XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

569 2.2K 13
XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH -o - BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2008 Mã số:B08 - 13 XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHỦ NHIỆM ĐỀTÀI: TS LƯU VĂN QUẢNG THƯ KÝ KHOA HỌC: ThS PHẠM THẾ LỰC CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN CHÍNH TRỊ HỌC 7402 08/6/2009 HÀ NỘI 1/2009 DANH SÁCH CÔNG TÁC VIÊN ĐỀ TÀI TS Lưu Văn Quảng (Chủ nhiệm đề tài) Viện Chính trị học ThS Phạm Thế Lực (Thư ký đề tài) Viện Chính trị học TS Nguyễn Hữu Đổng Viện Chính trị học ThS Đinh Văn Minh Viện Khoa học Thanh tra ThS Đinh Thị Hà Viện Chính trị học ThS Đinh Thị Thu Hằng Học viện BC&TT ThS Trương Văn Huyền Học viện Khu vực PGS,TS Lê Minh Quân Viện Chính trị học PGS,TSKH Phan Xuân Sơn Viện Chính trị học 10 TS Đặng Đình Tân Viện Chính trị học 11 PGS,TS Trịnh Đức Thảo Viện Nhà nước Pháp luật 12 TS Trịnh Thị Xuyến Viện Chính trị học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC - 14 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC KIỂM 14 SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1.1 Quyền lực quyền lực nhà nước 14 1.1.1.1 Quyền lực gì? 14 1.1.1.2 Quyền lực nhà nước cần thiết quyền lực nhà nước 16 1.1.2 Tính tất yếu việc kiểm soát quyền lực nhà nước 23 1.1.3 Một số nội dung liên quan đến vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước 28 1.1.4 Hiến pháp - sở trị -pháp lý quan trọng bảo đảm cho việc 33 kiểm soát quyền lực nhà nước 1.2.CÁC PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 37 1.2.1 Phương thức kiểm soát quyền lực từ bên máy nhà nước 37 1.2.1.1 Kiểm soát quyền lực quan lập pháp 38 1.2.1.2 Kiểm soát quyền lực quan hành pháp 46 1.2.1.3 Kiểm soát quyền lực quan tư pháp 49 1.2.2 Các phương thức kiểm soát quyền lực từ bên nhà nước 52 1.2.2.1 Bầu cử với vai trò phương thức kiểm soát quyền lực 53 1.2.2.2.Kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua định chế công khai minh, bạch quyền 56 1.2.2.3.Kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua hoạt động đảng 59 trị 1.2.2.4.Kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua phương tiện truyền thông đại chúng 63 1.2.2.5 Vai trò xã hội dân việc kiểm soát quyền lực 66 1.2.2.6 Kiểm soát quyền lực thông qua quyền khiếu kiện công dân 69 CHƯƠNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ CỦA ĐẢNG TA VỀ KIỂM SÓAT QUYỀN LỰC 73 2.1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh kiểm soát quyền lực 2.1.2 Quan điểm Đảng ta vấn đề kiểm soát quyền lực 2.2 CÁC PHƯƠNG THỨC KIỂM SÓAT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 73 77 81 73 2.2.1.Phương thức kiểm soát quyền lực bên nhà nước 2.2.1.1 Chức giám sát tối cao Quốc hội 82 2.2.1.2 Chức tra Thanh tra Chính phủ 91 82 2.2.1.3 Hoạt động kiểm soát quyền lực quan tư pháp 101 2.2.2 Các phương kiểm soát quyền lực nhà nước mang tính xã hội 105 2.2.2.1 Hoạt động kiểm tra Đảng 105 2.2.2.2 Hoạt động giám sát phản biện xã hội MTTQ tổ 115 chức thành viên 2.2.2.3 Hoạt động kiểm tra, giám sát tra nhân dân 123 2.2.2.4 Kiểm soát quyền lực thông qua bầu cử công dân 126 2.2.2.5 Kiểm soát quyền lực thông qua quy định tính công khai minh bạch hoạt động máy nhà nước 130 2.2.2.6 Họat động giám sát quyền lực nhà nước phương tiện truyền thông đại chúng 2.2.2.7 Kiểm soát quyền lực thông qua hoạt động khiếu nại, tố cáo công dân 136 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 144 3.1.1 Xây dựng chế kiểm soát quyền lực hiệu nội 144 dung trọng tâm xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN 140 144 Việt Nam 3.1.2 Đổi nhận thức vấn đề kiểm soát quyền lực 3.1.3 Xây dựng chế kiểm soát quyền lực theo hướng đảm bảo mở rộng quyền tự do, dân chủ cho nhân dân 3.2 CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.2.1.Xây dựng thể chế kiểm soát quyền lực máy Đảng 3.2.2 Đổi nội dung phương thức bầu cử 3.2.3 Đổi nội dung phương thức kiểm soát quyền lực thiết chế nhà nước theo hướng pháp quyền 3.2.3.1 Đối với Quốc hội 3.2.3.2 Cải cách máy hành theo hướng nâng cao tính chuyên nghiệp tính trách nhiệm máy hành pháp 3.2.3.3 Đổi hoạt động quan tư pháp 3.2.4 Xây dựng chế xác định trách nhiệm hoạt động máy Đảng Nhà nước 3.2.5 Nâng cao tính minh bạch hoạt động quan nhà nước 3.2.6 Đổi tổ chức hoạt động MTTQ tổ chức thành viên nhằm nâng cao hiệu giám sát phản biện xã hội 3.2.7 Phát huy vai trò phương tiện truyền thông đại chúng hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước 3.2.8.Nâng cao chất lượng giải khiếu nại tố cáo công dân KẾT LUẬN 146 148 149 149 151 159 159 164 167 169 171 175 180 182 185 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước vấn đề trung tâm đời sống trị Trải qua nhiều hệ, người tìm kiếm phương thức tổ chức quyền lực nhà nước khác để thiết lập mối quan hệ qua lại, phụ thuộc lẫn pháp luật quyền lực, cá nhân cộng đồng, công dân nhà nước, nhằm đảm bảo tính hiệu việc thực thi quyền lực Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, quyền lực nhà nước có xu hướng tự mở rộng tự tăng cường vai trò Nhìn chung, chủ thể nắm giữ quyền lực có xu hướng sử dụng phục vụ cho lợi ích cá nhân, lợi ích cục nhóm mình, làm cho quyền lực bị tha hóa Và hậu tha hoá dẫn đến quyền lực bị suy thoái, tác dụng điều tiết quan hệ xã hội, hệ thống quyền lực bị tê liệt Ở mức độ thấp, làm cho xã hội rơi vào trạng thái ngưng trệ, bất ổn; mức độ cao, đẩy xã hội vào tình trạng hỗn loạn Do nhận thức quyền lực có xu hướng bị lạm dụng hậu mà mang lại, nên kể từ xã hội loài người tổ chức thành xã hội trị, người không ngừng quan tâm tìm kiếm phương thức khác để kiểm soát quyền lực, để tạo chế đủ sức ngăn chặn việc tiếm quyền sử dụng quyền lực trái với mong muốn chủ thể cầm quyền Từ sớm, nhà tư tưởng phương Đông phương Tây tìm kiếm xây dựng lý thuyết khác để kiểm soát quyền lực Nhiều mô hình kiểm soát quyền lực từ hình thành phát triển Trong số nhiều lý thuyết mô hình đưa ra, nay, hai lý thuyết sử dụng nhiều lý thuyết phân quyền lý thuyết tập quyền Hạt nhân lý thuyết phân quyền kiềm chế đối trọng lẫn nhánh quyền lực loại trừ khả tập trung toàn quyền lực tay nhánh quyền lực Trong đó, theo lý thuyết tập quyền, quyền lực nhà nước tập trung thống nhất, kiểm soát thông qua chức giám sát quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội Lý thuyết phân quyền chủ yếu áp dụng nước tư chủ nghĩa, lý thuyết tập quyền sử dụng chủ yếu nước xã hội chủ nghĩa Cả hai mô hình kiểm soát quyền lực coi trọng chế kiểm soát quyền lực từ bên cách huy động tham gia hội, hiệp hội, phương tiện thông tin đại chúng, thiết chế dân chủ người dân với tư cách phương tiện để thực giám sát phản biện xã hội quyền lực nhà nước Những chế kiểm soát có tác dụng kiềm chế tượng lạm dụng quyền lực, vi phạm quyền dân chủ người dân mức độ đậm nhạt khác Ở Việt Nam, kiểm soát quyền lực thân máy nhà nước chủ yếu thông qua chức giám sát Quốc hội Về chất, thể nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc đảm bảo cho nhân dân, thông qua người đại diện mình, kiểm soát toàn hoạt động máy nhà nước cách toàn diện triệt để Nhân dân với tư cách người chủ quyền lực, có quyền thực kiểm soát theo phương thức nhằm đảm bảo cho quyền lực thiết lập thực lợi ích Có thể nói, năm qua, cách thức tổ chức thực thi quyền lực nhà nước nói chung chế giám sát quyền lực nhà nước nói riêng nước ta có đóng góp tích cực việc phát huy hiệu lực quản lý nhà nước quyền dân chủ nhân dân, tạo điều kiện cho tăng trưởng liên tục với tốc độ cao kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, thực tiễn vận hành mô hình tổ chức quyền lực chế kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta thời gian qua bộc lộ vấn đề cần nghiên cứu giải Có thể thấy, chưa thực tạo “chiếc phanh an toàn” cho vận hành “bánh xe quyền lực” Điều thể chỗ, chế kiểm soát quyền lực tỏ yếu kém, dẫn đến tình trạng quan liêu, tham nhũng, cửa quyền máy nhà nước diễn tương đối phổ biến; có nơi, có lúc vi phạm nghiêm trọng quyền dân chủ nhân dân Hoạt động giám sát quan dân cử hình thức, nhiều “vùng cấm” bị bỏ qua trình giám sát Hệ thống quan kiểm tra, tra đầy đủ, chưa phát huy vai trò mình, khả phát xử lý tệ quan liêu, tham nhũng tượng tiêu cực máy Các quan tư pháp chưa hòan toàn thể tính độc lập trình xét xử, chưa thực “cán cân công lý” việc bảo vệ pháp luật bảo vệ quyền lợi người dân Vai trò giám sát, phản biện Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên mang nặng tính hình thức, phát huy tác dụng Các phương tiện thông tin đại chúng gặp nhiều khó khăn hoạt động Các thiết chế làm chủ nhân dân chung chung khó thực v.v Bên cạnh đó, nguyên tắc tập trung dân chủ chế tập thể lãnh đạo tạo tình trạng khó xác định trách nhiệm cụ thể cá nhân tổ chức trình thực thi quyền lực Điều dẫn đến tượng “núp bóng tập thể”, nhân danh tập thể để lạm quyền, vụ lợi mà chịu trách nhiệm Vì lẽ đó, chế kiểm soát quyền lực có, chưa phát huy hiệu Những hạn chế nêu làm cản trở trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân nỗ lực nhằm mở rộng phát huy dân chủ Đó mảnh đất màu mỡ để tha hoá quyền lực tồn phát triển, nhiều làm cho quyền lực nhà nước bị lợi ích cục làm cho biến dạng, ngược lại với lợi ích chung mà đáng quyền lực phải phục vụ Đó lý giải thích thời gian qua số lượng đơn, thư khiếu nại, tố cáo người dân không giảm, số lượng cán bị phát vi phạm pháp luật ngày lớn, điểm nóng xã hội xảy ra, vụ án tham nhũng bị phát xử lý ngày nhiều Hàng loạt vụ án đặc biệt nghiêm trọng phát xử lý thời gian qua như: vụ Lã Thị Kim Oanh (Bộ NN&PTNT), vụ án tham nhũng Tổng công ty dầu khí Việt Nam, vụ cấp phát Quota dệt may (Bộ Thương mại), vụ PMU 18 (Bộ GTVT), vụ tham nhũng đất đai Đồ Sơn (Hải Phòng)…đã hồi chuông cảnh báo nghiêm khắc yếu hệ thống kiểm soát quyền lực nước ta Trong bối cảnh kể trên, việc nghiên cứu để tìm chế, xây dựng mô hình kiểm soát quyền lực hiệu quả, đủ sức ngăn chặn tình trạng lạm quyền, chuyên quyền, hạn chế tình trạng quan liêu, tham nhũng, đảm bảo quyền dân chủ người dân vấn đề mang tính thời nước ta Đó không đòi hỏi cấp bách trình xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp đổi hội nhập quốc tế đất nước, mà tiêu điểm trình mở rộng phát huy quyền dân chủ người dân Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở nước ngoài: Kiểm soát quyền lực phạm trù quan trọng khoa học trị nói chung Chính trị học nói riêng Vấn đề từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu học giả nước ngoài, đặc biệt học giả phương Tây Đến nay, nhà nghiên cứu tiếp tục tìm kiếm thêm cách thức kiểm soát gắn liền với phương thức tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Nhiều khái niệm, phạm trù vấn đề liên quan dường trở nên sáng rõ lý thuyết thực tiễn Hai chế kiểm soát quyền lực nhà nghiên cứu bàn đến nhiều chế kiểm soát quyền lực từ thể chế bên nhà nước chế kiểm soát quyền lực từ thể chế bên nhà nước Sự đời chế kiểm soát quyền lực từ bên gắn liền với hình thành phát triển lý thuyết phân quyền Ngay từ thời cổ đại, Aristotle, tác phẩm Nền trị (The politics), đề xuất phương án phải phân chia quyền lực thành phận: Nghị luận, chấp hành xét xử để kiểm soát lẫn Đến thời kỳ cận đại, J.Locke, tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền (Two treasures of government), cho rằng, thể chế trị tự do, quyền lực tối cao chia làm ba lĩnh vực: lập pháp, hành pháp liên hợp (quan hệ quốc tế) Các quyền phải phân cho cá nhân, tổ chức khác nắm giữ tập trung tay người Nhưng phải đến Montesquieu, với tác phẩm Tinh thần pháp luật (De L’Esprit des lois), lý thuyết phân quyền đạt đến hoàn thiện Tiếp tục phát triển quan điểm tác giả trước đó, ông cho rằng, cách tốt để chống lạm quyền tập trung quyền lực nhà nước, mà phân chia quyền lực nhà nước thành ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Nội dung lý thuyết phân quyền không dừng lại việc phân định chức cho nhánh quyền lực mà tiến đến kiểm soát quan quyền lực - chế kiềm chế đối trọng Cơ chế tạo sở để nhánh quyền lực thực kiểm soát lẫn Nó tạo lập mối quan hệ tương tác phụ thuộc nhánh quyền lực, cho nhánh độc lập giải nhiệm vụ quy định phương tiện pháp lý, đồng thời ngăn chặn độc chiếm, thao túng, lạm dụng quyền lực nhánh lại Trái với lý thuyết phân quyền, số nhà tư tưởng phương Tây lại cho rằng, quyền lực nhà nước tập trung, thống hình thành sở uỷ quyền dân, nên phải dùng dân chủ để hạn chế kiểm soát quyền lực Các nhà tư tưởng theo lý thuyết thống với chỗ: xét cho cùng, muốn dân chủ tự quyền lực phải nhân dân kiểm soát thông qua hai hình thức chính: (1) Bầu cử theo nhiệm kỳ, lấy phiếu tín nhiệm phủ người cầm quyền - tức định trực đa số; (2) Công luận - tức giám sát phản biện quyền lực mang tính thường xuyên nhân dân Trong hai hình thức kể trên, bầu cử tự coi phương thức thực hành dân chủ quan trọng Hình thức giám sát công luận đòi hòi phải có tự ngôn luận (đặc biệt tự báo chí) tự liên hiệp (lập hội), bảo đảm tự hoàn thiện, nâng cao dân trí, nâng cao trách nhiệm xã hội cá nhân - vốn điều kiện thiết yếu tiến trình 10 cử viên chưa rõ ràng, cụ thể Tỉnh Yên Bái có trường hợp có đơn thư tố cáo, có trường hợp man khai lý lịch, xác minh Tỉnh Quảng Bình có ứng cử viên có đơn khiếu nại, tố cáo80 Hội đồng bầu cử nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo 29 ứng viên thuộc diện Bộ Chính trị, Ban bí thư quản lý, có 13 người địa phương Qua xác minh quan có thẩm quyền 14 người số 16 ứng cử viên có đơn tố cáo lại không vi phạm tiêu chuẩn đại biểu quốc hội Trong người cần cân nhắc xem xét tư cách ứng viên trường hợp bị đưa khỏi danh sách sau hội nghị hiệp thương ba81 Nhìn chung đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân bầu cử có sở, bên cạnh đơn thư khiếu nại, tố cáo thật loại bỏ ứng cử viên không đủ tư cách khỏi danh sách ứng cử viên thức đơn thư khác công dân muốn biết cụ thể lý lịch ứng cử viên thông tin chưa cung cấp đầy đủ Các đơn thư thể ý nguyện dân muốn hiểu rõ, nắm vững phẩm chất, đạo đức tư cách người đại diện cho để có lựa chọn xác Đa số đơn thư khiếu nại, tố cáo tập trung vào vấn đề lý lịch, tác phong sinh hoạt ứng cử viên Đây bên ngoài, bề ứng cử viên song nói lên nhiều điều người Chỉ hành vi không trung thực kê khai lý lịch không phát dẫn đến hậu lường trước họ chọn làm đại biểu dân Khi leo cao chui sâu họ lãnh đạo lợi ích thân không lợi ích cộng đồng, xã hội + Khiếu nại, tố cáo hoạt động quan dân cử tư cách cán bộ, công chức nhà nước Khiếu nại, tố cáo công dân hoạt động bình thường quốc gia Trách nhiệm để tình trạng khiếu nại, tố cáo phức tạp, kéo dài chủ yếu địa phương giải thiếu dứt điểm nhiều bất cập Trong thời gian qua tình hình khiếu nại, tố cáo dân có chiều hướng gia tăng với diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định trị - xã hội Có nhiều vụ 80 81 http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=81030&ChannelID=2 http://vietnamnet.vn/chinhtri/2007/04/687154/ 342 khiếu kiện phức tạp đông người, vượt cấp lên Trung ương Trong hoạt động khiếu nại, tố cáo xuất tình trạng tụ tập đông người, liên kết người khiếu kiện địa phương với địa phương khác Trên thực tế, có đối tượng cầm đầu, có hành vi xúi giục, kích động, lợi dụng việc khiếu nại, tố cáo công dân để gây rối trật tự công cộng Có đoàn lên đến gần ngàn người; số đoàn căng hiệu, biểu ngữ, lại nhiều ngày tập trung trước trụ sở quan Trung ương, diễu hành đường phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tập trung trước nhà riêng đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước để đưa đơn, đòi tiếp, có số đoàn có thái độ gay gắt, liệt, cán tiếp dân hướng dẫn, giải thích công dân không nghe không chịu vào trụ sở tiếp công dân để xem xét82 Pháp luật quy định công dân có quyền khiếu nại, tố cáo để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Từ Luật Khiếu nại, tố cáo ban hành, nội dung đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân có nhiều dạng lĩnh vực đời sống xã hội khiếu nại, tố cáo cán công chức lợi dụng chức quyền để trục lợi, cố ý làm trái quy định Nhà nước, tham ô, sử dụng lãng phí tài sản công, vi phạm quản lý sử dụng ngân sách đầu tư xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị; khiếu nại việc thực sách xã hội; khiếu nại việc xử lý cán sở vi phạm pháp luật chưa nghiêm, dân chủ, trù dập người tố cáo Ngoài xuất khiếu nại công tác quản lý xuất lao động thiếu chặt chẽ, để kẻ xấu lợi dụng lừa đảo người lao động thu lợi bất Đối với cán cấp sở, nội dung tố cáo làm trái quy định Nhà nước thu chi tài chính, sai phạm công tác quản lý đất đai Trong quản lý đất đai khiếu nại tập trung chủ yếu vào việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, việc đền bù không công khai, thiếu công bằng, giá đền bù thấp giá đất tái định cư cao; đòi lại đất cũ khiếu nại liên quan đến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cán công chức quyền địa phương vi phạm quy định sử dụng đất đai, giao đất không quy định, chuyển mục đích sử dụng đất trái pháp luật Các tố cáo đất đai chủ yếu tập trung vào vấn đề cán lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi thu hồi đất, giao đất, đấu giá quyền sử dụng đất để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, kinh doanh nhà ở; lợi dụng sách thu 82 Báo Pháp luật ngày - 10 - 2002 343 hồi đất nông dân để chia cho cán Cán nhũng nhiễu, đòi hối lộ việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Chính quyền địa phương (chủ yếu cấp xã) giao đất trái thẩm quyền, không diện tích phê duyệt theo định quan nhà nước có thẩm quyền, giao sai vị trí, diện tích, không quy hoạch, thu tiền đất vượt nhiều lần so với quy định Nhà nước, vi phạm chế độ tài sử dụng tiền thu từ đất Chính quyền địa phương quản lý, sử dụng quỹ đất công ích (5%) sai mục đích, sai quy định pháp luật, cho thuê, đấu thầu lâu năm thu tiền chi tiêu riêng, để diện tích đất công ích vượt 5% Tình hình khiếu nại, tố cáo, tranh chấp công dân lĩnh vực đất đai diễn gay gắt, phức tạp hầu hết địa phương nước, nhiều nơi trở thành điểm nóng Số lượng đơn vượt cấp gửi đến quan Trung ương nhiều, nội dung thể tính xúc gay gắt, không chấp nhận với cách giải quyền địa phương Số lượng công dân đến khiếu nại trực tiếp phòng tiếp công dân địa phương, quan Trung ương hàng năm cao, nhiều vụ việc công dân tụ tập thành đoàn, xe, căng cờ, biểu ngữ kéo đến quan quyền, Đảng nhằm gây áp lực đòi giải quyền lợi theo yêu cầu Có nơi công dân tập trung huy động thương binh, phụ nữ, người già, trẻ em bao vây trụ sở quyền xã, huyện, tỉnh, doanh nghiệp gây trật tự, an toàn xã hội, tình hình không xử lý kịp thời phức tạp, gây tâm lý hoang mang, thiếu tin tưởng vào quyền, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp công dân lợi ích quốc gia Thống kê chưa đầy đủ từ năm 2000-2005, quan hành nhà nước cấp tiếp gần 1.029.000 lượt công dân đến khiếu nại, tố cáo đất đai; nhận 983.029 lượt đơn khiếu nại, tố cáo83 Trong năm 2006, Thanh tra phủ nhận 129.000 đơn khiếu nại, tố cáo giải 110.000 đơn (đạt 85,2%) Nội dung tố cáo tập trung phản ánh tình trạng quyền cấp sở tự cấp đất, bán đất trái thẩm quyền, lấn chiếm đất công, vi phạm xây dựng công trình sở hạ tầng Toàn ngành tra tiến hành 14.000 tra, phát sai phạm 6,3 nghìn tỷ đồng 5,4 triệu USD 11.000ha đất Ngành tra kiến nghị thu hồi 3,5 nghìn tỷ đồng, 200.000 USD kiến 83 http://www.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/sbn_161/2007/19160/ 344 nghị xử lý hành 3.000 người, chuyển quan điều tra 95 vụ với 200 người Qua phân tích sơ kết giải 20 tỉnh bộ, ngành 70% đơn khiếu nại, tố cáo sai phạm địa phương thật Trong 40% đơn khiếu nại hoàn toàn, gần 23% khiếu nại có có sai Trong lĩnh vực tố cáo 23% hoàn toàn 43% có có sai, lại 30% tố cáo sai thật84 Theo báo cáo việc giải khiếu nại, tố cáo công dân năm 2007, ngành, cấp tiếp 240.584 lượt công dân đến khiếu nại, tố cáo; đó, trung ương chiếm 14%, cấp tỉnh 21% Trụ sở tiếp công dân HN TPHCM tiếp 17.000 lượt người Các địa phương có số người khiếu nại, tố cáo nhiều Hà Nội, An Giang, Bắc Giang, Thanh Hoá, Đồng Nai, TPHCM Từ kết giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị xử lý hành 490 người, chuyển Cơ quan điều tra xem xét trách nhiệm hình 30 vụ việc, 59 người, kiến nghị thu hồi cho ngân sách nhà nước 24 tỉ đồng, 256ha đất, trả lại cho công dân tập thể 15 tỉ đồng, minh oan cho 299 người85 Tại thành phố Hà Nội, tình hình khiếu nại công dân tiếp tục gia tăng Nội dung đơn khiếu nại, tố cáo chủ yếu liên quan đến công tác giải phóng mặt (chiếm 75%), có tới 75 đoàn khiếu kiện tập trung đông người để gây sức ép với quyền địa phương Năm 2007 thành phố Hà Nội tiếp nhận thụ lý tổng số 2.595 vụ khiếu nại, tố cáo (trong khiếu nại 2037 vụ, tố cáo 568 vụ); kết luận 2.241 vụ (khiếu nại 1871 vụ, tố cáo 370 vụ); đạt tỷ lệ 86%86 Trong tháng đầu năm 2008, trụ sở tiếp dân Hà Nội tiếp 10 nghìn lượt người Tổng cộng có 2.610 việc (khiếu nại 1.699 việc, tố cáo 379 việc, kiến nghị 394 việc nội dung khác 138 việc Trong có 1.300 việc (chiếm 50%) đất đai Đã có 195 đoàn khiếu nại tố cáo đông người đến trụ sở Hà Nội (tăng khoảng 10% so với kỳ năm ngoái) Tiêu biểu vụ khiếu kiện đề nghị cấp phép lưu hành cho xe thương binh lên tới 200 người trú phường Đại Kim (Hoàng Mai, Hà Nội); Vụ ông Bùi Khắc Đờn 360 người 84 85 86 http://www.vtc.vn/phapluat/13296/index.htm http://www.laodong.com.vn/Home/chinhtri/2007/10/59987.laodong http://www.baotructuyen.com/C105/A437660/ 345 dân trú xã Lai Vu (Kim Thành, Hải Dương) khiếu nại đòi đất đền bù; Vụ ông Vương Mạnh Thắng Hiền Ninh (Sóc Sơn, Hà Nội) 20 người khiếu nại phòng lao động thương binh xã hội huyện cắt trợ cấp chất độc màu da cam 277 người hưởng chế độ sách không rõ lý do; Vụ bà Vũ Thị Văn (Cửa Đông, Hoàn Kiếm, Hà Nội) 500 tiểu thương Chợ Hàng Da đề nghị xem xét lại việc xây dựng, chuyển đổi chợ Hàng Da thành trung tâm thương mại Ngoài có số đoàn khiếu nại, tố cáo tham nhũng vụ ông Vũ Ngọc Thanh trú Yên Sở (Hoàng Mai, HN) số người tố cáo ban quản lý dự án đường vành đai PU Thăng Long số cán UBND phường Yên Sở tham ô, tham nhũng gây thất thoát tài sản Nhà nước nhiều tỷ đồng; hay ông Nguyễn Duy Mùi gần 30 hộ dân thị trấn Gia Bình (huyện Gia Bình, Bắc Ninh) tố cáo cán huyện có nhiều sai phạm việc quản lý sử dụng đất87 Tại TP Hồ Chí Minh, năm 2007, ngành tra tiến hành 388 tra phát sai phạm kinh tế 114,385 tỷ đồng, 541.754m2 đất, nhà Kiến nghị thu hồi 82,175 tỷ đồng, 85.754m2 đất, nhà; kiến nghị xử lý kỷ luật 117 người Sau tra, thành phố thu hồi cho ngân sách 48,192 tỷ đồng (đạt 58,6%) 41.912m2 đất (đạt 49%,) xử lý kỷ luật 29 cá nhân dự án đầu tư, công trình trọng điểm, có tổng mức đầu tư 15.188 tỷ đồng tra thu hồi 560 triệu đồng cho ngân sách Nhà nước88 Về tư cách hoạt động cán bộ, công chức, qua khiếu nại, tố cáo phát nhiều hành vi vi phạm pháp luật, tham nhũng, lãng phí gây thất thoát tài sản công Theo số liệu Ủy ban Kiểm tra trung ương Đảng, nhiệm kỳ khóa IX có tới 118 cán thuộc diện Trung ương quản lý bị xử lý tội tham nhũng, có 13 Ủy viên Trung ương, 19 Bộ trưởng Thứ trưởng, 26 Bí thư Phó bí thư tỉnh ủy, thành ủy Số cán sai phạm, tham nhũng bị xử lý ngày nhiều Riêng ngành công an kỷ luật 113 cán bộ, cảnh sát tham nhũng89 Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI có đại biểu quốc hội Nguyễn Minh Hoàng (Đại biểu thành phố Hồ Chí Minh) 87 http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/07/791848/ www.vnchannel.net/news/chinh-tri/200802/can-chinh-sach-bao-ve-nguoi-to-cao-tham-nhung.59121.html 89 www.moj.gov.vn, ngày 18/5/2006 88 346 Mạc Kim Tôn (đại biểu tỉnh Thái Bình) vi phạm pháp luật, làm trái với quy định Hiến pháp pháp luật biểu thông qua Điều đáng lo ngại vụ án tham nhũng nay, chủ thể cán có địa vị, chức vụ cao ngày tăng, có cán cấp cao quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương Qua khiếu nại, tố cáo công dân mà nhiều vụ việc vi phạm pháp luật phát đưa khởi tố Điển hình như: Vụ đất đai Quán Nam, Hải Phòng (khởi tố ngày 03/5/2007); Vụ Tổng Công ty vật tư nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (khởi tố ngày 30/11/2007); Vụ cố ý làm trái xảy Sở Quản lý vốn kinh doanh ngoại tệ thuộc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn (khởi tố ngày 08/10/2007); Vụ tượng đài chiến thắng Điện Biên (khởi tố ngày 07/6/2007); Vụ Thiên Lợi Hòa, Lào Cai (12/9/2006); Vụ Đề án tin học 112 (khởi tố ngày 13/9/2007); Vụ Tổng công ty Mía Đường II (ngày 20/2/2008); Vụ Tổng công ty xây dựng miền Trung (khởi tố ngày 27/2/2008)90 Thực tế cho thấy, phần lớn đơn khiếu nại, tố cáo nhân dân có sở Báo chí khẳng định nhiều vụ tham nhũng bị phanh phui không vụ sở Đảng phát Nhiều vụ việc khiếu kiện chưa giải kịp thời, dứt điểm công tác thẩm tra, xác minh, thu thập chứng thiếu xác Một số vụ nhận thức vận dụng pháp luật nhiều ý kiến khác nhau, áp dụng chưa sách pháp luật dẫn đến nhùng nhằng giải Luật quy định bảo vệ người khiếu nại, tố cáo song thực tế số trường hợp người khiếu nại, tố cáo bị trù dập, gây tâm lý lo ngại Nếu luật pháp biện pháp bảo vệ người khiếu nại, tố cáo cách hữu hiệu vô tình triệt tiêu kênh phản hồi quan trọng từ phia người dân Ngày 18/9/2007, bốn nông dân (Nguyễn Thuận Trưởng, Ngô Minh Phiện, Lê Văn Lương Nguyễn Văn Vinh) xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị có gửi đơn tới ngành chức tố cáo cán xã Vĩnh Thành lập danh sách khống, rút hàng trăm triệu đồng tiền đền bù giải phóng mặt công trình tỉnh lộ 70 (qua năm xã huyện Vĩnh Linh) Gần tháng sau không thấy trả lời, họ tiếp tục gửi đơn tố cáo lên lãnh đạo tỉnh Đoàn phòng chống tham nhũng trung ương vào làm việc có văn kết luận ngày 30/1/2008 90 http://www.tin247.com/tham_nhung_so_vu_khoi_to_giam%2C_so_bi_can_tang-6-972.html 347 cho nội dung đơn tố cáo có thật Đáng tiếc trước đó, ngày 25/10/2007, thôn Liêm Công Đông (Vĩnh Thành), xuất nhiều tờ rơi có nội dung bôi nhọ người tố cáo đe dọa trả thù họ Ngay đêm sau, 1,6 ao nuôi cá gia đình ông Nguyễn Thuận Trưởng bị kẻ xấu tháo cống, làm thiệt hại lớn kinh tế Hơn nữa, việc cung cấp thông tin tố cáo tiêu cực cho đoàn tra không đảm bảo bí mật91 Tại Hà Nam, chiều ngày 30/7/2008, bốn công dân (Phạm Văn Hiến, Phạm Thị Nghĩa, Hoàng Đức Miễn, Lương Xuân Thắng) tố cáo vi phạm Luật Đất đai Liêm Chính với lãnh đạo tỉnh Hà Nam Đoàn tra liên ngành tỉnh làm việc sau 75 ngày chưa có kết luận rõ ràng Còn người tố cáo nhận lời đe dọa, nhắn qua người người khác Gia đình bà Nghĩa có sào ruộng, lúa tốt đồng thôn Thá bị cắt ngang câyvào sáng ngày 8/8/2008 Sau nhận đơn trình báo, công an thành phố công an xã đến trường xem xét, lập biên bản, chụp ảnh nay, hồi âm tới với gia đình người bị hại92 + Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến khiếu nại, tố cáo công dân, có nguyên nhân luật pháp Chính sách, pháp luật ta trình hoàn thiện thiếu đồng bộ, quán không theo kịp thực tế phát triển xã hội Vấn đề đất đai tài sản người dân, người dân vùng nông thôn, sách đất đai chưa ban hành cách đầy đủ, có lại thiếu tính ổn định Việc ban hành văn pháp luật đất đai theo giai đoạn lịch sử thiếu đồng bộ, chồng chéo chưa đảm bảo tính công Chính sách đền bù, khung giá đền bù cho loại đất, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất, bán nhà thuộc sở hữu nhà nước cho người thuê thay đổi liên tục với nhiều mức khiến người dân không chấp nhận Sự chênh lệch lớn vê giá đất nông nghiệp vùng giáp ranh quận, huyện trường hợp dự án thực kéo dài nhiều năm 91 92 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=250872&ChannelID=6 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-VN/61/158/1/56/56/19144/Default.aspx 348 nên có khác biệt mức giá bồi thường thời điểm thu hồi khác Nhiều địa phương đưa mức đền bù khác tuỳ theo điều kiện khiến cho nhân dân có tâm lý so sánh, trông chờ nơi giáp ranh hai địa phương Việc vận dụng sách, pháp luật để giải quyền lợi nhân dân số địa phương nan giải, việc bồi thường, giải toả thu hồi đất, triển khai dự án, giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư Chính phủ ban hành sách bồi thường mới, người dân thấy thiệt thòi nên phát sinh khiếu nại Có địa phương thu hồi đất nhiều dự án duyệt để bán mặt cho người có nhu cầu cao, nhiều tiền; tính giá bồi thường thu hồi đất thấp, đem đấu thầu bán lại với giá cao gấp nhiều lần, gây bất bình nhân dân Hiện quyền sử đất mở rộng Người sử dụng đất quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất Trong điều kiện kinh tế thị trường, quy định tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng đất sử dụng đất cách hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện cho nhà nước kiểm soát hoạt động đất đai Qua giao dịch đất đai nhà nước thu thuế, lệ phí đóng góp vào ngân sách nhà nước Song công tác quản lý đất đai lỏng lẻo, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không rõ ràng, đồng nên thực tế thị trường bất động sản chủ yếu hoạt động ngầm tầm kiểm soát nhà nước Việc chậm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị đối tượng lợi dụng để thu lợi bất Các vụ chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất thường diễn cá nhân với mà chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền gây thất thu cho ngân sách nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích người sử dụng đất Vì quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận nên người dân để khiếu kiện việc chuyển đổi, chuyển nhượng khiến cho nhiều người trở thành trắng tay mua phải đất diện giải toả đất bị chấp Công tác quy hoạch sử dụng đất chậm, việc chỉnh lý biến động đất đai không theo dõi, cập nhật thường xuyên Quy hoạch đất đai tổng thể số địa phương chưa hiệu quả, tính khả thi, không phù hợp với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, mâu thuẫn với quy hoạch mạng lưới 349 giao thông, phát triển du lịch, bảo vệ di sản, bảo tồn hệ sinh thái - môi trường Nhiều nơi có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho công trình công cộng, khu công nghiệp mở rộng giao thông song việc thực gặp nhiều khó khăn thực đền bù giải phóng mặt Mặc dù đất đai thuộc sở hữu toàn dân song thực tế sử dụng tư nhân Có nơi nghe tin vùng đất quy hoạch người dân thi cắm mốc, trồng để chờ đền bù, để nhà nước phải bỏ tiền đền bù muốn lấy lại đất nhà nước Một số nơi công tác quản lý nhà nước đất đai làm phát sinh khu ổ chuột, xóm liều lòng thành phố trở thành tụ điểm tệ nạn xã hội mà để giải toả nhà nước phải bỏ nhiều công sức, tiền thực Nhiều công trình giao thông quan trọng có quy hoạch mở rộng không đáp ứng tiến độ thi công vướng mắc giải phóng mặt số đối tượng trây ì không chịu di chuyển làm cản trở công tác thi công Việc thiếu quy hoạch chi tiết, hồ sơ quản lý đất đai không đầy đủ, thiếu chuyển giao qua thời kỳ tạo điều kiện cho việc chuyển mục đích sử dụng đất trái phép từ đất nông nghiệp đất lấn chiếm thành đất Ở nhiều địa phương, với tốc độ đô thị hoá nhanh, nhiều diện tích đất nông nghiệp chuyển thành đất ở, không khu đất bị chuyển đổi mục đích trái phép Nhiều quan, đơn vị nhà nước giao đất để kinh doanh theo chức nhiệm vụ lợi dụng cho thuê lại hưởng hoa hồng chia cho cán làm nhà Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa thường xuyên, chưa hiệu quả; chưa làm tốt công tác vận động, giải thích, hướng dẫn công dân thực khiếu nại, tố cáo đúng, pháp luật; chưa xử lý nghiêm khắc hành vi kích động, xúi giục bọn xấu trừng trị kẻ cố tình gây rối, coi thường, chống đối pháp luật Hiểu biết, nhận thức pháp luật phận người khiếu nại, tố cáo hạn chế Một số công dân cố chấp có tâm lý hiếu thắng nên cố tình khiếu nại khiếu nại cầu may nên tiếp tục khiếu nại khiếu nại vượt cấp sau có định giải khiếu nại quan có thẩm quyền Công tác giải khiếu nại, tố cáo bộc lộ nhiều hạn chế Cán tiếp công dân không đào tạo Ở số nơi, lực, trình độ cán tiếp 350 công dân hạn chế dẫn đến việc hướng dẫn thiếu xác, tiếp nhận thụ lý đơn không thẩm quyền, thụ lý đơn đề xuất giải khiếu nại tố cáo nhiều sai sót Trong người có thẩm quyền giải trực tiếp tiếp công dân theo quy định pháp luật; chưa gắn công tác tiếp dân với việc giải ý kiến, kiến nghị dân Việc thẩm tra xác minh, thu thập tài liệu, chứng tra, điều tra số vụ việc cụ thể nhiều sai sót, dẫn đến định sai Một số vụ việc giải quyết, có định pháp luật, việc tổ chức thực chưa tốt, thiếu kiểm tra đôn đốc kịp thời, thiếu kiên quyết, nghiêm túc thi hành để khiếu kiện kéo dài, gây xúc, làm phát sinh khiếu kiện Trong giải khiếu nại chưa trọng việc phối hợp với đoàn thể nhân dân làm công tác hòa giải sở tranh chấp nội nhân dân Khi phát sinh khiếu nại, tố cáo, quyền nhiều nơi chưa tập trung giải quyết, né tránh, đùn đẩy Tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm giải khiếu nại dân không ảnh hưởng đến uy tín mà gây hoài nghi dân quan công quyền Có nơi quyền cấp quan liêu, dân chủ, tham nhũng, tiêu cực, chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm việc giải đơn thư khiếu tố công dân; giải số vụ việc thiếu công bằng, chưa thỏa đáng; cán sở cửa quyền, coi thường, làm ngơ trước việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân, làm cho quan hệ cán người khiếu kiện căng thẳng dẫn đến lòng tin nơi dân vào quyền gây nên khiếu nại, tố cáo vượt cấp Một phận cán bộ, công chức thiếu gương mẫu, sa sút phẩm chất đạo đức, lợi dụng chức vụ tham nhũng, tiêu cực, vi phạm pháp luật Có nơi, có lúc cán lãnh đạo chưa thật gương mẫu rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức; chưa nghiêm túc thực tự phê bình phê bình, không chịu sửa chữa khuyết điểm; chưa liệt đấu tranh chống tệ nạn; nói không đôi với làm, nói mạnh làm nhẹ, nói nhiều làm ít, nói không làm, nói đằng làm nẻo; không minh bạch, rõ ràng, mạnh với tội nhỏ, nhẹ với tội to; nể nang, ô dù, bao che cho Nhiều người dễ dàng bị mua chuộc, bán rẻ danh dự, phẩm chất, tiếp tay cho bọn xấu vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho tổ chức, tập thể Nguy hại số có người nắm giữ chức vụ cao, làm tổn thương đến uy tín, danh dự Đảng, gây bất bình xã hội, 351 làm giảm lòng tin quần chúng nhân dân vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, nguy đe doạ tồn vong Đảng chế độ ta Trong lĩnh vực đất đai nông thôn, nhiều vi phạm đất cán quyền cấp xã, huyện thực giao đất trái thẩm quyền vượt thẩm quyền, sai đối tượng, sai thủ tục, vị trí, miễn giảm không đối tượng Nhiều vi phạm trở nên phức tạp, liên quan đến nhiều đối tượng, gây khiếu kiện kéo dài làm ổn định trật tự xã hội trở thành điểm nóng trị - xã hội Có nơi cán bộ, công chức đoàn kết nội bộ, có sai phạm giấu giếm, không xử lý kịp thời xử lý không nghiêm minh, gây bất bình làm giảm lòng tin nhân dân vào quan nhà nước Việc giải khiếu nại có nơi vi phạm trình tự, thủ tục, vi phạm thời hạn giải theo quy định pháp luật Có trường hợp không ban hành định giải mà thông báo, kết luận công văn trả lời công dân; việc giải không thẩm quyền Kỷ cương công tác giải khiếu nại lỏng lẻo nên chưa đáp ứng đòi hỏi công dân đòi hỏi việc cải cách thủ tục hành Một số giải pháp khắc phục Trong xu toàn cầu hoá nay, hệ thống pháp luật Việt Nam dần bổ sung, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu phát triển bước hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh thành tựu đạt xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu trình đổi mới, cần tập trung vào xây dựng củng cố hệ thống pháp luật mà trước hết bổ sung thêm luật điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh, đồng thời tiếp tục sửa đổi, bổ sung điều luật có cho phù hợp với điều kiện Để tiếp tục hoàn thiện nhà nước pháp quyền đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân cần xây dựng chiến lược lập pháp, bước hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường, quốc phòng, an ninh, đối ngoại Hệ thống pháp luật phải thật phản ánh ý chí lợi ích đại đa số nhân dân, mang tính dân chủ, dễ tiếp cận sử dụng Việc xây dựng pháp luật phải bảo đảm tính nguyên tắc pháp lý, mặt khác, phải kế thừa “hạt nhân hợp lý” “lệ làng”, giá trị truyền thống văn hoá, đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam; 352 đồng thời phải phù hợp với chuẩn mực pháp luật quốc tế Với hệ thống pháp luật vậy, xây dựng nhà nước pháp quyền đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, phát huy tính động, sáng tạo, tinh thần làm chủ nhân dân góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đại hội Đảng X đề Để có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh có hiệu phải tập hợp đội ngũ nhà làm luật có chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm cao Thực tế nước ta chưa có quan chuyên làm luật Các dự án luật thuộc lĩnh vực ngành làm Do thường xảy tình trạng điều khoản đưa có lợi cho ngành tránh bất lợi có chuyện xảy Bên cạnh cần trọng đến tính khả thi sách, pháp luật Khi điều luật xây dựng mà có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn cần đưa lấy ý kiến dân chúng Điều vừa thể dân chủ vừa làm tăng thêm hiệu tính khả thi pháp luật đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ có nghĩa điều luật phù hợp với nguyện vọng dân nhân dân tuân thủ đưa vào áp dụng Khi luật, pháp lệnh ban hành cần có văn hướng dẫn thi hành cụ thể để pháp luật áp dụng đồng bộ, thống nhất, không để kẽ hở cho đối tượng vi phạm lợi dụng Cần ban hành luật bảo vệ người chống tiêu cực, tham nhũng Thông thường người quan hiểu rõ nội bộ, thủ trưởng có tham nhũng hay không Nếu phát lãnh đạo tham nhũng nhân viên có bất bình đến đâu không dám đứng đơn tố cáo sợ bị trù dập Nếu sau bị tố cáo mà người tham nhũng không bị xử lý nguy người tố cáo bị trù dập, trả thù lớn Đặc biệt họ lao động gia đình họ cân nhắc lợi hại việc tố cáo thân Vì vậy, để khuyến khích người dân tố cáo tiêu cực, tham nhũng pháp luật phải có chế tài bảo vệ họ Ngoài ra, cần xem xét lại quy định không giải đơn thư khiếu nại, tố cáo nặc danh Do tâm lý sợ bị trả thù nên người tố cáo thường không muốn công khai danh tính mình, thực theo luật định nhiều tố cáo nặc danh không xem xét, xử lý Điều dẫn đến bỏ qua nhiều thông tin người dân cung cấp mà bỏ lọt tội phạm Vì cần có chế tiếp 353 nhận, xử lý đơn thư tố cáo nặc danh, song có nội dung trung thực Thực tế có vụ tham nhũng nhỏ, sợ bị trù dập nên người dân không dám tố cáo, để vụ việc ngày nghiêm trọng, mức độ thiệt hại nhà nước tăng gấp nhiều lần Bên cạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật cần đẩy mạnh công tác thực thi pháp luật Để đảm bảo cho pháp luật thực thi có hiệu quả, vào sống cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt pháp luật khiếu nại, tố cáo xã, phường, thị trấn nhằm trang bị kiến thức pháp luật khiếu nại, tố cáo tạo chuyển biến nhận thức vấn đề cho cán nhân dân xã, phường, thị trấn để người dân thực quyền cách đầy đủ, luật Tăng cường phổ biến pháp luật qua phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Tập trung xây dựng củng cố tổ chức hòa giải để hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên tranh chấp tự giải với Đồng thời đào tạo đội ngũ cán tiếp dân có kiến thức, nắm vững sách, pháp luật Đảng Nhà nước để lắng nghe giải hợp lý, hợp tình kiến nghị, xúc dân; đảm bảo giải khiếu nại, tố cáo sở không để phát triển thành vụ việc khiếu kiện phức tạp, đông người, vượt cấp gây trật tự an ninh xã hội Kiên đấu tranh xử lý kịp thời cán thoái hoá biến chất, tiếp tay cho tội phạm, lợi dụng chức quyền tham ô hối lộ, ức hiếp nhân dân, trù dập người đấu tranh chống tiêu cực đặc biệt quan bảo vệ pháp luật Cán bộ, công chức phải tuân theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật, dù cương vị vi phạm pháp luật phải đưa xét xử luật, chí nặng người dân họ người am hiểu pháp luật Phải giải khiếu nại, tố cáo công dân kịp thời, khách quan, đảm bảo quyền lợi đáng công dân giữ gìn ổn định trật tự xã hội Đặc biệt việc rà soát, giải dứt điểm vụ án tồn đọng, hạn chế tình trạng khiếu kiện đông người gây an ninh khu vực Đối với vụ việc giải pháp luật công khai trả lời dân; vụ việc có sai, cần xem xét lại báo cáo quan nhà nước cấp giải dứt điểm Đồng 354 thời, tăng cường công tác quản lý hành mặt để hạn chế phát sinh khiếu nại, tố cáo nhân dân; Tập trung thực tốt công tác tiếp công dân, phân công cán có lực kinh nghiệm làm việc phận tiếp dân, lịch tiếp dân nội quy, quy định thông báo công khai Đặc biệt, lãnh đạo chủ chốt cần thực tốt nhiệm vụ tiếp dân, trực tiếp đối thoại với dân, tăng cường kiểm tra, đôn đốc quan có thẩm quyền giải trực tiếp đạo giải vụ việc phức tạp Tóm lại, để người dân tích cực thực việc giám sát quyền lực nhà nước thông qua khiếu nại, tố cáo, cần tiến hành đồng bộ, thống giải pháp nêu Khiếu nại, tố cáo kênh thông tin vô quan trọng quan quyền lực nhà nước Đó cầu nối dân với Đảng, với Nhà nước Khi người dân có ý thức sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo, tức dân quan tâm đến công việc đặt niềm tin vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước Vấn đề đặt dân có niềm tin quan quyền lực cần phải tiếp nhận xử lý khiếu nại, tố cáo cho ý Đảng hợp với lòng dân 355 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, H., 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, H., 2006 Hồ Chí Minh, Toàn tập, T 2, 4, 5, 7, NXB Chính trị quốc gia, H., 1996 Bùi Ngọc Sơn, Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá Việt Nam, NXB Tư pháp, H., 2004 Đặng Đình Tân (2006), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ dổi mới, NXB Chính trị quốc gia, H., 2006 Đào Duy Tấn, Sự hình thành ý thức pháp luật giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nước ta thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, H., 2003 Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Đề cương giảng trị học (Hệ cao học chuyên trị học), H., 2005 Nguyễn Văn Vĩnh (Chủ biên), Góp phần đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm ổn định phát triển đất nước, NXB Lý luận trị, H., 2005 Trịnh Thị Xuyến (2007), Kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam - vấn đề giải pháp, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 356 [...]... nước 2.2.2 Các phương kiểm soát quyền lực nhà nước mang tính xã hội CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 17 3.1.1 Xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực hiệu quả như một nội dung trọng tâm của xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay 3.1.2 Đổi mới nhận... soát quyền lực nhà nước ở nước ta hiện nay (3) Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng và hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước, đảm bảo quyền dân chủ của nhân dân ở nước ta 5 Nội dung nghiên cứu 16 CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1.1 Quyền lực và quyền lực nhà nước 1.1.2 Tính... đề kiểm soát quyền lực 3.1.3 Xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực theo hướng đảm bảo và mở rộng các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân 3.2 CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.2.1 .Xây dựng thể chế kiểm soát quyền lực trong bộ máy của Đảng 3.2.2 Đổi mới nội dung và phương thức bầu cử 3.2.3 Đổi mới nội dung và phương thức kiểm soát quyền lực của các thiết chế nhà. .. việc kiểm soát quyền lực nhà nước 1.1.3 Một số nội dung liên quan đến vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước 1.1.4 Hiến pháp - cơ sở chính trị -pháp lý quan trọng bảo đảm cho việc kiểm soát quyền lực nhà nước 1.2 CÁC PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.2.1 Phương thức kiểm soát quyền lực từ bên trong bộ máy nhà nước 1.2.2 Các phương thức kiểm soát quyền lực từ bên ngoài nhà nước CHƯƠNG 2 CƠ CHẾ KIỂM... CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ CỦA ĐẢNG TA VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC 2.1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về kiểm soát quyền lực 2.1.2 Quan điểm của Đảng ta về vấn đề kiểm soát quyền lực 2.2 CÁC PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1.Phương thức kiểm soát quyền lực bên trong nhà nước 2.2.2... một nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân 4 Mục tiêu của đề tài (1) Làm rõ cơ sở lý luận của cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước từ việc phân tích các cách tiếp cận nghiên cứu, xác định nội dung, tính chất, phương thức của cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước (2) Đánh giá thực trạng tổ chức và vận hành của các chủ thể trong việc kiểm soát quyền lực nhà nước và các cơ chế kiểm soát quyền lực. .. của nước ngoài và nghiên cứu mô hình kiểm soát quyền lực ở nước ta Nhóm tác giả nghiên cứu các mô hình kiểm soát quyền lực ở nước ngoài tập trung vào sự phân tích các luận điểm, tư tưởng về kiểm soát quyền lực nhà nước của các nhà tư tưởng của lý thuyết phân quyền; phân tích mang tính mô tả hệ thống sự vận dụng và cơ chế vận hành của lý thuyết này trong thiết kế mô hình kiểm soát quyền lực nhà nước ở. .. chúng trong hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước 3.2.8.Nâng cao chất lượng giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 CHƯƠNG 1 CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1.1 Quyền lực và quyền lực nhà nước 1.1.1.1 Quyền lực là gì? Quyền lực là hiện tượng có thể quan sát được trong hầu... của cơ chế kiểm soát quyền lực cũng như nguyên tắc vận hành và tương tác lẫn nhau của các thể chế kiểm soát quyền lực Qua tổng quan trên cho thấy, vẫn chưa có một công trình nghiên cứu mang tính hệ thống nào về vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước ở nước ta nhằm cung cấp luận chứng, luận cứ cho việc xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước, khắc phục có hiệu quả tình trạng lạm quyền, chuyên quyền, ... cầm quyền và nó được hiện thực hoá bởi bộ máy nhà nước Như vậy, Quyền lực nhà nước là năng lực hành động của giai cấp hoặc lực lượng cầm quyền nhằm hiện thực hoá lợi ích của mình thông qua một hệ thống chuyên chính do giai cấp hay lực lượng đó lập ra Trong mối quan hệ giữa quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước, có thể coi quyền lực chính trị là quyền lực tiềm năng, quyền lực nhà nước là quyền lực

Ngày đăng: 12/04/2016, 16:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Phan mo dau

  • Chuong 1: Co che kiem soat quyen luc nha nuoc-Nhung van de ly luan

    • 1. Quyen luc nha nuoc va tinh tat yeu cua viec kiem soat quyen luc nha nuoc

    • 2. Cac phuong thuc kiem soat quyen luc nha nuoc

    • Chuong 2: Co che kiem soat quyen luc nha nuoc o Viet Nam hien nay-Thuc trang va nhung van de dat ra

      • 1. Quan diem cua Ho Chi Minh va cua Dang ta ve kiem soat quyen luc

      • 2. Cac phuong thuc kiem soat quyen luc nha nuoc o Viet Nam hien nay

      • Chuong 3: Phuong huong va giai phap xay dung co che kiem soat quyen luc nha nuoc o Viet Nam hien nay

        • 1. Phuong huong xay dung co che kiem soat quyen luc nha nuoc o Viet Nam hien nay

        • 2. Cac giai phap xay dung co che kiem soat quyen luc nha nuoc o Viet Nam hien nay

        • Ket luan

        • Ban kien nghi

        • Cac chuyen de

          • Muc luc

          • Phan mo dau

          • Kiem soat quyen luc nha nuoc-tinh tat yeu, noi dung va phuong thuc hien

          • Ly thuyet phan quyen va y nghia cua no doi voi qua trinh xay dung nha nuoc phap quyen o Viet Nam hien nay

          • Kinh nghiem kiem soat quyen luc nha nuoc o mot so nuoc tren the gioi

          • Xay dung co che kiem soat quyen luc nha nuoc thong qua hien phap

          • Kiem soat quyen luc nha nuoc thong qua bau cu o Viet Nam

          • Cong khai, minh bach trong hoat dong cua bo may nha nuoc va van de o Viet Nam

          • Vi tri vai tro cua Dang trong co che kiem soat quyen luc nha nuoc o VN-Thuc trang, nhung van de dat ra va giai phap khac phuc

          • Chuc nang giam sat toi cao cua quoc hoi trong co che kiem soat quyen luc nha nuoc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan