Định huớng nghề nghiệp cho sinh viên Công tác xã hội ở truờng Đại Học Sư Phạm Hà Nội

134 657 1
Định huớng nghề nghiệp cho sinh viên Công tác xã hội ở truờng Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghề nghiệp là một vấn đề quan trọng trong cuộc đời mỗi con người. Đây cũng là điều kiện quan trọng hàng đầu để đảm bảo cuộc sống cá nhân, cũng như góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo sự cân đối giữa đặc điểm của cá nhân với yêu cầu của nghề nghiệp và nhu cầu của xã hội đối với các ngành nghề. Chính vì vậy , định hướng nghề nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi cá nhân. Định hướng nghề nghiệp là hoạt động hoạch định phương pháp, mục tiêu để hỗ trợ cá nhân chọn lựa và thích ứng với nghề nghiệp phù hợp nhất với khả năng cá nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp của cá nhân và nhu cầu nhân lực đất nước. Đặc biệt Công tác xã hội là một nghề mới ở nước ta và là nghề rất cần thiết đối với xã hội. Là sinh viên đang theo học Khoa Công tác xã hội,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhóm tác giả nhận thấy việc định huớng nghề Công tác xã hội là vô cùng quan trọng đối với sinih viên Công tác xã hội nói chung và đối với bản thân nhóm nói riêng. Nhận thức được điều đó, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài Định huớng nghề nghiệp cho sinh viên Công tác xã hội ở truờng Đại Học Sư Phạm Hà Nội làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình. Khi nghiên cứu về định hướng nghề Công tác xã hội nhóm tác giả tập trung nghiên cứu nhận thức của sinh viên về nghề, định hướng nghề Công tác xã hội, thực trạng và những thuận lợi cũng như khó khăn của sinh viên trong quá trình học tập và rèn luyện nghề. Từ đó, đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao định hướng nghề của sinh viên Công tác xã hội. Nghiên cứu được hoàn thành, rất mong được đóng góp vào kho tàng lý luận nghề Công tác xã hội, giúp sinh viên Công tác xã hội khắc phục khó khăn và nâng cao nhận thức về nghề. Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo quan trọng phục vụ giảng dạy của thầy cô, cũng như đối với những nguời quan tâm đến vấn đề này.

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP KHOA (Ghi theo tiêu chuẩn chấm điểm cơng trình) *Nhận xét, chấm điểm giảng viên 1: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Điểm số:……… *Nhận xét, chấm điểm giảng viên 2: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Điểm số: ………… Kết luận Hội đồng khoa học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Điểm số:……… Chủ tịch Hội đồng Khoa học (Ký tên) TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nghề nghiệp vấn đề quan trọng đời người Đây điều kiện quan trọng hàng đầu để đảm bảo sống cá nhân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo cân đối đặc điểm cá nhân với yêu cầu nghề nghiệp nhu cầu xã hội ngành nghề Chính , định hướng nghề nghiệp có ý nghĩa quan trọng cá nhân Định hướng nghề nghiệp hoạt động hoạch định phương pháp, mục tiêu để hỗ trợ cá nhân chọn lựa thích ứng với nghề nghiệp phù hợp với khả cá nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp cá nhân nhu cầu nhân lực đất nước" Đặc biệt Công tác xã hội nghề nước ta nghề cần thiết xã hội Là sinh viên theo học Khoa Công tác xã hội,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhóm tác giả nhận thấy việc định huớng nghề Công tác xã hội vô quan trọng sinih viên Công tác xã hội nói chung thân nhóm nói riêng Nhận thức điều đó, nhóm tác giả lựa chọn đề tài "Định huớng nghề nghiệp cho sinh viên Công tác xã hội truờng Đại Học Sư Phạm Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu khoa học Khi nghiên cứu định hướng nghề Cơng tác xã hội nhóm tác giả tập trung nghiên cứu nhận thức sinh viên nghề, định hướng nghề Công tác xã hội, thực trạng thuận lợi khó khăn sinh viên trình học tập rèn luyện nghề Từ đó, đưa đề xuất nhằm nâng cao định hướng nghề sinh viên Công tác xã hội Nghiên cứu hồn thành, mong đóng góp vào kho tàng lý luận nghề Công tác xã hội, giúp sinh viên Cơng tác xã hội khắc phục khó khăn nâng cao nhận thức nghề Đề tài làm tài liệu tham khảo quan trọng phục vụ giảng dạy thầy cô, nguời quan tâm đến vấn đề MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT ST Các chữ viết tắt Ý nghĩa T 10 11 12 CTXH ĐH SV NXB HS GV THPT CĐ NVXH DVXH ĐHSPHN TB-XH Công tác xã hội Đại học Sinh viên Nhà xuất Học sinh Giáo viên Trung học phổ thông Cao đẳng Nhân viên xã hội Dịch vụ xã hội Đại học Sư phạm Hà Nội Thương binh- Xã hội MỞ ĐẦU 1.Lí chọn lựa đề tài Lý khoa học: Nghề nghiệp vấn đề quan trọng đời người Việc có nghề nghiệp phù hợp với lực, sở thích cá nhân nhu cầu xã hội giúp cho cá nhân phát triển tài năng, theo tạo suất chất lượng lao động cao Đây điều kiện quan trọng hàng đầu để đảm bảo sống cá nhân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo cân đối đặc điểm cá nhân với yêu cầu nghề nghiệp nhu cầu xã hội ngành nghề Sự cân đối góp phần tạo nên ổn định phát triển xã hội Khoản 1, điều 20 Bộ luật lao động nước ta ghi: “Mọi người có quyền tự chọn nghề học nghề phù hợp với nhu cầu việc làm mình” Vì niên có quyền lựa chọn đường vào đời, vào nghề cách tự nguyện, tự giác mà xã hội giành cho Nghề CTXH nghề Việt Nam, người lạ lẫm với tên gọi nghề Tuy nhiện, với phát triển đất nước, nghề CTXH công nhận nghề với nhiều công việc đáp ứng nhu cầu phục vụ xã hội Đối với nhiều quốc gia giới, CTXH phát triển trở thành nghề chuyên nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam nghề CTXH bước đầu hình thành, chưa phát triển theo ý nghĩa tất khía cạnh CTXH vấn đề đặc biệt quan trọng giành nhiều quan tâm nhiều nhà xã hội học nhà nghiên cứu cấp lãnh đạo Điều quan trọng hàng đầu phải đào tạo đội ngũ giảng viên CTXH cho trường ĐH, CĐ dạy nghề CTXH chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu Nghề CTXH thúc đẩy thay đổi xã hội, giải vấn đề mối quan hệ người, tăng lực giải phóng cho người dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội, CTXH tương tác vào điểm người với môi trường họ Nhân quyền Công xã hội nguyên tắc nghề Đây lĩnh vực khoa học mẻ cần sâu vào tìm hiểu nhiều góc độ khía cạnh khác Định hướng nghề nghiệp cá nhân có ý nghĩa khơng với thân cá nhân mà cịn có ý nghĩa quan trọng chất lượng nguồn nhân lực đất nước Bởi định hướng nghề nghiệp xác giúp cá nhân phát huy tối đa lực thân, hứng thú với cơng việc Nhờ đó, hiệu công việc họ nâng cao Đồng thời định hướng nghề nghiệp đắn giúp cá nhân đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội Lý thực tiễn: Hiện nhiều trường ĐH, CĐ mở mã ngành đào tạo ngành CTXH việc lập kế hoạch, định hướng nghề nghiệp CTXH tương lai cách hiệu ln đóng vai trị vơ quan trọng việc tạo dựng nghiệp thành cơng Đã có nhiều nghiên cứu định hướng nghề nghiệp, tập trung cho lứa tuổi THPT mà quan tâm đến SV ĐH, CĐ, đặc biệt ngành CTXH CTXH cơng việc cịn mẻ Việt Nam, nhiều bạn SV học ngành cịn khơng biết trường làm cơng việc cụ thể sao? Những đơn vị tuyển nhân viên CTXH? Nhu cầu tìm việc làm SV ngành cao tương lai lớn gặp nhiều khó khăn, SV sau tốt nghiệp trở tỉnh thành xa tỉnh miền núi, hải đảo Nhu cầu nhân lực ngành CTXH Việt Nam lớn số nguyên nhân khách quan ngành mẻ, ngành đề cập đến, không quan tâm nhiều quan, tổ chức,…khiến bạn SV lầm tưởng ngành học khó khơng có khả xin việc, đặc biệt SV khoa CTXH – Trường ĐHSPHN, trường trọng điểm đào tạo GV, giảng viên chuyên nghiệp thành lập khoa CTXH Do đó, nhóm nhiên cứu tiến hành nghiên cứu rõ nguyên nhân vấn đề trên, đồng thời tìm giải pháp giúp SV theo học ngành CTXH yên tâm tin tưởng vào tương lai tốt nghiệp Lý cá nhân: Là SV ngành CTXH năm thứ Trường ĐHSPHN trực tiếp gặp phải vấn đề trên, với mong muốn nguyện vọng khắc phục khó khăn, trở ngại việc học tập rèn luyện nghề Nhóm tác giả định lựa chọn đề tài: Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Công tác xã hội Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội làm đề tài nghiên cứu khoa học 2.Lịch sử nghiên cứu Nghề nghiệp phần quan trong sống chúng ta, cần cho phát triển toàn xã hội Xã hội phát triển, nghề nghiệp ngày đa dạng, phong phú Vì vậy, xung quanh vấn đề này, có nhiều tác giả nước nghiên cứu 2.1 Một vài nghiên cứu giới Vào kỷ XIX tài liệu văn học, đề cập đến vấn đề hướng nghiệp cho SV Ở Pháp năm 1849 xuất “Hướng dẫn chọn nghề” Đến đầu kỷ 20, nước Anh, Mĩ, Đức có tổ chức phòng tư vấn nghề nghiệp cho HS giúp họ tìm việc làm Cuốn sách dẫn chọn nghề xuất năm 1948 Pháp xem sách nói hướng nghiệp Cuốn sách đề cập tới phát triển đa dạng ngành nghề xã hội phát triển cơng nghiệp, từ rút kết luận coi giáo dục hướng nghiệp vấn đề quan trọng thiếu xã hội ngày phát triển Tác giả A.Roe nguyên nhân lựa chọn nghề sau [5,tr70]: “Đầu tiên đảm bảo chỗ đứng cơng việc, sau tiền lương lao động” Các tác giả cho có hai nguyên nhân dẫn đến sai lầm việc chọn nghề Thứ nhất, đa số HS chưa có quan niệm rõ ràng nghề, nên định hướng đắn nghề Các em yêu cầu nghề đề cho thân phảm chất lực Thứ hai, đa số HS xác định cách khách quan nghề nghiệp Nguyên lý trắc nghiệm định hướng nghề nghiệp John Holland Bài trắc nghiệm nghề nghiệp Tiến sĩ tâm lý học John Holland (Hoa Kì) nghiên cứu 40 năm Bộ Lao động Mỹ sử dụng rộng rãi trường ĐH Hiện châu Âu châu Á, nhiều trường ĐH sử dụng cơng trình John Holland để xây dựng test cho HS quan tâm đến trường cho SV tìm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Cùng với MBTI, trắc nghiệm phổ biến xác giới Bài trắc nghiệm nghề nghiệp nhằm giúp cho HS tự khám phá thân trước ghi nguyện vọng dự thi vào trường ĐH, CĐ Bài trắc nghiệm giúp tự phát kiểu người trội tiềm ẩn người để tự định hướng lựa chọn nghề Tác giả M.S Naymatk [26,tr42] cho rằng: “Thanh niên biết thuộc tính thực tế nghề nghiệp hấp dẫn họ yêu cầu mà nghề đề cho người lao động lẫn khả tiềm tàng thân mình" Như vậy, xung quanh vấn đề nghề nghiệp có nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu 2.2 Một vài nghiên cứu Việt Nam Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác hướng nghiệp, điều thể nghị quyết, văn kiện Đảng Nhà nước Nghị định 126/CP ngày 19/03/1981 Chính phủ cơng tác hướng nghiệp THPT việc sử dụng hợp lý HS cấp trung học sở THPT tốt nghiệp trường “Các trường phổ thơng phải tích cực tiến hành việc hướng nghiệp cho HS nhằm chuẩn bị mặt cho HS sẵn sàng vào lao động sản xuất sau trường Chính quyền cấp, ngành kinh tế, văn hóa từ Trung ương đến sở có nhiệm vụ trực tiếp giúp đỡ trường phổ thông việc đào tạo, sử dụng hợp lý tiếp tục bồi dưỡng học sinh phổ thông sau trường” Trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX ghi rõ: “Coi trọng công tác hướng nghiệp phân luồng HS trung học, chuẩn bị cho niên, thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương” [12] Cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả Viện khoa học giáo dục [24] nghiên cứu xu hướng chọn nghề, dự định chọn nghề HS THPT Các cơng trình nghiên cứu tác giả Phạm Tất Dong [11,12,13] đề cập nghiên cứu sâu sắc có hệ thống hứng thú nghề nghiệp vấn đề nội dung, phương pháp hướng nghiệp cho HS Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả đưa kết luận : Hứng thú mơn học, hứng thú nghề nghiệp có tác dụng thúc đẩy việc lựa chọn nghề thực khả động mạnh nhất, quan trọng việc lựa chọn nghề HS Trong “Giúp bạn chọn nghề” (NXB Chính trị quốc gia, HN 1989) định nghĩa lực nghề nghiệp tương ứng đặc điểm tâm sinh lý người với yêu cầu nghề đặt Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết có cơng trình nghiên cứu nguyện vọng lựa chọn nghề HS lớp 10 Tác giả đưa nhận xét: Đa số có động chọn nghề tốt, động mang ý nghĩa xã hội [28] Các tác giả Phan Ngọc Anh Đỗ Thị Hòa nghiên cứu nguyện vọng học nghề HS THPT yếu tố ảnh hưởng đến nguyện vọng Trong “Nay học, mai làm gì?” (E.A Klimop, ĐHSPHN) dành cho HS lớp lựa chọn nghề nghiệp Tác giả nêu bật lên sai lầm việc định hướng nghề nghiệp em HS phổ thông từ đưa phương pháp giúp em tự nhân định lực mình, để có nghề nghiệp đắn Trong lĩnh vực lý luận thực tiễn công tác hướng nghiệp cho HS phổ thông Việt Nam cịn gắn liền với cơng trình nghiên cứu tác giả Đoàn Chi “Sinh hoạt hướng nghiệp”[5,6,7]; Nguyễn Văn Hộ “Thiết lập phát triển hệ thống hướng nghiệp”; Lê Anh Hồi “Tâm lí chọn nghề tú tài thời đất nước mở của”; Lê Vĩnh Phúc “Tuổi trẻ hướng nghiệp”; Đặng Danh Ánh “Một số vấn đề tâm lý giáo dục hướng nghiệp”;…Những cơng trình nghiên cứu số vấn đề như: chất, nhiệm vụ, mục đích vai trị cơng tác hướng nghiệp Như vậy, số cơng trình nghiên cứu Việt Nam quan tâm đến lĩnh vực nghề nghiệp xu hướng chọn nghề, hứng thú nghề, nhận thức nghề,… Song vấn đề nghề nghiệp vận động phát triển khơng ngừng, việc nghiên cứu vấn đề ln có tính mẻ Trường ĐHSPHN có nhiều Cơng trình nghiên cứu nhiều thạc sĩ tâm lý học vấn đề như: Tác giả Nguyễn Đức Chữ “Một số vấn đề tâm lý- xã hội ảnh hưởng đến việc học tập rèn luyện nghề sinh viên trường ĐH Lao động- Xã hội”, Tác giả Trần Thị Liên “Nhu cầu thành đạt học tập, nghề nghiệp sinh viên”, Tác giả Lê Trọng Phong “Nhận thức giá trị nghề sinh viên Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật Vinh”, “Nay học, mai làm gì?” tác giả E.A Klimov, … chưa có nghiên cứu đề cập đến việc định hướng nghề nghiệp cho SV CTXH - ngành trường Thông qua lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Việt Nam, nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nghề nghiệp xu hướng chọn nghề, định hướng nghề,… Nhưng lại chưa có tác giả nghiên cứu CTXH, ngành phát triển lâu đời giới Việt Nam lại ngành Vì vậy, cần thiết phải có tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Là SV theo học ngành CTXH, trực tiếp nhận thấy khó khăn việc định hướng nghề nghiệp tương lai Chính vậy, nhóm nghiên cứu mạnh dạn tiến hành nghiên cứu khía cạnh 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài tình hình định hướng nghề nghiệp SV CTXH – ĐHSPHN sở tìm hiểu thực trạng, thuận lợi khó khăn định hướng nghề nghiệp SV CTXH Đồng thời đề đề xuất tăng cường định hướng nghề nghiệp SV CTXH – Trường ĐHSPHN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 tiếp cận với tài liệu, kinh nghiệm nước ngồi.Tích cực đào sâu, hồn thiện tri thức nghề nghiệp chuyên ngành, tìm hiểu thấu đáo nghề, đồng thời tự nâng cao khả tìm kiếm việc làm cho sau trường lực khác ngồi trình độ chun mơn trình độ tin học, ngoại ngữ, nghiệp vụ, kiến thức thực tế, kỹ mềm,… Đây yếu tố cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho trình tìm việc sau 120 C KẾT LUẬN Từ vấn đề mà đề tài trình bày, nhóm tác giả đưa số kết luận sau: Nghề, nghề nghiệp phạm trù mang tính chất xã hội, lịch sử, phát triển Nó biến động theo phát triển chung xã hội, khoa học kỹ thuật Nghề chuyên môn theo sở trường, theo phân công xã hội Nghề thuật ngữ hình thức lao động xã hội, theo phân công lao động xã hội Bất kể nghề có đặc điểm: có đối tượng lao động xác định, có mục đích lao động, có cơng cụ lao động điều kiện lao động cụ thể Định hướng nghề nghiệp cá nhân có ý nghĩa khơng với thân cá nhân mà cịn có ý nghĩa quan trọng chất lượng nguồn nhân lực đất nước Bởi định hướng nghề nghiệp xác giúp cá nhân phát huy tối đa lực thân, hứng thú với cơng việc Nhờ đó, hiệu cơng việc họ nâng cao Đồng thời định hướng nghề nghiệp đắn giúp cá nhân đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội CTXH nghề Việt Nam, SV ngành hay mơ hồ nhầm lẫn định hướng nghề nghiệp cho thân tương lai Quá trình định hướng nghề nghiệp cho SV CTXH thuận lợi lợi để đẩy mạnh vị trí, chỗ đứng nghề CTXH tương lai góp phần thúc đẩy phát triển tiến xã hội Qua trình nghiên cứu khảo sát 166 SV năm 1,2,3,4 khoa CTXHĐHSPHN nhóm tác giả có số kết luận sau: Hầu hết SV CTXH – ĐHSPHN thiếu định hướng nghề nghiệp, chưa hiểu rõ đặc điểm tính chất nghề chưa nắm rõ tổ chức, quan xin việc sau trường Các SV CTXH cịn gặp nhiều khó khăn việc học tập rèn luyện nghề chưa có định hướng từ đầu Khi có định hướng, SV có tâm học tập, có niềm đam mê sở thích 121 nghề, từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo nhân viên CTXH giỏi tương lai Bởi cần thiết phải định hướng nghề nghiệp cho SV CTXH - ĐHSPHN KIẾN NGHỊ Từ thực trạng định hướng nghề CTXH thuận lợi khó khăn nhóm tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: -Đối với xã hội nhà quản lý Cần tuyên truyền phổ biến vai trị vị trí cần thiết chuyên môn CTXH phát triển xã hội cần sử dụng nhiều hình thức, kênh thơng tin để tun truyền báo chí, phim ảnh, truyền hình,… -Đối với Khoa Nhà trường: Cần đổi chương trình học, cung cấp sở vật chất điều kiện cần thiết phục vụ cho người học sách vở, trang thiết bị học tập - Đối với ngành chức có liên quan +Ngành Lao động TB-XH tiếp tục hoàn thiện quy định chức danh tiêu chuẩn CTXH để đảm bảo cho việc tuyển dụng sử dụng đầu đào tạo CTXH đảm bảo yêu cầu chuyên môn vị trí cơng tác Xây dựng chế phát triển hệ thống dịch vụ CTXH xã hội để thúc đẩy dịch vụ công dịch vụ tư nhân trợ giúp CTXH nhằm huy động nguồn lực tăng cường tính chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội + Các ngành liên quan đặc biệt ngành Y tế, giáo dục,… cần sớm thúc đẩy nghiên cứu xác định sử dụng chuyên môn CTXH lĩnh vực ngành nghề Điều khơng làm tăng cường ý nghĩa thực tiễn đào tạo CTXH chuyên nghiệp xã hội mà cịn góp phần tăng cường hiệu quản lý, phục vụ ngành có liên quan sử dụng chuyên môn CTXH +Thiết lập hiệp hội nghề nghiệp như: Hiệp hội CTXH chuyên nghiệp, Hội trường đào tạo CTXH Việt Nam từ gia nhập hiệp hội nhà CTXH 122 chuyên nghiệp giới IFSW (International Federation of Social Workers) Hội trường đào tạo CTXH quốc tế – IASSW (International Association of Schools of Social Work) Việc thành lập hội nghề nghiệp CTXH đào tạo CTXH quốc gia sở cho việc hội nhập quốc tế, đảm bảo chương trình đào tạo thống nhất, có chất lượng xây dựng quy định đạo đức nghề nghiệp 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh: Một số vấn đề tâm lý giáo dục hướng nghiệp, Thông tin khoa học giáo dục số 2/1993 Đồn Chi, Cải tiến chương trình điều kiện thực giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp dạy nghề, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10 (tr6) Đặng Thị Chuyền: Mối quan hệ nghề chọn với hứng thú nghề sinh viên trường trung cấp kỹ thuật Thăng Long – HN, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, 2010 Nguyễn Đức Chữ: Một số vấn đề tâm lý- xã hội ảnh hưởng đến việc học tập rèn luyện nghề sinh viên trường ĐH Lao động- Xã hội, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Tất Dong: Đọc Giáo dục lao động, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5/1986 ( tr29) Phạm Tất Dong, Giúp bạn chọn nghề, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1989 E.A.Klimop: Nay học, mai làm gì? , Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Duy Minh: Mấy biện pháp giáo dục hướng nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 10/1982 (tr16) 9.Nguyễn Duy Nhiên, Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2013 10 Nguyễn Duy Nhiên, Giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 2008 11 Lê Trọng Phong: Nhận thức giá trị nghề sinh viên Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật Vinh, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạm Hà Nội 12 Đào Văn Phú: Về cấu trúc cơng tác hướng nghiệp, Tạp chí giáo dục hướng nghiệp số 10/1987 (tr 9) 124 13 Nguyễn Cảnh Toàn: Hai cách tiếp cận vấn đề tổ chức giáo dục lao động hướng nghiệp dạy nghề phổ thơng, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 7/1988 (tr 1) 14 Trần Thúc Trình: Hội thảo quốc tế giáo dục lao động hướng nghiệp, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10/1982 số 10 (tr 29-30) 15 Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng, Tạp chí khoa học giáo dục số 44/2009 (tr44 – 46 ) 16 Thái Duy Tuyên: Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội 1994 17 Tìm hiểu động chọn nghề học sinh phổ thơng trung học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5/1991 (tr 7- ) 18 Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, NXB Khoa học xã hội-1994 19 Từ điển Tiếng Việt, Văn Tân chủ biên, NXB Khoa học xã hội-1991 20 Từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hóa thơng tin -1998 21 Vấn đề hướng nghiệp văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần IX, Tạp chí giáo dục số 34/ 2002 ( tr 1-2) 22 Viện Khoa học Xã hội: Dân số lao động, việc làm vấn đề giải pháp, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 1992 125 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Phiếu số……… Hà Nội , ngày….tháng…năm 2014 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành sinh viên, người tốt nghiệp ngành CTXH trường ĐHSPHN) Để thực nghiên cứu đề tài “Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên viên Công tác xã hội-Đại học Sư phạm Hà Nội”, tiến hành tham khảo ý kiến sinh viên xung quanh vấn đề Những ý kiến đóng góp chân thành bạn,anh, chị sinh viên theo học CTXH tốt nghiệp CTXH góp phần lớn mang lại thành cơng cho nghiên cứu Xin đánh dấu (X) vào phương án lựa chọn phù hợp theo ý kiến bạn anh chị viết ý kiến riêng chỗ có yêu cầu Những thông tin cung cấp chỉ nhằm mục đích nghiên cứu! Xin chân thành cảm ơn! Câu Bạn biết về ngành CTXH trước thi vào? Đã biết Không biết Câu Bạn quan niệm vai trò CTXH phát triển xã hội ? 1- Rất quan trọng 2- Quan trọng Câu Lý để bạn theo học CTXH ? 3- Khơng quan trọng Thích nên thi chưa hiểu nhiều CTXH Thích nên thi chưa hiểu CTXH Thấy thân phù hợp với CTXH Thầy cô định hướng thi CTXH Gia đình, người thân, người trước định hướng thi Bạn bè khuyên thi Vì thi khối C nên lựa chọn CTXH Khác…………………………………… Câu Bạn có gặp trở ngại theo học CTXH khơng ? Có Khơng Câu Nguyên nhân bạn gặp trở ngại ? 126 Chương trình học Gia đình khó khăn Thầy Lý khác ……………………… Câu Bạn có thái độ học tập môn học CTXH ? Tranh thủ lúc nơi để học Thường xuyên trao đổi với bạn bè Chỉ thầy, cô, bố mẹ nhắc nhở học Thường xuyên học miệt mài phải dục chịu nghỉ Chỉ học thầy trường dạy Chủ động tìm thêm sách, báo, tài liệu để tham khảo Câu Lý khiến bạn thích học mơn mơn học thuộc CTXH? Vì thầy dạy hay Vì thầy quan tâm gần gũi học sinh Vì học giỏi mơn Vì thầy cơng Vì Thầy dễ tính Vì lý khác (chỉ rõ) ………… Câu Lý nàos khiến bạn chán mơn học CTXH ? Khó học, học không hiểu Học cho qua đê khỏi phải thi lại Khơng có tư liệu tham khảo thêm Thầy dạy khó hiểu Mơn bạn khơng thích Câu Bạn có học thêm khơng để bổ trợ kiến thức cho định hướng nghề CTXH tương lai hay khơng ? Có Khơng Câu 10 Bạn thấy thầy giáo thường sử dụng phương pháp giảng dạy học CTXH ? Đọc cho ghi Thảo luận – Thầy cô nhận xét tổng hợp Giảng – Thầy cô đọc cho ghi Khác - Xin rõ……………………………………… Câu 11 Trong trình giảng dạy, thầy cô thường ? Chỉ quan tâm đến sinh viên giỏi Quan tâm đến sinh viên Quan tâm đến tất sinh viên Không quan tâm Câu 12 Sau tốt nghiệp CTXH, bạn có dự định? 127 Xin việc sống thành phố lớn Về quê xin việc Tự tạo việc làm Khác… Câu 13 Bạn nghĩ tương lai bạn làm lĩnh vực CTXH? Ở sở, phòng Lao động TB - XH Ở trung tâm bảo trợ xã hội Làm cho tổ chức phi phủ Tư vấn CTXH Làm ngồi lĩnh vực CTXH Cơ quan tổ chức xã hội nghề nghiệp Khác …………………… Câu 14 Bạn có quan tâm đến định hướng công việc CTXH trường không ? Rất quan tâm Quan tâm quan tâm Khơng quan tâm Câu 15 Bạn tìm hiểu chuẩn nghề nghiệp CTXH trường chưa ? Có Khơng Câu 16 Bạn thấy chuẩn nghề nghiệp có phù hợp với khơng ? Có phù hợp Chưa phù hợp Câu 17 Bạn đánh quan tâm bạn lớp với chuẩn nghề nghiệp CTXH ? 1- Rất quan tâm 2- Quan tâm 3- Ít quan tâm Câu 18.: Sinh viên CTXH có cần định hướng nghề nghiệp học khơng? 1.Có 2.Khơng Câu 19 Bạn tìm hiểu định hướng nghề nghiệp CTXH tương lai thông qua: Thầy cô khoa, trường Các hoạt động ngoại khố Thơng qua sách, báo, tạp chí, internet Giao lưu với nhà tuyển dụng 128 Quan người tốt nghiệp CTXH Tự tìm hiểu theo khả Khác …………………… Câu 20 Nếu bạn có định hướng lựa chon học CTXH bạn có tâm lý học tập ? Yên tâm học tập Tự tin giới thiệu cho người khác Nỗ lực cố gắng đạt kết cao Tự hào học CTXH Tham gia hoạt động trải nghiệm Tất yếu tố tâm lý CTXH Khác …………………… Câu 21 Nếu khơng có định hướng bạn gặp phải tâm lý ? Chán nản Sẽ thi ngành khác Mất định hướng Không tự tin, học cho qua Bi quan Tất ý kiến khác…………………… Câu 22 Mục tiêu học CTXH bạn ? Mục tiêu học tập 1.Học để nghèo đổi đời, có địa vị xã hội Học lợi ích thân Học danh dự cá nhân gia đình Các mục tiêu khác Câu 23 Bạn lựa chọn học tập trường ĐH Sư phạm Hà Nội vì? (các lí đánh giá theo thứ bậc, 1: Rất ảnh hưởng; 2: Ảnh hưởng; 3: Bình thường; 4: Ít ảnh hưởng ; 5: Khơng ảnh hưởng) S Các lí TT Nghề có thu nhập cao Không đỗ trường khác Công việc ổn định Đã có vị trí việc làm chờ sẵn 129 Thứ bậc 5 Dễ tìm việc làm Cha mẹ đặt sẵn Sở thích mong muốn thân Câu 24 Bạn đánh nghề mà chọn (các lí đánh giá theo thứ bậc, 1: Rất ảnh hưởng; 2: Ảnh hưởng; 3: Bình thường; 4: Ít ảnh hưởng ; 5: Không ảnh hưởng) S TT Các lí Là nghề Nghề xã hội coi trọng Nghề dễ kiếm tiền, lương cao Nghề khơng có tương lai Nghề thừa nguồn cung ứng lao động Nghề có địa vị xã hội Nghề bị xã hội đánh giá thấp Đòi hỏi khéo léo quan hệ với nhiều người Công việc nhẹ nhàng, dễ làm 130 Thứ bậc Câu 25 Để phấn đấu đạt kết cao học tập, bạn làm việc sau (các lí đánh giá theo thứ bậc, 1: Rất ảnh hưởng; 2: Ảnh hưởng; 3: Bình thường; 4: Ít ảnh hưởng ; 5: Không ảnh hưởng) S TT Các lí Thứ bậc Không quan trọng hóa đánh giá nghề nghiệp Tích cực hồn thiện hiểu biết nghề nghiệp Khẳng định việc lựa chọn nghề nghiệp Định hướng rõ ràng cơng việc sau trường Tìm cách mở rộng mối quan hệ, nhờ giúp đỡ Chấp nhận cơng việc sau trường Tìm kiếm vị trí làm việc từ trước để yên tâm học tập Tích cực tìm hiểu thơng tin qua mạng, báo chí Cách làm khác( có xin bạn viết rõ) …………………………………… Câu 26 Bạn có đề xuất định hướng nghề nghiệp CTXH trường, khoa khơng ? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …Xin bạn vui lịng cho biết đơi nét thân! Tên …………………Giới tính: Nam/ nữ: Tuổi … Bạn học lớp trường…………… Nơi : Tỉnh/ thành phố………………………………… Xếp loại học lực năm vừa qua bạn là………… Thời gian trả lời : Ngày……/……./2014 Xin chân thành cảm ơn ! 131 ... ĐHSPHN TB-XH Công tác xã hội Đại học Sinh viên Nhà xuất Học sinh Giáo viên Trung học phổ thông Cao đẳng Nhân viên xã hội Dịch vụ xã hội Đại học Sư phạm Hà Nội Thương binh- Xã hội MỞ ĐẦU 1.Lí chọn... nhóm tác giả lựa chọn đề tài "Định huớng nghề nghiệp cho sinh viên Công tác xã hội truờng Đại Học Sư Phạm Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu khoa học Khi nghiên cứu định hướng nghề Công tác xã hội. .. cường định hướng nghề cho sinh viên Công tác xã hội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN I Công tác

Ngày đăng: 13/04/2016, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan