tóm tắt xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập vào dạy phần củng cố các bài phần 2 sinh học tế bào SH 10 – CTC

24 409 0
tóm tắt xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập vào dạy phần củng cố các bài phần 2 sinh học tế bào SH 10 – CTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Khái quát lên lớp, cấu trúc lên lớp nghiên cứu tài liệu 1.2.1.1 Khái quát lên lớp 1.2.1.2 Cấu trúc lên lớp nghiên cứu tài liệu 1.2.1.3 Củng cố,vai trò khâu củng cố 1.2.2 Câu hỏi – tập dùng khâu củng cố 1.2.2.1 Khái niệm, chất câu hỏi 1.2.2.2 Khái niệm, chất tập 1.2.2.3 Phân loại câu hỏi – tập 1.2.2.4 Vai trò câu hỏi – tập củng cố 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Thực trạng sử dụng câu hỏi – tập vào dạy học phần củng cố chương II – Phần Sinh học tế bào- SH10- CTC 1.3.2 Hứng thú học sinh hình thức củng cố chương II – Phần Sinh học tế bào- SH10- CTC CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI - BÀI TẬP DẠY HỌC CHƯƠNG II – PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 CTC 2.1 Cấu trúc nội dung chương II, phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 – CTC 2.1.1 Khái quát nội dung phần sinh học tế bào 2.1.2 Phân tích nội dung chương II SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy 2.1.3 Phân tích nội dung chương II 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi – tập củng cố 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi – tập củng cố 2.2.2 Yêu cầu sư phạm câu hỏi – tập củng cố 2.2.3 Quy trình xây dựng câu hỏi củng cố 2.2.4 Sử dụng câu hỏi – tập củng cố 2.2.5 Hệ thống câu hỏi – tập củng cố chương II – Phần Sinh học tế bào – SH 10 – CTC 2.3 Định hướng sử dụng câu hỏi – tập vào dạy chương II phần sinh học tế bào – SH10 ( CTC ) CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Kết thực nghiệm PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI Kết luận Kiến nghị PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Phụ lục SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khâu củng cố có vai trò vô quan trọng thiếu khâu củng cố nhằm hệ thống hóa lại kiến thức mà HS vừa tiếp thu để HS khắc sâu thêm kiến thức Bởi vậy, trình dạy học GV phải đảm bảo đầy đủ khâu kết hợp cách linh hoạt nhuần nhuyễn khâu để đạt hiệu cao Thực tế cho thấy năm học 2006-2007 SGK SH 10 theo chương trình triển khai đại trà toàn quốc SGK đưa vào nhiều kiến thức, tranh ảnh sơ đồ để minh họa cho kiến thức Ngoài ra, đưa thêm tư liệu cuối mục “Em có biết”.Trước thay đổi SGK mà thời gian học lớp hạn chế HS hệ thống hóa kiến thức sau Mặt khác, khâu củng cố hệ thống câu hỏi, tập phương tiện đắc lực GV, có tầm quan trọng đặc biệt để nâng cao chất lượng dạy học môn Vì vậy, GV sử dụng câu hỏi, tập tổ chức dạy học phần củng cố nhiều cách khác GV củng cố cách đặt câu hỏi cuối song thường củng cố cách tóm tắt nội dung học sử dụng câu hỏi SGK Những câu hỏi thường mức độ đơn giản, sơ sài hình thành dựa kinh nghiệm cá nhân mang tính cá thể chưa có hệ thống Nếu GV có xây dựng hệ thống câu hỏi, tập sử dụng chúng thao giảng, tiết thi giáo viên giỏi, …còn hầu hết lên lớp củng cố mức độ đơn giản Hơn có GV cách xây dựng hệ thống câu hỏi, tập tổ chức hoạt động dạy học cho phù hợp với trình độ nhân thức HS Nhằm bổ sung câu hỏi củng cố cho GV đặc biệt SV trường vào nghiên cứu đề tài “Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập vào dạy phần củng cố phần Sinh học tế bào SH 10 – CTC ” Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống câu hỏi, tập củng cố chương II – phần – Sinh học tế bào SH10 – CTC - Khách thể nghiên cứu: HS lớp 10 trường THPT Nguyễn Du – Kiến Xương – Thái Bình Mục đích nghiên cứu SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy - Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập vào dạy phần củng cố chương II– phần Sinh học tế bào SH10 - CTC Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận câu hỏi, tập dạy phần củng cố 4.2 Phân tích nội dung chương II, chương II – phần Sinh học tế bào SH10 – CTC 4.3 Xây dựng, biên soạn hệ thống câu hỏi, tập cho phần củng cố chương II – phần Sinh học tế bào SH10 – CTC 4.4 Định hướng, sử dụng câu hỏi, tập vào dạy phần củng cố học Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước công tác giáo dục nói chung công đổi phương pháp dạy học, đổi SGK nói riêng - Nghiên cứu tài liệu chuyên môn làm sở lí thuyết cho đề tài 5.2 Điều tra quan sát sư phạm - Điều tra, tìm hiểu tình hình học tập môn Sinh học số trường phổ thông, tình hình học tập phần củng cố học số trường qua phiếu điều tra - Điều tra việc dạy giáo viên qua việc dự giờ, rút kinh nghiệm qua giáo án, ghi học sinh - Điều tra, trao đổi với giáo viên học sinh trường thực nghiệm việc sử dụng hệ thống câu hỏi, tập theo hệ thống mà xác định 5.3 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến GV phổ thong có kinh nghiệm giảng dạy 5.4 Thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài 6.1 Hệ thống hóa thêm sở lí luận câu hỏi, tập sử dụng dạy học đặc biệt dùng khâu củng cố học 6.2 Điều tra thực trạng dạy học Sinh học nói chung sinh học tế bào nói riêng trường THPT 6.3 Đề nguyên tắc, quy trình xây dựng câu hỏi, tập dạy học Sinh học phần củng cố SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy 6.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập, đề xuất biện pháp cụ thể, sử dụng câu hỏi, tập tổ chức học sinh học tập tích cực dạy học Chương II – Phần Sinh học tế bào, SH 10- CTC SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài a) Trên giới Trên giới có nhiều tác giả đề cập tới câu hỏi như: Socolovskaia, 1971 Abramova, Kadosnhicov, Laixeva, Okarlinxki 1975, 1979 đề cập đến vai trò, phương pháp xây dựng sử dụng câu hỏi, tập trường phổ thông Trong tài liệu tác giả chủ yếu soạn nhiều câu hỏi dựa vào nội dung chương mục SGK chưa sâu vào sở lí luận câu hỏi Ở Pháp năm 70 tài liệu lí luận dạy học khuyến khích tăng cường sử dụng câu hỏi, tập để rèn luyện tính chủ động, tích cực học sinh bậc học Họ xem câu hỏi, tập vừa nội dung, biện pháp, phương pháp vừa mục tiêu dạy học b) Ở Việt Nam Nhiều tài liệu giáo khoa có câu hỏi, tập để sử dụng khâu củng cố hoàn thiện nâng cao như: Trần Bá Hoành, Trần Hồng Hải, Vũ Tam Hiệp, Lê Đình Trung Với vai trò biện pháp dạy học câu hỏi nhiều tác giả đề cập tới năm gần có nhiều đề tài nhiều tác giả đề cập tới câu hỏi nhiều khía cạnh khác như: - Xây dựng câu hỏi tập hướng dẫn học sinh quan sát phương tiện trực quan dạy học chương III, IV sinh học tế bào, chương II,III Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 SGK thí điểm tác giả Trần Bảo Linh 2004 - Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập chương III, IV phần Sinh học tế bào nhằm tích cực hóa hoạt động học học sinh lớp 10 THPT Phạm Thị Thanh Mai 2006 - Xây dựng câu hỏi tập chương II phần di truyền nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh lớp 12 THPT Nguyễn Trung Thành, 2009 - Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 Vũ Thị Diệu Linh, 2007 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy - Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ phần tế bào học để góp phần nâng cao hiệu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Nguyễn Minh Hà, 2004 Trong tài liệu tác giả đưa nguyên tắc, quy trình xây dựng câu hỏi xây hệ thống câu hỏi chủ yếu dùng khâu nghiên cứu tài liệu khâu củng cố đề cập đến Đặc biệt hạn chế tài liệu hay đề tài đề cập tới việc xây dựng câu hỏi tập dạy phần củng cố chương II - Phần Sinh học tế bào, Sinh học 10- CTC Chính lựa chọn nghiên cứu đề tài 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Khái quát lên lớp, cấu trúc lên lớp nghiên cứu tài liệu 1.2.1.1 Bài lên lớp Bài lên lớp hình thức dạy học trình dạy học Sinh học trường phổ thông diễn khoảng thời gian xác định địa điểm định với số lượng học sinh ổn định có độ tuổi, trình độ Theo mục đích sư phạm nhà LL DHSH phân biệt ba kiểu lên lớp: - Bài lên lớp nghiên cứu tài liệu - Bài lên lớp củng cố hoàn thiện kiến thức - Bài lên lớp kiểm tra đánh giá 1.2.1.2 Cấu trúc lên lớp nghiên cứu tài liệu Bài lên lớp nghiên cứu tài liệu có cấu trúc gồm ba khâu chính.Đó khâu kiểm tra cũ, khâu nghiên cứu tài liệu mới, khâu củng cố Mỗi khâu thực nhiệm vụ định tiết học, khâu xếp theo trình tự logic nhằm thực mục tiêu tiết học Trong khâu củng cố có vai trò vô quan trọng thiếu khâu củng cố nhằm hệ thống hóa lại kiến thức mà HS vừa tiếp thu để HS khắc sâu thêm kiến thức 1.2.1.3 Củng cố, vai trò việc củng cố * Củng cố nhằm hệ thống hóa lại kiến thức mà HS vừa tiếp thu để HS khắc sâu thêm kiến thức * Vai trò khâu củng cố SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy Việc củng cố hoàn thiện kiến thức có hệ thống thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin “liên hệ ngược” giúp người học tự điều chỉnh hoạt động học tập giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học Cụ thể sau: a) Đối với giáo viên - Tạo điều kiện cho giáo viên nắm cách cụ thể xác lực trình độ học sinh để tìm biện pháp giúp đỡ riêng, thích hợp - Tạo hội cho giáo viên xem xét hiệu cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Như vậy, việc hệ thống hóa kiến thức có vai trò quan trọng giúp học sinh hiểu đầy đủ xác hơn, có chức kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh b) Đối với học sinh - Về kiến thức: Qua phần củng cố kiến thức học sinh thấy tiếp thu điều vừa học mức độ nào, phần cần bổ sung thêm trước bước vào phần chương trình học - Về lực: Củng cố hoàn thiện kiến thức học sinh tiến hành hoạt động trí tuệ như: ghi nhớ, tái hiện, so sánh, phân tích, xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức Qua học sinh phát huy trí thông minh, phát triển tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế - Về giáo dục: Củng cố hoàn thiện kiến thức thường xuyên, nghiêm túc giúp học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, có ý chí vươn lên đạt kết cao hơn, củng cố lòng tin vào lực mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn 1.2.2 Câu hỏi – tập dùng khâu củng cố 1.2.2.1 Khái niệm, chất câu hỏi SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy “ Câu hỏi mệnh đề chứa đựng biết chưa biết” Câu hỏi = Cái biết + Cái chưa biết 1.2.2.2 Khái niệm chất tập Bài tập nhiệm vụ mà người giải cần thực tập bao gồm kiện yêu cầu Bài tập cho HS để vận dụng điều học nhằm hình thành kiến thức mới, củng cố, khắc sâu, hoàn thiện nâng cao kiến thức học Bài tập câu hỏi, thí nghiệm, toán, toán nhận thức Bài tập tập hợp kiến thức xác định bao gồm vấn đề biết chưa biết luôn mâu thuẫn dẫn đến việc phải biến đổi chúng để tìm lời giải 1.2.2.3 Phân loại câu hỏi – tập dạy học Tùy theo mục đích, chất, cách sử dụng mà người ta chia câu hỏi thành nhiều loại khác nhau.nhưng theo để phân loại câu hỏi sử dụng khâu củng cố cách phân loại sau cho hợp lí Theo Benjaminbloom ( 1956) đề thang mức câu hỏi ( loại câu hỏi ) tương ứng với mức chất lượng lĩnh hội kiến thức Biết Hiểu Áp dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Như vậy, Benjaminbloom đề thang mức câu hỏi tương ứng với mức chất lượng lĩnh hội kiến thức HS Và dạng câu hỏi dung khâu củng cố chủ yếu câu hỏi mức đến mức Các dạng câu hỏi khắc sâu kiến thức mà mở rộng thêm kiến thức cho HS 1.2.2.4 Vai trò câu hỏi – tập củng cố * Củng cố nhằm hệ thống hóa lại kiến thức mà HS vừa tiếp thu để HS khắc sâu thêm kiến thức * Vai trò câu hỏi – tập củng cố SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy - Khi dùng câu hỏi – tập để mã hóa thông tin củng cố cho học sinh câu hỏi việc trả lời câu hỏi nguồn tri thức cho học sinh - Câu hỏi – tập dùng để củng cố giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách có hệ thống, thâu tóm kiến thức bài, học sinh ghi nhớ khắc sâu kiến thức - Học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm bài, chủ động giành lấy kiến thức thông qua trả lời câu hỏi, từ khắc phục lối truyền thụ chiều - Củng cố câu hỏi – tập giúp giáo viên đánh giá học sinh mặt kiến thức thái độ câu hỏi biện pháp phát hiện, tự phát thông tin ngược kết nhận thức từ giáo viên có biện pháp nâng cao nhận thức cho học sinh - Củng cố câu hỏi – tập hình thức khác tạo hứng thú, say mê, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học tập học sinh Do học không nặng nề, giảm tải cho học sinh - Củng cố câu hỏi – tập rèn cho học sinh kĩ diễn đạt lời nói, kĩ phát kiến thức, xử lý thông tin cách nhanh nhạy, linh hoạt - Củng cố câu hỏi – tập giúp học sinh hiểu sâu kiến thức lý thuyết mà học sinh liên hệ kiến thức thực tế đời sống học sinh thêm yêu thích môn học, hứng thú với môn học - Câu hỏi – tập củng cố giúp học sinh thấy tiếp thu kiến thức mức độ nào, phần cần bổ sung thêm học - Giúp học sinh tiến hành hoạt động trí tuệ, ghi nhớ tái hiện, so sánh phân tích, xác hóa, hệ thống hóa kiến thức Qua học sinh phát triển tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế 10 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy Như vậy, câu hỏi – tập giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo mà dùng để củng cố khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh Do đó, câu hỏi phương tiện tổ chức dạy học tích cực nên giáo viên tổ chức dạy học cần phải chuẩn bị câu hỏi giúp học sinh tự lực với mục tiêu dạy học 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Điều tra thực trạng sử dụng câu hỏi – tập vào dạy học phần củng cố chương II – Phần Sinh học tế bào- SH10CTC 1.3.1.1 Điều tra giáo viên a) Cách tiến hành Tôi tiến hành điều tra thực trạng sử dụng câu hỏi vào dạy học phần củng cố chương II- Phần Sinh học tế bào- SH10- CTC phiếu điều tra với câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi mở (xem phiếu điều tra số 1- phụ lục) Tiến hành điều tra giáo viên sinh học trường THPT Nguyễn Du – Kiến Xương – Thái Bình b) Kết điều tra Qua phân tích phiếu điều tra cho thấy : 11 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy Số GV trả lời Thời gian củng cố Biện pháp thường sử dụng cho củng cố Biện pháp củng cố hiệu Khoảng phút Trên phút, phút Không cố định Gọi HS đọc tóm tắt cuối Sử dụng câu hỏi, tập cuối Sử dụng câu hỏi TNKQ Sử dụng trò chơi Gọi HS đọc tóm tắt cuối Sử dụng câu hỏi, tập cuối Sử dụng câu hỏi TNKQ Sử dụng trò chơi 80% 20% 0% 60% 20% 20% 0% 20% 60% 20% Số GV điều tra Như vậy, đa phần thầy cô cố định thời gian củng cố học Vì vậy, biện pháp thầy cô thường sử dụng củng cố gọi học sinh đọc tóm tắt cuối hay sử dụng câu hỏi cuối đơn giản Mặc dù học sinh tóm tắt định hình kiến thức học không gây hứng thú, say mê cho học sinh, học sinh làm việc không tích cực Còn sử dụng trò chơi hay cách củng cố khác thi thời gian củng cố lâu hơn, cách thiết kế phức tạp nên thầy cô không hay dùng Khi điều tra hiểu biết kiến thức câu hỏi câu hỏi 4, 5, 6, kết điều ta sau: 12 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy Số GV điều tra Số GV trả lời câu Số GV trả lời câu Số GV trả lời câu Số GV trả lời câu 5 Như vậy, kiến thức câu hỏi thầy cô hạn chế Các thầy cô xác định mục đích câu hỏi xây dựng câu hỏi câu hỏi xây dựng dựa kinh nghiệm chép ngẫu nhiên không tuân thủ theo bước trình xây dựng câu hỏi hỏi đến bước xây dựng câu hỏi không thầy cô trả lời 1.3.1.2 Điều tra học sinh a) Cách tiến hành Tôi tiến hành điều tra học sinh lớp 10 trường THPT Nguyễn Du – Kiến Xương – Thái Bình phiếu điều tra với câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi mở (xem phiếu điều tra số 2- phụ lục) Ngoài trao đổi với học sinh thực trạng sử dụng câu hỏi vào dạy phần củng cố chương II – Phần Sinh học tế bàoCTC b) Kết điều tra Qua điều tra học sinh kết thu 100% thầy cô sử dụng hệ thống câu hỏi để củng cố cho em Khi điều tra phương pháp thầy cô củng cố cho em kết sau: Biện pháp củng cố Số HS Gọi HS đọc Sử dụng câu Sử dụng câu Sử dụng trò 13 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp 40 GVHD: Th.S An Biên Thùy tóm tắt hỏi, tập hỏi TNKQ cuối cuối 23 22.5% 57.5% 12.5% chơi 7.5% Như vậy, qua điều tra học sinh cho thấy đa số giáo viên thường sử dụng câu hỏi cuối gọi học sinh đọc tóm tắt cuối để củng cố cho học sinh Ngoài trao đổi với em học sinh em nói sử dụng câu hỏi TNKQ hay sử dụng trò chơi để củng cố em học máy chiếu máy chiếu thầy cô thường củng cố cách nêu Mà thực trạng cho thấy trường thực tập trường có hệ thống phòng máy để phục vụ giảng dạy chủ yếu phục vụ thao giảng hay thi giáo viên giỏi Vậy trường sở vật chất thiếu thốn sao? Các thầy cô củng cố cho học sinh cách đơn giản mà 1.3.2 Điều tra hứng thú học sinh hình thức củng cố chương II – Phần Sinh học tế bào- SH10- CTC a) Cách tiến hành Tôi tiến hành điều tra hứng thú học sinh với khâu củng cố hình thức củng cố phiếu điều tra với câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi mở (xem phiếu điều tra số 2- phụ lục) Tiến hành điều tra học sinh lớp 10 trường THPT Nguyễn Du – Kiến Xương – Thái Bình b) Kết điều tra Qua phiếu điều tra kết cho thấy: 100% em hứng thú với khâu củng cố em cho khâu củng cố giúp em hiểu sâu học hơn, nắm kiến thức Khi điều tra hứng thú em với hình thức củng cố kết sau: Hứng thú với sử dụng câu hỏi, tập cuối Hứng thú với gọi HS đọc tóm Số HS hứng thú với hình thức củng cố 22.5% Số HS điều tra 5% 14 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy tắt cuối Hứng thú với sử dụng trò chơi Hứng thú với sử dụng câu hỏi TNKQ 17 12 42.5% 30% Như có 72.5% học sinh hứng thú với biện pháp sử dụng trò chơi sử dụng câu hỏi TNKQ ► Tóm lại: Qua kết phiếu điều tra cho thấy việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy phần củng cố chương II – Phần Sinh học tế bào – SH10- CTC phù hợp CHƯƠNG II : THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI – BÀI TẬP DẠY HỌC CHƯƠNG II – PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SH10 – CTC 2.1 Cấu trúc nội dung chương II phần Sinh học tế bào – SH10 – CTC 2.1.1 Khái quát nội dung phần sinh học tế bào Nội dung phần II: Sinh học tế bào sâu vào trình bày cấu tạo tế bào (thành phần hóa học, cấu trúc, bào quan hoạt động sống tế bào, trao đổi chất lượng tế bào, hình thức phân bào) Toàn nội dung nói trình bày chương (Nội dung chương xem chi tiết) 2.1.2 Phân tích nội dung chương II a) Vị trí chương b) Logic chương (Chi tiết xem chính) 2.1.3 Phân tích nội dung chương (Chi tiết xem chính) 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi – tập củng cố 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi – tập củng cố Các loại câu hỏi – tập khác sử dụng khâu khác trình dạy học Để sử dụng câu hỏi – tập củng cố đạt hiệu dạy học phụ thuộc vào việc xây dựng câu hỏi Do xây dựng câu hỏi – tập củng cố cần nắm vững số nguyên tắc sau: + Câu hỏi – tập củng cố phải có tính chất chốt lại kiến thức, tóm tắt lại kiến thức học 15 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy + Bám sát nội dung học, thể kiến thức kiến thức lề xa vời khó học sinh không hiểu + Câu hỏi – tập củng cố mang tính liên hệ thực tiễn sống giúp học sinh nắm vững kiến thức lý thuyết mà nắm vững kiến thức thực tế + Đảm bảo mục tiêu học, đảm bảo thời gian phù hợp thời gian dành cho khâu củng cố không nhiều nên câu hỏi đưa dài không đủ thời gian để hệ thống hóa, tóm tắt lại toàn kiến thức + Phát huy tính tích cực học tập học sinh, gây ý học sinh + Phản ánh tính hệ thống khái quát Mỗi câu hỏi hay nhóm câu hỏi phải xây dựng cho trả lời học sinh nhận lượng kiến thức định theo hệ thống chủ đề trọn vẹn + Phù hợp với trình độ, đối tượng học sinh Tùy trình độ, đối tượng học sinh mà xây dựng câu hỏi cho phù hợp + Định hướng rõ vấn đề nghiên cứu, lưu ý vấn đề Ngoài đặt câu hỏi cần phải tham khảo 10 quy tắc việc nêu câu hỏi: Chú ý biến đổi câu hỏi theo độ khó, độ dài, cấu trúc ngôn ngữ, chức năng, mục đích câu hỏi Kết hợp cho thích hợp với học sinh, với tình dạy học xét theo lực, hứng thú, tâm trạng, thời gian, diễn biến cụ thể hoạt động quan hệ lớp Đảm bảo tính logic loại câu hỏi cho trình tự câu hỏi hợp lí Định hướng vào số đông tập trung vào đề tài học tập Tôn trọng thời gian suy nghĩ cân nhắc học sinh Lưu ý loại học sinh khác diễn biến hành vi lớp Đáp ứng kịp thời có câu trả lời không học sinh Tiếp nối câu trả lời hoàn chỉnh hay đắn học sinh để dùng ý tưởng thái độ em tiếp tục dẫn dắt em ứng phó với câu hỏi sau để làm cớ khuyến khích thảo luận để thay lời giải thích dài dòng, nhận xét thường mang tính chiếu cố giáo viên 16 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy Chủ động cảnh giác với câu hỏi học sinh đặt cho giáo viên, giáo viên gợi ý để học sinh suy nghĩ trả lời Luôn bám sát câu hỏi chốt chuẩn bị từ trước 10 Khi dùng câu hỏi kiểm tra tổng kết cần ý tập trung để nêu vấn đề hay nhiệm vụ 2.2.2 Yêu cầu sư phạm câu hỏi – tập củng cố - Câu hỏi – tập phải diễn đạt điều cần hỏi - Câu hỏi – tập phải có tác dụng kích thích tư học sinh - Câu hỏi – tập phải mã hóa thông tin quan trọng - Câu hỏi – tập cần diễn đạt gọn gàng, rõ ràng, súc tích, chứa đựng hướng trả lời 2.2.3 Quy trình xây dựng câu hỏi củng cố Để thiết kế câu hỏi sử dụng trình dạy học cần thực theo bước sau: Bước 1: Xác định rõ mục tiêu kiến thức Bước 2: Liệt kê xếp cần hỏi Bước 3: Diễn đạt cần hỏi câu hỏi tập Bước 4: Xác định nội dung trả lời cho câu hỏi Bước 5: Chỉnh sửa lại nội dung hình thức diễn đạt câu hỏi để đưa vào sử dụng 2.2.4 Sử dụng câu hỏi – tập củng cố Khi xây dựng câu hỏi sử dụng để củng cố nhiều phương pháp khác nhau: - Sử dụng câu hỏi để thiết kế bảng trò chơi ô chữ - Sử dụng câu hỏi TNKQ - Sử dụng câu hỏi tự luận để vấn đáp kết hợp với câu hỏi TNKQ - Sử dụng câu hỏi kết hợp với sơ đồ phiếu học tập 2.2.5 Hệ thống câu hỏi – tập củng cố chương II – Phần Sinh học tế bào – SH 10 -CTC Trên sở nghiên cứu lí luận việc xây dựng câu hỏi đặc biệt quy trình xây dựng câu hỏi xây dựng hệ thống câu hỏi xếp theo làm tài liệu tham khảo cho sinh viên giáo viên THPT trình tổ chức hoạt động củng cố chương II phần sinh học tế bào – Sinh học 10 – CTC (Chi tiết xem chính) 17 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy 2.3 Định hướng sử dụng câu hỏi – tập vào dạy chương II phần sinh học tế bào – SH10 – CTC (Chi tiết xem chính) CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM III.1 Mục đích thực nghiệm Thăm dò hiệu tính khả thi đề tài III.2 Nội dung thực nghiệm - Chất lượng câu hỏi xây dựng thuộc chương II – Phần Sinh học tế bào – SH10 – CTC - Hiệu sử dụng câu hỏi khâu củng cố xây dựng giáo án thiết kế III.3 Phương pháp thực nghiệm Hệ thống câu hỏi xây dựng thuộc chương II – Phần Sinh học tế bào – SH10 – CTC giáo án thiết kế có sử dụng câu hỏi xây dựng, gửi tới số trường trường THPT Vũ Tiên – Vũ Thư – Thái Bình trường THPT Nguyễn Du – Kiến Xương – Thái Bình để xin ý kiến nhận xét đánh giá Phương pháp tiến hành chủ yếu trao đổi trực tiếp sử dụng phiếu nhận xét đánh giá III.4 Kết thực nghiệm Kết đánh giá giáo viên sau: - Câu hỏi mã hóa nội dung khoa học, cính xác kiến thức - Câu hỏi xếp theo logic học - Câu hỏi có khai thác trọng tâm cuả bài, tóm tắt nội dung học - Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức giúp học sinh ghi nhớ khắc sâu kiến thức - Trong giáo án câu hỏi sử dụng phù hợp với mục tiêu học Tuy nhiên số câu hỏi cần rõ ràng, không nên khó cho học sinh 18 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy Từ đánh giá trao đổi trực tiếp với giáo viên thấy phần lớn câu hỏi xây dựng áp dụng dạy học chương II – Phần Sinh học tế bào – SH10 – CTC PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI Kết luận Căn vào nhiệm vụ đề đề tài qua trình nghiên cứu đưa số kết luận sau: - Câu hỏi giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo mà dùng để củng cố khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh Do câu hỏi phương tiện tổ chức dạy học tích cực nên giáo viên tổ chức dạy học cần phải chuẩn bị câu hỏi giúp học sinh tự lực với mục tiêu dạy học - Qua điều tra nhận thấy GV HS nhận thức vai trò câu hỏi khâu củng cố Nhưng việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi vào dạy phần củng cố nhiều hạn chế Vì vậy, xây dựng hệ thống câu hỏi vào dạy phần củng cố chương II – Phần Sinh học tế bào – SH 10 – CTC nhằm bổ sung câu hỏi củng cố cho GV đặc biệt sinh viên trường - Trên sở phân tích cấu trúc, nội dung chương II – Phần Sinh học tế bào – SH 10 – CTC thấy có nhều nội dung thích hợp với nhiều dạng câu hỏi, tập như: TNKQ, tự luận Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên chủ yếu sâu nghiên cứu việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi để củng cố cho HS nhiều hình thức khác nhằm phát triển dạng câu hỏi, tập Kiến nghị - Bộ GD – ĐT, lãnh đạo trường phổ thông, lãnh đạo ban ngành cần có biện pháp khuyến khích động viên cho giáo viên vật chất tinh thần để giáo viên có điều kiện tích cực cải tiến phương pháp dạy học theo hướng vận dụng phương pháp phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh - Vì thời gian có hạn lực nhiều hạn chế nên đề tài chắn nhiều thiếu sót Vì vậy, mong đề tài tiếp tục nghiên 19 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy cứu thực nghiệm phạm vi rộng hơn, mong đóng góp ý kiến, giúp đỡ thầy cô bạn sinh viên Xin trân trọng cảm ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Diệu Linh, Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh học tế bào, SH 10, luận văn thạc sĩ, – H: ĐHSP Hà Nội, 2007 Nguyễn Thị Thanh Bình, Thiết kế sử dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học Sinh học 11 nâng cao, luận văn thạc sĩ Nguyễn Trung Thành, Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập chương II phần Di truyền học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh lớp 12, luận văn thạc sĩ, NXB khoa học Trần Bảo Linh (2004), Xây dựng câu hỏi tập hướng dẫn học sinh quan sát phương tiện trực quan dạy học chương III, IV sinh học tế bào, chương II,III sinh học vi sinh vật sinh học 10 SGK thí điểm 2, luận văn thạc sĩ, NXB khoa học Phạm Thị Thanh Mai (2006), Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập chương III,IV phần sinh học tế bào nhằm tích cực hóa hoạt động học học sinh lớp 10 THPT, luận văn thạc sĩ, NXB khoa học Nguyễn Minh Hà (2004), Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ phần tế bào học để góp phần nâng cao hiệu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, luận văn thạc sĩ, NXB khoa học Đỗ Thị Tố Như, Rèn luyện kĩ xây dựng câu hỏi cho sinh viên khoa Sinh ĐHSP thông qua hướng dẫn dạy học Sinh học 10 – THPT, luận văn thạc sĩ, – H ĐHSP Hà Nội, 2007 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (chủ biên), Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đình Tuấn, Thiết kế giảng sinh học 10, NXB Giáo dục Việt Nam 20 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy PHỤ LỤC Phiếu điều tra số Họ tên giáo viên:………………………………… Trường:……………………………………………… (Thầy/ cô không thiết phải ghi tên tờ phiếu điều tra) Nhằm cung cấp thông tin thực trạng sử dụng câu hỏi – tập vào dạy học phần củng cố chương II – Phần Sinh học tế bào – SH10 – CTC, thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi đây: Thời gian Thầy (cô) dùng để củng cố học thường là: a Khoảng phút b Trên phút, phút c Không cố định, dài củng cố ngắn ngược lại Biện pháp thầy (cô) thường sử dụng cho việc củng cố học là: a Gọi học sinh đọc tóm tắt cuối b Sử dụng câu hỏi – tập cuối học c Sử dụng câu hỏi TNKQ d Sử dụng trò chơi Theo thầy (cô) biện pháp dùng để củng cố hiệu cho chương II – Phần Sinh học tế bào – SH 10 – CTC? Vì sao? a Gọi học sinh đọc tóm tắt cuối Vì………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b Sử dụng câu hỏi – tập cuối học Vì………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… c Sử dụng câu hỏi TNKQ Vì………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… d Sử dụng trò chơi Vì………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Theo thầy (cô) câu hỏi bao gồm: a Câu hỏi TNKQ 21 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy b Bài tập c Yêu cầu cần giải d Bài tập tình Theo thầy (cô) sử dụng câu hỏi – tập vào củng cố học nhằm mục đích: a Nhắc lại học b Nhắc lại kiến thức, mở rộng kiến thức c Thể trọn vẹn dạy Nội dung câu hỏi – tập cần hướng tới củng cố thường là: a Tóm tắt ý học b Giải thích tượng c Đòi hỏi suy luận d Liên hệ thực tiễn sống Theo thầy (cô) quy trình xây dựng câu hỏi củng cố học gồm bước? Đó bước nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngoài cách sử dụng biện pháp (ở câu 2) vào củng cố học Thầy (cô) có đề xuất thêm biện pháp củng cố khác không? a Không b Có: Tên biện pháp…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy (cô) ! 22 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy Phiếu điều tra số Họ tên học sinh: ……………………… Trường………………………………… (các em không thiết phải ghi tên tờ phiếu điều tra) Nhằm cung cấp thông tin thực trạng sử dụng câu hỏi – tập vào dạy học phần củng cố chương II – Phần Sinh học tế bào – SH10 – CTC, em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Thầy (cô) vận dụng câu hỏi – tập củng cố cho em nào? a Thường xuyên b Không thường xuyên c Không vận dụng Nội dung câu hỏi – tập thầy (cô) củng cố cho em thường là: a Tóm tắt ý học b Giải thích tượng c Đòi hỏi suy luận d Liên hệ thực tiễn sống Trong trình dạy em hứng thú với khâu củng cố không? Có.Tại vì………………………………………………………………… Không Tại vì…………………………………………………………… Thầy (cô) thường dùng biện pháp để củng cố cho em chương II – Phần Sinh học tế bào – SH 10 – CTC? a Gọi học sinh đọc tóm tắt cuối b Sử dụng câu hỏi – tập cuối học c Sử dụng câu hỏi TNKQ d Sử dụng trò chơi Trong cách củng cố nêu câu em thấy hứng thú với cách nhất? Tại sao? a Gọi học sinh đọc tóm tắt cuối Vì………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b Sử dụng câu hỏi – tập cuối học 23 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S An Biên Thùy Vì………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… c Sử dụng câu hỏi TNKQ Vì………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… d Sử dụng trò chơi Vì………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em ! 24 SVTH: Trần Thị Hiển Lớp: K34B – Sinh [...]... cố các bài trong chương II – Phần Sinh học tế bào – SH1 0- CTC là phù hợp CHƯƠNG II : THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI – BÀI TẬP DẠY HỌC CHƯƠNG II – PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SH1 0 – CTC 2. 1 Cấu trúc nội dung các bài trong chương II phần 2 Sinh học tế bào – SH1 0 – CTC 2. 1.1 Khái quát nội dung phần sinh học tế bào Nội dung phần II: Sinh học tế bào đi sâu vào trình bày cấu tạo của tế bào (thành phần hóa học, cấu... thống câu hỏi – bài tập củng cố 2. 2.1 Nguyên tắc khi xây dựng câu hỏi – bài tập củng cố Các loại câu hỏi – bài tập khác nhau có thể sử dụng trong các khâu khác nhau của quá trình dạy học Để sử dụng câu hỏi – bài tập củng cố đạt hiệu quả trong dạy học phụ thuộc vào việc xây dựng câu hỏi như thế nào Do đó khi xây dựng câu hỏi – bài tập củng cố cần nắm vững một số nguyên tắc sau: + Câu hỏi – bài tập củng cố. .. trạng sử dụng câu hỏi – bài tập vào dạy học phần củng cố các bài trong chương II – Phần 2 Sinh học tế bào – SH1 0 – CTC, thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây: 1 Thời gian Thầy (cô) dùng để củng cố bài học thường là: a Khoảng 2 phút b Trên 3 phút, dưới 5 phút c Không cố định, bài dài củng cố ngắn và ngược lại 2 Biện pháp thầy (cô) thường sử dụng cho việc củng cố bài học là: a Gọi học sinh đọc tóm. .. chương II – Phần 2 Sinh học tế bào – SH 10 – CTC? a Gọi học sinh đọc tóm tắt cuối bài b Sử dụng câu hỏi – bài tập cuối bài học c Sử dụng câu hỏi TNKQ d Sử dụng trò chơi 5 Trong các cách củng cố nêu ở câu 4 em thấy hứng thú với cách nào nhất? Tại sao? a Gọi học sinh đọc tóm tắt cuối bài Vì………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b Sử dụng câu hỏi – bài tập cuối bài học 23 SVTH: Trần Thị... Vì vậy, chúng tôi đã xây dựng hệ thống câu hỏi vào dạy phần củng cố các bài trong chương II – Phần 2 Sinh học tế bào – SH 10 – CTC nhằm bổ sung câu hỏi củng cố cho GV và đặc biệt là các sinh viên mới ra trường - Trên cơ sở phân tích cấu trúc, nội dung các bài trong chương II – Phần 2 Sinh học tế bào – SH 10 – CTC tôi thấy có nhều nội dung thích hợp với nhiều dạng câu hỏi, bài tập như: TNKQ, tự luận... và tính khả thi của đề tài III .2 Nội dung thực nghiệm - Chất lượng các câu hỏi đã xây dựng được trong 5 bài thuộc chương II – Phần 2 Sinh học tế bào – SH1 0 – CTC - Hiệu quả sử dụng câu hỏi trong khâu củng cố đã xây dựng trong giáo án đã thiết kế III.3 Phương pháp thực nghiệm Hệ thống câu hỏi đã xây dựng ở các bài thuộc chương II – Phần 2 Sinh học tế bào – SH1 0 – CTC và 3 giáo án đã thiết kế có sử dụng. .. học sinh đọc tóm tắt cuối bài b Sử dụng câu hỏi – bài tập cuối bài học c Sử dụng câu hỏi TNKQ d Sử dụng trò chơi 3 Theo thầy (cô) biện pháp nào dùng để củng cố hiệu quả nhất cho các bài trong chương II – Phần 2 Sinh học tế bào – SH 10 – CTC? Vì sao? a Gọi học sinh đọc tóm tắt cuối bài Vì………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b Sử dụng câu hỏi – bài tập cuối bài học Vì…………………………………………………………………………... TNKQ Sử dụng trò chơi Gọi HS đọc tóm tắt cuối bài Sử dụng câu hỏi, bài tập cuối bài Sử dụng câu hỏi TNKQ Sử dụng trò chơi 0 4 80% 1 0 20 % 0% 3 60% 1 20 % 1 0 20 % 0% 1 20 % 3 60% 1 20 % Số GV điều tra 5 Như vậy, đa phần các thầy cô đều cố định thời gian củng cố bài học Vì vậy, biện pháp thầy cô thường sử dụng củng cố là gọi học sinh đọc tóm tắt cuối bài hay sử dụng câu hỏi cuối bài vì nó đơn giản Mặc dù học. .. động của học sinh lớp 12, luận văn thạc sĩ, NXB khoa học Trần Bảo Linh (20 04), Xây dựng câu hỏi và bài tập hướng dẫn học sinh quan sát phương tiện trực quan trong dạy học chương III, IV sinh học tế bào, chương II,III sinh học vi sinh vật sinh học 10 SGK thí điểm bộ 2, luận văn thạc sĩ, NXB khoa học Phạm Thị Thanh Mai (20 06), Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập chương III,IV phần sinh học tế bào nhằm... vào dạy học phần củng cố các bài trong chương II – Phần Sinh học tế bào- SH1 0CTC 1.3.1.1 Điều tra giáo viên a) Cách tiến hành Tôi đã tiến hành điều tra thực trạng sử dụng câu hỏi vào dạy học phần củng cố các bài trong chương II- Phần Sinh học tế bào- SH1 0- CTC bằng phiếu điều tra với các câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi mở (xem phiếu điều tra số 1- phụ lục) Tiến hành điều tra giáo viên sinh học tại trường ... trình xây dựng câu hỏi củng cố 2. 2.4 Sử dụng câu hỏi – tập củng cố 2. 2.5 Hệ thống câu hỏi – tập củng cố chương II – Phần Sinh học tế bào – SH 10 – CTC 2. 3 Định hướng sử dụng câu. .. việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy phần củng cố chương II – Phần Sinh học tế bào – SH1 0- CTC phù hợp CHƯƠNG II : THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI – BÀI TẬP DẠY HỌC CHƯƠNG II – PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SH1 0... để củng cố cho em chương II – Phần Sinh học tế bào – SH 10 – CTC? a Gọi học sinh đọc tóm tắt cuối b Sử dụng câu hỏi – tập cuối học c Sử dụng câu hỏi TNKQ d Sử dụng trò chơi Trong cách củng cố

Ngày đăng: 13/04/2016, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan