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA

Ngày đăng: 14/04/2016, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan