Bài 3 các vị THUỐC cổ TRUYỀN điều TRỊ 8 BỆNH CHỨNG

55 316 0
Bài 3 các vị THUỐC cổ TRUYỀN điều TRỊ 8 BỆNH CHỨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài : Các vị thuốc cổ truyền điều trị bƯnh chøng I Mơc tiªu Sau häc xong học viên có khả năng: 1- Phân tích đợc tính năng, tác dụng, cách dùng vị thuốc thờng dùng điều trị bệnh chứng thờng gặp cộng đồng II Nội dung Đại cơng thuốc - Truyền thống sử dụng thuốc nam phòng chữa bệnh nhân dân ta - Nhu cầu thói quen dùng thuốc nam cộng đồng - Sủ dụng kết hợp sử dụng thuốc nam cộng đồng để điều trị vấn đề cần thiết 1.1 Nguồn gốc, phận dùng, cách thu hái, bảo quản * Nguồn gốc: từ thực vật, động vật kho¸ng vËt * Bé phËn dïng: - Thuèc cã nguån gốc từ thực vật: dùng rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt, bào tử, nấm, vỏ cây, nhựa cây, tỉ c«n trïng, ký sinh - Thc cã ngn gốc từ động vật: dùng vật làm thuốc: ong, địa long, bạch cơng tàm, dùng số phận làm thuốc: vỏ, sừng, mật, trứng, da, xơng - Thuèc cã nguån gèc tõ kho¸ng vËt cã nguồn : Từ thiên nhiên : hùng hoàng, khinh phấn, thần sa Từ động vật, thực vật : thiên trúc hoàng, ngu hoàng, nhân trung hoàng Cách thu hái: có nhiều yếu tố ảnh hởng tới chất lợng vị thuốc thu hái nh thời gian sinh trởng cây, phận dùng làm thuốc, thời tiết, độ ẩm, mùa thu hái Yêu cầu thu hái phận dùng làm thuốc phải vào thời điểm nhiều hoạt chất - Khoáng vật: thu hái quanh năm - Động vật: lấy phận làm thuốc vật trởng thành - Thực vật: Lá, chồi thu hái vào mùa xuân, mùa hạ Củ, rễ thu hái lúc tàn, mùa thu, mùa đông Thân, vỏ thân thu hái cuối hạ, mùa thu Hoa thu hái nụ hoa hay hoa nở Quả thu hái già Hạt thu hái chín * Bảo quản: chỗ râm mát, tránh ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ cao, tránh mốc, mọt, vị thuốc tinh dầu phải gói kín 1.2 Phơng pháp bào chế đơn giản * Mục đích: - Loại bỏ tạp chất, làm thuốc, thuận tiện việc dự trữ, bảo quản, sử dụng - Làm thay đổi tác dụng thuốc, thay đổi tính thuốc, làm tác dụng phụ thuộc lợi điều trị - Làm hay làm giảm độc với vị thuốc độc nh phụ tử độc bảng A, phụ tử chế độc bảng B * Các phơng pháp bào chế: 1.2.1 Thuỷ chế (dùng nớc) bao gồm: - Rửa: mục đích loại bỏ tạp chất, làm thuốc Yêu cầu dùng nớc sạch, nhiều nớc, rửa nhanh đem phơi sấy khô sử dụng - Ngâm: mục đích làm thay đổi hoạt chất, giảm độc tính Yêu cầu ngâm đúng, đủ thời gian, dung dịch ngâm phải tỷ lệ nh: dấm 5%, rợu 35 - 400 - Tẩm: mục đích làm thay đổi hoạt chất, giảm độc Yêu cầu dung dịch cần ít, đủ thẩm ớt, thời gian vừa phải Một vị thuốc tẩm nhiều lần với dung dịch tẩm khác nh Hơng phụ tứ chế - Thuỷ phi: mục đích làm sạch, làm mịn vị thuốc chủ yếu thuốc khoáng vật, thuốc dễ bay tán bột (bột tan), thuốc phân huỷ tán bột gây độc nh: chu xa, khinh phấn Cách làm: đa thuốc cần tán thành bột vào cối, cho nớc vào cối nghiền bột mịn, để lắng lọc lấy bột thuốc 1.2.2 Hoả chế (dùng lửa) có cách chính: * Dùng lửa trực tiếp: - Nung: mục đích làm thay ®ỉi kÕt cÊu thc b»ng nhiƯt ®é, thêng nung c¸c khoáng vật nh vò sò, vỏ hến, long cốt, mẫu lệ Cách làm: cho thuốc vào lửa đỏ hồng đem - Nớng: mục đích làm thay đổi tính thuốc Cách làm: đặt thuốc gần sát lửa thuốc chín, chuyển màu - Sấy: mục đích làm khô, tiện dụng bảo quản, thuốc sau sấy không thay đổi hoạt chất, tính vị * Dùng lửa gián tiếp: dùng chảo nhôm thép không rỉ đựng thuốc đặt lên lửa (hay dùng) Mục đích loại bỏ số dầu hay chất bay có độc khỏi thuốc - Sao vàng: tạo lửa nhỏ làm thuốc vàng thơm - Sao sém cạnh: lửa to, thuốc sém mặt nhng bên thuốc không đổi màu - Sao tồn tính: cho thuốc đen màu từ vào - Sao cháy: mặt cháy, bên đen - Bào: to lửa cháy, sống - Trích: tẩm thuốc với đờng, mật đem vàng - Lùi: gói thuốc giÊy vïi tro nãng tíi chÝn 1.2.3 Thuỷ hoả chế (nớc, lửa phối hợp) - Mục đích: làm hay đổi tính tác dụng thuốc, làm thay đổi hoạt chất, giảm độc, phơng pháp: + Chng (nấu cách thuỷ): dùng nhiệt nớc độ sôi 1000C làm chín thuốc Thuốc hay đợc chng với rợu, nớc gừng, nớc đỗ đen + Đồ: dùng sức nóng nớc làm chín thay đổi tính thuốc nhờ phản ứng thuỷ phân + Nấu (sắc): sản phẩm thu đợc dung dịch thuốc sắc 1.3 Tính thuốc Là chất vị thuốc tồn tự nhiên, có sẵn vị thuốc bao gồm: tính, vị, màu, mùi Tính thuốc điều chỉnh thăng âm dơng bệnh lý, định qui kinh thuốc vào tạng phủ Tính thuốc gồm: * Tính chÊt cđa thc (khÝ cđa thc): Gåm tø khÝ: hµn (lạnh), lơng (mát), ôn (ấm), nhiệt (nóng) Ngoài số vị thuốc có tính bình dùng đợc cho bệnh thuộc chứng hàn hay chứng nhiệt Các thuốc có tính hàn lơng đợc dùng để điều trị chứng bệnh thể ôn nhiệt Thuốc có tính ôn nhiệt dùng điều trị chứng bệnh thể hàn lơng * Vị thuốc: có ngũ vị - Tân (cay): thuốc có tác dụng phát tán, lu thông khí huyết, làm mồ hôi - Cam (ngọt): thuốc bổ dỡng, hoà hoÃn, giảm đau, giải độc - Khổ (đắng): thuốc nhiệt trừ thấp, giải độc - Toan (vị chua): cã t¸c dơng thu liƠm, cè s¸p hay dïng chữa chứng mồ hôi, đái dầm, ỉa chảy - Hàm (mặn): có tác dụng nhuận tràng, làm mềm, chữa táo bón Tính chất vị thuốc tạo thành tính chủ yếu thuốc, đóng vai trò tác dụng vị thuốc điều trị *Sự qui kinh thuốc: tác dụng đặc hiệu chọn lọc thuốc lên phận thể Các vị thuốc có tính vị giác giống nhng qui kinh khác nhau, chữa chứng bệnh khác Sự qui kinh thuốc vào tạng tính thuốc định: - Thuốc có vị chua, sắc xanh qui vào kinh Can - Thuốc có vị đắng, sắc đỏ qui vào kinh Tâm - Thuốc có vị ngọt, sắc vàng qui vào kinh Tỳ - Thuốc có vị mặn, sắc đen qui vào kinh Thận - Thuốc có vị cay, sắc trắng qui vào kinh Phế Một vị thuốc thờng có nhiều tác dụng qui vào nhiều kinh khác Ví dụ: Tía tô: qui kinh Phế, Tỳ có tác dụng chữa ho, kích thích tiêu hoá, chữa nôn mửa, giải độc 1.4 Sự cấm kị dùng thuốc a Đối với phụ nữ có thai: - Cấm dùng: ba đậu, khiên ngu, nga truật, tam lăng, xạ hơng - Dùng thận trọng: đào nhân, hồng hoa, thực, phụ tử, bán hạ, can khơng, đại hoàng, nhục quế b Thuốc tơng kị, tơng phản - Tơng kị: phụ tử, bối mẫu, bán hạ, bạch cập - Tơng phản: cam thảo tơng phản với cam toại, nguyên hoa tơng phản với hải tảo 1.5 Qui chế thuốc độc Y học cổ truyền 1.5.1 Bảng A: - Ba đậu: hạt sống Croton tiglium họ Ruphorbiaceae Liều tối đa uống 0,05g/ lần - 0,10g/24h - Hoàng nàn (sống) vỏ thân, cành Sirychnos Ganthicrinan họ Loganiaceae Liều tối đa uống 0,02g/ lần - 0,04g/24h - Mà tiền (sống) hạt Strichnos Nux Vomica họ Loganiaceae Liều tối đa uống 0,1g/ lần - 0,3g/24h - Ô dầu (xuyên ô, thảo ô): củ mẹ cha có củ con, hay có củ nhỏ Acontitum Fortunei họ Ramaculaceae Uống liều tối đa (loại thăng hoa) 0,05g/ lần; 0,15g/ 24h - Thạch tín (nhân ngôn) Arsenium Erudum 98% As Liều tối đa (loại thăng hoa) 0,002g/ lần - 0,004g/ 24h Chỉ đợc bán dùng Thạch tín thăng hoa gọi Thạch tín chế 1.5.2 Bảng B: - Ba đậu chế: bà hạt Ba đậu, liều tối đa 0,05g/ lần; 0,10g/ 24h - Hoàng nàn chế: uống liều tối đa 0,10g/ lần; 0,40g/ 24h - Khinh phấn: (calomen) uống liều tối đa 0,25g/ lần; 0,4g/ 24h - Hïng hoµng: Sulfua As, dïng ngoµi - Mà tiền chế: liều tối đa 0,4g/ lần - 1g/ 24h 1.5.3 Loại giảm độc B: - Phụ tử chế liều tối đa 25g/ lần; 50g/ 24 h áp dụng đơn thuốc dùng có kèm theo Gừng Cam thảo Các nhóm: Thuốc giải biểu A Đại cơng - Định nghĩa: Là thuốc dùng để đa tác nhân gây bệnh (phong, hàn, thấp, nhiệt) đờng mô hôi, chữa chứng bệnh phần thể (biểu chứng), làm cho bệnh không xâm nhập vào bên thể (lý) Các vị thuốc phần nhiều vị cay, tác dụng phát tán gây mồ hôi (phát hÃn) gọi thuốc phát hÃn giải biểu hay giải biểu phát hÃn - Phân loại: + Thuốc chữa phong hàn: đa số vị cay (tân), tính ấm (ôn) nên gọi phát tán phong hàn hay tân ôn giải biểu + Thuốc chữa phong nhiệt: đa số có vị cay (tân), tính mát (lơng) gọi phát tán phong nhiệt hay tân lơng giải biểu + Thuốc chữa phong thấp đa số có vị cay, gọi phát tán phong thấp B Các nhóm thuốc: Thuốc phát tán phong hàn Tác dụng: - Chữa cảm mạo lạnh (cảm hàn, ngoại cảm phong hàn): sợ lạnh, ngây ngấy sốt, sợ gió, nhức đầu, sổ mũi - Chữa ho, hen phế quản - Chữa co thắt cơ, đau cơ, đau dây thàn kinh lạnh: đau dây thần kinh toạ, đau vai gáy, liệt dây VII, đau dây thần kinh liên sờn, đau lng, - Chữa đau khớp lạnh, thoái khớp, viêm khớp dạng thấp sốt, đau mẩy - Chữa bệnh dị ứng lạnh (viêm mũi dị ứng, ban chẩn lạnh) Các vị thuốc : (phần nên viết tên thuốc, giải thíchkhác nên đa vào link) 2.1 Quế chi: vỏ bóc cành nhỏ cành quế vừa, phơi khô c©y quÕ (Cinamomun Lonreiri Ness) hä Long n·o (Lauraceae) - Tính vị quy kinh: cay, ngọt, ấm vào Kinh tâm, phế, bàng quang - Tác dụng: chữa cảm mạo lạnh có mồ hôi, chữa đau khớp, viêm đa khớp mÃn tính tiến triển, chữa ho, long đờm - Liều dùng: - 12g/ 24h - Chống định: tâm suy nhợc thể ức chế giảm hng phấn tăng, chứng âm h hoả vợng, ngời cao huyết áp, thiếu m¸u, rong kinh, rong huyÕt, cã thai m¸u dïng thận trọng 2.2 Gừng sống (sinh khơng): thân rễ tơi cđa c©y gõng (Zingiben officinale Rose), hä gõng (Zingiberaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh phế, tỳ, vị - Tác dụng: chữa cảm mạo lạnh, chữa nôn lạnh, hay phối hợp với bán hạ chế chữa ho, kích thích tiêu hoá, chữa ợ hơi, đầy hơi, giải độc (làm giảm độc tính bán h¹, nam tinh, phơ tư - LiỊu dïng: - 12g/24h - Chống định: ho viêm nhiễm, nôn mửa có sốt 2.3 Tía tô: phơi khô tia tô (Perilla ocymoides L), họ hoa môi (Lamiaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh phế, tỳ - Tác dụng: chữa cảm mạo lạnh, hay phối hợp với củ gấu, vỏ quýt chữa ho, làm long đờm, chữa nôn mửa lạnh, giải dị ứng ăn cua, cá gây dị ứng - Liều dùng: - 12g/h + Tử tô: hạt tía tô có tác dụng chữa ho, hen, long đờm, chữa co thắt đại tràng + Tô ngạnh: cành tía tô phơi khô có tác dụng kích thích tiêu hoá 2.4 Kinh giới: đoạn cành mang lá, hoa phơi khô hay sấy khô kinh giới (Elsholtzia cristata Willd), họ hoa môi (Linmiaceae) - Tính quy vị: cay, ấm vào kinh can, phế - Tác dụng chữa bệnh: chữa cảm mạo lạnh, đau dây thần kinh lạnh, làm mọc nốt ban chẩn: sởi, thuỷ đậu; giải độc, giải dị ứng, cầm máu (hoa kinh giới đen) - LiỊu dïng: - 12g/ 24h 2.5 B¹ch chØ: rễ phơi khô bạch (Angelica dahurica Fisch) (Angelica Amomala Ave - Lall), họ hoa tán (Apiaceae) - Tác dụng: chữa sốt gây nớc, chữa ho viêm phế quản, viêm họng, viêm amidan, họng khô, miệng khát, nhuận tràng thông tiện - Liều dùng: 6-12g/ 24h 4.1 Mạch môn: rễ phơi hay sấy khô Mạch môn đông (Ophiopogon jafonicus Wall, họ Hành (Liliaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, lạnh vào kinh Phế, Vị - Tác dụng: chữa ho, nhuận tràng, lợi niệu chữa phù thũng, chữa sốt cao gây nớc, sốt cao gây rối loạn thành mạch - LiỊu dïng: - 12g/ 24h 4.3 Kû tư (Câu kỷ tử): chín phơi hay sấy khô Khởi tử (Lycium sinense Mill), họ Cà (Solanaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Phế, Can, Thận - Tác dụng chữa bệnh: bổ thận, chữa đau lng, di tinh, giảm thị lực, quáng gà, chữa ho âm h, hạ sốt, đau lng ngời già - LiỊu dïng: - 12g/ 24 giê 4.4 Quy b¶n (yếm Rùa): yếm Rùa phơi khô Rùa (Chinemys (Geoclemys) reevesii (Gray), hä Rïa (Testudinidae) - TÝnh vÞ quy kinh: ngọt, mặn, lạnh vào kinh Tâm, Can, Thận - Tác dụng: chữa nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt tăng huyết áp, rối loạn thần kinh thực vật, hội chứng tiền đình, hạ sốt, làm khoẻ mạnh gân xơng, chữa lao hạch, rong kinh, rong huyết kéo dài - LiỊu dïng: 12 - 40g/ 24h 4.5 MiÕt gi¸p (mai Ba ba): mai đà phơi hay sấy khô Ba ba (Amyda sinensis Stejneger), bä Ba ba (Tronychidae) - Tính vị quy kinh: mặn, lạnh vào Kinh Can, Tỳ - Tác dụng: chữa sốt cao co giật, thiếu can xi huyết, chữa sốt rét, lách to, chữa nhức x¬ng, bÕ kinh LiỊu dïng: 12 - 16g/ 24h 4.6 Hoàng tinh: thân rễ đà chế biến khô Hoàng tinh (Polygonatum kingianum Coll et Hemsl), họ Hành (Liliaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Phế, Vị, Tỳ - Tác dụng: chữa ho lâu ngày, ho khan, ho lao, đái đờng, thiếu máu, dùng làm đồ ăn - Liều dùng: - 16g/ 24h 4.7 Thạch hộc: thân nhiều loại phong lan, họ Lan (Orchidaceae), có loại có đốt, to, dới nhỏ mọc đá nên gọi Thạch hộc (Dendrobium sp) - Tính vị quy kinh: ngọt, đạm, lạnh kinh Phế, Vị, Thận - Tác dụng: hạ sốt, chữa khát nớc, họng khô, miệng khô, họng đau, táo bón sốt cao, sốt kéo dài, chữa ho lâu ngày viêm phế quản mạn, lao, chữa đau khíp - LiỊu dïng: - 16g/ 24h 4.8 B¹ch thợc: rễ cạo bỏ vỏ Thợc dợc (Pacomia lactiphora), họ Hoàng liên (Ranunculaceae) - Tính vị quy kinh: đắng, chua, lạnh vào kinh Can, Tỳ, Phế - Tác dụng: chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, cầm máu, chứng đau Can gây nh đau dày, đau mạng sờn, đau bụng, ỉa chảy thần kinh; lợi niệu - Liều dùng: - 12g/ 24h Thuốc bổ dơng Định nghĩa Là thuốc dùng để chữa tình trạng bệnh phần dơng thể bị suy (dơng h) Phần dơng thể gồm Tâm dơng, Tỳ dơng, Thận dơng Tâm Tỳ dơng h gây chứng chân tay mỏi mệt, da lạnh, chân tay lạnh, ăn chậm tiêu, ỉa chảy mạn tính Dùng kết hợp với thuốc trừ hàn để chữa nh Can khơng, Nhục quế Thận dơng h gây chứng liệt dơng, di tinh, tiểu tiện nhiều lần, đau lng, mỏi gối, mạch trầm tế, dùng thuốc ôn thận hay bổ thận dơng Thực chất thuốc bổ dơng nêu phần thuốc bổ thận dơng Tác dụng chữa bệnh - Chữa bệnh gây hng phấn thần kinh bị suy giảm nh tâm suy nhợc thể hng phấn ức chế giảm, với triệu chứng liệt dơng, di tinh, đau lng, ù tai, chân tay lạnh, mạch trầm nhợc - Ngời già lÃo suy với chứng đau lng, ù tai, chân tay lạnh, đái dầm, đái đêm nhiều lần, mạch yếu nhỏ - Trẻ em chậm phát dục: chậm biết đi, chậm mọc răng, thóp chậm liỊn, trÝ t kÐm ph¸t triĨn - Mét sè ngêi mắc bệnh đau khớp, thoái khớp lâu ngày, hen phế quản mạn tính địa tạng Cách sử dụng thuốc: - Không nên nhầm lẫn với thuốc trừ hàn - Không nên dùng thuốc bổ dơng cho ngời âm h sinh nội nhiệt, tân dịch giảm sút Các vị thuốc 4.1 Lộc nhung: sừng non Hơu Nai mọc lúc mùa xuân, dài từ - 20cm, phủ lớp lông, đầu mùa hạ phát triển thành gạc, đến mùa thu đông rụng - Tính vị quy kinh: ngọt, ấm vào kinh Can, Thận, Tâm Bào - Tác dụng: chữa liệt dơng, di tinh, hoa mắt, ù tai, chân tay lạnh, làm khoẻ mạnh gân xơng, tăng cờng phát dục trẻ em, chữa hen suyễn mạn tính, chữa băng huyết, rong kinh kéo dài, tiểu tiện nhiều lần - Liều dïng: 2- 6g/ 24h 4.2 CÈu tÝch: th©n rƠ (thêng gọi củ) đà chế biến làm khô Lông cu li (Cibotium barametz (L) J Sm), họ Kim mao (Dicksoniaceae) - Tính vị quy kinh: đắng, ngọt, ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: chữa di tinh, di niệu, khí h, chữa đau khớp, làm khoẻ mạnh gân xơng, chữa đau lng, mỏi gối, chữa đau khớp, đau dây thần kinh - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.3 Cốt toái bổ: thân rễ (thờng gọi củ) đà phơi hay sấy khô Cốt toái bổ (Drynria fortunei JSm) họ Dơng xỉ (polypodiaceae) - Tính vị quy kinh: đắng, ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: cầm di tinh, tiểu tiện nhiều lần, đái dầm, chữa hen mạn tính, làm khoẻ mạnh gân xơng, chữa lung lay thận h, chữa đau lng, đau khớp, đau dây thần kinh, cầm ỉa chảy thận dơng h, làm nhanh liền xơng thờng dùng chữa gÃy xơng - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.4 Ba kÝch: dïng rƠ cđa c©y Ba kích (Morinda offcinalis How) họ Cà phê (Rubiaceae) - Tính vị quy kinh: cay, đắng, ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: cầm di tinh, tiểu tiện nhiều lần, đái dầm, chữa hen mạn tính, làm khoẻ mạnh gân xơng, chữa đau lng, chữa di tinh, hoạt tinh, liệt d¬ng thËn d¬ng h - LiỊu dïng: - 12g/ 24h 4.5 ích trí nhân: già đà phơi sấy khô ích trí (Zingiber nigrum), họ Gừng (Zingiberaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh Tâm, Tỳ, Thận - Tác dụng: chữa di tinh, ỉa chảy mạn tính tỳ h hàn, tiểu tiện nhiều lần thận h, chữa đái dầm, chữa chứng chảy nớc bọt nhiều vị h hàn - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.6 Tắc kè (Cáp giới): Tắc kè (Gekko gekko) họ Tắc kè (Gekkonidae) đà đợc mổ bỏ nội tạng phơi hay sấy khô đẻ ngâm rợu - Tính vị quy kinh: ấm, mặn vào kinh Phế, Thận - Tác dụng: chữa di tinh, liệt dơng, hoạt tinh, chữa ho, hen phế quản mạn tính - Liều dùng - 6g/ 24h 4.7 Tục đoạn: rễ phơi hay sấy khô Tục đoạn (Dipsacus japonicus Miq) loài Dipsacus khác, họ Tục đoạn (Dipsacaceae) - Tính vị quy kinh: ấm, mặn vào kinh Phế, Thận - Tác dụng: chữa đau lng, làm khoẻ mạnh gân xơng, làm liền vết thơng, gÃy xơng, chữa đau khớp, đau dây thần kinh, chữa rong kinh, rong huyết, khí h 4.8 Đỗ trọng: vỏ thân đà phơi hay sấy khô Đỗ trọng (Eucommia ulmoides oliv), họ Đỗ trọng (Eucomiaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, cay ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: chữa di tinh, hoạt tinh, liệt dơng, làm khoẻ mạnh gân xơng, chữa đau lng thận h, đau khớp, đau dây thần kinh ngoại biên, xảy thai, đẻ non, chữa tăng huyết áp, nhũn nÃo, bệnh lÃo suy, làm liền vết thơng g·y x¬ng - LiỊu dïng - 20g/ 24h 4.9 Nhục thung dung: thân có mang vẩy c©y Nhơc thung dung (Cistan chesalsa) hä Nhơc thung dung (Orobanchaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, mặn, ấm vào kinh Thận - Tác dụng: chữa di tinh, hoạt tinh, liệt dơng, phụ nữ vô sinh thận h, làm khoẻ mạnh gân xơng, chữa đau lng, lạnh lng, gối mềm yếu, khát âm h, tân dịch giảm, nhuận tràng chữa chứng táo bón ngời già thận khÝ kÐm, ©m hut h - LiỊu dïng: - 12 g/ 24h 4.10 Ph¸ cè chØ (Bỉ cèt chØ, Đậu miêu): hạt đà phơi hay sấy khô §Ëu miªu (Psoralea corylifolia L) hä §Ëu (Fabaceae) - TÝnh vị quy kinh: cay, ấm, đắng vào kinh Tỳ, Thận, Tâm bào lạc - Tác dụng: chữa di tinh, liệt dơng, ỉa chảy mạn tính Tỳ Thận dơng h với triệu chứng ỉa chảy lúc sáng sớm (ngũ canh tả), chữa tiểu tiện nhiều lần Bàng quang h hàn ngời già, làm khoẻ manh gân xơng, chữa đau lng ngời già hay gặp lng gối lạnh, ®au - LiÒu dïng: - 12 g/ 24 Thuèc bổ khí Định nghĩa: Thuốc dùng để chữa bệnh khÝ h g©y KhÝ h thêng thÊy ë tạng Phế Tỳ Phế khí h gây nói nhỏ, ngại nói, thở ngắn gấp, lao động hay làm việc nặng thở gấp khó thở Tỳ khí h: chân tay mỏi mệt, ngời gầy, ăn kém, ngực bụng đầy chớng, nhÃo, đại tiện lỏng Nguồn gốc khí có hai loại: khí tiên thiên gọi nguyên khí, đợc tàng trữ thận Khí hậu thiên đợc hoá sinh từ chất tinh hoa đồ ăn uống tạng Tỳ vận hoá Tỳ h gây khí h, vị thuốc bổ khí có tác dụng kiện Tỳ Tác dụng chữa bệnh: - Chữa chứng suy dinh dỡng, suy nhợc thể: ăn kém, ngủ kém, sút cân - Chữa ngủ, suy tim, chữa hồi hộp Tỳ không nuôi dỡng đợc Tâm huyết - Chữa chữa thiếu máu, chảy máu kéo dài, rong kinh, rong huyết Tỳ không thống huyết - Chữa đau dày, co thắt đại tràng, kích thích tiêu hoá, ỉa chảy mạn tính, chữa viêm đại tràng mạn - Chữa bệnh hô hấp nh giảm chức hô hấp, hen suyễn, ho lâu ngày, viêm phế quản mạn tính - Chữa chứng sa nh sa dày, sa sinh dục, sa trực tràng, loại thoát vị, chữa táo bón ngời già, giÃn tĩnh mạch - Thuốc bổ khí làm tăng cờng tác dụng thuốc bổ huyết Các vị thuốc 3.1 Nhân sâm: rễ đà chế biến Nhân sâm (Panaxginseng c.A Mey) hä Ngị gia b× (Araliaceae) - TÝnh vị quy kinh: ngọt, đắng vào kinh Phế, Tỳ - Tác dụng: bổ khí, chữa suy nhợc thể, mÊt ngđ, cho¸ng mÊt níc, mÊt m¸u nhiỊu mồ hôi Có tác dụng sinh tân dịch chữa chứng khát âm h, chữa hen suyễn phế khí h, cầm ỉa chảy Tỳ h, chữa mụn nhọt - Liều dùng: choáng, truỵ mạch dùng 20 40g/ ngày, liều thờng dùng 2-12g/ 24h 3.2 Hoài sơn: rễ củ đà chế biến khô củ Mài (Dioscorea peroimilis prain et Burkill) hä cđ N©u (Dioscoreaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Tỳ, Vị, Phế, Thận - Tác dụng: kích thích tiêu hoá, làm ăn ngon miệng, chữa di tinh, tiểu tiện nhiều lần, chữa ỉa chảy mạn tính, sinh tân khát ©m h, ch÷a ho hen - LiỊu dïng: 12-24g/ 24h 3.3 Bạch truật: thân rễ phơi khô Bạch trt (Atractylodes macrocephala koidz) hä Cóc (Asteraceae) - TÝnh vÞ quy kinh: ngọt, đắng, ấm vào kinh Phế, Tỳ - Tác dụng: kích thích tiêu hoá chữa chứng ăn kém, đầy bụng, chậm tiêu Tỳ h, chữa ỉa chảy mạn tính, chữa đờm nhiều viêm phế quản, giÃn phế quản, lợi niệu, cầm mồ hôi, an thai - LiỊu dïng: - 12g/ 24h 3.4 Cam th¶o: rễ phơi hay sấy khô loài Cam thảo (Glycyrrhizamaresis) họ Đậu (Fabaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào 12 kinh - Tác dụng: giải độc, chữa mụn nhọt, làm giảm đau nội tạng (cơn đau dày, co thắt đại tràng, đau họng), chữa ho phế nhiệt, khí h; cầm ỉa chảy mạn Tỳ h; điều hoà tính vị thuốc; chữa mụn nhọt, giải độc phụ tử - Liều dùng: - 12g/ 24h 3.5 Hoàng kỳ: rễ đà phơi, sấy khô Hoàng kỳ (Astragalus Menbranceas Bge Hoàng kỳ Mông Cổ (Astragalus Mongholicus Bge) họ Đậu (Fabaceae)) - Tính vị quy kinh: ngọt, ấm vào kinh Phế, Tỳ - Tác dụng: bổ Tỳ trung khí không đầy đủ, Tỳ dơng hạ hÃm gây chứng mệt mỏi, da xanh vàng, ăn kém, nôn máu, chảy máu cam, rong huyết, ỉa chảy, sa trực tràng, chữa chứng mồ hôi, lợi niệu trừ phù thũng, chữa hen suyễn, đau khớp, sinh làm bớt mủ vết thơng, mơn nhät l©u liỊn - LiỊu dïng: - 20g /24h 3.6 Đại táo: chín phơi hay sấy khô Táo (Zizyphus sativa Mill) họ Táo (Rhamnaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Tỳ, Vị - Tác dụng: điều hoà tính vị thuốc, làm hoà vị thuốc có tác dụng mạnh, chữa đau cấp, đau dày, đau mẩy, đau ngực sờn, chữa ỉa chảy, sinh tân khát âm h tân dịch hao tổn gây họng khô, miƯng kh« - LiỊu dïng: - 12g/ 24h Thc bổ huyết Định nghĩa: Là thuốc dùng để chữa chứng bệnh gây huyết h Huyết vật chất nuôi dỡng toàn thể, huyết thuộc phần âm nên vị thuốc bổ huyết có tác dụng bổ âm Tác dụng chữa bệnh: - Chữa chứng thiếu máu, máu sau mắc bệnh lâu ngày: sắc mặt xanh vàng, da khô, môi khô, móng tay nhợt, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, tim hồi hộp, kinh nguyệt không đều, kinh ít, - Chữa đau khớp, đau dây thần kinh trờng hợp teo cơ, cứng khớp (huyết h không nuôi dỡng đợc cân) - Chữa trờng hợp suy nhợc: ngủ, ăn (huyết h không nuôi dỡng đợc Tâm) - Chữa bệnh phụ khoa nh rèi lo¹n kinh ngut (chËm kinh, Ýt kinh, bÕ kinh), hay xảy thai, vô sinh - Chữa nhũn nÃo, co thắt mạch máu nÃo (do huyết h sinh phong) Các vị thuốc 3.1.Thục địa: rễ củ đà chế biến theo quy định Địa hoàng (Sinh địa) (Rehmannia glutinoso (gaertn) Libosch) hä hoa Mâm chã (Serophularicceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, ấm vào kinh Tâm, Can, Thận - Tác dụng: chữa di tinh, đái dầm, kinh nguyệt không đều, kinh ít, nhạt màu, hen suyễn lâu ngày, quáng gà, giảm thị lực - Liều dùng: - 16h/ 24h 3.2 Hà thủ ô: rễ củ phơi hay sấy khô Hà thủ ô đỏ (Polygonum multi florum Thunb), họ rau Răm (Polygonaceae) - Tính vị quy kinh: đắng, ngọt, ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: chữa ngủ, hồi hộp sợ hÃi, thiếu máu, cầm máu ho máu, chữa ho lâu ngày, chữa di tinh, hoạt tinh, phụ nữ khÝ h - LiÒu dïng: - 12g/ 24h 3.3 Tang thầm (quả dâu chín): chín tơi hay phơi, sấy khô Dâu tằm (Morus alba L) họ Dâu tằm (Moraceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, chua, lạnh vào kinh Can, Thận - Tác dụng: chữa thiếu máu gây hoa mắt, chóng mặt, ù tai, chữa lao hạch, lợi niệu, nhuận tràng - Liều dùng: 12-20g/ 24h 3.4 Long nhÃn (cùi NhÃn): áo hạt (gọi cùi) đà chế biến khô NhÃn- Euphoria longan (Lour) Steud Euphoria logana Lamk, họ Bồ (Sapindaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Tâm, Tỳ - Tác dụng: chữa thiếu máu, suy nhợc thể, ngủ, ăn - Liều dùng: 6-12g/ 24h 3.5 A giao: chÊt keo chÕ tõ da Lõa, Trâu, Bò - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Tâm, Phế, Can, Thận - Tác dụng: dỡng Tâm an thần điều trị sau sốt kéo dài, nhiệt làm tổn hại âm dịch gây chứng vật vÃ, ngủ; bổ huyết, an thai điều trị trờng hợp huyết h, kinh nguyệt không đều, hay xảy thai, đẻ non; có tác dụng cầm máu nên chữa ho máu, chảy máu cam; chữa ho Phế âm h, h nhiƯt; ch÷a co giËt sèt cao, hut h không nuôi dỡng đợc cân - Liều dùng: 6-12g/ 24h 3.6 Tư hµ sa: rau thai nhi (Placenta Homnis) đà đợc chế biến theo quy định - Tính vị quy kinh: ngọt, mặn, ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: dỡng Tâm an thần dùng trờng hợp bệnh lâu ngày khí huyết h, tinh thần hoảng hốt, ngủ, bổ huyết cầm máu, chữa ho máu lâu ngày; chữa ho, hen Phế khí h, phế ©m h, ch÷a di tinh - LiỊu dïng: - 12g/ 24h 3.7 Đơng quy: rễ đà làm khô Đơng quy (Angelica Sinnsis Coliv), họ hoa Tán (Apiaceae)) - Tính vị quy kinh: cay, ngọt, ấm vào kinh Tâm, Can, Tỳ - Tác dụng: bổ huyết điều kinh, chữa phụ nữ huyết h gây kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh; chữa xung huyết, tụ máu sang chấn, chữa đau dày, đau cơ, đau dây thần kinh lạnh, nhuận tràng trờng hợp thiếu máu gây táo bón; tiêu viêm trừ mủ, chữa mụn nhät, vÕt th¬ng cã mđ - LiỊu dïng: - 12g/ 24g 3.8 Câu kỷ tử: (đà nêu phần thuốc bổ âm) 3.9 Bạch thợc: (đà nêu phần thuốc bổ âm) Thuốc hành khí (lý khí) Định nghĩa Là thuốc chữa chứng bệnh gây hoạt động khí thể bị ngừng trệ Theo YHCT, khí vật vô hình, có tác dụng thúc đẩy hoạt động khắp nơi thể, hoạt động tạng phủ, kinh lạc Khi khí bị ngng trệ gây số chứng bệnh máy hô hấp, tiêu hoá, thần kinh chức Tác dụng chữa bệnh - Về tiêu hoá: có tác dụng kích thích tiêu hoá, chữa chậm tiêu, đầy hơi, ợ hơi, chống co thắt đờng tiêu hoá, nh co thắt đại tràng, mót rặn, chữ nôn mửa, chữa táo bón trơng lực giảm, sa dày ngời già, phụ nữ đẻ nhiều lần thành bụng yếu - Về hô hấp: chữa khó thở, tức ngực, ho hen, đau dây thần kinh liên sờn, chữa đau co nh đau lng, đau vai gáy, chuột rút, - Một số rối loạn chức phận thần kinh nh hysteria, tâm suy nhợc Cách sử dụng thuốc hành khí Là thuốc chữa triệu chứng nên cần phối hợp với thuốc chữa nguyên nhân - Nếu bệnh đờng tiêu hoá vào tình trạng h thực, ví dụ: công tạng Tỳ suy giảm gây đầy bụng, chậm tiêu, ăn kém, dùng phối hợp thuốc kiện Tỳ; nhiễm khuẩn thức ăn gây dùng phối hợp với thuốc nhiệt trừ thấp hay thuốc tiêu thực đạo trệ - Nếu có rối loạn chức phận thần kinh sang chấn tinh thần dùng kết hợp với thuốc bình Can giải uất Nếu co cứng lạnh, thấp kết hợp vị thuốc giải biểu - Không nên dùng thuốc hành khí cho ngời nớc, phụ nữ có thai Các vị thuốc 4.1 Hơng phụ (củ Gấu): thân rễ phơi hay sấy khô Hơng phơ (Cyperus rotundus) hä Cãi (Cyperaceae) - TÝnh vÞ quy kinh: cay, đắng, ấm vào kinh Can, Tỳ, Tâm - Tác dụng: chữa đau co thắt nh co thắt đại tràng, đau dày, co cơ, kích thích tiêu hoá, chữa thống kinh, kinh nguyệt không đều, ứ sữa, sang chấn tinh thần, chữa cảm mạo l¹nh - LiỊu dïng: - 24g/ 24h 4.2 Sa nhân: gần chín đà bóc vỏ phơi khô cđa c©y Sa nh©n (Amomum xanthioides wall), hä Gõng (Zingiberaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh Tâm, Tỳ, Phế, Thận - Tác dụng: chữa đau khí trệ nh đau dày, đau co thắt đại tràng, kích thích tiêu hoá, chữa hen, khó thở, tức ngực, chữa tiểu tiện nhiều lần, đái dầm Thận dơng không khí hoá đợc Bàng quang, ch÷a thèng kinh - LiỊu dïng: - 12g/ 24h 4.3 Trần bì (vỏ Quýt):vỏ chín phơi khô, để lâu năm Quýt (Cutus dediciosa tenore) họ Cam (Rutaceae) - Tính vị quy kinh: cay, đắng, ấm vào kinh Phế, Vị - Tác dụng: chữa chứng đau khí trệ, gặp lạnh Tỳ Vị bị ảnh hởng gây đau bụng; chữa táo bón, bí tiểu tiện; kích thích tiêu hoá nên điều trị chứng Tỳ Vị h gây ăn kém, đầy bụng, nhạt miệng, chậm tiêu; chữa nôn mửa lạnh, chữa ỉa chảy Tỳ h, chữa ho, long đờm thấp gây - Liều dïng: - 12g/ 24h ... số vị thuốc có tính bình dùng đợc cho bệnh thuộc chứng hàn hay chứng nhiệt Các thuốc có tính hàn lơng đợc dùng để điều trị chứng bệnh thể ôn nhiệt Thuốc có tính ôn nhiệt dùng điều trị chứng bệnh. .. tác dụng vị thuốc điều trị *Sự qui kinh thuốc: tác dụng đặc hiệu chọn lọc thuốc lên phận thể Các vị thuốc có tính vị giác giống nhng qui kinh khác nhau, chữa chứng bệnh khác Sự qui kinh thuốc vào... 1 .3 Tính thuốc Là chất vị thuốc tồn tự nhiên, có sẵn vị thuốc bao gồm: tính, vị, màu, mùi Tính thuốc điều chỉnh thăng âm dơng bệnh lý, định qui kinh thuốc vào tạng phủ Tính thuốc gåm: * TÝnh chÊt

Ngày đăng: 12/04/2016, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sau khi häc xong bµi nµy häc viªn cã kh¶ n¨ng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan