ảnh hưởng của nho giáo trung hoa tới nền văn hóa và kinh tế ở việt nam

34 888 2
ảnh hưởng của nho giáo trung hoa tới nền văn hóa và kinh tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐOÀN HƯƠNG GIANG ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRUNG HOA TỚI NỀN VĂN HÓA VÀ KINH TẾ Ở VIỆT NAM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Tiểu luận triết học HÀ NỘI - 2013 Đoàn Hương Giang- K16-TGT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐOÀN HƯƠNG GIANG ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRUNG HOA TỚI NỀN VĂN HÓA VÀ KINH TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Toán giải tích Mã số: 60 46 01 02 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Vi Thái Lang HÀ NỘI - 2013 Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp trình học tập nghiên cứu làm tiểu luận Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vi Thái Lang người hướng dẫn suốt thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thiện tiểu luận Hà Nội, tháng 01 năm 2013 TÁC GIẢ Đoàn Hương Giang Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu tiểu luận: “Ảnh hưởng Nho giáo Trung Hoa tới văn hóa kinh tế Việt Nam” trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực tiểu luận cảm ơn thông tin trích dẫn tiểu luận rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 01 năm 2013 TÁC GIẢ Đoàn Hương Giang Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát lịch sử triết học Trung Hoa cổ - trung đại 1.1 Đặc điểm trị, xã hội Trung Hoa cổ - trung đại 1.2 Các đặc điểm triết học Trung Hoa cổ - trung đại .6 1.3 Các học thuyết có ảnh hưởng đến hình thành Nho giáo Chương 2: Những tư tưởng triết học Nho giáo 11 2.1 Các tác phẩm kinh điển Nho giáo 11 2.2 Nội dung Nho giáo 14 2.3 Các giai đoạn phát triển Nho giáo Trung Hoa, học giả tiêu biểu .17 Chương 3: Ảnh hưởng Nho giáo Trung Hoa đến văn hóa kinh tế Việt Nam .19 3.1 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam 19 3.2 Ảnh hưởng Nho giáo Trung Hoa đến văn hóa truyền thống Việt Nam 20 3.3 Ảnh hưởng Nho giáo Trung Hoa đến kinh tế Việt Nam .24 PHẦN KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn minh Trung Hoa văn minh xuất sớm giới với 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại lịch sử nhiều lĩnh vực khoa học Có thể nói, văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại Bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học, văn minh Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến văn minh Châu Á toàn giới Trong số học thuyết triết học lớn phải kể đến trường phái triết học Nho giáo Nho gia, Nho giáo thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “nhân” (người), đứng cạnh chữ “nhu” (cần, chờ, đợi) Nho gia gọi nhà nho, người đọc thấu sách thánh hiền thiên hạ trọng dụng dạy bảo cho người sống hợp với luân thường đạo lý Nho giáo xuất sớm, lúc đầu tư tưởng trí thức chuyên học văn chương lục nghệ góp phần trị nước Đến thời Khổng tử hệ thống hoá tư tưởng tri thức trước thành học thuyết, gọi nho học hay “Khổng học” - gắn với tên người sáng lập Ngày nay, thường nghe nói “nước có quốc pháp, nhà có gia phong” câu nói răn dạy để giáo dục người Việt Nam sống có phép tắc, khuôn mẫu đạo đức định theo tinh thần “Nho giáo”, đồng thời biểu tưởng tự hào truyền thống văn hoá dân tộc, nguyên khí tinh thần độc lập, tự cường dân tộc, sắc riêng truyền thống văn hoá Tìm hiểu Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo đến truyền thống văn hóa Việt Nam có ý nghĩa quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Vì vậy, chọn đề tài: “Ảnh hưởng nho giáo Trung Hoa tới văn hóa Việt Nam” làm đề tài tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu Nho giáo ảnh hưởng đến truyền thống văn hóa Việt Nam Từ vận dụng vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Tìm hiểu Nho giáo Trung Hoa + Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo tới đời sống văn hóa - Phương pháp nghiên cứu: đọc sách, phân tích tổng hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Nho giáo - Phạm vi nghiên cứu: xoay quanh số vấn đề Nho giáo văn hóa Việt Nam Kết cấu tiểu luận - Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo, phần mở đầu, phần kết luận, tiểu luận gồm có chương Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT PHẦN NỘI DUNG Chương Khái quát lịch sử triết học Trung Hoa cổ - trung đại 1.1 Đặc điểm trị, xã hội Trung Hoa cổ - trung đại 1.1.1 Địa lý Nước Trung Hoa chiếm diện tích rộng lớn Phía Đông giáp bờ Thái Bình Dương, phía Tây giáp vùng cao nguyên, núi non hiểm trở Himalaya, Tây Tạng, phía Bắc tiếp giáp vùng Xiberia quanh năm lạnh giá, phía Nam giáp quốc gia Nam Châu Á Tổng diện tích nước Trung Hoa chiếm gần 1/3 Châu Á Thiên nhiên điều kiện tự nhiên nước Trung Hoa thay đổi lớn vùng khác Phía Bắc cao nguyên, bình nguyên rộng lớn, khí hậu khắc nghiệt, phía Nam có núi sông bao bọc hiểm trở, đồng rộng lớn sông Hoàng Hà, Dương Tử… Chính nhờ phong phú điều kiện thiên nhiên, khí hậu mà có nhiều chủng tộc sinh sống đất nước Trung Hoa dẫn đến nhiều văn minh, tư tưởng khác 1.1.2 Nhân chủng học Dân cư Trung Hoa cổ đại phân bố khu vực sau: - Phía Bắc: Các chủng tộc Hoa Bắc có sống chủ yếu du mục, săn bắn Do đời sống du mục họ cố gắng xâm chiếm, thôn tính dân tộc phát triển, đồng hoá hay du nhập văn hoá khác - Phía Nam: Các dân tộc Bách Việt có sống chủ yếu nuôi trồng, săn bắn, khai thác sản vật thiên nhiên đánh cá, săn bắt thú… Các dân tộc sống tương đối khép kín, yêu chuộng hoà bình, tự Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT - Miền đồng sông Dương Tử, Hoàng Hà: dân tộc Tam Miêu sống chủ yếu nghề nông nghiệp, có văn hoá phát triển, có kiến thức toán học, khoa học tự nhiên 1.1.3 Hoàn cảnh lịch sử phát sinh học thuyết triết học Trung Hoa thời cổ có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ thứ III tr.CN kéo dài tới tận cuối kỷ III tr.CN, với kiện Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Hoa uy quyền bạo lực mở đầu thời kỳ Trung Hoa phong kiến Trong khoảng 2000 năm đó, lịch sử Trung Hoa phân chia làm hai thời kỳ lớn: (1) Thời kỳ từ kỷ IX tr.CN trở trước; (2) Thời kỳ từ kỷ VIII tr.CN đến cuối kỷ III tr.CN - Trong thời kỳ thứ nhất: tư tưởng triết học nhiều xuất hiện, chưa đạt tới mức hệ thống - Thời kỳ thứ hai: gọi thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc giai đoạn chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ (với sứ quan cát khắp nơi) sang giai đoạn hình thành quốc gia phong kiến tập quyền Nhà Chu bị phân rã làm quốc gia khác nhau: Tần, Sở, Tề, Ngụy, Hàn, Triệu, Yên Tần Thuỷ Hoàng - vua nước Tần tiêu diệt nước thống giang sơn hình thành nhà nước phong kiến tập quyền Dưới thời thịnh vượng nhà Chu, đất đai thuộc nhà Vua quyền sở hữu tối cao đất đai bị tầng lớp mới, tầng lớp địa chủ chiếm làm tư hữu Một phân hoá sang hèn dựa sở tài sản xuất Xã hội lúc vào tình trạng đảo lộn Sự tranh giành địa vị xã hội lực cát đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên Trong tình hình đó, loạt học thuyết trị - xã hội triết học xuất hầu hết có xu hướng giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội Điều trở thành nét đặc trưng chủ yếu triết học Trung Hoa cổ đại Chính thời kỳ loạn lạc xuất nhà tư tưởng vĩ đại, hình thành Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT nên hệ thống triết học hoàn chỉnh, tồn phát triển theo suốt bề dầy lịch sử phát triển đất nước Trung Hoa Tuy nhiên, triết học Trung Hoa không quan tâm giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức mà đặt giải vấn đề triết học vấn đề nguyên giới, vấn đề triết học, vấn đề người; đặc biệt vấn đề tính người, vấn đề biến dịch vạn vật số vần đề thuộc lý luận nhận thức 1.2 Các đặc điểm triết học Trung Hoa cổ - trung đại - Triết học tập trung chủ yếu vào xã hội người, coi trọng hành vi cá nhân, hướng tới thống nhất, hài hòa người xã hội - Coi người chủ thể đối tượng nghiên cứu: hướng vào nội tâm - cố gắng tìm tòi thân người mối quan hệ người xã hội xung quanh quan tâm đến khoa học tự nhiên Đây nguyên nhân dẫn đến phát triển nhận thức luận, nguyên nhân sâu xa phát triển kinh tế, khoa học so với văn minh Phương Tây (hướng ngoại) - Đa dạng, phong phú: ý mặt đối lập, thống vấn đề, coi trọng hài hòa xã hội - Phương pháp tư duy: nhận thức trực quan coi trọng, “Tâm” gốc rễ nhận thức Tư tưởng triết học không diễn đạt khúc chiết mà rời rạc thông qua châm ngôn, ẩn dụ, ngụ ngôn… - Các yếu tố vật, tâm, biện chứng, siêu hình, vô thần, hữu thần đan xen lẫn 1.3 Các học thuyết có ảnh hưởng đến hình thành Nho giáo Ở Trung Quốc, quan niệm triết lý “Âm - Dương”, “Ngũ hành” lưu truyền từ trước thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Tới thời Xuân Thu - Chiến Quốc, tư tưởng Âm Dương - Ngũ hành đạt Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 16 • Đạt Đạo: Đạo có nghĩa "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải thực sống "Đạt đạo thiên hạ có năm điều: đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tương đương với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu" Đó Ngũ thường, hay Ngũ luân Trong xã hội cách cư xử tốt "trung dung" Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân tập chung lại ba mối quan hệ quan trọng gọi Tam thường hay gọi Tam tòng • Đạt Đức: Quân tử phải đạt ba đức: "nhân - trí - dũng" Khổng Tử nói: "Đức người quân tử có ba mà ta chưa làm Người nhân không lo buồn, người trí không nghi ngại, người dũng không sợ hãi" (sách Luận ngữ) Về sau, Mạnh Tử thay "dũng" "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí" Hán Nho thêm đức "tín" nên có tất năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" Năm đức gọi ngũ thường • Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc: Ngoài tiêu chuẩn "đạo" "đức", người quân tử phải biết "Thi, Thư, Lễ, Nhạc" Tức người quân tử phải có vốn văn hóa toàn diện 2.2.2 Hành đạo Sau tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm trị Nội dung công việc công thức hóa thành "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Tức phải hoàn thành việc nhỏ - gia đình, lớn - trị quốc, đạt đến mức cuối bình thiên hạ (thống thiên hạ) Kim nam cho hành động người quân tử việc cai trị hai phương châm: Nhân trị: Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân Khi Trọng Cung hỏi nhân Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 17 Khổng Tử nói: "Kỷ sở bất dục, vật thi nhân - Điều không muốn đừng làm cho người khác" (sách Luận ngữ) Nhân coi điều cao luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người nhân lễ mà làm gì? Người nhân nhạc mà làm gì?" (sách Luận ngữ) Chính danh: Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận "Danh không lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ) Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Công: "Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua vua, tôi, cha cha, con" (sách Luận ngữ) Đó điều quan trọng kinh sách Nho giáo, chúng tóm gọi lại chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Và đến lượt mình, chín chữ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà Quân tử ban đầu có nghĩa người cai trị, người có đạo đức biết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau từ người có đạo đức mà không cần phải có quyền Ngược lại, người có quyền mà đạo đức gọi tiểu nhân (như dân thường) 2.3 Các giai đoạn phát triển Nho giáo Trung Hoa, học giả tiêu biểu Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Công Đán, gọi Chu Công Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử (sinh năm 551 tr.CN) phát triển tư tưởng Chu Công, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ông người sáng lập Nho giáo Cũng giống nhiều nhà tư tưởng khác giới Thích Ca Mầu Ni, Giê-xu, người đời sau nắm bắt tư tưởng Khổng tử cách trực tiếp mà biết tư tưởng ông ghi chép học trò ông để lại Khó khăn thời kỳ "đốt sách, chôn Nho" nhà Tần, hai trăm năm sau Khổng Tử qua đời làm cho việc tìm hiểu tư tưởng Khổng Tử Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 18 khó khăn Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đời sau cố gắng tìm hiểu hệ thống tư tưởng đời ông 2.3.1 Nho giáo nguyên thủy Thời Xuân Thu , Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ Kinh Sau Khổng Tử mất, học trò ông tập hợp lời dạy để soạn Luận Ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại Học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trò ông chép thành sách Mạnh Tử 2.3.2 Hán Nho Đến đời Hán, Đại Học Trung Dung gộp vào Lễ Ký Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm công cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thủy Hán Nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị Thiên Tử trời, dùng "lễ trị" để che đậy "pháp trị" 2.3.3 Tống Nho Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung tách khỏi Lễ Ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Lúc đó, Tứ Thư Ngũ Kinh sách gối đầu giường nhà Nho Nho giáo thời kỳ gọi Tống nho, với tên tuổi Chu Hy (thường gọi Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di (Ở Việt Nam, kỷ thứ 16, Nguyễn Bỉnh Khiêm giỏi Nho học nênđược gọi "Trạng Trình") Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 19 Chương 3: Ảnh hưởng Nho giáo Trung Hoa đến văn hóa truyền thống Việt Nam 3.1 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam Nho giáo truyền nhập vào Việt Nam khoảng 2000 năm có vị trí chi phối cao từ kỷ 15 sau Trước đó, vào thời Trần, ảnh hưởng Nho giáo chưa sâu đậm Có thể có phận quan chức cao cấp áp dụng nhiều lễ giáo, dân gian kể quan chức cấp thấp ảnh hưởng Nho giáo chưa đáng kể Sự hình thành phát triển Nho giáo Trung Quốc gắn liền với hưng thịnh triều đại, hệ tư tưởng gắn liên với giai cấp thống trị, xét khía cạnh văn hóa, Nho giáo góp phần làm phong phú văn hóa Trung Hoa Do vậy, phát triển mở rộng Nho giáo tuân thủ quy luật mở rộng phát triển văn hóa Sự du nhập Nho giáo vào xã hội Việt Nam gắn liền với xâm lược lực phong kiến phương Bắc Quá trình diễn nhanh hơn, đồng việc thiết lập máy cai trị toàn lãnh thổ Việt Nam thời Nếu xâm lược lực phong kiến Việt Nam Nho giáo du nhập vào xã hội Việt Nam, trình diễn chậm không đồng Sự du nhập Nho giáo Việt Nam với xâm lược lực phương Bắc thực quan đô hộ, sách đồng hóa, quyền đô hộ nâng đỡ, Nho giáo không thiện cảm bắt rễ chậm chạp so với Phật giáo Cho nên, trãi qua ngàn năm Bắc thuộc Nho giáo chưa xác lập vị trí độc tôn đời sống Trong suốt ngàn năm nhiều khởi nghĩa đấu tranh giành độc lập dân tộc nỗ ra, tham gia nhà nho Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 20 Chiến thắng sông Bạch Đằng vào năm 938 chấm dứt ngàn năm Bắc thuộc, mở thời kỳ cho phát triển Việt Nam Vào thời điểm này, Phật giáo có vị trí đặc biệt quan trọng Các triều đại độc lập Ngô, Đinh, Lê không theo đạo Nho mà theo đạo Phật Các nhà sư có vai trò to lớn định việc gây dựng triều Lý – nhà nước quân chủ tập quyền nước ta từ nhà Lý đời, nhu cầu quản lý nhà nước mà nhà Lý bắt đầu quan tâm đến Nho giáo Vào thời điểm đóng góp nhà sư vào ổn định đất nước chủ yếu, xu hướng Nho giáo thay Phật giáo thấy rõ Việc Lý Thánh Tông vào năm 1070 cho lập Văn Miếu thờ Chu Công, Khổng Tử mốc ghi nhận tiếp nhận thức Nho giáo bình diện nước Sang thời Lê Thánh Tông (1460-1497) Nho giáo phát triển từ sau, Nho giáo thâm nhập vào xã hội Việt Nam ngày sâu đậm nhiều lĩnh vực tư tưởng, thơ văn, phong tục, tập quán… qua hệ thống giáo dục, pháp luật, quyền Cho đến đầu kỷ 20 này, năm 1919 khoa cử Nho học bị bãi bỏ, giáo dục Nho học làng quê xứ Bắc Trung kéo dài đến đầu thập kỷ 40 Như vậy, thời Lê Nguyễn liên tục gần 600 năm Nho học - Nho giáo không thắm vào tầng lớp xã hội Nó thường xuyên tái lập trở thành yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam sâu đậm 3.2 Ảnh hưởng nho giáo Trung Hoa đến văn hóa truyền thống Việt Nam Nho giáo thống lĩnh tư tưởng văn hóa Việt Nam từ kỷ 15 đến kỷ 19, suốt hai triều đại Lê Nguyễn Nho giáo Việt Nam tiếp thu Nho giáo Trung Quốc, không giữ nguyên trạng thái nguyên sơ mà có biến đổi định Quá trình du nhập tiến tới xác lập vị trí Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam trình tiếp biến văn Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 21 hóa sáng tạo người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, góp phần tạo nên tính đa dạng, thống độc đáo văn hóa Việt Nam 3.2.1 Ảnh hưởng Nho giáo đến phát triển xã hội cổ đại Việt Nam  Tích cực - Nho giáo với hệ thống tư tưởng trị góp phần xây dựng nhà nước phong kiến trung ương, tập quyền vững mạnh, góp phần xây dựng hệ thống quản lý thống trị xã hội chặt chẽ, nâng cao sức mạnh quân kinh tế quốc gia - Nho giáo coi trọng trí thức, coi trọng học hành Khổng Tử người “học nhi bất yếm, hối nhân bất nguyện” Hàng nghìn năm qua, nhà nước Việt Nam lấy Nho học - Nho giáo làm tảng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật đặc biệt giáo dục Nội dung giáo dục Nho giáo dạy đức dạy tài có ý nghĩa Nho giáo coi trọng đức coi trọng cách làm người, coi trọng người yếu tố định Hiếu học trở thành truyền thống văn hóa Á Đông có Việt Nam - Nho giáo hướng quản đạo quần chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngũ Thường “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày phát triển văn minh - Nho giáo góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn, bền chặt hơn, có tôn tri trật tư… vượt phạm vi cục làng xã, thô, ấp hướng tới tầm mức quốc gia, góp phần xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt hơn, có tôn ti hơn… nhờ tuân theo Ngũ Luân “Vua-tôi, chacon, chồng-vợ, anh-em, bạn-bè” - Nho giáo vốn đặt mối quan hệ vua vị trí cao năm quan hệ người với người Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 22 - Nhân nghĩa Khổng giáo tình cảm sâu sắc, nghĩa vụ thiêng liêng bề nhà vua, cha, vợ chồng, Nguyễn Trãi trí thức Việt Nam điều cốt yếu nhân nghĩa phải đem lại cho nhân dân sống bình, đội quân nghĩa phải nhằm tiêu diệt quân tàn bạo  Tiêu cực - Không Nho giáo Trung Hoa, không coi trọng thương nghiệp không phản đối Nho giáo Việt Nam coi trọng nông nghiệp mà xích thương nghiệp, trọng đến tự sản, tự tiêu mà quên trao đổi mua bán, kềm hãm tính động, sáng tạo dẫn đến quan liêu, bảo thủ kinh tế lẫn trị Trong giai đoạn đầu chế độ phong kiến, tạo ổn định, phát triển sau lại tạo sức ỳ lớn khiến đất nước phát triển 3.2.2 Ảnh hưởng Nho giáo thời kỳ cách mạng dân tộc Việt Nam Nho giáo Việt Nam hóa, trí thức Nho giáo có đóng góp đáng kể vào việc củng cố truyền thống tốt đẹp dân tộc, nâng lên thành tư tưởng ổn định thúc đẩy phát triển đất nước, tạo nên sức mạnh to lớn để suốt ngàn năm giữ vững độc lập chiến thắng kẻ xâm lược Bước sang kỷ thứ 19, Việt Nam nước phương Đông phải đối đầu với xâm lược chủ nghĩa đế quốc có trình độ kỷ thuật, tiềm kinh tế, tổ chức quân đội chất lượng vũ khí Nho giáo lúc tỏ bất lực tư tưởng hành động Trên đường cách mạng dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh sáng suốt không gạt cốt lõi lạc hậu Nho giáo giữ gìn, Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 23 phát huy nhân tố hợp lý nhằm phục vụ cho nghiệp cách mạng - Nhà Nho tôn thờ mà cách mạng lên án đánh đổ Hồ Chí Minh chấp nhận chữ Trung Nho giáo, chấp nhận lòng trung thành tuyệt đối nhân dân bị áp kẻ áp Chữ Trung Nho giáo trung thành tuyệt nhà vua chế độ phong kiến, Hồ Chí Minh, Trung trung thành với nghiệp cách mạng nhân dân, lên án chế độ phong kiến lật đổ nhà vua - Nho giáo vốn coi nhân dân người nghèo hèn cần bề chăn dắt sai khiến, Hồ Chí Minh đòi hỏi người cán phải “đày tớ dân”, phải học hỏi nhân dân, yêu quý nhân dân Với tinh thần ấy, cách mạng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, biến nhân dân thành sức mạnh vô địch để giành độc lập xây dựng tổ quốc - Nho giáo nuôi dưỡng hàng ngàn năm tinh thần “trọng nam khinh nữ”, từ chỗ khinh rẽ phụ nữ đến chổ áp họ, trói buộc họ bếp núc gia đình Cách mạng Việt Nam sớm xóa bỏ tử tưởng lạc hậu phụ nữ bình đẳng với nam giới lĩnh vực chiến đấu, sản xuất quản lý đất đai - Nho giáo quay với khứ, đời không đời xưa, người tuổi không người nhiều tuổi Cách mạng nhìn phía trước, đặt niền tin vào niên tiền đồ dân tộc - Đảo ngược lại học thuyết Nho giáo, nhằm mục tiêu trái hẳn với mục tiêu Nho giáo, Hồ Chí Minh không xóa bỏ toàn nội dung Nho giáo mà giữ lại nhân tố hợp lý vốn phục vụ cho chế độ cũ thành công cụ chống lại chế độ cũ xây dựng chế độ Với tinh thần nói mà trình lãnh đạo Cách mạng tháng tám, Hồ Chí Minh sử dụng nhiều câu chữ Nho giáo, nhiều kinh nghiệm giáo dục tu dưỡng Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 24 Nho giáo, nhiều biện pháp động viên tinh thần ý chí Nho giáo để cổ vũ nhân dân đứng lên chiến đấu giành lại độc lập tự với khí phách kiên cường, tinh thần mưu trí sáng tạo 3.3 Ảnh hưởng nho giáo Trung Hoa đến kinh tế Việt Nam Ở nước ta khoa cử bị bãi bỏ từ năm 1918, thể chế nhà nho cuối dùng chết hết; nước không học theo Nho giáo Quá trình xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa bắt đầu sau biến đổi cực lớn Cách mạng tháng Tám đến ngày 30 năm Có hay không ảnh hưởng Nho giáo đây? Nếu có tìm ảnh hưởng chỗ nào? Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa mà ta xây dựng hoàn toàn khác kinh tế theo Nho giáo Đó sản xuất công nông nghiệp đại, sản xụất lớn, dựa vào lao động có kỹ thuật theo kế hoạch Rõ ràng tất theo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội, kinh nghiệm nước xã hội chủ nghĩa khác Nho giáo không len vào đường lối, chủ trương Công việc xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa ta gặp nhiều khó khăn, khó khăn hoàn cảnh chiến tranh, thực tế nghèo nàn, lạc hậu, thiếu hiểu biết thực tế, thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý Mà điều đáng ý thực nhiều chủ trương có nội dung cách mạng, xã hội chủ nghĩa thực mà kết lại giống trở lại thời xưa Tình nông thôn nhiều rõ Trong nông nghiệp, thực sở hữu nhà nước tập thể xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, từ quy mô thôn nâng lên quy mô xã Gặp khó khăn sản xuất để thực quyền làm chủ tập thể quần chúng, nâng cao tính chủ động sáng tạo, kích thích hứng thú sản xuất, tạo điều kiện sử dụng hợp lý sức lao động gia đình, để hợp tác xã khoán sản phẩm cho hộ nông nghiệp Ở làng xã mà nhìn việc giống việc chia cày công điền Chúng ta đào tạo đội ngũ khoa học kỹ thuật đông đảo Nhưng điều kiện kinh tế Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 25 phát triển thấp, đủ sở để sử dụng kỹ sư người hành nghề mà thành cán bộ, sống bằng cấp danh vị Ta theo chế độ xã hội chủ nghĩa Trả lương theo lao động với sách bao cấp giống phân phối theo phận vị Và người có vị, có chức vụ có nhiều quyền lợi Nhà nước đảm bảo chắn làm nảy nở tâm lý kiếm cấp, vào biên chế, giành chức vị Vài tượng vừa kể giống xưa đồng với xưa Thanh niên bậc phụ huynh lại toan tính đường chân: Học cho có cấp, vào biên chế, sống dựa vào nhà nước kiếm lộc, kiếm bổng Chuẩn bị vào đời trau dồi “tư cách (đánh giá đạo đức, vốn hoạt động trị) bằng cấp nghề nghiệp tự lập Ngoài cách lại có chuyện làm giàu trái pháp luật, hưởng thụ lút, tìm chỗ dựa dẫm để che giấu Nên giải thích sản xuất nhỏ hay sản xuất nhỏ chịu ảnh hưởng Nho giáo, tổ chức theo cách Nho giáo? Ta thường hiểu Nho giáo đơn giản, phiến diện, sách vở, coi ngoại lai, theo quân xâm lược phương Bắc vào, phục vụ cho chế độ phong kiến dường công cụ xâm lược, có sức hấp dẫn - giai cấp thống trị cũ mà không thấy Nho giáo thích hợp với sống hẹp, tự nhiên, đóng kín gia đình, họ hàng, làng xã thích họp với nông thôn với sản xuất hộ tiểu nông Không phải quân xâm lược phương Bắc áp đặt Nho giáo cho ta, mà triều đại Lý, Trần, Lê sau đánh đuổi quân xâm lược lựa chọn Nho giáo để làm công cụ bảo vệ nhà nước thống chế làng xã họ hàng bên tổ chức cần thiết thích hợp với nhu cầu sản xuất, sống bảo vệ độc lập lúc Yêu nước, thương dân xa lạ nhà nho Xã hội chủ nghĩa nhà nho thích thú, hoan nghênh giống lý tưởng Đại đồng thánh hiền Chỉ có điểm đặc trưng cho đời sống công nghiệp đại tức thành phố Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 26 nông thôn, công nghiệp nông nghiệp, khoa học kĩ thuật đạo lý, cá nhân - công dân xã hội em làng nước, luật pháp tình nghĩa không dung hòa với Nho giáo Phát sinh vấn đề từ chỗ ta bắt đầu xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa, phải tiếp nhận tổ chức kinh tế - xã hội hộ tiểu nông, làng xã với số đô thị chưa có công nghiệp phát triển với tâm lý xã hội tương ứng với tình hình phổ biến nông thôn Ở nông thôn có sẵn chế gia đình - họ hàng - làng xã nên Nho giáo dễ có ảnh hưởng sâu Thực dân Pháp có gạt bỏ Nho giáo thành phố, trường học, công sở xí nghiệp, lề lối hành chính, đụng chạm đến nông thôn Từ Cách mạng tháng Tám thân cách mạng nhiều công cải tạo xây đựng mà tiến hành sau đó, ta không ý nguồn gốc Nho giáo Khi tiến hành tổ chức lại ta ý thức tránh hội tụ điều kiện làm cũ tái sinh Nhân dân ta thích chủ nghĩa cộng sản, yêu mến biết ơn Đảng, tin tưởng Đảng, thích nói “khoa học”, “hiện đại” không mà thấy cần phải có nghề nghiệp, tinh thông nghề nghiệp Rất nhiều người mong nhàn nhã, quý bần, tự hào đạo đức, sống bị động, chờ đợi Nhà nước Những chủ trương cải tạo tư sản hưởng ứng rộng rãi nhiều trường hợp tâm lý ghét giầu, ghét buôn bán, để chống tư mà khó nhập với sản xuất công nghiệp xã hội chủ nghĩa Ta mở nhiều trường học, quan tâm xây dựng người nhà trường Đoàn nhìn chung chưa ý rèn luyện niên khắc phục cách suy nghĩ, thói quen, tâm lý xã hội cũ để chuẩn bị cho việc xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa, sống xã hội xã hội chủ nghĩa Ở có vấn đề nhận diện ảnh hưởng Nho giáo Nếu trước đây, sống phổ biến có tính nông thôn, Nho giáo ảnh hưởng không Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 27 đến tầng lớp thống trị mà đến trí thức, nông dân ngày nay, sồng nông thôn, không nông dân mà trí thức, cán hộ, đảng viên, không ý thức đầy đủ ta từ Nho giáo mà đến chủ nghĩa Mác, kinh tế ta không sản xuất nhỏ mà trải qua nhiều kỷ nhào nặn theo mô hình Nho giáo làm nên nét đặc thù ta, số nước Đông Á- không dễ nhận diện Trong bước phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa, quan điểm coi nghĩa trọng lợi, đức trọng tài, giáo hóa Hình Chín, Tình nghĩa lẽ phải dẫn đến chủ nghĩa tình cảm, chủ nghĩa gia đình; không đặt vấn đề kinh tế theo góc độ kinh tế, giải theo cách kinh tế, gây tình trạng lùng nhùng Nho giáo học thuyết kinh tế, không mặt đối lập với chủ nghĩa xã hội, không tác động trực tiếp vào công việc xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa chủ trương kinh tế Nhưng quan điểm cách sống, cách suy nghĩ, tính toán, động cơ, tâm lý để lại công việc bị sa lầy, bị làm mục rỗng, bị phá hoại Quyết định vấn đề xây dựng kinh tế tài nguyên, vốn, kĩ thuật, tổ chức quản lý, kinh doanh… khôn phải nhận thức, tâm lý… Tuy không giải vấn đề liên quan đến xã hội, đến người xây dựng dễ bị làm lạc hướng, lạc hướng nẻo xưa Sự định hướng củ cũ, vô ý mà để trỗi dậy vậy, chán làm hỏng đường theo quy luật tất yếu la xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, gây nhiều bước quanh co, nhiều thời gia sức lực Trước Nho giáo tồn lâu, có ảnh hưởng sâu sắc nên khó khăn gây lớn vô phương khắc phục Trong vùng Đông Á, Nhật Bản chịu ảnh hưởng Nho giáo Nếu có cách khắc phục Nhật Bản không tân thành công có sư phát triển ngày Sát với thực tế ta thực dân Pháp tiến Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 28 hành khai thác thuộc địa gặp trở ngại Nho giáo Để xây dựng đô thị, phát triển công thương nghiệp truyền bá văn hóa châu Âu, thực dân Pháp tìm cách gạt sang bên, cô lập, vô hiệu hóa ảnh hưởng Nho giáo điểm, khu vực định để xây dựng kinh tế đại Và cuối đại tạo (đường giao thông, đô thị, công thương nghiệp), làm Nho giáo tiêu vong, tiêu vong phạm vi lớn toàn xã hội Thực dân Pháp Nhật Bản xây dựng kinh tế tư chủ nghĩa Kinh tế tư chủ nghĩa kinh tế xã hội chủ nghĩa tất nhiên khác chất lại giống chỗ kinh tế đại Kinh nghiệm khai thác thuộc địa Pháp tân Nhật Bản tất nhiên không thích hợp để xây dựng kinh tế chủ nghĩa xã hội, điểm chắn có ích cho ta ngày Đó cách đối phó với ảnh hưởng Nho giáo để đại hóa kinh tế Điều quan trọng hiểu rõ để nhận diện đúng, nắm vững cách cô lập, vô hiệu hóa ảnh hưởng Nho giáo, tránh hội tụ điều kiện để thông qua thói quen suy nghĩ, tâm lý xã hội cũ làm bánh xe rơi xuống rãnh cũ Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 29 PHẦN KẾT LUẬN Nho giáo từ đời đến 2500 năm ảnh hưởng toàn diện sâu sắc đến xã hội Việt Nam góp phần xây dựng xã hội thịnh vượng, ổn định, có trật tự, có pháp luật, quốc gia thống Ngày nước bước vào thời kỳ xây dựng mặt đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đường tiến tới: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, lại thường xuyên đụng đến vấn đề Nho giáo Nho giáo không ảnh hưởng nhiều đời sống trước diện bám sát tiếp tục đem lại cho nhiều học diện phản diện Chúng ta cần phải biết lọc, tiếp thu phát triển tư tưởng Nho giáo để giải vấn đề gia đình, mối quan hệ cá nhân xã hội, quản lý đất nước, phát triển kinh tế, giáo dục… thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu, Đại cương triết học Việt Nam, Nhà xuất Thuận Hóa, 2000 [2] Nguyễn Tôn Nhan, Nho giáo Trung Quốc, Nhà xuất Văn hóa thông tin, 2001 [3] Trần Đình Hượu, Giáo trình Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nhà xuất giáo dục [5] Minh Anh, Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo, Tạp chí Triết học, Số 8, Tháng 11-2001 [6] Hoàng Thị Bình, Nhân, nhân nghĩa, nhân “Luận Ngữ” “Mạnh Tử”, Số 8, Tháng 11-2001 Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT [...]... tố văn hóa truyền thống Việt Nam khá sâu đậm 3.2 Ảnh hưởng của nho giáo Trung Hoa đến nền văn hóa truyền thống của Việt Nam Nho giáo thống lĩnh tư tưởng văn hóa Việt Nam từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19, suốt hai triều đại Lê Nguyễn Nho giáo Việt Nam về cơ bản là sự tiếp thu Nho giáo Trung Quốc, nhưng không còn giữ nguyên trạng thái nguyên sơ của nó nữa mà có những biến đổi nhất định Quá trình du nhập và. .. thành và phát triển Nho giáo ở Trung Quốc gắn liền với sự hưng thịnh của các triều đại, là hệ tư tưởng gắn liên với giai cấp thống trị, nhưng xét về khía cạnh văn hóa, Nho giáo góp phần làm phong phú nền văn hóa Trung Hoa Do vậy, sự phát triển và mở rộng của Nho giáo cũng tuân thủ những quy luật của sự mở rộng và phát triển của văn hóa Sự du nhập Nho giáo vào xã hội Việt Nam gắn liền với sự xâm lược của. .. đến nền văn hóa truyền thống của Việt Nam 3.1 Sự du nhập của Nho giáo vào Việt Nam Nho giáo truyền nhập vào Việt Nam khoảng 2000 năm nhưng nó có vị trí chi phối cao nhất là từ thế kỷ 15 về sau Trước đó, vào thời Trần, ảnh hưởng của Nho giáo chưa sâu đậm Có thể có một bộ phận quan chức cao cấp còn áp dụng ít nhiều lễ giáo, còn trong dân gian và kể cả quan chức cấp thấp thì ảnh hưởng của Nho giáo chưa... nhiều câu chữ của Nho giáo, nhiều kinh nghiệm giáo dục và tu dưỡng của Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 24 Nho giáo, nhiều biện pháp động viên tinh thần và ý chí của Nho giáo để cổ vũ nhân dân đứng lên chiến đấu giành lại độc lập tự do với một khí phách kiên cường, tinh thần mưu trí và sáng tạo 3.3 Ảnh hưởng của nho giáo Trung Hoa đến nền kinh tế của Việt Nam Ở nước ta khoa cử đã bị bãi... tiến tới xác lập vị trí Nho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam cũng là quá trình tiếp biến văn Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 21 hóa hết sức sáng tạo của người Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, góp phần tạo nên tính đa dạng, nhưng thống nhất và độc đáo của văn hóa Việt Nam 3.2.1 Ảnh hưởng của Nho giáo đến sự phát triển của xã hội cổ đại Việt Nam  Tích cực - Nho. .. thể chế nhà nho cuối dùng cũng đã chết hết; trong nước không còn ai học theo Nho giáo nữa Quá trình xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa bắt đầu sau sự biến đổi cực lớn là Cách mạng tháng Tám và đến ngày nay đã hơn 30 năm Có hay không ảnh hưởng Nho giáo ở đây? Nếu có thì tìm ảnh hưởng đó ở chỗ nào? Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa mà ta xây dựng hoàn toàn khác nền kinh tế theo Nho giáo Đó là nền sản xuất... Việt Nam thời bấy giờ Nếu không có sự xâm lược của các thế lực phong kiến đối với Việt Nam thì Nho giáo vẫn du nhập vào xã hội Việt Nam, nhưng quá trình đó sẽ diễn ra chậm hơn và không đồng bộ Sự du nhập Nho giáo Việt Nam cùng với sự xâm lược của các thế lực phương Bắc được thực hiện bởi các quan đô hộ, bởi chính sách đồng hóa, được chính quyền đô hộ nâng đỡ, cho nên Nho giáo không được thiện cảm và. .. cương triết học Việt Nam, Nhà xuất bản Thuận Hóa, 2000 [2] Nguyễn Tôn Nhan, Nho giáo Trung Quốc, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 2001 [3] Trần Đình Hượu, Giáo trình Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nhà xuất bản giáo dục [5] Minh Anh, Chúng ta kế thừa tư tưởng gì ở Nho giáo, Tạp chí Triết học, Số 8, Tháng 11-2001 [6] Hoàng Thị Bình, Nhân, nhân nghĩa, nhân chính trong “Luận Ngữ” và “Mạnh Tử”,... hưởng của Nho giáo trong thời kỳ cách mạng dân tộc Việt Nam Nho giáo được Việt Nam hóa, trí thức Nho giáo đã có những đóng góp đáng kể vào việc củng cố những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nâng nó lên thành những tư tưởng ổn định thúc đẩy sự phát triển của đất nước, tạo nên một sức mạnh to lớn để suốt một ngàn năm giữ vững độc lập và chiến thắng mọi kẻ xâm lược Bước sang thế kỷ thứ 19, Việt Nam và. .. phó với ảnh hưởng của Nho giáo để hiện đại hóa kinh tế Điều quan trọng là hiểu rõ để nhận diện đúng, là nắm vững cách cô lập, vô hiệu hóa ảnh hưởng Nho giáo, tránh hội tụ các điều kiện để nó thông qua thói quen suy nghĩ, tâm lý xã hội cũ làm bánh xe rơi xuống rãnh cũ Tiểu luận triết học Đoàn Hương Giang- K16-TGT 29 PHẦN KẾT LUẬN Nho giáo từ khi ra đời đến nay đã trên 2500 năm và đã từng ảnh hưởng toàn ... 3.1 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam 19 3.2 Ảnh hưởng Nho giáo Trung Hoa đến văn hóa truyền thống Việt Nam 20 3.3 Ảnh hưởng Nho giáo Trung Hoa đến kinh tế Việt Nam .24 PHẦN KẾT... Hương Giang- K16-TGT 19 Chương 3: Ảnh hưởng Nho giáo Trung Hoa đến văn hóa truyền thống Việt Nam 3.1 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam Nho giáo truyền nhập vào Việt Nam khoảng 2000 năm có vị trí chi...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐOÀN HƯƠNG GIANG ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRUNG HOA TỚI NỀN VĂN HÓA VÀ KINH TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Toán giải tích

Ngày đăng: 14/04/2016, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan