đánh giá sự đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài bề sát (reptilia) và ếch nhái (amphibia)tại trạm đa dạng sinh học mấ linh tỉnh vĩnh phúc

34 620 0
đánh giá sự đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài bề sát (reptilia) và ếch nhái (amphibia)tại trạm đa dạng sinh học mấ linh   tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT TRẦN ĐẠI THẮNG ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI BÒ SÁT (REPTILIA) VÀ ẾCH NHÁI (AMPHIBIA)TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH - TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 01 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUẢNG TRƯỜNG Hà Nội, 2014 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUẢNG TRƯỜNG Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Lâm Hùng Sơn Phản biện 2: TS.Nguyễn Văn Sáng Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ họp Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật vào hồi 10 00 ngày 26 tháng 12 năm 2014 CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN VĂN TẠI VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT MỞ ĐẦU Việt Nam nước có khu hệ bò sát ếch nhái đa dạng giới (Frost, 2014) Số lượng loài bò sát ếch nhái tăng nhanh năm gần đây: Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1996) thống kê nước ta có 340 loài (82 loài ếch nhái, 258 loài bò sát), đến năm 2005 tổng số loài lên tới 458 loài (162 loài ếch nhái, 296 loài bò sát) (Nguyễn Văn Sáng cs., 2005), danh lục xuất năm 2009 ghi nhận tổng số loài 545 loài (177 loài ếch nhái, 368 loài bò sát) (Nguyen et al., 2009) Hiện ghi nhận khoảng 620 loài (207 loài ếch nhái, 408 loài bò sát) (Frost 2014, Uetz & Hošek, 2014) Với hàng loạt loài ghi nhận công bố năm gần chứng tỏ khu hệ bò sát ếch nhái Việt Nam đa dạng cần tiếp tục nghiên cứu kỹ Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh thuộc Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật thành lập theo định số 1063/QĐ–KHCNQG Giám đốc Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia (nay Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) ngày 6/8/1999 với tổng diện tích 170,3 Mặc dù thành lập 15 năm nay, công trình công bố đa dạng sinh học Trạm ĐDSH Mê Linh hạn chế, đặc biệt loài bò sát ếch nhái Mới có báo cáo Phòng Động vật học Có xương sống (2001, 2003) giám sát số nhóm động vật rừng (thú, chim, bò sát, ếch nhái côn trùng) Đối với nhóm bò sát ếch nhái Phòng Động vật học CXS ghi nhận 27 loài (13 loài ếch nhái, 14 loài bò sát) khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh Vì vậy, để góp phần đánh giá giá trị đa dạng sinh học làm sở cho công tác quy hoạch phát triển Trạm, chọn đề tài “Đánh giá đa dạng đặc điểm phân bố loài bò sát (Reptilia) ếch nhái (Amphibia) Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc” Mục tiêu đề tài • Thống kê cập nhật danh sách loài bò sát ếch nhái Trạm ĐDSH Mê Linh Phát ghi nhận loài bò sát ếch nhái khu vực nghiên cứu • Đánh giá đặc điểm phân bố theo sinh cảnh loài bò sát ếch nhái Trạm ĐDSH Mê Linh • Đánh giá trạng quần thể loài Rồng đất Physignathus cocincinus, loài bò sát quý Trạm ĐDSH Mê Linh • Đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ bò sát ếch nhái Trạm ĐDSH Mê Linh theo tiêu chí: đa dạng thành phần loài số lượng loài bị đe doạ Nội dung đề tài - Xác định đa dạng thành phần loài • Lập danh sách loài, xác định nhóm loài chiếm ưu khu vực • Ghi nhận bổ sung loài cho Trạm ĐDSH Mê Linh - Ghi nhận phân bố loài theo dạng sinh cảnh sống khu vực (rừng thứ sinh tự nhiên phục hồi, rừng trồng, khu vực canh tác nông nghiệp) - So sánh tương đồng thành phần loài khu vực nghiên cứu với số khu vực có dạng sinh cảnh tương tự phía Bắc Việt Nam - Đánh giá trạng quần thể loài Rồng đất Physignathus cocincinus khu vực thông qua ước tính kích cỡ quần thể loài rồng đất Trạm ĐDSH Mê Linh - Xác định loài địa điểm cần ưu tiên bảo tồn Trạm ĐDSH Mê Linh dựa sở tính đa dạng loài, số loài quý ghi nhận CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu bò sát ếch nhái Việt Nam Theo Nguyễn Văn Sáng cs (2009), lịch sử nghiên cứu bò sát ếch nhái Việt Nam có trình phát triển lâu đời chia ba thời kỳ: thời kỳ thứ từ năm 1954 trở trước; thời kỳ thứ hai từ năm 1954 đến năm 1975 thời kỳ thứ ba từ năm 1975 đến 1.1.1 Thời kỳ thứ Danh y Tuệ Tĩnh (thế kỷ XVII) người thống kê 16 vị thuốc có nguồn gốc từ bò sát ếch nhái 498 vị thuốc nam dùng chữa bệnh (Tuệ Tĩnh, 1972) Bourret (1936, 1941, 1942) thống kê mô tả 177 loài phân loài thằn lằn, 245 loài phân loài rắn, 44 loài phân loài rùa, 171 loài phân loài ếch nhái Đông Dương, có nhiều loài Việt Nam; công trình đầy đủ lúc 1.1.2 Thời kỳ thứ hai Thời kỳ mở đầu đợt điều tra đoàn Đào Văn Tiến tỉnh Quảng Trị thống kê loài ếch nhái, loài thằn lằn, loài rắn loài rùa, có loài rùa Annamensis grrochovkiae (nay Mauremys mutica) (Đào Văn Tiến, 1957, 1960) Nguyễn Văn Sáng cs (1975) thống kê Miền Bắc Việt Nam có 69 loài ếch nhái 159 loài bò sát, bổ sung 16 loài cho khu vực Miền Bắc Ở Miền Nam có công trình khảo sát rắn Campden-Main, thống kê 77 loài rắn (Campden-Main, 1970) Năm 1972, Saint Girons công bố 38 loài rắn thuộc sưu tập rắn Morice sưu tầm Nam Bộ năm 1873 1874 lưu giữ Bào tàng Lịch sử tự nhiên Li-on (Pháp) 1.1.3 Thời kỳ thứ ba Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc thống kê 82 loài ếch nhái 258 loài bò sát Lathrop et al (1998) công bố loài Leptobrachium xanthospilum, L banae, Leptolalax sungi, L nahangensis Gia Lai, Tam Đảo Na Hang Ziegler et al (2000) mô tả giống rắn loài rắn thu thập Phong Nha tỉnh Quảng Bình: Triceratolepidophis sieversorum Orlov et al (2003) mô tả loài ếch Rana trankieni sưu tầm Mường Do, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Bain et al (2004) công bố 48 loài bò sát ếch nhái tỉnh Hà Giang, có loài ếch nhái cho khoa học: Rana iriodes Rana tabaca Đến năm 2005, số lượng loài bò sát ếch nhái tăng gấp đôi với 162 loài ếch nhái 295 loài bò sát, với khoảng 50 loài bò sát ghi nhận (so với năm 1996) (Nguyễn Văn Sáng cs., 2005) Nguyen et al (2009) ghi nhận tổng số loài 545 loài có 177 loài ếch nhái 368 loài bò sát Từ đến có hàng loạt loài ghi nhận Việt Nam, có khoảng 70 loài bò sát ếch nhái mô tả Cùng với việc phát loài ghi nhận thành phần loài bò sát ếch nhái nhiều khu hệ nghiên cứu tương đối đầy đủ như: Hecht et al (2013) công bố danh sách khu hệ bò sát khu KBTTN Tây Yên Tử gồm 40 loài bò sát 36 loài ếch nhái Ziegler et al (2009) tổng kết 10 năm nghiên cứu đa dạng sinh học ếch nhái bò sát Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng từ năm 2000 đến 2009 thống kê 45 loài ếch nhái 93 loài bò sát, có 17 loài phát giai đoạn Ziegler et al (2014) công bố danh sách khu hệ bò sát ếch nhái tỉnh Hà Giang ghi nhận 50 loài ếch nhái 52 loài bò sát 1.2 Một số nghiên cứu bò sát ếch Trạm ĐDSH Mê Linh Theo kết nghiên cứu Phòng động vật có xương sống (2001), ghi nhận Trạm ĐDSH Mê Linh có 14 loài (8 loài bò sát, loài ếch nhái) Đến năm 2003, đợt nghiên cứu giám sát Phòng động vật có xương sống ghi nhận 27 loài thuộc 12 họ (14 loài bò sát, 13 loài ếch nhái) 1.3 Đặc điểm tự nhiên, xã hội khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh 1.3.1.Vị trí địa lý Trạm ĐDSH Mê Linh, Vĩnh Phúc thuộc địa bàn xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Cách trung tâm thị xã Phúc Yên khoảng 35 km phía Bắc Trạm nằm phía Đông nam dãy núi Tam Đảo, nơi có địa hình dốc trung bình độ cao từ 50–550 m so với mực nước biển Với diện tích 170 chiều dài khoảng 3.000 m, chiều rộng trung bình khoảng 550 m (chỗ rộng khoảng 800 m, chỗ hẹp khoảng 300 m) Khu vực Trạm có toạ độ: 21o23’57’’ - 21o23’35’’ vĩ độ Bắc 105o42’40’’ - 105o42’40’’ kinh độ Đông Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên; phía Đông phía Nam giáp hợp tác xã Đồng Trầm, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên; phía Tây giáp vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3.2 Địa hình Đây thuộc vùng bán sơn địa phía Bắc thị xã Phúc Yên, phần kéo dài phía Đông Nam dãy Tam Đảo, có địa hình đồi núi thấp theo hướng từ Bắc xuống Nam Địa hình khu vực nghiên cứu phần lớn đất dốc, độ chia cắt sâu với nhiều dông phụ gần vuông góc với dông chính, độ dốc trung bình từ 15-30 o, nhiều nơi dốc đến 30-35o, điểm cao 520 m (điểm cực đông thuộc đỉnh núi Đá trắng) Ở khu vực Trạm bãi nằm rải rác dọc theo ven suối phía Tây 1.3.3.Thổ nhưỡng Đất gồm loại chủ yếu: + Ở độ cao 400 m đất feralitic màu vàng phát triển đá sa thạch cuội dăm kết + Ở độ cao 400 m đất feralitic màu vàng đỏ phát triển sa phiến thạch Ngoài ra, có đất dốc tụ phù sa ven suối lớn độ cao 100 m Đất thuộc loại chua có pH = 5,0-5,5, thành phần giới trung bình, độ dày tầng đất khoảng 30-40 cm 1.3.4 Khí hậu, thủy văn Trạm Mê Linh thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, nằm vùng khí hậu chung đồng Bắc Bộ, nhiệt độ trung bình hàng năm 24 oC, tập trung không đều, tháng có nhiệt độ cao tháng 6, tháng tháng Còn mùa lạnh vào tháng 12, tháng tháng Nhiệt độ tháng nóng nực lên đến 40 oC Nhìn chung nhiệt độ trung bình vào mùa hè từ 27-29oC, trung bình vào mùa đông 16-17oC Lượng mưa từ 1.400-1.600 mm/năm, phân bố không đều, tập trung vào mùa hè từ tháng 6-8 hàng năm, có mùa gió thổi rõ rệt gió mùa Đông Bắc (từ tháng 10 đến năm sau) gió mùa Đông Nam (từ tháng đến tháng 9) Độ ẩm trung bình 81,9% Là khu vực đầu nguồn nhiều suối nhỏ đổ vào hồ Đại Lải 1.3.5 Hiện trạng thảm thực vật Theo kết nghiên cứu Lê Đồng Tấn (2003), khu vực nghiên cứu có kiểu thảm thực vật tự nhiên sau: - Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới địa hình thấp, gồm có: Cây gỗ rộng: thường mảnh nhỏ phân bố rải rác sườn núi độ cao 300 m trở lên tiểu khu 11 Trạm ĐDSH Mê Linh Đây khoảnh rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác - Rừng thưa thường xanh mưa mùa nhiệt đới địa hình thấp, gồm có: Cây gỗ rộng, rừng nứa xen gỗ rừng giang Cây gỗ rộng: Là rừng phục hồi sau khai thác kiệt, đất nương rẫy, đất trồng rừng thất bại Phân bố sườn núi độ cao từ 200 m trở lên Rừng nứa xen gỗ: Được hình thành khai thác mức phục hồi sau nương rẫy Kiểu phân bố tiểu khu 11 Trạm ĐDSH Mê Linh, dọc theo suối, đường dông Trạm với Vườn Quốc gia Tam Đảo - Rừng giang: Là dạng thoái hoá rừng kín rộng, kiểu thường khoảnh nhỏ phân bố dọc theo suối tiểu khu 11 - Trảng bụi thường xanh mưa mùa nhiệt đới địa hình thấp: Trảng cỏ: Trảng cỏ dạng lúa trung bình: Có ưu hợp lách (Saccharum spontaneum L.), Chít (Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze) Cỏ tranh (Imperata cylindrica (L.) Beauv) Khu vực rừng trồng (khoảng 100 ha) với loại sau: Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb.), Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh & Vriese), Keo tai tượng (Acacia auriculiformis A Cunn ex Benth.), Keo tràm (Acacia confusa Merr.), Bạch đàn (Eucalyptus globulus Labill.) 1.3.6.Tình hình dân sinh kinh tế Khu vực nghiên cứu nằm địa bàn xã Ngọc Thanh với diện tích đất lâm nghiệp chiếm 51,8% tổng diện tích tự nhiên toàn xã Mật độ dân số xã 139 người/km2, dân tộc Kinh chiếm 53%, dân tộc thiểu số (Sán Dìu) chiếm 47% Thu nhập bình quân đầu người xã khoảng triệu đồng/người/năm Trong khu vực nghiên cứu người dân sinh sống, nhiên tập quán người dân quanh vùng nên rừng khu vực nghiên cứu chịu tác động tiêu cực như: Thả gia súc sau mùa vụ, lấy củi, lấy măng khai thác lâm sản gỗ CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực Trạm ĐDSH Mê Linh, xã Ngọc Thanh, Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Chúng tiến hành thu mẫu địa điểm sau: - Xung quanh khu vực hành - Dọc theo suối từ khu hành Trạm đến suối 32 dài khoảng km - Dọc theo đường mòn rừng - Các khe suối cạn - Các bãi đất canh tác - Các vũng nước Bảng 2.1: Địa điểm, thời gian sinh cảnh thu mẫu bò sát ếch nhái Dọc theo suối từ khu hành Trạm đến suối 32 Xung quanh khu vực hành chính, Dọc theo đường mòn rừng Các bãi đất canh tác, vũng nước 21023.056’- 105042.556’E 21024.583’N-105042.556’E Độ cao (m) 50 108 21023.056’N-105042.744’E 21023.056’N- 105042.744’E 21023.577’N-105043.686’E 21023.47,5’N-105043.157’E 21024.133’N-105043.303’E 50 55 20 100 300 Hai khe suối cạn 21023.114’N-105042.465’E 21023.149’N-105042.540’E 60 150 Địa điểm Tọa độ Thời gian thu mẫu Sinh cảnh Ngày 9, 16, 23, 30/4/2014 Ngày 4, 11, 18, 25/6/2014 Rừng thứ sinh Ngày 07, 14, 21, 28/5/2014 Ngày28/ 5/2014 Ngày 5,20/6/2014 Vườn cây, vũng nước khu nuôi động vật bán tự nhiên Rừng thứ sinh phục hồi Rừng trồng Bãi ruộng canh tác Ngày 23,30/7/2014 Ngày 9,16/6/2014 Ngày5,12/8/2014 Rừng thứ sinh phục hồi xen giang nứa 18 Có loài ghi Nghị Định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) thuộc nhóm IIB 3.4 So sánh tương đồng thành phần loài bò sát ếch nhái Trạm ĐDSH Mê Linh với số VQG, KBT lân cận Dựa vào kết nghiên cứu Bain & Nguyen (2004), Hecht et al (2013), Nguyễn văn Sáng cs (2010), Nguyễn Quảng Trường (2006) so sánh khu hệ bò sát ếch nhái Trạm ĐDSH Mê Linh với số vườn quốc gia, khu bảo tồn có dạng sinh cảnh tương tự phía bắc Việt Nam gồm VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang), KBTTN Tây Côn Lĩnh (Hà Giang), KBTTN Tây Yên Tử (Bắc Giang) KBTTN Xuân Nha (Sơn La) Trạm ĐDSH Mê Linh có đa dạng thành phần loài thấp hẳn so với VQG Tam Đảo (ghi nhận 40 loài) Điều giải thích Trạm ĐDSH Mê Linh có diện tích nhỏ nhiều so với KBT khác (170,3 ha) Hơn nữa, chất lượng sinh cảnh chủ yếu dạng sinh cảnh bị tác động mạnh gồm rừng thứ sinh phục hồi, bụi, rừng trồng đất nông nghiệp 3.5 Đánh giá trạng quần thể Rồng đất Physignathus cocincinus Trạm ĐDSH Mê Linh Loài Rồng đất Physignathus cocincinus ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) bậc VU (sẽ nguy cấp) Loài sống suối nước chảy thuộc dạng sinh cảnh rừng tự nhiên, không ghi nhận suối thuộc khu vực rừng trồng đất nông nghiệp Vì tiến hành đánh giá kích cỡ quần thể loài bò sát có giá trị bảo tồn coi loài thị cho chất lượng sinh cảnh khu vực nghiên cứu Kích cỡ quần thể loài Rồng đất Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh ước tính theo công thức Schnabel là: N = (0 x +9 x 4+11 x + 14 x 10) : (0 + 2+1+5) = 27,5 cá thể 3.6 Các nhân tố tác động loài bò sát ếch nhái Trạm ĐDSH Mê Linh 19 3.6.1 Các tác động người Các hoạt động quấy nhiễu: Trong khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh có tượng người dân vào săn bắt trái phép khu vực giáp ranh với VQG Tam Đảo Ngoài hoạt động kích điện để đánh bắt cá suối thuộc địa bàn Trạm ảnh hưởng đến loài ếch nhái, đặc biệt làm gây chết nòng nọc loài ếch nhái vào mùa sinh sản 3.6.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn Công tác nghiên cứu bảo tồn: Tiếp tục giám sát loài quan trọng loài Rồng đất Physignathus cocincinus Công tác bảo vệ phục hồi rừng: Đẩy mạnh việc chăm sóc diện tích rừng trồng, tiếp tục trồng bổ xung với loài địa để phủ kín khoảnh đất trống lại lô khu vực Tăng cường hoạt động tuần tra, bảo vệ rừng, tuyệt đối không cho người dân quanh khu vực Trạm vào săn bắt loài động vật hoang dã nói chung loài bò sát, ếch nhái nói riêng Nâng cao nhận thức: Tích cực tuyên truyền cho người dân địa phương không khai thác săn bắt khu vực giáp ranh Trạm ĐDSH Mê Linh vườn quốc gia Tam Đảo nhiều biện pháp hệ thống phát cấp xã thôn, biển báo trước cổng Trạm vùng giáp ranh 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đa dạng thành phần loài: Đã ghi nhận khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh 43 loài gồm 18 loài ếch nhái 25 loài bò sát thông qua mẫu vật - Đã ghi nhận bổ sung 24 loài cho danh lục loài bò sát ếch nhái Trạm ĐDSH Mê Linh (10 loài ếch nhái 14 loài bò sát) - Có loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) loài Nghị Định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ - Thành phần loài bò sát ếch nhái Trạm ĐDSH Mê Linh tương đồng với KBTTN Tây Yên Tử - Phân bố loài theo sinh cảnh ghi nhận sinh cảnh rừng thứ sinh tự nhiên phục hồi có 39 loài, sinh cảnh rừng trồng (keo, thông) có18 loài sinh cảnh đất canh tác nông nghiệp có14 loài - Qua đợt giám sát quần thể loài Rồng đất, ước tính có khoảng 26-29 cá thể - Các nhân tố tác động đến khu hệ ếch, bò sát tình trạng quấy nhiễu người dân: săn bắt số loài bò sát ếch nhái làm thực phẩm Kiến nghị - Tiếp tục giám sát theo dõi diễn biến quần thể loài Rồng đất Physignathus cocincinus - Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ sinh cảnh sống, giảm thiểu tác động người đến quần thể ếch nhái, bò sát khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh, đặc biệt trọng đến vùng giáp ranh với VQG Tam Đảo 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học công nghệ (2007): Sách đỏ Việt Nam: Phần Động vật NXB Khoa học Công nghệ, Hà Nội: trang 192-245 Chính phủ nước CHXHCNVN (2006) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,quý, Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Johns, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng (2008): Ếch nhái, bò sát Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống Nxb Nông nghiệp, 127 trang Lê Đồng Tấn (2003): Một số kết nghiên cứu diễn khu vực ĐôngNam vườn Quốc gia Tam Đảo xã Ngọc Thanh-Mê Linh-Vĩnh Phúc (Tc Lâm nghiệp, 4/2003) Niêm giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2012) Nguyễn văn Sáng (2007): Động vật chí Việt Nam, (phân rắn)Tập 4, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 179 trang Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996) Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, 264 trang Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005): Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội: 180 trang Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Vũ Khôi (2005): Nhận dạng số loài Bò sát- Ếch nhái Việt Nam Nxb Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh: 100 trang 10 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng (2009): “Nhìn lại trình nghiên cứu ếch nhái, bò sát Việt Nam qua thời kỳ”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 1-9 22 11 Phòng động vật có xương sống (2003): Kết điều tra giám số nhóm động vật rừng (Thú, chim, bò sát ếch nhái, côn trùng) Ở Trạm ĐDSH Mê Linh 12 Tuệ Tĩnh (1972): Nam thần hiệu Nxb Y học, Hà Nội: 472 tr Tài liệu tiếng nước 13 Ananjeva N., Orlov N., Nguyen T T & Ryabov S (2011): A New Species of Acanthosaura (Agamidae, Sauria) from Northwest Vietnam Russia Journal of Herpetology, 18: 195-202 14 Bain R H & Nguyen Q T (2004): Herpetofaunal Diversity of Ha Giang Province in Northeastern Vietnam, with Descriptions of Two New Species American Museum of Natural History, 3453: 42 15 Bain R H., Stuart B L., Nguyen Q T., Che J & Rao D Q (2009): A new Odorrana (Amphibia: Ranidae) from Vietnam and China Copeia, 2009: 348362 16 Bain R H., Nguyen Q T & Doan V K (2009): A new species of the genus Theloderma Tschudi, 1838 (Anura: Rhacophoridae) from Northwestern Vietnam.Zootaxa, 2191: 58-68 17 Bourret R (1936): Les Serpents de l’Indochine Toulouse, vol + 2: 141 + 505pp 18 Bourret R (1941): Les Tortues de l’Indochine Inst Ocean Indoch., 38e., Hanoi, 236pp 19 Bourret R (1942): Les Batraciens de l’Indochine Hanoi, 517pp 20 Chan K O., Blackburn D C., Murphy R W.,Stuart B L., Emmett D A., Ho T C & Brown R M (2013): A new species of narrow-mouthed frog of the genus Kaloula from eastern Indochina Herpetologica, 69: 329-341 21 Camden-Main S M (1970): A field guide to the snakes of South Vietnam U.S Nat Mus., Washington, 114 pp 23 22 David P., Pham T C., Nguyen Q T & Ziegler T ( 2011): A new species of the genus Opisthotropis Günther, 1872 (Squamata: Natricidae) from the highlands of Kon Tum Province, Vietnam Zootaxa, 2758: 4356 23 David P., Nguyen Q T., Nguyen T T, Jiang K., Chen T., Teynié A & Tho (2012):A new species of the genus Oligodon Fitzinger, 1826 (Squamata: Colubridae) from northern Vietnam, southern China and central Laos Zootaxa 3498: 45-62 24 Dotsenko I B (2011): Emydocephalus szczerbaki sp (Serpentes, Elapidae, Hydrophiinae) a new species of the turtleheaded sea snake genus from Vietnam [In Russian] Zbirnik prats zoologichnogo museyu Kiev, 41: 128-138 25 Dubois & Ohler (2013): A new species of the genus Quasipaa (Anura, Ranidae, Dicroglossinae) from northern Vietnam Alytes, Paris, 27: 49-61 26 Frost, D R (2014): Amphibian Species of the World: an Online Reference Version 6.0 (accessed in October 2014) Electronic Database accessible at http://research.amnh.org/herpetology/amphibia/index.html American Museum of Natural History, New York, USA 27 Geissler P., Nazaov R., Nikolai L., Orlov N., Böhme W., Phung M T., Nguyen Q T & Ziegler T (2009): A new species of the Cyrtodactylus irregularis complex (Squamata: Gekkonidae) from southern Vietnam Zootaxa, 2161: 2032 28 Grismer J L & Grismer L L (2010): Who’s your mommy? Identifying maternal ancestors of asexual species of Leiolepis Cuvier, 1829 and the description of a new endemic species of asexual Leiolepis Cuvier, 1829 from Southern Vietnam Zootaxa, 2433: 47-61 29 Grismer L L., Ngo V T & Grismer J L (2010): A colorful new species of insular rock gecko (Cnemaspis Strauch 1887) from southern Vietnam Zootaxa, 2352: 46-58 24 30 Hallermann J., Nguyen Q T., Orlov N & Ananjeva N ( 2010): A new species of the genus Pseudocalotes (Squamata: Agamidae) from Vietnam Russian Journal of Herpetology, 17: 31-40 31 Hartmann T., Geissler P., Nikolay A J., Ihlow F., Galoyan E A., Rödder D & Böhme W (2013): A new species of the genus Calotes Cuvier, 1817 (Squamata: Agamidae) from southern Vietnam Zootaxa, 3599: 246-260 32 Hammer, Ø., Harper, D A T & Ryan, P D (2001): PAST: Paleontological Statistics Software Pakage for education and data analysis http://palaeoelectronica.org/2001_1/past, accessed in March, 2011 33 Hecht V L., Pham C T., Nguyen T T., Nguyen Q T., Bonkowski M & Ziegler T (2013): First report on the herpetofauna of Tay Yen Tu Nature Reserve, northeastern Vietnam Biodiversity Journal, (4): 507–552 34 Kuraishi N., Matsui M., Hamidy A., Belabus D., Ahmad N., Banha S., Sudin A., Yong H., Jiang J., Ota H., Thong H & Nishikawa K (2012): “Phylogennetic and taxonomic relationships of the Polypedates leucomystax complex (Amphibia) Zoological Srippta 35 Lathrop A., Murphy R.W., Orlov N & Ho T C (1998): Two new species of Leptobrachium (Anura : Megophryidae) from the central highlands of Vietnam with a redescription of Leptobrachium chapaense Russian Journal of Herpetology, 5: 51-60 36 Lathrop A., Murphy R W., Orlov N & Ho T C (1998): Two new species of Leptolalax (Anura: Megrophyidae) from northern Vietnam AmphibiaReptilia, 19: 253-267 37 Luu V Q., Nguyen Q T., Do Q H & Ziegler T (2011): A new Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from Huong Son limestone forest, Hanoi, northern Vietnam Zootaxa , 3129: 39-50 25 38 Malhotra A., Roger S., Mrinalini T & Stuart B L (2011): Two new species of pitviper of the genus Cryptelytrops Cope 1860 (Squamata: Viperidae: Crotalinae) from Southeast Asia Zootaxa, 2757: 1-23 39 Murphy J C., Voris H K., Murthy B H C K., Traub T & Cumberbatch C (2012): The masked water snakes of the genus Homalopsis Kuhl & van Hasselt, 1822 (Squamata, Serpentes, Homalopsidae), with the description of a new species Zootaxa, 3208:1-26 40 Milto K D., Poyarkov J N., Orlov N & Nguyen T T (2013): Two new rhacophorid frogs from Cat Ba Island, Gulf of Tonkin, Vietnam Russian Journal of Herpetology, 20: 287-300 41 Morice A (1875): Sur la Faune de la Cochinchine Frrancase Georg, Lyon, 101pp 42 Nazarov N., Poyarkov N A., Orlov N., Phung M T., Nguyen T T, Ho M D & Ziegler T (2012): Two new cryptic species of the Cyrtodactylus irregularis complex (Squamata: Gekkonidae) from southern Vietnam Zootaxa, 3302: 124 43 Ngo V T & Ziegler T (2009): A new species of Dixonius from Nui Chua National Park, Ninh Thuan Province, southern Vietnam (Squamata, Gekkonidae)” Zoosystematics and Evolution, vol 85:117-125 44 Ngo V T., Bauer A M., Wood P L & Grismer J L (2009): A new species of Gekko Laurenti, 1768 (Squamata: Gekkonidae) from Dong Nai Province, Southeastern Vietnam Zootaxa, 2238: 33-42 45 Ngo V T & Onn C K (2010): A new species of Cyrtodactylus Gray, 1826 (Squamata: Gekkonidae) from Khanh Hoa province, Southern Vietnam Zootaxa, 2504: 47-60 26 46 Ngo V T & Grismer L L (2010): A new karst dwelling Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from Son La Province, north-western Vietnam Hamadryad, 35: 84-95 47 Ngo V T., Grismer J L & Grismer L L (2010): A new species of Cyrtodactylus Gray, 1827 (Squamata: Gekkonidae) in Phu Quoc National Park, Kien Giang Biosphere Reserve, Southwestern Vietnam Zootaxa, 2604: 37-51 48 Ngo V T & Gamble T (2010): A new species of Gekko (Squamata: Gekkonidae) from Tà Kóu Nature Reserve, Binh Thuan Province, Southern Vietnam Zootaxa, 2346: 17-28 49 Ngo V T (2011): Cyrtodactylus martini, another new karst-dwelling Cyrtodactylus Gray, 1827 (Squamata: Gekkonidae) from Northwestern Vietnam Zootaxa 2834: 33-46 50 Ngo V T & Onn C K (2011): A new karstic cave-dwelling Cyrtodactylus Gray (Squamata: Gekkonidae) from Northern Vietnam Zootaxa 3125: 51-63 51 Ngo V T & Gamble T (2011): Gekko canaensis sp nov (Squamata: Gekkonidae), a new gecko from Southern Vietnam Zootaxa, 2890: 53-64 52 Ngo V T & Grismer L L (2012): A new endemic species of Cyrtodactylus Gray (Squamata: Gekkonidae) from Tho Chu Island, southwestern Vietnam Zootaxa, 3228: 48-60 53 Ngo V T (2013): Cyrtodactylus dati, a new forest dwelling Bent-toed Gecko (Squamata: Gekkonidae) from southern Vietnam Zootaxa, 3616: 151-164 54 Nguyen, N S (2010): A new poreless species of Gekko Laurenti, 1768 (Gekkonidae: Squamata) from An Giang Province, southern Vietnam Zootaxa, 2501: 54-60 55 Nguyen V S., Ho T C & Nguyen Q T (2009): Herpetofauna of Viet Nam, Edition Chimaira, 768 pp 27 56 Nguyen Q T., Koch A & Ziegler T (2010): A new species of reed snake, Calamaria Boie, 1827 (Squamata: Colubridae), from central Vietnam Hamadryad, 34: 57 Nguyen Q T., Nguyen V S., Böhme W & Ziegler T (2010): A new species of Scincella (Squamata: Scincidae) from Vietnam Folia Zoologica, 59: 115-121 58 Nguyen Q T., Ananjeva N B., Orlov N., Rybaltovsky E & Böhme W (2010): A New Species of the Genus Scincella Mittlemann, 1950 (Squamata: Scincidae) from Vietnam Russian Journal of Herpetology, 17: 269-274 59 Nguyen T.Q., Nguyen T.T., Schmitz A., Orlov N & Ziegler T (2010): A new species of the genus Tropidophorus Duméril & Bibron, 1839 (Squamata: Sauria: Scincidae) from Vietnam Zootaxa, 2439: 53-68 60 Nguyen Q T., Le M D., Pham T C., Nguyen T T., Bonkowski M & Ziegler T (2012): A new species of Gracixalus (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) from northern Vietnam Organisms Diversity & Evolution 61 Nguyen Q T., Phung M T., Le M D., Ziegler T & Böhme W (2013): First Record of the Genus Oreolalax (Anura: Megophryidae) from Vietnam with Description of a New Species Copeia, 2013:213-222 62 Nguyen Q T., Wang Y., Yang J H., Lehmann T., Le M D., Ziegler T & Bonkowski M (2013): A new species of the Gekko japonicus group (Squamata: Sauria: Gekkonidae) from the border region between China and Vietnam Zootaxa, 3652: 501-518 63 Nguyen Q T., Nguyen V K., Devender R W., Bonkowski M & Ziegler T (2013): A new species of Sphenomorphus Fitzinger, 1843 (Squamata: Sauria: Scincidae) from Vietnam Zootaxa, 3734: 056-062 64 Nguyen Q T., Lehmann T., Le M D., Ha T D., Bonkowski M & Ziegler T (2013): A new species of Hemiphyllodactylus (Reptilia: Gekkonidae) from northern Vietnam Zootaxa, 3736: 089-098 28 65 Neang, T & Holden, J (2008): A fied guide to the amphibians of Cambodia Phompenh, Cambodia, Fauna and Flora Internationnal 66 Nishikawa K., Matsui M & Orlov N (2012): A new Striped Ichthyophis (Amphibia: Gymnophiona: Ichthyophiidae) from Kon Tum Plateau, Vietnam, Curent Herpetology, 31: 28-37 67 Nishikawa K., Matsui M & Nguyen T T (2013): A new species of Tylototriton from northern Vietnam (Amphibia: Urodela: Salamandridae) Current Herpetology, 32: 34-49 68 Ohler A., Wollenberg K C., Grosjean S., Hendrix R., Vences M., Ziegler T & Dubois A (2011): Sorting out Lalos: description of new species and additional taxonomic data on megophryid frogs from northern Indochina (genus Leptolalax, Megophryidae, Anura) Zootaxa, 3147:1-83 69 Orlov N., Le N N & Ho T C (2003): A New Species of cascade frog from north Vietnam (Ranidae, Anura) Russian Journal of Herpetology, 10:123-134 70 Orlov N (2009): A New Species of the Genus Calamaria (Squamata: Ophidia: Colubridae) from the Central Highlands (Ngoc Linh Nature Reserve, Ngoc Linh Mountain, Kon Tum Province) Vietnam Russian Journal of Herpetology, 16:146-154 71 Orlov N., Kharin V., Ananjeva N., Nguyen T T & Nguyen Q T (2009): A New Genus and Species of Colubrid Snake (Squamata, Ophidia, Colubridae) from South Vietnam (Lam Dong Province) Russian Journal of Herpetology 16: 228-240 72 Orlov N., Ryabov S A & Nguyen T T (2009): Two New Species of Genera Protobothrops Hoge et Romano-Hoge, 1983 and Viridovipera Malhotra et Thorpe, 2004 (Ophidia: Viperidae: Crotalinae) from Karst Region in Northeastern Vietnam Part I Description of a New Species of Protobothrops Genus Russian Journal of Herpetology 16: 69-82 29 73 Orlov N., Nguyen Q T., Nguyen T T., Ananjeva N B & Ho T C (2010): A new species of the genus Calamaria (Squamata: Ophidia: Colubridae) from Thua Thien-Hue Province, Vietnam.Russian Journal of Herpetology, 17: 236242 74 Orlov N., Poyarkov N., Vassilieva A., Ananjeva N., Nguyen T T., Nguyen N S & Geissler P (2012): Taxonomic notes on rhacophorid frogs (Rhacophorinae: Rhacophoridae: Anura) of Southern part of annamite mountains (Truong Son, Vietnam), with description of three new species, Russian Journal of Herpetology, 19: 23-64 75 Orlov N., Ryabov S A & Nguyen T T (2013): On the Taxonomy and the Distribution of Snakes of the Genus Azemiops Boulenger, 1888: Description of a New Species Russian Journal of Herpetology, 20:110-128 76 Ostroshabov A., Orlov N & Nguyen T T (2013): Taxonomy of frogs of genus Rhacophorus of "hoanglienensis–orlovi" complex Russian Journal of Herpetology, 20: 301-324 77 Phung M T & Ziegler T (2011): New Gekko species (Squamata: Gekkonidae) from southern Vietnam Zootaxa, 3129: 51-61 78 Rowley J J & Cao T T (2009): A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from central Vietnam Zootaxa 2198: 51-60 79 Rowley J J., Hoang D H., Le T T D., Dau Q V & Cao T T (2010): A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from Vietnam and further information on Leptolalax tuberosus Zootaxa, 2660: 33-45 80 Rowley J J L., Stuart B L., Thy N & Emmett D A (2010): A new species of Leptolalax (Anura:Megophryidae) fromLaos Zootaxa, 2681: 35-46 81 Rowley J J., Le T T D., Tran T A D., Stuart B & Hoang D H (2010): A new tree frog of the genus Rhacophorus (Anura: Rhacophoridae) from southern Vietnam Zootaxa, 2727: 45-55 30 82 Rowley J J., Le T T D., Tran T A D & Hoang D H (2011): A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from southern Vietnam Zootaxa, 2796: 15-28 83 Rowley J J L., Le T T D., Hoang D H., Dau Q V & Cao T T (2011): Two new species of Theloderma (Anura: Rhacophoridae) from Vietnam Zootaxa, 3098: 1-20 84 Rowley J J L., Dau Q V., Nguyen T T, Cao T T & Nguyen V S (2011): A new species of Gracixalus (Anura: Rhacophoridae) with a hyperextended vocal repertoire from Vietnam Zootaxa, 3125: 22-38 85 Rowley J J L., Hoang D H., Dau Q V., Le T T D & Cao T T (2012): A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from central Vietnam Zootaxa 3321, 23/5/2012 86 Rowley J J L., Tran T A D., Hoang D H & Le T T D (2012): A new species of large flying frog (Rhacophoridae: Rhacophorus) from lowland forests in southern Vietnam Journal of Herpetology, 46: 480-487 87 Rowley J., Dau Q V & Nguyen T T (2013): A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from the highest mountain in Indochina Zootaxa, 3737 88 Rösler H., Nguyen Q T., Doan V K., Ho T C., Nguyen T T & Ziegler T (2010): A new species of the genus Gekko Laurenti (Squamata: Sauria: Gekkonidae) from Vietnam with remarks on G japonicus (Schlegel) Zootaxa, 2329: 56-68 89 Smith M A (1935): The fauna of British India including Ceylon and Burma Reptilia and Amphibia Vol II.Sauria 90 Stuart B L., Rowley J J L., Tran T A D., Le T T D & Hoang D H (2011): The Leptobrachium (Anura: Megophryidae) of the Langbian Plateau, southern Vietnam, with description of a new species Zootaxa, 2804: 25-40 31 91 Taylor E H (1962): The amphibian fauna of Thailan, University of Kanas Science Bulletin, 63: 265-599 92 Uetz, P., Hošek, J (eds., 2014): The Reptile Database Available at: http://www.reptile-database.org Last accessed July 8, 2014 93 Vassilieva A B., Geissler P., Galoyan A G., NikolaI J A P., Van Devender R W & Böhme W (2013): New species of Kukri Snake (Oligodon Fitzinger, 1826; Squamata: Colubridae) from the Cat Tien National Park, southern Vietnam Zootaxa, 3702: 233-246 94 Vogel G., David P., Pauwels O S G., Sumontha M., Norval G., Hendrix R, Vu N T & Ziegler T (2009): A revision of Lycodon ruhstrati (Fischer 1886) auctorum (Squamata Colubridae), with the description of a new species from Thailand and a new subspecies from the Asian mainland Tropical Zoology, 22:131-182 95 Ye C.-y., L Fei, & J.-p Jiang (2007): A new Ranidae species from China Limnonectes bannaensis (Ranidae: Anura) Zoological Research/Dngwùxué yánji Kunming 28: 545-550 [In Chinese with English abstract] 96 Ziegler T & Vogel G (1999) On the knowledge and specific status of Dendrelaphis ngansonensis (Bourret, 1935) (Reptilia: Serpentes: Colubridae) Russ J Herpetol, 6: 199-208 97 Ziegler T., Herrmann H W, David P., Orlov N & Pauwels O S G (2000): Triceratolepis sieversorum, a new genus and species of pitviper (Reptilia: Serpentes: Viperidae: Crotalinae) from Vietnam Russ J Herpetol, 7: 199-214 98 Ziegler T., Schmitz A., Heidrich A., Vu N T & Nguyen Q T (2007): A new species of Lygosoma (Squamata: Sauria: Scincidae) from the Central Truong Son, Vietnam, with notes on its molecular phylogenetic position Revue Suisse de Zoologie, 114: 397-415 32 99 Ziegler T., Hendrix R, Vu N T., Vogt M., Bernhard F & Dang N K (2007): The diversity of a snake community in a karst forest ecosystem in the central Truong Son, Vietnam, with an identification key Zootaxa, 1493: 1-40 100 Ziegler, T & Vu, N T (2009): Ten year of herpetodiversity research in Phong Nha – Ke Bang National Park, central Vietnam In: Vo V T., Nguyen T D., Dang N K & Pham T H Y (eds), Phong Nha – Ke Bang National Park and Cologne Zoo, 10 year of cooperation: 103–124 101 Ziegler T., Nazarov R., Orlov N., Nguyen Q T., Vu N T & Dang N K (2010): A third new Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from Phong NhaKe Bang National Park, Truong Son Range, Vietnam Zootaxa, 2413: 20-36 102 Zeigler T., Tran T A D., Nguyen Q T., Perl R G B., Wirk L., Kulisch M., Lehmann T., Rauhaus A., Nguyen T T., Le K Q & Vu N T (2014): New amphibian and reptile records from Ha Giang Province, northern Vietnam Herpetology, 7: 185-201 [...]... quadriocellata và qua tiếng kêu như Tắc kè Gekko gecko 3.2 Sự đa dạng về thành phần loài và đặc điểm phân bố của các loài bò sát và ở Trạm ĐDSH Mê Linh 3.2.1 Sự đa dạng về thành phần loài Đã ghi nhận ở Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh có 18 loài ếch nhái thuộc 6 họ, 2 bộ Ba họ có số lượng loài chiếm ưu thế là họ Ếch nhái Ranidae (4 loài) , họ Ếch cây Rhacophoridae (5 loài) , họ Ếch nhái chính thức Dicroglossidae (4 loài) ... - Đa dạng về thành phần loài: Đã ghi nhận ở khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh 43 loài gồm 18 loài ếch nhái và 25 loài bò sát thông qua bộ mẫu vật - Đã ghi nhận bổ sung 24 loài cho danh lục các loài bò sát và ếch nhái của Trạm ĐDSH Mê Linh (10 loài ếch nhái và 14 loài bò sát) - Có 3 loài ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 1 loài trong Nghị Định 32/2006/NĐ-CP của Chính Phủ - Thành phần loài bò sát và ếch nhái. .. 3.2.2 Đặc điểm phân bố của các loài theo sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu Phân bố theo sinh cảnh: Ở sinh cảnh rừng tự nhiên đang phục hồi ghi nhận 39 loài vì sinh cảnh này có suối vừa và nhỏ, có nhiều vũng nước thích hợp cho môi trường sống của các loài ếch nhái và bò sát Hơn nữa, đây là sinh cảnh chiếm phần lớn diện tích của Trạm ĐDSH Mê Linh Ở sinh cảnh rừng trồng (keo, thông) ghi nhận 18 loài vì các. .. thể 3.6 Các nhân tố tác động các loài bò sát và ếch nhái ở Trạm ĐDSH Mê Linh 19 3.6.1 Các tác động của con người Các hoạt động quấy nhiễu: Trong khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh đôi khi vẫn còn có hiện tượng người dân vào săn bắt trái phép ở khu vực giáp ranh với VQG Tam Đảo Ngoài ra vẫn còn hoạt động kích điện để đánh bắt cá ở các con suối thuộc địa bàn Trạm cũng ảnh hưởng đến các loài ếch nhái, đặc biệt... bộ, 2 lớp Đã phân tích, mô tả 40 loài So với danh lục của Phòng ĐVCSX (2003), chúng tôi đã ghi nhận bổ sung 24 loài bò sát và ếch nhái cho Trạm ĐDSH Mê Linh trong đó có 10 loài ếch nhái, 14 loài bò sát (7 loài thằn lằn, 7 loài rắn) và qua tiếng kêu, ảnh (1 loài tắc kè, 1 loài rắn, 1 loài rùa) Một số loài được ghi nhận qua ảnh chụp hoặc quan sát trực tiếp như: Rắn ráo Ptyas korros, Rùa bốn mắt Sacalia... nhái ở Trạm ĐDSH Mê Linh khá tương đồng với KBTTN Tây Yên Tử - Phân bố của các loài theo sinh cảnh ghi nhận sinh cảnh rừng thứ sinh tự nhiên đang phục hồi có 39 loài, sinh cảnh rừng trồng (keo, thông) có18 loài và sinh cảnh đất canh tác nông nghiệp có14 loài - Qua các đợt giám sát quần thể loài Rồng đất, chúng tôi ước tính ở đây có khoảng 26-29 cá thể - Các nhân tố chính tác động đến khu hệ ếch, bò sát. .. (sẽ nguy cấp) Loài này chỉ sống ở các suối nước chảy thuộc dạng sinh cảnh rừng tự nhiên, không ghi nhận ở các suối thuộc khu vực rừng trồng và đất nông nghiệp Vì vậy chúng tôi tiến hành đánh giá kích cỡ quần thể của loài bò sát có giá trị bảo tồn và có thể coi là loài chỉ thị cho chất lượng sinh cảnh trong khu vực nghiên cứu Kích cỡ quần thể của loài Rồng đất ở Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh ước tính... cao và khô, thảm thực vật thực bì thuần loại Ở sinh cảnh khu vực canh tác nông nghiệp ghi nhận 14 loài, chủ yếu là các loài phổ biến vì sinh cảnh bị nhiều tác động của con người 3.3 Các loài ếch nhái và bò sát bị đe dọa Các loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam: Trong số các loài ghi nhận ở Trạm Mê Linh, có 3 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) chiếm 7,5% số loài ghi nhận được, bao gồm: một loài. .. là tình trạng quấy nhiễu của người dân: săn bắt một số loài bò sát và ếch nhái làm thực phẩm 2 Kiến nghị - Tiếp tục giám sát theo dõi diễn biến quần thể của loài Rồng đất Physignathus cocincinus - Đẩy mạnh công tác quản lý và bảo vệ sinh cảnh sống, giảm thiểu tác động của con người đến các quần thể ếch nhái, bò sát trong khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh, đặc biệt chú trọng đến vùng giáp ranh với VQG Tam Đảo... suối Tọa độ các điểm nghiên cứu được xác định bằng máy định vị vệ tinh GPS Garmin etrex 10 Thời gian thu mẫu: Các loài bò sát, ếch nhái thường thu thập mẫu vào cả ban ngày và đêm 11 Phương pháp thu mẫu: Các loài ếch nhái chủ yếu thu thập bằng tay; các loài rắn thu bằng gậy, kẹp chuyên dụng Xử lý mẫu vật: Mẫu vật ếch nhái thu được thường đựng trong các túi nilon, mẫu rắn, thằn lằn, nhông các loại dựng ... dạng sinh học làm sở cho công tác quy hoạch phát triển Trạm, chọn đề tài Đánh giá đa dạng đặc điểm phân bố loài bò sát (Reptilia) ếch nhái (Amphibia) Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc ... sách loài bò sát ếch nhái Trạm ĐDSH Mê Linh Phát ghi nhận loài bò sát ếch nhái khu vực nghiên cứu • Đánh giá đặc điểm phân bố theo sinh cảnh loài bò sát ếch nhái Trạm ĐDSH Mê Linh • Đánh giá trạng... vực Trạm ĐDSH Mê Linh 43 loài gồm 18 loài ếch nhái 25 loài bò sát thông qua mẫu vật - Đã ghi nhận bổ sung 24 loài cho danh lục loài bò sát ếch nhái Trạm ĐDSH Mê Linh (10 loài ếch nhái 14 loài

Ngày đăng: 13/04/2016, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.2. Địa hình

  • CHƯƠNG II

  • ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.2.1. Sự đa dạng về thành phần loài

    • Có 1 loài ghi trong Nghị Định 32/2006/NĐ-CP của Chính Phủ là Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) thuộc nhóm IIB.

    • 3.6.2. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan