Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông bắc thăng long, huyện đông anh, thành phố hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

117 841 4
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông bắc thăng long, huyện đông anh, thành phố hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC THĂNG LONG, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC THĂNG LONG, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Đại HÀ NỘI – 2015 ii Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Hội đồng Khoa học chuyên ngành Quản lí Giáo dục trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Đào tạo, Khoa sau đại học nhà trường, thầy cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn phịng Phổ Thơng Sở GD&ĐT Hà Nội, phịng Giáo dục huyện Đơng Anh, đồng chí hiệu Trưởng, phó Hiệu trưởng; cảm ơn đồng chí cán quản lý GV trường THPT Bắc Thăng Long tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin cho tơi suốt thời gian nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Văn Đại - người thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Thời gian học tập trường tận tình giảng dạy, hướng dẫn Thầy, Cô giúp nhận thức rõ vai trò người CBQL hoạt động dạy học người GV nhà trường Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô đào tạo nâng bước cho hệ học viên tự tin khẳng định thành giáo dục họ ngày mai! Do thời gian khả có hạn, luận văn khó tránh khỏi hạn chế Kính mong nhận đóng góp, bảo thầy cô hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 16 tháng 11năm 2015 Tác giả: Nguyễn Thị Phượng i DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu TTCM Tổ trưởng chun mơn TCM Tổ chun mơn NCM Nhóm chun môn CBQL Cán quản lý CB Cán GV Giáo viên NV Nhân viên HS Học sinh HSTHPT Học sinh trung học phổ thông CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐDDH Đồ dùng dạy học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo HĐDH Hoạt động dạy học SKKN Sáng kiến kinh nghiệm KHKT Khoa học kỹ thuật NL Năng lực ĐTTNL Đào tạo theo lực PP Phương pháp KTĐG Kiểm tra đánh giá THPTQG Trung học phổ thông Quốc gia CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỀU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài .5 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Quốc tế 1.1.2 Trong nước 1.2 Một số vấn đề quản lý quản lý nhà trƣờng 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục .9 1.2.2 Quản lý nhà trường 13 1.3 Vị trí, nhiệm vụ, tiêu chuẩn tổ chuyên môn tổ trƣởng chuyên môn 13 1.3.1 Tổ chuyên môn 13 1.3.2 Tổ trưởng chuyên môn 16 1.4 Nội dung công tác quản lý tổ chuyên môn 18 1.4.1 Quản lý việc triển khai chủ trương, nhiệm vụ năm học 18 1.4.2 Quản lý công tác lập kế hoạch giáo viên, nhóm chun mơn tổ chun môn 19 1.4.3 Quản lý việc tổ chức hoạt động chuyên môn tổ chuyên môn 20 1.4.4 Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học hỏi nâng cao chất lượng .23 1.5 Xu hƣớng đổi chƣơng trình giáo dục trung học phổ thông theo hƣớng phát triển lực 24 1.5.1 Khái niệm lực yêu cầu phẩm chất lực cán quản lý, giáo viên học sinh 24 iii 1.5.2 Đổi thành tố chương trình giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh 28 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 33 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC THĂNG LONG, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO D ỤC HIỆN NAY 33 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Sơ lược đặc điểm địa phương 33 2.1.2 Vài nét giáo dục Thủ đô thời kỳ 34 2.2 Tình hình phát triển giáo dục trƣờng trung học phổ thông Bắc Thăng Long huyện Đông Anh, Hà Nội 36 2.2.1 Quá trình phát triển nhà trường .36 2.2.2 Cơ cấu tổ chức 36 2.2.3 Tình hình sở vật chất nhà trường 42 2.2.4 Tình hình học sinh nhà trường 42 2.2.5 Thực trạng Ban giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn đạo, quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Bắc Thăng Long bố i cảnh hiê ̣n 46 2.2.5.1 Khảo sát thực trạng tiế p cận đổ i mới các thành tố chương trình giáo dục 47 2.2.5.2 Khảo sát thực trạng quản lý công tác lập kế hoạch tổ chuyên môn 50 2.2.5.3 Khảo sát thực trạng công tác tổ chức hoạt động chuyên môn tổ chuyên môn 53 2.2.5.4 Khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn ban giám hiê ̣u 57 2.3 Đánh giá chung 59 2.3.1 Điểm mạnh 59 2.3.2 Điểm yếu .60 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG 62 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC THĂNG LONG, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI 62 GIÁO DỤC HIỆN NAY 62 3.1 Căn cƣ́ đề xuấ t các biêṇ pháp 62 3.1.1 Cơ sở pháp lý 62 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 62 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 63 3.2.1 Đảm bảo tính đồng 63 iv 3.2.2 Đảm bảo tính kế thừa .63 3.2.3 Đảm bảo tính khả thi 63 3.2.4 Đảm bảo tính phát triển 64 3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động Tổ chuyên môn ở trƣờng THPT Bắ c Thăng Long giai đoạn 64 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức và phổ biế n rộng rãi những chủ trương đổ i mới giáo dục cấ p trung học phổ thông 64 3.3.2 Biện pháp 2: Đổi công tác quản lý lập kế hoạch hoạt động Tổ chuyên môn 66 3.3.3 Biện pháp 3: Tăng cường quản lý việc đổi các thành tớ của chương trình giáo dục từ chương trình giáo dục hành 69 3.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường quản lý giáo viên việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng tiếp cận lực 74 3.3.5 Biện pháp 5: Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn dựa nghiên cứu học .80 3.3.6 Biện pháp 6: Đẩy mạnh quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục 83 3.3.7 Xây dựng nhà trường tổ chuyên môn thành tổ chức học hỏi nâng cao chất lượng 85 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 88 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyế n nghi 95 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đội ngũ CBQL trường THPT Bắc Thăng Long năm học 20122013; 2013-2014; 2014-2015 37 Bảng 2.2 Các tổ CM số lượng tổ viên trường THPT Bắc Thăng Long 37 Bảng 2.3: Số lớp giáo viên trường theo mơn học 38 Bảng 2.4 Thành tích giáo viên tập thể trường THPT Bắc Thăng Long Bảng 2.5 Kết tra chun mơn định kì nhà trường năm học 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015 Bảng 2.6 Kết tra chun mơn định kì Sở giáo dục năm học 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015 Bảng 2.7 Tình hình sở vật chất nhà trường Bảng 2.8 Kết đỗ tốt nghiệp, đỗ ĐH-CĐ học sinh khối 12 năm gần Bảng 2.9 Điểm trung bình đỗ ĐH, CĐ học sinh qua năm 39 Bảng 2.10 KQ xếp loại hạnh kiểm, học lực HS năm gần Bảng 2.11 Khảo sát thực trạng tiếp cận đổi thành tố CTGD Bảng 2.12 Khảo sát công tác đạo, thống xây dựng kế hoạch TCM BGH Tổ trưởng CM Bảng 2.13 Khảo sát công tác lập kế hoạch CM TCM 46 40 41 42 44 44 47 50 51 Bảng 2.14 Khảo sát công tác tổ chức HĐCM TCM 53 Bảng 2.15 Khảo sát cơng tác quản lí hồ sơ dạy học GV kết 56 kiểm tra đánh giá KQ học tập HS GV TCM Bảng 2.16 Khảo sát công tác kiểm tra đánh giá HĐCM Tổ CM 57 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp 89 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 90 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỀU ĐỒ Sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ chức chu trình quản lí 11 Sơ đồ 1.2: Phân loại cán quản lý; yêu cầu vai trò kĩ quản lý TTCM 16 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tuổi trình độ giáo viên năm học 2014-2015 39 Biểu đồ 2.2: Số lớp, học sinh nhà trường năm học 2012-2013; 43 2013-2014; 2014-2015 Biểu đồ 2.3: Điểm đỗ vào trường, số lượng học sinh qua năm số học sinh giỏi toàn diện nhà trường 43 Biểu đồ 2.4: Kết thi HSG cấp cụm cấpTP HS năm học 45 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015 Biểu đồ 3.1: Điểm trung bình tính cần thiết biện pháp 90 Biểu đồ 3.2: Điểm trung bình tính khả thi biện pháp 92 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không chỉ Viê ̣t Nam mà hi ện có khoảng 50 quốc gia thực cải cách sâu rộng lĩnh vực giáo dục, thực tiễn kinh tế tri thức tồn cầu hóa diễn nhanh đến mức hệ thống giáo dục tỏ không bắt kịp thay đổi mạnh mẽ ấy.[23; tr.1] Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, HĐH, phát triển kinh tế tri thức hội nhập ngày sâu rộng khối ASEAN WTO,… Giáo dục Việt Nam phải thực nhiều sứ mệnh là: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH; Đào tạo công dân quốc tế để chủ động hội nhập; Phải cạnh tranh với giáo dục tiên tiến thách thức lớn phải vừa thực cam kết giáo dục khuôn khổ GATS vừa đảm bảo giữ vững chủ quyền quốc gia, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc Nghị phát triển GD Đảng ta văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X ghi rõ: “Đổi tư GD cách quán, … ưu tiên hàng đầu cho chất lượng dạy học” Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ XI xác định : “Đổ i mới bản , toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa , xã hội hóa, dân chủ hóa và hơ ̣i nhâ ̣p q́ c tế , đó , đổ i mới chế quản lý giáo du ̣c , phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Nghị 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam đó đề câ ̣p tới những nô ̣i dung đổ i mới cố t lõi trước hế t đó là đổ i mới cách tiế p câ ̣n mu ̣c tiêu theo yêu cầ u phát triể n phẩ m chấ t và lực người ho ̣c Đối vớ i mỗi nhà trường THPT hiê ̣n là giai đoa ̣n : vừa tiế p tu ̣c thực hiê ̣n chương trin ̀ h SGK hiê ̣n hành với cách tiế p câ ̣n nô ̣i dung và thực hiê ̣n theo chuẩ n kiế n thức ki ̃ c ứ theo Luâ ̣t Giáo du ̣c số 38/2005/QH11 đã KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu thực tiễn hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c nhà trường và kế t quả khảo sát đề xuất biê ̣n pháp để Cán bô ̣ quản lý nhà trường , Tổ chuyên môn đa ̣o, quản lý TCM nhằm đáp ứng xu thế đở i m ới tồn diện giáo dục là: Nâng cao nhận thức và phổ biế n rộng rãi những chủ trương đổ i mới bản toàn diện giáo dục cấp THPT Cụ thể hóa văn bản hướng dẫn Bộ GD Sở GD những công việc cụ thể : tổ chức tập huấ n lại cho toàn thể CBGV nhà trường, xây dựng kế hoạch hành động, giám sát, kiểm tra và đánh giá Đổi công tác quản lý lập kế hoạch hoạt động TCM, chi tiế t hóa hoạt động chuyên môn cả năm học Các nội dung đổi phải được thể hiê ̣n rõ nét bản kế hoạch và coi đó là cam kế t của GV viê ̣c thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ năm học Tăng cường quản lý vi ệc đổi các thành tố của chương trình giáo dục, đặc biê ̣t chú ý đổ i mới kiểm tra đánh giá là khâu đột phá đổ i mới GD hiê ̣n Tăng cường quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập HS theo định hướng tiếp cận lực GV TCM Tăng cường quản lý đổi sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm chuyên môn theo hướng dựa nghiên cứu học Tăng cường quản lý hoạt động NCKH GV nghiên cứu KHKT HS để nâng cao chất lượng chuyên môn Xây dựng nhà trường TCM thành tổ chức học hỏi nâng cao chất lượng 94 Khuyế n nghi ̣ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Có kế hoạch b ồi dưỡng nghiệp vụ quản lý chuyên môn cho Hi ệu trưởng, CBQL và GV trư ờng THPT cần đươ ̣c tiế n hành s ớm hơn, sát đối tươ ̣ng - Có chương trình đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ tổ trưởng để nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý , đảm bảo cán quản lý thực khâu qui trình quản lý , làm việc sở khoa học, chấm dứt tình trạng quản lý theo kinh nghiệm - Sớm đưa chương trình SGK mới thí điể m về các trường THPT, để CBGV đo ̣c, thảo luận, nhâ ̣n xét, tiế p câ ̣n với xu hướng đổi của ngành - Có sách , huy ̣ng các ng̀ n lực xã hội để nâng cao đời số ng cho CBGV toàn ngành, giúp họ yên tâm công tác có điều kiện tốt để thực nhiệm vụ 2.2 Đối với Sở Giáo dục đào tạo - Chú trọng công tác bồi dưỡng trực tiế p cho CBQL , giáo viên, giúp họ thực sự hiể u đươ ̣c những thay đổ i của ngành hiê ̣n thế nào và cầ n phải làm để đáp ứng u cầu thay đổi - Tăng cường tra, kiểm tra trường học để kịp thời giúp đỡ, uốn nắn sai sót, trao đổi rút kinh nghiệm với CBQL, GV trường THPT 2.3 Đối với Hiệu trưởng trường trung học phổ thơng Bắc Thăng Long - Có kế hoạch cho hoạt động dự kiến nhà trường văn đạo chuyên môn cấp Hướng dẫn người phu ̣ trách phâ ̣n lâ ̣p kế hoa ̣ch cho công tác của miǹ h sau đó lâ ̣p kế hoa ̣ch chi tiế t cho năm học nhà trường u cầu tổ , nhóm chun mơn , tổ chức nhà trường cá nhân làm kế hoạch năm học - Xây dựng đội ngũ tổ trưởng có lực quản lý tốt, phù hợp với điều kiện nhà trường Phân bố tổ chuyên môn phải hợp lý, không nên để tổ chuyên 95 môn có q nhiều mơn khác gây khó khăn cho công tác đạo chuyên môn quản lý tổ trưởng - Thường xuyên có kế hoạch đầu tư, mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động chuyên môn 2.4 Đối với tổ chuyên môn - Chủ động, việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn, hướng dẫn GV viế t kế hoa ̣ch và coi đó là cam kế t để hoàn thành nhiệm vụ năm ho ̣c - Thường xuyên trao đổ i thông tin, tham mưu cho BGH nhà trường hoạt động chuyên môn - Bồ i dưỡng chuyên môn cho GV tổ , nhóm, tích cực h ọc hỏi chun mơn từ đồng nghiệp, đă ̣t mu ̣c tiêu nâng cao c hấ t lươ ̣ng, tạo sức mạnh tập thể 2.5 Đối với đội ngũ giáo viên - Tích cực tiếp cận những đổi của ngành - Thường xuyên tự bồi dưỡng nghiệp vụ, đổ i mới da ̣y ho ̣c theo hướng tiế p câ ̣n lực - Nuôi dưỡng tin ̀ h yêu với nghề nghiê ̣p, tự hào nghề giáo, trách nhiệm nghề nghiệp xây dựng xã hội văn minh, nâng cao hiệu giảng dạy, cam kết chất lượng, gương sáng trí tuệ, về tinh thầ n khơng ngừng ho ̣c, về nhân cách nhà giáo cho HS noi theo 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Tự Ân (2013), Mô hình trường học Việt Nam nhìn từ góc độ thực tiễn lý luận, Nxb Giáo dục Việt Nam Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề "quản lí" "quản lí nhà trường", Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn Học viện quản lý giáo dục Bô ̣ Giáo du ̣c (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Bô ̣ Giáo du ̣c (2015), Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý giáo viên… Bô ̣ Giáo du ̣c (2015), Một số vấn đề đổ i mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông… Bô ̣ Giáo du ̣c (2015), Hỏi –đáp chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (dự thảo) Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đức Chính (2014) Đo lường đánh giá GD dạy học Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐH Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đƣ́c Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Đức Chính (2014), Quản lý chất lượng giáo dục-đào tạo Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐH Quốc gia Hà Nội 13 Vũ Cao Đàm (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Trần Khánh Đức (2010) GD phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI, Nxb GD Việt Nam 97 15 Trần Khánh Đức (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề quản lý GD khoa học GD, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Đặng Xuân Hải (2012), Quản lí giáo dục, quản lí nhà trường bối cảnh thay đổi Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Trọng Hậu (2009), Tập giảng đại cương KH quản lý 18 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý GD, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2005), Lý luận dạy học đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội 20 Giselle O.Martin – Kniep (2013), tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, Nxb Giáo dục 21 Velka diaktika- J Amot KomenxKy (1657), Khoa sư phạm vĩ đại, Amxtecđam 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb ĐHQGHN 23 Luật giáo dục (Đã được sửa đổ i và bổ sung năm 2009) Nxb Lao đô ̣ng 24 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐH Sư phạm 25 Nghị TW2 Quốc hội khoá VIII 26 Nguyễn Dục Quang (2010), Bàn lực giáo dục đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 6312/2010 27 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm bản lý luận quản lý giáo dục.Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội 28 Cao Thị Thặng, Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 98 29 Hà Nhật Thăng - Trần Hữu Hoan (2011 ), Xu phát triển giáo dục Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giaos dục học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 32 Viện khoa học GD Hà Nội, Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục 33 Viện nghiên cứu Sƣ phạm (2014), Nâng cao lực giáo viên trường THPT thực hành 34 Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, 1999 35 Luận văn Hoàng Phƣơng Anh (2012), Biện pháp quản lí Tổ trưởng chun mơn hoạt động dạy học trường Tiểu học quận Cầu Giấy – Hà Nội 36 Luận văn Nguyễn Thị Khuyên (2014), Quản lý Tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu phát triển lực dạy dọc cho giáo viên trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 37 www.moet.edu.vn 99 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán giáo viên, CBQL trƣờng THPT Bắc Thăng Long) Xin ông (bà) cho biết vài thông tin cá nhân đây: Họ tên:………………………………………………………… Chức vụ - Nơi công tác:…………………………………………… Địa liên hệ:…………………………………………………… Điện thoại (nếu có)………………………………………………… Nhằm đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn tổ trưởng chuyên môn Ban giám hiệu trường THPT Bắc Thăng Long, để từ đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế công tác Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến theo tiêu chí đánh giá bảng (đánh dấu X vào cột ương ứng với ý kiến đánh giá mình): điểm tương ứng với tốt, điểm tương ứng với tốt, điểm tương ứng với chưa tốt điểm tương ứng với không tốt Mức đánh giá (%) (n=54) TT Nội dung Rất tốt Tốt Chưa Không tốt tốt Khảo sát thực trạng tiế p cận đổ i mới các thành tố chương trình GD BGH, Tổ, Nhóm CM phở biế n rơ ̣ng raĩ những chủ trương đổ i mới giáo d ục cấ p THPT Thực đổi mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực HS Thực đổi nội dung dạy học theo hướng gắn với kiến thức thực tiễn, dạy học tích hợp,… Đổi hình thức tổ chức dạy học, tăng cường hoạt 100 động nhóm, ý kỹ thuật dạy học Đổi phương pháp dạy học sở phát huy ưu điểm phương pháp truyền thống, áp dụng phương pháp DH tích cực “Bàn tay nặn bột”, DH nêu vấn đề,… Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo định hướng tiếp cận lực, ý đánh giá tiến HS Thực dạy học phân hóa đối tượng thể qua hệ thống câu hỏi soạn, đề kiểm tra, đề thi Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thể qua việc tổ chức DH, ngoại khóa, tìm hiểu thực tế, hoạt động Đồn niên,… Khảo sát thực trạng quản lý công tác lập kế hoạch tổ chuyên môn BGH quán triệt văn đạo cấp trên, kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học nhà trường BGH thống với tổ trưởng chuyên môn, GV nội dung, mẫu thiết kế kế hoạch hoạt động tổ kế hoạch cá nhân BGH đạo tổ chuyên môn GV xây dựng kế hoạch chi tiết cho năm học 101 Hiệu trưởng tổ chức duyệt kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch TCM, kế hoạch giảng dạy GV theo định kì TTCM tổ chức xây dựng tiêu chí, tiêu cho kế hoạch hoạt động của TCM, nhóm chun mơn TTCM tổ chức điều tra khảo sát tình hình thực tế, phân công công việc cụ thể theo tuần, tháng, học kỳ TTCM trực tiếp kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch GV Khảo sát thực công tác lập kế hoạch chuyên môn tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo phân phối chương trình 37 tuần TTCM u cầu GV có kế hoạch dạy bù, dạy ơn HSG, ôn thi TNTHPT,… Lập kế hoạch kiểm tra thường xuyên, định kì theo học kỳ năm học Xây dựng kế hoạch thao giảng, tra CM cấp trường, tiết dạy mẫu, báo cáo chuyên đề, báo cáo SKKN,… TCM lập kế hoạch nâng 102 cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho GV trẻ Xây dựng kế hoạch, phân công GV viết sáng kiến kinh nghiệm, giúp HS nghiên cứu KH Tổ trưởng, nhóm trưởng lập kế hoạch sinh hoạt TCM đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học TCM có kế hoạch kiểm tra định kì, thường xuyên, đột xuất giáo án, lịch báo giảng, học sinh, sổ đầu bài, sổ điểm hồ sơ khác Khảo sát thực trạng công tác tổ chức hoạt động chuyên môn tổ chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV môn Tổ chức thao giảng sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học TCM tổ chức tiết dạy mẫu phát triển lực học sinh Tổ chức buổi đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học TCM tổ chức thi “GV sử dụng đồ dùng giỏi”, thi “Viết sáng kiến kinh nghiệm”, thi “sáng tạo trẻ” cho GV HS Kiểm tra ban chuyên môn, ban tra hoạt động 103 sư phạm nhà trường Xây dựng mơ ̣t tâ ̣p thể tích cực , mở rơ ̣ng liên kế t , nâng cao chấ t lươ ̣ng Khảo sát thực trạng quản lý hồ sơ dạy học giáo viên BGH quy định cụ thể hồ sơ cá nhân: số lượng, hình thức… BGH đạo TTCM phổ biến cho GV văn quy định chế độ, kiểm tra, cho điểm, xếp loại học sinh Chỉ đạo GV cho điểm kết hợp đánh giá làm với theo dõi tiến học sinh q trình Quản lí việc KTĐG theo dõi tiến độ qua theo dõi sổ điểm cá nhân, sổ điểm chính, sổ điện tử Chỉ đạo GV hướng dẫn HS biết tự đánh giá đánh giá kết học tập cho bạn Khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn ban giám hiê ̣u BGH kiểm tra thực chương trình đảm bảo kiến thức môn học qua dự giờ, soạn bài, sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài… BGH, TTCM kiểm tra thực nội dung tích hợp, liên mơn vào chương trình dạy học BGH theo dõi, giám sát việc thực chương trình, 104 10 tuần, tháng, học kì xử lí GV dạy sai chương trình BGH TCM tổ chức buổi đánh giá, rút kinh nghiệm qua thi, dạy mẫu góp ý phương pháp, nội dung soạn bài, sử dụng phương tiện dạy học đáp ứng lực HS Chỉ đạo TCM định kì, đột xuất kiểm tra hồ sơ cá nhân Theo dõi việc chấm, trả cho HS theo quy định, cho điểm quy định Kiểm tra việc xếp loại HS Kiểm tra sổ điểm, học bạ Xử lí trường hợp vi phạm qui định kiểm tra quản lý điểm Sử dụng kết kiểm tra việc đánh giá GV Cảm ơn đồng chí tham gia! Ngồi nội dung trên, theo đồng chí cịn có nội dung khác nói thực trạng cơng tác quản lý tổ chuyên môn trường THPT Bắc Thăng Long chưa đề cập đồng chí có ý kiến khác, xin vui lịng viết thơng tin vào phần để trống đây: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 105 PHỤ LỤC PHIẾU HÓI Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dành cho cán giáo viên, CBQL trƣờng THPT Bắc Thăng Long) Xin đồng chí cho biết vài thông tin cá nhân đây: Họ tên:………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………… Địa liên hệ:…………………………………………………… Điện thoại (nếu có)………………………………………………… Nhằm đánh giá khảo sát thực trạng đổi quản lý giáo dục nhà trường THPT để từ đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế công tác Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến theo tiêu chí đánh giá bảng (đánh dấu X vào cột ương ứng với ý kiến đánh giá mình): điểm tương ứng với cần/rất khả thi, điểm tương ứng với cần/khả thi, điểm ứng với cần/ khả thi, điểm tương ứng với không cần/không khả thi Bảng 1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp Nguyên Mức đánh giá nhân T T Tên biện pháp (Đ/c có thể Rất Cần Ít Khơng nêu lý cần thiết cần cần khiến Đ/c thiết thiết chọn mức thiết đgiá đó không) BGH nâng cao nhâ ̣n thức và phổ biế n rô ̣ng raĩ những chủ trương đổ i mới giáo d ục cấ p THPT Đổi công tác quản lý lập kế 106 hoạch hoạt động TCM Tăng cường quản lý vi ệc đổi các thành tố của chương trình giáo dục d ựa CT hành Tăng cường quản lý việc GV kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo định hướng tiếp cận lực Tăng cường quản lý đổi sinh hoạt chun mơn tổ, nhóm chun môn dựa nghiên cứu học Tăng cường quản lý hoạt động NCKH GV nghiên cứu KHKT HS để nâng cao chất lượng chuyên môn Xây dựng nhà trường TCM thành tổ chức đoàn kế t , học hỏi nâng cao chất lượng Bảng 2: Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Nguyên Mức đánh giá T T Tên biện pháp nhân (Đ/c cho Rất Khả Ít Khơng biết khả thi thi khả khả thi biện pháp thi đó lại khả thi khả thi) 107 BGH nâng cao nhâ ̣n thức và phổ biế n rô ̣ng raĩ những chủ trương đổ i mới giáo d ục cấ p THPT Đổi công tác quản lý lập kế hoạch hoạt động TCM Tăng cường quản lý vi ệc đổi chương các thành tố của trình giáo dục d ựa CT hành Tăng cường quản lý GV việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo định hướng tiếp cận lực Tăng cường quản lý đổi sinh hoạt chun mơn tổ, nhóm chuyên môn dựa nghiên cứu học Tăng cường quản lý hoạt động NCKH GV nghiên cứu KHKT HS để nâng cao chất lượng chuyên môn Xây dựng nhà trường TCM thành tổ chức đoàn kế t , học hỏi nâng cao chất lượng Chân thành cảm ơn đồng chí tham gia đóng góp ý kiến quý báu! 108 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC THĂNG LONG, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI... tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Bắc Thăng Long, huyện Đông Anh, Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Bắc Thăng Long, huyện Đông Anh, thành phố. .. luận quản lý hoạt động tổ chun mơn trường THPT bối cảnh đổi giáo dục Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động TCM trường THPT Bắc Thăng Long, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục

Ngày đăng: 14/04/2016, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan