Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông” (Phần phi kim Hóa học 11 – Nâng cao)

143 475 0
Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông” (Phần phi kim Hóa học 11 – Nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn hóa học bằng cách sử dụng các PPDH tích cực giúp GV đổi mới PPDH hóa học, phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của HS, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học hóa học ở trường THPT. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu các nội dung lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài như: + Lí luận về Chuẩn kiến thức, kĩ năng; Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học ở trường THPT. + PPDH tích cực và kĩ thuật DH tích cực. + Thực trạng việc sử dụng các PPDH và kĩ thuật DH tích cực trong dạy học hóa học (DHHH) ở trường THPT. Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức và kĩ năng phần phi kim Hóa học 11 nâng cao. Nghiên cứu vận dụng một số PPDH tích cực để thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong DHHH ở trường phổ thông, đặc biệt trong dạy học phần phi kim Hóa học 11 nâng cao. Tổ chức thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và tính hiệu quả của những đề xuất. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hoá học ở trường Trung học phổ thông (THPT). 4.2. Đối tượng nghiên cứu Một số PPDH tích cực sử dụng trong quá trình dạy học phần phi kim Hóa học 11 nâng cao nhằm thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 05/05/2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký định số 16/2006/QĐ – BGDĐT việc ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông Điểm Chương trình Giáo dục phổ thông lần đưa Chuẩn kiến thức, kỹ vào thành phần Chương trình Giáo dục phổ thông, nhằm đảm bảo việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kỹ tạo nên thống nước; góp phần khắc phục tình trạng tải giảng dạy, học tập, hạn chế việc học thêm, dạy thêm tràn lan Chuẩn kiến thức, kỹ thể chủ đề chương trình môn học, theo lớp học Hiện trường phổ thông vận dụng Chuẩn kiến thức, kỹ giảng dạy môn hóa học nói riêng, song chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, cần phải tiếp tục quan tâm, trọng Dạy học (DH) không đơn có nhiệm vụ cung cấp cho HS tri thức khoa học, mà phải giúp hình thành phát triển HS lực, kĩ làm việc như: làm việc hợp tác, tự nghiên cứu, khả giao tiếp, nhận biết vấn đề, lực sáng tạo, lực hành động Để làm điều đó, nội dung học tập có vai trò quan trọng phương pháp dạy học (PPDH) tích cực mà người giáo viên (GV) lựa chọn để chuyền tải tri thức cho HS vô quan trọng Vì PPDH tích cực giúp hình thành HS lực, kĩ phương pháp (PP) làm việc khác Với đặc thù môn khoa học tự nhiên, có kết hợp thực nghiệm lý thuyết, hoá học đòi hỏi người học phải có khả tự khám phá tìm tòi, phát lĩnh hội tri thức Trong trình dạy học, người GV sử dụng PPDH tích cực kích thích, phát huy khả tự lĩnh hội kiến thức HS Chính từ lý việc triển khai nghiên cứu đề tài: “Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để thực Chuẩn kiến thức, kĩ dạy học hóa học trường Trung học phổ thông” (Phần phi kim Hóa học 11 – Nâng cao) cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao 2 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc thực Chuẩn kiến thức, kỹ môn hóa học cách sử dụng PPDH tích cực giúp GV đổi PPDH hóa học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài như: + Lí luận Chuẩn kiến thức, kĩ năng; Chuẩn kiến thức, kĩ môn hóa học trường THPT + PPDH tích cực kĩ thuật DH tích cực + Thực trạng việc sử dụng PPDH kĩ thuật DH tích cực dạy học hóa học (DHHH) trường THPT - Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức kĩ phần phi kim Hóa học 11 nâng cao - Nghiên cứu vận dụng số PPDH tích cực để thực Chuẩn kiến thức, kĩ DHHH trường phổ thông, đặc biệt dạy học phần phi kim Hóa học 11 nâng cao - Tổ chức thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá tính khả thi, tính phù hợp tính hiệu đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học hoá học trường Trung học phổ thông (THPT) 4.2 Đối tượng nghiên cứu Một số PPDH tích cực sử dụng trình dạy học phần phi kim Hóa học 11 nâng cao nhằm thực Chuẩn kiến thức, kỹ Giả thuyết khoa học Khi GV nắm vững Chuẩn kiến thức, kĩ hóa học vận dụng hợp lí PPDH tích cực trình DH phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, làm cho em nắm học vững chắc, có hệ thống Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thông Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp nhóm phương pháp sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài: Lí luận Chuẩn kiến thức, kĩ năng; Phương pháp dạy học tích cực; … - Nghiên cứu trình dạy học tích cực theo Chuẩn kiến thức, kĩ môn hóa học - Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình hóa học THPT, đặc biệt phần phi kim Hóa học 11 nâng cao 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát, quan sát trình học tập, giảng dạy hoá học trường phổ thông - Phỏng vấn trao đổi, thăm dò ý kiến GV trường phổ thông - Vận dụng số PPDH tích cực để thiết kế dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) kiểm nghiệm tính hiệu đề xuất 6.3 Nhóm phương pháp xử lí thông tin khoa học giáo dục Sử dụng thống kê toán học, PP nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phần mềm tin học để xử lí, phân tích đánh giá kết TNSP Đóng góp mới của đề tài - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn việc đổi PPDH hóa học trường phổ thông theo Chuẩn kiến thức kĩ môn học Hóa học - Đánh giá thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực dạy học hóa học theo Chuẩn kiến thức, kĩ môn hóa học số trường THPT tỉnh Hải Dương - Thiết kế số nội dung học theo hướng sử dụng PPDH tích cực để thực Chuẩn kiến thức, kĩ - Xây dựng số giáo án dạy học có sử dụng PPDH tích cực để thực DH theo Chuẩn kiến thức, kĩ phần phi kim Hóa học 11 nâng cao Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng số PPDH tích cực để thực Chuẩn kiến thức, kĩ Chương Vận dụng số PPDH tích cực để thực Chuẩn kiến thức, kĩ phần phi kim hóa học 11 nâng cao Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện có số đề tài nghiên cứu vấn đề dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ tài liệu: Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Hoá học lớp 10, 11 12 (do PGS TS Nguyễn Thị Sửu Chủ biên); Định hướng dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ thiết kế học theo chuẩn kiến thức, kĩ (Bộ Giáo dục Đào tạo) Vận dụng số PPDH tích cực vào dạy học hóa học (DHHH) có số đề tài nghiên cứu như: - Trần Thị Thu Huệ (2002), Sử dụng PPDH tích cực phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng lên lớp hoá học trường THPT Hà Nội - Lê Huy Nguyên (2003), Nghiên cứu sử dụng số PPDH theo hướng DH tích cực giảng dạy phần phi kim lớp 10 – ban khoa học tự nhiên trường THPT - Lê Văn Năm ( 2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương trình hoá đại cương hoá vô trường trung học phổ thông, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục - Trường ĐHSP Hà Nội - Thân Thị Huê (2011), Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để thực chuẩn kiến thức, kĩ dạy học hóa học trường Trung học phổ thông” (Phần hóa học phi kim lớp 10 – Nâng cao), Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội - Hoàng Thị Huyền (2011), Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để thực chuẩn kiến thức, kĩ dạy học hóa học trường Trung học phổ thông” (Phần hóa học hữu lớp 11 – Nâng cao), Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Nhìn tổng thể có công trình nghiên cứu giúp giáo viên lựa chọn kiến thức, kĩ dạng tường minh, sử dụng phương pháp dạy học tích cực để thực chuẩn kiến thức, kĩ trình dạy học, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thông 1.2 Quá trình dạy học hóa học trường phổ thông [9], [10], [29] Dạy học trình gồm toàn thao tác có tổ chức có định hướng giúp người học bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải toán thực tế đặt toàn sống người học Theo cố GS Nguyễn Ngọc Quang: “Quá trình dạy học hệ toàn vẹn Nó bao gồm môn học, học dạy” [29, tr.5] Hoạt động dạy học hóa học phải diễn đồng thời, tương tác trực tiếp lẫn để đạt mục tiêu dạy học 1.2.1 Quá trình dạy hoá học Quá trình dạy học Hóa học hệ toàn vẹn bao gồm thành tố: Mục đích, nội dung dạy học, phương pháp phương tiện dạy học, hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh, hình thức tổ chức dạy học kết dạy học Các thành tố có mối quan hệ chặt chẽ, quan hệ thống chi phối lẫn “Việc dạy - toàn hoạt động GV trình dạy học nhằm làm cho HS nắm vững kiến thức, hình thành giới quan đạo đức cách mạng khoa học” [9, tr 14] Để đáp ứng yêu cầu đổi trình dạy học cần phải đổi hoạt động GV Người GV hóa học với vai trò người thiết kế, tổ chức, điều khiển hoạt động HS để đạt mục tiêu dạy học, hoạt động người GV hóa học bao gồm: - Thiết kế giáo án học bao gồm hoạt động HS theo mục tiêu cụ thể học hóa học mà HS cần đạt - Tổ chức hoạt động lớp để HS hoạt động cá nhân theo nhóm như: nêu vấn đề nghiên cứu, tổ chức hoạt động tìm tòi, phát tri thức hình thành kỹ hóa học - Định hướng, điều chỉnh hoạt động HS: xác hóa khái niệm hóa học hình thành, kết luận chất hóa học tượng mà HS tự tìm tòi qua hoạt động lớp - Thiết kế thực việc sử dụng phương tiện trực quan, tượng thực tế, thí nghiệm hóa học, mô hình mẫu vật nguồn thông tin để HS khai thác, tìm kiếm, phát kiến thức, kỹ hóa học - Động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để HS vận dụng nhiều kiến thức thu vào việc giải số vấn đề có liên quan tới hóa học thực tế đời sống, sản xuất 1.2.2 Quá trình học hoá học “Việc học - hoạt động trò đạo thầy nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng, phát triển lực nhận thức, hình thành giới quan, nhân sinh quan rèn luyện đạo đức cách mạng” [9, tr 15] Phương pháp học thật đạt hiệu phải đảm bảo thực tốt bốn yếu tố: học - hỏi - hiểu - hành biểu sơ đồ sau: Trong trình học, đặc biệt tự học, tự nghiên cứu tiếp cận tài liệu mới, tiếp thu kiến thức từ GV, để đảm bảo mục đích tối thiểu phải đạt hiểu khâu hỏi quan trọng Có thể xem xét sơ đồ sau: Để đạt mục tiêu dạy học, đổi hoạt động dạy GV cần phải đổi mạnh mẽ hoạt động học tập HS Hoạt động học tập HS cần trọng, tăng cường học mang tính chủ động Quá trình học tập hóa học trình HS tự học, tự khám phá tìm tòi để thu nhận kiến thức cách chủ động, tích cực Đây trình tự phát giải vấn đề Như học, HS hướng dẫn để tiến hành hoạt động: - Phát vấn đề cần nghiên cứu nắm bắt vấn đề học tập GV nêu - Thực hoạt động cá nhân hợp tác theo nhóm để tìm tòi, giải vấn đề đặt Các hoạt động cụ thể là: • Dự đoán, phán đoán, suy luận sở lý thuyết, đề giả thuyết giải vấn đề mang tính lý luận • Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mô tả, giải thích rút kết luận • Trả lời câu hỏi, giải toán hóa học • Thảo luận vấn đề học tập theo nhóm rút kết luận • Báo cáo kết hoạt động cá nhân, nhóm phát biểu quan điểm, nhận định vấn đề học tập - Vận dụng kiến thức, kỹ biết để giải thích, tìm hiểu số tượng hóa học xảy thực tế đời sống - Đánh giá việc nắm vững kiến thức, kỹ hóa học thân bạn lớp 1.2.3 Phương pháp dạy học hoá học [9], [10], [29] 1.2.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học Phương pháp phạm trù quan trọng, có tính chất định hoạt động Dạy học hoạt động phức tạp, phương pháp dạy học phức tạp đa dạng Hiện chưa có định nghĩa thống phương pháp dạy học Tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt coi phương pháp dạy học “tổ hợp cách thức hoạt động thầy trò trình dạy học thực vai trò chủ đạo thầy, nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học” Cũng có tác giả định nghĩa: “Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích học tập” [29, tr 69] Trong số tài liệu lại định nghĩa: “Phương pháp dạy học cách thức, đường hoạt động thầy trò đạo thầy, nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức, kỹ kỹ xảo, phát triển lực nhận thức, hình thành giới quan khoa học nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa” [9, tr 159] 1.2.3.2 Các phương pháp dạy học hoá học [9], [10], [29] Theo cố GS Nguyễn Ngọc Quang “PPDH hóa học hiểu cách thức hoạt động, cộng tác có mục đích GV HS, thống điều khiển GV bị điều khiển - tự điều khiển HS nhằm làm cho HS chiếm lĩnh khái niệm hóa học” [29, tr.71 ] Trong trình dạy học hóa học sử dụng số phương pháp dạy học hóa học [9, tr.165-167]: 10 129 Tính khối lượng CuCl2 13,5 gam Khối lượng AlCl3 26,7 gam Vậy a 40,2 gam 0,75đ 0,5đ Đề số Kiểm tra 45 phút ( chương nitơ ) I.Trắc nghiệm (4đ) Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời câu sau: Câu 1: Khi bị nhiệt phân dãy muối cho sản phẩm có kim loại ? A.Zn (NO3)2 , KNO3 B.Ca (NO3)2, LiNO3 C.Cu (NO3)2, NaNO3 D.Hg (NO3)2, AgNO3 Câu 2: Trong PTHH phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2, tổng hệ số A B.7 C.9 D.8 Câu 3: Phát biểu ion nitrat NO3- A có tính oxihóa môi trường axit B nước có màu xanh C số oxihóa N +4 D nước thủy phân tạo môi trường bazơ Câu 4: Thuốc nổ đen hỗn hợp gồm A.KNO3 P B.KNO3, C, S C.KClO3, C S D.KClO3, P C Câu 5: Axit nitơric có phản ứng với nhóm chất sau đây? A MgO, KOH, CuSO4, NH3 B CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3 C NaCl, KOH, Na2CO3, NH3 D KOH, K2O, NH3, Na2CO3 Câu 6: Phương trình điện ly tổng cộng H3PO4 dung dịch  → H+ + PO43H3PO4 ¬   Khi thêm Na2CO3 vào dung dịch A.cân dịch chuyển theo chiều thuận B.cân dịch chuyển theo chiều nghịch C.cân không dịch chuyển D.nồng độ PO43- giảm 130 Câu 7: Cho 61,6 gam dung dịch KOH 10% tác dụng với 10 gam dung dịch axit photphoric 39,2%.Muối sau thu sau phản ứng ? A K3PO4, K2HPO4 B KH2PO4 C K2HPO4, KH2PO4 D K2HPO4 Câu 8: Một loại phân kali có thành phần KCl (còn lại tạp chất không chứa kali) sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55% Phần trăm khối lượng KCl loại phân kali A 95,51 % B 65,75 % C 87,18 % D 88,52 % II.Tự luận Câu 1: Sản phẩm thu phản ứng nhiệt phân muối nitrat phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho ví dụ minh hoạ? Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxihóa – khử gì? Câu 2: Từ NH3 người ta sản xuất HNO3 công nghiệp a Viết phương trình phản ứng b.Để thu 200 g dung dịch HNO3 31,5% với hiệu suất trình điều chế 100% thể tích O2 ( đktc ) tối thiểu cần dùng ? Câu 3: Rót dung dịch chứa 9,8 gam H3PO4 vào dung dịch chứa gam NaOH Tính khối lượng muối thu sau cho dung dịch bay đến khô Đáp án I.Trắc nghiệm (4đ) Mỗi câu 0,5 điểm II.Tự luận Câu 1: (2đ) Sản phẩm nhiệt phân muối nitrat phụ thuộc vào khả hoạt động kim loại muối nitrat - Muối nitrat kim loại đứng trước Mg nhiệt phân cho sản phẩm muối nitrit kim loại oxi VD: 2NaNO3 o t  → 2NaNO2 + O2 - Muối nitrat kim loại từ Mg đến Cu nhiệt phân thu oxit kim loại, khí NO2 O2 VD: 2Cu (NO3)2 o t  → 2CuO + 4NO2 + O2 131 - Muối nitrat kim loại đứng sau Cu nhiệt phân thu kim loại, khí NO2 O2 o t VD: 2AgNO3  → 2Ag + 2NO2 + O2 - Muối amoni nitrat o t NH4NO3  → N2O + H2O Nhận xét : Các phản ứng phản ứng oxihóa – khử nội phân tử Câu 2: ( 2,5đ) a NH3 + O2 Mol: → NO + H2O 1,25 ← NO + O2 Mol: 0,5 1 → NO2 ← NO2 + O2 + H2O Mol: 0,5 đ 0,25 0,5 đ → HNO3 ← 0,5 đ Khối lượng HNO3 nguyên chất 200 x 31,5 : 100 = 63 (g) Số mol HNO3: 63 : 63 = (mol) 0,5 đ Tổng số mol oxi tham gia phản ứng : 1,25 + 0,5 + 0,25 = mol Thể tích oxi đktc : x 22,4 = 44,8 lít 0,5 đ Câu : ( 1,5 đ) PTHH phản ứng :  → NaH2PO4 H3PO4 + NaOH H3PO4 + NaOH  → Na2HPO4 H3PO4 + NaOH  → Na3PO4 n H PO = 9,8 : 98 = 0,1 ( mol); + H2O 0,25đ x = 0,75đ + H2O + 3H2O nNaOH = : 40 = 0,15 ( mol) Tỷ lệ số mol NaOH H3PO4 0,15 : 0,1 = 1,5 → Tạo muối axit Tìm 6,0 gam NaH2PO4 7,1 gam Na2HPO4 Ma trận đề kiểm tra Đề 3: 0,25đ 0,25đ 0,25đ 132 Các mức độ kiến thức, kĩ STT Nội dung Biết TL Hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ Nitơ , Amoniac TL Tổng TNKQ muối amoni Axit nitric muối nitrat Phot hợp chất Phân bón hóa học Tổng 2 1 1 1 11 Phụ lục 4: HỆ THỐNG BÀI TẬP Bài tập chương nitơ 1.1 Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron tổng quát lớp là: A ns2np3 B ns2np4 C ns2np5 D ns2np6 Câu 2: Dãy chất tác dụng với nitơ mà chúng đóng vai trò chất khử A.Mg, Li, H2 B.Mg, O2, H2 C.Na, K, O2 D.Ag, Na, H2O Câu 3: Tính chất hoá học NH3 là: A Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử B Vừa có tính oxi hoá vừa có tính bazơ C Vừa có tính khử vừa có tính bazơ D Vừa có tính khử vừa có tính axit Câu 4: Khi đốt NH3 không khí thu sản phẩm A N2 H2 B NO H2O C N2O H2O D N2 H2O Câu 5: Khí NH3 phản ứng trực tiếp với khí khí sau đây: A Cl2, CH4, HCl B O2, Cl2, HCl 133 C O2, H2, CO D O2, H2, Cl2 Câu 6: Để hỗn hợp X gồm N 2, H2, NH3 có xúc tác Ni 400 0C thời gian thấy áp suất tăng bình tăng vì: A Xảy phản ứng tổng hợp NH3 B Xảy phản ứng phân huỷ NH3 C Vì số mol khí tăng D.Số mol NH3 tăng Câu 7: Khi cho NH3 tác dụng với Cl2 thấy xuất nhiều khói trắng Hiện tượng do: A NH3 dư bị hiđrát hoá nước B HCl tạo thành bị hiđrát hoá nước C Sản phẩm tạo thành có N2 D Sản phẩm tạo thành có NH4Cl Câu 8: Phản ứng hoá học sau chứng tỏ NH3 chất khử mạnh: A NH3 + HCl  NH4Cl C NH3 + H2O  NH4+ + OH- B 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O D NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 Câu 9: Tính thể tích khí NH3 (đktc) dùng điều chế 200 g dung dịch HNO 31,5% với hiệu suất trình điều chế 80% A.28 lít B.22,4 lít C.21,6 lít D.17,92 lít Câu 10: Nhiệt phân muối thu khí, khí làm đỏ quỳ tím ẩm, khí làm xanh quỳ tím ẩm.Muối A NH4NO3 B NH4NO2 C NH4Cl D Cu(NO3)2 Câu 11: Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu chất rắn X (giả sử phản ứng xảy hoàn toàn) Phần trăm khối lượng Cu X A 14,12% B 87,63% C 12,37% D 85,88% Câu 12: Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ↔2NH3 (k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt.Cân hoá học không bị chuyển dịch A thay đổi áp suất hệ B thay đổi nồng độ N2 C thay đổi nhiệt độ D thêm chất xúc tác Fe 134 Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm N2 H2 có tỉ khối so với He 1,8 Đun nóng X thời gian bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 A 50% B 40% C 36% D 25% Câu 14: HNO3 tác dụng với tập hợp tất các chất dãy sau: A CaCO3, CO2 B Cu(NO3)2, CuO C.Fe(NO3)2,FeO D Na2O, Na2SO4 Câu 15: Để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm, hoá chất cần sử dụng là: A Dung dịch NaNO3 H2SO4 đặc B.Dung dịch NaNO3 HCl đặc C.Tinh thể NaNO3 HCl đặc D.Tinh thể NaNO3 H2SO4 đặc Câu 16: Cho 4,8 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO thu 0,224 lít khí nitơ ( đktc ) dung dịch X.Khối lượng muối khan dung dịch X A.29,6 gam B.32,6 gam C.26,9 gam D.30 gam Câu 17: Cho phản ứng sau: Cu + H + + NO-3 → Cu2+ + NO + H2O Tổng hệ số chất tham gia phản ứng ( nguyên, tối giản ) A.22 B.23 C.28 D.13 Câu 18: Cho FexOy tác dụng với HNO3 thu sản phẩm khử NO Sau cân ( hệ số nguyên,tối giản ) hệ số HNO3 A.12x – 2y B.10x – 2y C.12x – 4y D.10x – 4y Câu 19: Cho 11 gam hỗn hợp Al Fe vào dung dịch HNO loãng dư, thu 6,72 lit khí NO (đktc) Khối lượng (gam) Al Fe ban đầu tương ứng là: A 5,4 5,6 B 5,6 5,4 C 4,6 6,4 D 4,4 6,6 Câu 20: Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn dung dịch HNO loãng thu 4,48 lit NO đktc Kim loại M A Zn B Fe C Cu D Mg Câu 21: Nhiệt phân AgNO3 phản ứng có A.2 chất oxihóa chất khử B.1 chất oxihóa chất khử C.1 chất oxihóa chất khử D.2 chất oxihóa chất khử 135 Câu 22: Phát biểu A.Oxihóa NH3 oxi xúc tác Pt thu N2 B.Oxihóa NH3 oxi không khí thu NO C.Cho dung dịch HCl dung dịch Fe(NO3)2 thấy có khí thoát D.Sản xuất NH3 công nghiệp từ muối amoni Câu 23: Đen nung m gam Cu(NO3)2 sau thời gian thấy khối lượng chất rắn giảm 0,54 gam Khối lượng muối Cu(NO3)2 bị nhiệt phân A 0,5 gam B 0,49 gam C 0,94 gam D 9,4 gam Câu 24: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín không chứa không khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để 300 ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH A B C D Câu 25: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 0,746 B 0,448 C 1,792 D 0,672 Câu 26: Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10 gam dung dịch axit photphoric 39,2%.Muối sau thu sau phản ứng ? A Na3PO4, Na2HPO4 B NaH2PO4 C Na2HPO4, NaH2PO4 D Na2HPO4 Câu 27: Axit H3PO4 không tác dụng với chất số chất sau: A Al (OH)3 B.CaCO3 C.Cu ` D.Mg Câu 28: Phân kali clorua sản xuất từ quặng xinvinit thường ứng với 50% K2O Hàm lượng (%) KCl phân bón A 72,9 B 76,0 C 79,2 D 75,5 1.2 Bài tập tự luận Câu 1: Hỗn hợp X gồm FeS2 MS có tỉ lệ mol ( M có hóa trị không đổi ) Cho 6,51 g hỗn hợp X tác dụng với HNO đặc nóng thu dd A1 13,216 lít 136 khí NO NO2 có khối lượng 26,34 g Cho A1 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu m1 gam kết tủa trắng a.Tìm kim loại M, Tính m1 % khối lượng chất X b.Viết phương trình hóa học dạng phân tử ion rút gọn Câu 2: Hòa tan 8,8 g hh A gồm Fe, Cu vào dd HNO dư sau pư thu 4,48 lít hỗn hợp khí B gồm NO NO2 có tỉ khối so với H2 19 a Viết phương trình hóa học dạng phân tử ion rút gọn b.Tính % khối lượng chất A c.Tính thể tích dung dịch HNO3 M dùng biết lấy dư 25 % so với lượng cần thiết Câu 3: Oxi hóa m gam Fe oxi thu hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4 Cho B tác dụng với với dung dịch HNO dư thu 2,24 lít NO ( sản phẩm khử , đktc ) a.Viết phương trình phản ứng xảy b.Tính m ( nhiều cách ) Câu 4: Cho 0,03 mol FexOy tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu 0,224 lít khí X ( sản phẩm khử ) Xác định khí X ( theo cách ) ? Câu 5: Cho m gam hỗn hợp Cu,Al,Fe tác dụng với dung dịch HNO dư thu 2,24 lít NO đktc sản phẩm khử Cũng cho m gam kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu lít SO2 đktc ? Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO 3, thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Tính V Câu 7: Hoàn thành phương trình phản ứng dạng phân tử ion rút gọn : a.Cho Mg , Al tác dụng với HNO3 loãng , khí thoát b.Cho Cu tác dụng với HNO3 thu hỗn hợp khí NO2 NO có tỉ khối so với H2 19 c.Cho Zn tác dụng với HNO3 loãng , khí thoát có tỉ khối so với oxi 1,375 137 Câu 8: Cho FexOy tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu 2,24 lít NO đktc 72,6 gam muối khan Tìm công thức oxit Câu 9: Khi nhiệt phân hoàn toàn g NH 4NO3 thu đựơc x gam khí N2O Khi hoà tan hoàn toàn 16 g kim loại M dd HNO3 dư thu x gam khí N2O Tìm kim loại M Câu 10: Cho 6,4 g Cu vào 120 ml hỗn hợp dung dịch HNO M H2SO4 0,5 M thu dung dịch X V lít NO (đktc) Tính V khối lượng muối khan dung dịch X Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 34,8 g Fe3O4 1,5 lít dung dịch HNO3 M thu V1 lít khí NO (đktc) dung dịch X a.Tính V1 b.Dung dịch X hoà tan tối đa m gam Cu lại thu V lít NO đktc, tính m V2 Câu 12: Axit A chất rắn, suốt không màu, dễ tan nước Khi thêm caxi oxit vào dung dịch A tạo thành hợp chất B màu trắng, không tan nước Khi nung B nhiệt độ cao với cát than tạo thành đơn chất photpho có thành phần A.Cho biết A, B chất ? Viết PTHH phản ứng Câu 13: Rót dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,80 gam KOH Tính khối lượng muối thu sau cho dung dịch bay đến khô Câu 14: Cho 100ml dung dịch H3PO4 3M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,5M Tổng khối lượng muối tạo thành dung dịch Câu 15: Cho 3,55 gam P2O5 vào 500 ml dung dịch có chứa 7,28 gam KOH Tính nồng độ mol/l muối tạo thành sau phản ứng Câu 16: Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hoá sau: a Canxiphotphat  → supephotphat kép  → Canxi hidrophotphat  → Canxiphotphat  → P  → NO  → NO2  → HNO3  → N2 b N2  → NH3  → NO  → NO2  → HNO3  → H3PO4  → Canxiphotphat  → P  → PH3 138 Bài tập chương cacbon 1.1 Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron tổng quát lớp là: A ns2np3 B ns2np4 C ns2np5 D ns2np2 Câu 2: Cacbon phản ứng với tất chất dãy sau đây? A.Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc) B.CO, Al2O3, CO2, HNO3 C.Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3 D.CO, Al2O3 , K2O, Ca Câu 3: Tính oxi hoá cacbon thể phản ứng: A.C + O2  → CO2 B C + 2CuO  → Cu  → C C + Al + CO2 D C + H2O  → Al4C3 CO + H2 Câu 4: Tính khử cacbon thể phản ứng: A 2C + Ca  → CaC2 C C+ CO2  → B C + H2  → CH4 D C + Al  → Al4C3 CO Câu 5: Một loại thủy tinh 13,0% Na 2O; 11,7% CaO; 75,3% SiO khối lượng Thành phần loại thủy tinh biểu diễn dạng oxit A 2Na2O CaO.6 SiO2 B 2Na2O 6CaO SiO2 C Na2O CaO.6 SiO2 D 2Na2O 6CaO SiO2 Câu 6: Số oxi hóa thấp silic hợp chất A.SiO B.SiO2 C.SiH4 D.Mg2Si Câu 7: Thành phần xi măng Pooclăng: 73,7% CaO; 26,3% SiO2 Trong hợp chất 1,0 mol SiO2 kết hợp với số mol CaO A.3,0 mol B.2,0 mol C.2,8mol 3,2 mol Câu 8: Phương trình ion rút gọn phản ứng dung dịch HCl CaCO3 : A.H+ + OH- → H2O B.2H++ CaCO3 → Ca2+ + CO2 + H2O C 2H++ CO32-→ CO2+ H2O D Cl- + Na+ → NaCl Câu 9: Tinh chế khí CO2 có lẫn khí SO2 người ta sục hỗn hợp khí vào dung dịch A Nước Brom B Ba(OH)2 C Ca(OH)2 D H2SO4 đặc Câu 10: Thể tích oxi dùng để đốt cháy vừa đủ 4,48 lít hỗn hợp khí CO H2 ( khí đo đktc ) 139 A.2,24 lít B.3,36 lít C.4,48 lít D.6,72 lít 1.2 Bài tập tự luận Câu 1: Nêu tượng,viết phương trình phản ứng dạng phân tử ion rút gọn trường hợp sau: a.Cho từ từ giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 b.Cho từ từ giọt dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl c.Cho từ từ giọt dung dịch HCl vào dd chứa đồng thời KHCO Na2CO3 d.Cho Ba vào dung dịch NaHCO3 Câu 2: Có 150 ml dung dịch ( X ) HCl M 100 ml dung dịch ( Y ) Na 2CO3 M Tính thể tích khí thoát đktc khối lượng chất tan dung dịch sau phản ứng khi: a.Cho từ từ dung dịch X vào dung dịch Y b.Cho từ từ dung dịch Y vào dung dịch X Câu 3: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl vào dd chứa 33,8 g hỗn hợp K 2CO3 KHCO3 thấy thoát 2,24 lít khí đktc dd A.Cho A pư với nước vôi dư thu 20 g kết tủa.Tính khối lượng muối ban đầu nồng độ mol/l dd HCl Câu 4: Hòa tan a g hỗn hợp Na 2CO3 KHCO3 vào nước 400 ml dung dịch A Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào dd A thu dung dịch B 1,008 lít khí đktc Cho B tác dụng với dd Ba(OH)2 dư 29,55 g kết tủa a.Tính a nồng độ mol/ l ion A b.Ngược lại cho từ từ dd A vào bình chứa 100 ml dd HCl 1,5 M Tìm khoảng xác định thể tích CO2 thu Câu 5: Nhiệt phân lượng MgCO thời gian thu chất rắn A khí B Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH thu dung dịch C Dung dịch C tác dụng với dung dịch KOH dung dịch BaCl Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu khí B dung dịch D Cô cạn Dung dịch D muối khan E, điện phân nóng chảy E kim loại M Viết phương trình phản ứng xảy 140 Câu 6: Để phân biệt khí CO2 SO2 ta dùng thuốc thử ? Viết phương trình phản ứng Câu 7: a.Giải thích thủy tinh bị HF ăn mòn ? b.Sục từ từ khí cacbonic tới dư vào dd nước vôi trong, nêu tượng viết phương trình phản ứng Câu 8: Ở 5500C số cân Kc phản ứng sau 0,02: Crắn+ CO2 khí ↔ COkhí Người ta cho 0,2 mol C 1,0 mol CO vào bình dung tích 22,4 lít không chứa không khí 5500C cân thiết lập Tính số mol chất trạng thái cân Câu 9: Cho luồng khí CO qua 16g oxit sắt nguyên chất nung nóng ống sứ Sau phản ứng khử hết oxit ta thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8g Xác định công thức oxit dùng Câu 10: Cho CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp rắn gồm CuO FeO nung nóng Sau thời gian thu hỗn hợp khí B 13,6 chất rắn C Cho hỗn hợp khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) dư thu kết tủa Tính khối lượng kết tủa Câu 11: Tính thể tích hidro thoát ( đktc ) cho lượng dư dung dịch NaOH tác dụng với hỗn hợp thu cách nấu chảy g Mg với 4,5 g SiO Biết phản ứng xảy hoàn toàn Câu 12: Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn khí sinh vào bình đựng dung dịch Ca(OH) dư, thấy tạo thành 7g kết tủa Nếu lấy lượng kim loại sinh hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thu 1,176 lít khí H2 (đktc) Xác định công thức oxit kim loại Cho 4,06g oxit kim loại tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) dung dịch X có khí SO bay Hãy xác định nồng độ mol/lít muối dung dịch X (coi thể tích dung dịch không thay đổi xuất trình phản ứng) 141 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa Hoá học, đặc biệt thầy cô giáo tổ môn Phương pháp giảng dạy Hoá học trường Đại học sư phạm Hà Nội bảo, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Nguyễn Đức Dũng – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình xây dựng hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường THPT Quang Trung; THPT Thanh Miện đồng nghiệp, em học sinh, gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên trình học tập, làm việc thực nghiệm sư phạm Tôi mong thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp tiếp tục giúp đỡ suốt trình công tác bước đường học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả Vũ Duy Hùng CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 142 DHHH Dạy học hoá học DH Dạy học DD Dung dịch ĐC Đối chứng ĐHQG Đại học quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm ĐKT Điều kiện thường ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh NXB Nhà xuất NXBGD Nhà xuất giáo dục PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hoá học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm 143 MỤC LỤC Các hình thức hoạt động HS học hoá học 42 [...]... quá cao so với chuẩn vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làm giảm tiêu cực của dạy thêm, học thêm; tạo điều kiện cơ bản, quan trọng để có thể tổ chức kiểm tra, đánh giá và thi theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng 1.3.3 Các mức độ về kiến thức, kỹ năng trong Chuẩn kiến thức, kĩ năng [4], [7], [31] Các mức độ về kiến thức, kĩ năng được thể hiện cụ thể trong chuẩn kiếnthức, kĩ năng - Về kiến thức: Yêu... Sử dụng bài tập hóa học Bản thân bài tập hóa học đã là PPDH tích cực song tính tích cực của phương pháp này được nâng cao hơn khi được sử dụng như nguồn kiến thức để HS tìm tòi chứ không phải để tái hiện kiến thức Với tính năng đa dạng của mình bài tập hóa học là phương tiện để tích cực hóa hoạt động của HS trong các bài dạy hóa học, 36 nhưng hiệu quả của nó còn phụ thuộc vào việc sử dụng của GV trong. . .11 1.2.3.3 Các đặc trưng riêng của phương pháp dạy học hoá học Phương pháp dạy học hóa học một mặt phải tuân theo các quy luật chung của phương pháp dạy học, mặt khác phương pháp dạy học hóa học còn có những nét đặc trưng riêng mà phương pháp dạy học bộ môn khác không có Có thể nêu ra hai đặc trưng cơ bản sau đây: - Phải kết hợp thống nhất phương pháp thực nghiệm - thực hành với tư... cần đạt về kiến thức, kỹ năng 1.3.2.2 Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình cấp học Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình cấp học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của các môn học mà HS cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong cấp học Chuẩn kiến thức, kỹ năng ở chương trình các cấp học, đề cập tới những yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng mà HS... giá HS trên cơ sở năng lực của chính mình 1.4.2 Đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực [7], [21] Phương pháp dạy học tích cực có những dấu hiệu đặc trưng cơ bản sau, đủ để phân biệt với các phương pháp dạy học thụ động: - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học của HS - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác... về kiến thức, kĩ năng của HS sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp học, cấp học Kiểm tra, đánh giá phải thể hiện được vai trò chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập của các nhà trường Kiểm tra thường xuyên, định kì theo hướng vừa đánh giá đúng chuẩn kiến thức, kĩ năng, vừa có khả 26 năng phân hóa cao; kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản, năng lực vận dụng kiến thức của người học, ... 1.4.3 Một số phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực 1.4.3.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 30 a/ Phương pháp đàm thoại phát hiện, đàm thoại tìm tòi [5], [9], [10], [22], [29] Đàm thoại (vấn đáp) là phương pháp trong đó GV đặt câu hỏi để HS trả lời, hoặc HS có thể tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó HS lĩnh hội được nội dung bài học Đàm thoại tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): GV dùng một. .. giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học 1.3.5 Những yêu cầu cần đảm bảo khi thực hiện theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng [4], [7], [9], [17], [31] 1.3.5.1 Yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kỹ năng a/ Yêu cầu chung Cần căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu bài học Chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, đảm bảo không quá tải và... thể trong chương trình môn học, hoạt động giáo dục (gọi chung là môn học) và các chương trình cấp học Đối với mỗi môn học, cấp học, mục tiêu của môn học, cấp học được cụ thể hoá thành chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn học, chương trình cấp học 1.3.2.1 Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn học Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến. .. được thể hiện trong chương trình cấp học là các chuẩn của cấp học, tức là những yêu cầu cụ thể mà HS cần đạt được ở cuối cấp học Cách thể hiện này tạo một tầm nhìn về sự phát triển của người học sau mỗi cấp học, đối chiếu với những gì mà mục tiêu của cấp học đã đề ra 1.3.2.3 Đặc điểm của Chuẩn kiến thức, kĩ năng [4] Chuẩn kiến thức, kỹ năng có những đặc điểm sau: 19 - Chuẩn kiến thức, kĩ năng được ... Huê (2 011) , Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để thực chuẩn kiến thức, kĩ dạy học hóa học trường Trung học phổ thông” (Phần hóa học phi kim lớp 10 – Nâng cao), Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP... Huyền (2 011) , Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để thực chuẩn kiến thức, kĩ dạy học hóa học trường Trung học phổ thông” (Phần hóa học hữu lớp 11 – Nâng cao), Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP... tích cực dạy học hóa học (DHHH) trường THPT - Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức kĩ phần phi kim Hóa học 11 nâng cao - Nghiên cứu vận dụng số PPDH tích cực để thực Chuẩn kiến thức, kĩ

Ngày đăng: 12/04/2016, 14:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.5.2. Dạy học theo hướng “Hoạt động hoá người học”

  • - Cách nhận biết ion NO3‑.

  • - Chu trình của nitơ trong tự nhiên.

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Trọng tâm

  • 1.Kiến thức

    • 2.Kĩ năng

    • 3. Trọng tâm

    • 1.Kiến thức

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan