MUA BÁN DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

60 322 0
MUA BÁN DOANH NGHIỆP THEO QUY  ĐỊNH  CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tàiThương trường là chiến trường, thất bại của người này là cơ hội cho người khác. Bối cảnh toàn cầu hóa và khủng hoảng kinh tế đã đẩy nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, để tránh nguy cơ phá sản không ít doanh nghiệp đã lựa chọn cách thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (MA) như một giải pháp cứu cánh.Trên thế giới, hoạt động MA được hình thành khá sớm và được coi là một trong những giải pháp tổ chức lại doanh nghiệp, đồng thời cũng tạo ra xu thế tập trung lại để thống nhất, tập hợp nguồn lực tài chính, công nghệ, nhân lực, thương hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hoạt động này đã được pháp luật các nước thừa nhận và có khung pháp lý điều chỉnh, nhất là các nước có thị trường MA phát triển như Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ…Ở Việt Nam, hoạt động MA đã xuất hiện hơn 10 năm và theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước thì Việt Nam là “mảnh đất hứa” cho thị trường MA trong thời gian tới.Để thị trường MA phát triển năng động và ổn định cần dỡ bỏ những rào cản trong hoạt động thương mại, tài chính này, trong đó hệ thống pháp luật là một yếu tố quan trọng. Tuy nhiên, pháp luật MA của Việt Nam còn đang được quy định rải rác ở các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau và chưa có sự thông nhất, hơn nữa mới chỉ quy định một cách chung chung, về mặt hình thức mà chưa có quy định cụ thể về mặt nội dung. Điều này gây khó khăn cho các chủ thể tham gia giao dịch cũng như cơ quan quản lý nhà nước. MA là một thuật ngữ song hành được kết hợp bởi hai thành tố là “sáp nhập” và “mua bán” doanh nghiệp. Hiện nay, pháp luật Việt Nam đã có những quy định chi tiết về hoạt động sáp nhập nhưng lại chưa có quy định thống nhất và cụ thể về hoạt động “mua bán” nên việc nghiên cứu vấn đề này là cần thiết.Bên cạnh đó Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 8 ngày 16112014 đã thông qua LDN 2015, luật này có hiệu lực từ ngày 01072015. Sự ra đời của luật này được đánh giá là sẽ tạo điều kiện cho thị trường MA phát triển thuận lợi. Vậy sẽ có những thay đổi gì trong luật mới này?Từ những yêu cầu trên, tác giả chọn đề tài “mua bán doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam hiên hành” cho khóa luận của mình.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ THANH MUA BÁN DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2011-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Phan Thị Thanh Thủy HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp đại học cơng trình nghiên cứu riêng dự hướng dẫn TS Phan Thị Thanh Thủy Các kết nêu Khóa luận tốt nghiệp chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Khóa luận tốt nghiệp đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đặng Thị Thanh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT M&A : Mergers and Acquisitions BLDS : Bộ luật Dân LDN : Luật Doanh nghiệp LCK : Luật Chứng khoán ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐTV : Hội đồng thành viên TNHH : Trách nhiệm hữu hạn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thương trường chiến trường, thất bại người hội cho người khác Bối cảnh tồn cầu hóa khủng hoảng kinh tế đẩy nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, để tránh nguy phá sản khơng doanh nghiệp lựa chọn cách thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) giải pháp cứu cánh Trên giới, hoạt động M&A hình thành sớm coi giải pháp tổ chức lại doanh nghiệp, đồng thời tạo xu tập trung lại để thống nhất, tập hợp nguồn lực tài chính, cơng nghệ, nhân lực, thương hiệu nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, hoạt động pháp luật nước thừa nhận có khung pháp lý điều chỉnh, nước có thị trường M&A phát triển Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ…Ở Việt Nam, hoạt động M&A xuất 10 năm theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế ngồi nước Việt Nam “mảnh đất hứa” cho thị trường M&A thời gian tới Để thị trường M&A phát triển động ổn định cần dỡ bỏ rào cản hoạt động thương mại, tài này, hệ thống pháp luật yếu tố quan trọng Tuy nhiên, pháp luật M&A Việt Nam quy định rải rác văn quy phạm pháp luật khác chưa có thơng nhất, quy định cách chung chung, mặt hình thức mà chưa có quy định cụ thể mặt nội dung Điều gây khó khăn cho chủ thể tham gia giao dịch quan quản lý nhà nước M&A thuật ngữ song hành kết hợp hai thành tố “sáp nhập” “mua bán” doanh nghiệp Hiện nay, pháp luật Việt Nam có quy định chi tiết hoạt động sáp nhập lại chưa có quy định thống cụ thể hoạt động “mua bán” nên việc nghiên cứu vấn đề cần thiết Bên cạnh Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ ngày 16/11/2014 thông qua LDN 2015, luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2015 Sự đời luật đánh giá tạo điều kiện cho thị trường M&A phát triển thuận lợi Vậy có thay đổi luật này? Từ yêu cầu trên, tác giả chọn đề tài “mua bán doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam hiên hành” cho khóa luận Tình hình nghiên cứu Liên quan đến vấn đề mua bán doanh nghiệp, có số đề tài nghiên cứu như: Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức (2008), “Thâu tóm hợp nhìn từ khía cạnh quản trị công ty: lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, tạp chí quản lý kinh tế; Phùng Ngọc Việt Nga (2012) “Hoàn thiện pháp luật sáp nhập mua lại doanh nghiệp phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam”- luận văn thạc sỹ luật học; Nguyễn Thị Ngọc Giao (2013), “Pháp luật mua bán công ty cổ phần Việt Nam”, luận văn thạc sỹ luật học ; Mai Vân Anh (2009)“Hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam”, luận văn thạc sỹ; Trần Thị Bảo Ánh (2014) “Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam”, luận án tiến sỹ luật học; Phạm Trí Hùng (2012) “Khung pháp lý điều tiết sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Việt Nam” …những cơng trình nghiên cứu có phân tích cụ thể hoạt động mua bán doanh nghiệp, nhiên với đời LDN 2015 việc đánh giá tiến luật dự đoán cho xu hướng phát triển thị trường mua bán doanh nghiệp thời gian tới điều cần thiết Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận chung mua bán doanh nghiệp pháp luật mua bán doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam hành; tìm điểm LDN 2015 có hiệu lực vào tháng 7/2015 đưa dự đoán cho thị trường mua bán doanh nghiệp thời gian tới; bất cập mà LDN luật liên quan chưa giải từ đưa kiến nghị để hồn thành khung pháp luật cho hoạt động M&A nói chung mua bán doanh nghiệp nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hoạt động mua bán doanh nghiệp diễn phức tạp liên quan tới nhiều văn luật khác ngành nghề khác nhau, mua bán doanh nghiệp có đặc thù khác nhau, chẳng hạn mua bán ngân hàng thương mại khác so với công ty chứng khốn, doanh nghiệp thơng thường Ngồi ra, loại hình cơng ty khác hoạt động mua bán khác nhau, mua bán doanh nghiệp tư nhân khác với công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) khác so với cơng ty cổ phần (CTCP), đó, cơng ty cổ phần lại chia ra, công ty cổ phần đại chúng cơng ty cổ phần chưa đại chúng hoạt động mua bán khác phương diện pháp lý Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu khóa luận cơng ty cổ phần công ty TNHH với điều kiện cổ phần hóa hoạt động mua bán cơng ty nước khơng có yếu tố nước Hoạt động mua bán doanh nghiệp trải qua nhiều khâu, hoạt động tài chính, thương mại nên liên quan đến lĩnh vực kinh tế pháp luật, khóa luận nghiên cứu vấn đề sở pháp luật Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phép biện chứng vật triết học Mác- Lênin làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng tùy theo chương khác mà phương pháp phân tích, diễn dịch, quy nạp hay so sánh thực Những điểm khóa luận Khóa luận nêu điểm sau đây: - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề pháp lý hoạt động mua bán doanh nghiệp - Đưa khái niệm khái quát mua bán doanh nghiệp từ đưa đặc trưng pháp lý hoạt động mua bán doanh nghiệp - Nêu khung khổ pháp lý mua bán doanh nghiệp Việt Nam bao gồm thực trạng pháp lý thực tiễn thực thi pháp luật - Nêu điểm LDN 2005 liên quan đến mua bán doanh nghiệp đưa dự đoán cho việc thực thi luật giai đoạn tới - Đưa kiến nghị nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận trình bày thành ba chương Chương 1: vấn đề lý luận mua bán doanh nghiệp Chương 2: thực trạng pháp luật mua bán doanh nghiệp Chương 3: kiến nghị hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP 1.1 Lịch sử đời hoạt động mua bán doanh nghiệp 1.1.1 Lịch sử đời phát triển hoạt động mua bán doanh nghiệp giới Giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thời kỳ đỉnh cao trình tập trung tư kinh tế giới phát triển với tốc độ nhanh chóng cường quốc Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản…Đây coi thời kỳ chuyển giao từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền với hình thành tập đồn cơng nghiệp khổng lồ, chuyển giao dẫn đến phát triển hoạt động M&A, mà thơng qua cơng ty thực việc thâu tóm quyền lực quản trị doanh nghiệp thâu tóm thị trường, từ đến giới xuất sóng mua bán cơng ty [30] Làn sóng thứ năm 1897-1904: sóng coi khởi đầu hoạt động mua bán cơng ty giới, q trình bùng nổ nhanh chóng kinh tế, hệ thống giao thông nâng lên tầm cao mới, hệ thống văn pháp luật công ty quy định đầy đủ Trong thời gian chủ yếu hoạt động mua bán diễn công ty phát triển cơng nghiệp nặng, số lượng vụ mua bán hạn chế Tuy nhiên đợt sóng chấm dứt nhanh chóng khủng hoảng kinh tế năm 1903 sụp đổ thị trường chứng khốn năm 1904 Điển hình giai đoạn vụ PepsiCo mua 80% cổ phần nước uống hoa Sandora LLC Ucraina[31] Làn sóng thứ hai năm 1916- 1929: sóng khởi tạo từ bùng nổ kinh tế giới sau chiến tranh giới thứ nhất, nhu cầu mặt hàng nhu yếu phẩm tăng mạnh tạo đà thuận lợi cho công ty phát triển mạnh mẽ cạnh tranh thị trường, phát triển khoa học công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho công ty tăng suất lao động, cải tiến chất lượng hàng hóa Hàng loạt vụ mua bán diễn lĩnh vực luyện kim, hóa dầu, thuốc, phương tiện vận tải với tham gia số ngân hàng đầu tư thương vụ Làn sóng thứ hai chấm dứt sau đại khủng hoảng kinh tế khởi nguồn từ sụp đổ thị trường chứng khốn ngày 29/10/1929 Làn sóng thứ ba năm 60 kỷ XX: kinh tế giới lại trải qua thời kỳ phát triển mạnh sau đại chiến giới thứ hai, thị trường chứng khốn trở lại với tiến khoa học kỹ thuật, lớn mạnh không ngừng tập đồn tài tạo đà cho mua bán diễn sôi thời kỳ Làn sóng thứ tư năm 80 kỷ XX: giới bắt đầu xuất kinh tế bên cạnh Mỹ nước Châu Âu như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore…tạo cạnh tranh mạnh mẽ toàn cầu, nhiều đổi diễn lĩnh vực tài chính, ngân hàng kèm theo sụp đổ tập đoàn kinh tế lớn giới tạo sở cho nhiều hoạt động mua bán công ty diễn Tuy nhiên, giai đoạn này, yếu tố bổ trợ chưa đủ mạnh để đẩy hoạt động mua bán công ty thực phát triển tương xứng với tình hình kinh tế Làn sóng chuyển nhượng thứ năm từ năm 1992 đến nay: thời điểm để hoạt động mua bán công ty diễn sôi nổi, đa dạng cách thức giá trị Từ năm 1995 trở đi, không năm số lượng giao dịch xuống số 15000 vụ, đặc biệt năm 2000 số lượng giao dịch 35000 vụ với tổng giá trị lên tới 3500 tỷ USD, năm 2007 với 3000 vụ tương ứng với giá trị 4000 tỷ USD Trong số có nhiều thương vụ có giá trị lớn như: Vodaphone Airtouch PLC mua lại Mannesmann năm 1999 với trị giá 183 tỷ USD; American Online Inc (AOL) mua lại Time Warner với trị giá 165 tỷ vào năm 2000 [31] Thế kỷ XXI lúc kinh tế giới chứng kiến hoạt động M&A khơng bó hẹp phạm vi kinh tế phát triển mà lan tỏa sang kinh tế phát triển Hàn Quốc, Singapore, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Trung Đông…sự bùng phát hoạt động chuyển nhượng trùng khớp với khôi phục dần thị trường tài kinh tế sau CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP 3.1 Sự cần thiết phải hoàn chỉnh pháp luật mua bán doanh nghiệp Hoạt động mua bán doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ thị trường Việt Nam, theo ông John Ditty – Tổng giám đốc KPMG đánh giá, tổng giá trị số lượng giao dịch M&A thành công bắt đầu suy giảm vào năm 2013, năm 2014 năm ảm đạm chất lượng thương vụ không cao, niềm tin nhà đầu tư thấp hơn, môi trường luật định thiếu quán điều kiện sở hạ tầng kém.Tuy nhiên, dự kiến xu hướng tăng trở lại vào năm 2015 bên có kỳ vọng thực tế tính minh bạch cao hơn[48] Nhận đinh cho thấy hoạt động M&A Việt Nam diễn sôi nổi, nhiên hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam phải nương nhờ vào khung pháp lý chưa thống thiếu đồng chưa có hịa nhịp với xu hướng pháp luật nước giới, điều gây nhiều “quan ngại” cho nhà đầu tư Bên cạnh đó, LDN 2015 có thay đổi để phù hợp với thực tiễn thị trường mua bán doanh nghiệp, nhiên, có nhiều vấn đề pháp lý chưa giải triệt để Từ thực tế cần có điều chỉnh khung pháp lý để pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam thực “thúc đẩy phát triển kinh tế” pháp luật không “trên giấy tờ” 3.2 Phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Thứ nhất, Đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế thực trạng hệ thống pháp luật Cơ sở để tiến hành hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp bao gồm hai vấn đề là: - Cơ sở kinh tế: kinh tế Việt Nam đà phục hồi, điều chắn tác động đến số lượng quy mô giao dịch mua bán doanh 42 nghiệp Có thể khẳng định kinh tế Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động mua bán doanh nghiệp phát triển - Hệ thống văn pháp luật hành: hoạt động mua bán doanh nghiệp phức tạp liên quan đến nhiều văn quy phạm pháp luật luật như: BLDS với quy định tài sản, hợp đồng; LDN với quy định cách thức hoạt động, vận hành loại hình cơng ty; Luật Thương mại với quy định quyền tự đầu tư kinh doanh; LCK với quy định chào mua, chào bán cổ phiếu, phát hành cổ phiếu giao dịch sàn niêm yết Vì vậy, để đưa khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động mua bán doanh nghiệp đòi hỏi kết hợp nhiều nghành luật khác Hệ thống văn pháp luật hành phần tạo tảng pháp lý cho chủ thể tiến hành hoạt động mua bán doanh nghiệp, nhiên lại thiếu quy định cụ thể để diều chỉnh hướng dẫn thực hoạt động Như vậy, hệ thống văn pháp luật Việt Nam có sẵn quy định mang tính chất tảng cho hoạt động mua bán doanh nghiệp, pháp luật cần bổ sung quy định điều chỉnh trực tiếp hoạt động Thứ hai, Hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ đầu tư, đảm bảo cho thực quyền người( điều 33, Hiến pháp 2013) Thứ ba, xây dựng hoàn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bán doanh nghiệp phải đảm bảo quản lý nhà nước hoạt động này, quản lý quan quản lý cạnh tranh thực tập trung kinh tế thông qua hình thức mua bán doanh nghiệp Thứ tư, việc xây dựng pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải tạo thuận lợi, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho bên, bao gồm bên quan hệ mua bán chủ thể liên quan khác chủ nợ, nợ, người lao động Trong đó, số vấn đề quan trọng quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán doanh nghiệp cần xây dựng như: Định hướng cho bên tham gia quan hệ hợp đồng mua bán doanh nghiệp xác định rủi ro pháp 43 lý phát sinh sau mua lại doanh nghiệp; Việc xây dựng quy định quyền nghĩa vụ bên phải đảm bảo tiêu chí tạo mơi trường pháp lý chế, sách thuận lợi cho thuộc thành phần kinh tế bình đẳng tham gia vào giao dịch mua bán doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, có trật tự, kỷ cương Về chủ nợ nợ Đối với chủ nợ, khoản nợ trở nên xấu công ty bên mua không thực hiên cam kết mà công ty bên bán thực Đối với nợ, khoản nợ bị u cầu tốn đến hạn mà không gia hạn Đối với người lao động: người lao động đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề giao dịch mua bán công ty Mua bán công ty dẫn đến hệ giảm quy mô công ty, nguy bị việc làm người lao động tránh khỏi Tuy nhiên, việc xây dựng Bộ luật Lao động vấn đề cần đảm bảo hài hòa lợi ích người lao động doanh nghiệp mua lại Thứ năm , xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải phù hợp với thông lệ quốc tế, cụ thể: Pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải xây dựng dựa cam kết Việt Nam gia nhập WTO, có phù hợp với thơng lệ quốc tế Bên cạnh đó, để hội nhập có hiệu cần cải cách pháp luật theo hướng tương đồng với chuẩn mực quốc tế, nên việc tiếp nhận pháp luật nước việc cần thiết 3.3 Một số giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Như phân tích chương 1, nghiên cứu pháp luật giới cho thấy mua bán doanh nghiệp nhắc đến thuật ngữ M&A, pháp luật Việt Nam lại quy định chưa thống hoạt động này, điều gây nhiều cách hiểu khác cho nhà đầu tư chưa phản ánh hết hình thức M&A thực tế, chẳng hạn trường hợp thôn tính mang tính thù địch đối thủ cạnh tranh thơng qua phương thức "lôi kéo cổ đông bất mãn" rõ ràng khơng phải là"mua lại" Cịn "sáp nhập" thực tế phận khái niệm "thâu 44 tóm" cơng ty Sáp nhập để thâu tóm tồn phần, cơng ty mục tiêu chấm dứt tồn (như khái niệm quy định LDN 2005); "thâu tóm" cịn sử dụng để việc tìm cách nắm giữ số lượng cổ phần 100% đủ để chi phối công ty mục tiêu Hơn nữa, thuật ngữ "sáp nhập mua lại" khơng tính đến hình thức "hợp nhất", không phổ biến coi trường hợp cá biệt sáp nhập (trong LDN tách biệt hai khái niệm này) [21] Vì vậy, nhiệm vụ đặt hoàn thiện pháp luật lĩnh vực quy định mua bán doanh nghiệp nội hàm khái niệm M&A coi hình thức đầu tư trực tiếp, xem doanh nghiệp loại hàng hóa đảm bảo cho việc chuyển nhượng dễ dàng Ngoài hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp nhất, mua cổ phần chi phối nên quy định thủ tục để tiến hành hoạt động M&A Do khung pháp lý M&A Việt Nam nằm rải rác văn Luật khác nhau, phương diện đó, điều hồn tồn hợp lý luật khác điều chỉnh M&A khía cạnh khác nhau, chẳng hạn Luật Cạnh tranh điều chỉnh khía cạnh tập trung kinh tế, hay nói cách khác hạn chế độc quyền có hoạt động M&A xảy ra, LDN 2005 điều chỉnh liên quan đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp thủ tục M&A, việc chuyển nhượng công ty, Luật Đầu tư 2005 điều chỉnh M&A liên quan đến dự án; LCK 2006 điều chỉnh M&A liên quan đến giao dịch cổ phiếu thị trường chứng khốn Do đó, cần thiết phải ban hành văn luật, dạng nghị định, để hướng dẫn chi tiết hoạt động M&A Nghị định M&A đời tháo gở khó khăn công ty muốn M&A tương lai Với nhu cầu cấp thiết hoàn thiện pháp luật định hướng đề cập trên, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp có giải pháp cụ thể sau: 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật mua bán sáp nhập doanh nghiệp Ban hành nghị định hướng dẫn hoạt động M&A cần giải vấn đề vướng mắc sau: Trước tiên, xây dựng quan niệm thống M&A 45 Như đề cập mua bán doanh nghiệp nên xem thủ tục thực M&A, cần đưa khái niệm sau: Sáp nhập doanh nghiệp theo nghĩa hẹp giao dịch doanh nghiệp từ bỏ pháp nhân để gia nhập vào doanh nghiệp khác Doanh nghiệp nhận sáp nhập tiếp nhận tồn tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ doanh nghiệp bị sáp nhập Sau việc sáp nhập hoàn thành doanh nghiệp bị sáp nhập chấm dứt tồn Sáp nhập theo nghĩa rộng ngồi định nghĩa theo nghĩa hẹp bao gồm việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp trước sáp nhập (sáp nhập theo nghĩa rộng bao gồm hợp nhất) [27] Mua bán doanh nghiệp việc bên tiến hành mua lại tài sản, cổ phần, phần vốn góp nhằm chi phối toàn doanh nghiệp họăc lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp bị mua lại Thứ hai, hợp đồng mua bán doanh nghiệp Hình thức hợp đồng mua bán công ty bắt buộc phải văn sau hợp đồng ký kết cịn nhiều thủ tục hành khác để hồn tất giao dịch Hơp đồng cần đươc đăng ký với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để nhà nước quản lý chặt chẽ hoạt động Đây coi điều kiện có hiệu lực hợp đồng Nội dung hợp đồng phải quy định cụ thể nhằm hướng dẫn cho nhà đầu tư, sở nhà đầu tư tiến hành đàm phán, thỏa thuận soạn thảo hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi bên tiến hành giao dịch, tránh để xảy tranh chấp Đặc biệt quy định rõ vấn đề chuyển giao quyền nghĩa vụ bên tiến hành giao dịch Đó quyền sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa, quyền tiếp tục tiến hành kinh doanh khai thác giá trị thương mại công ty bên mua, nghĩa vụ chủ nợ, nợ người lao động, trách nhiệm đảm bảo quyền lợi cổ đông công ty bị mua lại quyền nghĩa vụ phải quy định chặt chẽ Thứ ba, quy định cụ thể trình tự, thủ tục M&A 46 Trước hết cần có hướng dẫn quy trình, thủ tục thực M&A, pháp luật hành xác lập thủ tục để để doanh nghiệp “thay tên, đổi họ” chưa có quy định cụ thể trình tự thực M&A Vì vậy, số trường hợp doanh nghiệp Việt Nam không tuân thủ đầy đủ giai đoạn thương vụ M&A theo thông lệ quốc tế, theo thơng lệ quốc tế q trình tiến hành sáp nhập có giai đoạn để chủ thể xác định tư cách pháp lý, thẩm quyền tham gia giao dịch (thông qua hồ sơ pháp lý) Do chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng có tính chất định đến thành cơng thương vụ sáp nhập, nên số doanh nghiệp Việt Nam bỏ qua bước thẩm định pháp lý doanh nghiệp chưa coi trọng mức yếu tố pháp lý Hậu là, yếu tố rủi ro doanh nghiệp mục tiêu không nhận biết đầy đủ doanh nghiệp thâu tóm định thực giao dịch sáp nhập cách khơng an tồn Thứ hai, cần xây dựng quy định hướng dẫn chi tiết thủ tục sau M&A để bảo vệ quyền lợi cổ đông Pháp luật cần có điều khoản quy định việc hạn chế bên nhận sáp nhập đưa điều kiện bất lợi cho cổ đông doanh nghiệp bị mua lại Thứ tư, việc định giá doanh nghiệp Cần thống việc định giá doanh nghiệp phục vụ cho trình M&A tránh tình trạng tự thỏa thuận giá trị doanh nghiẹp thời điểm Quy định định giá dọanh nghiệp phải đảm bảo xác định giá trị doanh nghiệp sở tài sản nợ tài sản có, giá trị thương hiệu doanh nghiêp Nghị định cần quy định cụ thể việc toán giá trị giao dịch trao đổi cổ phần bên cạnh toán tiền họăc tài sản Theo đó, cần quy định giá trị cổ phần trao đổi giá thị trường chứng khoán thời điểm giao dịch khơng phải giá tính theo vốn điều lệ Vì nghị định hướng dẫn đăng ký kinh doanh phải thay đổi theo hướng giá trị sáp nhập hai doanh nghiệp giá thị trường doanh nghiệp Thứ năm, quy định thời gian tối đa thương vụ M&A, ví dụ tối đa tháng buộc chủ thể phải hòan thành giao dịch Quy định nhằm bảo vệ 47 quyền lợi của cổ đông trường hợp giao dịch mua bán lâu ảnh hưởng đến giá trị cổ phiếu họ thị trường Thứ sáu, quy định nghĩa vụ minh bạch hóa thơng tin chủ thể tham gia giao dịch thông tin doanh nghiệp đưa hình thức xử lý vi phạm để răn đe Ngồi để nghị định có thống với văn pháp luật có liên quan cần có quy định sau: - LDN cần quy đinh mua bán doanh nghiệp hình thức tổ chức lại doanh nghiệp bên cạnh hợp nhất, sáp nhập để có thống với luật liên quan, tránh tình trạng thiếu quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động - LCK: nhìn chung LCK văn hướng dẫn thi hành có chế bảo vệ thị trường bảo vệ cổ đơng thiểu số cịn bất cập (như phân tích) Vì để hồn để bảo vệ tối đa quyền lợi cổ đơng tính chất lành mạnh thị trường cần có quy định trì quyền giám sát nhà đầu tư mua bán từ 5% cổ phiếu trở lên, bên cạnh cần quy định hình thức xử lý trường hợp không báo cáo với quan có thẩm quyền (như quy định LCK Trung Quốc) - Luật Cạnh tranh hướng dẫn rõ thị trường liên quan để xác định hoạt động M&A có thuộc trường hợp tập trung kinh tế hay khơng Hướng dẫn hình thức nghị định thông tư hướng dẫn - Về Pháp luật Lao động cần bổ sung vào điều 45 Bộ luật Lao động sau: “cần có phối hợp chịu trách nhiệm doanh nghiệp hợp nhất, sáp nhập khoản nợ lương người lao động công ty nhận hợp nhất, sáp nhập”; bên cạnh đó, cần có quy định cho phép doanh nghiệp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp q khó khăn nên giải thích trường hợp “quá khó khăn” - Pháp luật kế tốn Để bảo vệ cổ đơng đặc biệt cổ đơng thiểu số hạn chế tình trạng sở hữu cổ phần chéo, cần bổ sung quy định minh bạch hóa sổ sách kế tốn hồ sơ tài doanh nghiệp 48 3.3.2 Tăng cường hiệu thực thi pháp luật Bên cạnh quy định pháp luật cần có chế kiểm sốt việc thực thi pháp luật, chế bao gồm vấn đề sau: Về quan chức năng: - Nếu Nhà nước quan tâm bảo vệ cổ đông nhỏ – phải tâm vào chất lượng, đầy đủ kịp thời thông tin mà ban lãnh đạo công ty phải cung cấp cho Sở Giao dịch chứng khoán quan nhà nước - Nếu nhà nước quan tâm đến bảo vệ cạnh tranh – tức bảo vệ người tiêu dùng động lực cho phát triển kinh tế, quyền lực (năng lực, quyền điều tra, quyền truy xét, quyền ban hành phán có hiệu lực án) Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh phải thực thi - Nếu Nhà nước quan tâm bảo vệ chủ nợ trật tự cơng, phải ưu tiên xây dựng hệ thống đăng ký kinh doanh độc lập – chia sẻ thơng tin mang tính quốc gia, không nên bị cát Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Có thể cần thảo luận thêm thủ tục hành cần thiết để mua bán công ty nên giới hạn thủ tục thủ tục thiết kế lợi ích - Nếu mua bán cơng ty tự khế ước – giám sát họ mạnh từ sức ép cổ đông Những người phải đảm bảo tố quyền, tức quyền nại án cần thiết để bảo vệ quyền lợi Hoạt động tra, giám sát Các quan có thẩm quyền nêu cần thường xuyên kiểm tra, tra, giám sát để kịp thời đưa biện pháp xử lý kịp thời Nên đặt cao vai trò giám sát quan có thẩm quyền để phịng chống việc xảy hành vi vi phạm đề cao việc khắc phục hậu Bởi lẽ xảy hành vi vi phạm việc áp dụng chế tài dù có khéo léo đến đâu khó phục hồi lại tình trạng ban đầu Xử phạt, xử lý hành vi vi phạm Bên cạnh chức tra, giám sát quan có thẩm quyền việc đưa hình thức xử lý mức xử phạt hành vi vi phạm điều quan trọng Theo mức xử phạt phải nghiêm khắc, đủ tính răn đe, tránh tình trạng coi thường nhờn pháp luật 49 TIỂU KẾT Để khắc phục khiếm khuyết pháp luật chương u cầu hồn thiện pháp luật hoạt động mua bán doanh nghiệp nói riêng hoạt động M&A nói chung địi hỏi khách quan Trong chương tác giả nêu số định hướng kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật lĩnh vực 50 KẾT LUẬN Bối cảnh tồn cầu hóa khủng hoảng kinh tế đặt thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam phải chống lại cạnh tranh khốc liệt thị trường hình thức nhà đầu tư quan tâm hàng đầu M&A Hoạt động M&A chịu tác động nhiều yếu tố pháp luật vấn đề cốt lõi, đóng vai trò định hướng hành động cho chủ thể liên quan tạo điều kiện cho thị trường phát triển cách lành mạnh minh bạch Tuy nhiên, xét đến thời điểm tại, tính đời LDN 2015 hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề thể chưa đồng thiếu quán Qua phân tích pháp luật hành thực tiễn thực thi pháp luật hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam nay, khóa luận pháp luật lĩnh vực quy định văn pháp luật cịn “vênh” Vì vậy, để đáp ứng “hối thúc” thị trường, phủ cần thiết ban hành nghị định hoạt động Trong nghị định cần phải giải vấn đề cốt lõi coi mua bán doanh nghiệp phần khái niệm M&A, nên coi hình thức đầu tư trực tiếp, nghị định phải xây dựng sở đảm bảo quyền lợi chủ thể liên quan bao gồm bên tham gia giao dịch, cổ đông thiểu số, chủ nợ, người lao động Để đảm bảo thực u cầu vai trị giám sát, quản lý quan nhà nước đưa chế tài xử lý luật tối quan trọng Mong với đóng góp này, pháp luật hoạt động mua bán doanh nghiệp nói riêng M&A nói chung hồn thiện thời gian không xa tạo điều kiện cho thị trường M&A phát triển động 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 2013 Bộ luật Dân 2005 LDN 2005 Lụât Doanh nghiệp 2015 Luật Thương mại 2005 Luật Đầu tư 2005 Luật Cạnh tranh 2004 Luật Chứng khóan 2006 Bộ luật Lao động 2013 10 Nghị định 103/1999/NĐ-CP , Nghị định giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước 11 Nghị định 109/2008/NĐ-CP, Nghị định bán, giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 12 Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Quyết định việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp 13 Nghị định 102/2010/NĐ-CP, Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành số điều LDN 14 Nghị định 43/2010/NĐ-CP, Nghị định đăng ký doanh nghiệp 15 Nghị định 116/2005/NĐ-CP, Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 16 Nghị định 59/2011/NĐ-CP, Nghị định chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 17 Nghị định 58/2012/NĐ-CP, Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LCK 18 Thông tư 85/2007/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật quản lý thuế việc đăng ký thuế 52 • Sách, báo, tạp chí 19 Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức (2008), “Thâu tóm hợp nhìn từ khía cạnh quản trị công ty: lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, tạp chí quản lý kinh tế (7+8)), 20 Phạm Trí Hùng- Đặng Thế Đức(2011), “Sáp nhập mua lại doanh nghiêp Việt Nam hướng dẫn dành cho bên bán”, NXB lao động- xã hội 21 Nguyễn Thị Ngọc Giao (2013), “Pháp luật mua bán công ty cổ phần Việt Nam”, luận văn thạc sỹ luật học- ĐH Quốc Gia Hà Nội 22 TS Nguyễn Thị Lan Hương (2013) “Những vấn đề pháp lý tài doanh nghiệp”, NXB trị quốc gia 23 Mai Vân Anh (2009), “Hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam”, luận văn thạc sỹ luật học- Đại học quốc gia Hà Nội- Khoa luật 24 Nguyễn Thị Dung (2013), “Pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” Luận văn thạc sỹ luật học 25 TS Nguyễn Thị Dung (2008), (chủ biên), “Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư- Những vấn đề pháp lý bản”, Nhà xuất trị quốc gia 26 Nguyễn Thị Minh Huyền (2009), “Làm rõ khái niệm Sáp nhập doanh nghiệp”, Tạp chí kinh tế dự báo số (446) tháng năm 2009 27 TS Nguyễn Thị Lan Hương, “chế định mua bán công ty niêm yết LCK Trung Quốc Việt Nam”, tạp chí nhà nước pháp luật số 03/2007 28 “Điều chỉnh pháp lý sở hữu cổ phần chéo Nhật Bản, báo tài quốc tế hội nhập”, tạp chí tài tháng 11/2005 29 PGS,TS Phạm Duy Nghĩa- khoa luật, đại học kinh tế TP.HCM “Luật mua bán doanh nghiệp: bình luận ngắn từ góc nhìn quản trị cơng ty” 30 Dominic Scriven- Dragon Capital(2009), “M&A giới Việt Nam góc độ quản trị, hội thảo mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam) 31 Scott Moeller Chris Brady (2009), “Mua lại sáp nhập thông minh- kim nam trận đồ sáp nhập mua bán”, nhà xuất Tri Thức) 53 32 Sherman, A.J.(2006), mergers & Acquitition from A to Z, New York: american Management association Xv, 318p, the United state 33 Delata Pulblishing Company (2009), A practical guide to mergers, acquisitions and divestitures, pp 2-3( hướng dẫn mua bán sáp nhập công ty xuất Delta) 34 Alexander Robert, William Wallace, Peter Moles, Mergers and Acquisitions, Edinburgh Business School, Heriot-Watt University 35 Patrick A.Gaughan (2002), “Merger, Acquisitions and corporate restructurings, John Wiley & Sons, Inc., New York) 36 PricewaterhouseCoopers (2008), “Vietnam M&A activity Review” 37 Andrew J.Sherman,Milledge A.Hart (2009), “Mua lại sáp nhập từ A đến Z, NXB tri thức 38 Nguyen Gia Long (2007), to fulfill the legal framework of Foreign Merger and Acquisition activities in Vietnam after its WTO accession: Disagreement with the procedure equation between transfer of projects and assignment of capital specifiedin artile 65-66 of deecre No.108 implementing the law on foreign investment in Vietnam, Master of Law, TLBU Graduate School of Law in Seoul, Korea Tr 7-8) trang web 39 http://tgvn.com.vn/Item/QNVTJGNT/BAICHU/2009/8/913806FECF5922EA/ 40.http://vtc.vn/unilever-colgate-nuot-kem-danh-rang-viet-the-nao.1.360993.htm 41 http://www.dntm.vn/index.php/news/Nhan-dinh-Du-bao/Thi-truong-mua-ban-sap- nhap-tai-Viet-Nam-10-nam-va-nhung-chuyen-bien-manh-me-8984/ 42 http://www.southernbank.com.vn/news.aspx?folder=2008-12-22-1&lang=vn 43 http://cfis.ueb.vnu.edu.vn/?act=newsdetail&pid=&cid=27&id=165&pg=110 44 http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/gia-tri-cua-tai-san-vo-hinh-trongma-100769.html 54 45 http://tuoitre.vn/Kinh-te/Tai-chinh-Chung-khoan/354564/Sap-nhapXimang - Ha Tien-1-va-Ha-Tien-2.htm 46 http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CIBIIF/deutsche-bank-se-lam-gi-voi-40trieu-co-phieu-hbb.html 47 http://citinews.net/kinh-doanh/nha-tu-van-tieu-bieu-du-lieu-ve-thi-truong-m-aP3ANP6I/ 48.http://vietstock.vn/2014/08/xu-huong-ma-se-tang-vao-nam-2015-764360229.htm 55 ... pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT MUA BÁN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt. .. doanh nghiệp; quy định chủ thể với vai trò bên bán, bên mua doanh nghiệp; quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp; quy định thủ tục mua bán doanh nghiệp; quy định kiểm soát doanh nghiệp góc độ pháp. .. chung mua bán doanh nghiệp pháp luật mua bán doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam hành; tìm điểm LDN 2015 có hiệu lực vào tháng 7/2015 đưa dự đoán cho thị trường mua bán doanh nghiệp

Ngày đăng: 12/04/2016, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan