Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử thế giới cận đại và hiện đại

207 915 2
Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử thế giới cận đại và hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử thế giới cận đại và hiện đại của Lê Thành Nam. Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Vinh; PGS.TS Lê Văn Anh. Nội dung: Chính sách của Mỹ đối với các cường quốc châu Âu trong việc mở rộng lãnh thổ (1787 1861).

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - LÊ THÀNH NAM CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC CHÂU ÂU TRONG VIỆC MỞ RỘNG LÃNH THỔ (1787 – 1861) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - LÊ THÀNH NAM CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC CHÂU ÂU TRONG VIỆC MỞ RỘNG LÃNH THỔ (1787 – 1861) Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Cận đại Hiện đại Mã số : 62.22.50.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Vinh PGS.TS Lê Văn Anh HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực, xác Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Thành Nam MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ .13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Các nguồn tư liệu .15 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 16 Đóng góp luận án 17 Bố cục luận án 17 Chương 1: CƠ SỞ CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC CHÂU ÂU TRONG VIỆC MỞ RỘNG LÃNH THỔ (1787 – 1861) 19 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Bắc Mỹ .19 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 19 1.1.2 Bối cảnh khu vực Bắc Mỹ 24 1.2 Sự thành lập nước Mỹ sách đối ngoại thời kỳ lập quốc 29 1.2.1 Sự thành lập nước Mỹ 29 1.2.2 Chính sách đối ngoại thời kỳ lập quốc 38 1.3 Sự phát triển kinh tế - xã hội 41 1.3.1 Sự phát triển kinh tế nhu cầu bành trướng bên 41 1.3.2 Những mâu thuẫn xã hội nảy sinh 48 1.4 Cơ sở tư tưởng sách mở rộng lãnh thổ 52 1.5 Sắc lệnh Tây Bắc năm 1787 – sở pháp lý sách mở rộng lãnh thổ .60 Tiểu kết chương 63 Chương 2: CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC CHÂU ÂU TRONG VIỆC MỞ RỘNG LÃNH THỔ (1787 – 1861) 65 2.1 Chính sách Mỹ Pháp lãnh thổ Louisiana 65 2.2 Chính sách Mỹ Tây Ban Nha khu vực Tây Nam lãnh thổ Floridas 78 2.2.1 Vấn đề khu vực Tây Nam .78 2.2.2 Vấn đề lãnh thổ Floridas 83 2.3 Chính sách Mỹ Anh khu vực Tây Bắc, lãnh thổ Oregon, Texas California 98 2.3.1 Vấn đề khu vực Tây Bắc 98 2.3.2 Vấn đề lãnh thổ Oregon 103 2.3.3 Vấn đề lãnh thổ Texas 118 2.3.4 Vấn đề lãnh thổ California .131 Tiểu kết chương .141 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC CHÂU ÂU TRONG VIỆC MỞ RỘNG LÃNH THỔ (1787 – 1861) .142 3.1 Ngun nhân thành cơng sách mở rộng lãnh thổ (1787 – 1861) 142 3.2 Đặc điểm sách Mỹ cường quốc châu Âu việc mở rộng lãnh thổ (1787 – 1861) 152 3.3 Hệ sách mở rộng lãnh thổ (1787 – 1861) .161 Tiểu kết chương 181 KẾT LUẬN 183 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 PHỤ LỤC .201 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại nào, sách đối ngoại ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng quốc gia số yếu tố định vị quốc gia quan hệ quốc tế Chính sách đối ngoại phương tiện để bảo vệ lợi ích, an ninh quốc gia mà cịn góp phần định chiều hướng phát triển quốc gia Là quốc gia trẻ, đời cách chưa lâu so với chiều dài lịch sử nhân loại, nước Mỹ sớm vươn lên trở thành cường quốc hàng đầu giới Mặc dù quốc gia “sinh sau đẻ muộn” so với cường quốc khác Mỹ trở thành “nhân vật” khơng thể thiếu bàn cờ trị quốc tế Điều dễ dàng nhận thấy, nước Mỹ số quốc gia giới có vị thành tựu lĩnh vực đối ngoại Có nhiều cách lý giải khác nhau, tùy theo cách tiếp cận vấn đề nhà nghiên cứu, điều khẳng định chắn thành tựu sách đối ngoại nước Mỹ có mối liên hệ chặt chẽ từ lịch sử hình thành phát triển đất nước Vào cuối kỷ XVIII, với thắng lợi Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ, thiết chế nhà nước cộng hịa tư sản “người Âu nằm ngồi lãnh địa châu Âu”, khai sinh Tây bán cầu – Hợp chúng quốc Mỹ (The United States of America), hay gọi Mỹ Hoa Kỳ Sau lập quốc, phủ Mỹ nối tiếp nhau, bên cạnh việc giải nhiều vấn đề quốc nội nhằm hướng đến q trình thể hóa dân tộc, cịn phải hoạch định thực thi sách đối ngoại cho phù hợp thực lực quốc gia việc bảo vệ cộng hòa non trẻ Hơn nữa, hình thành phát triển nước Mỹ diễn bối cảnh quốc tế phức tạp Trong kỷ XVIII – XIX, cường quốc châu Âu với tham vọng khác đẩy mạnh việc tìm kiếm vùng đất thị trường mới, có châu Mỹ Trong Trung Nam lục địa châu Mỹ, thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha hồn thành cơng xâm lược kỷ trước phía Bắc, Anh, Pháp Nga tìm cách biến nơi thành “vùng đất cấm” dành cho việc khai thác thương mại Dưới nhãn quan trị phủ Mỹ, diện cường quốc châu Âu Tây bán cầu tạo bao vây, kìm hãm lớn mạnh nhà nước cộng hòa non trẻ mức độ khác Để phá vỡ tình trạng trên, đồng thời xuất phát từ việc đảm bảo an ninh quốc gia, giai đoạn 1787 - 1861, phủ Mỹ nối tiếp thực kế sách ngoại giao khôn khéo cường quốc châu Âu (Anh, Pháp, Tây Ban Nha, ) nhằm bước đẩy lùi diện họ Bắc Mỹ, khu vực cận kề gắn liền với quyền lợi sống nước Mỹ Hệ đường lối đối ngoại lãnh thổ quốc gia mở rộng, vị Mỹ nâng lên trường quốc tế, đồng thời tạo tiền đề khách quan cho sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Cũng thơng qua việc đối phó với cường quốc châu Âu, ngoại giao Mỹ bước định hình phát triển Trên phương diện khác, việc thực thi sách cường quốc châu Âu việc mở rộng lãnh thổ khơi sâu hố ngăn cách miền Nam với miền Bắc, đẩy nước Mỹ vào Nội chiến kéo dài từ năm 1861 đến năm 1865 Cùng với di sản đối ngoại, nước Mỹ quốc gia có nét đặc trưng vị trí địa lý, lịch sử hình thành cư dân, tiềm ẩn phong phú nguồn tài nguyên thiên nhiên Người Mỹ “coi sứ mạng họ trở thành gương cho toàn giới noi theo, nhằm truyền bá tự dân chủ thực sách đối ngoại không giống quốc gia nào” [16, tr 50] Với nhận thức trên, việc triển khai nghiên cứu sách đối ngoại nước Mỹ nói chung, đặc biệt sách Mỹ cường quốc châu Âu việc mở rộng lãnh thổ (1787 – 1861) nói riêng, vừa có ý nghĩa mặt khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn: Về ý nghĩa khoa học, việc nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ sở sách Mỹ cường quốc châu Âu việc mở rộng lãnh thổ giai đoạn 1787 - 1861; biện pháp khác sách đối ngoại giới cầm quyền Washington để bảo vệ lợi ích dân tộc đối phó với quốc gia châu Âu; phương thức ngoại giao khác nước Mỹ việc mở rộng lãnh thổ; khai thác triệt để tình hình quốc tế phủ Mỹ nhằm phân hóa kẻ thù; ngun nhân thành cơng thành sách đối ngoại mở rộng lãnh thổ Mỹ; đặc trưng sách đối ngoại Mỹ, đường vươn tới vị trí siêu cường quốc gia giới ngày nay; mặt tích cực hạn chế việc thực thi đối ngoại mở rộng lãnh thổ giới Mỹ Ngồi ra, luận án phác họa lại mối quan hệ quốc tế giai đoạn 1787 - 1861, đặc biệt quốc gia Tây Âu, khu vực Bắc Mỹ Mỹ latinh, quốc gia khu vực, mức độ khác nhau, tác động đến sách đối ngoại mở rộng lãnh thổ nước Mỹ theo chiều hướng thuận nghịch Về ý nghĩa thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ, manh nha sách “ngoại giao dollars” – thực chất sách “cây gậy củ cà rốt”, công cụ mà giới cầm quyền Mỹ vận dụng để giải mối quan hệ quốc tế suốt kỷ XX thập kỷ kỷ XXI; 10 vận dụng yếu tố tơn giáo q trình hoạch định triển khai sách đối ngoại nước Mỹ thủa ban đầu Trong bối cảnh nay, Đảng Nhà nước ta thực “đa phương hóa, đa dạng hóa” mối quan hệ nhằm thực công đổi đất nước, đồng thời với phương châm “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới”, đặc biệt nước Mỹ, đối tác quan trọng mà cần phải tính đến mối bang giao quốc tế Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu sách Mỹ cường quốc châu Âu việc mở rộng lãnh thổ (1787 – 1861) vấn đề mang tính cấp thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là cường quốc hàng đầu giới đương đại, sách đối ngoại Mỹ nói chung, sách Mỹ cường quốc châu Âu việc mở rộng lãnh thổ (1787 – 1861) nói riêng, luôn dành phần “ưu ái” nhiều nhà nghiên cứu giới, có nhiều ẩn số cần phải giải mã sách đối ngoại cường quốc Các nhà nghiên cứu Việt Nam nằm xu 2.1 Đã từ lâu, nhà sử học Việt Nam quan tâm nghiên cứu lịch sử sách đối ngoại Mỹ Việc nghiên cứu bước đầu cho đời cơng trình nhiều nhóm khác nhau, song gồm nhóm bản: Nhóm thứ nhất: Bao gồm giáo trình lịch sử giới đại cương cơng trình lịch sử nước Mỹ Trước hết, phải kể đến giáo trình “Lịch sử giới cận đại” “Lịch sử quan hệ quốc tế, Tập 1” Vũ Dương Ninh chủ biên (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 & 2005); “Lịch sử giới cận đại, Tập 1” Phan Ngọc Liên chủ biên (Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008) Ba cơng trình đề cập vấn đề bật sách đối ngoại Mỹ giai đoạn cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, như: Liên 193 góp phần nâng vị quốc gia trường quốc tế, mở tiền đề vững cho bành trướng Mỹ không Mỹ latinh mà cịn khu vực châu Á – Thái Bình Dương vào cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Hơn nữa, trình mở rộng lãnh thổ, giới Mỹ vừa sử dụng đồng đơla vừa sử dụng “chiếc gậy” để đạt mục đích đề Đây xem mầm mống sách ngoại giao “cây gậy củ cà rốt” mà giới Mỹ thực thời gian sau Điều quan trọng nhất, thơng qua việc thực thi sách, an ninh quốc gia gắn kết nội liên bang Mỹ giữ vững Tuy nhiên, việc mở rộng vùng lãnh thổ biên giới Liên bang để lại hệ lụy không nhỏ cho nước Mỹ Thứ nhất, gia tăng mâu thuẫn hai miền Nam Bắc vấn đề trì hay xóa bỏ chế độ nơ lệ vùng lãnh thổ Mâu thuẫn khó dung hịa hai bên đẩy quốc gia vào “Chiến tranh huynh đệ tương tàn” Đây xem “tử huyệt” sách mở rộng lãnh thổ Thứ hai, việc mở rộng không gian sinh tồn người Mỹ da trắng đồng nghĩa với thu hẹp địa bàn sinh sống người dân địa, đưa đến hệ người da đỏ bị đẩy vào vùng đất khơ cằn, khơng có điều kiện thuận lợi để sinh sống, làm suy giảm dân số người da đỏ, đồng thời khiến cho tảng văn hóa họ dần bị rạn nứt Đây xem “bản cáo trạng” cư dân địa người Mỹ da trắng chặng đường hình thành dân tộc Mỹ Ngày nay, đất nước ta trình đẩy mạnh quan hệ song phương đa phương với nhiều quốc gia giới để phục vụ công đổi mới, có Liên bang Mỹ Trong lịch sử, quan hệ Việt Nam – Mỹ trải qua bước phát triển thăng trầm song với phương châm “khép lại khứ, hướng tới tương lai” quan hệ song phương đạt bước phát triển tốt đẹp kể từ bình thường hóa năm 1995 đến Việc nghiên cứu, làm rõ vận hành quy trình hoạch định sách 194 đặc điểm sách đối ngoại Mỹ lịch sử góp phần quan trọng việc thúc đẩy quan hệ hai nước tiếp tục phát triển lên nấc thang mới, đáp ứng tiềm hai bên kỷ XXI./ 195 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Thành Nam (2007), Ngoại giao Hoa Kỳ Chiến tranh giành độc lập, Châu Mỹ ngày nay, số 3(108), tr.60-63 Lê Thành Nam (2007), Bước mở đầu trình “Tây tiến” Hoa Kỳ kỷ XIX, Châu Mỹ ngày nay, số 7(112), tr.49-53 Lê Thành Nam (2008), Chính sách đối ngoại trung lập Hoa Kỳ vào cuối kỷ XVIII, Châu Mỹ ngày nay, số 2(119), 48-51 Lê Thành Nam (2008), Về sáp nhập quần đảo Hawaii vào lãnh thổ Hoa Kỳ cuối kỷ XIX, Châu Mỹ ngày nay, số 12(129), tr 50-53 Lê Thành Nam (2008), “Vấn đề Florida” quan hệ Vương quốc Tây Ban Nha Hoa Kỳ đầu kỷ XIX, Nghiên cứu Châu Âu, số 4(91), tr.48-52 Lê Thành Nam (2009), Nước Pháp với Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ (1775 – 1783), Châu Mỹ ngày nay, số 8(137), tr.48-52 Lê Thành Nam (2011), Tác động yếu tố quốc tế đời học thuyết Monroe (1823), Tạp chí Khoa học (Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn), Đại học Huế, số 7(66), tr.111-120 Lê Thành Nam (2011), Chính sách Mỹ Anh vấn đề lãnh thổ Oregon (1818 – 1846), Châu Mỹ ngày nay, số 1(154), tr.18-24 Lê Thành Nam (2011), “Vấn đề Texas” quan hệ Mỹ - Mexico – Anh (1823 – 1845), Nghiên cứu Châu Âu, số 1(124), tr.68-76 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Tiến Anh, Phạm Ích Khiêm (dịch giới thiệu) (1990), Văn hóa tính cách người Mỹ, Nxb Khoa học Xã hội Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1969), Lịch sử Hoa Kỳ từ độc lập đến Chiến tranh Nam Bắc, Lửa thiêng xuất Lưu Bành (2009), Tôn giáo Mỹ đương đại, Nxb Tôn giáo Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Nxb Thế giới, Hà Nội Bộ Ngoại giao (Vụ châu Mỹ) , Việt Nam – Châu Mỹ thách thức hội, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội Howard Cincotta (2000), Khái quát lịch sử Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội William A Degregori (1995), Bốn mươi hai đời Tổng thống Hoa Kỳ, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Vương Hiểu Đức (2001), “Một số suy nghĩ chủ nghĩa cô lập lịch sử Hoa Kỳ”, Châu Mỹ ngày nay, số 4(40), tr 47-50 Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị, Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên (1971), Lịch sử giới cận đại, Quyển (1640 – 1870), Tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Jean Pierre Fichou (1998), Văn minh Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Eric Foner (2003), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Bruce W Jentleson (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ động lựa chọn kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 197 13 Trịnh Nam Giang (2008), Sự tham gia cường quốc châu Âu cách mạng Mỹ từ năm 1774 đến năm 1783, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị (1978), Lịch sử Thế giới cận đại, Q (1640 – 1870), T 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hạnh (2002), “Một vài khía cạnh chế hoạch định sách đối ngoại Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 10(55), tr 24-31 16 Lê Thu Hằng (1999), “Xu hướng sách đối ngoại Hoa Kỳ lịch sử”, Châu Mỹ ngày nay, số 5, tr 50-55 17 Dương Quang Hiệp (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ từ sau nội chiến đến kết thúc chiến tranh giới lần thứ Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế - Đại học Huế 18 Học viện Quan hệ quốc tế (2007), Lý luận quan hệ quốc tế, Q.1, Hà Nội 19 Nguyễn Anh Hùng (2010), Chế độ Tổng thống Mỹ, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Nguyễn Lan Hương (2006), Học thuyết “Sứ mệnh bành trướng” ảnh hưởng tới sách đối ngoại Hoa Kỳ, Đề tài Tiềm lực, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Viện Khoa học Xã hội, Việt Nam 21 Nguyễn Lan Hương (2006), “Nguồn gốc lịch sử học thuyết “sứ mệnh bành trướng” sách đối ngoại Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 10 (103), tr 10-14 22 Nguyễn Lan Hương (2008), “Các luận điểm biểu học thuyết sứ mệnh bành trướng sách đối ngoại Hoa Kỳ”, Châu Mỹ ngày nay, số 11(129), tr 14-26 23 Nguyễn Thái Yên Hương (2001), “Văn hóa Mỹ việc hình thành sách đối ngoại”, Châu Mỹ ngày nay, số 11–12 (45), tr 42-48 24 Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Liên bang Mỹ đặc điểm xã hội – văn hóa, Viện Văn hóa NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 198 25 Nguyễn Thái Yên Hương (cb), Lê Mai Phương (2008), Hoa Kỳ văn hóa sách đối ngoại, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Paul Kennedy (1992), Hưng thịnh suy vong cường quốc, Nxb Thơng tin lí luận, Hà Nội 27 Samuel Kernell, Gary C Jacobson (2007), Lơgích trị Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Lý Thắng Khải (2004), Nội tình 200 năm Nhà trắng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Mai Phú Phương (2008), Lịch sử Thế giới cận đại, Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Lê Linh Lan (2000), “Vai trò Tổng thống q trình hoạch định sách đối ngoại Mỹ”, Nghiên cứu Quốc tế, số 6(37), tr.37-45 31 Nguyễn Đình Ln (2004), “Tìm hiểu logic kinh tế sách đối ngoại Mỹ”, Nghiên cứu Quốc tế, số 3(58), tr 44-54 32 Bùi Đức Mãn (2008), Lược sử nước Anh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 33 Richard B Morris (1967), Những tài liệu lịch sử Hoa Kỳ, Việt Nam khảo dịch xã, Sài Gòn 34 Nguyễn Thị Nga (2004), “Chủ nghĩa biệt lệ sách đối ngoại Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 3, tr.39-46 35 Nguyễn Nghị, Lê Minh Đức (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (2008), Giáo trình Quan hệ trị Quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đào Huy Ngọc (chủ biên), Nguyễn Thái Yên Hương, Bùi Thanh Sơn , Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 199 38 Hữu Ngọc (1995), Hồ sơ văn hóa Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử giản yếu Mexico, Nxb Thế giới, Hà Nội 40 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2002), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Vũ Dương Ninh (chủ biên), Phan Văn Ban, Nguyễn Văn Tận, Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Antonio Domínguez Ortiz (2009), Tây Ban Nha ba ngàn năm lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Dexter Perkins (1966), Chính sách ngoại giao, Ziên Hồng, Sài Gòn 44 V.P Pochemkin (cb) (2001), Lịch sử ngoại giao cận đại (thế kỷ XVI – XVIII), Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 45 F Ia Pôlianxki (1978), Lịch sử kinh tế nước (Ngồi Liên Xơ): Thời kì Tư chủ nghĩa, T.2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978 46 Charles P Roland (2007), Nội chiến Hoa Kỳ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 47 Arthur M Schlesinger (2005), Niên giám lịch sử Hoa Kỳ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Richard C Schoeder (1999), Khái quát quyền Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Franck L Schoell (1972), Lịch sử Hoa Kỳ, Việt Nam khảo dịch xã 50 Douglas K Stevenson (2003), Cuộc sống thể chế Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (biên dịch) (2006), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Trần Thiện Thanh (2002), Lịch sử di dân từ Anh sang Bắc Mỹ kỷ XVII – XVIII, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học KHXH – NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 200 53 Trần Thiện Thanh (2007), “Chính sách đối ngoại Mỹ giai đoạn 18651904”, Châu Mỹ ngày nay, số 4(109), tr 34-49 54 Trần Thiện Thanh (2008), Chính sách đối ngoại Mỹ Nhật Bản nửa đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học KHXH – NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Đỗ Đức Thịnh, Kiều Mạnh Thạc (2009), Lịch sử châu Mỹ châu Đại Dương – Giản yếu, Nxb Thế giới, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 A Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, Tập 1, (Người dịch: Phạm Toàn), Nxb Tri thức, Hà Nội 58 A Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, Tập 2, (Người dịch: Phạm Toàn), Nxb Tri thức, Hà Nội 59 Irwin Unger (2009), Lịch sử Hoa Kỳ vấn đề khứ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009 60 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hán Thừa Vãn (2002), Lịch sử giới thời cận đại, T.3, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hán Thừa Vãn (2002), Lịch sử giới thời cận đại, T.4, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 62 Howard Zinn (2010), Lịch sử dân tộc Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội Tiếng Anh 63 Almond, G.A (1960), The American People and Foreign Policy, Frederick A Praeger publisher, New York 64 Bailey, T.A (1958), A Diplomatic History of the American People, Appleton-Century-Crofts, Inc, New York 65 Bemis, S (1951), A Diplomatic History of The United States, Henry Holt and Company, New York 201 66 Bemis, S.F (1971), The Latin American Policy of the United States, Norton & Company, Inc, New York 67 Berding A.H (1966), The Making of Foreign Policy, Potomac books, Inc, Washington 68 Boorstin D.J & Kelley B M (1990), A History of The United States, Ginn and Company 69 Brinkley A (2003), American History A Survey, McGraw-Hill Higher Education 70 Brockway T.P (1968), Basic documents in USA foreign policy Van Nostand Company, Inc – Princeton, New Jersey 71 Brown, R.H (1948), Historical Geography of the United States, Harcourt, Brace & World, Inc, New York 72 Bushnell, D & Macaulay, N (1988), The Emergence of Latin America in the Nineteenth Century, Oxford University Press 73 Carrié, R.A (1958), A Diplomatic History of Europe since the Congress of Vienna to Present, Happer & Row, Publisher, New York 74 Chartrand, R & Back, F (1998), The French Army in the American War of Independence, Osprey Publishing Ltd, United Kingdom 75 Coles, H L (1962), The War of 1812, The University of Chicago Press, Chicago and London 76 Cole, W.S (1968), An Interpretive History of American Foreign Relations, The Dorsey Press, Homewood, Illinois 77 Commager, H.S (1968), Documents of American History, Vol 1, AppletonCentury-Crofts, Division of Meredith Corporation, New York 78 Combs, J.A & Combs, A.G (1986), The History of American Foreign Policy The McGraw-Hill Companies, Inc 202 79 Crabb, C.V… (1982), The doctrines of American Foreign Policy (Their Meaning, Role, and Future), Louisiana State University Press Baton Rouge, London 80 Craven, A Johnson, W & Dunn, R (1951), A Documentary History of the American People, Blaisdell Publishing Company, A Division Ginn and Company, Masschusettes 81 Crothers G.D (1964), American History, Holt, Rinehart and Winston, Inc., New York 82 Danzer, G.A… (1999), The American Reconstruction through the 20th Century, McDouglas Little Inc, A Houghton Miffin Company, Boston, USA 83 DeConde, A (1978), A History of American Foreign Policy, Vol (Growth to World Power 1700 – 1914), Charles Scribner’s Sons, New York 84 DeConde, A (editor), (1978), Encyclopedia of American Foreign Policy (Studies of the Principal Movements and Ideas), Vol 1, Charles Scribner’s Sons, New York 85 DeConde, A (editor), (1978), Encyclopedia of American Foreign Policy (Studies of the Principal Movements and Ideas), Vol 2, Charles Scribner’s Sons, New York 86 DeConde, A (editor), (1978), Encyclopedia of American Foreign Policy (Studies of the Principal Movements and Ideas), Vol 3, Charles Scribner’s Sons, New York 87 Dwidson J.W, Gienapp W.E (1998), Nation of Nations (Narrative History of The American Republic), Vol 1: To 1877, Mc Graw Hill 88 Faulkner, H.U (1942), American Economic History, Happer & Brothers Publishers, New York 89 Ferrell, R.H (1975), American Diplomacy A history, W.W Norton & Company Inc New York 203 90 Garrison, G.P (1906), The American Nation: A History, Vol 17: Westward Extension 1841 – 1850), Happer Brother Publisher, New York and London 91 Gambone, M.D (2002), Documents of American Diplomacy (From the American Revolution to the Present), Greenwood Press, Westport, Connecticut London 92 Goldfield D, Abbot C (1997), The American Journey (A History of the United States), Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey, 07458 93 Hartman G (1956), American Land of Freedom, California State, Sacramento 94 Hofstadter R (1958), Great issues in American history A Documentary Record, Division of Random House, New York 95 Hofstadter R, Miller, H.R & Aron D (1959), The American Republic to 1865, Vol I, Prentice-Hall, Inc, Englewood Cliffs, New Jersey 96 Lawson, L.A (1922), The Relation of Bristish Policy to the Declaration of the Monroe Doctrine, Longmans, Green Co, New York 97 Leopold, R.W (1962), The Growth of American Foreign Policy A History, Alfred A Knopf, New York 98 Lieuwen, E (1965), U.S Policy in Latin American A short History, Frederick A Praeger Inc, Washington 99 Lippmann, W (1943), U.S Foreign Policy: Shield of the Republic, An Atlantic monthly Press Book little, Brown and Company, Boston 100 Mecham, J.L (1960), A Survey of United States – Latin America Relations, Houston Mifflin Company, Boston 101 Merli, J.F & Wilson, T.A (1973), Makers of American Diplomacy from Benjamin Franklin to Henry Kissinger, Charles Scribner’s Sons, New York 102 Morison, S.E (1972), The Oxford History of the American people, Vol 1, (Prehistory to 1789), The New English Library Limited, London 204 103 Morison, S.E (1972), The Oxford History of the American people Vol (from 1789 to 1865), The New English Library Limited 104 Nevins A.L & Commager H.L (1966), A Short History of the United States, Alfred A Knopf, New York 105 Office of Internation Programs (1994), An Outline of American History, United States Department of States 106 Office of Internation Programs (1995), Outline of U.S Goverment, United States Department of States 107 Perkins, B (1993), The Cambridge History of American Foreign Relations, Vol 1: The Creation of a Republican Empire, 1776 – 1865 Cambridge University Press 108 Perkins, P (1966), The Evolution of American Foreign Policy, Oxford University Press 109 Perkins, J.B (1911), France in the American Revolution Houghton Mifflin, Boston 110 Perry J.C (1994), Facing West (Americans and the opening of Pacific), Westport, Connecticut, London 111 Pratt, J.W (1955), A History of United States Foreign Policy, PrenticeHall, Inc, New York 112 Raabe, E (2003), The Mexican American War, The Rosen- publishing group, Inc, New York 113 Rappaport, A (1965), Issues in American Diplomacy, Vol (The Formative Years to 1895), Collier-Macmillan Limited, London 114 Russell, F (1962), The French and The Indian Wars, Happer & Row, Publisher, New York and Evanston 205 115 Schlesinger, A.M (1966), The State of the Union Messages of the Presidents 1790 – 1966, Vol 1, Chelsea House Robert Hector Publishers, New York 116 Schmittroth, L (2000), American Revolution: Primary Sources, The Gale Group, USA 117 Schmittroth, L & Rosteck, M.K (2000), American Revolution: Biographies, Vol 1: A – J, The Gale Group, USA 118 Schmittroth, L & Mary Kay Rosteck (2000) American Revolution: Biographies, Vol 2: K – Z, The Gale Group, USA 119 Schulzinger, R.D, (2003), A Companion to American Foreign Relations, Blackwell Publishing Ltd 120 Stuart, R.C (1988), United States Expansionism and British North America, 1775 – 1871, University of North Carolina Press, Chapel Hill and London 121 The Annals of America (2003), Vol 1, Discovering a New Word (1493 – 1754), Encyclopedia Britannia, Inc, New York, USA 122 The Annals of America (2003), Vol 2, Resistance and Revolution (1755 – 1783), Encyclopedia Britannia, Inc, New York, USA 123 The Annals of America (2003), Vo1 3, Organizing the New Nation (1784 – 1796), Encyclopedia Britannia, Inc, New York, USA 124 The Annals of America (2003), Vo1 4, Domestic Expansion and Foreign Entanglements (1797 – 1820), Encyclopedia Britannia, Inc, New York, USA 125 The Annals of America (2003), Vo1 5, Steps toward Equalitarianism (1821 – 1832), Encyclopedia Britannia, Inc, New York, USA 126 The Annals of America (2003), Vo1 6, The Challenge of A Cabinet (1833 – 1840), Encyclopedia Britannia, Inc, New York, USA 206 127 The Annals of America (2003), Vo1 7, Manifest Destiny (1841 – 1849), Encyclopedia Britannia, Inc, New York, USA 128 The Annals of America (2003), Vo1 8, A House Dividing (1850 – 1857), Encyclopedia Britannia, Inc, New York, USA 129 Turner, F.J (1935), The United States 1830 – 1850 The Nation and its Sections, W.W Norton & Company, Inc, New York 130 Varg, P.A (1963), Foreign Policies of the Founding Fathers, Michigan State University Press 131 Ward, G.C (2005), The West, Stephen Ivers & Ken Burns 132 Ward, H.M (1995), The American Revolution Nationhood Achieved, 1763 – 1788, St Martin’s Press, Inc 133 Webb, R.K (1968), Modern England (From the 18th Century to the Present), Dold, Mead & Compan, Inc 134 Wilder, H.B, Ludlum R.P & Brown H.M (1963), This is America’s story, Vol I, Houghton Mifflin Company, Boston Tài liệu INTERNET 135 http://www.let.rug.nl/usa/D/1776-1800/foreignpolicy/jay.htm#II 136 http://www.tamu.edu/edu/ccbn/dewitt/adamonis.htm 207 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biên niên kiện đối ngoại chủ yếu Liên bang Mỹ từ năm 1776 đến năm 1861 Phụ lục 2: Sắc lệnh Tây Bắc năm 1787 (bản tiếng Anh + tiếng Việt) Phụ lục 3: Nội dung học thuyết Monroe năm 1823 (bản tiếng Anh + tiếng Việt) Phụ lục 4: Hình ảnh số vị tổng thổng Mỹ đóng vai trị quan trọng sách mở rộng lãnh thổ Liên bang từ năm 1787 đến năm 1861 Phụ lục 5: Bản đồ khu vực lãnh thổ mà nước Mỹ giành từ năm 1787 đến năm 1861 ... bản: Nhóm thứ nhất: Bao gồm giáo trình lịch sử giới đại cương cơng trình lịch sử nước Mỹ Trước hết, phải kể đến giáo trình ? ?Lịch sử giới cận đại? ?? ? ?Lịch sử quan hệ quốc tế, Tập 1” Vũ Dương Ninh... Ngoài ra, luận án cịn sử dụng cơng trình chun khảo lịch sử giới, lịch sử quan hệ quốc tế, lịch sử ngoại giao nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài công bố tạp chí chuyên ngành Phương pháp luận. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - LÊ THÀNH NAM CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC CHÂU ÂU TRONG VIỆC MỞ RỘNG LÃNH THỔ (1787 – 1861) Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Cận đại

Ngày đăng: 13/04/2016, 00:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan