Giải pháp phát triển thị trường cá tra ở đồng bằng sông cửu long tt

35 438 0
Giải pháp phát triển thị trường cá tra ở đồng bằng sông cửu long tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN THUẬN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÁ TRA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGs Ts VÕ THÀNH DANH Năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii Chương GIỚI THIỆU - 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ -1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU -1 1.2.1 Mục tiêu chung - 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU -1 1.4 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU -1 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu - 1.4.2 Địa bàn nghiên cứu - 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu cấu trúc thị trường cá tra, hoạt động hiệu thị trường cá tra ĐBSCL - 1.4.4 Chủ thể nghiên cứu hộ nuôi doanh nghiệp chế biến, xuất cá tra - Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU - Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU -3 3.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU -4 3.2.1.Số liệu thứ cấp - 3.2.2.Số liệu sơ cấp - 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU - 3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả - 3.3.2 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá - 3.3.3 Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis – CFA) - 3.3.4 Phương pháp phân tích hồi quy bội - Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - 4.1 MÔ TẢ VÙNG NGHIÊN CỨU ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - 4.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ CÁ TRA Ở ĐBSCL -64.2.1 Thực trạng sản xuất - 4.2.2 Thực trạng chế biến tiêu thụ cá tra ĐBSCL - 4.2.3 Những khó khăn sản xuất, chế biến tiêu thụ cá tra - 4.3 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU CÁ TRA -74.3.1 Phân tích cấu trúc thị trường (S) - 4.3.2 Phân tích thực thị trường (C) - 4.3.3 Phân tích ảnh hưởng nhân tố cấu trúc thị trường thực thị trường đến hiệu thị trường - 4.3.4 Kết luận kết phân tích - - i 4.4 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC HỘ NUÔI CÁ TRA - 10 4.4.1 Phân tích cấu trúc thị trường (S) - 10 4.4.2 Phân tích thực thị trường (C) - 10 4.4.3 Phân tích ảnh hưởng nhân tố cấu trúc thị trường thực thị trường đến hiệu thị trường - 11 4.4.4 Kết luận kết phân tích - 12 4.5 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÁ TRA - 13 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 15 5.1 KẾT LUẬN - 15 5.2 KIẾN NGHỊ - 15 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố mẫu điều tra địa bàn tỉnh - - DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Mô hình lý thuyết (Nguồn: Eleni, 2009) - Hình 4.3.1 Kết CFA (lần 3) thang đo S (chuẩn hóa) - Hình 4.3.2 Kết CFA (lần 1) thang đo C (chuẩn hóa) - Hình 4.3.3 Mô hình SCP doanh nghiệp chế biến xuất cá tra - 10 Hình 4.4.2 Kết CFA (lần 4) thang đo S (chuẩn hóa) - 10 Hình 4.4.3 Kết CFA (lần 3) thang đo C (chuẩn hóa) - 11 Hình 4.4.4 Mô hình SCP hộ nuôi cá tra - 13 - ii Chương GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành hàng cá tra xem ngành hàng thủy sản chủ lực nước nói chung, đồng sông Cửu Long nói riêng, kim ngạch xuất chiếm đến 26% tổng kim ngạch xuất ngành thủy sản [1] Chính vậy, nghề nuôi cá tra phát triển mạnh nhiều năm qua Theo số liệu Tổng cục Thống kê, diện tích nuôi năm 2013 đạt 5.950 ha, tăng gấp đôi so với năm 2003 (2700 ha) [2] EU Bắc Mỹ hai thị trường nhập cá tra phi lê lớn nhất, gần 50% lượng 50% kim ngạch xuất [3] Tuy nhiên, ngành hàng cá tra đối mặt với khó khăn vốn, chi phí đầu vào tăng cao, với quy định ngày khắt khe thị trường nhập Mặc dù nhà chế biến xuất cá tra có nhiều nỗ lực để mở rộng thị trường sang nhiều nước khác giới dường họ vất vả bị động việc đối phó với rào cản thương mại Nhìn chung, thách thức nêu nhiều làm thay đổi cấu trúc hoạt động thị trường ngành, thay đổi kết hoạt động ngành điều tránh khỏi Từ bất cập nêu trên, nghiên cứu “Giải pháp phát triển thị trường cá tra đồng sông Cửu Long” trở nên cần thiết nhằm để thúc đẩy cho ngành hàng phát triển cách ổn định bền vững năm tới Để đạt mong đợi này, đề tài nghiên cứu thực nhằm đạt mục tiêu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động thị trường cá tra, nhằm thúc đẩy ngành hàng cá tra hoạt động có hiệu ĐBSCL 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung nêu trên, mục tiêu cụ thể sau đặt ra: (i) phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ ngành nuôi cá tra ĐBSCL, (ii) phân tích cấu trúc thị trường cá tra ĐBSCL, (iii) xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thị trường ngành hàng cá tra (iv) đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu ngành hàng cá tra 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Cụ thể hóa mục tiêu cụ thể trên, có câu hỏi nghiên cứu sau cần trả lời: 1) thực trạng sản xuất tiêu thụ cá tra Việt Nam có thuận lợi gặp phải khó khăn gì?, (2) chiến lược cạnh tranh thị trường cá tra gì? 3) yếu tố tác động có ảnh hưởng đến hiệu thị trường ? 1.4 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thị trường xuất cá tra phi lê Việt Nam ĐBSCL, cá tra ĐBSCL tiêu thụ qua kênh xuất (trên 97%) [4] Chỉ phân tích hai thị trường EU Bắc Mỹ chiếm khoảng 50% tổng số 1.4.2 Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tỉnh, thành phố có quy mô sản xuất cá tra lớn ĐBSCL An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bến Tre Vĩnh Long Trong đó, diện tích chiếm khoảng 91%, sản lượng chiếm 92% tổng sản lượng cá tra toàn vùng [4] 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu cấu trúc thị trường cá tra, hoạt động hiệu thị trường cá tra ĐBSCL 1.4.4 Chủ thể nghiên cứu hộ nuôi doanh nghiệp chế biến, xuất cá tra -1- Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Mô hình cấu trúc, thực kết thực thị trường SCP (Structure – Conduct – Performance) sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực thủy sản Mô hình SCP khung tiếp cận chuẩn mực áp dụng nhiều Nhà nghiên cứu Nước nhiều lĩnh vực như: Gronhaug, 1984 [5], Craene, 1995 [6], Jasjko, 1999 [7] , Egdell, 2000 [8], Delome, 2002 [9] Cabral, 2003 [10] Những tác giả đề cập đến yếu tố cấu trúc thị trường có ảnh hưởng đến thực hiệu thị Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến cấu tố thực thị trường có ảnh hưởng đến hiệu thị trường Cũng có nhiều Nhà nghiên cứu nước liên quan đến ngành hàng thủy sản nói chung sản phẩm cá tra nói riêng, sử dụng mô hình SCP Điển Lưu Tiến Thuận, 2005 [11], Nguyễn Phú Son, 2007 [12], Lê Xuân Sinh, 2007 [13], Võ Thị Thanh Lộc, 2009 [14], Nguyễn Tri Khiêm, 2010 [15], Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2011 [16], Lê Văn Gia Nhỏ & Nguyễn Phú Son, 2011 [4], Lê Xuân Sinh, 2011 [17] Mặc dù có kết nghiên cứu khác tác động cấu trúc thị trường đến thực hiệu thị trường, cấu tố thực thị trường đến hiệu thị trường, hầu hết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ nhân cấu trúc thị trường, hoạt động thị trường hiệu thị trường Ngoài ra, có nhiều trục trặc thị trường trình hoạt động tác nhân chuỗi ngành hàng cá tra như: cạnh tranh, rào cản thương mại, chất lượng giống thấp, giá đầu không ổn định, bội tín xảy trình thương mại, chưa có liên kết chặt chẽ tác nhân chức năng, nguy ô nhiễm môi trường gia tăng khâu nuôi chế biến, khả tiếp cận thị trường doanh nghiệp người nuôi nhiều hạn chế, hoạt động quản trị chất lượng sản phẩm lỏng lẽo Những vấn đề xem xét nghiên cứu Qua lược khảo tài liệu, từ phương pháp, mô hình, nghiên cứu có liên quan đến thị trường thủy sản Việt Nam, tác giả định sử dụng mô hình SCP để thực đề tài nghiên cứu (1) Mô hình SCP sử dụng phổ biến Việt Nam; (2) Mô hình phù hợp với điều kiện thị trường cá tra Việt Nam nay; (3) Mô hình tương đối đơn giản để áp dụng so với mô hình khác Nghiên cứu kết hợp với số phân tích tiêu tài để làm rõ thị trường cá tra ĐBSCL Do vậy, phương pháp tiếp cận chung đề tài công cụ sử dụng để phân tích trình bày Chương -2- Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu áp dụng mô hình Cấu trúc – Thực - Kết thị trường (SCP) Khung tiếp cận nghiên cứu dựa vào khung lý thuyết Eleni (2009), trình bày hình 3.1 Mô hình SCP có nhân tố độc lập mô hình, nhân tố đo lường số tiêu Những nhân tố gồm: hiệu sản phẩm (tạo sản phẩm có chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường-P1); hiệu giá (người sản xuất doanh nghiệp nhận giá tốt hơn-P2); cạnh tranh quốc tế (S1); sách ngành thủy sản (S2); chi phí (S3); lợi cạnh tranh (S4); Cấu trúc ngành Cạnh tranh quốc tế (S1) Chính sách ngành thủy sản (S2) Thực thị trường Chiến lược kinh doanh (C1) Hiệu sản phẩm (P1) Bảo đảm chất lượng sản phẩm (C2) Chi phí (S3) Lợi cạnh tranh (S4) Kết thị trường Hiệu giá (P2) Sử dụng nguyên liệu đầu vào (C3) Hình 3.1 Mô hình lý thuyết (Nguồn: Eleni, 2009) chiến lược kinh doanh (C1); bảo đảm chất lượng (C2) sách nguyên liệu (C3) Trong đó, hai nhân tố (P1 P2) phản ảnh cấu tố kết thực thị trường, bốn nhân tố (S1-S4) ba nhân tố (C1-C3) phản ảnh cấu trúc ngành thực thị trường Các biến thành phần nhân tố thể phụ lục 3.4 3.5 Trong khung tiếp cận này, nhân tố cấu trúc thị trường giả định có ảnh hưởng đến nhân tố thực thị trường Trong đó, cạnh tranh quốc tế (S1) kỳ vọng có ảnh hưởng tích cực cách gián tiếp trực tiếp đến hiệu sản phẩm (P1) Ngoài ra, cạnh tranh quốc tế kỳ vọng có ảnh hưởng trực tiếp đến nhân tố thực thị trường (C) như: chiến lược kinh doanh người nuôi doanh nghiệp (C1); cạnh tranh quốc tế có khả ảnh hưởng tích cực trực tiếp đến hành vi sản xuất theo hướng bảo đảm chất lượng sản phẩm đầu (C2) Chính vậy, người sản xuất doanh nghiệp phải quản lý chất lượng sản phẩm tốt hơn, kể việc đảm bảo môi trường nuôi chế biến tốt hơn; cạnh tranh quốc tế có khả ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn nhà cung cấp sử dụng nguyên liệu đầu vào có uy tín có chất lượng (C3) Chính sách Nhà nước liên quan đến việc khuyến khích người nuôi doanh nghiệp trang bị sở hạ tầng để khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước, áp dụng quy trình sản -3- xuất, chế biến theo tiêu chuẩn chất lượng, khuyến khích liên kết người nuôi doanh nghiệp, khuyến khích người nuôi doanh nghiệp sử dụng giống bệnh, giả định có ảnh hưởng đến biến thành phần (C) Chi phí sản xuất chế biến mô hình (S3) kỳ vọng có ảnh hưởng đến biến thành phần (C), giá thức ăn thủy sản gia tăng, chất lượng giống cá tra nguyên liệu thấp, dịch bệnh cá gia tăng có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản xuất chế biến người nuôi doanh nghiệp Ngoài ra, thiếu vốn cho sản xuất, kinh doanh, đầu tư cho việc chứng nhận, tái chứng nhận sản phẩm xem nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hoạt động thị trường người nuôi doanh nghiệp (C) Cuối cùng, lợi cạnh tranh (S4) nhu cầu tiêu dùng cá tra phi lê Việt Nam gia tăng giả thuyết có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thị trường người nuôi doanh nghiệp Ngoài ra, rào cản thuế quan phi thuế quan, tình trạng gia nhập ngành gia tăng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp giả định có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thị trường doanh nghiệp, có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động thị trường người nuôi Trong mô hình đưa kỳ vọng rằng: hoạt động thị trường người nuôi doanh nghiệp (C) có ảnh hưởng đến hiệu thị trường giá (P2) chất lượng sản phẩm (P1) Tất biến số đo lường thông qua việc sử dụng thang đo Likert 3.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 3.2.1.Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp bao gồm báo cáo kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất tiêu thụ cá tra; niên giám thống kê; báo cáo thức nước liên quan đến nghiên cứu ngành hàng cá tra; báo cáo chuyên ngành thủy sản, văn kiện nghị định, thông tư… 3.2.2.Số liệu sơ cấp 3.2.2.1 Xác định cỡ mẫu điều tra Do hộ nuôi cá tra thời điểm nghiên cứu biến động lớn, cộng với việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, nên cỡ mẫu chọn lấy khoảng gần 9% tổng số hộ nuôi (3.033 hộ), tương ứng với 262 hộ, với mức sai số khoảng 6% Cỡ mẫu tính toán công thức Slovin’s: n = N/(1+Ne2) = 3.033(/1+3.033x0,062) = 262 hộ 3.2.2.2 Phương pháp lấy mẫu - Bước 1: Chọn mẫu theo cụm (Cluster Sampling): xác định địa bàn xã huyện tỉnh lựa chọn có diện tích nuôi cá tra lớn tỉnh Kế đó, lập danh sách hộ nuôi xã lựa chọn Trong tỉnh chọn huyện đại diện (có diện tích nuôi lớn) Cơ cấu mẫu thể trongbảng 3.1 Bảng 3.1 Phân bố mẫu điều tra địa bàn tỉnh Tỉnh An Giang Bến Tre Cần Thơ Vĩnh Long Đồng Tháp Tổng Số quan sát 70 14 64 59 55 262 Tỷ lệ (%) 27 05 24 23 21 100 - Bước 2: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, dùng hàm Random Excell, dựa vào danh sách hộ lập chọn kích thước mẫu xác định bước Danh sách hộ chọn phụ lục 3.3 3.2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin * Phỏng vấn trực tiếp nông hộ sản xuất Hình thức lấy thông tin dựa vào phương pháp vấn trực tiếp hộ nuôi, sử dụng bảng câu hỏi cấu trúc chuẩn bị sẵn -4- * Phỏng vấn trực tiếp doanh nghiệp chế biến, xuất Các doanh nghiệp chế biến, xuất lựa chọn dựa vào phương pháp liên kết chuỗi – xuất phát từ thông tin bán sản phẩm hộ nuôi * Phỏng vấn sâu tác nhân chuỗi sản xuất tiêu thụ cá tra Phỏng vấn nhằm tìm hiểu sâu tác nhân tham gia chuỗi thông qua bảng câu hỏi bán cấu trúc soạn sẵn Đối tượng vấn bao gồm sở cung cấp cá giống, cửa hàng cung cấp vật tư, thức ăn thuốc thủy sản, cán quản lý thủy sản địa bàn nghiên cứu, chuyên gia nghiên cứu vấn đề liên quan đến lĩnh vực thủy sản, thương lái thu mua 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thống kê mô tả sử dụng để phân tích mục tiêu Thống kê mô tả tổng hợp phương pháp đo lường, mô tả trình bày số liệu thô, lập bảng phân phối tần số, phân tích tần số, số tương đối số phát triển, số trung bình, trị số lớn nhất, nhỏ nhất, độ lệch chuẩn 3.3.2 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá - Thang đo SERVPERF biến thể thang đo SERVQUAL Cronin & Taylor (1992) giới thiệu, xác định chất lượng dịch vụ cách đo lường chất lượng dịch vụ cảm nhận (thay đo chất lượng cảm nhận lẫn kỳ vọng SERVQUAL) Hai ông cho chất lượng dịch vụ phản ánh tốt chất lượng cảm nhận mà không cần có chất lượng kỳ vọng đánh giá trọng số thành phần Lưu ý có xuất xứ từ thang đo SERVQUAL, thành phần biến quan sát thang đo SERVPERF giữ SERVQUAL Mô hình đo lường gọi mô hình cảm nhận (perception model) - Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha kiểm định sử dụng để loại bỏ biến rác, trước tiến hành phân tích nhân tố Kiểm định độ tin cậy biến thang đo liên quan đến cấu trúc, thực hiệu thị trường tác nhân: người nuôi doanh nghiệp, nêu Phụ lục 3.1 3.2, dựa vào hệ số kiểm định Cronbach’s alpha thành phần thang đo hệ số Cronbach’s alpha biến đo lường Các biến có hệ số tương quan tổng nhỏ 0,3 bị loại Theo nhiều nhà nghiên cứu, thang đo xem tốt hệ số có giá trị khoảng 0,7-0,8 Theo Nulnally Bernstein (1994) độ tin cậy thang đo chấp nhận hệ số lớn hay 0,6 - Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) Phương pháp sử dụng nghiên cứu để xác định nhóm tiêu chí đánh giá cấu trúc, thực hiệu thị trường tác nhân: người nuôi doanh nghiệp chế biến, xuất Phương pháp phân tích EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn (interdependence techniques), nghĩa biến phụ thuộc biến độc lập mà dựa vào mối tương quan biến với (interrelationships) EFA dùng để rút gọn tập k biến quan sát thành tập F (F[...]... 4.3.3 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố cấu trúc thị trường và thực hiện thị trường đến hiệu quả thị trường 4.3.3.1 Hồi quy biến kết quả thực hiện thị trường (P) lên biến cấu trúc thị trường (S) và thực hiện thị trường (C) Thang đo các biến kết quả thực hiện thị trường của các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá tra (P1 và P2) đối với các biến cấu trúc thị trường (S) và thực hiện thị trường (C) được xác... 4.4.3 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố cấu trúc thị trường và thực hiện thị trường đến hiệu quả thị trường 4.4.3.1 Hồi quy biến kết quả thực hiện thị trường (P) lên biến cấu trúc thị trường (S) và thực hiện thị trường (C) Thang đo các biến kết quả thực hiện thị trường của các hộ nuôi cá tra (P1 và P2) đối với các biến S và C được xác định lại gồm 5 biến thành phần S: (S1) Cạnh tranh quốc tế, (S2)... ngành hàng cá tra có vị trí nhất định so với các áp lực cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh 4.5 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÁ TRA Như đã được phân tích trong mục 4.3 và 4.4, cả doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu và người nuôi cá tra đều không đạt được hiệu quả thị trường về mặt giá cả, do người mua nước ngoài là người quyết định giá hoàn toàn Chính vì vậy, giải pháp đầu tiên được đề xuất ở đây là cần... Phát triển Nông thôn, 2013 PHỤ LỤC 3.4 CÁC BIẾN THÀNH PHẦN TRONG TỪNG NHÂN TỐ ĐỐI VỚI HỘ NUÔI Cạnh tranh quốc tế 1.Sự cạnh tranh về giá từ các nước xuất khẩu cá tra khác có ảnh hưởng đến chính sách thủy sản chung đối với người nuôi 2.Sự cạnh tranh về giá từ các nước xuất khẩu cá tra khác có ảnh hưởng đến việc bảo đảm chất sản phẩm đối với người nuôi 3.Sự cạnh tranh về giá từ các nước xuất khẩu cá tra. .. PHỤ LỤC 3.5 CÁC BIẾN THÀNH PHẦN TRONG NHÂN TỐ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Cạnh tranh quốc tế 1.Sự cạnh tranh về giá từ các nước xuất khẩu cá tra khác có ảnh hưởng đến chính sách thủy sản chung đối với người nuôi 2.Sự cạnh tranh về giá từ các nước xuất khẩu cá tra khác có ảnh hưởng đến việc bảo đảm chất sản phẩm đối với người nuôi 3.Sự cạnh tranh về giá từ các nước xuất khẩu cá tra khác có ảnh hưởng đến việc... ngang giữa các hộ nuôi không chỉ dừng lại ở phạm vi một tổ chức kinh tế hợp tác, mà còn mở rộng sự liên kết giữa các tỉnh có nuôi cá tra với nhau – liên kết vùng Chính vì vậy, cần có sự hỗ trợ của Hiệp hội Cá tra và Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn các tỉnh trong việc thành lập các tổ chức kinh tế hợp tác và xây dựng kế hoạch sản xuất chung cho vùng, trên cơ sở nhu cầu nguyên liệu của các doanh... hưởng đến việc sử dụng nguyên liệu đầu vào chất lượng đối với người nuôi 4.Sự cạnh tranh về quảng bá sản phẩm từ các nước xuất khẩu cá tra khác có ảnh hưởng đến chính sách thủy sản chung đối với người nuôi 5.Sự cạnh tranh về quảng bá sản phẩm từ các nước xuất khẩu cá tra khác có ảnh hưởng đến việc bảo đảm chất sản phẩm đối với người nuôi 6.Sự cạnh tranh về quản bá sản phẩm từ các nước xuất khẩu cá tra. .. Điều đáng ngạc nhiên ở đây là, việc tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm không có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả thị trường về sản phẩm Nó chỉ có ảnh hưởng đến hiệu quả này một cách gián tiếp đến hiệu quả thị trường về sản phẩm thông qua thay đổi nhận thức kinh doanh và việc bảo vệ môi trường Giống như các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá tra, với những nỗ lực hoạt động thị trường của người nuôi... lượng đối với người nuôi 4.Sự cạnh tranh về quảng bá sản phẩm từ các nước xuất khẩu cá tra khác có ảnh hưởng đến chính sách thủy sản chung đối với người nuôi 5.Sự cạnh tranh về quảng bá sản phẩm từ các nước xuất khẩu cá tra khác có ảnh hưởng đến việc bảo đảm chất sản phẩm đối với người nuôi 6.Sự cạnh tranh về quản bá sản phẩm từ các nước xuất khẩu cá tra khác có ảnh hưởng đến việc sử dụng nguyên liệu... đối với người nuôi 7.Sự cạnh tranh về thương hiệu sản phẩm từ các nước xuất khẩu cá tra khác có ảnh hưởng đến chính sách thủy sản chung đối với người nuôi 8.Sự cạnh tranh về thương hiệu sản phẩm từ các nước xuất khẩu cá tra khác có ảnh hưởng đến việc bảo đảm chất sản phẩm đối với người nuôi 9.Sự cạnh tranh về thương hiệu sản phẩm từ các nước xuất khẩu cá tra khác có ảnh hưởng đến việc sử dụng nguyên ... cấu trúc hoạt động thị trường ngành, thay đổi kết hoạt động ngành điều tránh khỏi Từ bất cập nêu trên, nghiên cứu Giải pháp phát triển thị trường cá tra đồng sông Cửu Long trở nên cần thiết nhằm... trúc thị trường đến thực hiệu thị trường, cấu tố thực thị trường đến hiệu thị trường, hầu hết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ nhân cấu trúc thị trường, hoạt động thị trường hiệu thị trường. .. hưởng nhân tố cấu trúc thị trường thực thị trường đến hiệu thị trường 4.3.3.1 Hồi quy biến kết thực thị trường (P) lên biến cấu trúc thị trường (S) thực thị trường (C) Thang đo biến kết thực thị

Ngày đăng: 12/04/2016, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan