Khai thác và sử dụng các đoạn phim tài liệu khoa học trong dạy học lịch sử Việt Nam (19541975), lớp 12 THPT – chương trình chuẩn

164 2.7K 18
Khai thác và sử dụng các đoạn phim tài liệu khoa học trong dạy học lịch sử Việt Nam (19541975), lớp 12 THPT – chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sử dụng phim tài liệu trong DH nói chung, DHLS nói riêng không phải là một vấn đề mới, đã được một số tác giả đề cập, nghiên cứu qua các công trình, bài báo và tài liệu chuyên khảo chúng tôi xin khái quát LS nghiên cứu vấn đề liên quan tới đề tài gồm ba nhóm chính: 2.1. Những tài liệu viết về phương pháp dạy học nói chung, sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử nói riêng. • Tài liệu nước ngoài: Từ xa xưa, đảm bảo tính hình ảnh, trực quan được coi là một trong những nguyên tắc cơ bản của DHLS. J.A Cômenxki (1592 – 1670) nhà giáo dục Tiệp Khắc (nay là nước Cộng hòa Séc) là người đầu tiên đưa ra yêu cầu “đảm bảo tính trực quan trong DH”. Ông khẳng định: “sẽ không có trong trí tuệ những cái mà trước đó không cảm giác và để có tri thức vững chắc, nhất định phải dùng PP trực quan” 31; 9 và ông yêu cầu: “Thầy giáo phải cho HS sử dụng tất cả các giác quan vào việc tri giác tài liệu” 31; 9. Sau J.A. Cômenxki, nhiều nhà giáo dục Liên Xô trước đây như K.Đ.Usinki, A.A. Vaghin, M.N. Sacđacôp, N.G. Đairi, I.F. Kharlamop,… đã kế thừa và phát triển nguyên tắc đảm bảo tính trực quan trong DH, góp phần bổ sung và làm giàu lí luận DH. Đ.N.Nikiphôrôp trong cuốn “Nguyên tắc trực quan trong DHLS”, Nxb Giáo dục, Matxcova, 1964 (tài liệu dịch của Hoàng Trung, 1979, Đại học Sư phạm Hà Nội) đã trình bày về ý nghĩa của đồ dùng trực quan – một trong những phương tiện phát huy tính tích cực của HS. Ông khẳng định: Việc sử dụng đồ dùng trực quan góp phần phát triển tư duy logic HS, như phân tích, tổng hợp, các quá trình so sánh và khái quát. Công việc này dẫn tới việc hình thành cho HS các biểu tượng và khái niệm sơ giản 56; 11. Theo K. Đ Usinxki (1824 1870) thì “tính trực quan phải là cơ sở quan trọng nhất của việc DH”, vì những hình ảnh đặc biệt được giữ lại trong óc HS đều thu được thông qua trực quan 26; 7. M.N.Sacđacôp trong cuốn “Tư duy của HS” (1970), Nxb Giáo dục, Hà Nội, đánh giá cao vai trò của tri giác tài liệu, phương tiện trực quan đối với hoạt động tư duy. Ông nhận định: “Tư duy diễn ra trong mối quan hệ chặt chẽ với tri giác… nhờ tri giác mà người ta đã thu thập được thuộc tính và nhìn thấy được những sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan hay những mối liên hệ và quan hệ giữa chúng với nhau. Nhận thức cảm tính là nội dung cụ thể của tư duy 58; 10. Với nhan đề “Những cơ sở lí luận của việc DH”, tập 1 (1971), Rutxo cho rằng: “Người thầy nên sử dụng đồ dùng trực quan để HS tự giác lĩnh hội tri thức, thông qua các hoạt động thực hành, thực nghiệm sẽ có tác dụng to lớn trong việc giáo dục trí tuệ và nhân cách HS” 31; 4. Trong “Những cơ sở của hệ thống PP giảng dạy các khoa học xã hội ở trường đại học” (1971), do Lê Nguyên Long dịch đã trình bày những cơ sở khoa học của PP giảng dạy các bộ môn khoa học xã hội, bao gồm việc làm sáng tỏ PP trình bày bài giảng, cách tiến hành các buổi thảo luận chuyên đề, cách thức công tác độc lập của HS, cách sử dụng các đồ dùng trực quan và các phương tiện kĩ thuật trong việc giảng dạy, cách thức tiến hành kiểm tra và thi, cách tổ chức công tác tư tưởng và giáo dục ngoài lớp. Cuốn “Phương pháp DHLS ở trường phổ thông” (1972) của A.Vaghin nêu rõ: Có phương tiện trực quan, HS sẽ nắm vững khái niệm một cách chính xác. HS bằng thị giác thông qua đồ dùng trực quan dễ nhận thức được kiến thức sâu sắc hơn 58. N.G.Đairi trong tài liệu “Chuẩn bị giờ học LS như thế nào?” (1973), Nxb Giáo dục, Hà Nội, nhấn mạnh “tính cụ thể, tính hình ảnh của sự kiện có một giá trị lớn lao, bởi vì chúng cho phép hình dung lại quá khứ” 10; 25. I.F.Kharlamop trong cuốn “Phát huy tính tích cực học tập của HS như thế nào?” (1979) rất coi trọng việc sử dụng đồ dùng trực quan trong DHLS. Theo ông: “Việc sử dụng đồ dùng trực quan trong DH không những làm cho quá trình học tập thêm sinh động, nó còn góp phần rèn luyện tư duy phân tích, tập cho các em nhìn thấy bản chất của sự kiện, ẩn sau các hình thức và biểu hiện bên ngoài, kích thích tính ham hiểu biết cho các em” 45; 105106. Bên cạnh đó, những công trình của các nhà giáo dục và giáo dục LS như: “Những cơ sở của lí luận DH”, tập II của B.P Êxipốp (Nxb Giáo dục, HN, 1972); “Giáo dục học”, tập I của N.V Savin (1983); “Giáo dục học”, tập II của T.A. Ilina (Nxb Giáo dục, HN, 1979), “PPDHLS ở trường phổ thông trung học” của A.A Vagin (1968), “DH nêu vấn đề” của I. Ia. Lecne (1977),.... đều nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng đồ dùng trực quan nói chung, phương tiện kĩ thuật nghe nhìn nói riêng trong DH. • Tài liệu trong nước Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về sử dụng đồ dùng trực quan trong DH, bao gồm cả PP sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại cũng được quan tâm từ những năm 70 thế kỉ XX: Trong cuốn “Giáo dục học”, tập 1 (1987) của Nxb Giáo dục, nhóm tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt đã chỉ ra vai trò, ý nghĩa của các loại đồ dùng trực quan trong DH, ưu – nhược điểm của mỗi loại và cách sử dụng một số phương tiện trực quan. Cụ thể: Giáo trình “Giáo dục học” (Trần Tuyết Oanh chủ biên) không chỉ khẳng định trực quan là một nguyên tắc DH mà tác giả dành hẳn một chương trình bày về PP và phương tiện DH (chương IX). Đặng Thành Hưng trong cuốn “DH hiện đại – Lí luận, biện pháp, kĩ thuật” (2002), Nxb Quốc gia Hà Nội giới thiệu kĩ thuật sử dụng và khai thác các phương tiện DH trên lớp, trong đó có đồ dùng trực quan. Trong cuốn “Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại” (1998), Thái Duy Tuyên nhấn mạnh tầm quan trọng của tài liệu trực quan trong DH và cho rằng: “Tài liệu trực quan chẳng những cung cấp cho HS những kiến thức bền vững, chính xác mà còn giúp HS kiểm tra lại chúng nếu phù hợp với thực tiễn”. Trần Bá Hoành trong cuốn “Đổi mới PPDH, chương trình và SGK” (2010), Nxb Đại học Sư phạm khẳng định vai trò của PP trực quan trong việc tích cực hóa hoạt động người học. Theo tác giả, “phương tiện trực quan được sử dụng như là “nguồn” chủ yếu dẫn đến kiến thức mới”. Cùng với các nhà giáo dục học, từ những năm 70 của thế kỉ XX, các nhà giáo dục LS nước ta bước đầu nghiên cứu về lí luận và PPDH bộ môn, coi trọng tính hình ảnh trực quan và việc sử dụng các loại thiết bị, phương tiện kĩ thuật trong DH. Chúng ta có thể kể đến: Giáo trình “Phương pháp DHLS” – bộ giáo trình được sử dụng trong các trường đại học, cao đẳng sư phạm hiện nay của nhóm tác giả là giảng viên tổ PPDH khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Phan Ngọc Liên chủ biên) nhấn mạnh: “…. đồ dùng trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng kì học LS, gây hứng thú học tập cho HS. Nó là chiếc “cầu nối” giữa quá khứ với hiện tại” 39; 44.

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở trường phổ thông, môn học có chức năng, nhiệm vụ riêng nhằm góp phần thực mục tiêu chung giáo dục quốc dân Môn lịch sử (LS) có nhiệm vụ trang bị cho học sinh (HS) kiến thức bản, có hệ thống LS phát triển hợp qui luật dân tộc xã hội loài người Trên sở đó, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, rèn luyện lực tư thực hành môn [39; 69] Nhưng thực tiễn dạy – học LS năm gần cho thấy, học sinh (HS) hứng thú với môn, chất lượng dạy - học chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, chưa tương xứng với vị chức Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng này, như: quan niệm chưa môn (coi LS môn phụ), tác động tiêu cực chế thị trường, chương trình sách giáo khoa (SGK) nặng, nhiều kiến thức hàn lâm,… có nhuyên nhân chậm đổi phương pháp dạy học (PPDH) giáo viên (GV) Vì thế, đổi PPDH yêu cầu cấp thiết GV dạy Sử, nhằm phát huy tính tích cực độc lập nhận thức HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học (DH) môn CNTT truyền thông (ICT) thành tựu lớn cách mạng khoa học – kỹ thuật ICT tạo thay đổi lớn cách mạng giáo dục, đặc biệt đổi PPDH Ứng dụng CNTT nói chung, sử dụng đồ dùng trực quan phương tiện kĩ thuật đại nói riêng dạy học lịch sử (DHLS) nhiều chuyên gia giáo dục khẳng định góp phần dựng lại tranh khứ chân thực, sinh động tồn tại, giúp HS khắc phục tình trạng “hiện đại hóa” LS Thể loại phim tài liệu nói chung, đoạn phim tài liệu khoa học nói riêng loại đồ dùng trực quan quan trọng, thu hút quan tâm nhà giáo dục, giáo dục LS Phim tài liệu khoa học xây dựng dựa hình ảnh có thật biến cố kiện, nhân vật LS xảy thời điểm định khứ Sử dụng đoạn phim tài liệu khoa học DHLS kích thích hứng thú học tập, thu hút quan sát tập trung HS Phim tài liệu khoa học phương tiện thuận lợi cung cấp tư liệu, kiện trực quan, có hệ thống, lôgic chặt chẽ, có khả làm sống lại kiện, tượng Nhưng sử dụng đoạn phim tài liệu khoa học DHLS cho hiệu quả, qua góp phần đổi PPDH nâng cao chất lượng môn vấn đề lớn GV dạy Sử LS Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, lớp 12 THPT có vị trí quan trọng tiến trình LS dân tộc, cung cấp cho HS kiến thức LS Việt Nam – thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miển Nam, đấu tranh thống đất nước DHLS Việt Nam giai đoạn này, GV khai thác sử dụng nhiều đoạn phim tài liệu khoa học, góp phần bổ sung cụ thể hóa kiến thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, phát triển toàn diện HS, đồng thời hỗ trợ tích cực cho việc đổi PPDH GV Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, chọn vấn đề: “Khai thác sử dụng đoạn phim tài liệu khoa học dạy học lịch sử Việt Nam (1954-1975), lớp 12 THPT – chương trình chuẩn” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử, mã số 60.14.01.11 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sử dụng phim tài liệu DH nói chung, DHLS nói riêng vấn đề mới, số tác giả đề cập, nghiên cứu qua công trình, báo tài liệu chuyên khảo xin khái quát LS nghiên cứu vấn đề liên quan tới đề tài gồm ba nhóm chính: 2.1 Những tài liệu viết phương pháp dạy học nói chung, sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử nói riêng • Tài liệu nước ngoài: Từ xa xưa, đảm bảo tính hình ảnh, trực quan coi nguyên tắc DHLS J.A Cômenxki (1592 – 1670) - nhà giáo dục Tiệp Khắc (nay nước Cộng hòa Séc) người đưa yêu cầu “đảm bảo tính trực quan DH” Ông khẳng định: “sẽ trí tuệ mà trước không cảm giác để có tri thức vững chắc, định phải dùng PP trực quan” [31; 9] ông yêu cầu: “Thầy giáo phải cho HS sử dụng tất giác quan vào việc tri giác tài liệu” [31; 9] Sau J.A Cômenxki, nhiều nhà giáo dục Liên Xô trước K.Đ.Usinki, A.A Vaghin, M.N Sacđacôp, N.G Đairi, I.F Kharlamop,… kế thừa phát triển nguyên tắc đảm bảo tính trực quan DH, góp phần bổ sung làm giàu lí luận DH Đ.N.Nikiphôrôp “Nguyên tắc trực quan DHLS”, Nxb Giáo dục, Matxcova, 1964 (tài liệu dịch Hoàng Trung, 1979, Đại học Sư phạm Hà Nội) trình bày ý nghĩa đồ dùng trực quan – phương tiện phát huy tính tích cực HS Ông khẳng định: Việc sử dụng đồ dùng trực quan góp phần phát triển tư logic HS, phân tích, tổng hợp, trình so sánh khái quát Công việc dẫn tới việc hình thành cho HS biểu tượng khái niệm sơ giản [56; 11] Theo K Đ Usinxki (1824 - 1870) “tính trực quan phải sở quan trọng việc DH”, hình ảnh đặc biệt giữ lại óc HS thu thông qua trực quan [26; 7] M.N.Sacđacôp “Tư HS” (1970), Nxb Giáo dục, Hà Nội, đánh giá cao vai trò tri giác tài liệu, phương tiện trực quan hoạt động tư Ông nhận định: “Tư diễn mối quan hệ chặt chẽ với tri giác… nhờ tri giác mà người ta thu thập thuộc tính nhìn thấy vật, tượng giới khách quan hay mối liên hệ quan hệ chúng với Nhận thức cảm tính nội dung cụ thể tư [58; 10] Với nhan đề “Những sở lí luận việc DH”, tập (1971), Rutxo cho rằng: “Người thầy nên sử dụng đồ dùng trực quan để HS tự giác lĩnh hội tri thức, thông qua hoạt động thực hành, thực nghiệm có tác dụng to lớn việc giáo dục trí tuệ nhân cách HS” [31; 4] Trong “Những sở hệ thống PP giảng dạy khoa học xã hội trường đại học” (1971), Lê Nguyên Long dịch trình bày sở khoa học PP giảng dạy môn khoa học xã hội, bao gồm việc làm sáng tỏ PP trình bày giảng, cách tiến hành buổi thảo luận chuyên đề, cách thức công tác độc lập HS, cách sử dụng đồ dùng trực quan phương tiện kĩ thuật việc giảng dạy, cách thức tiến hành kiểm tra thi, cách tổ chức công tác tư tưởng giáo dục lớp Cuốn “Phương pháp DHLS trường phổ thông” (1972) A.Vaghin nêu rõ: Có phương tiện trực quan, HS nắm vững khái niệm cách xác HS thị giác thông qua đồ dùng trực quan dễ nhận thức kiến thức sâu sắc [58] N.G.Đairi tài liệu “Chuẩn bị học LS nào?” (1973), Nxb Giáo dục, Hà Nội, nhấn mạnh “tính cụ thể, tính hình ảnh kiện có giá trị lớn lao, chúng cho phép hình dung lại khứ” [10; 25] I.F.Kharlamop “Phát huy tính tích cực học tập HS nào?” (1979) coi trọng việc sử dụng đồ dùng trực quan DHLS Theo ông: “Việc sử dụng đồ dùng trực quan DH làm cho trình học tập thêm sinh động, góp phần rèn luyện tư phân tích, tập cho em nhìn thấy chất kiện, ẩn sau hình thức biểu bên ngoài, kích thích tính ham hiểu biết cho em” [45; 105-106] Bên cạnh đó, công trình nhà giáo dục giáo dục LS như: “Những sở lí luận DH”, tập II B.P Êxipốp (Nxb Giáo dục, HN, 1972); “Giáo dục học”, tập I N.V Savin (1983); “Giáo dục học”, tập II T.A Ilina (Nxb Giáo dục, HN, 1979), “PPDHLS trường phổ thông trung học” A.A Vagin (1968), “DH nêu vấn đề” I Ia Lecne (1977), nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa việc sử dụng đồ dùng trực quan nói chung, phương tiện kĩ thuật nghe - nhìn nói riêng DH • Tài liệu nước Ở Việt Nam, việc nghiên cứu sử dụng đồ dùng trực quan DH, bao gồm PP sử dụng phương tiện kĩ thuật đại quan tâm từ năm 70 kỉ XX: Trong “Giáo dục học”, tập (1987) Nxb Giáo dục, nhóm tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt vai trò, ý nghĩa loại đồ dùng trực quan DH, ưu – nhược điểm loại cách sử dụng số phương tiện trực quan Cụ thể: Giáo trình “Giáo dục học” (Trần Tuyết Oanh chủ biên) không khẳng định trực quan nguyên tắc DH mà tác giả dành hẳn chương trình bày PP phương tiện DH (chương IX) Đặng Thành Hưng “DH đại – Lí luận, biện pháp, kĩ thuật” (2002), Nxb Quốc gia Hà Nội giới thiệu kĩ thuật sử dụng khai thác phương tiện DH lớp, có đồ dùng trực quan Trong “Những vấn đề giáo dục học đại” (1998), Thái Duy Tuyên nhấn mạnh tầm quan trọng tài liệu trực quan DH cho rằng: “Tài liệu trực quan cung cấp cho HS kiến thức bền vững, xác mà giúp HS kiểm tra lại chúng phù hợp với thực tiễn” Trần Bá Hoành “Đổi PPDH, chương trình SGK” (2010), Nxb Đại học Sư phạm khẳng định vai trò PP trực quan việc tích cực hóa hoạt động người học Theo tác giả, “phương tiện trực quan sử dụng “nguồn” chủ yếu dẫn đến kiến thức mới” Cùng với nhà giáo dục học, từ năm 70 kỉ XX, nhà giáo dục LS nước ta bước đầu nghiên cứu lí luận PPDH môn, coi trọng tính hình ảnh trực quan việc sử dụng loại thiết bị, phương tiện kĩ thuật DH Chúng ta kể đến: Giáo trình “Phương pháp DHLS” – giáo trình sử dụng trường đại học, cao đẳng sư phạm nhóm tác giả giảng viên tổ PPDH khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Phan Ngọc Liên chủ biên) nhấn mạnh: “… đồ dùng trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng kì học LS, gây hứng thú học tập cho HS Nó “cầu nối” khứ với tại” [39; 44] Trong “Đồ dùng trực quan việc dạy, học LS trường phổ thông cấp II” (1975) Nxb Giáo dục, tác giả ý nghĩa PP sử dụng đồ dùng trực quan dạy – học LS trường phổ thông cấp II Tài liệu “Đồ dùng trực quan việc DHLS trường phổ thông cấp IIIII” (1975), Nxb Giáo dục Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá trình bày hệ thống loại đồ dùng trực quan dùng DHLS Trong chương I, tác giả phân tích vai trò, ý nghĩa, đặc trưng đồ dùng trực quan DHLS, đưa nguyên tắc lựa chọn sử dụng theo hướng tích cực hóa người học Cuốn “Phát huy tính tích cực HS DHLS THCS” (1999) Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nxb Giáo dục giới thiệu PP sử dụng hình vẽ, tranh ảnh đồ để phát triển tư cho HS Giáo trình “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn LS” tập thể giảng viên tổ PPDH, khoa LS, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nguyễn Thị Côi chủ biên (Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009) dành chương chi tiết viết rèn luyện kĩ xây dựng sử dụng loại đồ dùng trực quan, có ứng dụng CNTT Sách nêu rõ bước tiến hành, kĩ khai thác từ kênh hình có sách giáo khoa kênh hình bên SGK CNTT [8; 86-93] Đặc biệt, sách “Hướng dẫn sử dụng kênh hình DHLS lớp 10 (2012), lớp 11 (2011) lớp 12 (2010) THPT” tập thể giảng viên tổ PPDH khoa LS, trường Đại học Sư phạm Hà Nội biên soạn cung cấp cho GV nội dung PP sử dụng kênh hình học SGK Khi đề xuất PP sử dụng kênh hình, tác giả kết hợp định hướng nêu câu hỏi gợi mở để hướng dẫn HS tự tìm hiểu rút kết luận, nhằm phát huy hoạt động tích cực, gây hứng thú cho HS trình học tập Ngoài ra, phải kể đến sách bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì dành cho GV giảng dạy môn LS bậc phổ thông đề cập đến việc sử dụng đồ dùng trực quan, tiêu biểu “Sơ thảo PP giảng dạy LS trường phổ thông cấp II, III” (1961) Nxb Giáo dục Sách đưa nhiệm vụ giảng dạy LS trường phổ thông, giáo dục tư tưởng trị giảng dạy LS cấp II, cấp III kèm theo PP giảng dạy LS Đây tài liệu tham khảo quan trọng cho GV bậc phổ thông Liên quan đến đề tài nghiên cứu có số công trình nhà giáo dục LS như: “Đổi việc DHLS lấy HS làm trung tâm” (1996) Hội Giáo dục LS; “Một số chuyên đề phương pháp DHLS” Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (chủ biên, 2002); “Hệ thống phương pháp DHLS trường THCS” Trịnh Đình Tùng (chủ biên, 2005); “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu DHLS trường phổ thông” Nguyễn Thị Côi (2006); “Áp dụng dạy học tích cực môn LS” Phan Ngọc Liên chủ biên (dự án Việt – Bỉ);… Ngoài ra, việc sử dụng phương tiện trực quan DHLS đề cập nhiều Luận án, Luận văn Thạc sĩ, Khóa luận tốt nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu LS Tạp chí Giáo dục Tiêu biểu như: - Nguyễn Thị Côi (2002): “Kênh hình – nguồn cung cấp kiến thức quan trọng việc DHLS”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số - Nguyễn Mạnh Cường (1999): “Xây dựng sử dụng số đồ dùng trực quan DHLS Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 lớp 12 THPT”, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Sử, Đại học Sư phạm Hà Nội - Bùi Đức Dũng (2007): “Sử dụng kênh hình SGK nhằm giúp HS nắm vững kiến thức DHLS Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỉ XIX) lớp 10 THPT”, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Sử, Đại học Sư phạm Hà Nội - Đoàn Văn Hưng (1998): “Thử nghiệm loại đồ giáo khoa LS treo tường”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội - Nguyễn Thị Liên (2001): “Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu học LS: chương “Ấn Độ Đông Nam Á phong kiến” lớp 10 THPT”, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Sử, Đại học Sư phạm Hà Nội - Nguyễn Mạnh Hưởng (2008): “ Để sử dụng tốt thiết bị, phương tiện kĩ thuật DHLS trường phổ thông nay”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 6, trang 18 – 20 - Nguyễn Mạnh Hưởng (2011): “Hướng dẫn HS khai thác hiệu đoạn phim tài liệu DHLS trường THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 258, tr.38 – 40 - Nguyễn Mạnh Hưởng (2011 - 2012): “Thiết kế sử dụng hệ thống đồ giáo khoa điện tử DHLS lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)”, Đề tài cấp Trường, mã số SPHN – 11 – 42 - Trịnh Đình Tùng, Kiều Thế Hưng (1994): “Xây dụng sử dụng đồ DHLS trường phổ thông”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số - Trịnh Đình Tùng Nguyễn Mạnh Hưởng (2008): “Sử dụng hiệu thiết bị DH trường phổ thông”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 22… Một cách khái quát, từ sớm, nhà giáo dục học, giáo dục LS nước quan tâm nghiên cứu sớm khẳng định vai trò, ý nghĩa quan trọng đồ dùng trực quan dạy – học trường phổ thông, giúp HS hiểu sâu nhớ lâu kiến thức Các tài liệu giới thiệu số hình thức biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan hiệu quả, song dừng lại lí luận chung, chưa vận dụng vào giai đoạn tác giả nghiên cứu 2.2 Những tài liệu viết ứng dụng CNTT DH nói chung DHLS nói riêng Từ thập niên cuối kỉ XX, việc nghiên cứu, tìm hiểu vai trò, ý nghĩa đề xuất biện pháp ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo nhiều nước quan tâm Mĩ, Anh, Pháp, Nhật Bản,… Trong nước, từ năm 90 kỉ XX, hướng nghiên cứu nhiều nhà giáo dục quan tâm Ví như: “Phát triển kĩ thuật nghe – nhìn, đường đại hóa phương tiện PPDH” Võ Thế Quân; “Phương tiện kĩ thuật đồ dùng DH” Nguyễn Cương; “Mấy quan điểm sử dụng máy tính điện tử công cụ DH” Nguyễn Bá Kim Đỗ Thị Hồng Ánh; “Đổi PP giảng dạy CNTT – xu thời đại”, “Đưa tin học vào nhà trường phổ thông” Quách Tuấn Ngọc;… [26; 11] Cuốn “Ứng dụng CNTT DH” (2006), Nxb Giáo dục Lê Công Triêm Nguyễn Đức Vũ đề cập tới vai trò quan trọng máy tính trình DH, đặc biệt tác giả sâu vào việc thiết kế giảng điện tử Microsoft Power Ponit Những kết nghiên cứu khẳng định xu hướng chung giáo dục giới cần thiết phải tích hợp thành tựu CNTT để cải tiến PPDH, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, ứng dụng CNTT nào, kết hợp với PP đảm bảo nguyên tắc, điều kiện để đạt mục tiêu DH đặt chưa tác giả làm rõ Hơn nữa, hướng nghiên cứu ứng dụng CNTT DH trọng môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội thực GV môn quan tâm vài năm gần Cuối thập kỉ 90 kỉ XX, số nhà giáo dục LS nước đề cập đến việc sử dụng CNTT phương tiện trực quan DH, “Using ICT in History: A Teacher’s Resource Guide” Davis Gardner; “Vietnam: Anthology and Guide to A Televison History” Steven Cohen;… Trong tài liệu, Davis Gardner phân tích tầm quan trọng việc sử dụng CNTT DHLS, mà hướng dẫn thao tác khai thác hình ảnh đĩa CD – Rom số trang Web; Steven Cohen nhấn mạnh tác động, ảnh hưởng to lớn truyền hình việc tìm hiểu LS dân tộc LS giới qua hình ảnh, thước phim tư liệu Ông lấy ví dụ hình ảnh “Chiến tranh Việt Nam” mà “chúng ta dứng líu” để người dân Mĩ tự nhận xét rút học LS đất nước họ [26; 14] Trong nước, có số nhà giáo dục LS trường đại học, cao đẳng phổ thông bước đầu quan tâm, tìm hiểu lí luận sử dụng CNTT thiết bị, phương tiện trực quan DH đại Tiêu biểu giáo trình “ Phương pháp DHLS” (2009) tập Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi; “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn LS” cuả Nguyễn Thị Côi (chủ biên, 2009) tác giả Trong “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn LS”, sở trình bày phương tiện kĩ thuật sử dụng DHLS, tác giả dành riêng phần giới thiệu tiện ích phần mềm Microsoft Power Point, đưa yêu cầu, qui trình thiết kế tiêu chí đánh giá giảng điện tử,… minh họa giáo án điện tử thực nghiệm sư phạm số trường THPT [26; 14] Cuốn tài liệu “Ứng dụng CNTT đổi PPDH kiểm tra đánh giá môn LS” (2009) nhóm tác giả Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Xuân Trường Nguyễn Mạnh Hưởng biên soạn (dùng cho tập huấn, bồi dưỡng GV nước) tập trung vào nội dung lớn: Tổng quan đổi phương pháp DHLS trường THPT với hỗ trợ CNTT; Hướng dẫn GV thao tác sử dụng số công cụ, phần mềm DHLS; Ứng dụng CNTT vào DH, kiểm tra đánh giá môn Trên tạp chí chuyên ngành liên ngành Tạp chí Giáo dục, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu LS, số hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học cấp đăng tải, công bố nhiều viết liên quan tới vấn đề Ví đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B 2004 – 75 – 103:“Sử dụng hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh phần mềm Microsoft Power Point DHLS dân tộc trường phổ thông” (2005) Nguyễn Thị Côi (chủ trì), Nguyễn Mạnh Hưởng tác giả; đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ trọng điểm, mã số B.2007 – TN 04 – 18 TĐ: “Ứng dụng CNTT DHLS trường THPT khu vực trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam” Đỗ Hồng Thái (chủ trì) tác giả (2009);“Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho GV cốt cán trường THPT đổi phương pháp DHLS” Trịnh Đình Tùng (chủ biên) tác giả; “Sử dụng CNTT góp phần đổi phương pháp DHLS trường phổ thông” Phan Ngọc Liên, Đoàn Văn Hưng; “Việc ứng 10 với ông kinh nghiệm quí báu tạo lên thắng lợi chuẩn bị chu đáo, kết hợp sản xuất chiến đấu “Chúng ta phải nghĩ lại Bác Hồ nói lâu Trong chiến tranh chống Mỹ, Mỹ có đánh Hà Nội, có thua chịu thua Câu nói làm cho người nhớ Nó đánh Hà Nội, có thua chịu thua Chúng ta biết sau kho lật lọng Pari Bộ Chính trị xác định đánh Hà Nội Mà đánh lần đánh để ép phải nhận điều kiện để kí hiệp định Cho nên liệt Vì vậy, Bộ Chính trị Bộ Tư lệnh xác định trận chiến chiến lược Cho nên, phải làm cách để đánh cho thua Chính thành ủy Hà Nội nhận thị Trung ương phải có tâm cao Quyết tâm đánh địch mà lầm để phải thiệt hại bảo vệ sống dân” Xác định rõ âm mưu địch từ trước diễn chiến dịch 12 ngày đêm nhiều ngày, Thành ủy họp bàn phương án chuẩn bị chủ trương tổ chức quan, xí nghiệp, đường phố thành lực lượng Đó là: lực lượng lại đảm bảo sản xuất, lực lượng sơ tán thành phố tiếp tục sản xuất, lực lượng trực chiến sẵn sàng chiến đấu lực lượng phục vụ chiến đấu Những người có mặt Hà Nội 12 ngày đêm tháng 12 năm 1972 hẳn quên hình ảnh nhân dân tầng lớp vững vàng công trường, xưởng máy Chính nhờ không khí lao động sản xuất mà tinh thần chiến đấu nhân lên Nội dung: Đoạn phim ghi lại không khí khẩn trương sôi động quân dân Hà Nội tâm chiến đấu chống lại “trận Điện Biên Phủ không” Mỹ Mọi tầng lớp nhân dân huy động, người việc: công nhân, nông dân vững vàng công xưởng, cánh đồng; cảm tử quân tay súng, nhăm thẳng quân thù mà bắn Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương” 22 Đoạn 40: Mĩ ném bom bắn phá miền Bắc lần thứ hai – 1972 Lời thuyết minh: Lầu Năm Góc tuyên bố đưa Việt Nam trở lại “thời kì đồ đá” Cả Việt Nam sống chiến đấu kì lạ Trước hết, phải che chở em bé Nhà trẻ đưa xuống lòng đất Vĩnh Linh Một bên bom đạn bọn quân xâm lược tàn bạo, kiêu căng, bên dân tộc người; bên sức mạnh vật chất kinh khủng mù quáng, bên lựa chọn trí tuệ tình thương người Những địa đạo thị trấn lòng đất sâu Nơi sống không vắng nụ cười âu yếm Nội dung: Đoạn phim ghi lại hình ảnh máy bay B52 ném bom bầu trời miền Bắc vị trí trường học, nhà thờ, xí nghiệp với dã tâm đưa Việt Nam quay trở lại “thời kì đồ đá” hình ảnh sinh hoạt, chiến đấu quân dân ta địa đạo Vĩnh Linh Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương” 22 Đoạn 41: Tội ác đế quốc Mỹ - tội ác Mỹ chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai Lời thuyết minh: B52 loại máy bay chiến thuật khác bắn phá ném bom bừa bãi khu đông dân, sở công nghiệp, Đài phát tiếng nói Việt Nam, nhà ga kho hàng Hà Nội Lực lượng công an dân nhân với đội Biên phòng cứu thương, chữa cháy, cứu tập Các đội niên xung kích hết lòng cứu chữa cho bà bị thương, bị nạn dũng cảm bảo vệ hàng hóa, sản phẩm Nhà nước Dưới tội ác giặc Mỹ, hàng nghìn nhà phố Khâm Thiên bị phá, hàng nghìn người dân lao động Qui Lỗ, An Thương, Khâm Thiên bị giết hại Dội bom xuống bệnh viện Bạch Mai, chúng tàn sát hàng trăm bác sĩ, ý tá người bệnh Ních-xơn biện bạch hành động, tội ác Mỹ gây mắt phán xét nhiều nhà báo quốc tế nhiều đoàn ngoại giao có mặt chứng kiến Nội dung: Đoạn phim ghi lại hình ảnh đau thương tàn phá B52 Mỹ bầu trời Hà Nội Chúng ném bom phá hủy trường học, bệnh viện, khu công nghiệp, nhà ở,… Đó tội ác chối cãi Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương” 22 Đoạn 42: Phi công Mỹ bị bắn rơi bầu trời Hà Nội Lời thuyết minh: Trong năm, gần 1000 phi công Mỹ tử nạn bầu trời miền Bắc, ngày cuối chiến tranh, 33 phi công Mỹ bị bắt, đưa tổng số phi công bị bắt lên 566 Mặc dù hòa bình thiết lập, số phi công Mỹ bị bắt đưa tuyên bố phản chiến gay gắt phi công Mỹ tham gia mở họp báo Hà Nội “Chúng cấp nói việc đánh vào vị trí quân cần nhằm vào mục tiêu Đó lí thực phi vụ Chúng nghĩ công mục tiêu quân Tôi muốn nói người dân vô tội bị chết ném bom, số bom rơi gần trại giam lính Mỹ Điều đe dọa tính mạng họ Tôi cho ném bom làm tăng thêm lòng tâm người Việt Nam, để họ tiếp tục chiến mà Chúng đau khổ Chúng hi vọng cầu nguyện cho đàm phán tốt đẹp Quốc hội Mỹ định sớm chấm dứt chiến tranh Các đàm phán hòa bình nối lại, tù binh Mỹ tiếp tục chờ đợi” Nội dung: Đoạn phim ghi lại hình ảnh máy bay Mỹ bị bắn rơi bầu trời Hà Nội; cảnh tan hoang, đổ nát nơi mà Mỹ ném bom; hình ảnh phi công Mỹ bị bắt Đoạn phim ghi lại lời lời phân trần phi công Mỹ bị bắt: họ thấy hối hận mong muốn chiến tranh nhanh chóng kết thúc Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương” 22 Đoạn 43: Hà Nội chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần Mĩ Lời thuyết minh: “Hỡi đồng bào chiến sĩ nước Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu Hà Nội, Hải Phòng số thành phố, xí ngiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết… trả thù cho đồng bào Thủ đô” Nội dung: Đoạn phim ghi lại hình ảnh chiến sĩ Cảm tử quân Hà Nội bắn trả đợt không kích máy bay B52 bầu trời Hà Nội Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương” 22 Đoạn 44: Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam kí kết (1973) Lời thuyết minh: Ngày 27/1/1973, hiệp định hòa bình Pari kí, đánh dấu chấm dứt hoạt động quân Mĩ Việt Nam, kèm theo thả toàn tù binh chiến tranh Mỹ Các tù binh cuối tự do, hiệp định hòa bình kí kết, tháng họ nhà Thật tin điều Miller – Cựu chiến binh Mỹ: “Khi thông tin đến với vào tháng 1/1973, họ kí kết hiệp định hòa bình Tôi thực bất ngờ trước tự xác định phải trại giam năm nữa” tuần sau hiệp định kí kết, tù binh Mỹ bước khỏi cổng trại giam Hà Nội Rất nhiều người Việt Nam chứng kiến cảnh tượng – diện cuối lính Mỹ đất nước họ Trên đường tới sân bay, phi công Mỹ qua nơi bị ném bom Thủ đô Hà Nội Với họ nhà thoát khỏi chiến tranh nhanh họ thoát khỏi nỗi ám ảnh chiến Các tù binh Mỹ trở nhà với tâm trạng bị giằng xé Nhiều người gặp khó khăn lớn việc tái hòa nhập xã hội Mỹ Nội dung: Đoạn phim ghi lại hình ảnh hiệp định Pari kí kết tù binh Mỹ thả ra, trở nhà chứng kiến người Việt Nam Lính Mỹ mang theo nỗi ám ảnh chiến Việt Nam trở nhà Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam” 22 Đoạn 45: Nhân dân miền Nam đấu tranh đòi quyền ngụy thi hành hiệp định Pari Lời thuyết minh: Nhưng thời này, đấu tranh công nhân, học sinh, sinh viên sôi đòi quyền Thiệu Kỳ thực đầy đủ hiệp định Pari Tinh thần độc lập lớp trẻ Sài Gòn công khai mạnh mẽ tập họp “hát cho đồng bào nghe” Tiếp sức cho phong trào có nhà báo Một số tờ báo công khai ủng hộ phong trào yêu nước đòi hòa bình, phản đối tay sai bè lũ ngoại bang giết hại đồng bào Nội dung: Đoạn phim ghi lại hình ảnh đấu tranh công nhân, học sinh, sinh viên miền Nam đòi ngụy thi hành hiệp định Pari Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm” 23 Đoạn 46: Kế hoạch giải phóng miền Nam Bộ trị Lời thuyết minh: Nhận định tình hình nước, nhận định tình hình giới, Bộ Chính trị định mở công dậy toàn miền Nam vào năm 1975 – 1976 Đây tiến công dậy có tính chiến lược nhằm tiêu diệt toàn ngụy quân làm tan rã hoàn toàn ngụy quyền Đây thời giành toàn quyền tay nhân dân Nội dung: Đoạn phim ghi lại hình ảnh họp Bộ Chính trị cuối năm 1974 đầu năm 1975 định kế hoạch giải phóng miền Nam Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam” 23 Đoạn 47: Giải phóng Buôn Ma Thuật Lời thuyết minh: Bắc Việt di chuyển sư đoàn binh xung quanh Buôn Ma Thuật Mặc dù Buôn Ma Thuật trung tâm chiến lược có 4000 quân Việt Nam Cộng hòa triển khai Hai sáng ngày 10/3/1975, loạt pháo yểm trợ mở công Các xe tăng làm lực lượng mũi nhọn dẫn đường 25000 quân Bắc Việt Họ bao vây thành phố Khi trời rạng sáng, sau tiếng đồng hồ tập trung hỏa lực pháo, binh Bắc Việt vượt qua tuyến phòng thủ Tổng thống Thiệu không thời gian để tăng viện Ngày trận đánh, dường toàn thành phố bị phong tỏa Đến sáng ngày hôm sau, giao tranh chấm dứt Một nửa số lính Việt Nam Cộng hòa đầu hàng đảo ngũ Trận đánh lớn Tổng tiến công kết thúc Nội dung: Đoạn phim ghi lại hình ảnh công giải phóng Buôn Ma Thuật quân Bắc Việt đầu hàng hèn nhát giặc Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 đến 24/3)” 23 Đoạn 48: Địch tháo chạy từ Pleiku đường Lời thuyết minh: Việc quân Việt Nam Cộng hòa rút khỏi cao nguyên biến thành đường máu hỗn loạn Từ Pleiku, Kon Tum, hàng ngàn lính bỏ chạy đường biển Các tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa chọn đường xấu đến mức dường với hi vọng tránh đòn công Bắc Việt, họ nhầm Quân Bắc Việt nổ súng vào đạo quân rút chạy Cuộc rút quân xếp vào rút quân vô tổ chức tồi tệ LS quân Nó gây phản ứng dây chuyền Thủ phủ tỉnh bắt đầu thất thủ mức trung bình ngày tỉnh Nội dung: Đoạn phim ghi lại hình ảnh hỗn loạn quân giặc đường rút chạy từ Pleiku, Kon Tum, hàng ngàn lính bỏ chạy đường biển Cuộc rút chạy bị quân ta phục kích tiêu diệt Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 đến 24/3)” 23 Đoạn 49: Thành phố Huế giải phóng Lời thuyết minh: Ngày 18/3, nhà lãnh đạo Bắc Việt nhận thấy khả giành thắng lợi lớn đánh bại người Pháp cách 21 năm Họ định chiến lược táo bạo vào tiến công cố đô Huế Trong vòng 24 tiếng đồng hồ, chuẩn bị cho tiến công bắt đầu Phía Bắc Huế bị công trước, tiếp pháo hạng 130 li nã vào cửa ngõ phía Nam phía Tây Giờ Huế bị chia cắt khỏi địa phận từ Đà Nẵng trở vào Nam Ngày 25/3, sau ngày bị vây hãm, Huế thất thủ cách không kháng cự Nội dung: Đoạn phim ghi lại hình ảnh công giải phóng Huế quân Bắc Việt diễn nhanh chóng (3 ngày) đầu hàng hèn nhát giặc Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26/4 đến 30/4)” 23 Đoạn 50: Giải phóng Phan Rang Lời thuyết minh: Một phận quân đoàn lệnh tham chiến để tăng thêm sức đột kích Rạng sáng ngày 16/4, chi viện mạnh mẽ hỏa lực pháo binh, quân ta từ hướng tiến công vào trung tâm thị xã Phan Rang sân bay Thành Sơn Trước lối đánh thọc sâu, táo bạo đơn vị xe tăng, xe thiết giáp kết hợp binh, quân địch hoảng loạn bỏ chạy Kết ta tiêu diệt Bộ Tư lệnh tiền phương quân đoàn toàn lực lượng địch Đặc biệt, ta bắt sống tướng Nguyễn Vĩnh Nghi – Tư lệnh sở huy tiền phương quân đoàn chuẩn tướng Phạm Ngọc Sang – Tư lệnh Sư đoàn không quân ngụy nhiều sĩ quan cao cấp khác, thu gần 40 máy bay nguyên vẹn Đập tan tuyến phòng thủ Phan Rang, cánh quân ta mở cánh cửa quan trọng đường tiến công giải phóng sài Gòn Nội dung: Đoạn phim ghi lại hình ảnh công giải phóng Phan Rang quân Bắc Việt đầu hàng hèn nhát giặc Chiến dịch Đập tan tuyến phòng thủ Phan Rang, cánh quân ta mở cánh cửa quan trọng đường tiến công giải phóng sài Gòn Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26/4 đến 30/4)” 23 Đoạn 51: Chiến dịch Hồ Chí Minh Lời thuyết minh: 19h30 phút ngày 14/4, Bộ trị định lấy tên chiến dịch Sài Gòn chiến dịch Hồ Chí Minh Rạng sáng ngày 16/4, quân ta đồng loạt công mạnh mẽ đập tan phòng tuyến Phan Rang – bến phòng thủ từ xa quan trọng quân ngụy Ninh Thuận Bình Thuận giải phóng Với lực mới, với niềm tự hào chiến dịch cuối mang tên Bác Hồ vĩ đại, cánh quân dồn dập tiến Sài Gòn Những ngày cuối tháng 4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng sài Gòn điểm hội tụ sức mạnh toàn dân tộc Việt Nam Đêm 20/4, quân ta đánh mạnh vào phòng tuyến Sơn Lộc – trọng điểm tuyến phòng ngự phía đông địch Nội dung: Đoạn phim miêu tả hành quân thần tốc cánh quân tiến vào miền Nam giải phóng Sài Gòn với khí dồn dập, tâm Chúng ta làm lượt đánh bại phòng tuyến giặc làm chủ Sài Gòn Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26/4 đến 30/4)” 23 Đoạn 52: Giải phóng Sài Gòn Lời thuyết minh: Từ tướng tá, công chức Ngụy quyền vợ tranh giành, xô đạp để chỗ máy bay Người ta phải ném vũ khí, vứt máy bay xuống biển chẳng ý nghĩa Vào lúc 10h10 phút ngày 30/4, đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn điện cho Bộ huy chiến dịch: “Các anh lệnh cho quân ta tiếp tục tiến công vào Sài Gòn theo kế hoạch, tiến công với khí hùng mạnh nhất, giải phóng chiếm lĩnh toàn thành phố tước vũ khí quân đội địch, giải tán quyền cấp địch” Bộ huy chiến dịch Hồ Chí Minh lệnh cho cánh quân lớn tiến vào mục tiêu chủ yếu chiến dịch: Quân đoàn chiếm trung tâm hành quân Bộ tổng tham mưu ngụy; quân đoàn chiếm sân bay Tân Sơn Nhất nhà làm việc Bộ Tổng tham mưu ngụy; Đoàn 232 chiếm Biệt khu Thủ đô Tổng Nha canh sát Quân đoàn nhân dân dẫn đường, xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập Ta bắt gọn toàn Nội Sài Gòn 11h 30 phút ngày 30/4/1975, cờ cách mạng tung bay dinh lũy cuối địch Dinh Độc Lập trở thành hợp điểm cánh quân giải phóng Sài Gòn Không có tắm máu kẻ thù nói, nhân dân Sài Gòn đón chiến sĩ giải phóng đón người thân trở Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Chân lí chứng minh sinh động sau phút giải phóng Khi đài phát tiếng nói Việt Nam tuyên bố toàn thắng, Hà Nội miền Bắc nhân dân reo hò mừng vui chiến thắng Niềm vui khôn tả xen lẫn nước mắt chờ đợi hàng triệu người mẹ mong đứa chiến đấu miền Nam ruột thịt trở đoàn tụ Nội dung: Đoạn phim ghi lại hành quân thần tốc cánh quân giải phóng tiến vào giải phóng Sài Gòn 11h 30 phút ngày 30/4/1975, cờ cách mạng tung bay dinh lũy cuối địch – Dinh Độc Lập Hà Nội miền Bắc, nhân dân miền Nam reo hò mừng vui chiến thắng Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26/4 đến 30/4)” 23 Đoạn 53: Mỹ - ngụy di tản khỏi miền Nam Việt Nam Lời thuyết minh: Ngày 30/4/1975, xe tăng miền Bắc tràn vào sài Gòn Đây chuyến bay liều mạng Mọi người bám vào bay đáp xuống đám mây hàng không bảo hàm tuần tra biển Không thể có chỗ tất máy bay trực thăng, họ phải dọn trống chỗ Có số không đủ xăng Mọi việc diễn nhanh hình ảnh rút lui tin lại biểu thất bại Mỹ 750.000 ngàn người tìm cách thoát khỏi Việt Nam, Lào Camphuchia Một số thật liều lĩnh tướng Nguyễn Cao Kỳ - Phó Tổng thống miền Nam – người trở thành tay buôn rượu Los Angeles Nội dung: Đoạn phim ghi lại hình ảnh Mỹ - ngụy người dân Việt Nam miền Nam chen lấn, xô đẩy máy bay di tản khỏi Việt Nam Tình vô hỗn loạn Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26/4 đến 30/4)” 23 Đoạn 54: Nhận định người Mỹ chiến tranh Việt Nam Lời thuyết minh: Đó chiến mà đông đảo cư dân Mỹ phản đối công khai mạnh mẽ Chiến tranh Việt Nam kết thúc quân giải phóng chiếm Sài Gòn Cuộc chiến nhiều câu hỏi chưa có câu giải đáp Tổng thống Rigân tháng 8/1980: “Giờ nhận người chiến đấu nghiệp cao Chúng ta nói với họ không yêu cầu họ chiến đấu hi sinh cho chiến mà – nước Mỹ - sợ họ thất bại” Phải chiến Việt Nam nghiệp cao hay phiêu lưu đáng nguyền rủa người Mỹ? Câu hỏi tận lặp lại Đối với người Mỹ, chiến chưa kết thúc, Việt Nam chiến chưa kết thúc Đối với hàng trăm ngàn người Việt di tản khỏi Việt Nam chế độ ngụy quyền sụp đổ hay hàng trăm nghìn người nằm xuống nơi chiến tranh qua, tất nguyên dấu tích chiến Những tập phim tái lại năm tháng đáng nhớ LS nước Mỹ Hai triệu rưỡi lính Mỹ tham chiến Việt Nam 58.000 người số tử trận Nội dung: Đoạn phim ghi lại tổng kết chiến tranh người Mỹ Việt Nam với những: hình ảnh người Mỹ phản đối chiến tranh Việt Nam, quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, hàng ngàn người Việt Nam di tản khỏi đất nước, nhận định tổng thống Mỹ Rigân Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa LS kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 1975)” 23 Đoạn 55: Cảm nhận lính Mỹ tham chiến Việt Nam Lời thuyết minh: Cuộc chiến không thích phải dấn thân chịu đựng thứ nguy hiểm Với người lính binh, chất, chiến Việt Nam giống chiến khác LS O’Brien – Cựu binh Mỹ: “Những phải đối mặt tàn phế, chết, đứa trẻ mồ côi, góa phụ, cô đơn buồn chán Bản chất chiến tranh đau đớn buồn chán Lúc không tham chiến, vạ vật mở phần ăn mình, hành quân từ nơi đến nơi khác Nhìn đồng hồ, đếm ngày tháng trôi qua, mân mê lịch giắt mũ nhẩm tính phải Việt Nam thêm ngày Cứ đều thế, mốc quân bị đánh dấu vào khoảnh khắc sợ hãi đến cực điểm” Những người lính Mỹ vừa đặt chân tới Việt Nam lên dây cót tinh thần Tuy nhiên, chiến tranh không xác định kẻ thù trận tuyến rõ ràng, mục tiêu đáng nên ngày khó chấp nhận Những người lính Mỹ bắt đầu lên tiếng bày tỏ thất vọng, tức sợ hãi “Người ta thả xuống nói truy lùng chúng Người ta thường chọn người trẻ tuổi độ tuổi có xu hướng thể với người xung quanh cho người Mỹ thấy” Christian – Cựu binh Mỹ: “Lính Mỹ hầu hết niên chưa trưởng thành Độ tuổi trung bình lính Mỹ chiến thứ 26, Việt Nam 19 Nhưng có tay đội quân trẻ măng, chưa trưởng thành hăng máu, người lao thiêu thân sợ gì” Jim Webb – Cựu binh Mỹ: “Khi tới Việt Nam lần thứ 2, huy đơn vị gồm toàn binh lính kinh nghiệm trận mạc Ngoài tôi, trung đội trưởng sĩ quan khác có năm phục vụ quân ngũ” Andesrson: “Và nghĩ tâm lí người lính đơn vị riết lùng tiêu diệt đối phương mà răm rắp làm sai bảo cho an toàn để đến lúc trở nhà an toàn Tôi nghĩ có kí ức lớn chiến tranh Việt Nam kí ức ngu dại, ngu dại ghê gớm” O’Brien: “Khi người có Đại học Vì vậy, cho người có hiểu biết trung đội Tôi việc giao tiếp với người xứ Tôi chẳng biết văn hóa Việt Nam Tôi tôn giáo nơi Tôi đời sống xóm làng Tôi gọi quan điểm người nơi đây, họ ủng hộ hay chống lại chiến Tôi chiến thuật mà sử dụng Những chiến thuật chắn cả, thể săn chim ruồi Chúng đến làng, chẳng tìm thấy cả, đến làng khác chẳng tìm thấy cả, đối phương – chim ruồi tí hon mà lùng tìm vo ve bên cạnh Không biết đối phương theo đuổi việc gì, làm Vì vậy, đến Việt Nam để làm đây? Chúng đến làng, lục soát rời làng lại trở tay đối phương” Nội dung: Đoạn phim ghi lại cảm nhận người lính Mỹ tham gia chiến tranh Việt Nam Đó lo lắng, sợ hãi ám ảnh Ghi chú: Đoạn phim sử dụng DH nội dung “Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa LS kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 1975)” 23 MỤC LỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG PHỤ LỤC CHƯƠNG ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM [...]... và Phụ lục, Luận văn gồm 2 chương nội dung: Chương 1 Khai thác và sử dụng các đoạn phim tài liệu khoa học trong DHLS ở trường phổ thông Lí luận và thực tiễn Chương 2 Khai thác và sử dụng các đoạn phim tài liệu khoa học trong DHLS Việt Nam (1954 – 1975) 18 Chương 1 KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁC ĐOẠN PHIM TÀI LIỆU KHOA HỌC TRONG DHLS Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1.Một số khái... tầm và khai thác các đoạn phim tài liệu khoa học trong DHLS - Đề xuất các hình thức, biện pháp sưu tầm, khai thác và sử dụng các đoạn phim tài liệu khoa học trong DHLS nói chung, LS lớp 12 giai đoạn 1954 - 1975 - Chỉ rõ những yêu cầu và PP luận khi sưu tầm, khai thác và sử dụng các đoạn phim tài liệu khoa học trong DHLS nói chung, LS lớp 12 giai đoạn 1954 - 1975 4.2 Để đạt được mục đích trên, đề tài sẽ... việc đề xuất các hình thức, PP sử dụng phim tài liệu - Sưu tầm, chọn lọc và khai thác nội dung các đoạn phim tài liệu khoa học liên quan đến DHLS Việt Nam (1954-1975), lớp 12 THPT (Chương trình chuẩn) 16 - Đề xuất các hình thức, biện pháp sử dụng hiệu quả các đoạn phim tài liệu khoa học trong DHLS Việt Nam (1954 – 1975), lớp 12 THPT (Chương trình chuẩn) - Soạn giáo án và thực nghiệm sư phạm Tiết 1 bài... nghĩa của việc sử dụng phim tài liệu khoa học trong DHLS ở trường phổ thông - Khai thác, chọn lọc các đoạn phim tài liệu khoa học từ nhiều nguồn khác nhau, trên cơ sở ấy tìm hiểu và viết nội dung của chúng phục vụ việc dạy – học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 cho HS lớp 12 THPT - Đề xuất các hình thức, PP sử dụng hiệu quả các đoạn phim tài liệu khoa học trong DHLS Việt Nam (1954 - 1975) và thực nghiệm... các biện pháp đã đề xuất trong Luận văn 4 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 4.1 Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn DH nói chung, sử dụng các đoạn phim tài liệu khoa học trong DHLS lớp 12 THPT (chương trình chuẩn) nói riêng, đề tài sẽ: - Tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc khai thác và sử dụng các đoạn phim tư liệu khoa học trong DHLS - Khảo sát, điều tra thực trạng về việc sưu tầm và. .. nghiên cứu của đề tài là quá trình khai thác và sử dụng các đoạn phim tài liệu khoa học trong DHLS Việt Nam (1954- 1975), lớp 12 THPT (Chương trình chuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ của một Luận văn Thạc sĩ, chúng tôi không đi sâu vào nghiên cứu kĩ thuật về ứng dụng CNTT trong DH nói chung, kĩ thuật xử lí phim tài liệu khoa học trong DHLS nói riêng Trên cơ sở tìm hiểu lí luận và thực tiễn liên... hiệu quả các biện pháp sư phạm khai thác và sử dụng các đoạn phim tài liệu khoa học trong DH bộ môn cũng giúp HS học tập tích cực hơn ở giai đoạn nhận thức lí tính và vận dụng những tri thức LS mới tiếp thu vào đời sống Khai thác và sử dụng các đoạn phim tài liệu khoa học vào DHLS một cách hiệu quả thông qua trình bày những nội dung có tính trực quan, chính xác, cụ thể, theo trình tự lôgic,… sẽ giúp HS... luận và thực tiễn liên quan đến sử dụng đồ dùng trực quan trong DHLS nói chung, phim tài liệu khoa học trong DHLS nói riêng - Tìm hiểu nội dung chương trình LS Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, lớp 12 THPT chương trình chuẩn - Điều tra, khảo sát (phát vấn, bảng hỏi, dự giờ…) thực tiễn ứng dụng CNTT trong DHLS nói chung, sử dụng phim tài liệu khoa học trong DHLS nói riêng, làm cơ sở cho việc đề xuất các. .. thống các đoạn phim tài liệu khoa học liên quan đến DHLS Việt Nam (1954 - 1975), phục vụ cho việc ứng dụng CNTT, góp phần nâng cao hiệu quả DH bộ môn - Đề xuất được một số hình thức, biện pháp sử dụng hiệu quả phim tài liệu khoa học trong DHLS Việt Nam (1954 – 1975), lớp 12 THPT (chương trình chuẩn) 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn gồm 2 chương. .. Power Point nhằm nâng cao hiệu quả bài học trong DHLS Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở lớp 12 THPT (chương trình chuẩn) ” của Phạm Thị Thủy đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng các đoạn phim tài liệu khoa học trên phần mềm Microsoft Power Point trong DHLS ở trường phổ thông Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số biện pháp sử dụng các đoạn phim tài liệu khoa học trên phần mềm Microsoft Power ... biện pháp GV khai thác sử dụng đoạn phim tài liệu khoa học DHLS Hình thức, biện pháp GV khai thác sử dụng đoạn phim tài liệu khoa học Thầy (Cô) thường sử dụng phim tài liệu khoa học DHLS theo... đề: Khai thác sử dụng đoạn phim tài liệu khoa học dạy học lịch sử Việt Nam (1954-1975), lớp 12 THPT – chương trình chuẩn làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học. .. tiết học 47 Đồng ý Tỉ lệ GV khai thác sử dụng phim tài liệu khoa học Mức độ sử dụng phim tài liệu khoa học DHLS Thầy (Cô) (%) nào? □ Thường xuyên (Bài có nguồn phim tài liệu khai thác sử dụng

Ngày đăng: 12/04/2016, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan