Tổ chức hoạt động ngoại khóa về dao động của một số con lắc trong dạy học vật lí 12 THPT

115 336 1
Tổ chức hoạt động ngoại khóa về dao động của một số con lắc trong dạy học vật lí 12   THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ VỀ DAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ CON LẮC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 12_THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật Lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Xuân Quý HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo tổ Lí luận phương pháp dạy học Vật lí, Thầy Cô giáo khoa Vật lí, phòng sau Đại học, Thầy Cô giáo trường ĐHSP Hà Nội giúp hoàn thành khóa học Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chần thành cảm ơn TS Dương Xuân Quý, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Chi bộ, thầy cô giáo tổ Lí – Công nghệ - Hóa – Giáo dục công dân trường THPT Vĩnh Tường tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tham gia khóa học đợt thực nghiệm sư phạm Cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Vĩnh Phúc, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Vĩnh Phúc, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên HĐNK Hoạt động ngoại khóa SLTT Suy luận tương tự TN Thí nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Hoạt động ngoại khóa Vật lí trường phổ thông 1.1.1 Vị trí hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông 1.1.2 Vai trò hoạt động ngoại khóa vật lí 1.1.3 Các đặc điểm hoạt động ngoại khóa 1.1.4 Nội dung, hình thức tổ chức phương pháp dạy học ngoại khóa vật lí 1.1.5 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí 18 1.2 Phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí 20 1.2.1 Tính tích cực học sinh hoạt động học tập 21 1.2.2 Năng lực sáng tạo học sinh hoạt động học tập 23 1.3 Phương pháp tương tự dạy học vật lí 27 1.3.1 Phương pháp tương tự 27 1.3.2 Phương pháp tương tự dạy học vật lí 29 1.3.3 Một số yêu cầu sử dụng phương pháp tương tự dạy học vật lí 31 1.4 Sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học vật lí 32 1.4.1 Sự cần thiết việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học vật lí 32 1.4.2 Những đặc điểm dụng cụ thí nghiệm đơn giản 34 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ NGHIÊN CỨU SỰ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÁ, CON LẮC XOẮN, CON LẮC LẬT ĐẬT……………………………………………………………………37 2.1 Các mục tiêu học sinh cần đạt sau học chương “ Dao động cơ” – lớp 12 THPT 37 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 37 2.1.2 Mục tiêu kĩ 37 2.1.3 Các thí nghiệm cần tiến hành trình dạy học “Dao động cơ”…………… .39 2.2 Tình hình dạy học chương “Dao động cơ” _ lớp 12 THPT thuộc số trường địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .39 2.2.1 Mục đích điều tra 39 2.2.2 Phương pháp điều tra 40 2.2.3 Đối tượng điều tra 40 2.2.4 Kết điều tra 40 2.3 Thử nghiệm việc chế tạo dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm với dụng cụ chế tạo 47 2.3.2.Các thí nghiệm tiến hành với dụng cụ thí nghiệm 48 2.4 Xây dựng quy trình hoạt động ngoại khóa dao động số lắc vật lí: lắc lá, lắc xoắn, lắc lật đật .60 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .74 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 74 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 74 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 74 3.4 Những thuận lợi khó khăn thực nghiệm sư phạm 74 3.4.1 Thuận lợi 74 3.4.2 Khó khăn 75 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 75 3.5.1 Đánh giá tính khả thi hoạt độngngoại khóa 75 3.5.2 Đánh giá hiệu việc phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh 76 KẾT LUẬN CHUNG 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC i MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đứng trước xã hội đầy biến động hội nhập mạnh mẽ, người phải có tri thức, có lực hoạt động linh hoạt, có sáng tạo không ngừng Yêu cầu đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi cách mạnh mẽ, đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Với môn Vật lí, để thực mục tiêu đổi mới, việc dạy học cần thực cho hoạt động học tập HS theo giai đoạn xây dựng kiến thức nhà khoa học Vật lí phổ thông môn khoa học thực nghiệm, đặc điểm đòi hỏi dạy học Vật Lí phải tăng cường sử dụng thí nghiệm cách hợp lí, tạo điều kiện cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức phát triển lực hoạt động Việc làm góp phần tích cực vào đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, yếu tố kích thích hứng thú, khuyến khích tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc dạy học theo chương trình nội khóa nặng mặt kiến thức nên chưa kích thích hứng thú học tập phát huy khả sáng tạo HS Do đó, để đạt mục tiêu đề giáo dục cần đa dạng hình thức tổ chức học tập HS cần khẳng định vai trò hình thức dạy học ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học có ý nghĩa quan trọng việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, tự rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS… Cho đến có nhiều đề tài nghiên cứu việc tổ chức HĐNK vật lí cho đối tượng học sinh trung học phổ thông, như: Trần Hữu Phước (2007), “Nghiên cứu việc tổ chức ngoại khóa học chất lưu chuyển động nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo học sinh THPT”, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục; Trương Đức Cường (2007), “Nghiên cứu xây dựng tổ chức số chủ đề ngoại khóa phần điện học lớp 12 (THPT)nhằm góp phần giáo dục KTTH cho học sinh”, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục; Lê Thị Huyền Diệp (2014), “Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí lực hướng tâm theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh lớp 10”, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục… phần khác chương trình vật lí THPT chưa có đề tài nghiên cứu hoạt động ngoại khóa “Dao động điều hòa” lớp 12 THPT Chúng nhận thấy dao động điều hòa nội dung quan trọng Vật Lí 12, phải kể đến toán chu kì dao động lắc Tuy nhiên, SGK nghiên cứu dao động lắc đơn lắc lò xo hệ dao động lí tưởng Trong nhiều lắc khác HS thường gặp sống (chủ yếu lắc vật lí) mà SGK không đề cập bắt thừa nhận công thức điều kiện thời gian Từ lí chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động ngoại khóa dao động số lắc dạy học vật lí 12 _ THPT” Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động ngoại khóa nghiên cứu dao động số lắc thường gặp sống nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận về: tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học Vật Lí; việc phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo học sinh; việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học vật lí - Nghiên cứu chương trình Vật lí, SGK, tài liệu có liên quan đến kiến thức dao động lớp 12, đặc biệt kiến thức liên quan đến chu kì dao động lắc - Điều tra thực tế việc dạy học chương “Dao động cơ” trường THPT Vĩnh Tường – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc - Thiết kế, chế tạo lắc: lắc lá, lắc xoắn, lắc lật đật hướng dẫn học sinh cách chế tạo lắc để qua kiểm nghiệm công thức tính chu kì dao động rút từ phương pháp suy luận logic - Soạn thảo tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa tìm chu kì dao động lắc lá, lắc xoắn, lắc lật đật - Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm, kiểm tra tính khả thi hiệu hoạt động ngoại khóa chu kì dao động lắc vật lí, rút sửa đổi bổ sung cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Các thiết bị thí nghiệm dao động cơ: lắc lá, lắc xoắn, lắc lật đật - Việc tổ chức dạy học ngoại khóa nghiên cứu dao động lắc Phạm vi nghiên cứu: - Chương “Dao động cơ”_Vật lí 12 - Hoạt động dạy học giáo viên học sinh kiến thức dao động chương trình vật lí lớp 12 THPT Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: □ Chưa □ Hiếm □ Thường xuyên Em có muốn tự chế tạo làm thí nghiệm đơn giản dao động nhà không? □ Rất muốn □ Bình thường □ KHông muốn Học tốt môn vật lí giúp em đạt mục tiêu gì? □ Có kết học tập tốt □ Có kiến thức vận dụng vào thực tiễn □ Có kĩ năng, phương pháp vận dụng vào thực tiễn Em có kiến nghị với GV vật lí không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em Chúc em học giỏi! Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI VỚI HỌC SINH SAU BUỔI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ DAO ĐỘNG CỦA CÁC CON LẮC THƯỜNG GẶP TRONG CUỘC SỐNG Xin em vui lòng trao đổi với số ý kiến sau đánh dấu x vào ô trống mà em đồng ý Em đánh giá buổi HĐNK? □ Bổ ích, hấp dẫn hiệu □ Bổ ích làm ảnh hưởng đến học khóa □ Ít hiệu kiến thức xa với SGK □ Hoàn toàn không bổ ích Qua buổi tham gia HĐNK dao động lắc, em học gì? □ Ôn tập, củng cố kiến thức dao động □ Hiểu sau phụ thuộc chu kì dao động điều hòa vào đặc điểm hệ dao động □ Tiếp cận với đường nghiên cứu khoa học nhà khoa học □ Không học kiến thức bổ ích Ý kiến khác: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Qua việc tham gia giải nhiệm vụ nhóm, em học kĩ gì? □ Thiết lập mối quan hệ kiến thức học với thực tế sống □ Phát triển kĩ tư duy: phân tích, tổng hợp, đánh giá vấn đề… □ Kĩ phát giải vấn đề □ Kĩ diễn đạt ngôn ngữ vật lí □ Kĩ thực nghiệm □ Kĩ sống: làm việc nhóm, hợp tác… Ý kiến khác: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em gặp phải khó khăn tham gia buổi HĐNK dao động lắc? □ Không xếp bố trí thời gian □ Khó khăn việc tìm kiếm dụng cụ thí nghiệm □ Khó khăn việc thiết kế phương án thí nghiệm suy hệ logic cần kiểm tra □ Khó khăn làm việc nhóm □ Nhiệm vụ nhóm giao vượt khả em Ý kiến khác: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em có hài lòng tham gia buổi HĐNK không? □ Có □ Không □ Bình thường Lý do: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em đánh việc dạy học môn vật lí trường phổ thông nay? □ Nội dung học mang tính sách vở, không gắn liền với thực tế □ GV yêu cầu cao, vượt qua khả em □ Tẻ nhạt, không bổ ích □ Vừa sức, hấp dẫn □ Hay, bổ ích, gắn liền với thực tế Ý kiến khác: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em thích hoạt động học tập học môn vật lí? □ Học lý thuyết, nghe GV giảng □ Làm sửa tập tính toán □ Trả lời câu hỏi định tính, giải thích tượng □ Làm kiểm tra □ Làm thí nghiệm thực hành phòng thí nghiệm môn □ Tham gia sinh hoạt ngoại khóa vật lí □ Làm việc theo nhóm để tìm hiểu, giải yêu cầu, vấn đề vật lí Ý kiến khác: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo em, HĐNK vật lí trường phổ thông có cần thiết không? □ Không cần thiết không hiệu □ Có tốt mà không □ Cần thiết Ý kiến khác: ……… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo em, hình thức tổ chức HĐNK môn vật lí phù hợp, đem lại hiệu thu hút tham gia HS? □ Thi đố vui, tìm hiểu lịch sử vật lí □ Thi thiết kế, chế tạo đồ dung thí nghiệm □ Tham quan, dã ngoại □ Tổ chức hoạt động thường xuyên dạng câu lạc vật lí □ Sinh hoạt chuyên đề theo định kì □ Xuất tạp chí HS thực hướng dẫn GV Ý kiến khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Theo em, nguyên nhân mà cho buổi HĐNK vật lí chưa thu hút đông đảo HS tham gia? □ Do hoạt động tẻ nhạt, hấp dẫn □ Do HĐNK không bổ ích □ Do chương trình khóa nặng, HS không đủ thời gian để tham gia □ Do GV môn chưa khuyến khích HS tham gia □ Cần có người phụ trách, tổ chức tốt Ý kiến khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn cộng tác, giúp đỡ em! Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM (DÀNH CHO MỖI HỌC SINH) Họ tên người đánh giá:………………………………………………………… Nhóm: ………………………………………………………………………… Cho điểm thành viên theo tiêu chí, với thang điểm cho tiêu chí: = Tốt thành viên khác nhóm = Trung bình = Không tốt thành viên khác nhóm = Không giúp ích cho nhóm Sự tham Tên thành viên gia Sự lắng đóng góp nghe ý kiến Phụ lục Sự hợp tác Sự Hiệu xếp Tổng thời công điểm gian việc PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM (DÀNH CHO GV) Tiêu chí Thời gian hoàn thành nhiệm vụ giao Phân công nhiệm vụ nhóm Thái độ làm việc Kết thực nhiệm vụ giao tối đa 20 20 20 20 Báo cáo kết quả, giới thiệu, trình diễn sản phẩm 20 nhóm Tổng điểm Qui thang điểm 10 Phụ lục Nhóm đánh giá Điểm 100 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM Kí hiệu: - Điểm GV đánh giá nhóm: A - Tổng điểm thành viên nhóm đánh giá cho thành viên nhóm: B - Hệ số đồng đẳng: C Nhóm Họ & tên Điểm Điểm TB cá nhân nhóm B C Hà Hoàng Anh 55 0,92 8,37 Lê Thị Kim Dung 65 1,08 9,83 10 Nguyễn Minh Đức 68 1,13 10,28 10 60 1,00 9,10 Đường Văn Mạnh 65 1,08 9,83 10 Bùi Văn Thành 63 1,05 9,56 10 Trần Thị Hải Yến 58 0,97 8,83 Lê Thị Hải Anh 55 1,10 9,02 Nguyễn Thị Hồng Cúc 50 1,00 8,20 60 1,20 9,84 10 50 1,00 8,20 Bùi Duy Mạnh 48 0,96 7,87 Nguyễn Ngọc Sơn 50 1,00 8,20 Lê Thị Ánh 50 1,00 9,20 Nguyễn Văn Dũng 60 1,28 11,75 10 55 1,1 10,12 10 Vũ Văn Huy 60 1,20 11,04 10 Đặng Thị Thùy Ninh 55 1,10 10,12 10 Vũ Quang Huy Lê Vĩnh Đức Vũ Văn Hiệp Trần Văn Đức A 9,1 8,2 9,2 9,4 8,5 9,7 Kim Anh Tuấn 48 0,96 8,83 Nguyễn Thị Bình 60 1,00 8,80 Phạm Tiến Dũng 62 1,03 9,06 Phan Thị Thu Hà 58 0,97 8,54 50 0,83 7,3 Mai Văn Quân 64 1,07 9,42 Nguyễn Văn Tuyến 60 1,00 8,80 Lê Thế Vĩ 58 0,97 8,54 Đường Văn Công 58 0,97 9,41 Trần Tiến Dũng 62 1,03 9,37 Nguyễn Văn Đoàn 58 0,97 9,41 60 1,00 9,10 Lê Thị Mỹ Hằng 55 0,92 8,37 Nguyễn Hồng Quân 60 1,00 9,10 Nguyễn Thành Hưng 64 1,07 9,74 10 Bùi Minh Đức 48 0,96 8,06 Nguyễn Văn Học 52 1,04 8,74 Nguyễn Trung Kiên 55 1,10 9,24 56 1,12 9,41 Nguyễn Quang Quý 50 1,00 8,40 Nguyễn Thế Sơn 56 1,12 9,41 Lê Thị Ngọc Huyền Hoàng Thị Hạnh Đào Thị Lan Phụ lục 8,8 9,1 8,4 8,7 9,0 8,7 BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Một vật dao động điều hòa phải 0,25s để từ điểm có vận tốc không tới điểm Chu kì dao động vật là: A 0,25s B 0,5s C 1s D Không đủ kiện Công thức tính chu kì dao động lắc lò xo là: A T  2 k m C T  2 k m B T  2 m k D T  2 m k 2 g l Chu kì lắc đơn dao động nhỏ là: 2 l g C T  B T  2 l g D T  2 A T  l g Một lắc đơn dài 44cm treo vào trần toa xe lửa Con lắc bị kích động bánh toa xe gặp chỗ nối đường ray Hỏi toa tàu chạy thẳng với tốc độ biên độ dao động lắc lớn nhất? Cho biết chiều dài đường ray 12,5m Lấy g=9,8m/s2 A 10,7km/h B 34km/h C 106km/h Chu kì lắc vật lí xác định công thức: 2 mgd I C T  2 B T  2 I mgd D T  A T  mgd I 2 I mgd D 45km/h Một lò xo có độ cứng 96N/m, treo hai cầu khối lượng m1, m2 vào lò xo kích thích cho cúng dao động thấy: khoảng thời gian m1 thực 10 dao động, m2 thực dao động Nếu treo hai cầu vào lò xo chu kì dao động hệ  (s) Giá trị m1 là: A 1kg B 4,8kg C 1,2kg D 3kg Một lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5cm chu kì dao động 2s Nếu cho lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10cm chu kì dao động là: A 2s B 3s C 2,5s D 4s Tại với lực đẩy nhỏ ta làm cho đu có người ngồi đung đưa với biên độ lớn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… BÀI KIỂM TRA SỐ Trong vật dao động điều hòa phải 0,25s để từ nơi có vận tốc cực đại đến nơi có vận tốc không Chu kì dao động vật là: A 0,25s B 0,5s C 0,75s D 1s Khi khối lượng độ cứng lắc lò xo tăng lần chu kì dao động lắc: A tăng lần C tăng 16 lần B không đổi D giảm 16 lần Một lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ Chu kì lắc không thay đổi khi: A thay đổi chiều dài lắc B thay đổi gia tốc trọng trường C tăng biên độ góc đến 30o D thay đổi khối lượng lắc Một vật rắn có khối lượng m = 1,5kg quay quanh trục nằm ngang Dưới tác dụng trọng lực, vật dao động nhỏ với chu kì T = 0,5s Khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm vật 10cm Tính momen quán tính vật trục quay? (lấy g = Π2 = 10m/s2) A 0,0095 kg.m2 C 0.095 kg.m2 B 240 kg.m2 D 2400kg.m2 Dụng cụ đo khối lượng tàu vũ trụ có cấu taoh gồm ghế có khối lượng m gắn vào đầu lò xo có độ cứng k = 480 N/m Để đo khối lượng nhà du hành nhà du hành phải ngồi vào ghế cho ghế dao động Chu kì dao động đo ghế người To = 1s, có nhà du hành T = 2,5s Lấy Π2 = 10 Khối lượng nhà du hành là: A 27kg B 64kg C 75kg D 12kg Vì lắc đồng hồ lắc dao động không dừng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG BUỔI HĐNK [...]...+ Nghiên cứu lí luận về tính tích cực, năng lực sáng tạo và dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học Vật lí + Nghiên cứu các tài liệu về dao động cơ, đặc biệt về chu kì dao động của con lắc vật lí + Nghiên cứu các tài liệu về dạy học ngoại khóa, tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học Vật Lí để áp dụng cụ thể vào tìm chu kì dao động của con lắc vật lí - Phương pháp thực nghiệm:... của con lắc lá, con lắc xoắn, con lắc lật đật Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Hoạt động ngoại khóa Vật lí trong trường phổ thông 1.1.1 Vị trí của hoạt động ngoại khóa trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông Hoạt động ngoại khóa là một hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp, có thể... kì dao động của con lắc lá, con lắc xoắn, con lắc lật đật + Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khóa về chu kì dao động của con lắc vật lí - Phương pháp thống kê toán học: Ứng dụng toán học thống kê để xử lý số liệu và trình bày kết quả thực nghiệm sư phạm trong trường phổ thông 6 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động ngoại khóa nghiên cứu sự dao động của một số. .. số con lắc thường gặp trong cuộc sống thì sẽ góp phần phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh Đóng góp của đề tài Dự kiến đóng góp của đề tài: - Cụ thể hóa cơ sở lí luận về dạy học ngoại khóa và tổ chức hoạt động ngoại khóa trong chương trình vật lí THPT sử dụng trong chương Dao động cơ” - Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động dạy học ngoại khóa nghiên cứu chu kì dao động của. .. của một số con lắc vật lí thường gặp trong cuộc sống - Có thể làm tài liệu tham khảo cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trường phổ thông 4 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về hoạt động ngoại khóa vật lí trong trường phổ thông Chương 2: Tổ chức hoạt động ngoại khóa nghiên cứu sự dao động của con lắc lá, con lắc. .. tạo của HS và sản phẩm của quá trình hoạt động Ngoài ra, kết quả của hoạt động ngoại khóa được đánh giá một cách công khai thông qua cả GV và HS Để khích lệ quá trình hoạt động của HS thì cũng cần có sự khích lệ và phần thưởng động viên kịp thời cho các em 1.1.4 Nội dung, các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học ngoại khóa về vật lí  Nội dung ngoại khóa về vật lí: Nội dung của ngoại khóa vật lí. .. thể tổ chức HĐNK về vật lí như trên và thực tế dạy học vật lí ở trường phổ thông hiện nay, chúng tôi lựa chọn nội dung của đề tài chủ yếu là hoạt động thực nghiệm: thiết kế, chế tạo và sử dụng thí nghiệm vật lí đơn giản và chúng tôi chọn nội dung kiến thức về dao động của con lắc vật lí trong chương “ Dao động cơ” SGK vật lí 12 phổ thông để xây dựng nội dung cho HĐNK  Các hình thức hoạt động ngoại khóa. .. HS tổ chức triển lãm giới thiệu những thành tích hoạt động ngoại khóa về về vật lí + Tổ chức cho HS tham quan ngoại khóa về vật lí, kĩ thuật + Tổ chức, hướng dẫn HS thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm vật lí hay máy móc đơn giản + Tổ chức ôn luyện cho HS tham dự thi học sinh giỏi hoặc các cuộc thi khác dành cho môn vật lí ở trường phổ thông Với các hình thức tổ chức ngoại khóa vật lí. .. 1.1.5 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa về vật lí Kết quả của HĐNK vật lí phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức và lập kế hoạch hoạt động mà GV vật lí là người quyết định Hiện nay chưa có nhiều tài liệu nói rõ quy trình tổ chức HĐNK vật lí Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy việc tổ chức HĐNK về vật lí cho HS có thể thực hiện theo các bước sau: + Bước 1: lựa chọn chủ đề ngoại khóa Căn cứ vào... về các nội dung, hình thức HĐNK về vật lí và mục đích của đề tài, chúng tôi đã lựa chọn hướng nội dung hoạt động ngoại khóa là hoạt động thực nghiệm: tổ chức và hướng dẫn HS thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm về dao động điều hòa của con lắc vật lí ( con lắc lá, con lắc xoắn, con lắc lật đật) từ những vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm, đơn giản, theo điều kiện của địa phương Với hướng nội dung ... Từ lí chọn đề tài nghiên cứu Tổ chức hoạt động ngoại khóa dao động số lắc dạy học vật lí 12 _ THPT Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động ngoại khóa nghiên cứu dao động số lắc thường gặp sống... Việc tổ chức dạy học ngoại khóa nghiên cứu dao động lắc Phạm vi nghiên cứu: - Chương Dao động cơ” _Vật lí 12 - Hoạt động dạy học giáo viên học sinh kiến thức dao động chương trình vật lí lớp 12 THPT. .. LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Hoạt động ngoại khóa Vật lí trường phổ thông 1.1.1 Vị trí hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường

Ngày đăng: 13/04/2016, 10:01

Mục lục

  • CÁCCHỮVIẾTTẮTTRONGLUẬNVĂN

  • MỞĐẦU

    • Lídochọnđềtài

    • Cấutrúcluậnvăn

    • CHƯƠNG1:CƠSỞLÍLUẬNVỀHOẠTĐỘNGNGOẠIKHÓATR

      • Vịtrícủahoạtđộngngoạikhóatronghệthốngcác

      • Vaitròcủahoạtđộngngoạikhóavậtlí

      • Cácđặcđiểmcủahoạtđộngngoạikhóa

      • Nộidung,cáchìnhthứctổchứcvàphươngphápdạy

      • Quytrìnhtổchứchoạtđộngngoạikhóavềvậtlí

      • Pháthuytínhtíchcựcvàpháttriểnnănglựcsáng

        • Tínhtíchcựccủahọcsinhtronghoạtđộnghọctập

        • Nănglựcsángtạocủahọcsinhtronghoạtđộnghọc

        • Phươngpháptươngtựtrongdạyhọcvậtlí

          • Phươngpháptươngtự

          • Phươngpháptươngtựtrongdạyhọcvậtlí

          • Mộtsốyêucầukhisửdụngphươngpháptươngtựtr

          • Sửdụngcácdụngcụthínghiệmđơngiảntrongdạy

            • Sựcầnthiếtcủaviệcsửdụngcácdụngcụthínghi

            • Nhữngđặcđiểmcơbảncủacácdụngcụthínghiệmđ

            • CHƯƠNG2:TỔCHỨCHOẠTĐỘNGNGOẠIKHÓA

              • Cácmụctiêuhọcsinhcầnđạtđượcsaukhihọcch

              • CHƯƠNG3:THỰCNGHIỆMSƯPHẠM

              • KẾTLUẬNCHUNG

              • TÀILIỆUTHAMKHẢO

              • PHỤLỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan