MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Ở XÃ, THỊ TRẤN

28 409 0
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Ở XÃ, THỊ TRẤN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Ở XÃ, THỊ TRẤN I VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ TƯ PHÁP XÃ, THỊ TRẤN TRONG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Vị trí, vai trò quyền cấp xã xử lý vi phạm hành Chính quyền xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) có vai trò quan trọng hoạt động xử lý vi phạm hành (bao gồm xử phạt hành áp dụng biện pháp xử lý hành khác), cấp sở, nơi chủ yếu diễn hành vi vi phạm hành Do đó, cấp xã nơi phát hiện, lập biên vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành theo thẩm quyền lập hồ sơ, biên chuyển đến cấp có thẩm quyền xử lý… Vai trò tư pháp cấp xã hoạt động xử lý vi phạm hành Theo quy định pháp luật hành chức danh tư pháp cấp xã thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, không tham gia trực tiếp việc áp dụng biện pháp xử lý hành khác Tuy nhiên, tư pháp xã cần thiết nắm vững nguyên tắc nội dung hoạt động xử lý vi phạm hành để tư vấn cho quyền cấp xã hoạt động này, bảo đảm việc xử phạt hành áp dụng biện pháp xử lý hành khác cấp xã thực hiệu pháp luật II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TẠI CẤP XÃ Khái niệm hành vi vi phạm hành Khi đề cập đến vấn đề xử phạt vi phạm hành trước tiên cần hiểu vi phạm hành Vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành (Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành - sau gọi tắt Pháp lệnh XLVPHC) Như vậy, theo định nghĩa trên, thấy có dấu hiệu để nhận biết vi phạm hành chính: Thứ nhất, chủ thể thực hành vi vi phạm cá nhân tổ chức Thứ hai, hành vi có lỗi, cố ý vô ý Thứ ba, hành vi trái pháp luật, tức vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực (ví dụ vi phạm quy định pháp luật lĩnh vực an toàn giao thông, bảo vệ rừng v.v) Thứ tư, hành vi vi phạm tội phạm, tức mức độ xâm hại hành vi chưa nguy hiểm đến mức phải bị truy cứu trách nhiệm hình Thứ năm, hành vi phải quy định văn pháp luật xử phạt vi phạm hành (văn pháp luật hiểu từ mức độ nghị định trở lên đến luật, pháp lệnh Bởi vì, theo quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Chính phủ có thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành chính; cấp độ cao hơn, số Luật, Pháp lệnh quy định hành vi vi phạm hành chính) Khi đề cập đến hành vi vi phạm hành cần phân biệt hành vi vi phạm hành với tội phạm hình Nhìn chung, vi phạm hành hay tội phạm hình hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm hành bị xử lý chế tài (biện pháp) hành chính, tội phạm hình bị xử lý chế tài (biện pháp) hình Điều phân biệt rõ rệt vi phạm hành tội phạm hình mức độ nguy hiểm hành vi gây cho xã hội Ví dụ: hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông phóng xe tốc độ giới hạn cho phép, không gây hậu cho người tài sản vi phạm hành chính, hành vi mà gây chết người huỷ hoại tài sản tổ chức, cá nhân khác tội “vi phạm quy định điều khiển giao thông đường bộ” (Điều 202 Bộ luật Hình sự) Một ví dụ khác: Một người có hành vi phá rừng, đốt rừng, vi phạm quy định bảo vệ rừng… gây thiệt hại mức độ nhẹ bị xử phạt hành chính, gây thiệt hại mức độ lớn không vi phạm hành mà tội phạm hình (ví dụ: theo quy định Điều Nghị định số 139/2004/NĐ-CP hành vi phá rừng, xâm hại rừng, phát rừng trái phép, gây cháy rừng từ 10.000 m2 rừng sản xuất 7.500 m2 rừng phòng hộ 5.000 m2 rừng đặc dụng không thuộc phạm vi xử phạt vi phạm hành mà chuyển sang truy cứu trách nhiệm hình sự) Một điểm phân biệt vi phạm hành tội phạm hình vi phạm hành quy định văn pháp luật xử phạt hành chính, tội phạm hình quy định Bộ luật Hình Như vậy, phát hành vi vi phạm pháp luật, người có thẩm quyền phải xem xét, đối chiếu với văn pháp luật, nghị định Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực cụ thể quy định có liên quan Bộ luật Hình sự, để từ nhận định hành vi vi phạm hành hành vi có dấu hiệu tội hình để định xử phạt hành chuyển sang quan điều tra xử lý Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính, chế tài xử phạt hành Trước vào khái niệm “xử phạt vi phạm hành chính”, cần tìm hiểu khái niệm “xử lý vi phạm hành chính” Xử lý vi phạm hành việc áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước (các chế tài hành chính) cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành Theo Pháp lệnh XLVPHC hành xử lý vi phạm hành bao gồm xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành khác Xử phạt vi phạm hành bao gồm chế tài chủ yếu đánh vào lợi ích kinh tế, tinh thần người vi phạm Các chế tài xử phạt hành bao gồm hình thức xử phạt chính, hình thức phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu 2.1 Hình thức phạt Hình thức phạt bao gồm cảnh cáo phạt tiền (đối với người nước vi phạm hành bị áp dụng hình phạt trục xuất) 2.2 Hình thức phạt bổ sung - Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn không thời hạn, tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm (ví dụ tước giấy phép lái xe, tước chứng hành nghề y dược tư nhân, tước giấy phép sử dụng súng săn, tước giấy phép kinh doanh ) - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Ví dụ: người sử dụng cuốc, xẻng, cưa máy… để chặt phá rừng việc bị phạt tiền bị tịch thu phương tiện, vật dụng (cuốc, xẻng, cưa ) dùng để thực hành vi vi phạm - Trục xuất (đối với người nước ngoài) không áp dụng hình phạt 2.3 Các biện pháp khắc phục hậu - Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép (ví dụ: buộc trồng lại khoảng rừng bị đốt, bị chặt phá; buộc tháo dỡ nhà xây lấn chiếm đất công) - Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện Biện pháp áp dụng chủ yếu trình xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan lĩnh vực có liên quan đến việc xuất nhập có hàng hoá, vật phẩm, phương tiện đưa từ nước vào lãnh thổ Việt Nam kiểm dịch thực vật, thuỷ sản Ví dụ hàng hoá, vật phẩm, phương tiện nhập trái với quy định pháp luật hàng tạm nhập tái xuất không tái xuất theo quy định pháp luật bị buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất - Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường sống, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây (ví dụ: buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước nhà máy sản xuất phân bón không thực biện pháp xử lý chất thải gây tình trạng ô nhiễm) - Buộc tiêu huỷ văn hóa phẩm độc hại, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người vật nuôi, trồng - Ngoài biện pháp khắc phục hậu nêu trên, nghị định Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực quản lý nhà nước quy định thêm biện pháp khắc phục hậu khác mà người có thẩm quyền áp dụng xử phạt vi phạm hành 2.4 Nguyên tắc áp dụng hình thức, biện pháp xử phạt vi phạm hành - Đối với hành vi vi phạm áp dụng hình thức xử phạt - Hình thức phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu áp dụng kèm theo hình phạt chính, không áp dụng độc lập (ngoại trừ số trường hợp đặc biệt pháp luật quy định không xử phạt hết thời hiệu xử phạt) áp dụng biện pháp khắc phục hậu để bảo đảm trật tự công cộng, lợi ích chung cộng đồng - Đối với hành vi vi phạm phải vào nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cụ thể để xác định xem hành vi quy định điều nào, khoản nào, bị áp dụng hình thức, biện pháp gì, mức phạt v.v Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành Việc xử phạt hành tổ chức, cá nhân phải tuân theo nguyên tắc pháp luật quy định, cụ thể là: - Mọi vi phạm hành phải phát kịp thời phải bị đình ngay; - Việc xử phạt vi phạm hành phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật; - Việc xử phạt vi phạm hành phải tiến hành nhanh chóng, công minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục Ví dụ: hành vi đào đường bị xử phạt buộc phải làm lại đoạn đường đó; hành vi xây nhà lấn chiếm đất công bị xử phạt buộc tháo dỡ công trình vi phạm, không “phạt cho tồn tại” - Cá nhân, tổ chức bị xử phạt hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định (xem thêm Khái niệm vi phạm hành chính) - Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần (Ví dụ: Hành vi chặt phá số rừng bị Chủ tịch xã lập biên bản, xử phạt 100.000 đồng sau không xử phạt nữa, trừ trường hợp người vi phạm lại tiếp tục chặt phá rừng coi hành vi mới, bị xử phạt nặng (có tình tiết tăng nặng tái phạm) - Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt (Ví dụ: Một nhóm người có hành vi đập phá, gây rối trật tự công cộng người vi phạm bị xử phạt) - Một người thực nhiều hành vi vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm Ví dụ: Một người gây rối trật tự công cộng, Công an tới can thiệp lại có hành vi chống đối bị xử phạt hành vi gây rối trật tự công cộng chống người thi hành công vụ - Việc xử phạt phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để định hình thức, mức xử phạt thích hợp - Không xử lý vi phạm trường hợp thuộc tình cấp thiết, phòng vệ đáng, kiện bất ngờ vi phạm mắc bệnh tâm thần, bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Người có thẩm quyền tiến hành xử phạt phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc xử phạt hành pháp luật quy định Việc tuân thủ quy định bắt buộc để bảo đảm tính pháp lý định xử phạt bảo vệ quyền lợi ích đáng Nhà nước tổ chức, cá nhân Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành bao gồm: - Cá nhân người Việt Nam: + Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi vi phạm hành gây ra, kể lỗi cố ý vô ý Khi áp dụng phạt tiền người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi mức phạt tiền áp dụng không 1/2 mức phạt người thành niên có hành vi vi phạm; + Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành cố ý (hình phạt áp dụng họ cảnh cáo, không áp dụng hình thức phạt tiền trường hợp); + Người 14 tuổi không bị xử phạt vi phạm hành - Tổ chức Việt Nam: Tổ chức bao gồm quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức trị tổ chức khác có hành vi vi phạm hành chính, ví dụ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội… không chấp hành chế độ báo cáo thống kê có hành vi vi phạm quy tắc xây dựng, không chấp hành quy tắc phòng cháy, chữa cháy… bị xử phạt hành - Cá nhân, tổ chức nước ngoài: Cá nhân, tổ chức nước vi phạm hành lãnh thổ Việt Nam bị xử phạt theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác Thông thường, trường hợp mà người nước miễn trừ trách nhiệm hành quy định điều ước quốc tế, đặc biệt Công ước Viên miễn trừ ngoại giao năm 1961 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành Thời hiệu xử phạt hành khoảng thời gian mà pháp luật quy định người có thẩm quyền áp dụng xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm, thời hiệu không xử phạt Thời hiệu thông thường năm, kể từ ngày vi phạm hành xảy Đối với số lĩnh vực tài chính, chứng khoán, sở hữu trí tuệ, xây dựng, môi trường, an toàn kiểm soát xạ, nhà ở, đất đai, đê điều, xuất bản, xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, sản xuất, buôn bán hàng giả thời hiệu năm kể từ ngày vi phạm hành xảy (Điều 10 Pháp lệnh XLVPHC) Cần lưu ý rằng, pháp luật quy định thời hiệu xử phạt dài, điều nghĩa người có thẩm quyền phát thấy hành vi vi phạm “treo” vụ việc đó, không xử lý Theo quy định pháp luật phát thấy vi phạm, người có thẩm quyền phải đình hành vi vi phạm lập biên để xử phạt, thiếu trách nhiệm để thời hiệu mà không xử phạt tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý trách nhiệm kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chức danh xã, thị trấn 6.1 Thẩm quyền xử phạt Một nguyên tắc xử phạt hành có chức danh pháp luật quy định có thẩm quyền xử phạt tiến hành việc xử phạt hành Tại cấp xã, chức danh sau có thẩm quyền xử phạt: Chủ tịch UBND cấp xã, Trưởng Công an cấp xã, Chiến sỹ Công an nhân dân thuộc công an cấp xã, Đội trưởng, Trạm trưởng Chiến sỹ Công an đóng xã, phường, thị trấn a Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp xã, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ trật tự, trị an, giữ gìn vệ sinh môi trường, quản lý bảo vệ rừng, lâm sản, quản lý đất đai v.v Theo quy định khoản Điều Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành (năm 2008), Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 2.000.000 đồng: thẩm quyền phạt tiền thẩm quyền áp dụng hành vi vi phạm, ví dụ người thực hành vi vi phạm khác nhau, mức phạt hành vi vi phạm 2.000.000 đồng thuộc thẩm quyền xử phạt Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng; - Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây (Ví dụ: Buộc trồng lại rừng bị chặt phá, buộc làm lại đoạn đường bị đào bới…) Ở đây, cần phân biệt biện pháp “Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu” với biện pháp “Buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép” Theo quy định, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã thẩm quyền áp dụng biện pháp “Buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép” Tuy nhiên, xử phạt hành lĩnh vực xây dựng, lấn chiếm đất đai biện pháp có nhiều nét giống nhau, nên áp dụng máy móc mà phải xác định trường hợp cụ thể Ví dụ: người lấn chiếm đất công, dựng hàng rào, lều, quán đất người xây dựng trái phép đổ móng, xây tường (chưa đổ mái, chưa làm kiên cố thành “công trình”) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã áp dụng biện pháp “buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu” Còn “buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép” hiểu biện pháp áp dụng công trình xây dựng tương đối kiên cố (trong trường hợp hiểu công trình xây tường, đổ mái xong) - Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây (ví dụ: buộc thực biện pháp làm nước bị gây ô nhiễm); - Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật nuôi trồng, văn hoá phẩm độc hại (ví dụ: buộc tiêu hủy tài liệu bói toán, mê tín dị đoan; buộc tiêu hủy thực phẩm ôi thiu, gây hại cho sức khoẻ ); - Quyết định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn b Trưởng Công an cấp xã Trưởng Công an cấp xã áp dụng hình thức xử phạt hành Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nêu điểm a đây, trừ định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn c Chiến sỹ Công an nhân dân thi hành công vụ có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 200.000 đồng d Trạm trưởng, Đội trưởng Chiến sỹ Công an nhân dân có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 500.000 đồng Cần lưu ý rằng, xã, phường, thị trấn, có chức danh nói pháp luật trao thẩm quyền xử phạt hành chính, già làng, trưởng bản, trưởng thôn, trưởng xóm, tổ trưởng dân phố v.v thẩm quyền xử phạt hành 6.2 Xác định phân định thẩm quyền xử phạt hành Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành xác định, phân định dựa nguyên tắc sau đây: a Việc xác định thẩm quyền xử phạt phải vào quy định nghị định xử phạt hành lĩnh vực cụ thể để xem mức phạt hành vi định thuộc thẩm quyền xử phạt chức danh (hiện có khoảng gần 60 nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính) Về nguyên tắc, thẩm quyền phạt tiền hành vi vi phạm vào mức tối đa khung tiền phạt quy định hành vi Ví dụ: theo quy định khoản Điều Nghị định số 60/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp hành vi “Có điều kiện thi hành án cố tình trì hoãn việc thực nghĩa vụ thi hành án” bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng Như vậy, mức phạt tiền tối đa hành vi 500.000 đồng b Thẩm quyền xử phạt chức danh hành vi vi phạm không vào thẩm quyền phạt tiền mà phải vào thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu theo nguyên tắc: hình phạt chính, hình phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quy định hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền chức danh họ có thẩm quyền xử phạt hành vi c Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp (bao gồm cấp xã) có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương (theo địa bàn lãnh thổ) Như vậy, Chủ tịch xã có thẩm quyền xử phạt hành vi xảy địa bàn xã quản lý d Các chức danh thuộc quan quản lý chuyên ngành (ví dụ: tra chuyên ngành, kiểm lâm, thuế vụ, quản lý thị trường, công an nhân dân ) có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuộc ngành quản lý đ Trong trường hợp vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người việc xử phạt người thụ lý thực Ví dụ: hành vi săn bắn động vật rừng trái phép thuộc thẩm quyền xử phạt Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm; Chủ tịch xã người phát hành vi lập biên việc xử phạt Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã thực 6.3 Uỷ quyền xử phạt vi phạm hành - Nguyên tắc uỷ quyền: Về nguyên tắc, cấp trưởng ủy quyền cho cấp phó thực quyền xử phạt hành Tại cấp xã, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã uỷ quyền cho Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã; Trưởng Công an cấp xã uỷ quyền cho Phó Trưởng Công an cấp xã thực quyền xử phạt hành Việc uỷ quyền thực trường hợp Chủ tịch cấp xã Trưởng Công an cấp xã vắng mặt (đi công tác, ốm, nằm viện ) Người uỷ quyền có thẩm quyền xử phạt phải chịu trách nhiệm định Người uỷ quyền không uỷ quyền cho chức danh khác - Hình thức uỷ quyền: Việc uỷ quyền phải văn (có thể văn độc lập uỷ quyền dạng văn phân công công việc) 6.4 Các nguyên tắc xử lý trường hợp vụ vi phạm không thuộc thẩm quyền Trên thực tế, nhiều khi, người thi hành công vụ phát hành vi vi phạm pháp luật không thuộc thẩm quyền xử lý mình, trường hợp: - Vụ vi phạm hành vượt thẩm quyền xử phạt người phát vi phạm hành chính; - Vụ vi phạm không vi phạm hành mà có dấu hiệu tội phạm Trong trường hợp này, người thi hành công vụ phải tiến hành lập biên với đầy đủ tình tiết, nội dung, kiện, người chứng kiến Nếu cần thiết báo cáo cấp để có biện pháp hỗ trợ Nếu vụ vi phạm hành vượt thẩm quyền xử phạt người (về mức tiền phạt, thẩm quyền áp dụng hình phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền theo địa bàn, theo lĩnh vực quản lý ), người thụ lý phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền để xử phạt Tại xã, phường, thị trấn, thông thường, vụ việc không thuộc thẩm quyền Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, Trưởng Công an cấp xã phải chuyển hồ sơ vụ vi phạm lên cấp tức chuyển tới Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Trưởng Công an cấp huyện tuỳ theo đặc điểm, tính chất vụ việc mà chuyển sang quan quản lý chuyên ngành đóng địa bàn (hải quan, kiểm lâm, thuế vụ, quản lý thị trường ) Khi xem xét thấy vụ việc vi phạm có tính nghiêm trọng, có dấu hiệu tội phạm quan (người) thụ lý phải báo cáo cấp có thẩm quyền để chuyển sang quan xử lý hình theo quy định pháp luật, không giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử phạt hành 6.5 Thẩm quyền cấp xã việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử phạt hành Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 quy định số biện pháp nhằm ngăn chặn kịp thời vi phạm hành tiếp tục diễn để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành có hiệu Theo quy định pháp luật số chức danh thuộc cấp xã có thẩm quyền áp dụng số biện pháp định a Thẩm quyền Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn, Trưởng Công an phường: chức danh áp dụng biện pháp tạm giữ người; tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; khám người khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành Cấp phó ủy quyền chức danh nói có thẩm quyền áp dụng biện pháp trường hợp cấp trưởng vắng mặt Cần lưu ý áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật (về biện pháp, thẩm quyền, thời hạn, trình tự,…) - Tạm giữ người vi phạm hành chính: Căn cứ: Tạm giữ người áp dụng trường hợp cần ngăn chặn, đình hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác cần xác minh, thu thập tình tiết quan trọng làm để định xử phạt Thời hạn tạm giữ: không 12 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm; trường hợp cần thiết tạm giữ tới 24 Đối với vi phạm quy chế biên giới (như xuất nhập cảnh trái phép ) vi phạm vùng núi, vùng xa xôi hẻo lánh, thời hạn tạm giữ dài không 48 Thủ tục tạm giữ: phải có định tạm giữ người văn giao cho người bị tạm giữ Phải thông báo cho gia đình người bị tạm giữ biết họ yêu cầu tạm giữ người chưa thành niên Nơi tạm giữ: cấp xã, nơi nhà tạm giữ tạm giữ người vi phạm nơi làm việc trụ sở Uỷ ban nhân dân Trường hợp tạm giữ qua đêm phải bố trí giường sàn nằm phải có chiếu, chăn cho người bị tạm giữ Pháp luật nghiêm cấm việc giữ người vi phạm hành nơi không bảo đảm an toàn, vệ sinh; nghiêm cấm việc xâm phạm sức khoẻ, thân thể, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bị tạm giữ Các quy định cụ thể tạm giữ người theo thủ tục hành thực theo quy định Nghị định số 162/2004/NĐ-CP Chính phủ ban hành Quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành Nghị định số 19/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành ban hành kèm theo Nghị định số 162/2004/NĐ-CP Chính phủ - Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính: Căn cứ: áp dụng trường hợp cần giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành để xác minh tình tiết làm để định xử phạt cần ngăn chặn vi phạm hành Ví dụ: cần tạm giữ xe ô tô vận chuyển hàng lậu để xác minh chủ hàng, chủ xe, tạm giữ xe máy vi phạm giao thông mà người điều khiển phương tiện giấy tờ, tạm giữ gậy gộc, cuốc xẻng người vi phạm dùng để đánh nhau, gây rối trật tự… Thủ tục: phải lập biên việc tạm giữ, biên phải ghi rõ tình trạng, số lượng, chủng loại tang vật phải có chữ ký người vi phạm Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm: thời hạn 10 ngày kể từ ngày tạm giữ, người có thẩm quyền phải xử lý tang vật theo biện pháp ghi định xử phạt (ví dụ: tịch thu tang vật, phương tiện buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, văn hóa phẩm đồi trụy ); để áp dụng biện pháp phải trả lại phương tiện vật tạm giữ Trong trường hợp đặc biệt, thời hạn tạm giữ tang vật kéo dài theo thời hạn định xử phạt gia hạn tối đa không 60 ngày (Xem thêm Thời hạn định xử phạt) - Khám người theo thủ tục hành chính: Căn cứ: Chỉ khám người có cho người cất giấu người tang vật, phương tiện vi phạm hành Thủ tục: có định khám văn phải lập biên việc khám người; khám nam khám nam, nữ khám nữ có người giới chứng kiến - Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính: Căn cứ: khám có nơi có cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành (có tin báo, tố giác qua công tác, nắm địa bàn có cho nơi cất giấu hàng lậu, gỗ lậu ) Thủ tục: phải có định khám văn bản; nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành nơi định khám phải đồng ý văn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện trước tiến hành Nơi địa điểm dùng để cư trú thường xuyên cho cá nhân, hộ gia đình có hộ thường trú đăng ký tạm trú, tàu, thuyền nơi cư trú thường xuyên cá nhân, hộ gia đình có đăng ký phương tiện (Điều 17 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP) Phải lập biên việc khám phải có mặt chủ nơi bị khám thành viên gia đình họ người chứng kiến Nếu chủ nơi bị khám thành viên gia đình họ mà việc khám trì hoãn phải có đại diện quyền hai người chứng kiến Không khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành vào ban đêm, trừ trường hợp khẩn cấp, phải ghi rõ lý vào biên - Khám phương tiện vận tải, đồ vật: Các biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành bao gồm: - Khấu trừ phần lương phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản ngân hàng; - Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá; - Các biện pháp cưỡng chế khác để thực tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm (ví dụ: bắt buộc người vi phạm phải giao nộp tang vật, phương tiện vi phạm hành chính); biện pháp bắt buộc cá nhân, tổ chức vi phạm thực biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành (ví dụ: người vi phạm không tự nguyện tháo dỡ công trình xây dựng trái phép tổ chức tháo dỡ buộc người vi phạm phải trả chi phí ) 8.2 Thẩm quyền cấp xã việc cưỡng chế thi hành định xử phạt hành Tại cấp xã, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn người có thẩm quyền định cưỡng chế thi hành định xử phạt Các định xử phạt chức danh khác cấp xã ban hành Trưởng Công an xã, Chiến sĩ cảnh sát nhân dân thuộc Công an xã… cần cưỡng chế phải báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã để Chủ tịch xã định cưỡng chế Thủ tục cưỡng chế thực theo quy định Nghị định số 37/2005/NĐ-CP 8.3 Tổ chức thi hành định cưỡng chế - Đối với định cưỡng chế Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã: + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã định cưỡng chế có nhiệm vụ tổ chức cưỡng chế lập kế hoạch, huy động phân công nhiệm vụ cụ thể cho quan, đơn vị có liên quan, đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực cưỡng chế + Các quan chức Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thi hành định cưỡng chế Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp theo phân công Chủ tịch Uỷ ban nhân dân + Cơ quan Công an cấp xã có nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an toàn trình thi hành định cưỡng chế Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã - Đối với định cưỡng chế quan nhà nước khác: Trong việc thi hành định cưỡng chế quan nhà nước khác cá nhân, tổ chức đóng địa bàn xã, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã có trách nhiệm phối hợp với quan Lực lượng cảnh sát nhân dân có trách nhiệm bảo đảm trật tự, an toàn trình thi hành định cưỡng chế quan nhà nước quan yêu cầu Ví dụ: Chi cục trưởng Chi cục kiểm lâm định cưỡng chế tịch thu số gỗ lậu cá nhân vi phạm xã A nhận văn đề nghị Chi cục kiểm lâm, Chủ tịch xã A Trưởng Công an xã A có trách nhiệm phối hợp với Chi cục kiểm lâm việc cưỡng chế III MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC TẠI CẤP XÃ Giới thiệu chung biện pháp xử lý hành khác thẩm quyền cấp xã Theo quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 hệ thống chế tài hành có biện pháp xử lý hành khác Giáo dục xã, phường, thị trấn (sau gọi giáo dục cấp xã), Đưa vào trường giáo dưỡng, Đưa vào sở giáo dục, Đưa vào sở chữa bệnh Quản chế hành Đây biện pháp xử lý hành khác phân biệt rõ rệt với hình thức xử phạt hành thông thường phạt cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành v.v biện pháp áp dụng đối tượng định, áp dụng không vào hành vi vi phạm cụ thể mà vào trình vi phạm pháp luật có tính hệ thống đối tượng Việc áp dụng biện pháp có liên quan chặt chẽ đến chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Uỷ ban nhân dân cấp xã, sở nơi chủ yếu phát đối tượng, lập biên bản, lập hồ sơ, trình quan có thẩm quyền định Đối với biện pháp Giáo dục cấp xã Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã người định tổ chức thực biện pháp Biện pháp Giáo dục xã, phường, thị trấn (Giáo dục cấp xã) 2.1 Khái quát chung biện pháp Giáo dục cấp xã Giáo dục cấp xã biện pháp quản lý, giáo dục nơi cư trú người có hành vi vi phạm hành quy định Điều 23 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Đây biện pháp xử lý hành không thiên cưỡng chế mà mang tính giáo dục cộng đồng, kết hợp giáo dục quyền sở với giáo dục đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư địa phương gia đình người có hành vi vi phạm pháp luật Người bị áp dụng biện pháp phải chịu giáo dục quyền, đoàn thể, nhân dân địa phương nơi cư trú, không bị cách ly khỏi cộng đồng xã hội Các văn pháp luật liên quan trực tiếp đến biện pháp Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 (được sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008), Nghị định số 163/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, Thông tư số 22/2004/TT-BCA số văn hướng dẫn khác Bộ Công an 2.2 Đối tượng áp dụng biện pháp Giáo dục cấp xã Đối tượng áp dụng biện pháp Giáo dục cấp xã quy định khoản Điều 23 Pháp lệnh XLVPHC cụ thể hóa Điều Nghị định số 163/2003/NĐ-CP Theo đó, đối tượng bị áp dụng biện pháp bao gồm: a Người từ đủ 12 tuổi đến 16 tuổi, thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng lỗi cố ý quy định Bộ Luật Hình Điều cần lưu ý khái niệm tội phạm nghiêm trọng phải xác định theo tiêu chí Bộ luật Hình 1999 Đây loại tội phạm mà mức cao khung hình phạt tội đến năm tù Ví dụ: người 14 tuổi, phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị 50 triệu đồng (khung hình phạt từ năm đến năm tù), không bị xử lý hình chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình hành vi này, thuộc đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn b Người từ đủ 12 tuổi trở lên nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng Trong trường hợp này, cần ý yếu tố “nhiều lần” tức người phải có từ hành vi vi phạm trở lên năm; nhiên, không nên áp dụng máy móc mà cần xem xét đến yếu tố vi phạm có tính hệ thống đối tượng Các hành vi “trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng” hiểu vi phạm hành chính, tức vi phạm chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình c Người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên; người bán dâm có tính chất thường xuyên từ đủ 14 tuổi trở lên có nơi cư trú định Đối với người bán dâm, yếu tố “có tính chất thường xuyên” hiểu trường hợp người bán dâm có tính chuyên nghiệp, vi phạm bị phát nhiều lần d Người 55 tuổi (đối với nữ) 60 tuổi (đối với nam) thực hành vi vi phạm thuộc diện phải đưa vào sở giáo dục tuổi đưa vào sở giáo dục (Xem thêm Đối tượng đưa vào sở giáo dục) đ Người có hành vi vi phạm pháp luật sau từ lần trở lên năm chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự: - Xâm phạm sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân, người nước ngoài; - Xâm phạm tài sản tổ chức, cá nhân nước nước ngoài; - Chống người thi hành công vụ; - Lợi dụng quyền tự dân chủ, tự tín ngưỡng để lôi kéo, kích động người khác xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; - Tổ chức cưỡng ép, lôi kéo, dụ dỗ người khác trốn nước lại nước trái phép Cũng lưu ý thêm rằng, biện pháp Giáo dục cấp xã không áp dụng người 12 tuổi Đối với đối tượng này, cần lấy bảo ban, nhắc nhở, quản lý gia đình, nhà trường em làm tảng, kết hợp với quan tâm quyền tổ chức xã hội, tránh cho em cảm giác bị ghét bỏ em lứa tuổi nhỏ, tâm hồn non nớt, dễ bị thương tổn 2.3 Thẩm quyền thời hạn áp dụng biện pháp Giáo dục cấp xã - Thẩm quyền áp dụng: Thẩm quyền định áp dụng biện pháp Giáo dục cấp xã Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn Trong trường hợp Chủ tịch vắng mặt ủy quyền cho Phó Chủ tịch Việc ủy quyền phải văn theo quy định Điều 41 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành sửa đổi, bổ sung năm 2008 - Thời hạn áp dụng: Thời hạn áp dụng biện pháp từ tháng đến tháng Việc định thời gian áp dụng dài hay ngắn cần vào mức độ, tính chất, nhân thân hoàn cảnh, điều kiện, môi trường giáo dục người vi phạm 2.4 Thủ tục áp dụng biện pháp Giáo dục xã, thị trấn a Đề nghị Giáo dục xã, phường, thị trấn Những người sau đề nghị áp dụng biện pháp Giáo dục xã, thị trấn: Trưởng Công an cấp xã; Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã; Đại diện quan, tổ chức, đơn vị dân cư sở (ví dụ: Nhà trường, Đoàn niên, Hội Phụ nữ, Tổ dân phố ) Bên cạnh chủ thể nói trên, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã chủ động việc định áp dụng biện pháp định sở hồ sơ, biên vi phạm pháp luật đối tượng Công an cấp huyện, cấp tỉnh cung cấp Đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục cấp xã phải văn theo mẫu chung Bộ Công an ban hành b Tổ chức họp để xem xét đề nghị Giáo dục xã, thị trấn Quyết định Giáo dục cấp xã Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đề nghị, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã phải triệu tập chủ trì họp để lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan Thành phần tham gia gồm Trưởng Công an cấp xã, đại diện Tư pháp xã, đại diện Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã, đại diện đơn vị dân cư nơi đối tượng sinh sống Tuỳ theo đối tượng mà mời thêm đại diện quan, tổ chức khác đại diện gia đình Trong thời hạn ngày kể từ ngày kết thúc họp nói trên, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã xem xét, định việc áp dụng biện pháp giáo dục cấp xã đối tượng Khi định, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã phải giao trách nhiệm thực giáo dục đối tượng cho quan, tổ chức phù hợp (ví dụ đối tượng có hành vi mại dâm giao cho Hội Phụ nữ, đối tượng người chưa thành niên giao cho gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội giúp đỡ, giáo dục ) Quyết định Giáo dục cấp xã thực theo mẫu chung Bộ Công an ban hành Quyết định số 1522/2005/QĐ-BCA (V19) c Thi hành Quyết định Giáo dục xã, phường, thị trấn - Tổ chức họp triển khai: Trong thời hạn ngày kể từ ngày định có hiệu lực, quan, tổ chức giao trách nhiệm quản lý, giáo dục đối tượng phải tổ chức họp đơn vị dân cư nơi người bị giáo dục cư trú để triển khai việc thi hành định Tại họp, người bị giáo dục phải tự đọc kiểm điểm cam kết sửa chữa sai phạm Các đại biểu tham dự họp phân tích sai phạm người giáo dục góp ý xây dựng để giúp người sửa chữa, tiến Đối với người mại dâm họp nên giới hạn phạm vi người giao trực tiếp giúp đỡ, đại diện Hội Phụ nữ gia đình người - Trách nhiệm quan, tổ chức giao trách nhiệm giáo dục: + Phân công người trực tiếp giúp đỡ người giáo dục sống, trực tiếp gặp gỡ, thông qua bạn bè, gia đình tìm hiểu nguyên nhân dẫn người đến vi phạm pháp luật, tâm tư, nguyện vọng người đó, tạo điều kiện để họ vươn lên, sửa chữa sai lầm; giúp người bị giáo dục làm cam kết sửa chữa sai phạm theo dõi việc thực định giáo dục cấp xã người + Người đứng đầu tổ chức giao trách nhiệm giáo dục phải thường xuyên nắm tình hình tiến người giáo dục, kiến nghị với quyền hình thức giúp đỡ người sống công ăn, việc làm, trợ giúp công cụ, phương tiện sinh sống… Đối với người chưa thành niên phải phối hợp với gia đình, nhà trường, Ban Dân số, gia đình trẻ em sở để động viên, giáo dục, chăm sóc em, tạo điều kiện cho em tiếp tục học tập học nghề, lao động phù hợp + Mỗi tháng lần, quan, tổ chức giao trách nhiệm quản lý, giáo dục đối tượng phải làm báo cáo gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã việc thi hành định, đánh giá trình thực đề xuất biện pháp giáo dục Nếu người giáo dục có tiến rõ rệt làm văn đề nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã xem xét, miễn chấp hành phần thời gian lại định - Trách nhiệm Trưởng Công an xã: Giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp việc lập, quản lý hồ sơ theo dõi tiến người giáo dục; phân công cán bộ, chiến sĩ công an phối hợp với tổ chức Chủ tịch cấp xã giao quản lý, giáo dục đối tượng; giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã theo dõi thời hạn chấp hành định, việc vắng mặt người giáo dục thực việc quản lý hồ sơ người giáo dục theo quy định Bộ Công an - Trách nhiệm quyền người bị áp dụng biện pháp giáo dục cấp xã: Người bị áp dụng biện pháp giáo dục cấp xã có trách nhiệm: + Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia lao động, học tập, thực đầy đủ nghĩa vụ công dân nơi cư trú + Làm kiểm điểm cam kết để báo cáo với Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nghiêm chỉnh thực cam kết + Phải có mặt Uỷ ban nhân dân cấp xã yêu cầu; vắng mặt mà lý đáng Uỷ ban nhân dân cấp xã triệu tập họ đến trụ sở để yêu cầu làm kiểm điểm hành vi vi phạm + Hàng tháng phải báo cáo văn với người phân công giúp đỡ tình hình rèn luyện, tu dưỡng, kết sửa chữa sai phạm + Nếu người bị giáo dục người nghiện ma túy dẫn đến phát tán tài sản gia đình bị đề nghị Tòa án xem xét, hạn chế lực hành vi dân người Người bị áp dụng biện pháp giáo dục cấp xã có quyền: + Được lao động, học tập, sinh hoạt nơi cư trú; vắng mặt nơi cư trú có lý đáng lần vắng mặt không 30 ngày tổng số thời gian vắng mặt không vượt 1/3 thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục cấp xã; vắng mặt đến 10 ngày phải báo cáo người giúp đỡ Uỷ ban nhân dân cấp xã biết; vắng mặt từ 10 ngày đến 30 ngày phải làm đơn xin phép ghi rõ lý đồng ý Trưởng Công an xã Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã Nếu lý đáng thay đổi nơi đăng ký hộ khẩu, học làm việc ổn định địa phương khác phải có đơn đề nghị để Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã xem xét, giải + Có quyền đề đạt nguyện vọng, kiến nghị với tổ chức giao trách nhiệm quản lý, giáo dục quyền địa phương quyền khiếu nại tố cáo việc làm trái pháp luật người có liên quan đến việc thi hành biện pháp Giáo dục cấp xã theo trình tự, thủ tục pháp luật khiếu nại, tố cáo d Kết thúc việc áp dụng biện pháp giáo dục cấp xã: Khi hết thời hạn ghi Quyết định áp dụng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã phải cấp giấy chứng nhận chấp hành xong cho người giáo dục, lưu hồ sơ thông báo cho tổ chức giao quản lý, giáo dục gia đình người vi phạm biết Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 3.1 Một số vấn đề chung biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng a Khái quát chung biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng: Đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp xử lý hành khác Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện áp dụng người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật Những người đưa vào trường giáo dưỡng Bộ Công an thành lập để học văn hóa, học nghề, giáo dục hướng nghiệp, lao động, sinh hoạt tập trung quản lý Ban quản lý nhà trường, nhằm giúp em từ bỏ hành vi vi phạm pháp luật, trở thành công dân lương thiện, có ích cho xã hội Cả nước có trường giáo dưỡng Bộ Công an thành lập theo khu vực miền Bắc có Trường giáo dưỡng số Ninh Bình; miền Trung có Trường giáo dưỡng số Đà Nẵng; miền Nam có trường Trường giáo dưỡng số Đồng Nai Trường giáo dưỡng số Long An Các văn liên quan đến biện pháp này, Pháp lệnh XLVPHC có Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2003 Chính phủ quy định việc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, Nghị định số 118/2010/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định việc áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục, trường giáo dưỡng số văn hướng dẫn Bộ Công an b Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Việc xác định đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng có ý nghĩa quan trọng để bảo đảm áp dụng người, chế tài xử lý Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi lập hồ sơ ban đầu đối tượng đề nghị áp dụng biện pháp này, đó, việc nắm vững quy định pháp luật đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng cần thiết Theo quy định khoản Điều 24 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành khoản Điều Nghị định 142/2003/NĐ-CP, đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng bao gồm: - Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi, thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng quy định Bộ Luật Hình năm 1999 Đây đối tượng có hành vi phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình nên không xử lý hình mà áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Đối với loại đối tượng cần lần thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng (mức cao khung hình phạt tội đến 15 năm tù) đặc biệt nghiêm trọng (mức cao khung hình phạt tội 15 năm tù, tù chung thân tử hình) đủ điều kiện để lập hồ sơ đưa vào trường giáo dưỡng - Người từ đủ 12 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng quy định Bộ luật Hình mà trước bị áp dụng biện pháp Giáo dục cấp xã chưa bị áp dụng biện pháp nơi cư trú định; Ví dụ: Một người 14 tuổi, trước bị áp dụng biện pháp Giáo dục cấp xã nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, gây rối trật tự công cộng, lại có hành vi trộm cắp xe đạp trị giá 500.000 đồng (thuộc tội nghiêm trọng nên trường hợp họ chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự) thuộc đối tượng đưa vào trường giáo dưỡng - Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi, nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng mà trước bị áp dụng biện pháp Giáo dục cấp xã chưa bị áp dụng biện pháp nơi cư trú định Cần lưu ý xem xét kỹ để xác định đối tượng cần đưa vào trường giáo dưỡng, không áp dụng tràn lan biện pháp này, biện pháp có tính chất cách ly khỏi cộng đồng, vậy, áp dụng cần thiết trường hợp pháp luật quy định c Thẩm quyền thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Thẩm quyền định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện) Trong trường hợp Chủ tịch vắng mặt Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện uỷ quyền có thẩm quyền áp dụng biện pháp Thời hạn áp dụng biện pháp từ tháng đến năm d Các bước thủ tục áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng - Khi phát người thuộc đối tượng đưa vào trường giáo dưỡng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú lập hồ sơ gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện; trường hợp đối tượng nơi cư trú định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật có trách nhiệm lập biên bản, báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện - Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao cho Trưởng Công an cấp Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, trưởng Công an cấp huyện có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ gửi hồ sơ đến thành viên Hội đồng tư vấn - Hội đồng tư vấn biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện thành lập, gồm Trưởng Công an, Trưởng phòng Tư pháp, Chủ nhiệm Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em cấp huyện; Trưởng Công an thường trực Hội đồng Hội đồng tư vấn có trách nhiệm tổ chức họp để xét duyệt hồ sơ thời hạn ngày kể từ ngày nhận hồ sơ làm văn trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện xem xét, định việc áp dụng biện pháp thời hạn ngày, kể từ ngày nhận báo cáo Hội đồng tư vấn - Trong thời hạn ngày, kể từ ngày định, quan Công an cấp huyện có trách nhiệm đưa người có định vào chấp hành trường giáo dưỡng Trong quy trình trên, trách nhiệm quyền cấp xã tập trung chủ yếu vào khâu đầu tiên, tức khâu lập hồ sơ, biên hành vi vi phạm pháp luật đối tượng 3.2 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp xã quan, tổ chức hữu quan sở trình áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng a Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp xã Trong việc áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền trách nhiệm sau: - Lập hồ sơ đề nghị đưa vào trường giáo dưỡng: người chưa thành niên thuộc đối tượng đưa vào trường giáo dưỡng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú có trách nhiệm lập hồ sơ đối tượng, gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện Trong hồ sơ gồm có tóm tắt lý lịch, tài liệu, biên vi phạm pháp luật đối tượng, tài liệu biện pháp giáo dục áp dụng, nhận xét quan Công an, ý kiến nhà trường, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, Đoàn niên, Hội Phụ nữ, Ban Dân số, gia đình trẻ em cấp xã, ý kiến cha mẹ người giám hộ - Lập biên hành vi vi phạm pháp luật người thuộc đối tượng đưa vào trường giáo dưỡng nơi cư trú định (không xác định cư trú hay tạm trú đâu, sống lang thang, vạ vật, mai đó…); trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi phát hành vi vi phạm pháp luật người lập biên bản, báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện để thu thập tài liệu lập hồ sơ - Giám sát, quản lý chặt chẽ người có định chưa đưa trường giáo dưỡng địa phương, phối hợp với Công an cấp huyện việc tổ chức thi hành định đưa vào trường giáo dưỡng - Xem xét, xác nhận trường hợp thuộc diện hoãn miễn thi hành định đưa vào trường giáo dưỡng để trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện xem xét, định theo quy định Điều 80 Pháp lệnh XLVPHC trường hợp người có định đưa vào trường giáo dưỡng chưa trường giáo dưỡng gia đình xảy khó khăn đặc biệt (ví dụ: bị thiên tai, hỏa hoạn nặng, có việc tang…); phụ nữ nuôi nhỏ 36 tháng tuổi; người hoãn chấp hành định mà có tiến rõ rệt lập công (cứu người, cứu tài sản, giúp quyền truy bắt tội phạm…) b Trách nhiệm quan Công an cấp xã Cơ quan Công an cấp xã có nhiệm vụ giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp: - Thu thập tài liệu, lập hồ sơ đối tượng cần đưa vào trường giáo dưỡng có nơi cư trú (đối tượng có đăng ký hộ khẩu, đăng ký tạm trú sinh sống ổn định địa phương); - Đối với người nơi cư trú định Công an cấp xã nơi người có hành vi vi phạm pháp luật giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp lập biên bản, thống kê hành vi vi phạm pháp luật đối tượng để báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện c Trách nhiệm tổ chức xã hội sở Các tổ chức xã hội Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Đoàn niên sở có trách nhiệm làm nhận xét đối tượng đề nghị đưa vào trường giáo dưỡng theo yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã để bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ đối tượng Biện pháp đưa vào sở chữa bệnh 4.1 Một số vấn đề chung biện pháp đưa vào sở chữa bệnh a Khái quát chung biện pháp đưa vào sở chữa bệnh Đưa vào sở chữa bệnh biện pháp xử lý hành áp dụng người nghiện ma tuý, người mại dâm có tính chất thường xuyên Cơ sở chữa bệnh nơi chữa trị, học tập, lao động, dạy nghề hướng nghiệp đối tượng Cơ sở chữa bệnh gọi Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Các văn quy định vấn đề Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành có Luật Phòng, chống ma túy, Nghị định số 135/2004/NĐ-CP Nghị định số 43/2005/NĐ-CP quy định việc đưa người nghiện ma tuý, người mại dâm nơi cư trú định vào lưu trú tạm thời sở chữa bệnh văn hướng dẫn Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Công an,… b Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh Theo quy định khoản Điều 26 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành khoản Điều 28 Luật Phòng, chống ma tuý, cụ thể hóa Điều Nghị định số 135/2004/NĐ-CP, đối tượng áp dụng biện pháp bao gồm: - Người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên, bị xử phạt vi phạm hành việc sử dụng trái phép chất ma túy mà nghiện, cai nghiện gia đình, cộng đồng bị áp dụng biện pháp Giáo dục cấp xã mà nghiện; - Người nghiện ma túy nơi cư trú định; - Người bán dâm có tính chất thường xuyên từ đủ 16 tuổi đến 55 tuổi, bị áp dụng biện pháp Giáo dục cấp xã bị đưa vào sở chữa bệnh tái phạm; - Người bán dâm có tính chất thường xuyên từ đủ 16 tuổi đến 55 tuổi chưa bị áp dụng biện pháp Giáo dục cấp xã nơi cư trú định; Cần lưu ý: Biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh áp dụng người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên (độ tuổi tối đa không xác định) Còn người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi nghiện ma tuý cai nghiện gia đình, cộng đồng giáo dục nhiều lần xã, phường, thị trấn mà nghiện nơi cư trú định bị cai nghiện bắt buộc sở riêng Thủ tục lập hồ sơ định cai nghiện bắt buộc người áp dụng tương tự trường hợp áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh (Điều 25 Nghị định số 135/2004/NĐ-CP), nhiên, việc cai nghiện bắt buộc họ không coi áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành Đối với người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên mà tái nghiện thời hạn năm kể từ ngày chấp hành xong định đưa vào sở chữa bệnh (tức tái nghiện chưa xóa định xử lý hành chính) cần lập hồ sơ chuyển quan điều tra truy tố theo Điều 199 Bộ luật Hình tội sử dụng trái phép chất ma túy c Thẩm quyền thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh Thẩm quyền định áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện Trong trường hợp Chủ tịch vắng mặt Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện uỷ quyền có quyền định đưa vào sở chữa bệnh Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh người nghiện ma tuý từ năm đến năm, người bán dâm từ tháng đến 18 tháng d Các bước thủ tục áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người thuộc đối tượng đưa vào sở chữa bệnh cư trú lập hồ sơ gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện; trường hợp đối tượng nơi cư trú định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật có trách nhiệm lập biên bản, báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện - Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ biên bản, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao cho Trưởng phòng Lao động, Thương binh Xã hội Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ biên bản, Trưởng phòng Lao động, Thương binh Xã hội phối hợp với Trưởng Công an cấp huyện thẩm tra hồ sơ, thu thập tài liệu, hoàn chỉnh hồ sơ gửi hồ sơ đến thành viên Hội đồng tư vấn - Hội đồng tư vấn biện pháp đưa vào sở chữa bệnh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện thành lập gồm Trưởng phòng Lao động, Thương binh Xã hội, Trưởng phòng Tư pháp, Trưởng Công an, Chủ tịch Hội Phụ nữ cấp huyện; Trưởng phòng Lao động, Thương binh Xã hội thường trực Hội đồng Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, Hội đồng tư vấn có trách nhiệm tổ chức họp để xét duyệt hồ sơ làm văn trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện xem xét, định việc áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh thời hạn ngày, kể từ ngày nhận báo cáo Hội đồng tư vấn - Trong thời hạn ngày, kể từ ngày định, quan Công an cấp huyện có trách nhiệm đưa người có định vào chấp hành sở chữa bệnh Cần lưu ý: Người nghiện ma túy từ đủ 12 tuổi trở lên bị bắt tang sử dụng trái phép chất ma túy mà nơi cư trú định; người bán dâm từ đủ 16 tuổi đến 55 tuổi bị bắt tang thực hành vi bán dâm người bán dâm có tính chất thường xuyên mà nơi cư trú định bị đưa vào lưu trú tạm thời sở chữa bệnh tối đa 15 ngày Đây biện pháp ngăn chặn không quy định Pháp lệnh XLVPHC năm 2002, quy định Nghị định số 43/2005/NĐ-CP Chính phủ sau có đồng ý Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Biện pháp đưa vào lưu trú tạm thời sở chữa bệnh nhằm ngăn chặn, phòng ngừa đối tượng bỏ trốn (vì nơi cư trú ổn định) thời gian quan có thẩm quyền lập hồ sơ tiến hành thủ tục định đưa vào sở chữa bệnh 4.2 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp xã quan, tổ chức hữu quan sở việc áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh a Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp xã - Lập hồ sơ đề nghị đưa vào sở chữa bệnh: người thuộc đối tượng đưa vào sở chữa bệnh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú có trách nhiệm lập hồ sơ đối tượng, gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện Hồ sơ gồm có tóm tắt lý lịch, bệnh án (nếu có), tài liệu, biên vi phạm pháp luật đối tượng, biện pháp áp dụng, nhận xét quan công an, ý kiến Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc các tổ chức xã hội cấp có liên quan (Đoàn niên, Hội Phụ nữ cấp xã…) - Lập biên hành vi vi phạm pháp luật đối tượng nơi cư trú định (không xác định cư trú hay tạm trú đâu, lang thang bến tàu xe v.v) mà có hành vi sử dụng ma túy địa bàn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi phát hành vi vi phạm pháp luật người lập biên hành vi vi phạm, xử phạt hành theo Nghị định số 150/2005/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội (Điều 23 xử phạt hành hành vi vi phạm quy định phòng, chống kiểm soát ma tuý), sau đó, gửi biên bản, báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện để cấp huyện tổng hợp tài liệu, lập hồ sơ - Giám sát người có định đưa vào sở chữa bệnh địa phương thời gian chưa đưa người chấp hành sở, phối hợp với Công an cấp huyện việc thi hành định - Xem xét, xác nhận trường hợp thuộc diện hoãn miễn thi hành định đưa vào sở chữa bệnh theo quy định Điều 98 Pháp lệnh XLVPHC b Trách nhiệm quan Công an cấp xã Cơ quan Công an cấp xã có nhiệm vụ giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp: - Thu thập tài liệu, lập hồ sơ đối tượng cần đưa vào sở chữa bệnh có nơi cư trú định (có đăng ký hộ khẩu, đăng ký tạm trú sinh sống ổn định địa phương) - Đối với người nơi cư trú định Công an cấp xã nơi người có hành vi vi phạm pháp luật giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp lập biên bản, thống kê hành vi vi phạm pháp luật đối tượng để báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện c Trách nhiệm tổ chức xã hội cấp xã Các tổ chức xã hội Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Đoàn niên sở có trách nhiệm phát đối tượng, thông báo cho Công an cấp xã báo cáo Chủ tịch xã, phối hợp với quan công tác quản lý địa bàn phòng chống tệ nạn mại dâm, ma túy nói chung Ngoài ra, có trách nhiệm làm nhận xét đối tượng đề nghị đưa vào sở chữa bệnh theo yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã để bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ đối tượng Biện pháp đưa vào sở giáo dục 5.1 Một số vấn đề chung biện pháp đưa vào sở giáo dục a Khái quát chung biện pháp đưa vào sở giáo dục: Đưa vào sở giáo dục biện pháp xử lý hành khác quy định Pháp lệnh XLVPHC Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục Bộ Công an thành lập quản lý để rèn luyện, tu dưỡng, học văn hóa, học nghề, lao động quản lý sở để trở thành công dân có ích cho xã hội Hiện nay, có 10 sở giáo dục phạm vi toàn quốc Các văn pháp luật liên quan đến biện pháp bao gồm: Pháp lệnh XLVPHC, Nghị định số 76/2003/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2003 quy định hướng dẫn cụ thể việc áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục, Nghị định số 125/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 sửa đổi, sổ sung số điều Nghị định số 76/2003/NĐ-CP, Nghị định số 118/2010/NĐ-CP, Thông tư số 02/2004/TTBCA hướng dẫn thi hành số quy định Nghị định số 76/2003/NĐ-CP số văn khác Bộ Công an b Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục Theo quy định khoản Điều 25 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 2002, cụ thể hóa Điều Nghị định số 76/2003/NĐ-CP, đối tượng đưa vào sở giáo dục bao gồm người có hành vi vi phạm pháp luật sau có tính chất thường xuyên (có từ hai lần vi phạm trở lên năm), chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình bị áp dụng biện pháp Giáo dục cấp xã chưa bị áp dụng biện pháp Giáo dục cấp xã nơi cư trú định: - Xâm phạm sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân, người nước ngoài; - Xâm phạm tài sản tổ chức, cá nhân nước nước ngoài; - Gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ; - Lợi dụng quyền tự dân chủ, tự tín ngưỡng để lôi kéo, kích động người khác xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; - Tổ chức cưỡng ép, lôi kéo, dụ dỗ người khác trốn nước lại nước trái phép Biện pháp đưa vào sở giáo dục không áp dụng người chưa đủ 18 tuổi, 55 tuổi nữ, 60 tuổi nam c Thẩm quyền định thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục Việc định áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục từ tháng đến năm d Các bước thủ tục áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người thuộc đối tượng đưa vào sở giáo dục cư trú lập hồ sơ gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện; trường hợp đối tượng nơi cư trú định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật có trách nhiệm lập biên bản, báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện - Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện thẩm tra hồ sơ gửi hồ sơ đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh gửi hồ sơ đến thành viên Hội đồng tư vấn - Hội đồng tư vấn biện pháp đưa vào sở giáo dục Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, có trách nhiệm tổ chức họp để xét duyệt hồ sơ thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ làm văn trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định việc áp dụng biện pháp thời hạn ngày, kể từ ngày nhận báo cáo Hội đồng tư vấn - Trong thời hạn ngày, kể từ ngày định, quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm đưa người có định vào chấp hành sở giáo dục 5.2 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp xã quan, tổ chức hữu quan sở việc áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục a Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp xã Trong việc áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm sau: - Lập hồ sơ đề nghị đưa vào sở giáo dục: Đối với người thuộc đối tượng đưa vào sở giáo dục Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú có trách nhiệm lập hồ sơ đối tượng, gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện Hồ sơ gồm có tóm tắt lý lịch, tài liệu biên vi phạm pháp luật đối tượng, biện pháp giáo dục áp dụng, nhận xét quan Công an, ý kiến Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức xã hội hữu quan sở Khi tiến hành lập hồ sơ, cần lưu ý xác định đối tượng cần đưa vào sở giáo dục, không tiến hành lập hồ sơ đưa vào sở giáo dục trường hợp chưa đủ yếu tố cần thiết, đối tượng 18 tuổi, nữ 55 tuổi, nam 60 tuổi - Lập biên hành vi vi phạm pháp luật đối tượng nơi cư trú định (không xác định cư trú hay tạm trú đâu, lang thang bến tàu xe…); trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi phát hành vi vi phạm pháp luật lập biên bản, báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện - Giám sát chặt chẽ người có định chưa đưa sở giáo dục địa phương, phối hợp với Công an cấp tỉnh việc tổ chức thi hành định đưa vào sở giáo dục - Chứng nhận, xác nhận trường hợp thuộc diện hoãn miễn thi hành định đưa vào sở giáo dục gửi quan có thẩm quyền xem xét theo quy định Điều 89 Pháp lệnh XLVPHC b Trách nhiệm quan Công an cấp xã Cơ quan Công an cấp xã có nhiệm vụ giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp vịêc thu thập tài liệu, lập hồ sơ đối tượng cần đưa vào sở giáo dục có nơi cư trú định (có đăng ký hộ khẩu, đăng ký tạm trú sinh sống ổn định địa phương) Đối với người nơi cư trú định Công an cấp xã nơi người có hành vi vi phạm pháp luật giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp lập biên hành vi vi phạm pháp luật đối tượng để báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện c Trách nhiệm tổ chức xã hội sở Các tổ chức xã hội Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Đoàn niên sở có trách nhiệm làm nhận xét đối tượng đề nghị đưa vào sở giáo dục theo yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, phối hợp với Công an cấp xã giúp chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã việc lập hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị đưa vào sở giáo dục Quản chế hành chính: Theo quy định Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành (năm 2007) biện pháp quản chế hành bị chấm dứt áp dụng kể từ ngày Pháp lệnh có hiệu lực [...]... tạm trú ở đâu, lang thang các bến tàu xe v.v) mà có hành vi sử dụng ma túy trên địa bàn thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật của người đó lập biên bản về hành vi vi phạm, xử phạt hành chính theo Nghị định số 150/2005/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội (Điều 23 về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm các... xã A và Trưởng Công an xã A có trách nhiệm phối hợp với Chi cục kiểm lâm trong vi c cưỡng chế III MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC TẠI CẤP XÃ 1 Giới thiệu chung về các biện pháp xử lý hành chính khác và thẩm quyền của cấp xã Theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 thì trong hệ thống các chế tài hành chính có 5 biện pháp xử lý hành chính khác... xử phạt, bao gồm cả người có thẩm quyền xử phạt ở cấp xã phải nắm vững và tuân thủ triệt để khi tiến hành xử phạt vi phạm hành chính Có 2 loại thủ tục xử phạt hành chính cơ bản là thủ tục đơn giản và thủ tục xử phạt có lập biên bản 7.1 Đình chỉ hành vi vi phạm hành chính Hành vi vi phạm hành chính phải bị đình chỉ ngay khi nó được phát hiện Đây là bước đầu tiên và bắt buộc trong quy trình xử phạt vi. .. xã còn chính là người ra quyết định và tổ chức thực hiện biện pháp này 2 Biện pháp Giáo dục tại xã, phường, thị trấn (Giáo dục tại cấp xã) 2.1 Khái quát chung về biện pháp Giáo dục tại cấp xã Giáo dục tại cấp xã là biện pháp quản lý, giáo dục tại nơi cư trú đối với người có hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 23 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 Đây là biện pháp xử lý hành chính không... chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính là vi c cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần thiết mà pháp luật quy định để bắt buộc cá nhân, tổ chức bị xử phạt hành chính phải thực hiện quyết định xử phạt, trong trường hợp họ không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính bao gồm: - Khấu trừ một phần lương hoặc một phần... dụng trong các trường hợp sau: - Áp dụng đối với vi c xử phạt một hành vi vi phạm mà mức xử phạt là cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 10.000 đồng đến 200.000 đồng - Áp dụng đối với vi c xử phạt nhiều hành vi vi phạm mà mức xử phạt đối với mỗi hành vi là cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 10.000 đồng đến 200.000 đồng Thủ tục đơn giản áp dụng đối với các vi phạm hành chính nhỏ, rõ ràng, không cần lập biên bản, không... niên ở cơ sở có trách nhiệm làm bản nhận xét về đối tượng đề nghị đưa vào trường giáo dưỡng theo yêu cầu của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã để bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ về đối tượng 4 Biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh 4.1 Một số vấn đề chung về biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh a Khái quát chung về biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh Đưa vào cơ sở chữa bệnh là một biện pháp xử lý hành chính áp dụng... chính khác là Giáo dục tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là giáo dục tại cấp xã), Đưa vào trường giáo dưỡng, Đưa vào cơ sở giáo dục, Đưa vào cơ sở chữa bệnh và Quản chế hành chính Đây là các biện pháp xử lý hành chính khác được phân biệt rõ rệt với các hình thức xử phạt hành chính thông thường như phạt cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính v.v vì các biện pháp... phép thì tổ chức tháo dỡ và buộc người vi phạm phải trả chi phí ) 8.2 Thẩm quyền của cấp xã trong vi c cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính Tại cấp xã, chỉ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn là người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt Các quyết định xử phạt do các chức danh khác ở cấp xã ban hành như Trưởng Công an xã, Chiến sĩ cảnh sát nhân dân thuộc Công... Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục Theo quy định tại khoản 2 Điều 25 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính 2002, được cụ thể hóa bằng Điều 3 Nghị định số 76/2003/NĐ-CP, thì đối tượng đưa vào cơ sở giáo dục bao gồm những người có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau đây có tính chất thường xuyên (có từ hai lần vi phạm trở lên trong một năm), nhưng chưa đến mức truy cứu trách ... gồm: - Cá nhân người Việt Nam: + Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi vi phạm hành gây ra, kể lỗi cố ý vô ý Khi áp dụng phạt tiền người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi mức phạt tiền áp dụng không... độ vi phạm bị xử lý trách nhiệm kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình 6 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chức danh xã, thị trấn 6. 1 Thẩm quyền xử phạt Một nguyên tắc xử phạt hành có chức danh pháp... 23 Pháp lệnh XLVPHC cụ thể hóa Điều Nghị định số 163 /2003/NĐ-CP Theo đó, đối tượng bị áp dụng biện pháp bao gồm: a Người từ đủ 12 tuổi đến 16 tuổi, thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng

Ngày đăng: 13/04/2016, 01:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan