Những thách thức từ Kinh tế Xã hội bắt nguồn từ sự khác biệt về cấu trúc tuổi của dân số

21 821 8
Những thách thức từ Kinh tế Xã hội bắt nguồn từ sự khác biệt về cấu trúc tuổi của dân số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với tình trạng dân số già ngày một gia tăng như hiện nay sẽ kéo theo hàng loạt những hệ lụy về kinh tế và xã hội gây ra những tổn thất cho các quốc gia do: sự suy giảm về kinh tế vì thiếu nguồn nhân lực, cùng với đó là vấn đề tăng cường trợ cấp các khoản phúc lợi xã hội,…Trong đó, Nhật Bản, Đức là những nước có dân số già trong thời điểm hiện tại và hiện nay đã và đang phải đối mặt với những thử thách và khó khăn mới khi tỷ lệ người già tăng nhanh. Qua đó, nhóm tác giả cũng tìm hiểu về tình hình cơ cấu dân số tại Việt Nam qua những dự báo và thống kê từ công trình nghiên cứu trước đó để hiểu rõ hơn về những thách thức kinh tế xã hội từ sự khác biệt về cơ cấu dân số Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐHQG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC XÃ HỘI HỌC PHÁT TRIỂN Đề tài: Những thách thức từ Kinh tế -Xã hội bắt nguồn từ khác biệt cấu trúc tuổi dân số NĂM HOC: 2015-2016 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN II NỘI DUNG .4 1.Các khái niệm liên quan 1.1.Cấu trúc tuổi dân số .4 1.2.Già hóa dân số 1.3.Dân số vàng 1.4.Tỷ suất phụ thuộc Tổng tỷ suất phụ thuộc đại lượng xác định số người độ tuổi (0-14) cộng với số người độ tuổi (65+) chia cho số người độ tuổi (15 – 64) 2.Thực trạng cấu trúc tuổi dân số Việt Nam Dân số tăng nhanh gây nhiều bất ổn xã hội, nạn cướp bóc tệ nạn xã hội khác,…Dễ thấy dân số tăng cao, việc kiếm thu nhập ngày trở lên khó khăn hơn, để đảm bảo sinh tồn cho người ta sẵn sàng làm việc, kể phạm tội Mặt khác, dân số tăng cao khiến cho việc kiểm soát xã hội trở nên khó khăn Nghiêm trọng hơn, xuất phát từ vấn đề dân số nhiều dẫn tới việc thiếu đất sống, thiếu “không gian sinh tồn” dẫn tới xung đột nhóm người xã hội, gây nên hậu to lớn .13 3.Các yếu tố tác động khác biệt cấu trúc tuổi dân số Việt Nam 13 PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP 18 PHẦN IV CÂU HỎI THẢO LUẬN 20 Đề tài: Những thách thức từ Kinh tế -Xã hội bắt nguồn từ khác biệt cấu trúc tuổi dân số PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Một báo cáo Phòng kinh tế xã hội (DESA) thuộc Ban thư ký LHQ cho thấy dân số giới tiếp tục chuyển từ giai đoạn tỉ lệ sinh tỉ lệ tử cao sang giai đoạn tỉ lệ sinh tử thấp Một đặc điểm bật trình tỉ lệ người già ngày tăng Hiện 10 người có người 60 tuổi theo dự đoán DESA đến năm 2050 tỉ lệ 5/1 đến năm 2150, tỉ lệ chí 3/1 Ngoài ra, người già già Những người già 80 tuổi chiếm 11% số người già tới năm 2050 tăng lên 19% Số người 100 tuổi vào khoảng 145.000 người năm 1999 đến năm 2050 dự kiến lên khoảng 2,2 triệu người Hiện tại, số quốc gia phát triển, tỉ lệ người già dân số xấp xỉ tỉ lệ 5/1 dự kiến tỉ lệ đến kỷ đạt 4/1 chí số nước 2/1 Với tình trạng dân số già ngày gia tăng kéo theo hàng loạt hệ lụy kinh tế xã hội gây tổn thất cho quốc gia do: suy giảm kinh tế thiếu nguồn nhân lực, với vấn đề tăng cường trợ cấp khoản phúc lợi xã hội,…Trong đó, Nhật Bản, Đức nước có dân số già thời điểm và phải đối mặt với thử thách khó khăn tỷ lệ người già tăng nhanh Qua đó, nhóm tác giả tìm hiểu tình hình cấu dân số Việt Nam qua dự báo thống kê từ công trình nghiên cứu trước để hiểu rõ thách thức kinh tế - xã hội từ khác biệt cấu dân số Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Tìm hiểu thách thức kinh tế - xã hội bắt nguồn từ khác biệt cấu trúc tuổi dân số Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Thực trạng cấu trúc tuổi dân số Việt Nam - Các tác động kinh tế - xã hội từ khác biệt cấu trúc tuổi dân số Việt Nam PHẦN II NỘI DUNG Các khái niệm liên quan 1.1 Cấu trúc tuổi dân số Theo PGS.TS Nguyễn Đình Cử cấu dân số hay cấu trúc dân số theo tuổi phân chia tổng số dân theo độ tuổi hay nhóm tuổi.1 1.2 Già hóa dân số Khái niệm già hóa dân số trình già dân số, cấu dân số số người cao tuổi chiếm tỷ lệ ngày tăng lên Tuy nhiên, tỷ lệ người cao tuổi tổng dân số đến “ngưỡng” dân số coi già hóa, có khác biệt Theo số tác giả, tổng dân số, số người từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 7% đến 9,9% dân số coi bước vào trình “già hóa” (theo Cowgill Holmes, 1970) Một số tác giả tổ chức quốc tế lại cho tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên chiếm 10% tổng dân số dân số coi PGS.TS Nguyễn Đình Cử, Cơ cấu dân số Việt Nam có mới, trích nguồn từ trang website: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/12/30/2161/ “già hóa” (Dương Quốc Trọng, 2011) Còn khái niệm dân số già quy mô dân số, tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 10%-19,9% (Cowgill) 14% (Dương Quốc Trọng)2 1.3 Dân số vàng Là thời kì mà cấu dân số thể số người độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng cao số người phụ thuộc hay nói cách khác tổng tỷ suất phụ thuộc nhỏ 50.3 1.4 Tỷ suất phụ thuộc Tổng tỷ suất phụ thuộc đại lượng xác định số người độ tuổi (0-14) cộng với số người độ tuổi (65+) chia cho số người độ tuổi (15 – 64) Thực trạng cấu trúc tuổi dân số Việt Nam Từ tổng điều tra dân số sau nước nhà thống ( 1975 – nay), “bức tranh dân số” nước ta thay đổi nhanh chóng Quy mô dân số tăng từ 52,742 triệu dân (1979), lên 85,155 triệu dân (2007); 2008 ước tính 86,16 triệu người cấu dân số thay đổi mạnh đặc biệt cấu dân số theo nhóm tuổi; tỉ lệ người độ tuổi lao động tăng từ 51% lên 65% Tương ứng, tỷ lệ người độ tuổi lao động giảm từ 49% xuống 35% Bảng 1: Cơ cấu dân số theo tuổi Việt Nam (1979-2007) Đơn vị : % Nhóm tuổi 0-4 5-9 10 – 14 15 – 19 1979 14,62 14,58 13,35 11,40 1989 14,0 13,3 11,7 10,5 1999 9,52 12,00 11,96 10,77 2007 7,49 7,84 10,18 10,71 PGS.TS Mạc Văn Tiến, Xu hướng già hóa dân số an sinh xã hội kỉ 21, trích nguồn từ trang website: http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=152&date=1424970000 Lâm Thị Diệu Quyên, Dân số vàng toán phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2012 Lâm Thị Diệu Quyên, Dân số vàng toán phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2012 20 – 24 25 – 29 30 – 34 35 – 39 40 – 44 45 – 49 50 – 54 55 – 59 60 – 64 65 – 69 70 – 74 75 – 79 80 – 84 85+ Tổng cộng Nguồn: 9,26 7,05 4,72 4,04 3,80 4,00 3,27 2,95 2,28 1,90 1,34 0,90 0,38 0,16 100,0 9,5 8,8 7,3 5,1 3,4 3,1 2,9 3,0 2,4 1,9 1,2 0,8 0,4 0,3 100,0 8,86 8,48 7,86 7,27 5,91 4,07 2,80 2,36 2,31 2,20 1,58 1,09 0,55 0,38 100,0 8,69 7,66 7,71 7,66 7,51 6,44 5,23 3,43 2,27 7,18 100,0 - TĐTDS 1979, 1989, 1999 - Điều tra biến động DS-KHHGĐ năm 2007 Số liệu bảng cho thấy cấu dân số theo tuổi Việt Nam thay đổi nhanh chóng: tỷ lệ dân số nhóm tuổi tăng lên giảm cách rõ rệt đặc biệt, tỷ lệ trẻ em nhóm (0 – 4) tuổi, năm 2007 so với năm 1979 khoảng 1/2 Ngược lại, 20 năm, tỷ lệ nhóm tuổi từ trở lên tăng tới lần: từ 0,16% năm 1979 tăng lên 0,38% năm 1999 Điều báo hiệu tuổi thọ tăng lên xu hướng già hóa dân số diễn • Dân số độ tuổi lao động tăng nhanh số tuyệt đối tương đối Sự phát triển đất nước phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn lao động, số lượng lẫn chất lượng Vì vậy, phân tích cấu dân số theo tuổi ta chủ yếu xét nhóm dân số “trong độ tuổi lao động” “ngoài độ tuổi lao động” như: (0 – 14), (15 – 59) nhóm 60 tuổi trở lên Bảng 2: Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi phản ảnh khả tham gia lao động Năm Tỷ trọng nhóm tuổi tổng số dân Tổng số 1979 0-14 42,55 (%) 15-59 50,49 1989 39,00 54,00 7,00 100 1999 33,48 58,41 8,11 100 2007 25,51 65,04 9,45 100 60+ 6,96 100 Nhìn vào bảng 2, ta thấy rõ nhóm dân số biến đổi nhanh chóng Sau gần 30 năm, tỷ lệ người độ tuổi lao động Việt Nam tăng từ khoảng 50% - 65%, nghĩa tăng thêm 15% Nói khác đi, so với năm 1979, số người độ tuổi lao động 100 người dân, năm 2007 tăng thêm 15 người • Nguồn dự trữ lao động dồi Ở góc độ kinh tế, xem xét mối tương quan tiêu dùng tích lũy, người ta thường so sánh phận dân số “trong độ tuổi lao động” phận dân số “ngoài độ tuổi lao động” thời điểm điều tra Tương quan hai phận thể qua “tỷ số phụ thuộc” hay gọi “gánh nặng phụ thuộc”, số người “ngoài độ tuổi lao động” tương ứng với 100 người “trong độ tuổi lao động” Bảng 3: Phụ thuộc trẻ phụ thuộc già Năm 1979 Tỷ số phụ thuộc trẻ 84,2 Tỷ số phụ thuộc già 13,8 Tổng tỷ số phụ thuộc 98 1989 72,0 13,0 85 1999 57,1 13,9 71 2007 39,2 14,5 53,7 Nguồn: Tác giả tự tính toán từ số liệu Bảng Từ năm 1979 đến 2007 tỷ số phụ thuộc không ngừng giảm xuống phân tích tỷ số thành tổng “tỷ số phụ thuộc trẻ” “tỷ số phụ thuộc già” thấy hai chiều hướng biến đổi ngược hẳn nhau: “tỷ số phụ thuộc trẻ” không ngừng giảm xuống, “tỷ số phụ thuộc già” không ngừng tăng lên Sau 28 năm, “tỷ số phụ thuộc trẻ” giảm mạnh từ 84,2% xuống 39,2% năm 2007 trở thành nhân tố định “tỷ số phụ thuộc” nói chung Trong đó, “tỷ số phụ thuộc già” tăng lên đôi chút, từ 13,8% lên 14,5% Điều cho thấy tốc độ già hóa dân số nhanh tốc độ tăng “dân số độ tuổi lao động” “phụ thuộc trẻ” giảm, “phụ thuộc già” tăng tạo vận hội thách thức khác khau Qua “Tỷ lệ người độ tuổi lao động” “Tỷ số phụ thuộc”, cho thấy, Việt Nam không đổi nhanh chóng kinh tế xã hội mà đổi nhanh chóng cấu dân số Sự thay đổi vừa thuận lợi vừa gây áp lực giải việc làm nước ta nhiều thập kỷ tới Cấu trúc dân số nhân tố đánh giá nguồn lực quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Những vấn đề biến động cấu trúc dân số bao gồm nội hàm có ý nghĩa quan trọng làm sở cho việc tính toán cân đối phát triển kinh tế xã hội cho phù hợp Trong vấn đề thuộc biến động cấu trúc dân số, cần đặc biệt lưu ý cấu tuổi dân số Bởi lẽ vấn đề mang tính chất định trực tiếp đến nguồn lao động, lực lượng lao động - nguồn lực việc tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Đặt mối quan hệ cấu tuổi việc phát triển kinh tế xã hội quốc gia, mà cụ thể Việt Nan, dễ dàng nhận mối quan hệ tương hỗ tác động qua lại lẫn bao gồm mặt hỗ trợ phát triển tạo thử thách Nói cách khác, không tình trạng dân số nói chung cấu trúc tuổi nói riêng hoàn hảo cho phát triển xã hội Chúng đan xen yếu tố tích cực hạn chế Vấn đề cần phải tận dụng tính tích cực nguồn lực tìm giải pháp cho thách thức Việt Nam đánh giá quốc gia tồn cấu tuổi dân số có nhiều yếu tố thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội hay gọi Dân số vàng Đây thuận lợi mà Nhà nước cần tận dụng để phát huy tối đa hội nguồn lực Tuy nhiên tình hình thuận lợi nêu trên, phải đối mặt với nhiều thử thách xuất phát từ thực trạng cấu tuổi Từ số liệu bảng bảng ta nhận thấy sau gần 30 năm, tỷ lệ người độ tuổi lao động Việt Nam tăng từ khoảng 50% lên 65%, nghĩa tăng thêm 15% Nói khác đi, so với năm 1979, số người độ tuổi lao động 100 người dân, năm 2007 tăng thêm 15 người Năm 2005, nước phát triển, tỷ lệ người độ tuổi lao động 63%, nước phát triển khoảng 61,1% nước phát triển có 52,6% Như vậy, nói số người độ tuổi lao động Việt Nam mức độ lý tưởng cho việc phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, thách thức mà Việt Nam gặp phải trình độ lao động chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Bảng Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ chuyên môn 2010 2011 2012 2013 Sơ Prel 2014 Chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật 85,4 Niên giám thống kê 2014, Dân số Lao động, trang 127 84,5 83,4 82,1 81,8 Dạy nghề 3,8 4,0 4,7 5,3 4,9 Trung cấp chuyên nghiệp 3,4 3,7 3,6 3,7 3,7 Cao đẳng 1,7 1,7 1,9 2,0 2,1 Đại học trở lên 5,7 6,1 6,4 6,9 7,6 (Nguồn: Niên giám thống kê 2014, Dân số lao động) Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao, chiếm 82,1% năm 2013 Thời gian dân số vàng gần kết thúc, lực lượng lao động chủ yếu lại chưa đào tạo Kinh tế đất nước lực lượng lao động đa phần chưa đào tạo? Số liệu nhận thấy tình trạng thiếu trình độ cao lực lượng lao động mức đáng báo động Điều có nghĩa Việt Nam có lực lượng lai động hùng hậu số lượng Tuy nhiên cần xem lại chất lượng nguồn lao động Theo ông Nguyễn Đại Đồng- vụ trưởng vụ sách lao động việc làm (Bộ LĐ-TB-XH) cho biết: "Lực lượng lao động trẻ (tuổi 15-34) VN chiếm 64,78% dân số Trong đó, hầu hết học tới bậc phổ thông sở phổ thông trung học Số đào tạo bậc ĐH dạy nghề Điều gây nhiều khó khăn trình tìm việc niên"6 Thanh niên tìm việc lần đầu thường độ tuổi 20, nữ nhiều thời gian tìm việc nam Những cản trở trình xin việc thiếu kinh nghiệm, hội đào tạo, trình độ chưa đạt, không đủ việc Về phía nhà tuyển dụng, đa số muốn tuyển lao động nam nhóm 18-24 tuổi, qua đào tạo ĐH, trung học học nghề Tuy nhiên, họ gặp phải bất lợi người tuyển dụng thiếu kinh nghiệm, chưa có ý thức làm việc, ý thức kỷ luật Như Trang, Trình độ lao động trẻ Việt Nam thấp, trích nguồn trang website: http://vietbao.vn/Xahoi/Trinh-do-lao-dong-tre-cua-VN-con-thap/10792100/157/ 10 Qua thống kê, năm 2008 năm nhu cầu việc làm tăng mạnh mẽ (tăng 67% so với năm 2007), bị bỏ lại phía sau, tạo thành khoảng cách lớn nhu cầu nhân tài nguồn nhân lực có sẵn thị trường Sân khấu bị chiếm lĩnh ngành nghề "nóng" như: Bán hàng, tiếp thị, tài chính-kế toán, kỹ thuật ứng dụng, hành chính-thư ký, công nghệ thông tin-phần mềm, ngân hàng- đầu tư, sản xuất quản lý điều hành Mặc dù thứ tự xếp hạng thay đổi hàng quý ngành nằm danh sách ngành thống lĩnh thị trường lao động năm qua Trong quý 2/2008, nhu cầu tuyển dụng ứng viên có kinh nghiệm không thuộc cấp quản lý chiếm 66,7%, giảm 0,8% so với quý trước, chiếm ưu Cơ hội nghề nghiệp người tìm việc cấp độ trưởng nhóm/giám sát chiếm 9,3%, tăng 0,6% so với quý 1/2008 Điều nói lên thị trường lao động Việt Nam “cơn khát” lao động trung cao cấp Nhu cầu tuyển dụng nhân viên trường/thực tập chiếm 3,4%, tăng nhẹ 0,8% so với quý trước; theo sau cấp quản lý với 17,4%; giám đốc 3,1%; trưởng đại diện (CEO)/chủ tịch/phó chủ tịch với 0,1% Thực trạng cho thấy cân mối quan hệ cung cầu thị trường lao động bên thừa lao động phổ thông thiếu hụt nhu cầu lao động trình độ cao, có chuyên môn kỹ thuật Điều gây nhiều khó khăn việc giải vấn đề việc làm Nhà nước ổn định thị trường lao động nước Bên cạnh đó, lực lượng lao động đông trình độ thấp gây ảnh hưởng đến suất lao động doanh nghiệp nói riêng toàn xã hội nói chung • Tỉ lệ sinh số người độ tuổi sinh đẻ cao Quy mô dân số nước ta 86 triệu người Mỗi năm số phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ cao gấp lần số phụ nữ hết tuổi sinh đẻ, cho dù số chị em 11 có từ 1-2 việc tăng dân số nước ta thời gian tới khó tránh khỏi Mỗi năm, có triệu phụ nữ mang thai sinh con, khoảng 1/5 trường hợp sinh thứ trở lên Riêng quý I/2008, số trẻ sinh tăng 7,2%, số sinh thứ trở lên tăng 17,3% so với kỳ năm 2007 Để đạt mục tiêu ổn định dân số mức 115 – 120 triệu người vào kỷ 21 thách thức lớn nước ta năm tới Trong đó, Pháp lệnh Dân số có hiệu lực năm, phận người dân, chí cán bộ, Đảng viên sinh thứ ba, điều làm cho công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền sách dân số gặp không khó khăn Hiện nước ta có 45/64 tỉnh, thành phố có số người sinh thứ trở lên tăng cao, dẫn đầu tỉnh Cà Mau với tốc độ tăng 100%, Trà Vinh 97%, Bạc Liêu 87% Mặt khác, số người độ tuổi lao động cao đồng nghĩa với việc số người độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao dân số Điều tiếp tục phản ánh nguy tiềm ẩn việc bùng nổ dân số tương lai biện pháp kiểm soát hợp lý Hiện mật độ dân số Việt Nam cao gấp lần so với mật độ trung bình giới gấp 1,5 lần so với Trung Quốc Dân số tăng nhanh sở hạ tầng xã hội không đáp ứng kịp dẫn tới chất lượng sống toàn dân không cải thiện Tình trạng gia đình đông dẫn đến việc người bị hạn chế hội tiếp cận điều kiện cần thiết sống hạn chế hội phát triển cá nhân Về mặt vĩ mô, gia tăng dân số không phù hợp với điều kiện sở hạ tầng đất nước tạo áp lực to lớn nhiều lĩnh vực khác nhau: - Ở phương Tây, có tác giả cho rằng: dân số tăng lên 1% thu nhập quốc dân phải tăng khoảng 4% Điều vô khó khăn với quốc gia phát triển đừng nói quốc gia phát triển Trong phạm vi quốc gia, việc bùng nổ dân số khiến cho mức sống người dân 12 nước bị hạ xuống,mức sống người dân giảm dẫn tới dịch vụ chăm sóc tối thiểu không đáp ứng, dịch bệnh gia tăng Trên phạm vi quốc tế, bùng nổ dân số dẫn tới chênh lệch phân phối cải khu vực, khiến cho nước giàu giàu, nước nghèo nghèo, mặt chất lượng dân số giới bị kéo tuột xuống - Trong xã hội công nghiệp đại, để đảm bảo cho sống nguời, theo thống kê, năm phải đào lên 25 loại khoáng sản lòng đất Như vậy, dân số tăng nhanh dẫn đến hậu cạn kiệt tài nguyên tương lai gần Bên cạnh đó, nước vấn đề đáng báo động Hiện Việt Nam có dấu hiệu cho thấy tải dân số torng điều kiện sở hạ tầng không đảm bảo số nơi dẫn đến tình trạng nước khan Dân số tăng nhanh gây nhiều bất ổn xã hội, nạn cướp bóc tệ nạn xã hội khác,…Dễ thấy dân số tăng cao, việc kiếm thu nhập ngày trở lên khó khăn hơn, để đảm bảo sinh tồn cho người ta sẵn sàng làm việc, kể phạm tội Mặt khác, dân số tăng cao khiến cho việc kiểm soát xã hội trở nên khó khăn Nghiêm trọng hơn, xuất phát từ vấn đề dân số nhiều dẫn tới việc thiếu đất sống, thiếu “không gian sinh tồn” dẫn tới xung đột nhóm người xã hội, gây nên hậu to lớn Các yếu tố tác động khác biệt cấu trúc tuổi dân số Việt Nam 3.1 Tác động đến thị trường lao động Với xu hướng dân số già tăng lên làm cho dân số tham gia vào lực lượng lao động ngày suy giảm, thiếu hụt nguồn lao động tương lai, thiếu nguồn lực tạo cải vật chất cho xã hội Mặt khác, lại làm gia tăng tỷ lệ người phụ thuộc, thụ hưởng cụ thể nhóm người cao tuổi Không xu hướng dân số đà già hóa làm giảm dần quy mô lực lượng lao động Sự PGS.TS Mạc Văn Tiến, “Xu hướng già hóa dân số an sinh xã hội kỷ 21”, trích nguồn từ trang website: http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=152&date=1424970000 13 chênh lệch dộ tuổi tròn cấu dân số làm thay đổi cấu lao động, “tỷ lệ người độ tuổi cao (từ 45-60 tuổi) tăng lên tỷ lệ gia nhập thị trường lao động có xu hướng giảm Như vậy, để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho kinh tế, nước phải sử dụng lao động già (đồng nghĩa với việc tăng tuổi nghỉ hưu để có thêm nhân lực cho kinh tế)”8 Ngoài ra, với lực lượng lao động già hóa làm cho suất lao động nhóm trẻ Vì ảnh hưởng đến thu nhập nước nói chung gia đình nói chung Một vấn đề nói người cao tuổi họ có nhiều hạn chế việc tiếp thu sử dụng công nghệ khoa học sản xuất suất không cao Khó khăn việc tich lũy nói chung gặp nhiều khó khăn chi phí chăm sóc sức khỏe, dịch vụ xã hội khác tăng cao10 3.2 Áp lực cho phúc lợi xã hội an sinh xã hội Lượng người cao tuổi tăng nhanh gây áp lực cho hệ thống an sinh xã hội, lương hưu phải tăng lên, chi phí chăm sóc người cao tuổi, phúc lợi xã hội khác tăng cao , chi phí chăm sóc cho người cao tuổi cao gấp 5-6 lần so với trẻ, gấp 7-8 lần trẻ em Hằng năm bảo hiểm xã hội nói chung, quỹ hưu chí nói riêng chi cho lương hưu nhiều dài hạn tuổi thọ trung bình ngày tăng Không vậy, với tình hình người cao tuổi tăng cao với trình độ phát triển Việt Nam, y tế lĩnh vực chịu nhiều áp lực, không trang bị đủ sở hạ tầng, trang thiết bị không đáp ứng nhu cầu chăm sóc, điều trị bệnh cho đối tượng 11 Một số nhận định cho với tính trạng cấu trúc dân số mà tỷ lệ người phụ thuộc tăng lên, số người đóng góp lại có xu hướng giảm, điều làm cho kinh tế gặp nhiều PGS.TS Mạc Văn Tiến, “Xu hướng già hóa dân số an sinh xã hội kỷ 21”, trích nguồn từ trang website: http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=152&date=1424970000 PGS.TS Mạc Văn Tiến, “Xu hướng già hóa dân số an sinh xã hội kỷ 21”, trích nguồn từ trang website: http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=152&date=1424970000 10 Lê Tiến Dũng, 2008, “Sự già hoá dân sốvà ảnh hưởng tới sựphát triển kinh tế- xã hội Việt Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ số 2(46), tr 64 11 Mai Nguyên, 11/05/2014, “Cơ cấu dân số già thách thức tiềm ẩn”, Báo nhân dân, truy cập: http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/dan-toc-mien-nui/item/23169902-co-cau-dan-so-gia-nhung-thachthuc-tiem- 14 áp lực hơn12 Ngoài ra, Với đặc điểm điển hình Việt Nam quốc gia phát triển, thu nhập trung bình thấp, thu nhập người lao động không đủ chi tiêu trước mắt, khả tích lũy để chi dùng lớn tuổi, điều làm gánh nặng cho cái, bước chân vào xã hội già hóa dân số chi phí, áp lực đổ vào cho an sinh xã hội.13 3.3 Ảnh hưởng đến quy mô gia đình Do số ngày giảm quy mô gia đình có thay đổi, gia đình mở rộng, nhiều hệ giảm nhiều, thay vào gia đình hạt nhân Con sống gần bố mẹ, nhiều trường hợp người cao tuổi rơi vào tình trạng sống cô đơn sống có hai vợ chồng già Trong hệ thống dịch vụ chăm sóc người cao tuổi Việt Nam nhiều hạn chế Đó rũi ro người cao tuổi Đồng thời, áp lực sách an sinh xã hội nước ta thời gian tới 14 Theo báo cáo điều tra mức sống hộ gia đình giai đoạn 1992-2008 cho thấy tỷ lệ người cao tuổi sống với cháu giảm từ 80% (năm 1992) 62% vào năm 2008 Trong tỷ lệ người cao tuổi sống cô đơn có hai vợ chồng tăng lên hai lần từ 3,47% năm 1992/93 lên 6,14% năm 200815 3.4 Tình trạng tải đáp ứng nhu cầu xã hội Một tỷ lệ người phụ thuộc cao tạo sức ép lên ngành y tế, giáo dục Việc chăm lo cho nhóm đối tượng không trách nhiệm gia đình mà vấn đề cần phải giải nhà nước Trong nhu cầu thiết yếu y tế, giáo dục Vì nhóm đối tượng không thuộc độ tuổi lao động nên không 12 PGS.TS Mạc Văn Tiến, “Xu hướng già hóa dân số an sinh xã hội kỷ 21”, trích nguồn từ trang website: http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=152&date=1424970000 13 PGS.TS Mạc Văn Tiến, “Xu hướng già hóa dân số an sinh xã hội kỷ 21”, trích nguồn từ trang website: http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=152&date=1424970000 14 PGS.TS Mạc Văn Tiến, “Xu hướng già hóa dân số an sinh xã hội kỷ 21”, trích nguồn từ trang website: http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=152&date=1424970000 15 UNFPA, 2011, Báo cáo già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam, thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách 15 có đủ khả tự chăm lo cho thân vấn đề nêu Vì thế, số lượng nhóm tuổi gây áp lực giải vấn đề xã hội khác Trước hết lĩnh vực giáo dục Chi tiêu cho giáo dục Việt Nam khoảng thời gian năm 2000-2005 lớn so với mức thu nhập người dân thu nhập nước Một vài số sau thể điều đó: - Chi tiêu cho giáo dục VN năm 2005 chiếm 8,3% GDP, vượt Mỹ có 7,2% - Trong chi tiêu trên, dân nước phát triển cao chi trả 20%, Việt Nam dân chi trả tới 40% Phần lại nhà nước chi trả Có thể thấy, chi phí cho giáo dục Việt Nam lớn (bảng 5) Tỷ lệ chi phí cho giáo dục GDP 8,3% vượt xa nước phát triển cao thuộc khối OECD kể Mỹ, Pháp, Nhật Hàn Quốc(bảng 2) Có người cho cần phải so sánh dựa chi phí tính tiền đô la Mỹ, chi phí cho HS Việt Nam thấp Nhưng điều không hợp lý nước có trình độ phát triển khác Chỉ có so sánh dựa vào khả chi phí kinh tế có giá trị phân tích: tỷ lệ chi phí GDP Kết cho ta so sánh mức trách nhiệm chi phí cho giáo dục: từ ngân sách nhà nước từ đóng góp nhân dân (bảng 4) Người dân Việt Nam chi trả 40% chi phí giáo dục, nước phát triển cao trung bình dân chúng chi trả 20%, phần lại từ ngân sách nhà nước Bảng Tỷ lệ chi phí cho giáo dục Việt Nam 2000-2005 Tổng chi cho giáo dục (tỷ) Tỷ lệ chi/GDP (%) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 23,219 25,882 34,088 37,552 54,223 68,968 5.3 5.4 16 6,4 6.1 7.6 8.3 Tỷ lệ ngân sách cho giáo dục /GDP 3.2 3.2 3,8 3.7 4.6 5.0 (Nguồn: Bộ GD-ĐT Ngân sách nhà nước) Bảng Số liệu so sánh chi tiêu cho giáo dục Việt Nam nước Chi tiêu cho giáo dục/GDP (%) Từ ngân sách Từ dân nguồn khác Việt Nam Mỹ Pháp Nhật Hàn Quốc OCDE 8.3 7.2 6.1 4.7 7.1 6.1 5,3 5.7 3.5 4.2 4.9 3,3 1,9 0.4 1.2 2.9 1.2 (Nguồn từ OECD, Education at a Glance 2005) Bên cạnh đó, y tế chịu áp lực lớn từ tỷ lệ phụ thuộc cao xã hội Trong năm gần đây, tải bệnh viện vấn đề xúc ngành y tế Việt Nam Tình trạng tải phổ biến bệnh viện tuyến trung ương bệnh viện nằm thành phố lớn Các bệnh viện phải tiếp nhận lượng bệnh nhân vượt mức thiết kế cho phép tình trạng tải có nguy làm giảm công bằng, hiệu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Thông qua nghiên cứu Viện Chiến lược Chính sách Y tế kết hợp với Tổ chức Y tế giới bệnh viện tuyến trung ương Trong có bệnh viện đại diện cho khối bệnh viện đa khoa (Bạch Mai, Chợ Rẫy) bệnh viện đại diện cho nhóm bệnh viện chuyên khoa (Nhi Trung ương, Phụ sản Trung ương, Phụ sản Từ Dũ) Kết nghiên cứu cho thấy: -Tất bệnh viện điều tra hoạt động vượt công suất thiết kế: công suất sử dụng giường bệnh từ 165 đến 200%; số giường bệnh thực kê vượt so với số giường tiêu đến 200%; Số ngày sử dụng thực tế trung bình giường bệnh/năm dao động từ 390 –774 ngày/giường bệnh/năm (bình thường 280 17 ngày/giường/năm) Tình trạng tải xảy khu vực điều trị nội trú khám bệnh ngoại trú Đối với bệnh viện đa khoa, tình trạng tải điều trị nội trú chủ yếu xảy khoa điều trị bệnh mạn tính, khó chữa -Lực lượng cán chuyên môn phải làm việc sức: Định mức cán y tế/giường bệnh thấp so với quy định Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV Tỷ lệ cán y tế giường bệnh tiêu dao động từ 0,57 - 1,09 thấp so với quy định (Quy định từ 1.45-1,55 người/1 giường bệnh) Nếu so sánh tương quan cán y tế với số bệnh nhân thực tế số thấp nhiều Việc thiếu cán ảnh hưởng nhiều đến chất lượng khám chữa bệnh (thời gian khám bệnh trung bình/1 bệnh nhân 3-5 phút) PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP Như vậy, phát triển nguồn nhân lực đầu tư cho người thông qua hoạt động giáo dục, đào tạo, dạy nghề, chăm sóc sức khoẻ, tạo việc làm, an sinh xã hội nhằm phát triển thể lực, tri thức, khả nhận thức tiếp thu kiến thức, tay nghề; tính động sức sáng tạo người; với việc phát huy sắc văn hoá, truyền thống lịch sử dân tộc để hun đúc thành lĩnh, ý chí người lao động Đó nguồn nội lực, yếu tố nội sinh, phát huy sử dụng có hiệu động lực, nguồn sức mạnh để phục vụ cho người xã hội Thứ nhất, để nâng cao chất lượng lực lượng lao động giải pháp cấp bách tiếp tục đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, đồng thời có giải pháp để chuyển đổi cấu ngành nghề, tích cực mở mang sở đào tạo nhằm bước nâng cao chất lượng lao động khu vực nông thôn miền núi để đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế địa bàn địa phương nước 18 Thứ hai, để tạo chuyển biến chất lượng giáo dục đại học, trước mắt cần phải tập trung giải số vấn đề then chốt: + Về hệ thống sở đào tạo, tạo hệ thống trường đại học có tính cạnh tranh tính thực nghiệm cao +Về chế quản lý, thay đổi theo hướng tăng thêm tính chủ động cho cấp dưới, cấp sở Cơ quan quản lý cấp phải kịp thời ban hành chủ trương, sách thường xuyên giám sát thực (điển hình việc phát hành sách giáo khoa, giáo trình nhiều môn học nhà trường) +Về nội dung, chương trình cần chuyển mạnh từ ưu tiên nặng lý thuyết sang tăng cường hệ thống tri thức vận dụng thực tế đặc biệt hướng tới phát triển tư sáng tạo sinh viên Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, cho phép thành phần kinh tế nước tham gia vào trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế phù hợp với luật pháp Việt Nam cần thiết bối cảnh Ngoài ra, đất nước phải đối mặt với vấn đề dân số già cần tập trung vào hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội, sách bảo hiểm tuổi già Cần xây dựng sách bảo hiểm hưu trí, tuổi già tự nguyện với mức phí linh hoạt cho phù hợp với điều kiện cụ thể Nghiên cứu xây dựng chế hợp tác liên kết khu vực công khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe lương hưu người cao tuổi Xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Tăng cường lực quốc gia chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thông qua ưu tiên đầu tư phát triển mạng lưới viện lão khoa; bước xây dựng quản lý thống mạng lưới trung tâm điều dưỡng người cao tuổi sở nhu cầu thực tế địa phương Ðẩy mạnh tuyên truyền đến công dân cần ý thức giải vấn đề an sinh xã hội, có bảo hiểm cho 19 tuổi già không trách nhiệm Nhà nước mà trách nhiệm nhiều đối tác khác, việc "tự an sinh" lực cần có Ðiều có nghĩa, thân công dân nên có kế hoạch "bảo đảm tuổi già" từ trẻ Ðây thực chất việc giải già hóa dân số cách chủ động nhất, lo cho lo cho gia đình, cho cộng đồng hệ tương lai PHẦN IV CÂU HỎI THẢO LUẬN Hiện có xu hướng phát triển cấu trúc tuổi dân số đáng lưu ý Đó dân số già hoá dân số ta bước vào ngưỡng dân số Vàng Có ý kiến cho tượng mâu thuẫn biến động cấu trúc dân số Bạn nghĩ ý kiến PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đình Cử, Cơ cấu dân số Việt Nam có mới, trích nguồn từ trang website: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/12/30/2161/ Lê Tiến Dũng, 2008, “Sự già hoá dân sốvà ảnh hưởng tới phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ số 2(46), tr 64 Mai Nguyên, 11/05/2014, “Cơ cấu dân số già thách thức tiềm ẩn”, Báo nhân dân, truy cập: http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/dan-tocmien-nui/item/23169902-co-cau-dan-so-gia-nhung-thach-thuc-tiem4 Lâm Thị Diệu Quyên, Dân số vàng toán phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2012 PGS.TS Mạc Văn Tiến, “Xu hướng già hóa dân số an sinh xã hội kỷ 21”, trích nguồn từ trang website: http://www.bhxhbqp.vn/? act=nctd_detail&idnctd=152&date=1424970000 20 Như Trang, Trình độ lao động trẻ Việt Nam thấp, trích nguồn trang website: http://vietbao.vn/Xahoi/Trinh-do-lao-dong-tre-cua-VN-conthap/10792100/157/ Niên giám thống kê 2014, Dân số Lao động, trang 127 UNFPA, 2011, Báo cáo già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam, thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách 21 [...]... THẢO LUẬN Hiện nay có 2 xu hướng phát triển về cấu trúc tuổi dân số đáng lưu ý Đó là dân số đang già hoá và dân số ta đang bước vào ngưỡng dân số Vàng Có ý kiến cho rằng 2 hiện tượng này mâu thuẫn nhau trong sự biến động cấu trúc dân số Bạn nghĩ gì về ý kiến trên PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PGS.TS Nguyễn Đình Cử, Cơ cấu dân số Việt Nam có gì mới, trích nguồn từ trang website: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/12/30/2161/... phát từ vấn đề dân số quá nhiều dẫn tới việc thiếu đất sống, thiếu “không gian sinh tồn” có thể dẫn tới các cuộc xung đột giữa các nhóm người trong xã hội, gây nên những hậu quả to lớn 3 Các yếu tố tác động của sự khác biệt về cấu trúc tuổi dân số Việt Nam 3.1 Tác động đến thị trường lao động Với xu hướng dân số già tăng lên sẽ làm cho dân số tham gia vào lực lượng lao động càng ngày suy giảm, sự thiếu... Dũng, 2008, Sự già hoá dân sốvà những ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ số 2(46), tr 64 3 Mai Nguyên, 11/05/2014, “Cơ cấu dân số già những thách thức tiềm ẩn”, Báo nhân dân, truy cập: http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/dan-tocmien-nui/item/23169902-co-cau-dan-so-gia-nhung-thach-thuc-tiem4 Lâm Thị Diệu Quyên, Dân số vàng và bài toán phát triển nguồn nhân... việc bùng nổ dân số sẽ khiến cho mức sống của người dân trong 12 nước bị hạ xuống,mức sống của người dân giảm dẫn tới các dịch vụ chăm sóc tối thiểu không được đáp ứng, dịch bệnh gia tăng Trên phạm vi quốc tế, bùng nổ dân số sẽ dẫn tới sự chênh lệch trong phân phối của cải giữa các khu vực, khiến cho những nước giàu vẫn cứ giàu, những nước nghèo vẫn cứ nghèo, mặt bằng chất lượng dân số của thế giới... hóa dân số và an sinh xã hội trong thế kỷ 21”, trích nguồn từ trang website: http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=152&date=1424970000 9 PGS.TS Mạc Văn Tiến, “Xu hướng già hóa dân số và an sinh xã hội trong thế kỷ 21”, trích nguồn từ trang website: http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=152&date=1424970000 10 Lê Tiến Dũng, 2008, Sự già hoá dân sốvà những ảnh hưởng tới sựphát triển kinh. .. giảm, sự thiếu hụt nguồn lao động trong tương lai, thiếu nguồn lực tạo ra của cải vật chất cho xã hội Mặt khác, lại làm gia tăng tỷ lệ người phụ thuộc, thụ hưởng cụ thể là nhóm người cao tuổi Không những vậy xu hướng dân số trên đà già hóa sẽ làm giảm dần quy mô lực lượng lao động 7 Sự 7 PGS.TS Mạc Văn Tiến, “Xu hướng già hóa dân số và an sinh xã hội trong thế kỷ 21”, trích nguồn từ trang website: http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=152&date=1424970000... đảm bảo ở một số nơi đã dẫn đến tình trạng nước ngọt khan hiếm Dân số tăng nhanh gây ra nhiều bất ổn trong xã hội, đó là nạn cướp bóc và các tệ nạn xã hội khác, …Dễ thấy khi dân số tăng cao, việc kiếm được thu nhập sẽ ngày càng trở lên khó khăn hơn, và để đảm bảo sinh tồn cho mình người ta có thể sẵn sàng làm mọi việc, kể cả phạm tội Mặt khác, dân số tăng cao khiến cho việc kiểm soát xã hội trở nên khó... hướng già hóa dân số và an sinh xã hội trong thế kỷ 21”, trích nguồn từ trang website: http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=152&date=1424970000 14 PGS.TS Mạc Văn Tiến, “Xu hướng già hóa dân số và an sinh xã hội trong thế kỷ 21”, trích nguồn từ trang website: http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=152&date=1424970000 15 UNFPA, 2011, Báo cáo già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam,... cho giáo dục/GDP (%) Từ ngân sách Từ dân và các nguồn khác Việt Nam Mỹ Pháp Nhật Hàn Quốc OCDE 8.3 7.2 6.1 4.7 7.1 6.1 5 5,3 5.7 3.5 4.2 4.9 3,3 1,9 0.4 1.2 2.9 1.2 (Nguồn từ OECD, Education at a Glance 2005) Bên cạnh đó, y tế cũng chịu một áp lực rất lớn từ tỷ lệ phụ thuộc cao trong xã hội Trong những năm gần đây, quá tải bệnh viện đang là một trong những vấn đề bức xúc của ngành y tế Việt Nam Tình trạng... bị hạn chế về cơ hội tiếp cận những điều kiện cần thiết của cuộc sống và hạn chế cả về cơ hội phát triển của mỗi cá nhân Về mặt vĩ mô, sự gia tăng dân số không phù hợp với điều kiện cơ sở hạ tầng của đất nước sẽ tạo ra những áp lực to lớn trên nhiều lĩnh vực khác nhau: - Ở phương Tây, có tác giả cho rằng: nếu dân số tăng lên 1% thì thu nhập quốc dân phải tăng khoảng 4% Điều đó là vô cùng khó khăn ngay ... 2005, nước phát triển, tỷ lệ người độ tuổi lao động 63%, nước phát triển khoảng 61,1% nước phát triển có 52,6% Như vậy, nói số người độ tuổi lao động Việt Nam mức độ lý tưởng cho việc phát triển kinh... kinh tế phát triển xã hội Đặt mối quan hệ cấu tuổi việc phát triển kinh tế xã hội quốc gia, mà cụ thể Việt Nan, dễ dàng nhận mối quan hệ tương hỗ tác động qua lại lẫn bao gồm mặt hỗ trợ phát triển. .. số vàng toán phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2012 Lâm Thị Diệu Quyên, Dân số vàng toán phát triển nguồn

Ngày đăng: 12/04/2016, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu chung

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • PHẦN II. NỘI DUNG

        • 1. Các khái niệm liên quan

          • 1.1. Cấu trúc tuổi của dân số

          • 1.2. Già hóa dân số

          • 1.3. Dân số vàng

          • 1.4. Tỷ suất phụ thuộc

          • Tổng tỷ suất phụ thuộc là đại lượng được xác định bởi số người trong độ tuổi (0-14) cộng với số người trong độ tuổi (65+) chia cho số người trong độ tuổi (15 – 64). 4

          • 2. Thực trạng cấu trúc tuổi của dân số Việt Nam

          • Dân số tăng nhanh gây ra nhiều bất ổn trong xã hội, đó  là nạn cướp bóc và các tệ nạn xã hội khác,…Dễ thấy khi dân số tăng cao, việc kiếm được thu nhập sẽ ngày càng trở lên khó khăn hơn, và để đảm bảo sinh tồn cho mình người ta có thể sẵn sàng làm mọi việc, kể cả phạm tội. Mặt khác, dân số tăng cao khiến cho việc kiểm soát xã hội trở nên khó khăn. Nghiêm trọng hơn, xuất phát từ vấn đề dân số quá nhiều dẫn tới việc thiếu đất sống, thiếu “không gian sinh tồn” có thể dẫn tới các cuộc xung đột giữa các nhóm người trong xã hội, gây nên những hậu quả to lớn.

          • 3. Các yếu tố tác động của sự khác biệt về cấu trúc tuổi dân số Việt Nam

          • PHẦN 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP

          • PHẦN IV. CÂU HỎI THẢO LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan