Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005 2010

22 552 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành may tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 2005   2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯU KHÁNH LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MAY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 NGÀNH: SƯ PHẠM KỸ THUẬT - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯU KHÁNH LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MAY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2005-2010 Chuyên ngành: Sư Phạm Kỹ Thuật Mã số ngành: 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2004 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng phòng đào tạo trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật tận tình hướng dẫn người nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Q Thầy Cô khoa Công Nghệ May trường Trung học Kỹ Thuật May Thời Trang Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Q Thầy Cô khoa Công Nghệ May trường Trung học Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Nam Sài Gòn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Q Thầy Cô khoa Công Nghệ May trường Trung học Kỹ Thuật Nghiệp vụ Phú Lâm Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, cán quản lý kỹ thuật công ty may Việt Tiến Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, cán quản lý kỹ thuật công ty may Sài Gòn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, cán quản lý kỹ thuật công ty dệt may Thắng Lợi Xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Tòch Hiệp Hội Dệt May Thêu Đan Thành Phố Hồ Chí Minh cung cấp tài liệu để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Q Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Sư Phạm Kỹ Thuật, Q Thầy Cô phòng QLKH-QHQT-SĐH trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật đóng góp ý kiến cho luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn học lớp Cao học Sư Phạm Kỹ Thuật khóa 10 góp ý cho luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày ……… tháng ……… năm 2004 Học viên Lưu Khánh Linh NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH : Công nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa THKT : Trung học kỹ thuật THKTNV : Trung học kỹ thuật nghiệp vụ THCN : Trung học chuyên nghiệp CNKT : Công nhân kỹ thuật THPT : Trung học phổ thông ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng CNM : Công nghệ may GD ĐT : Giáo dục đào tạo TTSX Thực tập sản xuất : CNSXHMCN : Công nghệ sản xuất hàng may công nghiệp M & TBM : Máy thiết bò may KTMCN : Kỹ thuật may công nghiệp TKTP : Thiết kế trang phục H/V : Học viên MỤC LỤC CHƯƠNG I: DẪN NHẬP Trang Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 02 Đối tượng nghiên cứu 03 Giới hạn đề tài 03 Phương pháp nghiên cứu 03 Bố cục luận văn 03 Kế hoạch nghiên cứu 04 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 05 I Cơ sở lý luận chung chất lïng đào tạo ngành may 05 I.1.Khái niệm chất lượng chất lượng đào tạo 05 I.1.1 Chất lựơng 05 I.1.2 Đào tạo 05 I.1.3 Chất lượng đào tạo 06 I.2 Cơ sở đánh giá chất lượng đào tạo 09 II.Nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực 10 II.1 Nguồn nhân lực 10 II.2 Chất lượng nguồn nhân lực 11 II.3 Những yếu tố chất lượng nguồn nhân lực 11 III Dự báo nhu cầu nhân lực ngành dệt may 12 IV Chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành công nghệ may 14 V.Thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực ngành công nghệ may 15 V.1 Sự hình thành phát triển ngành dệt may Việt Nam 15 V.2 Thực trạng ngành may Thành phố Hồ Chí Minh 17 VI Yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực may 21 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG 22 I Thực trạng nhân lực doanh nghiệp may 22 I.1 Các tiêu khảo sát mức độ CNKT đáp ứng nhu cầu sản xuất 22 I.2 Kết khảo sát 22 I.2.1 Công ty may Sài Gòn 22 I.2.2 Công ty may Việt Tiến 24 I.2.3 Công ty dệt may Thắng Lợi 27 II Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực CNKTngành may số trường THCN đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 33 II.1 Các tiêu khảo sát 33 II.2 Kết khảo sát 34 II.2.1 Tuyển sinh, chất lượng đầu vào 34 II.2.2 Nội dung chương trình đào tạo 36 II.2.3 Phương pháp giảng dạy 44 II.2.4 Máy móc, trang thiết bò, phương tiện dạy học 45 II.2.5 Đội ngũ giáo viên 48 II.2.6 Kiểm tra đánh giá kết đào tạo 51 II.2.7 Động chọn nghề 52 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 CHƯƠNG I: DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để thúc đẩy phục vụ trình công nghiệp hóa- đại hóa đất nước nguồn nhân lực yêu cầu thiết Nhân lực nhân tố đònh trình thực công nghiệp hoá- đại hoá công nghiệp mà Nghò Quyết Đại Hội Đảng lần thứ VII khẳng đònh: “Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội” Con người xem tài nguyên đặc biệt, chủ động trình phát triển kinh tế, qua ngân hàng giới (World Bank) có nhận xét: “ Tài nguyên Việt Nam có hạn chế, Việt Nam phải phát triển sở nguồn nhân lực nguồn tài nguyên thiên nhiên” tờ báo Mỹ nhận đònh: “Tài nguyên người gần tất Việt Nam có” Chúng ta cần nhanh chóng nắm bắt phát huy mạnh nguồn tài nguyên đặc biệt đất nước Việt Nam Đảng ta có đònh hướng đắn chiến lược giáo dục đào tạo phục vụ cho phồn vinh, phát triển nước nhà, điều thể qua quan điểm đạo Nghò Trung ương khoá VII: “Phát triển giáo dục nhăøm nâng cao dân trí, đào tạo người có kiến thức văn hoá, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu xã hội chủ nghóa, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước năm 90 chuẩn bò cho tương lai” Trong Nghò Hội nghò lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII có nêu: “Muốn tiến hành công nghiệp hoá – đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Trong năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam ngày phát triển, công ty quốc doanh, liên doanh, cổ phần, trách nhiệm hữu hạn phát triển mạnh qui mô chất lượng đưa ngành dệt may đứng thứ hai tổng kim ngạch xuất Việt Nam (sau dầu thô) Đến năm 2000, kết thúc chặng đường 10 năm đổi mới, toàn ngành dệt may đạt kim ngạch xuất 1,9 tỉ USD, so với năm 1991 tăng gấp 10 lần Một mục tiêu quan trọng hàng đầu ngành dệt may Việt Nam đến năm 2005 đạt kim ngạch xuất từ 4-5 tỉ USD, tăng gấp đôi mức thực Để hoàn thành mục tiêu trên, đòi hỏi toàn thể cán – công nhân viên ngành dệt may nước phải nổ lực phấn đấu, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành may Thành phố Hồ Chí Minh yếu tố góp phần để hoàn thành thắng lợi mục tiêu đề Thực trạng cho thấy người lao động công ty may hầu hết phải đào tạo đào tạo lại, kỹ tay nghề rấ t hạn chế, dẫn đến suất, chất lượng sản phẩm thấp Đội ngũ kỹ thuật thiếu nghiêm trọng, số lượng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất Vì vậy, nhận thấy cần nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành may Thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2005-2010” yêu cầu cấp bách, qua hệ thống hoá số vấn đề lý luận, khảo sát mức độ đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động kỹ thuật ngành may, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động Trên sở đề xuất số giải pháp khả thi phù hợp với yêu cầu thực tế doanh nghiệp đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở xác đònh thực trạng đào tạo thực trạng sử dụng lao động ngành công nghệ may, đề xuất số biện pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phục vụ cho ngành dệt may Thành phố Hồ Chí Minh, thời kỳ kinh tế mở cửa, hợp tác cạnh tranh giai đoạn 2005-2010 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài, đối tượng nghiên cứu nguồn nhân lực ngành may, công nhân kỹ thuật may GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Do điều kiện thời gian hạn chế, với qui mô luận văn thạc só, đề tài giới hạn sau: - Khảo sát phân tích thực trạng đào tạo ngành công nghệ may hệ công nhân kỹ thuật số trường trung học chuyên nghiệp đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Khảo sát, phân tích thực trạng mức độ người lao động đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động ngành may Thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động, phù hợp với khoa học – công nghệ ngành may Thành phố Hồ Chí Minh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Người nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: vào mục đích nhiệm vụ đề tài, người nghiên cứu tiến hành thu thập, tổng hợp tài liệu, văn bản, tạp chí… có liên quan để giải sở lý luận đề tài - Phương pháp trò chuyện, vấn: tiến hành trò chuyện với cán bộ, công nhân viên công tác doanh nghiệp dệt may, giáo viên trường đào tạo nguồn công nhân kỹ thuật may Thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp điều tra: thăm dò ý kiến giáo viên, học viên doanh nghiệp sử dụng nguồn lao động ngành may, thông qua phiếu thăm dò ý kiến - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm lao động: nghiên cứu phân tích kết học tập, kết tham gia lao động sản xuất doanh nghiệp May - Phương pháp thống kê xử lý số liệu: sở kết thu thập, người nghiên cứu tiến hành phân tích, thông kê để xử lý số liệu BỐ CỤC LUẬN VĂN Lời Cảm ơn Chương I: Dẫn nhập Chương II: Cơ sở lý luận Chương III: Phân tích thực trạng Chương IV: Đề xuất giải pháp Kết luận kiến nghò Tài liệu tham khảo Phụ lục KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian thực đề tài từ 15/02/2004 đến 15/08/2004 Từ 15/02 đến 15/03/2004: thực sở lý luận đề tài Từ 16/03 đến 16/06/2004: khảo sát thực trạng phân tích thực trạng Từ 17/06 đến 15/08/2004: đề xuất biện pháp, hoàn chỉnh luận văn CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Cơ sở lý luận chung chất lượng đào tạo I.1 Khái niệm chất lượng chất lượng đào tạo I.1.1 Chất lượng Chất lượng phạm trù phức tạp mà người thường gặp lónh vực hoạt động Tùy theo góc độ mà người có cách giải thích khác chất lượng Một nhà triết học đưa đònh nghóa chất lượng sau: “chất lượng tính xác đònh chất khách thể, nhờ mà là khác nhờ mà khác biệt với khách thể khác ” (Filoxofxky xlovar’,Politidat, Moxkva, 1972) Các nhà làm từ điển giải thích khái niệm chất lượng sau: “chất lượng tạo nên phẩm chất giá trò vật tạo nên chất vật, làm cho vật khác vật kia” (từ điển tiếng việt phổ thông – nhà xuất Giáo dục- 1998); hay “chất lượng mức hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, tính chất, đặc điểm bản, phân biệt vật phẩm hay tượng với vật phẩm hay tượng khác” (Oxford pocket dictionnary) Chất lượng “ tập hợp đặc tính thực thể hay đối tượng tạo cho thực thể hay đối tượng khả thỏa mãn nhu cầu nêu nhu cầu tìm ẩn” (TCVN-ISO 8402) Chất lượng thể khía cạnh sau (theo Harvey & Green – 1993) là: xuất chúng tuyệt vời, hoàn hảo, phù hợp, thể giá trò, biến đổi chất I.1.2 Đào tạo Theo từ điển tiếng Việt trình đào tạo làm cho người trở thành có lực theo tiêu chuẩn đònh, theo từ điển Bách khoa đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lónh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bò cho người thích nghi với sống khả nhận phân công lao động đònh, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người Về đào tạo giảng dạy học tập nhà trường gắn với giáo dục đạo đức nhân cách Kết trình độ đào tạo người việc tự đào tạo người đó, thể việc tự học tham gia vào hoạt động xã hội, lao động sản xuất tự rút kinh nghiệm người đònh Chỉ trình đào tạo biến thành trình tự đào tạo cách tích cực tự giác việc đào tạo có hiệu Trong giáo dục đào tạo phân biệt đào tạo chuyên môn đào tạo nghề nghiệp, hai loại hình gắn bó hỗ trợ cho với nội dung đòi hỏi sản xuất, quan hệ xã hội, tình trạng khoa học kỹ thuật văn hoá đất nước Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cấp tốc, đào tạo chuyên sâu, đào tạo bản, đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn, đào tạo từ xa Theo số tác giả trình đào tạo trình biến cải nhân cách theo mục tiêu đào tạo Đây trình phức tạp bao gồm trình dạy học, công tác trước sau đào tạo công tác hướng nghiệp, tuyển sinh nhằm lựa chọn đối tượng theo học, giới thiệu việc làm, theo dõi hiệu đào tạo qua ý kiến thăm dò, đánh giá cấp quản lý nơi học sinh công tác sau đào tạo I.1.3 Chất lượng đào tạo Có nhiều quan niệm khác chất lượng đào tạo, theo nhà nghiên cứu giáo dục “chất lượng đào tạo đánh giá qua mức độ đạt trước mục tiêu đào tạo đề chương trình đào tạo” (Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp – Đại học quốc gia Hà Nội) “Chất lượng đào tạo kết trình đào tạo phản ánh đặc trưng phẩm chất, giá trò nhân cách giá trò sức lao động hay lực hành nghề người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo ngành nghề cụ thể ” (Trần Khánh Đức – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục) Chất lượng giáo dục chất lượng thực mục tiêu giáo dục (Lê Đức Phúc – Viện khoa học giáo dục) Chất lượng đào tạo cụm từ thường hay nhắc đến lónh vực đào tạo Một nhà trường muốn tồn phát triển bền vững phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo với đặc trưng “con người lao động”, hiểu kết đầu trình đào tạo thể cụ thể phẩm chất, giá trò nhân cách, giá trò sức lao động hay lực hành nghề người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu đào tạo Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực thò trường lao động, khái niệm chất lượng đào tạo không dừng kết trình đào tạo nhà trường mà phải tính đến mức độ phù hợp thích ứng người tốt nghiệp với thò trường lao động tỉ lệ có việc làm sau tốt nghiệp, lực hành nghề vò trí làm việc cụ thể doanh nghiệp, quan, tổ chức sản xuất, khả phát triển nghề nghiệp Tuy nhiên cần nhấn mạnh chất lượng đào tạo trước hết phải kết trình đào tạo thể hoạt động nghề nghiệp người tốt nghiệp Quá trình thích ứng với với thò trường lao động không phụ thuộc vào chất lượng đào tạo mà phụ thuộc vào yếu tố khác thò trường quan hệ cung-cầu, giá sức lao động, sách sử dụng bố trí công việc nhà nước người sử dụng lao động Do khả thích ứng phản ánh hiệu đào tạo xã hội thò trường lao động MỤC TIÊU ĐÀO TẠO NGHỀ Quá trình đào tạo Kiến thức  NGƯỜI TỐT NGHIỆP CNKT Kỹ Thái độ CHẤT LƯNG ĐÀO TẠO NGHỀ  Đặc trưng, giá trò nhân cách, xã hội, nghề nghiệp  Giá trò sức lao động  Năng lực hành nghề  Trình độ chuyên môn nghề nghiệp (kiến thức, kỹ )  Năng lực thích ứng với thò trường lao động  Năng lực phát triển nghề nghiệp Hình 1: Quan hệ mục tiêu đào tạo chất lượng đào tạo Trong luận văn “Một số giải pháp nâng cao chất lượng ngành công nghệ may trường Trung học Kỹ thuật May Thời trang 2” xét từ góc độ quản lý nhà trường, chất lượng đào tạo biểu kết trình đào tạo khoá học cụ thể, đánh giá tiêu sau đây:  Hiệu đào tạo (Hđt) Hđt = Ttn x 100% Tv Trong đó: Ttn: tổng số học sinh tốt nghiệp Tv: tổng số học sinh tuyển vào Tỉ lệ hao hụt là: T% = 100% - Hđt  Hiệu tốt nghiệp (Htn) Htn = Ttn x 100% Tck Trong đó: Ttn: tổng số học sinh tốt nghiệp Tck: tổng số học sinh dự thi cuối khoá  Hiệu cuối khoá (Hck) Hck = Tck x 100% Tv Ba hiệu có mối quan hệ với nhau, hiệu đào tạo tích hai hiệu kia, trò số thấp Hđt = Htn x Hck I.2 Cơ sở đánh giá chất lượng đào tạo Theo tiến só Trần Khánh Đức “Chất lượng đánh giá chất lượng đào tạo nghề” (bài đăng Hội thảo “ Kiểm đònh chất lượng giáo dục kỹ thuật dạy nghề Việt Nam”, Quảng Ninh, tháng 6/2001, Bộ lao động thương bing xã hội, Tổng cục Dạy nghề) muốn đánh giá chất lượng đào tạo cần phải vào tiêu chuẩn sau:  Chuẩn kiến thức kỹ nghề nghiệp: ngành nghề xã hội đa dạng phức tạp tùy thuộc vào phát triển kinh tế – xã hội, khoa học – công nghệ, phân công lao động xã hội Mỗi ngành nghề lao động xã hội đòi hỏi người hành nghề kiến thức, kỹ chuyên biệt phẩm chất lực xã hội, cá nhân khác Đây không quan trọng để xây dựng danh mục ngành đào tạo, mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo mà để so sánh, đánh giá chất lượng đào tạo  Mục tiêu nội dung đào tạo: trình đào tạo trình thực hoá “mục tiêu nội dung đào tạo” người tốt nghiệp Chất lượng đào tạo kết trình đào tạo với mục tiêu, nội dung, phương pháp xác đònh Do mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo sở để đánh giá chất lượng đào tạo  Chất lượng đào tạo thể trình hành nghề học sinh tốt nghiệp việc lấy ý kiến đánh giá người sử dụng lao động, tình hình việc làm phát triển nghề nghiệp sở quan trọng để đánh giá chất lượng đào tạo  Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo sở vật chất, trang thiết bò, giáo viên, quản lý II Nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực II.1 Nguồn nhân lực Trong lý thuyết phát triển, nguồn nhân lực theo nghóa rộng hiểu nguồn lực người quốc gia, vùng lãnh thổ, phận nguồn lực có khả huy động, tổ chức quản lý để tham gia vào trình phát triển kinh tế-xã hội nguồn lực vật chất, nguồn lực tài Nguồn nhân lực theo nghóa hẹp lượng hoá phận dân số bao gồm người độ tuổi qui đònh, đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động hay gọi lực lượng lao động Số lượng nguồn nhân lực xác đònh dựa qui mô dân số, cấu tuổi, giới tính, phân bố theo khu vực vùng lãnh thổ dân số nước ta số lượng lao động độ tuổi lao động xác đònh bao gồm người độ tuổi lao động (nam 1660 tuổi, nữ 16-55 tuổi ) có việc việc làm có nhu cầu làm việc Nhân lực khoa học-công nghệ phận lực lượng lao động xã hội đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ đònh tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động khoa học-công nghệ từ nghiên cứu, triển khai đến đào tạo, quản lý vận hành hệ thống công nghệ Đội ngũ nhân lực khoa học-công nghệ có nhiều mức trình độ đào tạo khác từ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ đến đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên, chuyên gia có trình độ đại học sau đại học 10 II.2 Chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực thể trạng thái đònh nguồn nhân lực với tư cách vừa khách thể vật chất đặc biệt vừa chủ thể hoạt động kinh tế quan hệ xã hội Chất lượng nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp bao gồm nét đặc trưng trạng thái thể lực, trí lực, kỹ năng, phong cách đạo đức, lối sống tinh thần nguồn nhân lực Nói cách khác trình độ học vấn, trạng thái sức khỏe, trình độ chuyên môn kỹ thuật, cấu nghề nghiệp, thành phần xã hội … nguồn nhân lực, trình độ học vấn quan trọng sở để đào tạo kỹ nghề nghiệp yếu tố hình thành nhân cách lối sống người II.3 Những yếu tố chất lượng nguồn nhân lực Sự phát triển tiềm người có tác động qua lại phát triển kinh tế xã hội Một mặt kinh tế phát triển dành nguồn lực to lớn cho nâng cao điều kiện chuẩ n mực giáo dục, sức khỏe, nuôi dưỡng thể lực trí lực nhận thức xã hội  học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật Hình 2: Những yếu tố chất lượng nguồn nhân lực 11 Mặt khác, đầu tư vào phát triển tiềm người giúp cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế nhờ nâng cao suất lao động, hiệu sản xuất tiến xã hội Do chất lượng nguồn nhân lực nâng cao nhờ giáo dục đào tạo người lớn trẻ em, nhờ nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe tốt hơn, nhờ việc chuyển người lao động sang vò trí có điều kiện lao động tốt … Trình độ văn hóa người lao động yếu tố quan trọng nhất, đònh hiệu việc làm hướng quyền lợi người lao động đối vói lọai hình lao động sáng tạo Theo tính toán nhiều nhà khoa học, lao động người công nhân tốt nghiệp phổ thông có hiệu suất gấp hai lần người chưa tốt nghiệp phổ thông, lao động người tốt nghiệp đại học lại có hiệu suất gấp ba lần lao động người tốt nghiệp phổ thông Mặt khác điều kiện tiến không ngừng khoa học buộc người công nhân sản xuất 3-5 năm lại phải hoàn thiện, bổ sung cách kiến thức Điều có nghóa trình học tập phải học tập suốt đời Sự thách thức quốc gia giới ngày tri thức tài nguyên với trình hình thành phát triển kinh tế tri thức Họ coi trí tuệ tài nguyên quốc gia đầu tư cho giáo dục – đào tạo mang lại hiệu tốt III Dự báo nhu cầu nhân lực cho ngành dệt may Dự báo nhu cầu thò trường hàng may mặc Việt Nam xâm nhập vào thò trường sau đây: Thò trường SNG EU Đơn vò tính 1995 2000 2005 2010 Triệu sản phẩm 10 30 40 100 “ 30 41 100 250 12 NHẬT BẢN “ 25 70 175 MỸ “ 80 240 600 CANADA “ 0.5 10 25 Các nước khác “ 10.5 20 40 100 60 200 500 1250 CỘNG (Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam –dự báo nhu cầu thò trường xuất sản phẩm dệt may đến năm 2010 ) Với tăng trưởng thò trường nhanh từ 500 triệu sản phẩm lên 1250 triệu sản phẩm giai đoạn từ năm 2005-2010 bắt buộc ngành may phải mở rộng sở vật chất, nhà xưởng, đầu tư máy móc thiết bò hết phát triển đội ngũ lao động lành nghề có khả xử lý công việc để đạt suất, chất lượng sản phẩm cao Qua Tổng công ty dệt may Việt Nam dự báo nhu cầu bổ sung lao động cần đào tạo ngành may sau: Năm Sau đại học Tiến só Thạc só 1999-2000 Đại học Cao đẳng THCN CNKT 167 348 2077 4140 2001-2005 11 15 222 1364 320 7153 2006-2010 11 283 858 234 5705 (Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam - dự báo nhu cầu bổ sung lao động ngành may) Thành phố Hồ Chí Minh thu hút tổng số lao động ngành may 500.000 người, có lực sản xuất tương đương với khoảng 40-50% lực sản xuất nùc (trích: Nguyễn Đức Hoan- biện pháp nhằm tăng sức cạnh tranh ngành may xuất Thành phố Hồ Chí Minh) Dự báo nhu cầu bổ sung nhân lực ngành may Tp Hồ Chí Minh chiếm khoảng 56 % tổng số nhu cầu nhân lực nước, cụ thể là: 13 Năm Sau đại học Tiến só Thạc só 1999-2000 Đại học Cao đẳng THCN CNKT 100 180 985 2500 2001-2005 130 820 160 4292 2006-2010 127 515 122 3994 (Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam - dự báo nhu cầu bổ sung lao động ngành may) IV Chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành công nghệ may Ngành may tiếp tục mở rộng thò trường, điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố tài chính, sở vật chất, trang thiết bò cần phải có nguồn nhân lực mạnh mẽ Để phát triển nguồn nhân lực phục vụ ngành may nay, công nghiệp, tổng công ty dệt may Việt Nam có sách phát triển đội ngũ lao động cán quản lý, công nhân kỹ thuật may, tiếp tham gia sản xuất làm sản phẩm Cụ thể là:  Đào tạo đào tạo lại công nhân kỹ thuật may phù hợp với yêu cầu  Liên kết, hỗ trợ trường có đào tạo ngành công nghệ may nhằm giúp trường tạo sản phẩm đào tạo tốt phục vụ cho nhu cầu nhân lực doanh nghiệp may  Tổng công ty dệt may Việt Nam đầu tư xây dựng trung tâm đào tạo dệt may quốc tế để giải toán thiếu hụt nhân lực đào tạo nguồn nhân lực may mang tầm cỡ quốc tế  Cải thiện trình độ cho công nhân may làm việc xí nghiệp việc bổ túc văn hoá, bồi dưỡng tay nghề  Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho đội ngũ lao động ngành may  Qui hoạch dàn khung cán kỹ thuật, cán quản lý lãnh đạo công ty, xí nghiệp may  Xây dựng tiêu chuẩn thích hợp cho chức danh 14  Chế độ khen thưởng cho cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ tự nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn  Tạo nguồn cán tốt cho toàn ngành V Thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực ngành công nghệ may V.1 Sự hình thành phát triển ngành dệt may Việt Nam Trải qua 110 năm đời phát triển, ngành dệt may Việt Nam bước đầu hình thành công cụ sản xuất thô sơ, sản xuất thủ công với hình thức “tự sản, tự tiêu” Ngành mang dáng dấp công nghiệp vào cuối năm 1890 người Pháp Duprê hùn vốn với người Hoa tên Bá Chín Hội lập công ty Bông Bắc Kỳ  Từ năm 1900 đến 1940 Công ty thâu tóm nhà máy sợi Hải Phòng, Hà Nội xây dựng thêm nhà máy sợi, dệt vải, xưởng nhuộm Nam Đònh, hình thành khu công nghiệp dệt Nam Đònh, nôi ngành công nghiệp nhẹ Đông Dương thời  Từ năm 1954 đến 1975 Ngành dệt may phát triển nhanh chóng, mở rộng lực lượng sản xuất với nhiều nhà máy xây dựng  Từ năm 1976 đến 1990 Do tiếp quản toàn nhà máy, xí nghiệp dệt may phía nam tiếp tục xây dựng nhiều nhà máy lớn phạm vi nước, ngành dệt may phát triển nhanh chóng qui mô lực sản xuất Bằng nhiều phong trào thi đua lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, kế hoạch năm 1976-1980, 1981-1985, 1986-1990, ngành dệt may Việt Nam hoàn thành trước thời hạn cách xuất sắc tiêu kế hoạch nhà nước giao 15 [...]... cơ sở quan trọng để đánh giá chất lượng đào tạo  Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo như cơ sở vật chất, trang thiết bò, giáo viên, quản lý II Nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực II.1 Nguồn nhân lực Trong lý thuyết phát triển, nguồn nhân lực theo nghóa rộng được hiểu như nguồn lực con người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, là một bộ phận của các nguồn lực có khả năng huy động, tổ chức... 10 II.2 Chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực thể hiện trạng thái nhất đònh của nguồn nhân lực với tư cách vừa là một khách thể vật chất đặc biệt vừa là chủ thể của mọi hoạt động kinh tế và quan hệ xã hội Chất lượng nguồn nhân lực là khái niệm tổng hợp bao gồm những nét đặc trưng về trạng thái thể lực, trí lực, kỹ năng, phong cách đạo đức, lối sống và tinh thần của nguồn nhân lực Nói... Thành phố Hồ Chí Minh thu hút tổng số lao động ngành may trên 500.000 người, có năng lực sản xuất tương đương với khoảng 40-50% năng lực sản xuất cả nùc (trích: Nguyễn Đức Hoan- các biện pháp nhằm tăng sức cạnh tranh của ngành may xuất khẩu Thành phố Hồ Chí Minh) Dự báo nhu cầu bổ sung mới nhân lực ngành may tại Tp Hồ Chí Minh chiếm khoảng 56 % trong tổng số nhu cầu nhân lực cả nước, cụ thể là: 13 Năm... hội như nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính Nguồn nhân lực theo nghóa hẹp và có thể lượng hoá được là một bộ phận của dân số bao gồm những người trong độ tuổi qui đònh, đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động hay còn gọi là lực lượng lao động Số lượng nguồn nhân lực được xác đònh dựa trên qui mô dân số, cơ cấu tuổi, giới tính, sự phân bố theo khu vực và vùng lãnh thổ của dân số nước ta số lượng. .. sở lý luận chung về chất lượng đào tạo I.1 Khái niệm về chất lượng và chất lượng đào tạo I.1.1 Chất lượng Chất lượng là một phạm trù phức tạp mà con người thường gặp trong các lónh vực hoạt động của mình Tùy theo những góc độ mà từng người có cách giải thích khác nhau về chất lượng Một nhà triết học đã đưa ra đònh nghóa về chất lượng như sau: chất lượng là tính xác đònh về bản chất của khách thể,... có đào tạo ngành công nghệ may nhằm giúp các trường tạo ra sản phẩm đào tạo tốt nhất phục vụ cho nhu cầu nhân lực tại doanh nghiệp may  Tổng công ty dệt may Việt Nam đầu tư xây dựng một trung tâm đào tạo dệt may quốc tế để giải quyết bài toán thiếu hụt nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực may mang tầm cỡ quốc tế  Cải thiện trình độ cho công nhân may hiện tại đang làm việc tại xí nghiệp bằng việc bổ... chuyên môn nghề nghiệp (kiến thức, kỹ năng )  Năng lực thích ứng với thò trường lao động  Năng lực phát triển nghề nghiệp Hình 1: Quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chất lượng đào tạo Trong luận văn Một số giải pháp nâng cao chất lượng ngành công nghệ may tại trường Trung học Kỹ thuật May và Thời trang 2” thì xét từ góc độ quản lý của nhà trường, chất lượng đào tạo được biểu hiện ở kết quả của quá trình... Cao đẳng THCN CNKT 100 180 985 2500 2001 -2005 6 7 130 820 160 4292 2006 -2010 2 7 127 515 122 3994 (Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam - dự báo nhu cầu bổ sung mới lao động ngành may) IV Chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành công nghệ may Ngành may đang tiếp tục mở rộng thò trường, điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bò ngoài ra còn cần phải có nguồn. .. suất, chất lượng sản phẩm cao Qua đó Tổng công ty dệt may Việt Nam đã dự báo nhu cầu bổ sung mới lao động cần đào tạo ở ngành may như sau: Năm Sau đại học Tiến só Thạc só 1999-2000 Đại học Cao đẳng THCN CNKT 167 348 2077 4140 2001 -2005 11 15 222 1364 320 7153 2006 -2010 4 11 283 858 234 5705 (Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam - dự báo nhu cầu bổ sung mới lao động ngành may) Thành phố Hồ Chí Minh thu... trình đào 6 tạo theo các ngành nghề cụ thể ” (Trần Khánh Đức – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục) Chất lượng giáo dục là chất lượng thực hiện các mục tiêu giáo dục (Lê Đức Phúc – Viện khoa học giáo dục) Chất lượng đào tạo là một cụm từ thường hay nhắc đến trong lónh vực đào tạo Một nhà trường muốn tồn tại và phát triển bền vững phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo với đặc ... PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯU KHÁNH LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MAY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 200 5- 2010 Chuyên ngành: Sư Phạm... thấy cần nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành may Thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 200 5- 2010 yêu cầu cấp bách, qua hệ thống hoá số vấn đề lý luận, khảo... động ngành may Thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động, phù hợp với khoa học – công nghệ ngành may Thành phố Hồ

Ngày đăng: 14/04/2016, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2 BIA.pdf

    • 2 5.pdf

    • 2 6.pdf

    • 3 A.pdf

    • 3 ND.pdf

    • 3 NH.pdf

    • 4 BIA SAU LETTER.pdf

      • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan