Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 90012008 tại công ty TNHH matsuya rd việt nam

72 432 0
Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 90012008 tại công ty TNHH matsuya rd việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Ngày nay, chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ có vai trò quan trọng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cuộc cạnh tranh thị trường ngày liệt thắng bại doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào mức độ phù hợp chất lượng sản phẩm, hợp lý giá dịch vụ thuận tiện Chiến thắng thuộc sản phẩm thoả mãn nhu cầu ngày phong phú khách hàng Để tồn phát triển doanh nghiệp không ngừng tìm kiếm phương thức hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao suất khả cạnh tranh Nếu chất lượng sản phẩm thường yêu cầu xuất phát từ phía khách hàng, tiêu chuẩn sản phẩm, thoả thuận ghi hợp đồng hay yêu cầu pháp chế, để đảm bảo cung cấp sản phẩm có chất lượng, tạo niềm tin cho khách hàng doanh nghiệp phải có hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) từ hướng toàn nỗ lực cho mục tiêu phục vụ khách hàng ngày tốt Các doanh nghiệp áp dụng số công cụ quản lý vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mình, công cụ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 nhằm cải tiến chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng mang lại số kết đáng khích lệ ISO 9001 tiêu chuẩn cung cấp yêu cầu cho hệ thống quản lý chất lượng, xem tiêu chuẩn toàn cầu việc thực tiêu chuẩn cho doanh nghiệp bảo đảm nguồn sản phẩm cung cấp, khả đáp ứng yêu cầu chất lượng nâng cao hài lòng khách hàng Theo khảo sát Tổ chức ISO hoạt động chứng nhận tiêu chuẩn Hệ thống quản lý năm 2012 tính đến cuối tháng 12 năm 2012, có 1.101.272 chứng phát hành 184 quốc gia kinh tế, nhiều bốn lần so với năm trước Tổng số chứng năm 2012 tăng 2% (21.625) so với năm 2011 Ba quốc gia đứng đầu tổng số chứng cấp Trung Quốc, Ý Tây Ban Nha, ba quốc gia đứng đầu tăng trưởng số lượng chứng năm 2012 Tây Ban Nha, Trung Quốc Romania Theo Tổng cục Tiêu chuẩn, đo lường chất lượng (Bộ Khoa học Công nghệ) cho biết, đến nay, Việt Nam có 7.300 chứng ISO 9001 cấp cho tổ chức, doanh nghiệp Công ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam với quy mô gần 600 lao động doanh nghiệp ngành sản xuất gia công túi khí băng tay đo huyết áp tiếp cận với hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 Được chứng nhận năm 2010 trải qua hai lần tái đánh giám sát định kỳ hàng năm tổ chức chứng nhận Viện tiêu chuẩn Anh (BSI), hệ thống quản lý chất lượng hỗ trợ nhiều công tác quản lý điều hành: trách nhiệm quyền hạn phận xác định rõ ràng hơn, hoạt động kiểm soát chất lượng, kiểm soát an toàn trình sản xuất bước cải tiến, yêu cầu khách hàng đáp ứng thỏa đáng thông qua việc chuẩn hóa quy trình làm việc, số hoạt động quản lý tin học hóa Trong trình thực TCVN ISO 9001:2008, Công ty đạt thành công định đem lại hiệu kinh doanh tin cậy cho khách hàng Tuy nhiên, việc thực TCVN ISO 9001:2008 tồn khách quan chủ quan nên áp dụng ISO chưa triệt để Do đó, để tìm nguyên nhân tồn nhằm đưa giải pháp khắc phục áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 góp phần nâng cao suất lực cạnh tranh Công ty, chọn đề tài :" Một số giải pháp hoàn thiện Hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 Công ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam" Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 Công ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam sở: - Hệ thống kiến thức hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 - Phân tích đánh giá thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 Công ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 Công ty - Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 công ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam thời gian áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 từ năm 2011 đến 2013 Phƣơng pháp thực hiện: Để phục vụ cho việc phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 công ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam xác định nguyên nhân không phù hợp tồn hệ thống quản lý chất lượng, luận văn sử dụng thông tin thứ cấp thu thập từ hồ sơ xem xét lãnh đạo, đánh giá nội bộ, xử lý sản phẩm không phù hợp, khiếu nại khách hàng, khắc phục phòng ngừa, cải tiến báo cáo, số liệu thống kê công ty khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2013 Các phương pháp nghiên cứu thực đề tài bao gồm: phương pháp nghiên cứu bàn phương pháp nghiên cứu trường (quan sát, sử dụng bảng câu hỏi, vấn) Công cụ xử lý liệu chủ yếu phần mềm EXEL Dữ liệu sử dụng đề tài gồm: + Nguồn liệu thứ cấp: thu thập từ hồ sơ xem xét lãnh đạo, đánh giá nội bộ, xử lý sản phẩm không phù hợp, khiếu nại khách hàng, khắc phục phòng ngừa, cải tiến báo cáo, số liệu thống kê công ty + Nguồn liệu sơ cấp: Đây nguồn liệu thu thập thông qua bảng hỏi điều tra lấy ý kiến từ cá nhân Tác giả thực thăm dò ý kiến cá nhân cán nhân viên người lao động thuộc công ty thông qua phiếu điều tra gồm 31 câu hỏi Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài gồm 03 chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 - Chương 2: Thực trạng áp dụng Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 Công ty TNHH Matsuya R&DViệt Nam - Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 Công ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam Dự kiến kết đạt đƣợc Phân tích thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN 9001:2008 công ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN 9001:2008 công ty, định hướng phát triển mục tiêu chung Công ty giai đoạn 2014-2018, định hướng phát triển hệ thống quản lý chất lượng công ty, tác giả đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 công ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THEO TI U CHUẨN TCVN ISO 9001:2008 1.1 T ng quan quản l chất lƣợng 1.1.1 Chất lƣợng 1.1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “Chất lượng” sử dụng từ lâu để mô tả thuộc tính đẹp, tốt, đắt, tươi hết xa xỉ Vì thế, chất lượng dường khái niệm, phạm trù rộng phức tạp, phản ánh tổng hợp nội dung kỹ thuật, kinh tế xã hội Tùy theo đối tượng sử dụng, từ "chất lượng" có ý nghĩa khác Người sản xuất coi chất lượng điều họ phải làm để đáp ứng qui định yêu cầu khách hàng đặt ra, để khách hàng chấp nhận Chất lượng so sánh với chất lượng đối thủ cạnh tranh kèm theo chi phí, giá “Chất lượng” khái niệm gây nhiều tranh cãi định nghĩa tác giả khác nhau, phải kể đến như: Theo W.E Deming: (Nguy n Minh Đình cộng sự, 1996) , Theo J.M.Juran: khác với định nghĩa thường dùng “phù hợp với qui cách đề ra” (Tạ Thị iều An cộng sự, 2010) Theo Philip B Crosby “chất lượng thứ cho không” di n tả: (Tạ Thị iều An cộng sự, 2010) Mặc dù có nhiều định nghĩa khác chất lượng, kinh tế thị trường, nhu cầu vật chất tinh thần người ngày đa dạng phức tạp Từ làm cho môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt cạnh tranh doanh nghiệp thỏa mãn nhu cầu khách hàng nhiều doanh nghiệp chiếm lòng tin khách hàng nhiều hơn, sản phẩm họ xem sản phẩm đạt chất lượng Vậy, điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải bán thị trường cần ta nên quan niệm chất lượng góc độ người tiêu dùng, khách hàng Theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2007 (Bộ ng m t p h hoa học Công nghệ, 2007) c tính vố ng yêu c u” Từ định nghĩa ta rút số đặc điểm sau chất lượng: - Chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu vấn đề tổng hợp Nếu sản phẩm lý mà không chấp nhận phải bị coi có chất lượng kém, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo sản phẩm đại - Do chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lượng luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng 1.1.1.2 Vai trò chất lƣợng sản phẩm sản xuất kinh doanh Trong môi trường phát triển kinh tế hội nhập ngày nay, cạnh tranh trở thành yếu tố mang tính quốc tế đóng vai trò định đến tồn phát triển doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm trở thành chiến lược quan trọng làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Quan tâm đến chất lượng, quản lý chất lượng (QLCL) phương thức tiếp cận tìm cách đạt thắng lợi cạnh tranh gay gắt thương trường nhằm trì tồn phát triển doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp vì: - Tạo sức hấp dẫn thu hút người mua: Mỗi sản phẩm có nhiều thuộc tính chất lượng khác Các thuộc tính coi yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp Bởi sản phẩm có thuộc tính chất lượng cao quan trọng cho định mua hàng nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp - Nâng cao vị thế, phát triển lâu dài cho doanh nghiệp thị trường: Khi sản phẩm chất lượng cao, ổn định đáp ứng nhu cầu khách hàng tạo biểu tượng tốt, tạo niềm tin cho khách hàng vào nhãn mác sản phẩm Nhờ uy tín danh tiếng doanh nghiệp nâng cao, có tác động to lớn đến định lựa chọn mua hàng khách hàng 1.1.2 Quản lý chất lƣợng (QLCL) 1.1.2.1 Khái niệm Chất lượng không tự sinh ra, chất lượng kết ngẫu nhiên mà kết tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với Muốn đạt chất lượng mong muốn cần phải quản lý cách khoa học đắn yếu tố Hoạt động quản lý lĩnh vực chất lượng gọi quản lý chất lượng Ngày nay, Quản lý chất lượng mở rộng tới tất lĩnh vực, từ sản xuất đến quản lý, dịch vụ toàn chu trình sản phẩm Điều thể qua số định nghĩa sau: Theo TCVN ISO 8402:1999 (Bộ hoa học, công nghệ môi trường, 1999) : ủ ố Theo TCVN ISO 9000:2007 (Bộ ho m t ch hoa học công nghệ, 2007): “Q ng có phối h ng ki m soát m t tổ ch c v ng” QLCL bao gồm hoạt động lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng ng: hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp - L p k ho ch ch sử dụng để đáp ứng yêu cầu chất lượng - Ki m soát ch ng: hoạt động đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ hay nhiều đặc tính đối tượng so sánh kết với yêu cầu nhằm xác định phù hợp đặc tính - Đ m b o ch ng: toàn hoạt động có kế hoạch hệ thống tiến hành hệ thống chất lượng (HTCL) chứng minh đủ mức cần thiết để tạo tin tưởng thỏa đáng thực thể (đối tượng) thỏa mãn đầy đủ yêu cầu chất lượng - C i ti n ch ng: Nhu cầu khách hàng ngày nâng lên, muốn “giữ chân” khách hàng cũ thu hút khách hàng cần cải tiến chất lượng (Tạ Thị iều An cộng sự, 2010, trang 59) 1.1.2.2 Các phƣơng thức QLCL - Kiểm tra chất lƣợng (I - Inspection) Là hoạt động đo, xem xét, thử nghiệm định cỡ hay nhiều đặc tính đối tượng so sánh kết với yêu cầu qui định nhằm xác định phù hợp đặc tính Như kiểm tra phân loại sản phẩm chế tạo, cách xử lý chuyện Ngoài ra, sản phẩm phù hợp với qui định chưa thỏa mãn nhu cầu thị trường, quy định không phản ánh nhu cầu - Kiểm soát chất lƣợng (QC) Theo định nghĩa, kiểm soát chất lượng hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp sử dụng để đáp ứng yêu cầu chất lượng Có thể coi bước tiến so với phương thức ban đầu nhà QLCL tiến hành phòng ngừa yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, gây nên biến động chất lượng Để kiểm soát chất lượng, doanh nghiệp phải kiểm soát yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình tạo chất lượng Việc kiểm soát nhằm ngăn ngừa sản xuất sản phẩm khuyết tật Nói chung, kiểm soát chất lượng kiểm soát yếu tố sau đây: Con người; phương pháp trình; nguyên vật liệu, tư liệu sản xuất; thiết bị; môi trường Tuy nhiên việc kiểm soát chất lượng nằm chủ yếu vào trình sản xuất chưa đủ trình trước sản xuất mua nguyên vật liệu, quản lý kho, trình sau sản xuất đóng gói, giao hàng,… ảnh hưởng đến thỏa mãn khách hàng, từ khái niệm đảm bảo chất lượng đời - Đảm bảo chất lƣợng (Quality Assurance - QA) Các yêu cầu khách hàng thường thể dạng quy định kỹ thuật hay tiêu chuẩn cho sản phẩm Tuy nhiên, thân quy định hay tiêu chuẩn không đảm bảo yêu cầu khách hàng luôn đáp ứng chúng không phản ánh nhu cầu khách hàng hệ thống cung cấp, việc đảm bảo chất lượng không tạo lòng tin thỏa đáng Các nhà quản lý ngày quan tâm nhiều đến chất lượng hệ thống sản xuất sản phẩm nhằm đạt mục đích: - Đảm bảo chất lượng nội tổ chức nhằm tạo niềm tin cho lãnh đạo thành viên doanh nghiệp - Đảm bảo chất lượng với bên nhằm tạo lòng tin cho Khách hàng người có liên quan yêu cầu chất lượng thỏa mãn Đảm bảo chất lượng toàn hoạt động có kế hoạch có hệ thống tiến hành hệ thống chất lượng chứnh minh đủ sức cần thiết để tạo tin tưởng thỏa đáng tổ chức thỏa mãn đầy đủ yêu cầu chất lượng Đảm bảo chất lượng kết hoạt động kiểm soát chất lượng - Kiểm soát chất lƣợng toàn diện (Total Quality Control - TQC) Thuật ngữ Kiểm soát chất lượng toàn diện (Total Quality Control - TQC) Feigenbaum định nghĩa sau: “ iểm soát chất lượng toàn diện hệ thống có hiệu để thể hóa nỗ lực phát triển, trì cải tiến chất lượng nhóm khác vào tổ chức cho hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất dịch vụ tiến hành cách kinh tế nhất, cho phép thỏa mãn hoàn toàn khách hàng.” Kiểm soát chất lượng toàn diện huy động nỗ lực đơn vị công ty vào trình có liên quan đến trì cải tiến chất lượng Điều giúp tiết kiệm tối đa sản xuất, dịch vụ đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng - Quản lý chất lƣợng toàn diện (Total Quanlity Management - TQM) TQM định nghĩa là: “Một phương pháp quản lý tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa tham gia thành viên nhằm đem lại thành công dài hạn thông qua thỏa mãn khách hàng lợi ích thành viên công ty xã hội.” Mục tiêu TQM cải tiến chất lượng sản phẩm thỏa mãn khách hàng mức tốt cho phép Đặc điểm bật TQM so với phương pháp QLCL trước cung cấp hệ thống toàn diện cho công tác quản lý cải tiến khía cạnh có liên quan đến chất lượng huy động tham gia phận cá nhân để đạt mục tiêu chất lượng (MTCL) đặt Về thực chất, TQC, TQM hay CWQC (Kiểm soát chất lượng toàn công ty, phổ biến Nhật Bản) tên gọi khác hình thái quản lý 10 chất lượng Trong năm gần đây, xu chung nhà QLCL giới dùng thuật ngữ TQM Hình 1.1 Sự tiến triển phương thức QLCL (Ngu n: , 2010, trang 64) 1.1.2.3 Các nguyên tắc quản lý chất lƣợng Tám nguyên tắc quản lý chất lượng xác định sở cho tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2007 (Bộ hoa học Công nghệ, 2007) Nguyên tắc 1- Hƣớng vào khách hàng: Mọi tổ chức phụ thuộc vào khách hàng cần hiểu nhu cầu tương lai khách hàng, cần đáp ứng yêu cầu khách hàng cố gắng vượt cao mong đợi họ Nguyên tắc 2- Sự lãnh đạo: Người lãnh đạo thiết lập thống mục đích phương hướng tổ chức Lãnh đạo cần tạo trì môi trường nội để hoàn toàn lôi người tham gia để đạt mục tiêu tổ chức Nguyên tắc -Sự tham gia ngƣời: Mọi người tất cấp yếu tố tổ chức việc huy động họ tham gia đầy đủ giúp cho việc sử dụng lực họ lợi ích cho tổ chức Nguyên tắc -Cách tiếp cận theo trình: Kết mong muốn đạt cách hiệu nguồn lực hoạt động có liên quan quản lý trình Nguyên tắc -Tiếp cận theo hệ thống quản lý: Việc xác định, hiểu quản lý trình có liên quan lẫn hệ thống đem lại hiệu lực hiệu tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề Nguyên tắc -Cải tiến liên tục: Cải tiến liên tục kết thực phải 58 hình tổ chức, phức tạp tương tác trình, phức tạp trình tạo sản phẩm, lực nhân viên,…Hệ thống tài liệu sở cho đảm bảo cải tiến chất lượng Do vậy, nội dung tài liệu phải phù hợp với hoạt động thực tế tuân thủ nguyên tắc “Viết làm, làm viết” - Để giải triệt để tồn hệ thống tài liệu, Bộ phận Quản lý chất lượng Matsuya phải đảm bảo nguyên tắc sau trình xây dựng hệ thống tài liệu: Các thành viên tổ chức phải tham gia công tác soạn thảo góp ý tài liệu Trưởng phận phải xem xét, hoàn thiện tài liệu liên quan đến hoạt động đơn vị Tất tài liệu sau ban hành phải triển khai áp dụng vào hoạt động thực tế để đánh giá tính phù hợp hiệu tài liệu Các thành viên tham gia vào trình soạn thảo, xem xét tài liệu phải nắm rõ yêu cầu tiêu chuẩn hoạt động Công ty - Đề xuất số nội dung để hoàn thiện hệ thống tài liệu sau: Về hình thức: điều chỉnh cách cho ký hiệu tài liệu dựa góp ý thành viên Về nội dung: Rà soát điều chỉnh số quy trình để tránh trùng lắp nội dung không cần thiết Cùng với hoàn thiện cấu tổ chức nhằm nâng cao vai trò quản lý thiết bị sản xuất kiểm soát an toàn lao động Ban quản lý thiết bị, Ban an toàn, quy trình thuộc trách nhiệm hai Ban nên tách khỏi nhóm quy trình sản xuất Ngoài ra, nên tách cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phận, mô tả công việc khỏi sổ tay chất lượng lập thành quy định riêng để d dàng tra cứu điều chỉnh Nên gộp chung hướng dẫn kiểm tra công việc (thực chất biểu mẫu kiểm tra ghi nhận kết thực công việc) hướng dẫn thực công việc để tăng tính logic cho tài liệu Cần bổ sung nội dung trách nhiệm thu thập, phân tích kiểm soát thông tin, tiêu kiểm soát hiệu công việc vào hệ thống tài liệu V công tác c p nh t qu n lý: 59 Duy trì việc cập nhật hệ thống tài liệu mạng nội Công ty để phân phối cho tất các phận vào đầu quý Đồng thời thông báo thay đổi hệ thống tài liệu buổi họp chất lượng Xây dựng đội ngũ nhân viên phụ trách chất lượng phòng ban phận sản xuất để cập nhật, quản lý tài liệu kiểm soát tình hình áp dụng Bộ phận quản lý chất lượng cần lập kế hoạch để hỗ trợ giám sát tình hình áp dụng tài liệu đơn vị đặc biệt khối sản xuất 3.2.1.3 Hoàn thiện ngu n nhân lực cho hệ thống quản lý chất lƣợng - Hoàn thiện cấu tổ chức cho phù hợp với tình hình thực tế định hướng phát triển Công ty: Xác định rõ chức nhiệm vụ, quy trình hoạt động phòng ban mối quan hệ phận liên quan Hoàn thiện mô tả công việc cho chức danh dựa chức nhiệm vụ phòng ban tiêu đánh giá kết thực công việc dựa mục tiêu đơn vị Thông qua cấu tổ chức, xác định trách nhiệm thu thập, xử lý quản lý thông tin nội bộ, nhằm đảm bảo tính thông suốt, hiệu bảo mật Đối với quản lý sản xuất: nâng cao vai trò phận Giám sát thành phận QA, xây dựng mô tả công việc cho chức danh thuộc khối sản xuất nêu rõ tiêu đánh giá kết thực công việc - Tổ chức hoạt động đánh giá hiệu công việc, làm sở cho hoạt động đào tạo, tuyển dụng, khen thưởng, kỹ luật - Hoạt động tuyển dụng – đào tạo nhân sự: Cần triển trai công tác đánh giá kết làm việc nhân viên, từ xác định nhu cầu đào tạo tuyển dụng hợp lý Kế hoạch đào tạo cần thông báo sớm định kỳ hàng quý, để thành viên khối sản xuất thu xếp thời gian tham gia Phòng nhân tổng vụ – tổ chức cần phối hợp với phận liên quan để theo dõi - đánh giá việc triển khai nội dung đào tạo vào thực tế Việc đánh giá hiệu lực đào tạo cần thực cách khách quan, xác để đánh giá lực nguồn lực đào tạo Trước đây, việc đánh 60 giá hiệu lực đào tạo chưa đạt hiệu cao mang nặng tính hình thức nên kết đánh giá chưa phản ánh thực tế Công ty cần lựa chọn người đủ tài đạo đức tham gia công tác đánh giá hiệu lực đào tạo Là người thật có lực chuyên môn phải có tâm sáng để phát hiện, đánh giá - sai, hay - dở công tác đào tạo, đồng thời cần quan tâm, tham khảo dư luận từ thành viên khác để đưa nhận định xác Bản thân người đánh giá phải có tinh thần thực cầu thị, tiếp thu ý kiến đóng góp chân thực, đắn; phải có lĩnh để phản bác lại lời nhận xét, đánh giá không đúng, không công tâm Như vậy, việc đánh giá hiệu lực đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lực, tạo tiền đề cho Công ty có đội ngũ nhân lực hoàn thiện tiến trình thực thành công HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 Việc thực đào tạo đánh giá hiệu lực đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực hoàn thiện tri thức kỹ để tạo phù hợp sản phẩm giải pháp cần thiết phù hợp với không riêng công ty mà áp dụng cho doanh nghiệp Sau đánh giá, xếp loại đúng, Công ty cần có biện pháp nhân điển hình tốt, khen thưởng nhân viên điển hình, kể việc đề nghị nâng bậc lương trước thời hạn cho họ; đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng, kiềm kẹp chuyên môn cho nhân viên yếu kém; trường hợp non yếu quá, xếp bố trí công việc khác cho phù hợp Như thông qua đào tạo nội dung chương trình QLCL đồng phổ biến sâu rộng vào tâm trí người lao động Bằng nỗ lực tất thành viên Công ty chắn hoạt động sản xuất kinh doanh việc áp dụng TCVN ISO 9001: 2008 hiệu 3.2.1.4 Xây dựng ti u theo dõi đo lƣờng trình Một sở giúp tổ chức xác định đề xuất cải tiến nhằm nâng cao suất – hiệu hoạt động kết theo dõi – đo lường phân tích xu hướng trình hệ thống Vì vậy, công ty cần xây dựng đầy đủ tiêu đánh giá cho trình chuẩn mực cụ thể cần đạt (giá trị tối thiểu cần đạt cho tiêu) Trong đó, công ty cần bổ sung tiêu chi phí, nguồn lực sử dụng để từ tính toán hiệu trình Kế hoạch theo dõi đo lường trình lập thành bảng 61 sau: Quá trình Mục tiêu Chỉ tiêu/ yêu cầu Tần suất Trách nhiệm đánh giá Thực Kiểm tra Một số trình mục tiêu đề xuất thực (Bảng 3.1): Tùy vào mục tiêu năm tình hình thực trình mà trưởng phận xác định tiêu cụ thể cho trình Định kỳ năm lần, trước họp xem xét lãnh đạo, trưởng nhóm ISO phải tiến hành đánh giá kết thực trình Việc theo dõi đo lường trình thực cách áp dụng kỹ thuật thống kê xem xét đánh giá theo mức độ sau: Rất - không chấp nhận - (đạt 40% yêu cầu) Chưa đạt - thiếu sót - (đạt 50% yêu cầu) Đạt yêu cầu - chấp nhận - (đạt 50% đến 70%) Có hiệu - (đạt 90%) Tối ưu - (trên 90%) 62 Bảng 3.1 Một số trình mục tiêu Tên trình Kiểm soát tài liệu Kiểm soát hồ sơ Họp xem xét LĐ Mục tiêu Đảm bảo đủ tài liệu, tránh nhẩm lẫn, sẵn có, cập nhật kịp thời Đầy đủ , d truy cập Đủ nội dung, thời gian, kết luận thoả đáng triển khai đầy đủ Nhânviên đủ kiến thức kỹ thực Đào tạo công việc Tuyển dụng Tuyển người, thời gian Tần suất đánh giá lần năm lần năm lần năm Sau đợt Sau đợt Tránh cố, thiết bị sẵn sàng làm Bảo trì việc tínhnăng công suất, ảnh lần năm hưởng sản xuất Mua hàng Đảm bảo chất lượng phù hợp với giá cạnh tranh, đápứng tiến độ sản xuất Tổ chức sản xuất Lưu kho bảo quản Đảm bảo an toàn, tiến độ, chất lượng với chi phí nằmtrong định mức Đảm bảo chất lượng, ngăn nắp, không mát, d kiểm soát, chứng từ hợp lệ Kiểm soát thiết bị đo Đảm bảo thiết bị đo xác, phù hợp Đo lường thoả mãn Đánh giá mức độ thoả mãn để kịp KH thời điều chỉnh nâng cao thoả mãn lần năm lần năm lần năm lần năm lần năm Phát điểm chưa phù hợp để Đánh giá nội khắc phục, tìm kiếm hội cải tiến lần năm hệ thống Hành động khắc phục, phòng ngừa hông để tái phát sinh lỗi lần năm 3.2.1.5 T chức áp dụng kỹ thuật thống kê Mọi định có hiệu lực dựa việc phân tích liệu thông tin Trước đưa định nào, người định cần phải có sở chắn, thông tin xác Đối với định liên quan đến chất 63 lượng ta cần phải xác định rõ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, xem xét yếu tố kiểm soát được, phân tích định có liên quan đến yếu tố đầu vào Hoạt động áp dụng kỹ thuật thống kê để phân tích liệu nên tổ chức thực theo hình 3.3 Quy trình phân tích liệu Hình 3.3 Quy trình phân tích liệu Việc phân tích liệu giúp xác định nguyên nhân gốc r vấn đề tồn tiềm giúp dẫn cho việc định hành động khắc phục phòng ngừa cần thiết để cải tiến Áp dụng kỹ thuật thống kê phương pháp phổ biến để phân tích liệu, gồm bốn hoạt động chính: Thu thập số liệu Xử lý số liệu Nhật xét kết quả: xác định biến động làm ảnh hưởng đến kết thực trình Đưa thông tin điều khiển, xử lý: phân tích nguyên nhân biến động đưa biện pháp nhằm loại bỏ ngăn chặn lặp lại biến động 64 Các kỹ thuật thống kê thường sử dụng (Bảng 3.3 3.4): Bảng 3.2 Các công cụ kỹ thuật phân tích liệu không số Công cụ kỹ thuật ng dụng Ghép thành nhóm số lượng lớn ý kiến, quan điểm Biểu đồ quan hệ hoặcvấn đề có liên quan chủ đề cụ thể So sánh theo chuẩn mức Tấn công não So sánh trình với trình đuợc thừa nhận để xác định hội cải tiến chất lượng Xác định giải pháp cho vấn đề hội tiềm tàng cho việc cải tiến chất lượng Phân tích thông báo mối quan hệ nhân Biểu đồ nhân Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải vấn đề từ triệuchứng, nguyên nhân đến giải pháp Biểu đồ tiến trình Biểu đồ Mô tả trình có Biểu thị mối quan hệ chủ đề yếu tố hợp thành Bảng 3.3 Công cụ kỹ thuật ph n t ch liệu số Công cụ kỹ thuật ng dụng Phân tích: đánh giá ổn định cuả trình Kiểm soát: xác định trình cần điều chỉnh Biểu đồ kiểm soát vàkhi cần để nguyên trạng Xác nhận: xác nhận cải tiến cuả trình Trình bày kiểu biến thiên cuả liệu Thông tin dạng hình ảnh kiểu cách cuả trình Quyết định nơi cần tập trung nỗ lực cải tiến Biểu đồ cột Trình bày theo thứ tự quan trọng đóng góp cuả cá thểcho hiệu chung Xếp hạng hội cải tiến Phát xác nhận mối quan hệ hai tập số liệu có Biểu đồ Pareto liên hệ với Xác nhận mối quan hệ dự tính hai số liệu có quan hệ vối 65 Áp dụng kỹ thuật thống kê sử dụng kỹ thuật kiểm tra mà giải vấn đề chất lượng Do vậy, không nên bận tâm đến kỹ thuật cao siêu mà chọn kỹ huật đơn giản, người tổ chức biết sử dụng Ngoài ra, tùy thuộc vào nội dung cần thống kê, đặc điểm hoạt động thống kê mà lựa chọn công cụ kỹ thuật phù hợp 3.2.2 Nh m giải pháp hỗ trợ 3.2.2.1 Thành lập nhóm chất lƣợng Để tập trung vào việc tổng hợp góp ý từ công nhân viên tìm nguyên nhân đưa biện pháp cải thiện tiến độ sản xuất, tiến độ cung ứng nguyên vật liệu, giảm số lượng khiếu nại khách hàng chất lượng cần thành lập nhóm chất lượng Đồng thời nhóm chất lượng đội ngũ thực công tác đánh giá, trì triển khai Kaizen Nhóm chất lượng thường từ bốn đến bảy thành viên thuộc phận khác có liên quan đến chất lượng sản phẩm như: Bộ phận may băng tay, phận may ghế xe hơi, phận kiểm tra, phận cắt, hàn, in, kho, văn phòng, bảo trì Khi có vấn đề chất lượng sản phẩm, Ban lãnh đạo phân công nhóm thảo luận tìm nguyên nhân gây khuyết tật sản phẩm, đề xuất biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng suất, giảm chi phí làm lại sai hỏng Để nhóm chất lượng hiệu quả, cần bầu trưởng nhóm, người huy động viên nhóm giải vấn đề chung có liên quan tới công việc, lập kế hoạch điều khiển họp nhóm chất lượng Nhóm chất lượng cần phải đào tạo cách sử dụng kỹ thuật công cụ quản lý chất lượng như: biểu đồ Pareto, biểu đồ xương cá (biểu đồ nhân quả), chu trình PDCA, lưu đồ, phương pháp động não (Brain Storming) Việc đào tạo ban đầu mời giảng viên bên hướng dẫn, người nội am hiểu công cụ này, lần đào tạo sau trưởng nhóm chất lượng đào tạo lại cho thành viên nhóm Để cho nhóm chất lượng hiệu cần có cam kết hỗ trợ mạnh mẽ từ ban lãnh đạo; cần đưa mục tiêu hoạt động nhóm rõ ràng; liên tục đào tạo cập nhật kiến thức quản trị chất lượng; giao việc người nhiệm vụ; luôn thúc đẩy hướng dẫn nhóm 66 Cần tránh lý thường dẫn đến thất bại thành viên nhóm chất lượng nhiệt tình hiểu không đầy đủ nhiệm vụ thiếu kỹ thuật thực hiện; nhóm lớn nhỏ; giao công việc không phù hợp, sức nhóm 3.2.2.2 T ng cƣờng hoạt động đánh giá nội phận Chuyên gia đánh giá phải người độc lập với hoạt động đánh giá để đảm bảo tính khách quan công tác đánh giá kết thực thực tế tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 Việc đánh giá nội cần kiểm soát chặt chẽ nhân viên chất lượng đơn vị phận Đội ngũ nhân viên chất lượng cần ý thức việc đánh giá để nâng cao nhận thức nhân viên thực công việc nhằm phát điểm không phù hợp để khắc phục cải tiến liên tục HTQLCL Công ty Các đánh giá viên nội cần nghiên cứu kỹ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 để hiểu thấu đáo nội dung tiêu chuẩn, cần am hiểu cách tổng quát quy trình hoạt động mà đánh giá, để từ nâng cao kỹ đánh giá, góp phần vào việc cải tiến liên tục HTQLCL Công ty Khi thực đánh giá, chuyên gia cần chủ động tích cực tìm kiếm chứng khách quan để liệu hoạt động thực tế đánh giá có phù hợp yêu cầu hệ thống tài liệu Công ty, yêu cầu TCVN ISO 9001:2008 xem xét tính hiệu lực hệ thống Việc đánh giá nội quan trọng việc giám sát hành động không phù hợp để có biện pháp phòng ngừa loại bỏ thích hợp để đảm bảo HTQLCL hoạt động hiệu Theo sổ tay chất lượng Công ty tần suất đánh giá nội phải thực năm lần Tuy nhiên cách thức thực phần lớn mang tính đối phó nên biện pháp tăng cường đánh giá nội Công ty tăng cường chất lượng lần đánh giá nội bộ, kỹ đánh giá nâng cao góp phần vào việc thực thành công HTQLCL Công ty 3.2.2.3 Thực sách khen thƣởng động vi n nh n vi n để kích thích khả n ng sáng tạo nhân viên việc cải tiến HTQLCL Công ty Làm việc môi trường lâu dài khiến cho người lao động có tính ì suy nghĩ lẫn hành động Ban lãnh đạo nên động viên nhân viên Công ty 67 để họ hăng hái làm việc Động viên tạo nỗ lực cho nhân viên trình thực nhiệm vụ tổ chức sở thỏa mãn nhu cầu cá nhân Biết cách động viên tạo thay đổi tích cực thái độ hành vi người, sở mục tiêu tổ chức thực Muốn động viên nhân viên, ban lãnh đạo phải tìm động lực thúc đẩy họ làm việc để cố gắng đáp ứng cho nhân viên khả Công ty Do vậy, muốn tạo động lực cho làm việc cần phải làm cho họ muốn làm công việc Do đó, Ban lãnh đạo Công ty cần thực nhiều sách khen thưởng, động viên, hỗ trợ nhân viên để khuyến khích khả sáng tạo nhân viên công tác cải tiến HTQLCL Bên cạnh công tác động viên khen thưởng, việc xác định tư tưởng cải tiến nhân viên thái độ ngại đổi cần thiết Điều đòi hỏi Ban lãnh đạo Công ty phải có kết hợp chặt chẽ với phận quản lý HTCL để vận động, tuyên truyền quán triệt tư tưởng, giúp họ nhận rõ lợi ích công ty cá nhân họ tạo cải tiến Dù cấp lãnh đạo việc hoạch định nên tham gia vào dự án cải tiến cấp Công ty Do đó, việc đưa sách hỗ trợ vật chất, khuyến khích tinh thần cho người lao động biện pháp hợp lý hiệu công tác cải tiến 3.2.2.4 Xây dựng mối quan hệ hợp tác với nhà cung ứng Chất lượng sản phẩm phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng nguyên vật liệu sử dụng Nếu cung ứng nguyên vật liệu không kịp thời, đầy đủ, đồng đảm bảo chất lượng trình sản xuất không đảm bảo tính liên tục, sản phẩm sản xuất khó đảm bảo chất lượng, gây nhiều phế phẩm, sản phẩm không phù hợp làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh Việc xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài với nhà cung ứng sở quan trọng để nâng cao chất lượng nguyên vật liệu cung cấp cho trình sản xuất kinh doanh - Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin hai chiều với nhà cung ứng tạo điều kiện giải nhanh chóng vấn đề xảy tranh chấp chậm trể gây tốn -Theo dõi khả nhà cung ứng việc giao sản phẩm phù hợp nhằm giảm thiểu việc kiểm tra xác nhận không cần thiết 68 - Bên cạnh việc tạo mối quan hệ với nhà cung ứng công ty phải chủ động kiểm tra, giám sát chất lượng nguyên vật liệu trước đưa vào sản xuất đảm bảo nguyên vật liệu dùng để sản xuất có chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng Việc xây dựng mối quan hệ hợp tác, lâu dài với nhà cung ứng mang lại cho công ty nhiều lợi ích: - Đảm bảo nguyên vật liệu cung cấp cho trình sản xuất kinh doanh có chất lượng tốt, ổn định, kịp thời, giá hợp lý nhân tố quan trọng làm tăng chất lượng sản phẩm, giúp cho trình sản xuất di n ổn định liên tục…tăng hiệu sản xuất kinh doanh cho công ty - Giảm thiểu khâu kiểm tra không cần thiết thông qua việc đánh giá chọn lựa kỹ, xác nhà cung ứng giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp sở tăng lợi nhuận kinh doanh 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với nhà nƣớc - Hoàn thiện qui chế bảo vệ sở hữu trí tuệ, sở hữu quyền tác giả iên chống lại tượng vi phạm quyền, sở hữu trí tuệ - Hỗ trợ doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lượng cách thưởng phạt phân minh, có ưu tiên cụ thể cho doanh nghiệp thực tốt tiêu chuẩn, nhằm động viên, khích lệ họ - Có biện pháp khuyến khích đơn vị đạt giải thưởng hệ thống quản lý chất lượng chất lượng sản phẩm vật chất tinh thần, có nhiều hoạt động giới thiệu đơn vị hỗ trợ đơn vị đạt giải thưởng chất lượng vốn Đồng thời tăng cường kiểm tra đơn vị đạt giải thưởng việc trì phát triển hệ thống quản lý chất lượng nhắm tránh tình trạng nhiều đơn vị cố gắng cách giành giải thưởng để quảng bá hình ảnh sau không trì tốt hệ thống quản lý chất lượng - Thống nội dung văn quy phạm pháp luật hành theo hướng tinh giản, d áp dụng 69 - Tăng cường thực hoạt động đào tạo, tập huấn, phổ biến kiến thức tiêu chuẩn hóa - Đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp việc triển khai, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng - Có sách giúp đỡ doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực 3.3.2 Đối với công ty Sự cam kết lãnh đạo việc thực sách chất lượng, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động chất lượng công ty, thể mối quan tâm trách nhiệm họ hoạt động chất lượng Hoàn thiện trì HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000 đánh giá nhà cung cấp theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tất nhà cung cấp nguyên liệu Đồng thời tích hợp với hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004 Công ty nhằm khai thác lợi từ hệ thống, sử dụng nguồn lực chung cách hiệu trình cung cấp sản phẩm/ dịch vụ cho khách hàng Việc sản xuất kinh doanh tách rời việc bảo vệ môi trường, công ty cần xây dựng HTQLCL không hướng đến chất lượng sản phẩm mà phải hướng đến phát triển bền vững đáp ứng yêu cầu bên liên quan cộng đồng, môi trường sinh thái xem trách nhiệm công ty xã hội Có sách khuyến khích, động viên nhân viên trực tiếp làm công tác chất lượng để thu hút giữ cán có lực Phối hợp chặt chẽ với phòng Đảm bảo chất lượng Công ty mẹ suốt trình hoàn thiện trì hệ thống nhằm đảm bảo thống nhất, đồng toàn hệ thống 70 T M TẮT CHƢƠNG Nhìn chung việc thực QLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 Công ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam thực cách nghiêm túc có trách nhiệm Điều đảm bảo đầu tư mức cho nhân lực, thiết bị, … Ban Lãnh đạo công ty cam kết sách chất lượng phát triển bền vững Đạt HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 trình nỗ lực không d dàng Tuy nhiên trì QLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 cách tốt thách thức lớn Để hoàn thiện HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008, Matsuya R&D Việt Nam cần xem xét thêm số giải pháp mà tác giả xây dựng chương 71 KẾT LUẬN Thế kỷ XXI không coi kỷ điện tử tin học mà kỷ nguyên chất lượng Các phương thức cạnh tranh số lượng giá không coi điều kiện tiên việc mua bán hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ Thay vào “chất lượ ất lượng tuyệt hảo, chất lượng chìa khoá thành công kinh doanh thương trường Vì vậy, cần coi chất lượng phương thức cạnh tranh tạo hội kinh doanh, giữ vững chiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên, tổ chức, doanh nghiệp nói đến chất lượng làm Bởi lẽ từ nhận thức đến thành công nghệ thuật hành động, nghệ thuật quản lý Quản lý chất lượng không dừng lại quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý nguồn lực toàn công ty mà khoa học quản lý nắm bắt xu thị trường, phối hợp đầu mối đạo, thực toàn tổ chức, doanh nghiệp Và phối hợp nhịp nhàng hoạt động nguồn lực cách khoa học để đạt hiệu kinh tế cao Ban lãnh đạo Công ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam nhận thức điều tâm xây dựng - trì cải tiến hệ thống quản lý chất lượng Công ty theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 từ năm 2010 Tuy nhiên, trình triển khai áp dụng, đến hệ thống quản lý chất lượng Matsuya điểm tồn Qua phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 Công ty Matsuya, báo cáo đề tài xác định tồn hệ thống quản lý chất lượng công ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam Để góp phần nâng cao hiệu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 công ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam, đề tài báo cáo đề xuất giải pháp nhằm thực tốt trình hệ thống Tác giả mong muốn đề tài trở thành tài liệu tham khảo giúp ích cho công ty hoạt động sản xuất Qua đề tài, Công ty nhìn lại tổng quát chặng đường thực theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 qua rút vấn đề tồn Công ty việc thực theo tiêu chuẩn TCVN ISO 72 9001:2008 Với giải pháp nêu nguồn lực có, cộng với tâm đồng lòng Ban lãnh đạo, chắn công ty Matsuya thực được, tạo tảng cho việc cải tiến liên tục không ngừng nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất lượng công ty, góp phần đảm bảo tồn phát triển công ty môi trường cạnh tranh [...]... nói ISO đã trở thành một chuẩn mực khơng thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào Dựa trên cơ sở lý luận được hệ thống ở Chương 1, Chương 2 sẽ đi vào phân tích thực trạng HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 của Cơng ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam 22 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001:2008 TẠI CƠNG TY TNHH MATSUYA R&D VIỆT N M 2.1 T ng quan về C ng ty. .. Cơng ty Matsuya Việt Nam đã được thừa hưởng những thành tựu đã đạt được về chất lượng cũng như phương pháp, kỹ thuật quản lý từ cơng ty mẹ (Matsuya Nhật) Do vậy mục tiêu xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 được đưa lên hàng đầu Nhằm tăng cường tiềm lực và nâng cao chất lượng, Ban Gíam đốc và các trưởng bộ phận đã tham gia các khóa học về tiêu chuẩn ISO 9001 và quản lý chất. .. khi đưa một mơ hình quản lý chất lượng nào vào trong doanh nghiệp cũng được lãnh đạo doanh nghiệp đặc biệt quan tâm hi doanh nghiệp thực hiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 thì cam kết của lãnh đạo đối với việc thực hiện chính sách chất lượng và việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng là điều kiện tiên quyết đối với sự thành cơng trong việc áp dụng và duy trì hệ thống quản lý ISO 9000... nghiêng (theo chiều kim đồng hồ), cho thấy thực chất của q trình của q trình quản lý là sự cải tiến liên tục và khơng bao giờ ngừng 1.2 Hệ thống quản lý chất lƣợng theo TCVN ISO 9001:2008 1.2.1 Khái niệm Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO - International Organization for Standardization) được thành lập từ năm 1947, có trụ sở đặt tại Geneva - Thụy Sĩ Tiêu chuẩn ISO 9001 là một tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn. .. nhật các hoạt động của Cơng ty, từ đó tạo lập các giá trị nhân văn trong tập thể CBCNV và dần dần hồn thiện văn hóa doanh nghiệp 2.3 Phân tích tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại cơng ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam t n m 2011 đến n m 2013 2.3.1 Về chính sách chất lƣợng và mục tiêu chất lƣợng Chính sách chất lượng của Cơng ty được cơng bố chính thức... Cơng ty 29 2.2.3 Nội dung hệ thống quản lý chất lƣợng Nhằm sáng tỏ và đáp ứng u cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008, Cơng ty xây dựng một hệ thống tài liệu chất lượng hiệu quả để thực hiện chính sách chất lượng và đạt được các mục tiêu chất lượng nhằm đảm bảo rằng sản phẩm thỏa mãn những u cầu của Khách hàng, các u cầu của luật định, đảm bảo việc kiểm sốt có hiệu lực, đánh giá và cải tiến chất lượng tại. .. Cơng ty áp dụng và duy trì một cơ cấu hệ thống tài liệu chất lượng bao gồm: Chính sách chất lượng Cấp 1 STCL Cấp 2 Các Quy đònh Cấp 3 Các tài liệu hỗ trợ Cấp 4 Các biểu mẫu – hồ sơ chất lượng Tài liệu chất lượng nội bộ Tài liệu chất lượng bên ngoài H nh 2.3 Chính sách chất lượng cua cơng ty : ơ ủ Tài liệu cấp 1: S tay chất lƣợng: Mã số MV -ISO- 000 Tài liệu văn bản hóa một các tổng hợp và một cách hệ thống. .. liên mơ hồn tục hệ sản xưởng HTQLCL, xuất, đánh hệ thống quản Tăng nguồn của khách thiện nhân hàng đạt, thống chất lý lực,… triển khai lượng ISO, lượng, hệ quy chứng nhận thống Lấy chứng đánh số của chất lượng, phát hàng triển sản sản khách cho phẩm giá phẩm mới, mới, phát dòng chất lượng nhận giám sát đánh ISO, … định kỳ giám sát hệ sản ISO, giá đạt giá triển phẩm thống chất mới lượng đạt Ngu n:... ảnh hƣởng đến hệ thống quản l chất lƣợng theo ti u chuẩn TCVN ISO 9001 :2008 1.2.3.1 Các yếu tố n ngồi Q trình tồn cầu hóa: Tồn cầu hóa đang di n ra từng lĩnh vực từng ngành nghề của đời sống xã hội, tình hình thế giới thay đổi một cách nhanh chóng Do đó trong việc xây dựng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO cũng khơng là ngoại lệ Các tiêu chuẩn, các quy trình trong bộ tiêu chuẩn ISO được thay... hiệu lực của hệ thống Tổ chức phải đảm bảo sẳn có các nguồn lực, tiến hành đo lường theo dõi và phân tích để đảm bảo các nguồn lực ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm phải được kiểm sốt Các nguồn lực của hệ thống quản lý phải gồm các văn bản cơng bố về cơ sở chất lượng và mục tiêu chất lượng, sổ tay chất lượng, các thủ tục,… và các tài liệu khác để kiểm sốt tài liệu của hệ thống Sổ tay chất lượng phải ... số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 Cơng ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam sở: - Hệ thống kiến thức hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn TCVN. .. tượng: hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 Cơng ty - Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 cơng ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam. .. triển hệ thống quản lý chất lượng cơng ty, tác giả đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 cơng ty TNHH Matsuya R&D Việt Nam 5

Ngày đăng: 14/04/2016, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan