Giáo trình tóm tắt bài giảng văn học xô viết phần 2

30 689 1
Giáo trình tóm tắt bài giảng văn học xô viết  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 28 - BÀI 4: VLIMIA MAI A KOVSKI (1893 – 1930) Trong số nhà thơ trưởng thành với Cách mạng tháng Mười, V Maiacovski tượng độc đáo Cuộc đời nghiệp sáng tác V Maiacovski gắn liền với nghiệp Cách mạng tháng Mười Maia vào đảng Bônsêvíts năm 15 tuổi, ba lần bị tù, ủy viên thành uỷ Mátxcơva Thời đại với biến chuyển dội đời sống dân tộc Nga nhân loại in đậm nét tâm hồn tư tưởng nhà thơ Hướng lí tưởng cách mạng, say sưa ngây ngất với biến chuyển sống cách mạng, với đời sống xã hội, Mai a chuyển không khí bi tráng thời đại vào thơ ca trở thành người cổ vũ nhiệt thành nhất, trở thành “cái ghềnh đá” văn học XôViết Bẩm sinh, người nghệ só Maia sẵn chất cách mạng Cuộc sống với tất ngưng đọng biểu phàm tục, lố bịch kẻ thù Maia Nhà thơ tìm với biểu cuồng phóng (những năm tháng Maia nhóm Vị lai) Cái hào phóng người nghệ só tràn trề sức sáng tạo bắt gặp sức vận động vũ bão cách mạng làm xuất phong cách thơ độc đáo- sản phẩm tinh thần thời đại, lặp lại- với hai nét phong cách: sử thi trào phúng thơ ca ông I Tính chất sử thi thơ Maia + Đọc thơ Maia ta bắt gặp mãnh liệt, xô bồ, xù xì cách mạng (trong Cách mạng ) Tác giả say sưa, hào hứng hoà nhập vào đội quân cách mạng lí tưởng nhà nghệ só bắt gặp lí tưởng cách mạng: Tự do, bình đẳng, bác mà cách mạng mang đến, thực tế nhà thơ chứng kiến: Hỡi! người công dân Ngày hôm trước vạn cổ đổ nhào Ngày hôm sở tinh cầu đem duyệt lại Ngày hôm khuy cuối áo Cũng phải thay Cuộc sống ta làm lại từ đầu + Cái lớn lao, hào hùng cách mạng hút tất cả: quảng trường, đường phố, nhà cửa, người, ngựa, trại lính … Đội quân nghệ thuật hăng hái, ham hở dốc hết tâm huyết phục vụ cách mạng: Chúng lấy phố phường làm bút vẽ Quảng trường làm bảng màu Thời gian ngàn vạn trang sách viết đâu Ngày cách mạng chưa ca hát Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 29 - Nào xuống đường bắt tay vào việc Những người vị lai phường đánh trống, phường thơ (Nhật lệnh cho đội quân nghệ thuật ) Nhà nghệ só tự nguyện làm công việc cho cách mạng mặt trời toả sáng (Một hội ngộ V Mai a covski thôn quê mùa hè) + Sức sống nghệ thuật mà cách mạng mang lại không khí hào hùng, gươm súng mà sức sống tự nhiên, kích thước vũ trụ Thơ ca sánh với mặt trời, nghệ só làm bạn với mặt trời, trò chuyện với tháp Ép phen Nhà thơ vận động nhà cửa, đường sá, phố phường theo cách mạng (Pari) Sự cổ vũ nhiệt thành cho cách mạng giúp nhà thơ tìm hình thức biểu đạt vừa gây ngỡ ngàng, choáng ngợp để chinh phục lòng người tầm cỡ ách mạng, vừa tận dụng hình thức để tuyên truyền cổ động có sẵn khung cảnh cách mạng lúc (Hành khúc cách mạng, Cửa sổ R O X T A Say sưa cổ vũ, động viên cách mạng hướng tới lí tưởng, quy mô rộng lớn Thực tế sống cách mạng công việc bình thường, đòi hỏi nỗ lực, hi sinh Con ngøi phải giành dật với thời gian, phải trả giá cho có thành Tác giả nhận thức điều qua thơ Đài kỉ niệm tạm thời, công trình Vli mia Mai a covski: Chủ nghóa cộng sản việc bình thường Ngày đừng chiêng trống om sòm lời nói Phải nai lưng gò cổ mà làm Phải cướp thời gian, giành thời đại Trên mặt trận âm thầm đo tính phân Tác giả trân trọng thành lao động đất nước vào thời kì - Đó người Kuốc xkơ đào quặng sắt: Người công nhân: Ca ngợi bạn máy kéo chạy ầm ầm Diễn giả hùng hồn hết Sách bạn Ghidơ không đặt viết Nhưng khói nhà máy đám lớn ùn ùn Tên họ bạn chữ hoa loằn ngoằn Hàng triệu cột khói đem viết lên trời biếc Cửa quang vinh xưa vốn hẹp Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 30 - Hẹp đến đâu mặc ai, Các bạn bước vào đời đời Những người Kuôc xkơ đào quặng sắt (Ca ngợi chiến công hai mươi sáu người ) Đề cao vị trí người thầy xã hội (Mặt trận thứ ba) II Tính chất trào phúng thơ Maia Trong vận động thần tốc cách mạng, phơi bày phản động, bảo thủ, phàm tục Với tất bầu nhiệt huyết nhà nghệ só cách mạng, Maia không dung tha đối tượng cản trở tàu cách mạng – Phê phán kẻ đầu Cách mạng (Quân hèn mạt) – Phê phán sắc sảo lối làm việc quan liêu, thủ tục hành phiền toái (Những người loạn họp) Chống bảo thủ (Trên tàu Xêbastôpôn ) – Chống thói xu nịnh (Bọn đặt điều nói nhảm , Đứa hèn nhát, Tài liệu phổ thông cho người học nịnh ) – Lối sống chạy theo thị hiếu tầm thường (Maruxia tự tử ) – Phê phán thói bàng quan giới trí thức trước đổi thay sống cách mạng (Bài thánh ca dâng nhà học giả) Đặc biệt, lối sống phàm tục kẻ tử thù ông Ngay từ hồi niên thiếu, Mai a công khai chống lại lối sống phàm tục (Đây -viết năm 1913 ) III Một phận thơ ca V Maiacovski gây ấn tượng mạnh mẽ cho độc giả chùm thơ Maiacovski viết nước Trong đời mình, Mai a di du lịch nước ngoài, đến nước châu Âu, châu Mỹ Với nhãn quan sắc sảo, với tâm hồn nhạy cảm nhà nghệ só, Mai a phát nghịch lí, nhìn thấu tận chất tượng đời sống trị, xã hội, quan hệ người với người nước mà Mai a đặt chân đến Nghịch lí tương phản đời sống xã hội Trong Pari, Mai a phát nước Pháp, Pari trại lính luật sư nhan nhản Pari kháckhông trại lính, không lũ He ri o Tác giả thấy cô đơn Pari Trong Tượng thần Tự do, Nhà chọc trời bổ dọc, Tác giả nhìn thấy bên cạnh văn minh khoa học kó thuật mang lại bất công, tệ nạn xã hội nhức nhối, tương phản tưởng có xã hội phát triển xã hội nước Mó Sự thối nát chế độ trị: nước phát triển Mê hi cô, Cu ba, tác giả ý đến nạn phân biệt chủng tộc, thất nghiệp dẫn đến tệ nạn xã hội, nghèo nàn lạc hậu (Đen trắng, Bệnh giang mai, Ở Cu Ba, Mê hi cô ) Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 31 - Nhà thơ thông cảm sâu sắc với tình cảnh người bất hạnh (vì nghèo đói, bệnh tật, tình cảnh bất công nhân phẩm bị chà đạp…), lên tiếng phê phán kịch liệt lối sống tư sản phàm tục, ô trọc, trưởng giả nhan nhản xã hội phương Tây châu Mỹ, sở tư tưởng xã hội chủ nghóa, hướng xã hội bình đẳng tự do, người bóc lột người IV Nghệ thuật thơ Mai a Nhịp điệu thơ V Maiacovski làm thơ nào? “Cái nhịp điệu xốn xang - nhà thơ viết – từ đâu đến – không rõ Đối với lặp lại, âm, tiếng động, lắc lư nói chung lặp lại tượng mà diễn âm Cái đem nhập lại tiếng rì rào biển, tiếng người vú già sáng đóng sập cửa lặp lặp lại, bước lệt sệt ý thức tôi, chí đất xoay vần đem lại nhịp điệu này, giống cửa hàng bán giáo cụ trực quan; đại khái sè sè tắt Và thiết lồng với tiêng gió lên thổi rào rào Việc cố gắng tổ chức vận động, tổ chức âm xung quanh mình, tìm tòi tính chất đặc điểm thứ công việc làm thơ có tính chất thường xuyên chủ yếu – công việc dự trữ nhịp Tôi nhịp tồn bên hay có tôi, Nhưng để thức tỉnh cần có va chạm – từ tiếng rít từ đâu đến, tiếng ngân nga, tiếng u, u bụng dương cầm, cầu lắc lư có sụp đổ bước đều kiến Nhịp sức mạnh bản, lượng câu thơ Không giải thích đâu, nói nhịp nói lực điện … Nhà thơ phải phát triển giác quan bắt nhịp học thuộc lòng khổ âm luật …” Maia kể lại trình hình thành thơ bậc thang Sự kết hợp chất trữ tình tự Chất tự thơ Maia hào hùng, kì vó chất trữ tình sâu lắng, thể cảm xúc nhà nghệ só trước biến cố trọng đại chi phối thân phận người Tính chất “khẩu ngữ” ngữ điệu ngôn ngữ thơ Thơ Maia viết chủ yếu để đọc to trước công chúng, đó: “Trong toàn thấm nhuần khí chất lời nói miệng mà chủ yếu lời nói to tiếng” (G Vinocur) Trong thơ Mai a – tác giả nói đến nhiều lần - phong phú sắc thái ý nghóa truyền đạt giọng nói, in khó thể Ýù tưởng thể tiêu đề số thơ: Nói chuyện với Puskin… , Nói chuyện với người tra tài chính, Nói chuyện với Lênin, Thư gửi đồng chí Kox trốp ,v.v… Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 32 - Kết luận Sinh từ thời đại bão táp, với tư chất bẩm sinh sức sáng tạo phi thường nhà nghệ só chân chính, Mai a chân thành đứng phía cách mạng, cổ vũ đấu tranh cho đời lý tưởng cách mạng, chống lại lực thù địch, bảo thủ, cản trở bước tiến xã hội Lý tưởng cách mạng lẽ sống cương lónh sáng tác Mai a Những “vần thơ thép” Mai a làm phong phú văn học Nga thời kỳ XôViết, hoà nhịp thời đại, tạo phong cách thơ độc đáo có không hai Thơ Maia đài tưởng niệm mà nhà nghệ só tạc thời đại đầy biến động ông Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 33 - BÀI 5: BORIS PASTERNAK (1890 – 1960) I Tiểu sử nghiệp B Pasternak B Pasternak tượng lớn văn học Nga thời kì XôViết Ông xuất thân gia đình có truyền thống nghệ thuật Từ nhỏ, B.Pasternak say mê L Tolstoi, Rainner Maria Rilke (nhà thơ Đức, 1876 – 1926), Seriabine (nhạc só người Nga, 1871 – 1915) Ông chịu ảnh hưởng A.Block, bạn thân nhà thơ Maiacovski Đam mê Pasternak âm nhạc Mười ba tuổi ông chuyên tâm sáng tác nhạc (1903) Ông thích Seriabine (nhạc só Nga, sáng tác đề tài trữ tình cách mạng) Sau sáu năm miệt mài, ông bỏ hẳn âm nhạc Năm 1909, ông vào học trường Văn khoa thuộc viện đại học Matxcơva học triết học Để học tốt hơn, ông sang đại học Marburg(Đức) học học kỳ du lịch qua Thụy Só, Ý + Mười năm sáng tác thơ trữ tình (1913 – 1923) Giai đoạn đầu nghiệp tìm kiếm thơ ca ông đánh dấu ảnh hưởng trường phái tượng trưng trường phái vị lai Hai tập thơ đầu tay Sinh đôi mây (1914) Bên rào cản (1917) phản ánh tìm kiếm giọng văn riêng, cách nhìn riêng đời phong cách độc đáo khuynh hướng văn học khác lúc Đáng lưu ý tập Bên rào cản (1917) Người đọc nhận giọng thơ ổn định Nhưng tập biểu nhứng nhược điểm: lối diễn đạt sáo mòn, vay mượn nhà thơ tượng trưng, ngôn ngữ trừu tượng “kêu vang, trống rỗng” kiểu nhà thơ vị lai … Trong năm 20, ông thuộc nhóm văn học L E F.( Nghệ thuật mặt trận cánh tả) Khuynh hướng L E F muốn tới nghệ thuật có khuynh hướng khuấy động, rao giảng thuyết vị lai + Một điều cần lưu ý là, Pasternak không để tập hợp vào nhóm, chưa gia nhập trường phái theo cương lónh văn học xác định rõ ràng Khi với trường phái vị lai, ông giải thích lại thuyết nhóm (theo kiểu ấn tượng) khó chịu hẹp hòi cưng lónh sáng tác họ Ông theo nhóm L E F tình bạn với Maia Aseiev, mức độ nỗ lực làm vần luật ngôn ngữ thơ nhóm + Một biến cố quan trọng nghiệp B Pasternak việc sáng tác tập thơ Chị sống (1922) Sự đời tập thơ đặt B Pasternak lên ngang hàng bậc thầy lỗi lạc thơ ca đương thời Từ tập thơ này, B Pasternak thể tượng thơ độc đáo Tập thơ tiếp theo: Chủ đề biến khúc, xét nhiều mặt tiếp tục tập thơ (xuất 1923) + Thời kỳ tìm kiếm lónh vực sử thi (1923 - 1930) Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 34 - Sáng tác sử thi B.Pasternak đánh dấu tác phẩm Trọng bệnh, thơ lịch sử - cách mạng tập hợp tiêu đề: Năm 1905 Trung uý Smith, tiểu thuyết văn vần: Spertorski + Từ 1930 – 1955, ông trở lại với thơ trữ tình, say mê dịch thuật Sau thời kỳ nỗ lực tìm kiếm lónh vực sử thi, ông quay lại với thơ trữ tình Nhưng ông viết Ông dành phần lớn cho dịch thuật Ông dịch thơ nhà thơ miền Grudia, thơ Shackspiare, Goethe, Schiller, Rilke, Verlaine, v.v… Trong lónh vực sáng tác thơ trữ tình, ông thay đổi giọng thơ, bút pháp mô tả mình, nhằm tìm đến sáng sủa, đơn giản cách “cổ điển” Đầu năm 40, ông viết Trên chuyến tàu rạng đông (1943) + Năm 1956, ông tuyên bố không thích bút pháp trước năm 1940 Kiểu đặt vấn đề trở lại không thỏa mãn với đạt đựợc, chất nhà thơ không muốn lặp lại mình, mà trái lại trút bỏ tác phẩm thời khứ để tiếp tục khám phá, sáng tạo tương lai Với Pasternak quan trọng sáng tạo nghệ thuật thành quả, mà khám phá + Người ta biết đến B Pasternak không nhà thơ lớn mà bút văn xuôi tiếng kỷ XX Trong lónh vực văn xuôi, ông có truyện ngắn xếp vào loại hay giới Đặc biệt sau ngày chiến thắng phát xít Đức, ông bắt tay vào viết tiểu thuyết Bác só Zhivago hoàn thành năm 1955 Năm 1956, nhà xuất Văn học Quốc gia Liên Xô kí hợp đồng in tác phẩm này, việc thực hợp đồng bị người lực giới văn học phản đối Giữa lúc tiểu thuyết nhiên xuất Ý Sau đó, ngày 23 tháng 10 mười 1958, viện Hàn lâm Th Điển tuyên bố tặng giải thưởng Nobel văn chương năm 1958 cho B Pasternak Nội dung giải thưởng có ghi “Vì đóng góp lớn lao vào thi ca trữ tình đại giới vào lónh vực truyền thống vó đại nhà văn xuôi Nga” Nhân dịp bọn phản động lợi dụng tên tuổi tiểu thuyết Bác só Zhivago nhà văn để chống Liên Xô Sự việc khiến nhà văn bị khai trừ khỏi hội nhà văn Liên Xô, lúc có người chân không tán thành định sai trái Hội Từ đó, B Pasternak phải sống ngày buồn thảm cuối đời Tuy nhiên, tên tuổi tác phẩm ông không mà bị lãng quên theo năm tháng, trái lại sống lòng người dân XôViết độc giả khắp nơi giới, người yêu văn học, yêu văn hóa Nga Trong trào lưu cải tổ dân chủ hóa (perestroika), danh dự tác phẩm B Pasternak phục hồi Ngày 18 tháng năm 1987, ban thư kí Hội nhà văn Liên Xô thức xóa bỏ định bất công Uỷ ban di sản B Pasternak thành lập Các tác phẩm ông in lại Tiểu thuyết Bác só Zhivago nguyên tác mắt bạn đọc tạp chí văn học Thế giới vào đầu năm 1988 Trong năm 1988, Liên Xô xuất toàn tập B Pasternak Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 35 - II Quan niệm nghệ thuật B Pasternak Với tài kiệt xuất, vốn sống, vốn văn hóa phong phú, B.pasternak tạo sắc điệu thẩm mỹ riêng, cá tính sáng tạo độc đáo văn học XôViết Dấu ấn đặc sắc nghệ thuật, trước hết bắt nguồn từ tư tưởng sáng tạo nghệ thuật nhà văn Mỗi nhà văn có quan niệm nghệ thuật người giới, cách nhìn, cách cảm nhận, đánh giá người, sống theo quan điểm xã hội, thẩm mó đó, theo yêu cầu đẹp, lí tưởng thẩm mó Tìm hiểu người tác phẩm B Pasternak gốc độ quan niệm nghệ thuật, thấy lên điểm sau đây: Thơ ca bắt nguồn từ sống, nghệ thuật gắn bó với thụ cảm sống B.Pasternak kế thừa truyền thống nhà mỹ học cổ điển Nga kỉ thứ XIX Bielinski, Secnưsevski, Đobroliubov, … Ông trở lại nguyên lý mỹ học Sécnưsepski: “cái đẹp sống”, đẹp nảy sinh từ sống thực: “Nghệ thuật bắt nguồn từ tư tưởng không thỏa mãn từ người đẹp thực tế, mà bắt nguồn từ thực sống trước hết đời sống người”[1] Từ nguyên lý mỹ học Sécnưsevski, B.Pasternak nhận thức nó, làm cho nguyên lý trở thành phận quan niệm nghệ thuật B.Pasternak quan niệm, nghệ thuật phải khiết, chân thật Ông trở lại quan niệm mỹ học Bielinxki :“Ở đâu có sống có thơ ca” Chính đời sống cội nguồn thơ ca, nhà thơ người cảm nhận biểu nó, tạo nên thơ ca toàn vẹn, cụ thể, sinh động, truyền đạt tình cảm, ý chí mối liên hệ vũ trụ xung quanh B.Pasternak nói chủ nghóa thực gắn với thơ ca ý nghóa nhậy cảm chân thành, truyền đạt thực tính toàn vẹn, tính phức tạp tính nhân Ông nói: “Người ta có khuynh hướng tin rằng, nghệ thuật giống giếng nước thực bọt biển Họ định nghệ thuật phải làm cho nước bắn tung tóe phải tự tát cạn, tự làm cho bảo hòa Họ tưởng tượng nghệ thuật phương cách biểu tạo nên quan trí luôn đại diện người quan sát, nghệ thuật phải dễ cảm thụ phải nhìn với khiết chân thật, mà thời đại làm quen với hóa trang lô khán đài sân khấu ảnh”[1] Đối với B.Pasternak, lónh hội trực tiếp không qua trung gian, mạnh mẻ sáng điều kiện nghệ thuật phát “cái mới” phải lúc trùng hợp với tìm kiếm tự nhiên trung thực Ông đề [1] Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ảnh, Lịch sử Văn học Nga kỉ XIX,Nxb tr 179 [1] B.Pasternak người tác phẩm, NXB TP HCM, 1988, tr 65 Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 36 - cao cảm xúc ban đầu rung đông trước Chính tinh thần viết dành cho Chopin, B.Pasternak trình bày: “Tác phẩm nhạc só có độc đáo tuyệt vời không giống tác phẩm đối thủ mà giống thiên nhiên mà ông nói tới”[2] Quan niệm vậy, B.Pasternak có nhìn giới xung quanh, điều tựa người nghệ siõ nhìn thấy giới lần đầu tiên, cảm tưởng vật tượng sống hàng ngày luôn qua nhìn nhà thơ B.Pasternak cho rằng, điểm bắt đầu trình sáng tạo bắt đầu không nhìn nhận thực cố gắng nói thực giữ gìn ý tứ, dùng khéo léo mà tựa nhà thơ xuất trái đất Ông thích nhìn tươi mát buổi sớm mai: “Tôi thức dậy xung quanh nói”[3] Trong biểu muôn hình vẻ sống hàng ngày, người nghệ só luôn nhìn sống với cảm xúc Ta bắt gặp thơ văn xuôi B.Pasternak thiên nhiên lên sinh động tươi mát Tiểu thuyết trữ tình Bác só Jhivago tác phẩm tiêu biểu cho nhìn tươi tắn nhà văn sống Đời sống, giới tinh thần Jhivago gắn liền với giới xung quanh Chàng sống trạng thái tươi mát sống Jhivago đến miền Uratin nỗi niềm cô đơn tuyệt vọng nhìn vạn vật, giới xung quanh miền đất lạ, cảm xúc chàng dâng trào chàng suy ngẩm miên man: “Ngoài trời buổi chiều xuân, không khí đánh dấu âm Những giọng nói bầy trẻ chơi đùa, tản mác địa điểm xa gần khác nhau, tựa muốn chứng tỏ không gian tràn ngập sống Và phương xa nước Nga- người mẹ, người tuẫn giáo, kẻ ương ngạnh, kẻ điên rồ lừng danh bốn biển năm châu không so sánh nỗi, muôn vàn đáng yêu chàng, đùa giỡn bầy trò tinh quái mãi kì vó bi thảm, mà người ta không tiên liệu nỗi Ôi! Tồn ngào Ôi! sống đời yêu đời ngào làm sao, ôi! luôn ta muốn nói lời cảm ơn sống, tồn tại, muốn nói thẳng điều vào mặt nó”[1] Đó lời B.Pasternak cúng lời Jhivago tình yêu sống tình yêu nước Nga Với thiên nhiên, tác phẩm ông, thiên nhiên lên sinh động hấp dẫn, tiềm ẩn sức sống mảnh liệt Đặc biệt thơ, vần thơ dạt sức sống, có hấp thu mạnh mẽ đới với người đọc Bài thơ Mùa xuân trở lại thơ tiêu biểu cho phong cách ông Tác giả miêu tả cảnh vật tỏa khỏe mạnh tươi mát lạ lùng: Tôi nghe đâu nhỉ! Những đoạn rời người ta nói năm trước? A! hôm nghó lần [2] SĐD tr 66 SĐD tr 66 [1] B.Pasternak người tác phẩm, NXB TP HCM, 1988, tr 840-841 [3] Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 37 - Lần suối lại chảy khỏi khóm đêm Lần vào tháng năm qua Sức nước cối xay tràn bờ Và ném trả lại cục băng Đây thật điều thần diệu Như ngày xưa, mùa xuân lần trở lại Điều thần diệu đó[2] B.Pasternak lúc cảm thấy ngạc nhiên trước vạn vật nhà thơ bị mê điều khám phá Cảnh vật tỏa khỏe khoắn mẻ thơ B.Pasternak: Bình minh vung lên đuốc tợn Và nung đốt chim én Tôi lục tìm kí ức nói Ôi! đời sống luôn Rạng đông phát súng đêm Và chết đường bay Ngọn lửa viên đạn Đời sống luôn [3] Thiên nhiên trở thành nhân vật trữ tình B.Pasternak Với thiên nhiên, nhà thơ có mặt khắp nơi đồng thời đâu Nhà thơ đồng hóa trữ tình với thiên nhiên một, tạo nên tính cách mật thiết xác thực đặc biệt Vì vậy, B.Pasternak đưa đến với nhìn nghệ thuật: nghệ thuật bắt nguồn từ lòng thiên nhiên, đời sống cội nguồn, người nghệ só luôn nhìn sống vận động tươi mát chúng Trong cách viết nhìn B.Pasternak giới, ông loại bỏ thứ mô trừ mô thiên nhiên Tác giả nói lên nguyên tắc sáng tác thơ tặng cho Ann Akhmotava: Tôi tưởng chọn chữ [2] [3] SĐD tr 52 SĐD tr 53 Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 43 - quan Ta dễ dàng nhận thấy rằng, thơ trữ tình văn xuôi B.Pasternak, lịch sử chịu nhận tính chất đặt biệt vũ trụ thiên nhiên nét độc đáo B.Pasternak phong cách biểu nghệ thuật Quan niệm đạo đức thẩm mó B.Pasternak B.Pasternak gắn bó với tượng đạo đức phát xuất từ miền sâu thẳm đời sống nhà văn thể thường không nhìn thấy biến cố bình thường sống hàng ngày Ông bị lôi đời sống “không hoa mỹ không phi thường” Ngay từ năm 1930, ông thích đề tài bên lề sống xã hội không mà không chứa đựng ý nghóa lịch sử B.Pasternak phát biểu ý nghó mình: “Tất tận dụng cách chăm hoa mỹ thứ yếu vô ích đáng ngờ mặt đạo đức” Nhà thơ đặc biệt thích vẻ đẹp làng nhỏ, túp lều nông thôn bến đò tỉnh lẻ Nga Ông yêu mến tình cảm không kiểu cách người giản dị làm công việc khiêm nhường Ông thể văn chương điều ông nhìn thấy số phận chỗ đứng người lịch sử Con người mang giá trị đạo đức cao q người ẩn lánh, khiêm tốn, xa rời vẻ tráng lệ phô trương, người sống sống nội tâm sâu sắc “tôi” ẩn lánh sống tiến lên Thế giới thu nhỏ, giới phóng lớn nối liền chặt chẽ cá nhân có ý nghóa, giá trị tuyệt đối với tư cách thực thể tách khỏi đời sống mà hòa hợp liên kết với Trong suốt trình sáng tạo nghệ thuật, B.Pasternak tìm đến đơn giản, cần thiết cho nghệ thuật Điều tác giả thể qua mơ ước nhân vật Jhivago: “Suốt đời chàng mơ ước đạt đến độc đáo thầm lặng bề khó nhận giấu kín lớp vỏ hình thức thông dụng quen thuộc Suốt đời chàng cố tình luyện bút pháp dè dặt giản dị, khiến người đọc người nghe thấu hiểu nội dung mà tự họ không nhận họ thẩu hiểu bàng cách Suốt đời chàng quan tâm đến phong cách kín đáo không lôi ý ai, chàng kinh hoảng thấy lâu vương tới lý tưởng đó” Đây điều dễ dàng đạt sớm chiều mà đòi hỏi nỗ lực, ý chí lónh phi thường mong lột xác, đổi bút pháp Trong thời kỳ đầu, sáng tác B.Pasternak thiếu chất triết lý sâu xa, tư tưởng nghệ thuật không cách cô đọng, tập trung, chìm hình ảnh, cách diễn đạt trừu tượng, khó nhận thấy suy nghó riêng tư thầm kín Những tư tưởng tác giả bị che mờ nhiều ấn tượng liên tưởng nối liền mạng lưới dày đặc ẩn dụ tượng trưng, … Nói chung, B.Pasternak thời trẻ trung thành với rung cảm, cảm xúc sáng tác đầu tay thiếu chiều sâu triết học Nhưng cuối đời, tác phẩm ông trở nên giản dị gần gủi với sống hàng ngày Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 44 - Thơ ca B.Pasternak sau trở nên phong phú nhờ cách cảm nhận độc đáo từ biến cố ngày thường khả phát ý nghóa tức thời vật, sinh họat tập quán làm thành đời sống hàng ngày Điều gắn với quan niệm đạo đức- thẫm mỹ sau Trong nửa kỷ hoạt động văn học B.Pasternak có nhiều thay đổi ông trung thành với tư tưởng riêng mình, xác tín là: nghệ thuật chân luôn phục vụ cao nó, ý nghóa sống, lớn lao đời giá trị vô biên người Nó không cần đến điều ảo tưởng, xa vời hay lời tuyên bố hùng hồn, oai phong mà lớn lao toát từ tính tự nhiên lối kể chuyện, cách miêu tả, từ độ nhạy cảm nhìn từ cảm hứng nhà thơ, kẻ bị lôi đắm chìm phép màu thực tại, hữu lỳ lạ đời sống giới xung quanh Lí tưởng đạo đức- thẳm mỹ giai đoạn sáng tác đầu tay ông dành cho “Thơ ca – Bọt biển”, cuối đời, nhận thức thẩm mỹ B.Pasternak nâng lên cao hơn: “Mục đích nghệ thuật hi sinh thân mình” Khi tiểu thuyết Bác só Jhivago hoàn thành B.Pasternak ý thức trọn vẹn, ông hoàn thành số phận lịch sử Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 45 - BÀI 6: MIKHAIN APHANAXIÊVITS BUNGACỐP VÀ TÁC PHẨM NGHỆ NHÂN VÀ MARGARÍTA I Tiểu sử nghiệp Mikhain Aphanaxiêvits Bungacốp Mikhain Aphanaxiêvits Bungacốp sinh ngày 10-5-1891 thành phố Kiép (thủ đô nước cộng hòa Ukraina ngày nay) Bố ông nhà khoa học đồng thời linh mục, nhà lịch sử chân chuyên lịch sử tôn giáo lại không muốn truyền dạy tôn giáo cho người đầu lòng Năm 1909, M.A Bungacốp vào học ngành y trường đại học tổng hợp Kiép Năm 1916, sau tốt nghiệp, ông xin mặt trận (đây thời điểm xảy chiến tranh giới thứ nhất), với tư cách bác só tình nguyện hội "Chữ thập đỏ" quốc tế Một thời gian sau, ông gọi Mátxcơva, đến làm việc bệnh viện vùng ngoại ô Từ đây, bắt đầu năm tháng chìm đời nhà văn Ông qua nhiều vùng nước Nga thời kỳ nội chiến, gia nhập lực lượng hồng quân Có lúc, ông bị động viên vào bạch vệ, bị bắt vào tổ chức phỉ Pétliura Tháng năm 1921, ông đến Mátxcơva, sống làm việc đến cuối đời Trong ngày tháng sôi động sau nội chiến, nhà văn khác từ mặt trận trở Mátxcơva, ông phải lăn lộn kiếm sống phải trải qua nhiều nghề: làm thư ký cho tiểu ban văn học tổng cục Giáo dục trị, theo đoàn hát rong biểu diễn, cộng tác viên nhiều năm với báo “Tiếng còi”, “ Ngày hôm trước” Từ nhỏ, Bungacốp có thiên hướng say mê văn học Ông thích tác phẩm phong cách Gôgôn, thích giọng văn trào phúng Santưcốp Sêđrin Ông bắt đầu viết văn từ thời học Những năm tham gia hồng quân, ông có số kịch biểu diễn mặt trận Trong thời gian làm báo, ông viết số tác phẩm nhỏ mang tính chất châm biếm Vào khoảng năm 1922- 1924 sau dứt khoát chuyển Mátxcơva, nhà văn xây dựng tiểu thuyết Bạch vệ, tác phẩm văn xuôi lớn ông Đây thời gian nghệ thuật XôViết trẻ tuổi đặc biệt tích cực tìm tòi để nắm ý nghóa thời đại cách mạng, để hiểu số phận nhân dân giới trí thức Bắt đầu đời tranh sử thi tiếng A Tônxtôi, Phêep, Xêraphimôvíts; ý đồ viết Sông Đông êm đềm nảy sinh M.Sôlôkhốp Trong tác phẩm Bạch vệ, Bungakốp phản ánh trình tan rã tất yếu mưu toan chống cách mạng số phận bi kịch lớp trí thức Nga chọn lầm đường lịch sử Với nhãn quan lịch sử sáng suốt, Bungacốp coi nhà văn gần gủi với người mở đường cho nghệ thuật xã hội chủ nghóa Bởi vì: “Trước tiên, với số phận giới cũ, Bạch vệ đưa kết luận dứt khoát: không khôi phục lại; sụp đổ lợi ích nước Nga mặt xã Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 46 - hội - lịch sử ”[•] Tác phẩm chuyển thể thành kịch nói nhan đề Những ngày tháng anh em Turbin Vở kịch Nhà hát nghệ thuật Mátxcơva trình diễn thành công Từ thành công kịch, ông nhà hát Mátxcơva chào mời Bắt đầu tháng lao động căng thẳng, thành công vang dội, tranh cãi liệt xung quanh tên tuổi Bungacốp Năm 1925, ông cho in truyện vừa Những trứng định mệnh viết Trái tim ch, tác phẩm M.Gorki đánh giá cao Sau thành công Những ngày tháng anh em Turbin, năm tiếp theo, Bungakốp tập trung vào viết kịch Ông cho đời kịch Căn hộ Dôia (1927, in năm 1982) Chạy trốn (1928 , dựng năm 1957, in năm 1962), Môlier (năm 1929), v.v… Ông trở thành tác giả viết kịch tiếng lúc Các nhà văn M Gorki, Vêrêxaép, nhà đạo diễn Xtanixlápxki … đánh giá cao Bungacốp Do đánh giá khác phe nhóm thuộc tổ chức văn học khác Mátxcơva lúc đo,ù nên việc dàn dựng xuất tác phẩm ông gặp nhiều khó khăn Đặc biệt sau ông từ chối viết thêm vài cảnh Chạy trốn để nói rõ nguyên nhân thất bại bạch vệ, theo đề nghị Xtalin, tác phẩm Bungacốp bị cấm Từ sống với tư cách nhà văn Bungacốp gặp nhiều bi thảm Ngay người ủng hộ Bun- gacốp Xtanixlápxki, K.Ximônốp trích tác phẩm ông Sự im lặng Xtalin phủ Liên Xô trước thư yêu cầu giúp đỡ Bungacốp, lạnh lùng xa lánh bạn bè thời gian ông bị cấm sáng tác xuất làm cho ông cô đơn mệt mỏi Năm 1930 ông đốt gần hết trang thảo tiểu thuyết Nghệ nhân Margaríta Nhưng với thiên chức nhà văn, Bungacốp không im lặng: “Từ bỏ nghề nghiệp mình, im lặng, điều đó, xin nói thẳng ra, hèn nhát (…) Không có nhà văn lại im lặng Nếu im lặng Thì có nghóa nhà văn chân Còn nhà văn chân mà im lặng, chết!”[•] Ông không im lặng, ông sáng tác Hàng loạt tác phẩm đời, kể: kịch am Êva (năm 1931, in năm 1987), Đảo thắm ( in năm 1988), Niềm hoan lạc ( chưa in), kịch chuyển thể Những linh hồn chết… Tổng số ông viết đến 14 kịch; văn xuôi có Môlier ( năm 1933, truyện danh nhân), Tiểu thuyết sân khấu (năm 1936) tác phẩm bất hủ Nghệ nhân Magaríta [•] Piôt Nicôlep – Mikhain Bungacốp sách ông, in sách Nghệ nhân Margaríta, Đoàn Tử Huyến dịch tiếng Việt, Nxb Cầu vòng Mátxcơva Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1989, tr.7 [•] Thư Bungacốp gửi Xtalin ngày 30 tháng năm 1931 Dẫn theo Đòan Tử Huyến, Lời giới thiệu, in sách Trái tim chó, Nxb Văn học ( tái ), 1987, tr.8 Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 47 - Đến nay, tác phẩm ông dịch nhiều thứ tiếng giới Theo kế hoạch, từ cuối năm 80 đến năm 2000, tác phẩm M.Bungakốp chọn in “Toàn tập hàn lâm” Viện văn học giới mang tên M.Gorki Nhiều nhà phê bình xếp ông ngang hàng với P.M.Đốxtôiépxki, L.Tônxtôi … II Tác phẩm Nghệ nhân Margaríta Đây tiểu thuyết lớn Bungacốp, tác phẩm chủ yếu làm nên vinh quang nhà văn, đồng thời sách có số phận thật gian truân có di sản văn học nhân loại Nghệ nhân Margaríta viết 12 năm, năm 1928 với tên dự định Tiểu thuyết quỷ sứ; bị xé, bị đốt, từ đầu đến cuối viết đi, viết lại lần Cho đến năm 1940, nằm giường bệnh, mắt lòa, nhà văn chưa thể im lặng, đọc cho vợ sửa chữa, lúc chết Rồi phần tư kỷ trôi qua, sau bảytám lần bà vợ góa Êlêna Xécghêepna Bungacôva chạy vạy- kể viết thư cho Xtalin, nhờ công sức K.Ximônốp, mắt bạn đọc dạng bị cắt bỏ tạp chí Mátxcơva; thêm bảy năm có đựơc mặt trọn vẹn vốn có dịch hàng loạt thứ tiếng, đưa lên sân khấu, dựng thành phim, lên ảnh vô tuyến truyền hình Liên Xô nhiều nước khác Ở Việt Nam tác phẩm Đoàn Tử Huyến dịch tiếng Việt, nhà xuất Cầu Vồng Mátxcơva nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội, xuất lần vào năm 1989, nhà xuất Văn học tái năm 1998 Với tư cách sách cuối Bungacốp, hiểu di chúc nghệ thuật tác giả, ngày xem xét cách xác đáng hơn, mối quan hệ với tác phẩm trước nhà văn Một số mối quan hệ mang tính liên tưởng, trực tiếp chứng minh tác phẩm có tính kỳ quái, ẩn dụ mình, nhà văn phát triển môtíp tác phẩm có phong cách hoàn toàn thực trước (tiểu thuyết Bạch vệ, Tiểu thuyết sân khấu (bị bỏ dở), kịch Chạy trốn, Những ngày tháng anh em Turbin, kịch chyển thể truyện ngắn) Một so sánh thế, cho phép cắt nghóa yếu tố “có tính chất Hốpman”[•] “carnavan[••] hóa” thấy tác phẩm nói trên: thể nghiệm nghệ thuật Nghệ nhân Magarítta nhà văn chuẩn bị từ lâu[ •••] [•] Hốpman, nhà văn lãng mạn người Đức, tác phẩm ông dựng lại giới thực [••] Thuật ngữ M.Bakhtin luôn đïc nhắc tới tài liệu phê bình văn học viết Bungacốp [•••] Theo viện só P Nicôláep, trước Nghệ nhân Margaríta sáng tác Bungacốp, môtíp kinh thánh cunõg xuất hiện, mục đích chúng tăng cường chức khái quát hình tượng tác phẩm Chẳng hạn, Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 48 - Sự kết hợp yếu tố huyền ảo thực tác phẩm Bằng tư nghệ thuật độc đáo, huyền ảo, thần kỳ, lùi sâu vào khứ làm sống dậy truyền thuyết lịch sử, trở khắc họa nhữïng tranh sinh hoạt đời thường, Bungacốp đưa người đọc vào giới nghệ thuật hấp dẫn Từ câu chuyện nhà thơ trẻ với vị tổng biên tập tạp chí văn học Mátxcơva, chuyển sang miêu tả sinh hoạt ngày Pônti Pilátviên quan toàn quyền vùng Giê, vụ xử án nhà cầm quyền Lamã Iesua Ha Nốtxri, nhà triết học lang thang tuyên truyền điều thiện làm lòng tin dân chúng thể chế Lamã…, miêu tả vừa thực vừa huyền ảo (cảnh sinh hoạt, hội họp hội văn học lớn Mátxcơva, cảnh sinh hoạt đời thường khu phố Arbát, cảnh bệnh viện … thật; Vôlanđơ, nhà hắc ảo thuật đám tuỳ tùng ông xuất quỷ nhập thần, biến hoá khôn lường…chiếc bàn chải cọ sàn lợn biết bay, xoa kem vào người làm người biết bay, đầu người bị chặt rời nối dính lại, đầu người bị tàu cán đứt lìa chạy đường, người chết dùng điện báo báo tin cho người thânv.v… huyền ảo) Việc miêu tả điều kỳ lạ: người ngoại hình kỳ dị, có khả đặc biệt (biết trước điều xảy ra, có tài ảo thuật, biến hóa), ẩn hiện, v.v… việc liên tiếp diễn ( vị tổng biên tập té ngã bị xe điện cán đầu lời tiên đoán giáo sư hắc ảo thuật; nhà hát Tạp Kỹ, ban giám đốc nhà hát tích; mẩu giấy lộn, nhãn loại rượu biến thành tiền; nhà thuộc ngõ Xôvaia số 302- bis, chủ nhân hộ bị tích, người có khả kỳ lạ xuất hộ số 50 (căn hộ vị tổng biên tập chết), v.v… chứng tỏ trí tưởng tượng bay bỗng, phóng túng thuận lợi cho nhà văn để gây hứng thú cho độc giả, nhằm thực mục đích nghệ thuật Thành công việc kết hợp yếu tố thực yếu tố huyền ảo tác phẩm giúp nhà văn đề cập đến vấn đề nhân sinh phức tạp mà thời đại đặt khát vọng không nguôi, hướng người với chân, thiện, mỹ Đó vấn đề: sứ mệnh người nghệ só xã hội tại; đấu tranh thiện ác; thực đời sống sinh hoạt hàng ngày với mơ ước, khát khao giải tỏa xúc tâm lý người đời thường… Vấn đề sứ mệnh người nghệ só xã hội Không phải ngẫu nhiên tác phẩm xen kẻ vấn đề đời sống với truyền thuyết lịch sư,û đan xen yếu tố tâm lý sinh hoạt hàng ngày với yếu tố huyền ảo lại mang tên Nghệ nhân Margarita Nếu loại trừ Bạch vệ, ông hướng tới văn kinh thánh, trước tiên Ngày tận (mặc khải Ioann Bôgôxlốp), từ chọn đề từ sách :“Những người chết xét xử theo việc họ làm ghi sử sách” Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 49 - yếu tố huyền ảo, thần kỳ đề cập đây, tác phẩm lại câu chuyện chặng đời đấng Giêsu Krixtơ, việc xử án Pônti Pilát– viên toàn quyền vùng Giê câu chuyện nghệ nhân với tiểu thuyết anh trước áp lực dư luận xã hội ( với nhiều động cơ, không loại trừ động vụ lợi) Với nội dung cốt lõi này, tác giả đặt vấn đề sứ mệnh nghệ só hay nói cụ thể lẽ sống nghệ thuật sống xã hội Nhân vật nghệ nhân sống khắc khổ, say mê lao động nghệ thuật, biết nhiều thứ tiếng, miệt mài dịch sách, ước muốn viết tác phẩm đời PôntiPilát- viên quan toàn quyền xứ Giê Nhưng tác phẩm đời, giới phê bình công kích tác phẩm buộc tội nhà văn Những kẻ hội giới phê bình mà đại diện Latunxki, Ariman, Mxtixláp Láprôvích … gọi nghệ nhân “kẻ thù núp bóng biên tập viên”, … “lợi dụng ngây thơ dốt nát biên tập viên, tìm cách tống lên mặt báo lời biện hộ cho Giêsu Kríxtơ” (lời Mxtixláp Láprôvích- M.Bungacốp, Nghệ nhân Magaríta, Nxb Cầu Vòng Mátxcơva- Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 1989, tr 164) [•] Mxtixláp Láprôvích đòi “phải đánh, đánh thật mạnh vào “chủ nghóa Pilát” kẻ sùng chúa” (tr 164) Latunxki coi nghệ nhân “Một tín đồ cựu giáo gây gỗ” (tr 164) Từ báo buộc tội nghệ nhân, anh có cảm tưởng: “Tác giả báo viết điều họ muốn nói, dận họ điều gây ra” (nhận xét nghệ nhân báo nhà phê bình có tên Alôydi Môgarứt) (tr 166) Và từ báo đó, nghệ nhân không đủ sức chịu đựng, bắt đầu sợ cuối bị tâm thần Hình tượng nghệ nhân tác phẩm biểu tượng khát vọng vươn tới đẹp, trở nên mong manh, yếu ớt trước sống Lao động nghệ thuật chông gai, phải nếm trải khổ ải, có niềm tin trước ác, dung tục, vụ lợi lấn lướt: “Không, muộn rồi, anh không mong muốn thêm đời, việc trông thấy em Nhưng anh lại khuyên em: để mặc anh Với anh, em không sống đâu” (tr 317) … “Bây căm ghét tiểu thuyết tôi- nghệ nhân đáp, nó, phải chịu đựng nhiều” (tr 322) Hình tượng nghệ nhân tác phẩm chiêm nghiệm Bungacốp trước loạt tượng văn nghệ só XôViết lúc từ giã đời trẻ trung, độ sung sức như: A.Blốc, X.Êxênhin, V.Maiacovski… Nhưng tác phẩm, hình tượng nghệ nhân không hoàn toàn bi đát có mối tình với Margaríta, có giải thoát phép mầu Vôlanđơ, ác kẻ Latunxki, Alôydy Môgarứt gieo rắc kẻ bị trừng phạt (Margaríta nhờ phép mầu người nhóm Những trích dẫn viết rút từ tác phẩm Nghệ nhân Margaríta, sử dụng từ in Nxb Cầu Vòng, Mátxcơva- Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1989 [•] Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 50 - ảo thuật, cô bay vào phòng Latunxki đập phá để trả thù cho người tình cô bị Latunxki đặt điều vu khống, khiến nghệ nhân bị suy sụp tinh thần; nhà báo Aloydy Môgarứt bị đuổi khỏi phòng mà giành từ báo vu khống tác phẩm nghệ nhân, phòng trả lại cho nghệ nhân …) Thông qua đời tác phẩm người nghệ só chân – nghệ nhân tác phẩm, Bungacốp tỏ thái độ lao động chân người nghệ só như: khâm phục lòng tận t lớn lao công việc, niềm tin mãnh liệt vào quan niệm mình, khinh thường óc hư danh thói tham lam tầm thường, lòng tin sâu xa vào sức sáng tạo nghệ nhân,v.v… Ôâng tin tư tưởng dũng cảm tốt đẹp người lại chịu thất bại Điều thể qua chi tiết đáng ý tác phẩm, là: “Bản thảo không cháy” Câu nói Vôlanđơ thể chiến thắng thiện với ác Nó muốn khẳng định điều: thuộc chân lý, lẽ phải, nghệ thuật đẹp đích thực có bị trù dập, bị xuyên tạc, bị công kích tồn vónh hằng, bất diệt Nhưng tác phẩm, tác giả ban thưởng cho nghệ nhân yên tónh, nghệ nhân “không đáng ban thưởng ánh sáng”? Có thể, rằng, cuối nghệ nhân không chịu tai ương xảy đến đời sống, đầu hàng sau hàng loạt báo vu khống độc ác viết tiểu thuyết mình, cảm thấy khiếp sợ căm thù tác phẩm nghệ thuật – kết tinh giá trị lao động Có thể !? Nhưng tác phẩm, tác giả có dấu hiệu tha thứ cho nghệ nhân, hình tượng nhà thơ Ivan Bedơđômnưi – người học trò nghệ nhân “sáng mắt sáng lòng trở lại” Sự nghiệp sáng tạo chân luôn tìm người kế tục Vấn đề thiện - ác Qua phiên xử án Iesua, qua tương quan quyền lực (đại diện quan toàn quyền PôntiPilát) đạo lý (đại diện nhà triết học lang thang Iesua Ha Nốtxri), Mikhain Bungacốp bộc lộ rõ ràng thái độ vấn đề thiện- ác Trong tác phẩm, quan toàn quyền PôntiPilát, kẻ đại diện cho quyền lực thể chế Lamã, người thực thi mệnh lệnh để bảo toàn thể chế khối mâu thuẫn Trong người ông ta vừa có yếu tố hướng tới hoà hợp, công đồng thời có yếu tố tàn phá, giết chóc Điều thể từ ngoại hình (dáng dấp, khuôn mặt) đến nội tâm ông ta Vào buổi sáng ngày 14 tháng Nixan mùa xuân, thực thi công việc xử án Iesua Ha Nốtxri, PôntiPilát xuất hiện: “Trong áo choàng trắng với lần vải lót đỏ máu, với dáng lê bước người kỵ mã” (tr.30) Trong phiên xét xử Iesua, PôntiPilát cố gắng hướng tới trung thực, tìm đến cội nguồn việc liên quan đến người mà số phận hoàn toàn nằm tầm phán xét ông Nhưng cảm giác khó chịu mùi thơm tinh dầu hoa hồng, bệnh hemikrania, xưng hô nhún nhường Iesua … hành hạ ông, khiến đầu óc người mà Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 51 - tay có đầy quyền năng, luôn muốn làm điều ác, muốn tàn phá, chí muốn tàn phá thân Trong đau đầu bệnh hemikrania gây ra, PôntiPilát nghó sau: “Cách giải đơn giản đuổi tên kẻ cướp khỏi ban công mà cần nói hai từ: “Treo cổ” Đuổi đoàn vệ tống, dời hàng cột lộ thiên vào hậu cung, lệnh che kín phòng, buông người xuống giường, đòi cốc nước lạnh, giọng rầu ró gọi chó Banga, than thở với chứng hemikrania Và ý nghó chén thuốc độc thoáng qua đầy quyến rũ đầu bệnh tật quan toàn quyền” (tr.36) Trong phiên toà, lời nói ý nghó quan toàn quyền không đôi với Ông ta lại thoáng nghó “Thuốc độc, thuốc độc cho ta!” ( tr.37) định hành hình Iesua Trong người PôntiPilát diễn mâu thuẫn: bên đồng cảm với người có chất trung thực, thông minh, nghóa ông ta không muốn giết hại Iesua, chí sẵn sàng cứu Iesua khỏi điên dại cuồng tín người đồng hương muốn mang Iesua Kexaria Xtơratônôva để tiện che chở Và bên việc tuân thủ định quyền Lamã Với tư cách người (tính thiện người), Pônti Pilát không tán thành án tử hình Nhưng cương vị quan toàn quyền, ông lại chuẩn y án: nỗi sợ hãi đức Kexar mạnh ông ta Nếu hiểu vậy, ta thấy rằng: “Trong quan toàn quyền có hai lực không cân xứng xung đột với nhau, ý chí cá nhân quyền lực xã hội Về mặt tinh thần, Iesua vượt qua quyền lực xã hội, PôntiPilát không (…) Nói ra, Iesua tự đọc án cho mình, sau cho PôntiPilát điều táo bạo: quyền bá chủ hoàng đế, quyền lực Kesar đến lúc chấm dứt Và số phận Iesua định đoạt” “Nhưng tác giả muốn kêu thật to: mặt đạo lý, đấu sức thiện ác, kết cuối không thuộc ác Theo Bungacốp, chất người không chấp nhận điều đó, văn minh nhân loại không cho phép điều đó” [•]ù Một xã hội văn minh chấp nhận lối hành hình (Iesua Ha Nốtxri ba người khác) dã man theo lối trung cổ,ï hết tính người (trói người vào cột, phơi nắng hàng trước đón nhận chết) Có thể nói, nhà văn Bungacốp thành công đoạn mô tả lối hành hình man rợ Màu nắng chết chóc buổi chiều, tiếng ngựa hí, đoàn kỵ binh khát máu,khu đồi trọc với cách hành hình nói chứng tỏ lối hành xử pháp luật nhà nước tàn bạo Không thể cầm lòng trước cảnh tượng đó, lòng nhân đạo, tác giả cho nhân vật (một người đàn ông gầy yếu, lưng gù, khắc khổ), đến cắt dây trói cho bốn người cõng Iesua Ha Nốtxri Cái thiện xuất hiện, yếu ớt, mờ nhạt gây xúc động sâu xa lòng người đọc Piôt Nicôlep – Mikhain Bungacốp sách ông, in sách Nghệ nhân Margaríta, Đoàn Tử Huyến dịch tiếng Việt, Nxb Cầu vòng Mátxcơva Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1989, tr.11-12 [•] Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 52 - Và Pônti Pilát, sau buộc người lang thang rao giảng điều thiện phải chết, lệnh bí mật giết Gia, kẻ phản bội Iesua Ông ta tiến hành (dù cách hèn nhát) trừng phạt kẻ có hành động phản bội Chất người hoá ẩn dấu chất quỷ Khi vấn đề thiện – ác giằng co Vôlanđơ nhà “hắc ảo thuật” xuất Hình tượng cắt nghóa lời Phauxtơ Gớt mà tác giả đưa làm đề từ cho tiểu thuyết: “Ta phần sức mạnh, vốn muôn đời muốn làm điều ác muôn đời làm điều thiện” Theo viện só Piốt Nicôlaép :“Đây câu ẩn dụ mối mâu thuẫn người” Để giải mâu thuẩn “muôn đời” này, Vôlanđơ nhận kiếm trừng phạt từ lực thiện Nhưng tác giả lại dành cho Vôlanđơ quyền kết án tha tội ? Có thể, Bungacốp cho việc dùng đạo lý để cải tạo ác phương thuốc vạn chữa lành bệnh ác gây cho người (đối thoại PôntiPilát Iesua đối thoại quyền lực đạo lý, tàn bạo lương tri) Rõ ràng áp đặt, xuất phát từ khả biến hoá khôn lường nhóm ảo thuật giáo sư Vôlanđơ cầm đầu mà tác giả gắn cho họ Trên thực te,á tư tưởng tác giả có tính chất ảo tưởng Tác giả Bungacốp dường hết niềm tin xã hội tại, xã hội mà thật giả, thấp hèn cao thượng bị đảo lộn, người làm ngơ trước bất công, ngang trái Theo Bungacốp, xã hội điều chỉnh lại trật tự, đem lại công bằng, đưa lại quyền tự công lý từ lực lượng giới khác, lực lương mà xã hội có (qua hình ảnh Vôlanđơ tuỳ tùng ông mèo đen người dị hình (Kôrôviép – Phagốt) Và qua tác phẩm này, tác giả Bungacốp muốn nói lên điều rằng: người muốn hạnh phúc, người muốn tìm đến nghệ thuật đẹp đích thực phải tìm kiếm, chung sống giới khác Còn giới thực điều tốt đẹp đó, giới thực tồn song song với hạnh phúc người, nghệ thuật đẹp chân Có thể, giới giới mơ ước, viễn tưởng nhà thơ: “Người thiếu phụ cúi xuống hôn trán Ivan, anh vươn người dậy nhìn sâu vào mắt nàng thiếu phụ bước lùi lại, bước lùi lại người bạn đường bay lên mặt trăng” (tr 432).Và:“ Có giải thoát cho nghệ nhân đến với tự do, anh vừa giải thoát cho nhân vật mà anh tạo nên Nhân vật anh vào chốn hư vô, không trở lại, nhận tha thứ vào đêm trước lễ Phục sinh – trai nhà vua kiêm nhà chiêm tinh học, viên quan toàn quyền thứ năm tàn bạo xứ Giê, kỵ só Pônti Pilát” (tr 419) Ở bắt gặp giới lý tưởng: “Nghệ nhân người bạn tình bước ánh rực rỡ tia nắng sớm đầu tiên, cầu nhỏ đá rêu phong Anh qua khỏi cầu, suối nhỏ nằm lại phía sau lưng cặp tình nhân chung thủy, họ bước dọc theo đường rải cát” (tr 418) Nghệ nhân với lòng bao dung mình, nhân danh công lý gặp nói với PôntiPilát:“Ngài giải phóng! ngài tự do! người ta đợi ngài!” Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 53 - (tr.416) Câu nói nghệ nhân “cởi trói” cho Pônti Pilát, giải phóng ông ta khỏi sợi dây quyền lực quái đản vô hình – ma lực quyền uy thể chế Lamã trói PôntiPilát từ lâu Bây Pônti Pilat hoàn toàn tự do, có hội phục thiện Còn Margaríta âu yếm nói với nghệ nhân: “ _ Anh lắng nghe tónh mịch vô (…) lắng nghe tận hưởng mà người ta không trao cho anh sống- yên tónh ( …) Em biết chiều về, người đến với anh, người mà anh yêu mến, người mà anh quan tâm người không quấy phiền anh Họ chơi đàn, hát cho anh nghe, anh thấy phòng sáng lên nến thắp đỏ Anh ngủ thiếp với mũ không vành muôn thû lấm dầu anh, anh thiếp với nụ cười môi, giấc ngủ làm cho anh trở nên sảng khóai, anh suy nghó sáng suốt hơn” (tr.418419) Cảnh người yên tónh, trẻo, câu nói Margarita lời ru mơ màng đưa nghệ nhân người đọc chìm sâu giới huyền thoại Vấn đề thiện -ác vấn đề phức tạp nhạy cảm, tùy thuộc vào hòan cảnh lịch sử – xã hội thời đại, vấn đề xem xét gốc độ khác Vì thế, chủ đề thường gặp văn học giới Ở nhà văn lớn, tác phẩm họ xoay quanh vấn đề: chất người gì? Liệu người có phải chịu trách nhiệm hành động mình? Liệu lấy khắc nghiệt hoàn cảnh để biện hộ cho hành động ngược với đạo lý? Qua hình tượng Pônti Pilát, Bungacốp thức tỉnh người: phải có trách nhiệm trước lương tâm mình, biện hộ người lựa chọn ác Nghệ nhân Margarita- sách châm biếm sống Mátxcơva năm 20-30 Trước Bungacốp, văn học cổ điển Nga có tác phẩm châm biếm Chẳng hạn, Những linh hồn chết N.Gôgôn, Gia đình Gôlốpliôp Santưcốp -Sêđrin, Con kỳ nhông, Cái chết viên chức, Người mang bao nhiều truyện ngắn khác A.Sêkhốp Nhưng đến Nghệ nhân Margarita không đơn giản lặp lại truyền thống văn châm biếm cổ điển “Tác phẩm thuộc thể loại có, có kết hợp quái dị với tình tiết kỳ vó có tính sử thi rút từ truyền thuyết nhiều kỷ” [•] [•] Khi đọc tác phẩm, bắt gặp chương gọi “cổ ” sách Những chương viết viên toàn quyền Lamã xứ Giê: Pônti Pilát, nhà triết học lang thang Iesua Ha Nốtxtri ba lần cắt ngang câu chuyện thời Theo viện só P Nicôláep: “Hành động chương liên quan tới kỷ I Dễ dàng đoán sau Iersaleim hình bóng Ieruxalim- trung tâm xứ Giê thời kỳ hoàng đế Lamã Tibêri trị Quyền lực tối cao thuộc quan toàn quyền hoàng đế uỷ nhiệm, người quản lý Giê phận tỉnh Xiri thuộc Lamã Pônti Pilát nhân vật lịch sử Theo nguồn tài liệu, ông người đứng đầu thứ 5, nguồn tài liệu khác người đứng đầu thứ xứ Giê Trong thời gian ông cầm quyền, theo tài liệu truyền thống đạo Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 54 - Bungacốp làm giàu cho văn học XôViết thể văn kỳ lạ mà trước đó, lý luận nghệ thuật chưa xác định Tầm nhìn rộng rãi nhà văn mặt nghệ thuật khiến ông đạt tới khả xây dựng Nghệ nhân Magaríta “trở thành biên niên sử châm biếm sống Mátxcơva năm 2030”[••] (Piôt Nikôlaép) Bungacốp nắm bắt tài tình tâm lý người đời sống hàng ngày Nhờ trí tưởng tượng phóng khoáng trở thành phương tiện để nhà văn “lật tẩy” thói xấu sinh hoạt phàm tục Khi Margarita bay qua thành phố Arbát, nàng thấy sinh hoạt tập thể dung tục, xô bồ thành phố tượng: sinh họat lộn xộn nhà vệ sinh khu tập thể, ngồi lê đôi mách, chửi bới lẫn nhau: “…hai bếp dầu cháy reo mặt bàn, đứng cạnh chúng hai người đàn bà tay cầm thìa chửi nhau” (tr 260 -261) Những thói xấu che đậy vỏ văn minh đại:phương tiện hào nhoáng, chức tước, cấp,… Đó chi tiết ông chủ tịch Hội đồng nhà đất ăn hối lộ: “Một điều kì la:ï gói tiền tự bò vào cặp ông ta” ( tr.117); ông chủ tịch Hội đồng âm nhà hát Tạp Kỹ bị “lật tẩy”: ông ta có chuyện tình vụng trộm với cô diễn viên nhà hát: “Sau đến địa điểm họp (…) Arki Apôlônôvích cho lái xe về, tự lên ôtô buýt đến phố Êlôkhốpxcaia …thăm nữ diễn viên Milita Pôcôbátkô nhà hát lưu động quận, lưu lại làm khách bốn tiếng đồng hồ” (tr 149) Đó chi tiết thể tham lam vật chất đám dân thường nghe Phagốt tuyên bố: cửa hiệu (trong trò ảo thuật) đóng cửa, lúc : “…trên sân khấu diễn cảnh hỗn loạn chưa thấy Các bà, cô vội vàng cuống qt, không cần đo ngắm, tranh chôïp lấy giầy, bà xông vào sau hậu, gió lốc, tuột quần áo ném xuống quấn lên người vật vớ áo choàng lụa thêu hoa lớn, túm thêm hai lọ nước hoa” (tr 148) Hoặc, chi Thiên Chúa, xảy kiện quan trọng trình bày kinh Phúc âm, tượng Messia, hiển thánh đấng Giêsu Krixtơ- người cứu rổi giới, tiếp vụ tử hình khủng khiếp: đóng đinh thánh giá” (Piôt Nicôlep – Mikhain Bungacốp sách ông, Sđd, tr 10) [••] Theo P.Nikôlaép “ Một cách xác định gần đúng, thấy mang tính nghịch lý: người ta dễ dàng nghi ngờ thấy có kết hợp chất châm biếm mang sắc thái thiên vị chủ quan với chất biên niên sử đòi hỏi thật khách quan Nhưng văn học cổ điển Nga, từ lâu trước Bungacốp, đưa mẩu mực tổng hợp đầy nghịch lýđó, ví dụ,ï biên niên sử thiên tài Lịch sử thành phố Santưcốp Sêđrin Với đường dây cốt truyện nhân vật đầy ngụ ý, sách tái tạo giới riêng nùc Nga kỷ trườc, người nắm tất quyền lực hàng ngàn ngừơi khác phải ngoan ngoãn cúi đầu” ( Mikhain Bungacốp sách ông In trong: Nghệ nhân Margaríta, Đoàn Tử Huyến dịch tiếng Việt, Nxb Cầu Vồng Mátxcơva Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1989, tr.10) Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 55 - tiết khôi hài nhà kinh tế Kiép, cặp ông ta rơi từ cầu thang xuống vỡ tung ra, gà quay béo bọc tờ giấy báo, v.v… Qua trang viết tài hoa, nhà văn Bungacốp khéo léo phơi bày kệch cỡm, phàm tục lên “sân khấu châm biếm” Chân dung quan chức, trí thức nửa mùa đám dân thường cảnh “chợ trời” Mátxcơva nhà tiểu thuyết vẽ lại theo kiểu biếm họa Ởû đó, tất xấu, chịu đòn đau Vôlanđơ Thế giới dường bị đảo ngược khó lòng nói đâu quỷ sứ thật sự, đám người làm văn chương nghệ thuật nhảm nhí kia, bọn Sa tăng có mặt khắp nơi với trò ảo thuật ma quái chúng Lũ ăn cắp bọn vô công nghề, lũ ăn hối lộ bọn giả dối, vị quan liêu gã chuyên làm nghề vu khống, … Những kẻ đó, ngòi bút Bungacốp lãnh đủ phần Với cách tổ chức tác phẩm độc đáo, hình tượng chứa đựng lớp ý nghóa khác nhau, chứng tỏ tư nghệ thuật nhà văn đạt đến trình độ cao Đúng nhận định K.Ximônốp, Bungacốp có “ba tài năng” : tài nhà văn trào phúng, tài nhà văn thực tài nhà văn viễn tưởng Nghệ nhân Margaríta thể sinh động kết hợp “ba tài năng” nhà văn Tác phẩm có tiếp thu nghệ thuật từ văn học Nga cổ điển, chất trào phúng tác phẩm Gôgôn, Sêđrin, Sêkhốp; nghệ thuật sử dụng yếu tố huyền ảo tác phẩm Puskin (Con đầm pích), Gôgôn (Chiếc áo khoác )… Bút pháp huyền thoại Bungacốp khẳng định, tự vượt lên văn học Nga- XôViết việc kết hợp nghệ thuật truyền thống kỉ XIX yếu tố văn học đại văn học giới kỉ XX Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 56 - NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CỦA HỌC PHẦN VĂN HỌC NGA THỜI KỲ XÔ VIẾT Sự phát triển văn học Nga năm 20 ( văn học thời kỳ chuyển biến dội cách mạng ( 1917- 1920) Văn học nửa đầu thập niên 20 Văn học nửa sau thập niên 20 ) Quan niệm nghệ thuật chủ nghóa tượng trưng ( đại diện tiêu biểu), quan niệm nghệ thuật V.Maiacovski, quan niệm nghệ thuật B Pasternak Những chủ đề tác phẩm Nghệ nhân Margaríta Thế giới nhân vật B.Pasternak qua hai nhân vật tiêu biểu: Jhivago Lara tác phẩm Bác só Jhivago Những điểm quan niệm người văn học M.Gorki Sự đổi văn xuôi XôViết năm 20 qua tác phẩm: Sapaép (Phuốcmanốp), Suối thép ( Xêraphimôvits), Chiến bại ( Phêép) Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết Nguyễn Văn Kha - 57 - Khoa Ngữ Văn ... CỦA HỌC PHẦN VĂN HỌC NGA THỜI KỲ XÔ VIẾT Sự phát triển văn học Nga năm 20 ( văn học thời kỳ chuyển biến dội cách mạng ( 1917- 1 920 ) Văn học nửa đầu thập niên 20 Văn học nửa sau thập niên 20 )... định, tự vượt lên văn học Nga- X? ?Viết việc kết hợp nghệ thuật truyền thống kỉ XIX yếu tố văn học đại văn học giới kỉ XX Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 56 - NHỮNG... Nguyễn Văn Kha Khoa Ngữ Văn Tóm tắt giảng văn học Xô Viết - 54 - Bungacốp làm giàu cho văn học X? ?Viết thể văn kỳ lạ mà trước đó, lý luận nghệ thuật chưa xác định Tầm nhìn rộng rãi nhà văn mặt

Ngày đăng: 14/04/2016, 12:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Bài 1: VĂN HỌC NGA NHỮNG NĂM 90 (THẾ KỶ XIX ĐẾN 1917)

    • I. Bối cảnh lịch sử xã hội

    • II. Tình hình văn học

      • 1. Khuynh hướng văn học lãnh mạn cách mạng

      • 2. Khuynh hướng văn học hiện thực phê phán

      • 3. Trào lưu văn học hiện đại trong văn học Nga những năm giao thời

      • Bài 2: VĂN HỌC NGA NHỮNG NĂM 20

        • I. Bối cảnh lịch sử

        • II. Tình hình văn học

          • 1. Sự phân hoá đội ngũ nhà văn

          • 2. Thể loại thích hợp với hoàn cảnh cách mạng lúc này là thơ và kịch

          • 3. Sự đổi mới văn học trong những năm 20

          • Bài 3: QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC CỦA M. GORKI

            • I. Thuật ngữ: quan niệm về con người trong văn học

            • II. Quan niệm của M. Gorki về con người trong văn học dân gian và văn học viết trước Cách mạng tháng Mười

              • 1. Quan niệm của M. Gorki về con người trong văn học dân gian

              • 2. Quan niệm của M. Gorki về con người trong văn học cổ điển phương Tây và văn học Nga thế kỉ XIX

              • III. Quan niệm của M. Gorki về con người trong nền văn học mới - văn học hiện thực XHCN

                • 1. Cơ sở xã hội của quan niệm mới về con người

                • 2. Yêu cầu của việc khám phá, thể hiện con người trong nền văn học mới sau Cách mạng tháng Mười

                • Bài 4: VLAĐIMIA MAIA KOVSKI (1893-1930)

                  • I. Tính chất sử thi trong thơ Maia

                  • II. Tính chất trào phúng trong thơ Maia

                  • III. Một bộ phận trong thơ của V. Maiacovski gây ấn tượng mạnh mẽ cho độc giả đó là chùm thơ Maiacovski viết về nước ngoài

                  • IV. Nghệ thuật thơ Mai a

                    • 1. Nhịp điệu trong thơ

                    • 2. Sự kết hợp giữa chất trữ tình và tự sự

                    • 3. Tính chất "khẩu ngữ" trong ngữ điệu và ngôn ngữ thơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan