Phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa

132 1.9K 8
Phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chăn nuôi là ngành xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển của nhân loại, do đó các đề tài nghiên cứu về ngành chăn nuôi dưới góc độ lý luận và thực tiễn rất phong phú, đa dạng. Ở Việt Nam chăn nuôi tuy chưa phải là ngành kinh tế chủ đạo trong sản xuất nông nghiệp, nhưng các vấn đề về phát triển chăn nuôi đã được nhiều ngành khoa học quan tâm từ lâu, đặc biệt là khoa học nông nghiệp và khoa học địa lí. Mỗi ngành khoa học đều tập trung nghiên cứu trên một khía cạnh riêng biệt và đều có những cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Dưới góc độ lý luận, ở Việt Nam từ những năm 1960 việc thành lập trường đại học Nông nghiệp I và viện chăn nuôi đã bắt đầu mở rộng các lĩnh vực nghiên cứu về ngành chăn nuôi. Nó được thể hiện rất rõ trong các giáo trình chăn nuôi đại cương và chăn nuôi chuyên khoa. Năm 2001, NXB nông nghiệp đã cho ra tập sách “Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm” của Hội chăn nuôi Việt Nam14, cuốn sách đã phân tích rất đầy đủ các đặc điểm sinh trưởng và môi trường sống của từng loại gia súc và gia cầm. Các giáo trình chăn nuôi chuyên khoa như: “Chăn nuôi lợn” của Võ Trọng Hốt, Vũ Đình Tôn, NXB Nông nghiệp15. Giáo trình “Chăn nuôi trâu, bò” của tác giả Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch30…đã đi sâu vào nghiên cứu đặc tính của từng loại vật nuôi.Cung cấp những kiến thức về công tác chọn giống vật nuôi, các loại thức ăn và chế độ dinh dưỡng thì có các cuốn giáo trình đề cập rất cụ thể như “Thức ăn và dinh dưỡng” của Vũ Huy Giảng8, giáo trình “Chọn lọc và nhân giống vật nuôi” của tác giả Đặng Vũ Bình1. Để đánh giá về mức độ chuyển dịch của ngành chăn nuôi trong cơ cấu nông nghiệp thì TS. Phùng Chí Hiền với cuốn “Các chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cơ cấu trong ngành chăn nuôi” (2002)13, đã đưa ra cụ thể các chỉ tiêu để đánh giá đúng mức độ chuyển dịch về cơ cấu của ngành chăn nuôi. Tác giả Hoàng Kim Giao với “Ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển trong xu thế hội nhập” 10và Lê Viết Ly với “Phát triển chăn nuôi bền vững trong quá trình công nghiệp hóa” 19….Các tác giả đã đưa ra nhận định và đánh giá chung về thực trạng phát triển ngành chăn nuôi của Việt nam trong xu thế nền kinh tế thị trường ngày nay. Dưới góc độ địa lý, cũng có rất nhiều cuốn sách viết và đề cập đến lĩnh vực chăn nuôi, tiêu biểu như cuốn “Địa lý KT XH đại cương” của Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông NXB đại học Sư phạm (2005) 35, cuốn sách có một chương viết về địa lý nông nghiệp trong đó có trình bày cụ thểvề đặc điểm, vai trò và tình hình phân bố của ngành chăn nuôi. Viết về địa lý nông nghiệp Việt Nam thì có cuốn “Địa lý KT XH Việt Nam” tập 1, 2 của Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh NXB đại học sư phạm25, cuốn “Địa lý nông nghiệp” của Ông Thị Đan Thanh20, cuốn “Địa lý các tỉnh thành phố Việt Nam” của Lê Thông26, cuốn “Địa lý ba vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam” của Lê Thông27, cuốn“Địa lý các vùng kinh tế Việt Nam” củaNguyễn Minh Tuệ36.... Các cuốn sách đã trình bày cụ thể tình hình phát triển ngành nông nghiệp của Việt Nam nói chung và ngành chăn nuôi nói riêng. Trên cơ sở đó, đã chỉ ra mức độ chuyển dịch cơ cấu ngành chăn nuôi của cả nước và một số vùng miền, thậm chí còn đi sâu vào địa bàn của từng tỉnh. Các đề tài luận văn Thạc sĩ cũng đề cập đến vấn đề chăn nuôi cụ thể như luận văn “Địa lý ngành chăn nuôi Việt Nam” của Chu Thị Thanh Hiền12, luận văn “Phát triển chăn nuôi ở thành phố Hà Nội” của Nguyễn Huy Châu6…Các luận văn đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình chăn nuôi ở Việt Nam và tình hình chăn nuôi ở thành phố Hà Nội. Viết về nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá có cuốn “Điạ chí Thanh Hóa” 5cuốn sách viết khá rõ về địa bàn tỉnh, với những tiềm năng để phát triển các ngành nghề kinh tế cụ thể cho từng vùng miền. Ngoài ra, còn có các luận văn viết về ngành nông nghiệp của tỉnh như “Địa lý nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa” của Lai Thị Liêm18, “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa” của Dương Thị Ngọc Trang33…Các luận văn đã trình bày về cơ sở lý luận của ngành nông nghiệp nói chung và ngành chăn nuôi nói riêng của tỉnh. Trong “Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 và định hướng 2020, của UBND tỉnh Thanh Hóa 42, đề cập đến hiện trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi của tỉnh trong thời gian tới. Đây là cơ sở lý luận cho quá trình nghiên cứu về tiềm năng, thực trạng phát triển và phân bố ngành chăn nuôi ở tỉnh Thanh Hóa của tác giả.

LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Sơn - người tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Địa lý kinh tế - xã hội, toàn thể thầy cô giáo khoa Địa lý trường đại học sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa, phòng tư liệu khoa Địa lý, thư viện trường đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ trình thu thập số liệu điều tra thực tế Luận văn hoàn thành nhờ giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp, xin chân thành cảm ơn tất tình cảm tốt đẹp Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Thủy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSH GDP GTSX HTX KT - XH KHKT KHCN TNHH TP TX VSATTP : : : : : : : : : : : Đồng sông Hồng Tổng sản phẩm quốc dân Giá trị sản xuất Hợp tác xã Kinh tế - xã hội Khoa học kỹ thuật Khoa học công nghệ Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Thị xã Vệ sinh an toàn thực phẩm MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngành chăn nuôi có vai trò quan trọng đời sống hoạt động kinh tế người Nó giữ vị trí quan trọng cấu sản xuất nông nghiệp, thước đo phản ánh mức độ phát triển nông nghiệp tiên tiến Sản phẩm ngành chăn nuôi sản phẩm thay nhu cầu lương thực - thực phẩm người Ở Việt Nam, năm gần hoạt động chăn nuôi trọng đầu tư phát triển thúc đẩy tăng trưởng nhanh, ngày chiếm tỉ trọng cao cấu ngành nông nghiệp Trong trình CNH - HĐH đất nước, phát triển ngành chăn nuôi trở thành sinh kế bền vững cho hộ nông dân, góp phần đảm bảo cho ổn định nâng cao chất lượng sống người dân Thanh Hóa tỉnh giáp biển, thuộc vùng kinh tế BTB Nơi có nhiều tiềm lợi phép phát triển nông nghiệp đa dạng hóa cấu trồng, vật nuôi Tỷ trọng ngành chăn nuôi tỉnh thời gian gần có xu hướng tăng lên rõ rệt ngày thể vai trò quan trọng cấu kinh tế nông nghiệp đời sống người dân tỉnh Thanh Hóa Là tỉnh có số dân đông 3.426,6 nghìn người (2012) đứng thứ nước sau TP Hồ Chí Minh TP Hà Nội [31] Xu hướng tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi nhằm khai thác, tận dụng tối đa nguồn lực để phát triển ngành góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho 3,4 triệu dân hướng đắn địa phương Thanh Hóa có nhiều tiềm để phát triển ngành chăn nuôi Với ưu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, sở vật chất kỹ thuật thị trường tiêu thụ sản phẩm… tạo động lực cho ngành chăn nuôi phát triển, mở nhiều triển vọng đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày đa dạng an toàn cho người dân, bước hướng tới thị trường xuất Tuy nhiên, thực tế phát triển ngành chăn nuôi tỉnh tồn nhiều hạn chế bất cập, hình thức chăn nuôi truyền thống, nhỏ lẻ, manh mún Việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhiều hạn chế, hiệu kinh tế chưa cao, sản phẩm thiếu tính cạnh tranh Từ thực tế cho thấy, việc nghiên cứu tiềm năng, thực trạng phát triển tình hình phân bố ngành chăn nuôi tỉnh, sở đề giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy ngành chăn nuôi tỉnh phát triển tương xứng với tiềm điều quan trọng Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa” cho đề tài nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chăn nuôi ngành xuất sớm lịch sử phát triển nhân loại, đề tài nghiên cứu ngành chăn nuôi góc độ lý luận thực tiễn phong phú, đa dạng Ở Việt Nam chăn nuôi chưa phải ngành kinh tế chủ đạo sản xuất nông nghiệp, vấn đề phát triển chăn nuôi nhiều ngành khoa học quan tâm từ lâu, đặc biệt khoa học nông nghiệp khoa học địa lí Mỗi ngành khoa học tập trung nghiên cứu khía cạnh riêng biệt có cách nhìn nhận đánh giá khác Dưới góc độ lý luận, Việt Nam từ năm 1960 việc thành lập trường đại học Nông nghiệp I viện chăn nuôi bắt đầu mở rộng lĩnh vực nghiên cứu ngành chăn nuôi Nó thể rõ giáo trình chăn nuôi đại cương chăn nuôi chuyên khoa Năm 2001, NXB nông nghiệp cho tập sách “Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm” Hội chăn nuôi Việt Nam [14], sách phân tích đầy đủ đặc điểm sinh trưởng môi trường sống loại gia súc gia cầm Các giáo trình chăn nuôi chuyên khoa như: “Chăn nuôi lợn” Võ Trọng Hốt, Vũ Đình Tôn, NXB Nông nghiệp [15] Giáo trình “Chăn nuôi trâu, bò” tác giả Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch [30]… sâu vào nghiên cứu đặc tính loại vật nuôi Cung cấp kiến thức công tác chọn giống vật nuôi, loại thức ăn chế độ dinh dưỡng có giáo trình đề cập cụ thể “Thức ăn dinh dưỡng” Vũ Huy Giảng [8], giáo trình “Chọn lọc nhân giống vật nuôi” tác giả Đặng Vũ Bình [1] Để đánh giá mức độ chuyển dịch ngành chăn nuôi cấu nông nghiệp TS Phùng Chí Hiền với “Các tiêu phản ánh chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi” (2002)[13], đưa cụ thể tiêu để đánh giá mức độ chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi Tác giả Hoàng Kim Giao với “Ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển xu hội nhập” [10] Lê Viết Ly với “Phát triển chăn nuôi bền vững trình công nghiệp hóa” [19]… Các tác giả đưa nhận định đánh giá chung thực trạng phát triển ngành chăn nuôi Việt nam xu kinh tế thị trường ngày Dưới góc độ địa lý, có nhiều sách viết đề cập đến lĩnh vực chăn nuôi, tiêu biểu “Địa lý KT - XH đại cương” Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông - NXB đại học Sư phạm (2005) [35], sách có chương viết địa lý nông nghiệp có trình bày cụ thể đặc điểm, vai trò tình hình phân bố ngành chăn nuôi Viết địa lý nông nghiệp Việt Nam có “Địa lý KT - XH Việt Nam” tập 1, Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh - NXB đại học sư phạm [25], “Địa lý nông nghiệp” Ông Thị Đan Thanh [20], “Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam” Lê Thông [26], “Địa lý ba vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam” Lê Thông [27], “Địa lý vùng kinh tế Việt Nam” Nguyễn Minh Tuệ [36] Các sách trình bày cụ thể tình hình phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung ngành chăn nuôi nói riêng Trên sở đó, mức độ chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi nước số vùng miền, chí sâu vào địa bàn tỉnh Các đề tài luận văn Thạc sĩ đề cập đến vấn đề chăn nuôi cụ thể luận văn “Địa lý ngành chăn nuôi Việt Nam” Chu Thị Thanh Hiền [12], luận văn “Phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội” Nguyễn Huy Châu [6]… Các luận văn trình bày sở lý luận thực tiễn tình hình chăn nuôi Việt Nam tình hình chăn nuôi thành phố Hà Nội Viết nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá có “Điạ chí Thanh Hóa” [5] sách viết rõ địa bàn tỉnh, với tiềm để phát triển ngành nghề kinh tế cụ thể cho vùng miền Ngoài ra, có luận văn viết ngành nông nghiệp tỉnh “Địa lý nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa” Lai Thị Liêm [18], “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa” Dương Thị Ngọc Trang [33]… Các luận văn trình bày sở lý luận ngành nông nghiệp nói chung ngành chăn nuôi nói riêng tỉnh Trong “Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 định hướng 2020, UBND tỉnh Thanh Hóa [42], đề cập đến trạng giải pháp phát triển ngành chăn nuôi tỉnh thời gian tới Đây sở lý luận cho trình nghiên cứu tiềm năng, thực trạng phát triển phân bố ngành chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa tác giả MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Vận dụng sở lý luận thực tiễn ngành chăn nuôi, đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển, phân bố ngành chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển tương xứng với tiềm tỉnh Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn ngành chăn nuôi, vận dụng vào địa bàn nghiên cứu Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành chăn nuôi địa bàn tỉnh Thanh Hóa Phân tích thực trạng phát triển phân bố ngành chăn nuôi Thanh Hóa Đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi tỉnh giai đoạn Giới hạn nghiên cứu 3.3 Nội dung: tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng, thực trạng phát triển phân bố chăn nuôi theo ngành lãnh thổ địa bàn tỉnh Thanh Hoá Lãnh thổ nghiên cứu: toàn địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có phân hóa đến cấp huyện, thành phố, thị xã Thời gian nghiên cứu: số liệu phân tích lấy giai đoạn từ 2001 - 2012 định hướng phát triển đến năm 2020 QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Dù tượng tự nhiên hay KT - XH, có phân hóa theo không gian gắn liền với lãnh thổ định Quan điểm đòi hỏi phải phân tích đối tượng nghiên cứu mối quan hệ biện chứng với chỉnh thể mà thân yếu tố cấu thành Do vậy, nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi Thanh Hóa cần đặt mối quan hệ với môi trường tự nhiên điều kiện KT - XH tác động đến trình phát triển phân bố ngành chăn nuôi Quan điểm hệ thống Bất kỳ lãnh thổ hay vật, tượng có nhiều phận nhỏ để hợp thành thân phận tổng thể lớn Vì vậy, nghiên cứu đối tượng địa lí cần xem xét nhiều phương diện đặt chúng vào mối quan hệ biện chứng với phận khác Nghiên cứu ngành chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa đặt mối liên hệ với lãnh thổ sản xuất lớn khu vực BTB nước Giữa thành phần hệ thống sản xuất có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn Nếu thành phần thay đổi tác động đến thành phần khác, chí biến đổi Do vậy, nghiên cứu chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa phải đặt tổng thể tỉnh Thanh Hóa nước Nhờ vây, trình nghiên cứu có tính logic, hợp lý thống chặt chẽ Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Sự vật, tượng địa lý có trình phát sinh, phát triển Sự phát triển ngành kinh tế trình xuyên suốt từ khứ đến kéo dài đến tương lai Qua giúp thấy biến đổi, nguyên nhân xu hướng phát triển tương lai Quá trình phát triển ngành chăn nuôi Thanh Hóa qua giai đoạn cần đặt mối quan hệ với thay đổi đường lối sách, chiến lược phát triển KT - XH tỉnh thời kỳ định Từ cho phép đánh giá khả năng, triển vọng phát triển chăn nuôi địa bàn nghiên cứu tại, đề phương hướng giải pháp phát triển chăn nuôi tương lai 4.4 Quan điểm phát triển bền vững Sự phát triển bền vững không biểu tăng trưởng kinh tế mà phải gắn liền với tiến xã hội đảm bảo bền vững môi trường Phát triển bền vững mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.Phát triển chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa cần dựa quan điểm phát triển bền vững vừa đảm bảo đáp ứng an ninh lương thực, đem lại hiệu kinh tế cao giảm thiểu tối đa tình trạng ô nhiễm môi trường 5.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thống kê Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi lĩnh vực liên quan đến chăn nuôi vấn đề phức tạp Vì vậy, việc thu thập tài liệu thống kê số liệu phải thông qua nhiều nguồn, vận dụng phương pháp nhằm phân tích, chọn lọc để có tài liệu thực cần thiết đáp ứng yêu cầu đề tài Phương pháp thống kê sử dụng để xử lý số liệu thu thập theo mục đích đề tài, tính toán số phát triển, tỉ trọng ngành chăn nuôi qua thời kỳ để thấy thực trạng phát triển chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Sử dụng phương pháp nhằm phân tích tổng hợp tài liệu, thông tin có liên quan để xử lý, thống kê, đánh giá, tổng hợp tài liệu thành hệ thống sở cấu trúc đề tài Phương pháp so sánh giúp thấy chung ngành chăn nuôi Thanh hóa so với nước tỉnh lân cận, đồng thời cho thấy riêng bật ngành mà nhiều địa phương khác 5.3 Phương pháp đồ, GIS Phương pháp đồ phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu địa lí nghiên cứu lĩnh vực mở đầu đồ kết thúc đồ Đây phương pháp thể trực quan phân bố không gian, phương án quy hoạch tổ chức lãnh thổ Trên sở liệu GIS, tác giả xây dựng sử dụng đồ để phân tích minh họa kết nghiên cứu đề tài như: phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển ngành chăn nuôi Phân tích thực trạng xây dựng định hướng phát triển ngành chăn nuôi địa phương Đồng thời k ết hợp đồ với tài liệu địa phương để tìm hiểu lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến đề tài 5.4 Phương pháp thực địa Khảo sát thực tế số huyện tỉnh, xin ý kiến đánh giá nhà quản lý, chuyên gia lĩnh vực liên quan đến đề tài.Xin số liệu thống kê phòng ban đề đánh giá thực trạng phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa Đây sở để bổ sung thông tin xác thực cho trình đánh giá trạng chăn nuôi đề tài ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Đúc kết, kế thừa làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực tiễn phát triển ngành chăn nuôi, áp dụng nghiên cứu địa bàn cấp tỉnh - Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành chăn - nuôi tỉnh Thanh Hóa Phân tích thực trạng phát triển, tình hình phân bố hình thức - tổ chức sản xuất chăn nuôi địa bàn tỉnh Thanh Hóa Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy ngành chăn nuôi tỉnh phát triển thời gian tới CẤU TRÚC LUẬN VĂN Phần nội dung đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn ngành chăn nuôi Chương Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành chăn nuôi tỉnh Thanh Hoá Chương Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa Chương Định hướng giải pháp phát triển ngành chăn nuôi ởThanh Hoá đến năm 2020 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm Chăn nuôi ngành sản xuất nông nghiệp, có chức chuyển hóa sản phẩm ngành trồng trọt phụ phẩm công - nông nghiệp thành sản phẩm vật nuôi có giá trị dinh dưỡng cao Có chức tổ chức, quản lý nuôi dưỡng loại gia súc, gia cầm cung cấp thực phẩm, thức ăn bổ sung cho người dược liệu cho y học thú y Theo nghĩa rộng “chăn nuôi gồm động vật người hóa, nuôi giữ nhằm mục đích sản xuất hay thương mại” Còn theo nghĩa hẹp “chăn nuôi nông nghiệp chủ yếu gia súc gia cầm” [6] Từ điển bách khoa nông nghiệp cho rằng: Chăn nuôi hệ thống biện pháp giống, thức ăn, kỹ thuật, thú y… cần áp dụng quy trình để nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết người [12] Chăn nuôi trình người hóa loài động vật hoang dã thành vật nuôi gia đình hay nông trại, qua thời gian tập tính, thói quen, vòng đời hay đặc điểm sinh học vật nuôi thay đổi nhanh chóng trở thành đối tượng sản xuất Như vậy, chăn nuôi hai ngành sản xuất vật chất nông nghiệp, với đối tượng loài vật nuôi, thông qua trình nuôi dưỡng, chăm sóc, quản lý để tạo nguồn thực phẩm (trứng, thịt, sữa) hay cung cấp da, lông, sừng sức kéo, phục vụ cho nhu cầu sống người 1.1.2 Vai trò ngành chăn nuôi Trong kinh tế tự cấp tự túc, chăn nuôi chưa xem ngành sản xuất độc lập, mà chủ yếu hỗ trợ cho trồng trọt Nhu cầu nhỏ bé xã hội nông nghiệp không đủ sức kích thích sản xuất hàng hóa phát triển Cơ chế thị trường mở ra, người dân làm quen với việc sản xuất nông phẩm hàng hóa Nhiều nơi tiến hành chăn nuôi công nghiệp để cung cấp thịt, trứng, sữa, da, 10 cường công tác quản lý dịch bệnh phát sớm ngăn chặn kịp thời không để dịch bệnh xảy diện rộng Nâng cấp xây dựng số phòng thí nghiệm thú y, bảo đảm đủ điều kiện lực chẩn đoán số bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm Ngân sách nhà nước cần đầu tư nâng cấp số phòng thí nghiệm thú y Về lâu dài phải có phòng thí nghiệm thú y để xét nghiệm, chẩn đoán nhanh hầu hết bệnh gia súc, gia cầm Thực quản lý cửa hàng thuốc, vật tư thú y, kiên xử lý việc lưu hành thuốc chất lượng, thuốc kháng sinh cấm sử dụng 4.3.2.3 Đẩy mạnh công tác khuyến nông chuyển giao tiến KHKT Xây dựng nhân rộng mô hình, điển hình tiên tiến tổ chức chăn nuôi có hiệu kinh tế cao, đặc biệt sở chăn nuôi tập trung Tổ chức buổi thăm quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm thôn bản, làng xóm hợp tác xã làm tốt công tác phòng, chống dịch kinh nghiệm chăn nuôi trang trại Chuyển giao tiến KHKT, công nghệ cao vào sản xuất để nâng cao suất vật nuôi 4.3.3 Giải pháp nguồn thức ăn * Thức ăn hỗn hợp: để đáp ứng nhu cầu sản xuất 200 nghìn thịt lợn hơi, 17 ngàn gia cầm (2012) đạt quy mô 320 nghìn thịt lợn, 26 nghìn thịt gia cầm (2015) lượng thức ăn cần khoảng 440 460 nghìn (2012) 560 - 580 nghìn (2020); tính nhu cầu nguồn thức ăn tinh, khả nhà máy chế biến thức ăn công nghiệp tỉnh đáp ứng 100-110 nghìn với công suất nay, thiếu gần 330 nghìn Để cân đối 330 nghìn này, cần huy động tư nhân, hộ sản xuất thức ăn, tự phối trộn, mở rộng số nhà máy có, xây dựng nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi địa bàn tỉnh Tỉnh cần có sách khuyến khích thành phần tham gia có giải pháp tổ chức quản lý hữu hiệu tạo nguồn 118 động lực cho hệ thống mạng lưới sản xuất dịch vụ cung ứng thức ăn phát triển ổn định, tránh rủi ro số lượng, chất lượng thức ăn không đảm bảo Có sách thuế phù hợp để doanh nghiệp làm dịch vụ thức ăn hoạt động tích cực có hiệu Thanh Hoá; Có cán chuyên trách lĩnh vực thức ăn gia súc không theo sát tình hình sản xuất cung ứng thức ăn khối lượng tư vấn tác động phù hợp tránh bất cập xảy nguồn cung Một biện pháp tốt để hạ giá thành thức ăn thời kỳ đầu chuyển giao công nghệ phối hợp thức ăn từ thức ăn đậm đặc hãng cho trang trại chăn nuôi tự phối trộn theo công thức hãng Biện pháp hạ giá thành thức ăn từ - 13% so với giá thức ăn nay; Xử lý nghiêm khắc trường hợp sản xuất thức ăn chăn nuôi không đủ tiêu chuẩn nhà sản xuất đăng ký đưa vào thị trường, loại thức ăn giả, thức ăn có chất kích thích gây hại cho người chăn nuôi người tiêu thụ thịt Quy hoạch lại sở sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp Phấn đấu nâng tỷ lệ thức ăn chế biến công nghiệp sử dụng trang trại chăn nuôi tập trung lên 100% hộ chăn nuôi gia đình lên 50% năm 2015 70% vào năm 2020 Tăng cường kiểm tra, tra sở sản xuất thức ăn chăn nuôi nhằm quản lý tốt chất lượng thức ăn chăn nuôi, bảo đảm sở chế biến thức ăn chăn nuôi đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, bệnh, phục vụ chăn nuôi Đề xuất xây dựng 01 sở sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp địa bàn huyện Ngọc Lặc với công suất chế biến 100 - 150 nghìn tấn/năm * Thức ăn xanh: cần khuyến khích hộ nông dân chuyển đổi đất đai sang trồng cỏ, ngô rau theo vùng tập trung để chăn nuôi bò sữa bò thịt chất lượng cao, bình quân cần có 300 - 400 m trồng cỏ bò sữa, bò thịt Mỗi năm cần phát triển trồng cỏ 2000 - 3000 Cùng với việc trồng cỏ thâm canh vùng có nhiều nguồn thức ăn phụ phẩm nông nghiệp lúa, mía, đậu tương, lạc, ngô Hàng năm, 119 tiêu thụ tốt cung cấp cho chăn nuôi khối lượng lớn mía, thân lạc, thân đậu tương, rỉ mật 4.3.4 Tổ chức xây dựng sở chế biến giết mổ gia súc, gia cầm Mỗi huyện, thị xã cần quy hoạch xây dựng từ - sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung quy mô vừa (từ 200 lợn; 50 trâu bò; 1.000 gia cầm/ngày trở lên) Toàn tỉnh quy hoạch xây dựng từ - sở giết mổ chế biến thực phẩm quy mô lớn đạt tiêu chuẩn cung cấp cho siêu thị xuất (đã có sở giết mổ TP.Thanh Hoá Hoằng Hoá ) để đưa thị trường thực phẩm có chất lượng cao, bảo đảm vệ sinh, an toàn dịch bệnh Tổ chức lại thị trường tiêu thụ sản phẩm xếp chợ, khu buôn bán gia súc, gia cầm sống tập trung bên thành phố, đô thị thị xã Rà soát có biện pháp chấm dứt điểm giết mổ phân tán chợ đầu mối, chợ cóc không bảo đảm vệ sinh thú y 4.3.5 Giải pháp sách chăn nuôi Các sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển chăn nuôi nhằm phát huy tiềm năng, lợi kinh tế vùng tỉnh; khuyến khích ứng dụng tiến kỹ thuật chăn nuôi phù hợp với đặc điểm sản xuất, tập quán, điều kiện kinh tế, quan tâm hỗ trợ vùng chăn nuôi khó khăn Tiếp tục thực sách ban hành Quyết định số 3017/2005/QĐ-UBND QĐ số 4101/2005/QĐ-UBND ngày 30/12/2005 ban hành chế, sách khuyến khích phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm từ 2006 - 2010; Bổ sung sách chăn nuôi trâu, bò miền núi: Quyết định số 3017/2005 QĐ-UBND ngày 17/10/2005, mục chăn nuôi hộ gia đình Đề nghị giữ nguyên số sách phát triển chăn nuôi bò sữa phù hợp theo Quyết định 408/QĐ-UBND ngày 18/2/2004 UBND tỉnh điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với thực tế 120 giá điều chỉnh kính phí mua vật tư phối giống bò (do giá tinh bò nhập ni tơ tăng) Về sách chăn nuôi gia cầm giữ nguyên sách hỗ trợ chăn nuôi đàn giống gốc Quyết định 408/QĐ-UBND ngày 18/2/2004 (vịt gốc, gà công nghiệp, ngan Pháp) 4.3.6 Giải pháp thị trường, tìm đầu cho sản phẩm chăn nuôi Sản phẩm chăn nuôi Thanh Hoá tiêu thụ nội địa hướng tham gia vào thị trường xuất Tuy nhiên, trước xu hướng hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, tình hình cạnh tranh ngày gay gắt Để tháo gỡ khó khăn, kích thích sản xuất phát triển, giải pháp thị trường cần tập trung giải vấn đề sau: Nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho số sản phẩm chăn nuôi tỉnh Sớm xây dựng Website giới thiệu sản phẩm nông lâm thuỷ sản gắn với vùng du lịch, du lịch sinh thái; Đẩy mạnh, đổi công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, khuyến khích, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà khoa học tỉnh ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước bước xuất Thực tốt chương trình “Liên kết nhà” để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng; Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình quy mô, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại dịch vụ Hướng dẫn, tạo điều kiện để HTX đảm nhận dịch vụ đầu cho nông sản hàng hoá; Đầu tư xây dựng sở chế biến nông sản để tạo thị trường đầu ổn định; Cần phải hình thành hệ thống liên kết, hợp tác, phân công chuyên môn hoá nối liền sản xuất với chế biến, kinh doanh, xuất nhập bảo đảm tiêu chuẩn mà thị trường quốc tế đòi hỏi khâu, sở phân chia hợp lý lợi nhuận rủi ro tất bước cho đối tượng tham gia, phải ý đến quyền lợi nhà nông Bên cạnh đó, cần khẩn trương thành lập hiệp hội ngành hàng nông nghiệp, nông thôn để hạn chế cạnh tranh nội có 121 tiếng nói bảo vệ quyền lợi chung không bảo hộ Nhà nước sau gia nhập WTO 4.3.7 Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động Để phát triển nguồn nhân lực tạo phát triển mạnh chiều rộng chiều sâu cần thiết phải liên kết, phát huy khả trường Đại học, cao đẳng dạy nghề địa bàn tỉnh; tăng cường liên kết đào tạo với trường đại học, cao đẳng toàn quốc; Tăng cường công tác tuyển chọn, đào tạo cán cho cán chuyên môn cấp huyện, cán xã cán thôn, vùng cao, cán người dân tộc thiểu số, chủ hộ, chủ trang trại chủ doanh nghiệp; Đẩy mạnh hình thức đào tạo chỗ, đào tạo lại thông qua lớp học bổ túc văn hóa, chương trình bồi dưỡng quản lý nhà nước, bồi dưỡng lý luận trị để đẩy nhanh việc đào tạo cho cán sở địa bàn tỉnh; Thực tốt chế độ dự bị, cử tuyển để đào tạo tăng nhanh số cán có trình độ chuyên môn (nhất vùng miền núi, cán chuyên môn biết tiếng dân tộc) 4.3.8 Giải pháp vệ sinh an toàn thực phẩm Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cho toàn chuỗi ngành hàng yếu tố thiết yếu để xây dựng lòng tin người tiêu dùng vào chất lượng sản phẩm chăn nuôi Thanh Hóa Để thực tốt công tác VSATTP cần có phối hợp đồng cấp, ngành đặc biệt đạo từ cấp trung ương phần lớn thực phẩm tiêu thụ đưa từ vùng miền khác thành phố để tiêu thụ Trong địa bàn toàn tỉnh cần kiểm soát mặt điều kiện chăn nuôi, vị trí trang trại, hệ thống chuồng trại, hệ thống chợ, hệ thống giết mổ chế biến, hệ thống cung cấp nước, nguồn gốc giống vật nuôi, chất lượng thức ăn, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, thú y, dịch bệnh, vận chuyển, giết mổ, bảo quản để tạo chuyển biến phải cần có lộ trình, cần đề cao vai trò công tác thông tin tuyên truyền, đồng thời lấy quyền sở làm nòng cốt việc giám sát sở chăn 122 nuôi, giết mổ, vận chuyển phân phối sản phẩm bán lẻ thị trường Tăng cường tra, kiểm tra, xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm 4.3.9 Giải pháp chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường Phát triển chăn nuôi Thanh Hóa quan điểm bền vững phải gắn với biện pháp bảo vệ môi trường Kiểm soát môi trường chăn nuôi, giúp chăn nuôi phát triển lâu dài phát triển theo hướng bền vững cần: - Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức tự giác chấp hành bảo vệ môi trường luật bảo vệ môi trường người chăn nuôi cộng đồng nhằm tạo bước cải thiện môi trường để phát triển bền vững - Tạo nguồn lực để hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống xử lý môi trường sở, dự án chăn nuôi tạo nguồn kinh phí để để phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người chăn nuôi cộng đồng - Quy hoạch nhà máy, khu vực giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm - Xây dựng vùng chăn nuôi a toàn an toàn dịch bệnh, ứng dụng công nghệ để xử lý vệ sinh chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Xây dựng mô hình chăn nuôi quy mô hộ gia đình gắn với quy hoạch chuồng trại đảm bảo vệ sinh, tích cực vận động nhân dân thực xử lý chất thải chăn nuôi khu dân cư, giảm thiểu bệnh truyền nhiễm 123 Tiểu kết chương Khi Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế gia nhập WTO vừa hội vừa thách thức cho sản phẩm chăn nuôi xuất Thanh Hóa tương lai Cơ hội: lợi việc mở rộng thị trường, tiếp cận nguồn vật tư tiến tiến, giống nguồn thức ăn cho suất cao, giá rẻ Thách thức: thị trường nội địa bị cạnh tranh liệt giá chất lượng thực phẩm giá rẻ từ nước tràn vào Thanh Hóa tỉnh có dân số đông 3,43 triệu người, dự báo đến năm 2020 tăng lên khoảng 4,2 triệu người dân số đô thị chiếm khoảng 50% thu nhập bình quân đầu người ngày tăng Theo đánh giá, ngành chăn nuôi tỉnh có nhiều lợi trình phát triển, sở thuận lợi cho tỉnh để xây dựng sở quy hoạch phát triển chăn nuôi Chăn nuôi dần trở thành ngành kinh tế sản xuất nông nghiệp Hiện nay, Thanh Hóa tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển chăn nuôi đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Bản quy hoạch rõ lợi thế, khả hội thách thức ngành chăn nuôi thời gian tới để từ sở đề mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển ngành chăn nuôi xu hội nhập quốc tế Như vậy, chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ưu tiên phát triển chăn nuôi Ngành chăn nuôi trọng phát triển theo hướng trang trại công nghiệp, chăn nuôi thâm canh để sản xuất hàng hóa Chăn nuôi có quản lý, kiểm soát hướng ngành chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Phát triển chăn nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu tỉnh đồng thời tiến hành xuất khẩu, cung cấp sản phẩm chất lượng, đảm bảo VSATTP, bảo vệ môi trường hướng đến ngành chăn nuôi phát triển theo hướng bền vững Các giải pháp thực để phát triển chăn nuôi cần phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, KT - XH địa phương toàn tỉnh để đạt hiệu cao 124 PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu đặc điểm ngành chăn nuôi Thanh Hóa bối cảnh hội nhập quốc tế có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Việc đánh giá xác nguồn lực, phân tích trạng phát triển, tình hình sản xuất cho thấy khó khăn, hạn chế ngành chăn nuôi sở để xây dựng mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển chăn nuôi tỉnh đạt hiệu kinh tế cao hướng tới phát triển bền vững tương lai Phát triển chăn nuôi Thanh Hóa có vai trò lớn việc đảm bảo nguồn cung cấp thực phẩm tươi sống chỗ phục vụ nhu cầu dân cư, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập Ngành chăn nuôi ngày dễ dàng tiếp cận với dịch vụ khoa học, dịch vụ thú y, cung ứng giống nguồn thức ăn đảm bảo chất lượng Từng bước nâng cao hiệu kinh tế đưa chăn nuôi trở thành ngành trong sản xuất nông nghiệp Với lợi điều kiện tự nhiên KT - XH, Thanh Hoá có nhiều điều kiện để phát triển chăn nuôi dựa sở nguồn thức ăn phong phú từ đồng cỏ tự nhiên, phụ phẩm nông nghiệp sản phẩm chế biến Các loại giống vật nuôi nội địa nhập ngoại cho suất, chất lượng cao Hệ thống dịch vụ chăn nuôi ngày đầu tư phát triển nâng cao hiệu hoạt động, thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày mở rộng… Việc áp dụng tiến KHKT, công nghệ thông qua hệ thống sách, chiến lược đề án tạo động lực cho lớn cho ngành chăn nuôi phát huy lợi vốn có Trong năm qua, quan tâm đạo cấp lãnh đạo, giúp đỡ Bộ, Ngành, ngành chăn nuôi tỉnh đạt số thành định, góp phần quan trọng xóa đói, giảm nghèo, giữ vững ổn định KT - XH Chăn nuôi gia súc, gia cầm tỉnh dần vào ổn định có xu hướng phát triển, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10,1%/năm thời kỳ 2001 - 2012, GTSX tăng nhanh, chiếm 31,4% nông nghiệp Thanh Hóa có số lượng đàn vật nuôi lớn xếp vào tỉnh có số lượng 125 đàn vật nuôi lớn nước Trong đó, đàn lợn chiếm 3,2% tổng đàn nước, đàn trâu chiếm 7,5%, đàn bò 4,1% đàn gia cầm chiếm 5% Xu hướng chăn nuôi dịch chuyển dần khu vực ven thành phố, giảm chăn nuôi truyền thống, đẩy mạnh chăn nuôi hàng hóa, tập trung công nghiệp quy mô lớn đem lại hiệu kinh tế cao, đảm bảo an toàn sinh học phù hợp với mục tiêu phát triển chăn nuôi bền vững Từng bước hình thành phát triển mạnh lãnh thổ sản xuất với phương thức chăn nuôi tiên tiến, ứng dụng công nghệ cao theo vùng, xã trọng điểm Đó trang trại, khu chăn nuôi tập trung công nghiệp, vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm trọng điểm dựa lợi điều kiện phù hợp với đặc điểm sinh thái loại vật nuôi Đã có chuyển biến mạnh mẽ công tác đạo phát triển chăn nuôi TW, tỉnh sở thể sách hỗ trợ khuyến khích đầu tư, tăng cường tổ chức biên chế hoạt động Tuy nhiên, trình phát triển ngành chăn nuôi tỉnh bộc lộ số hạn chế cần phải khắc phục: quan tâm đạo đầu tư kinh phí cho phát triển chăn nuôi hạn chế, thiếu giải pháp cụ thể chưa đáp ứng yêu cầu Nhiều huyện, thị xã tỷ trọng giá trị chăn nuôi nông nghiệp thấp chưa tương xứng với điều kiện sẵn có; Chăn nuôi chủ yếu qui mô nhỏ, phân tán, công tác quy hoạch đất đai dành cho chăn nuôi chưa sở quan tâm thực hiện; Tiến kỹ thuật hộ chăn nuôi nhỏ lẻ hạn chế, suất chăn nuôi chưa cao, hiệu thấp, chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu thị trường; tình hình dịch bệnh chưa kiểm soát chặt chẽ Từ thực tế phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa, đề tài tìm hiểu định hướng, mục tiêu phát triển chăn nuôi đến năm 2020 đề xuất số giải pháp phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung quy mô lớn, đem lại hiệu kinh tế cao, phù hợp với xu kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Bình (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục thống kê Thanh Hóa (2013), Niên giám thống kê Thanh Hóa năm 2012, Thanh Hóa Cục thống kê Nghệ An (2013), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2012, Nghệ An Cục chăn nuôi (2012), Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2010 - 2012 định hướng đến năm 2020, Bộ NN & PTNN, Hà Nội Địa Chí Thanh Hóa (2005) tập III, Kinh tế, NXB Thanh Hóa Nguyễn Huy Châu (2012), Phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, trường đại học Sư phạm Hà nội Lê Mỹ Dung (2011), Nghiên cứu nông nghiệp thành phố Hà Nội sau thời điểm 1/8/2008, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, trường đại học Sư phạm Hà nội Vũ Huy Giảng (chủ biên) (1999), Thức ăn dinh dưỡng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, tập 1,2, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Hoàng Kim Giao (2009), Ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển xu hội nhập, Cục chăn nuôi Việt Nam 11 Văn Lệ Hằng (2007), Giáo trình giống vật nuôi, NXB giáo dục, Hà Nội 12 Chu Thị Thanh Hiền (2009), Địa lý ngành chăn nuôi Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, trường đại học Sư phạm Hà nội 13 Phùng Chí Hiền (2002), Các tiêu phản ánh chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi, Viện khoa học thống kê 14 Hội chăn nuôi Việt Nam (2001), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, 15 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Trọng Hốt, Vũ Đình Tôn (2000), Chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, 16 Hà Nội Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Dương Thanh Liêm (2008), Phát triển chăn nuôi thời kỳ kinh tế hội nhập, thách thức hội, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 127 18 Lai Thị Liêm (2008), Địa lý nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc 19 sĩ khoa học Địa lý, trường đại học Sư phạm Hà nội Lê Viết Ly, Bùi Văn Chính (2006), Phát triển chăn nuôi bền vững 20 21 trình chuyển dịch cấu nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ông Thị Đan Thanh (1996), Địa lý nông nghiệp, NXB giáo dục, Hà Nội Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Hóa (2013), Số liệu thống 22 kê chăn nuôi giai đoạn 2001 - 2012, Thanh Hóa Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Hóa (2012), Mục tiêu phương hướng giải pháp phát triển chăn nuôi giai đoạn 2012 đến 23 2020, Thanh Hóa Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Hóa (2012), Đề án phát 24 triển thị trường nông - lâm sản đến năm 2020, Thanh Hóa Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Hóa (2012), Quy hoạch 25 phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020, Thanh Hóa Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003), Giáo trình địa lí KT - XH 26 Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thông (chủ biên) (2010), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, Nxb 27 Giáo dục, Hà Nội Lê Thông (2010), Địa lý ba vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB giáo 28 dục, Hà Nội Lê Thông (chủ biên) (2001), Địa lí KT – XH Việt Nam, NXB Đại học Sư 29 phạm, Hà Nội Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên) (2012), Việt Nam vùng 30 kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB giáo dục Việt Nam Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban 31 (2001), Chăn nuôi trâu, bò, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tổng cục thống kê (2013), Niêm giám thống kê Việt nam 2012, NXB 32 Thống kê, Vệt Nam Tổng cục thống kê (2012), Số liệu thống kê vị KT - XH 63 tỉnh thành 33 Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Dương Thị Ngọc Trang (2009), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Thanh 34 Hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, trường đại học Sư phạm Hà nội Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên) (2012), Địa lí nông – lâm - 35 thủy sản Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí KT – XH đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 128 36 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, 37 NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế 38 phát triển nông nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Kim Tuyên (2009), Phát triển gia súc lớn Việt Nam - hội thách 39 thức, Cục chăn nuôi Việt Nam Trần Văn Tường, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình chăn nuôi, 40 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Trạch (2003), Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi gia súc 41 nhai lại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 tầm nhìn 42 đến năm 2020, Thanh Hóa Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển nông 43 nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 định hướng 2020, Thanh Hóa Viện kinh tế nông nghiệp (2005), Báo cáo tổng quan nghiên cứu 44 ngành chăn nuôi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Công Xuân (2008), Phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững chiến 45 lược phát triển chăn nuôi đến năm 2012, Hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam Phan Huy Xu, Mai Phú Anh (2006), Tìm hiểu địa lý kinh tế Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội 129 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ [...]... trong chăn nuôi tăng vọt 1.1.4 Cơ cấu ngành chăn nuôi Chăn nuôi được phân thành các nhóm ngành chính như: chăn nuôi gia súc lớn, chăn nuôi gia súc nhỏ, chăn nuôi gia cầm, sản phẩm không qua giết thịt và các sản phẩm khác - Chăn nuôi gia súc gồm: Chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò, ngựa…); Chăn nuôi gia súc nhỏ (lợn, dê, cừu…) trong đó trâu, bò và lợn là loài vật nuôi giữ vai trò chủ đạo trong chăn nuôi. .. đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức và hướng chuyên môn hoá KHKT ngày càng phát triển, nông nghiệp ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất và phát trển theo xu hướng hiện đại hóa Do vậy, ngành chăn nuôi cũng có nhiều thay đổi về hình thức sản xuất từ chăn nuôi chăn thả sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp Trong chăn nuôi sản xuất theo hướng chuyên môn hóa. .. chưa lớn thì chăn nuôi theo hình thức HTX tạo nên thế mạnh cho ngành chăn nuôi, khắc phục được những hạn chế của chăn nuôi hộ gia đình Phát triển mô hình HTX chăn nuôi vừa có thể giải quyết triệt để các vấn đề môi trường gây ra do hoạt động chăn nuôi, vừa có thể phát triển ngành chăn nuôi theo theo phương thức công nghiệp phù hợp với cơ chế thị trường Tuy nhiên, quy mô HTX dịch vụ chăn nuôi còn quá... cấu của ngành nông nghiệp Chăn nuôi phát triển trong mối quan hệ chặt chẽ với ngành trồng trọt, gắn với đời sống và trình độ kỹ thuật của dân cư trong từng giai đoạn phát triển của KT - XH Trước kia hoạt động chăn nuôi ở nước ta chủ yếu ngành chăn nuôi tự cấp, tự túc dựa vào kinh nghiệm chăn nuôi của người nông dân là chủ yếu Hiện nay, ngành chăn nuôi nước ta ngày càng được đầu tư và phát triển mạnh... thị trường Cần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi hàng hóa, đảm bảo nguồn cung các sản phẩm thịt, trứng, sữa… phục vụ nhu cầu cho nhân dân trong tỉnh, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và hướng đến xuất khẩu Từ thực tiễn phát triển ngành chăn nuôi của Việt Nam cũng như vùng BTB, Thanh Hóa sẽ tập trung phát triển chăn nuôi hàng hóa, tập trung quy mô lớn phù hợp với phát triển nông nghiệp trong... như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh vùng ĐBSH Một số tỉnh, thành bước đầu xây dựng mô hình khu 22 chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao, là cơ sở đẩy mạnh chăn nuôi phát triển phù hợp với xu hướng chăn nuôi mới hiện nay 1.1.6.5 Vùng chăn nuôi trọng điểm Chăn nuôi ngày càng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung với số lượng đàn vật nuôi lớn sẽ cần đến một hình thức tổ chức sản... thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi gia súc Dưới tác động của thị trường cùng với các chính sách thích hợp trong những năm gần đây ngành chăn nuôi có nhiều chuyển biến tích cực Cơ cấu đàn vật nuôi có sự thay đổi rõ rệt thể hiện ở sự phát triển nhanh của chăn nuôi bò thịt, bò sữa, dê, các loại gia cầm và các hoạt động chăn nuôi không qua giết mổ khác Nhiều giống vật nuôi mới được đưa... các sản phẩm chăn nuôi: sản lượng và sản lượng theo bình quân đầu người - Đảm bảo về cơ sở thức ăn, giống vật nuôi, hệ thống giết mổ, chế biến, phòng dịch bệnh và bảo vệ môi trường [13] 1.2 Cơ sở thực tiễn ngành chăn nuôi 24 1.2.1 1.2.1.1 Tổng quan về phát triển chăn nuôi của Việt Nam Vai trò ngành chăn nuôi ở Việt Nam Ở nước ta chăn nuôi là ngành kinh tế rất quan trọng và dần trở thành ngành kinh tế... yếu tố đầu ra tác động đến sự phát triển bền vững của ngành chăn nuôi 18 * Đường lối, chính sách phát triển của nhà nước: bất kỳ nền kinh tế nào cũng đều phát triển theo những chiến lược và định hướng của quốc gia Đường lối, chính sách của nhà nước có vai trò quyết định đến việc hình thành cơ cấu vật nuôi, quy mô, trình độ phát triển và hướng chuyên môn hóa ngành chăn nuôi Sự điều hành của nhà nước... Tuy vậy tỉ trọng chăn nuôi trong cơ cấu ngành nông nghiệp vẫn còn thấp, chỉ chiếm dưới 30% và không ổn định 1.2.1.2 Cơ cấu ngành chăn nuôi nước ta Trong cơ cấu ngành chăn nuôi nước ta chăn nuôi gia súc đóng vai trò chủ đạo Năm 2012 GTSX của chăn nuôi gia súc đạt 25.577,8 tỉ đồng tăng lên 13.279,5 tỉ đồng so với năm 2001 (tăng gấp 2,1 lần), đóng góp gần 70% vào tổng GTSX toàn ngành Chăn nuôi gia cầm tăng ... Các sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi Chăn nuôi gia súc gia cầm tỉnh dần vào ổn định phát triển Tỉnh phê duyệt quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi qua thúc đẩy chăn nuôi tỉnh phát triển mạnh mẽ,... đến phát triển phân bố ngành chăn nuôi tỉnh Thanh Hoá Chương Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa Chương Định hướng giải pháp phát triển ngành chăn nuôi Thanh Hoá đến năm 2020... đề tài Phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa cho đề tài nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chăn nuôi ngành xuất sớm lịch sử phát triển nhân loại, đề tài nghiên cứu ngành chăn nuôi góc

Ngày đăng: 14/04/2016, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • 3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

  • 4. QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU

  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

  • 7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Vai trò của ngành chăn nuôi

  • 1.1.3. Đặc điểm của ngành chăn nuôi

  • 1.1.4. Cơ cấu ngành chăn nuôi

  • 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi

  • 1.1.6. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ ngành chăn nuôi ở Việt Nam

  • 1.1.7. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển ngành chăn nuôi

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn ngành chăn nuôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan