VI SINH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

58 580 0
VI SINH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VI SINH VẬT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG CBGD: NGUYỄN MỸ LINH Chương 1 VI SINH VẬT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN & ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA VI SINH VẬT Chương NỘI DUNG 1.1 Sự phân bố hệ vi sinh vật ( vsv )trong tự nhiên 1.2 Đặc điểm chung vsv 1.3 Một số loài vsv kỹ thuật môi trường 1.4 Vai trò vsv Chương 1.1 Sự phân bố hệ vsv tự nhiên •Vsv phân bố rộng Đất rãi; khắp nơi Nước Bao gồm Không khí Chương 1.1 Sự phân bố hệ vsv tự nhiên Hệ vsv đất • Hệ sinh thái đất thể thống bao gồm sinh vật có quan hệ tương hỗ lẫn tác động môi trường sống • Đất môi trường sống thích hợp vsv Nó chứa nguồn thức ăn cho vi sinh vật dị dưỡng lẫn tự dưỡng Chương 1.1 Sự phân bố hệ vsv tự nhiên Hệ vsv đất • Sự phân bố loại vsv đất: Chương 1.1 Sự phân bố hệ vsv tự nhiên Hệ vsv đất – 20 cm 70,3 triệu vsv/gr đất 20 – 40 cm 40 – 80 cm 48,6 triệu vsv/gr đất 45,8 triệu vsv/gr đất 80 – 120 cm 40.7 triệu vsv/gr đất Phân bố theo chiều sâu Chương (Theo Hoàng Lương Việt ) 1.1 Sự phân bố hệ vsv tự nhiên Hệ vsv đất Phân bố theo chiều sâu • Thành phần vsv thay đổi theo tầng đất Nhóm vi khuẩn hiếu khí tập trung nhiều tầng mặt Ngược lại, xuống sâu vi khuẩn kỵ khí tăng Chương 1.1 Sự phân bố hệ vsv tự nhiên Hệ vsv đất • Phân bố theo loại đất: - Mỗi loại đất có điều kiện dinh dưỡng, độ thoáng khí, độ ẩm… khác phân bố vsv khác • Ngoài vsv phân bố theo loại trồng Chương 1.1 Sự phân bố hệ vsv tự nhiên Hệ vsv đất Mối quan hệ nhóm vsv đất: • Quan hệ ký sinh • Quan hệ cộng sinh • Quan hệ hỗ sinh • Quan hệ kháng sinh Chương 10 TẢO ( Algea ) Rhodophyta Chương 44 TẢO ( Algea ) •Tảo sinh vật tự dưỡng, sử dụng hợp chất hữu làm nguyên sinh chất cho chúng •Khả sản sinh oxy tảo có ý nghĩa kỹ thuật môi trường • Tuy nhiên, tảo phát triển mức gây tượng phú dưỡng hóa Chương 45 PROTOZOA VÀ CÁC ĐỘNG VẬT BẬC CAO • Protozoa động vật đơn bào Chúng dạng chuyển tiếp có đặc điểm động vật thực vật • Protozoa có kích thước từ 10-100µm Chương 46 PROTOZOA VÀ CÁC ĐỘNG VẬT BẬC CAO • Protozoa phân thành nhóm: • Sarcodina – pseusopodia ( chân giả) • Mastigophora- fiagella có roi • Sporozoa – tạo bào tử kí sinh • Ciliata – cilia, có tiên mao • Suctoria – có xúc tua Chương 47 PROTOZOA VÀ CÁC ĐỘNG VẬT BẬC CAO Sarcodina Chương 48 PROTOZOA VÀ CÁC ĐỘNG VẬT BẬC CAO Mastigophora Chương 49 PROTOZOA VÀ CÁC ĐỘNG VẬT BẬC CAO Sporozoa Chương 50 PROTOZOA VÀ CÁC ĐỘNG VẬT BẬC CAO Ciliata Chương 51 PROTOZOA VÀ CÁC ĐỘNG VẬT BẬC CAO Suctoria Chương 52 PROTOZOA VÀ CÁC ĐỘNG VẬT BẬC CAO Rotifer Chương 53 PROTOZOA VÀ CÁC ĐỘNG VẬT BẬC CAO Vi Giáp Xác Chương 54 Red tide Chương 55 Chương 56 1.4 Vai trò vsv • Vi khuẩn vi nấm sinh vật phân giải chất hữu thành chất vô chu trình chuyển hoá vật chất hệ sinh thái • Một số vi khuẩn, vi nấm số động vật nguyên sinh tác nhân gây nhiều bệnh cho trồng, vật nuôi người Chương 57 1.4 Vai trò vsv • Một số vi khuẩn vi nấm phá huỷ lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, kiến trúc, công nghiệp, mỹ thuật • Vi sinh vật mang lại lợi ích cho người nhiều lĩnh vực công nghệ chế biến thực phẩm, dược phẩm, công nghệ sinh học môi trường Chương 58 [...]... Chương 1 26 VI KHUẨN ( Bacteria ) Cầu khuẩn Chương 1 27 VI KHUẨN ( Bacteria ) Trực khuẩn Chương 1 28 VI KHUẨN ( Bacteria ) Xoắn khuẩn Chương 1 29 VI KHUẨN ( Bacteria ) Phẩy khuẩn Chương 1 30 1.3 Một số loài vsv trong kỹ thuật MT Vi khuẩn • Vi khuẩn có vai trò quan trọng trong quá trình phân hủy chất hữu cơ, làm sạch nước thải … • Vi khuẩn sinh sản bằng cách chia đôi D:\tai lieu tham khao\video file\growthyeast-lr.mov... 400 loài vi khuẩn khác nhau Chương 1 24 1.3 Một số loài vsv trong kỹ thuật MT • Vi khuẩn • Xạ khuẩn • Nấm • Tảo • Protozoa và các động vật bậc cao Chương 1 25 1.3 Một số loài vsv trong kỹ thuật MT Vi khuẩn • Vi khuẩn phân bố khắp mọi nơi, đặc biệt những nơi có độ ẩm cao • Phân loại: Vi khuẩn có 4 dạng  Cầu khuẩn ( coccus)  Trực khuẩn ( bacillus )  Xoắn khuẩn ( spirillum )  Phẩy khuẩn ( vibrio )... thích hợp, vsv có tốc độ sinh trưởng và sinh sôi cực kỳ lớn VD: Vi khuẩn E.Coli 12 – 20 phút phân cắt 1 lần Sau 24 h, từ 1 tế bào ban đầu sẽ sinh ra bào nhiêu tế bào ??? Chương 1 22 1.2 Đặc điểm chung của vsv Thích ứng tốt, dễ phát sinh biến dị • Vsv có cơ chế điều hòa trao đổi chất để thích nghi với các điều kiện bất lợi • Vsv dễ phát sinh biến dị do thường là đơn bào, đơn bội, sinh sản nhanh Tần số... sản bằng cách chia đôi D:\tai lieu tham khao\video file\growthyeast-lr.mov • Phương thức dinh dưỡng gồm 2 nhóm chính : nhóm vi khuẩn dị dưỡng và vi khuẩn tự dưỡng Chương 1 31 1.3 Một số loài vsv trong kỹ thuật MT Xạ khuẩn • Xạ khuẩn thuộc nhóm Procaryotes, có cấu tạo đơn giản như vi khuẩn • Xạ khuẩn có hình dạng sợi, phân nhánh phức tạp • Đường kính sợi của xạ khuẩn từ 0.1 – 0.5 µm • Xạ khuẩn phân bố...1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên Hệ vsv trong nước • Môi trường nước rất đa dạng và phong phú Thành phần tính chất của nước khác nhau tùy thuộc theo từng vùng, từng loại nước Tuỳ thuộc vào đặc trưng môi trường nước mà các vsv phân bố khác nhau Chương 1 11 1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên Hệ vsv trong nước Chương 1 12 1.1... Hoạt động sống của con người Nơi chăn nuôi 1.000.000 – 2.000.000 Khu cư xá 20.000 Đường phố 5.000 Công vi n trong thành phố Ngoài biển 200 1–2 Chương 1 17 1.2 Đặc điểm chung của vsv 1 Kích thước nhỏ bé 2 Đặc điểm chung 3 4 5 Hấp thu, chuyển hóa nhanh Sinh trưởng, phát triển mạnh Thích ứng tốt, dễ phát sinh biến dị Phân bố rộng; nhiều chủng loại Chương 1 18 1.2 Đặc điểm chung của vsv Kích thứơc nhỏ bé... thu, chuyển hóa vượt xa sinh vật bậc cao • Khả năng này của vsv có ý nghĩa to lớn trong tự nhiên cũng như đời sống con người Chương 1 20 1.2 Đặc điểm chung của vsv Hấp thu, chuyển hóa nhanh • Vsv có khả năng hấp thu, chuyển hóa vượt xa sinh vật bậc cao • Khả năng này của vsv có ý nghĩa to lớn trong tự nhiên cũng như đời sống con người Chương 1 21 1.2 Đặc điểm chung của vsv Sinh trưởng, phát triển mạnh... 0.1 – 0.5 µm • Xạ khuẩn phân bố rộng rãi trong đất, tham gia vào quá trình phân giải CHC trong đất Chương 1 32 XẠ KHUẨN ( Actinomycetes) Chương 1 33 1.3 Một số loài vsv trong kỹ thuật MT Nấm • Nấm có vai trò khá quan trọng trong vi c phân hủy chất hữu cơ và xử lý một số chất thải công nghiệp • Nấm có khả năng tăng trưởng ở những nơi có độ ẩm thấp và pH thấp • Các giống nấm thường gặp trong nước thải... nước, con người, động thực vật… • Theo gió, bụi phát tán khắp nơi Chương 1 14 1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên Hệ vsv trong không khí Sự phân bố vsv trong không khí phụ thuộc: • Khí hậu trong năm Vi khuẩn Nấm mốc Mùa đông 4305 1345 Mùa xuân 8080 2275 Mùa hè 9845 2500 Mùa thu 5665 2185 Chương 1 15 1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên Hệ vsv trong không khí 5000 – 7000 m .. .VI SINH VẬT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN & ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA VI SINH VẬT Chương NỘI DUNG 1.1 Sự phân bố hệ vi sinh vật ( vsv )trong tự nhiên 1.2... có 400 loài vi khuẩn khác Chương 24 1.3 Một số loài vsv kỹ thuật MT • Vi khuẩn • Xạ khuẩn • Nấm • Tảo • Protozoa động vật bậc cao Chương 25 1.3 Một số loài vsv kỹ thuật MT Vi khuẩn • Vi khuẩn phân... Hệ sinh thái đất thể thống bao gồm sinh vật có quan hệ tương hỗ lẫn tác động môi trường sống • Đất môi trường sống thích hợp vsv Nó chứa nguồn thức ăn cho vi sinh vật dị dưỡng lẫn tự dưỡng Chương

Ngày đăng: 12/04/2016, 21:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

  • VI SINH VẬT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

  • NỘI DUNG

  • 1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên

  • 1.1 Sự phân bố của hệ vsv trong tự nhiên

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 1.2 Đặc điểm chung của vsv

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan