Thiết kế và sử dụng trò chơi vận động mô phỏng nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học

107 2.3K 11
Thiết kế và sử dụng trò chơi vận động mô phỏng nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thiết kế và sử dụng trò chơi vận động mô phỏng nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học góp phần nâng cao hiệu quả nhận thức của trẻ ở trường mầm non hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi ở trường mầm non. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Cách thiết kế và sử dụng trò chơi vận động mô phỏng nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học. 4. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế được hệ thống TCVĐMP đa dạng, phù hợp với khả năng nhận thức và vận động của trẻ mẫu giáo 34 tuổi, và sử dụng một cách linh hoạt trong hoạt động KPKH của trẻ ở trường mầm non thì sẽ kích thích hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 34 tuổi. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi trong hoạt động KPKH. 5.2. Đề xuất cách thiết kế và sử dụng hệ thống TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi trong hoạt động KPKH. 5.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm hiệu quả của việc thiết kế và sử dụng hệ thống TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi trong hoạt động KPKH đã đề xuất.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân có nhiệm vụ đặt móng sở cho việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện người Việt Nam đáp ứng u cầu thời kì đổi mới, cơng nghiệp hố đại hoá đất nước xu hướng phát triển thời đại Có thể nói rằng, trẻ tiếp thu, lĩnh hội từ thuở ấu thơ ảnh hưởng khơng nhỏ đến tồn q trình phát triển trí tuệ nói riêng nhân cách sau cá nhân nói chung Vì năm qua ngành học Mầm non có nhiều đổi q trình tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ Các nội dung giáo dục tổ chức hình thức hoạt động phong phú Nhưng để hoạt động tạo kết mong nuốn yêu cầu quan trọng nhà giáo dục phải tạo hứng thú, đặc biệt hứng thú nhận thức cho trẻ trình hoạt động Vì hứng thú nhận thức làm tăng hiệu q trình nhận thức, làm tăng khả hoạt động, làm nảy sinh khát vọng hành động hành động sáng tạo trẻ Nhờ hứng thú nhận thức mà trẻ tiến hành hoạt động nhận thức cách tự giác, tích cực, đạt hiệu cao Khi có hứng thú nhận thức hoạt động học tập trẻ trở nên nhẹ nhàng, sinh động hơn, trẻ thực nhiệm vụ học tập tốt tích cực tìm tịi, sáng tạo q trình hoạt động Việc hình thành hứng thú nhận thức tiến hành qua hoạt động đa dạng trường mầm non hoạt động vui chơi, hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình Trong có hoạt động Khám phá khoa học Hoạt động Khám phá khoa học (KPKH) hoạt động quan trọng trẻ trường mầm non Hoạt động góp phần tích cực vào việc phát triển tồn diện mặt nhân cách trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, thể chất Để phát huy tối đa tác dụng giáo dục hoạt động trình tổ chức hoạt động KPKH, nhà giáo dục phải sử dụng biện pháp thích hợp để kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ, giúp cho trình nhận thức trẻ đạt hiệu mà mục đích, u cầu đặt Trị chơi biện pháp giáo dục có hiệu quả, đặc biệt trị chơi vận động mơ (TCVĐMP) TCVĐMP trị chơi có luật, người lớn hay trẻ em sáng tạo ra, có phối hợp hoạt động trình nhận thức vận động bắt chước hành động vật xung quanh TCVĐMP với việc thể bắt chước hành động, lời nói, trạng thái cảm xúc kích thích hứng thú trẻ, thoả mãn mong muốn vươn tới sống thực hàng ngày Vì vậy, trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, TCVĐMP phương tiện hữu hiệu để kích thích hứng thú nhận thức trẻ hoạt động KPKH TCVĐMP góp phần giúp trẻ thoả mãn nhu cầu nhận thức - nhu cầu đặc trưng trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Khi tham gia TCVĐMP trẻ thực chủ thể tích cực, chủ động Nhờ đó, nhận thức trẻ nâng cao, trẻ hiểu biết giới xung quanh cách sâu sắc, đắn, vốn kinh nghiệm sống nâng lên Đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, hoạt động KPKH giúp cho trẻ tiếp xúc với nhiều đối tượng sinh động, đa dạng, hấp dẫn, cung cấp cho trẻ thông tin mà trẻ chưa biết đối tượng, thoả mãm tính tị mó, ham hiểu biết, nhu cầu tìm kiếm, khám phá trẻ Như vậy, hoạt động KPKH phải hoạt động mà trẻ hứng thú Nhưng thực tế trường mầm non nay, hoạt động KPKH chưa đem lại hứng thú nhận thức cao cho trẻ Trong trình tổ chức hoạt động KPKH, nhà giáo dục chưa thật ý đến việc kích thích trì hứng thú nhận thức cho trẻ q trình hoạt động Chính dẫn đến hoạt động KPKH nhanh chóng gây hứng thú cho trẻ, hứng thú mau chóng bị giảm sút, tạo thờ ơ, mệt mỏi trẻ trình hoạt động, làm cho hiệu thu qua hoạt động cho trẻ KPKH chưa cao Hơn nữa, giáo viên tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ nhiều lúng túng Thường tổ chức hoạt động này, trẻ hứng thú đối tượng “làm quen” xuất hiện, sau hứng thú giảm dần áp đặt, nhồi nhét kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi nặng nề, khô khan giáo viên Chính cứng nhắc, thiếu linh hoạt giáo viên sử dụng biện pháp trình tổ chức hoạt động KPKH làm cho hiệu hoạt động không cao Xuất phát từ lí đây, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng trò chơi vận động mơ nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động khám phá khoa học” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thiết kế sử dụng trò chơi vận động mơ nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động khám phá khoa học góp phần nâng cao hiệu nhận thức trẻ trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Cách thiết kế sử dụng trị chơi vận động mơ nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động khám phá khoa học Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hệ thống TCVĐMP đa dạng, phù hợp với khả nhận thức vận động trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, sử dụng cách linh hoạt hoạt động KPKH trẻ trường mầm non kích thích hứng thú nhận thức trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc thiết kế sử dụng TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động KPKH 5.2 Đề xuất cách thiết kế sử dụng hệ thống TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động KPKH 5.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm hiệu việc thiết kế sử dụng hệ thống TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động KPKH đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Điều tra làm thực nghiệm số trường mầm non thuộc địa bàn thành phố Thái Bình - Đưa cách thiết kế thiết kế số TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, hướng dẫn cách sử dụng trò chơi trường mầm non hoạt động KPKH chủ đề: “Thế giới động vật” Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: So sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, tổng hợp hóa vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm : Dự giờ, quan sát ghi chép trình tổ chức TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ 3-4 tuổi giáo viên mầm non 7.2.2 Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra đội ngũ giáo viên trực tiếp dạy trẻ 3-4 tuổi số trường mầm non địa bàn tỉnh Thái Bình (40 giáo viên) 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Chúng tiến hành thực nghiệm 50 trẻ MG 3-4 tuổi trường mầm non 1-6 trường mầm non Hoa Hồng thành phố Thái Bình nhằm mục đích xác định phù hợp TCVĐMP trẻ 3-4 tuổi khả sử dụng hoạt động KPKH nhằm kích thích hứng thú nhận thức trẻ theo giả thuyết khoa học đề Thời gian thực nghiệm từ 1/4/2012 đến 30/5/2012 7.3 Phương pháp thống kê giáo dục: Thu thập, xử lí kết nghiên cứu Những đóng góp đề tài - Hệ thống hố sở lí luận việc thiết kế sử dụng hệ thống TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động khám phá khoa học - Làm rõ thực trạng thiết kế sử dụng TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động khám phá khoa học - Đề xuất cách thiết kế hướng dẫn sử dụng số TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động khám phá khoa học NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG MƠ PHỎNG NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới TCVĐ có ý nghĩa to lớn hình thành phát triển nhân cách, khơng tác giả nước ngồi nghiên cứu xây dựng loại trò chơi theo nhiều xu hướng khác Xu hướng 1: Nghiên cứu vai trò TCVĐ phát triển trẻ em P.F Lexgap - người sáng lập lý luận phương pháp TCVĐ cho rằng, xây dựng TCVĐ để dạy trẻ biết cách tự chủ (vượt qua cảm giác không tốt), giữ lại cảm xúc, tập làm quen có ý thức vận động, làm xuất sáng kiến tố chất đạo đức, tính kỷ luật, thật thà, biết tự kiềm chế [42] TCVĐ phát triển trẻ kỹ giao tiếp, bước đầu biết cách ứng xử với hoàn cảnh khác nhau, với đối tượng khác khoảng thời gian khác Qua giao tiếp, vốn từ trẻ tăng lên hoàn thiện dần việc sử dụng, đồng thời khả tư phát triển lơ-gíc E.A Arơkin xây dựng TCVĐ để làm thoả mãn cảm xúc, tạo lôi đặc biệt, động viên sức lực trẻ, đem lại vui sướng, thoả mãn, loại trừ mệt mỏi, giúp trẻ điều chỉnh nhịp điệu lượng vận động, phát triển tố chất tâm lý [35] Huberta Wiertsema xây dựng TCVĐ nhằm cải thiện giác quan nhận thức, phát triển hoàn thiện kỹ vận động, tăng cường khả định hướng việc cải tạo giới xung quanh, tự tin táo bạo, kinh nghiệm hoạt động nhóm Có thể thấy, TCVĐ có vai trị phát triển trẻ: - Rèn luyện sức khoẻ - Hình thành phát triển kĩ vận động, tố chất vận động - Hình thành phát triển kỹ xã hội (như kỹ giao tiếp, hoạt động tập thể, đoàn kết, thân ái, ) - Hình thành rèn luyện tính tích cực vận động, nhận thức, giao tiếp Riêng mục đích hình thành rèn luyện tính tích cực vận động, nhận thức cho trẻ, có nhiều tác giả sâu nghiên cứu theo trường phái khác nhau.[35] Xu hướng 2: Nghiên cứu sử dụng TCVĐ vào mục đích giáo dục phát triển số lực, phẩm chất vận động, nhận thức cho trẻ mẫu giáo - Các nhà giáo dục dân chủ kỷ XVII (J.A Cômenxki, J Lôckơ, J.J Rutxô, Petxtalôgi, ) nghiên cứu xây dựng TCVĐ “mơi trường” nhằm hướng người học tích cực giành kiến thức, kỹ cách khám phá, sáng tạo Đặc biệt, không áp đặt trẻ theo ý muốn người lớn mà phải vào đặc điểm trẻ để tổ chức hoạt động giáo dục - Các nhà giáo dục tiến K.D Uxinxki, E.I Chikhiêva xuất phát từ quan điểm vật luôn nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng tổ chức hoạt động người thầy giáo, coi TCVĐ hình thức giúp người học tích cực vận động, nhận thức - Sang kỷ XX, kế thừa quan điểm nhà giáo dục tiến bộ, nhà giáo dục học Xô viết (N.K Krupxkaia, A Macarencô, ) nhấn mạnh vai trò TCVĐ phát triển thể lực, TCVĐ coi phương pháp để củng cố xác, phát triển khéo léo, sức mạnh trẻ - Các nhà giáo dục học Xô Viết (L.X Vưgôtxki, A.N Leonchiev, D.B Encônhin, A.A Liublinxkaia, A.V Daparôgiet, ) với quan điểm vật biện chứng, cho rằng: TCVĐ phương tiện để rèn luyện tính tích cực vận động, nhận thức cho trẻ Nguyên tắc xây dựng đa dạng, phát triển, phát huy tính tự do, tự lực, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, với đặc điểm cá nhân, hài hồ với văn hố mà trẻ sống, mang tính linh hoạt Đây quan điểm tiến bộ, phù hợp với giáo dục đại nên ứng dụng rộng rãi nhiều khu vực quốc gia giới Xu hướng 3: Nghiên cứu sử dụng TCVĐ nhằm phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo Các tác giả Dorothy D.Sullivan, Beth Davey tác phẩm “Các trò chơi phương tiện để học tập” dạng trị chơi sử dụng cho việc tích cực hoá hoạt động học tập cho việc học có hiệu quả, có trị chơi vận động Vào cuối năm 80 kỷ XX, số cơng trình nghiên cứu trị chơi “Trị chơi vai trị phát triển tâm lí trẻ em”, “Dạy học phát triển lứa tuổi mẫu giáo” nhà tâm lý học L.X.Vưgốtxki giới thiệu phổ biến phương Tây (Mỹ, Canađa, Úc, Australia ) Và từ nhà nghiên cứu phương Tây biết đến ông người đặt móng cho học thuyết trò chơi trẻ em họ bắt đầu vận dụng tư tưởng ông vào hoạt động thực tiễn giáo dục cho trẻ Họ cho rằng, người lớn “thang đỡ”, “người trợ giúp” trẻ chơi, giáo viên cần tự định xem có nên tham gia vào trị chơi trẻ hay khơng? Những định can thiệp cần xác định xem sau họ phải làm gì? [7] [8] Tuy nhiên chưa có quán vai trò mức độ ảnh hưởng người lớn đến trò chơi trẻ Một ưu điểm trội nhà nghiên cứu giáo viên làm việc trực tiếp với trẻ nước ln coi trọng đến vai trị chủ thể tích cực đứa trẻ chơi Vì thế, họ quan tâm đến cá nhân trẻ trị chơi để tìm biện pháp tác động sư phạm thích hợp Những thành tựu nghiên cứu giai đoạn chứa đựng vấn đề quan trọng làm sở lý luận cho việc nghiên cứu biện pháp tổ chức cho trẻ chơi trường mầm non Như nước ngồi có nhiều xu hướng nghiên cứu khác xây dựng số TCVĐ nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi TCVĐ coi phương tiện, hình thức, phương pháp để tổ chức hoạt động cho trẻ 1.1.2 Ở Việt Nam Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu xây dựng TCVĐ nhà giáo dục Có thể phân loại chúng theo hướng nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý luận ý nghĩa, chất, phân loại, cấu trúc, TCVĐ ( Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Thị Châu, Hoàng Thị Bưởi, Đặng Hồng Phương, Trần Đồng Lâm, Đinh Mạnh Cường, Phạm Vĩnh Thơng, Lưu Chí Liêm, Bùi Thị Việt, Phan Thị Thu, ) TCVĐ xem phương tiện nhằm rèn luyện vận động cho trẻ, nhấn mạnh đến chất xã hội trò chơi, phân loại xây dựng trò chơi theo mặt phát triển trẻ Tuy nhiên, trò chơi chưa sâu vào mục đích tăng hứng thú nhận thức cho trẻ MG 3-4 tuổi - Nghiên cứu xây dựng TCVĐ nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ MG 3-4 tuổi hình thức, phương pháp, biện pháp giáo dục (Trương Kim Oanh, Nguyễn Sinh Thảo, ) Các TCVĐ xây dựng để đưa vào hoạt động khác chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ (hoạt động chung có mục đích giáo dục, hoạt động trời, hoạt động chiều, ) thể rõ chương trình cải cách giáo dục mẫu giáo, chương trình đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mầm non Một số trò chơi chứa đựng đầy đủ thành phần cấu trúc yếu tố nâng cao tính tích cực nhận thức cho trẻ MG 3-4 tuổi Tuy nhiên trị chơi cịn ỏi, thiếu tính hệ thống, thực tiễn, chưa xuyên suốt qua độ tuổi chưa phù hợp với khả trẻ nên đáp ứng phần yêu cầu kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ MG 3-4 tuổi, hoạt động KPKH - Trong chương trình Giáo dục mầm non, TCVĐ vừa nội dung học (trong chương trình luyện tập cho trẻ), vừa phương pháp tổ chức vui chơi, nghỉ ngơi tích cực phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Nội dung TCVĐ xếp theo chủ đề nên rõ ràng hơn, nhiên số lượng cịn ít, số trị chơi chưa đầy đủ thành phần cấu trúc Các TCVĐ có tên gọi, mục đích, cách chơi lại khơng đưa thành phần chuẩn bị Các TCVĐ chương trình mang tính gợi mở, tích hợp vào hoạt động khác, vào thời điểm thích hợp ngày nên giáo viên dễ dàng lựa chọn hay thay đổi, xây dựng thêm TCVĐ Tuy nhiên, chúng chưa mang tính hệ thống, xuyên suốt độ tuổi TCVĐ thường tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ chính, cịn hoạt động Khám phá khoa học số lượng TCVĐ không nhiều, thiếu đa dạng, số trò chơi khó trẻ Do đó, việc kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ MG 3-4 tuổi hoạt động KPKH chưa nâng cao Như vậy, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu TCVĐ cho trẻ mẫu giáo Nhưng hầu hết cơng trình nghiên cứu TCVĐ nói chung TCVĐ coi nội dung học, phương tiện chương trình giáo dục thể chất Còn nghiên cứu sử dụng trò chơi vận động mơ nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động khám phá khoa học thực tế chưa có tác giả sâu nghiên cứu Trên thực tế, giáo viên mầm non sử dụng TCVĐMP để gây hứng thú cho trẻ MG 3-4 tuổi trò chơi Gieo hạt, 10 Bảng 3.6- Mức độ hứng nhận thức trẻ MG 3-4 tuổi nhóm ĐC trước sau TN (tính theo tiêu chí) Thời gian Số Tiêu chí đánh giá ΣX trẻ Trước TN 50 1.21 2.31 1.88 5.36 Sau TN 50 1.6 2.79 2.31 6.77 Biểu đồ 3.6 Mức độ hứng nhận thức trẻ MG 3-4 tuổi nhóm ĐC trước sau TN (tính theo tiêu chí) Kết cho thấy nhóm ĐC sau TN, tính chủ động hoạt động nhận thức, biểu xúc cảm tích cực trẻ, nỗ lực cố gắng khắc phục khó khăn để giải nhiệm vụ nhận thức đặt hoạt động đạt kết cao hơn, nhiên gia tăng khơng nhiều Cụ thể: Chủ động tham gia hoạt động nhận thức tăng từ 1.21 lên 1.6 điểm, nhìn chung mức chưa cao Trẻ sau TN nhiều chăm quan sát đối tượng lúc đầu giáo viên vừa giới thiệu, sau trẻ lại lơ đãng nhìn ngó nghiêng sang chỗ khác Một số trẻ ngồi true học khiến giáo viên phải can thiệp vào Trong hoạt động KPKH, giáo viên sử dụng trò chơi nhằm tăng hứng thú cho trẻ nhận thức, chủ yếu trò chơi giáo viên đưa trò chơi học tập đòi hỏi trẻ phải tập trung cao độ để chơi nên nhanh chóng khiến trẻ mệt mỏi Các giáo viên cố 93 gắng lựa chọn TCVĐ vào hoạt động KPKH cho trẻ chơi, TCVĐ giáo viên lựa chọn mang tính thi đua nhiều, trẻ chơi qua lần thấm mệt nên TCVĐ giáo viên lựa chọn thường chơi vào phần kết thúc học với mục đích thay đổi trạng thái cho trẻ kết thúc học Vì chưa kích thích tính chủ động hoạt động nhận thức trẻ Biểu xúc cảm tích cực trẻ trình nhận thức tăng khơng đáng kể, từ 2.31 lên 2.79 điểm Điều cho thấy, tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ MG 3-4 tuổi chưa thực kích thích hứng thú nhận thức trẻ Khi giáo viên giới thiệu “Các học giỏi, cô thưởng cho lớp trị chơi, trò chơi “Cáo thỏ””, trẻ chăm lắng nghe, số trẻ tỏ hào hứng chơi, số trẻ vỗ tay thích thú lại quay sang nói chuyện với bạn, số trẻ tích cực tham gia chơi lần đầu, sau chuyển sang làm theo ý mình, trêu bạn lảng ngồi xem xét xung quanh lớp Nhiều trẻ phải để giáo viên nhắc nhở tập trung vào chơi Các trò chơi giáo viên sử dụng trình tổ chức hoạt động KPKH trẻ chơi nhiều lần hình thức khác như: hoạt động ngồi trời, hoạt động chiều,… Các trò chơi lặp lặp lại, thiếu đa dạng khơng cịn kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ Sự nỗ lực, cố gắng giải nhiệm vụ nhận thức đặt hoạt động cải thiện từ 1.88 lên 2.31 Nhìn chung, so với tiêu chí tiêu chí có điểm số tăng thấp Điều chứng tỏ, nỗ lực, cố gắng trẻ để đạt tới kết hoạt động chưa cao Trẻ chơi có giáo viên chơi Kết thúc hoạt động, trẻ nhanh chóng tìm cho niềm vui Với trị chơi giáo viên tổ chức cho trẻ, thường trò chơi có sẵn kế hoạch thiên TCHT trẻ nhận biết biểu tượng vật “Thi xem nhanh”, “Đốn qua tiếng kêu”,… Hay TCVĐ trẻ MG 3-4 tuổi lại thiên giáo dục thể chất cho trẻ “Chuyền bóng”, “Cáo thỏ”, … Tuy trẻ vận động không thỏa mãn nhu cầu nhận thức khám phá vật trẻ Vì 94 vậy, nhiệm vụ nhận thức đặt trò chơi nhiều trẻ khơng hồn thành được, từ tạo cho trẻ tâm lý tự ti, chán chơi trị chơi Vì vậy, điểm trung bình nhóm ĐC sau TN có tăng lên tăng không nhiều, tăng từ 5.84 lên 6.22 Điều chứng tỏ điểm số trung bình nhóm ĐC mức thấp Hiệu việc lựa chọn sử dụng trị chơi nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ MG 3-4 tuổi giáo viên hai lớp ĐC trước sau TN khơng có khác biệt * So sánh mức độ hứng nhận thức trẻ MG 3-4 tuổi nhóm TN trước sau TN Bảng 3.7- Mức độ hứng thú nhận thức trẻ MG 3-4 tuổi nhóm TN trước sau TN (tính theo %) Thời gian Số trẻ Trước TN Sau TN 50 50 Rất hứng thú Số trẻ % 0 27 54 Mức độ Khá hứng thú Hứng thú TB Số trẻ % Số trẻ % 18 25 50 18 36 10 Hứng thú thấp Số trẻ % 16 32 0 Bảng 3.7- Biểu đồ mức độ hứng thú nhận thức trẻ MG 3-4 tuổi nhóm TN trước sau TN (tính theo %) 95 Kết khảo sát trước sau TN cho thấy: - Sau TN, tỷ lệ trẻ đạt mức độ hứng thú hứng thú tăng lên nhiều (54% 36%), tỷ lệ trẻ đạt mức độ hứng thú trung bình giảm nhiều cịn 30%, đặc biệt khơng cịn trẻ đạt mức độ hứng thú thấp Tuy nhiên cịn số trẻ có mức hứng thú trung bình điểm chưa cao, cháu hào hứng ban đầu, cịn sau không tâm vào hoạt động mô vận động đơn giản cô giáo… Điều lần khẳng định rằng: trẻ MG khơng phải khơng có hứng thú nhận thức hoạt động KPKH mà vấn đề giáo MN có tích cực, chủ động để tìm tịi, áp dụng cách hợp lí biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ hay khơng, đặc biệt sử dụng TCVĐMP vào hoạt động nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ Kết chứng tỏ, sau tổ chức cho trẻ chơi TCVĐMP thiết kế nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ , biểu hứng thú nhận thức trẻ MG 3-4 tuổi nhóm TN tăng lên nhiều Bảng 3.8 Mức độ hứng thú nhận thức trẻ MG 3-4 tuổi nhóm TN trước sau TN (tính theo tiêu chí) Thời gian Trước TN Số trẻ 50 Sau TN 50 ΣX 1.35 Tiêu chí đánh giá 2.19 1.78 5.34 1.6 3.37 3.1 8.37 96 Biểu đồ 3.8 Mức độ hứng thú nhận thức trẻ MG 3-4 tuổi nhóm TN trước sau TN (tính theo tiêu chí) Kết cho thấy sau TN, nhóm TN có tiến hẳn so với trước TN ba tiêu chí: Chủ động tham gia hoạt động nhận thức trẻ sau TN tăng lên rõ rệt, từ 1.35 lên 1.6 Qua quan sát thấy, sau TN, trẻ thích thú với hành động mơ vật Khi giáo viên đặt câu hỏi “Con gà mổ thóc nào?”, trẻ nhanh chóng dùng tay mơ động tác gà mổ thóc khơng qn kèm theo bắt chước tiếng kêu “Tục Tục Tục” Có cháu thích thú, đứng dậy chỗ dùng thể mô động tác mổ thóc gà: đứng thẳng, chân trước chân sau, hai đầu gối hạ thấp xuống, than trước cúi phía trước, đầu gật gật gà mổ thóc miệng kêu “Tục tục tục” Có trẻ khơng kêu “tục tục tục” cô bạn, mà trẻ bắt chước tiếng gà mổ thóc tiếng gõ cửa “Cốc cốc cốc” “Cộc cộc cộc” Trong lớp giáo viên treo tranh, ảnh vật tường, trẻ tập trung lại chăm quan sát vật, vừa xem vừa quay sang nói chuyện với vật Một số trẻ thích thú đố cá bơi nào, khỉ leo nào, bướm bay nào… Trẻ cịn 97 mơ lại vận động vật cách thích thú cịn sáng tạo them theo ý Biểu xúc cảm, tích cực q trình nhận thức trẻ nhóm TN sau thực nghiệm tăng lên đáng kể, 2.19 lên 3.37 Trong trình khám phá vật, giáo viên cho trẻ chơi TCVĐMP, trẻ thích thú, hào hứng suốt q trình hoạt động Khi giáo viên giới thiệu tên trò chơi, trẻ hứng khởi reo lên, cười tươi, ánh mắt bộc lộ rõ vui sướng Có cháu thích q reo vui “Thích quá, thích quá” Trong chơi, trẻ say sưa, tập trung theo dõi lời, cử cô bắt chước theo cô Khi giáo viên hỏi “Các có thích chơi khơng?”, trẻ hơ to “Có ạ” lại chăm quan sát chơi theo cô Đặc biệt, chơi quen, số trẻ khơng cần nhìn để bắt chước theo nữa, có cháu cịn sang tạo hành động mơ theo ý Những trị chơi mơ vận động vật “Xiếc rắn”, “Chú voi làm dáng”,… tạo hội cho trẻ tự thể theo tưởng tượng ý thích mình, trẻ hứng thú Những lúc dường nụ cười thường trực môi trẻ Trẻ thích thú, cười đùa với cách tạo dáng bạn Sự nỗ lực, cố gắng giải nhiệm vụ nhận thức đặt hoạt động trẻ sau thực nghiệm cải thiện đáng kể Nếu trước thực nghiệm, tiêu chí trẻ đạt 1.78 điểm sau thực nghiệm tăng lên 3.1 điểm Trẻ say sưa tham gia hoạt động đến hoạt động khác, huy động tối đa vốn kinh nghiệm, tri thức, kĩ vào việc khám phá đối tượng Nỗ lực cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ, trẻ có chơi phối hợp với bạn Mỗi lần giáo viên thay đổi mức độ chơi, lúc đầu trẻ chơi cịn chậm chạp ln phải quan sát, bắt chước hành động chơi cô Bằng động viên, khuyến khích cơ, cố gắng thân, trẻ cố gắng chơi hết trò chơi Mặt khác, thân 98 TCVĐMP mơ lại hình dáng, vận động, cách kiếm mối,… vật sức thu hút, thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu hoạt động trẻ nên dù nội dung chơi, luật chơi có nâng cao có kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ chơi Đặc biệt, số trẻ sáng tạo hành động chơi theo tưởng tượng, ý thích mình… Chính kết nên sau TN, điểm trung bình nhóm TN tăng lên đáng kể, từ 5.34 lên 8.37 điểm Kết chứng tỏ mức độ hứng thú nhận thức trẻ lớp TN sau TN tốt nhiều so với trước TN Điều có nghĩa hệ thống TCVĐMP thực nghiệm không làm tăng mức độ hứng thú nhận thức cho trẻ MG 3-4 tuổi mà tăng cịn diến đồng tất trẻ * Kiểm định kết TN Để so sánh khác biệt nhóm ĐC nhóm TN, đồng thời kiểm định hiệu việc thiết kế sử dụng hệ thống TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức trẻ MG 3-4 tuổi hoạt động KPKH, sử dụng phép thử T- Student Bảng 3.9- nKiểm định chênh lệch mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC nhóm TN sau TN Nhóm X δ T (n = 50) T α ( α = 0,01) TN 8.37 4.68 2.40 1.64 ĐC 6.77 4.75 Bảng 3.7 cho thấy, đại lượng kiểm định T > T α (2,40 > 1,64) Điều chứng tỏ khác biệt điểm trung bình nhóm TN so với nhóm ĐC sau TN hồn tồn có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,01, độ tin cậy 99% Nó cho thấy hiệu hệ thống TCVĐMP thiết kế nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ 99 Bảng 3.10 Kiểm định chênh lệch mức độ hứng thú nhận thức trẻ nhóm TN trước sau TN Nội dung kiểm định Nhóm TN trước sau TN X1 δ1 X2 δ2 5.34 4.80 8.37 4.68 T (n=50) T α ( α =0,01) 2.40 1.64 Kết cho thấy T > T α (2,40 > 1,64) với α = 0,01; độ tin cậy 99%, nên khác biệt điểm số nhóm TN trước sau thực nghiệm có ý nghĩa, độ lệch chuẩn giảm từ 4,80 xuống 4,68 Điều chứng tỏ tác động TCVĐMP thiết kế sử dụng nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ đề xuất đạt hiệu định Tóm lại, phân tích kết thực nghiệm cho thấy kết tỉ lệ %, điểm trung bình điểm tiêu chí nhóm TN sau TN cao nhóm ĐC cao thân nhóm TN trước TN Trong đó, sau TN, kết nhóm ĐC khơng chênh lệch nhiều so với trước TN Tất thay đổi kiểm định giá trị T-Student với độ tin cậy 99% Điều chứng tỏ hệ thống TCVĐMP thiết kế với cách sử dụng hệ thống trị chơi thực có hiệu việc kích thích hứng thú nhận thức trẻ MG 3-4 tuổi hoạt động KPKH Giả thuyết khoa học đề hồn tồn có tính khả thi Kết luận chương Qua trình thực nghiệm sư phạm, rút số kết luận sau: Trước thực nghiệm, mức độ biểu hứng thú nhận thức trẻ nhóm TN ĐC tương đương nhau, tập trung chủ yếu mức độ trung 100 bình mức độ thấp Độ phân tán lớn, chứng tỏ mức độ biểu hứng thú trẻ khơng đồng Trong q trình TN, mức độ biểu hứng thú nhận thức theo tiêu chí Chủ động nhận thức - Thời gian nhận thức - Biểu xúc cảm, tích cực trẻ - Sự nỗ lực, cố gắng khắc phục khó khăn để giải nhiệm vụ nhận thức đặt hoạt động trẻ nhóm TN cao so với trẻ nhóm ĐC Điều cho thấy TCVĐMP thiết kế phát huy tác dụng nên trẻ nhóm TN thể hứng thú nhận thức cao trẻ nhóm ĐC Sau TN, kết mức độ hứng thú nhận thức hoạt động KPKH trẻ nhóm TN cao trẻ nhóm ĐC đồng Số trẻ có mức độ hứng thú nhận thức cao nhóm TN tăng đáng kể Kết kiểm định phép thử S-Student khẳng định khác biệt nhóm TN nhóm ĐC Chứng tỏ TCVĐMP sử dụng có tác động tích cực đến hứng thú nhận thức trẻ Kết TN chứng minh giả thuyết khoa học đưa khẳng định tính khả thi, hiệu giáo dục việc thiết kế hệ thống TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức trẻ MG 3-4 tuổi hoạt động khám phá khoa học luận văn 101 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài cho phép rút số kết luận sau: Hứng thú nhận thức trẻ MG hoạt động KPKH thuộc tính tâm lí cá nhân, thể thái độ tích cực trẻ vật tượng người xung quanh; thuộc tính tâm lí địi hỏi nỗ lực cao phẩm chất, chức tâm lí, đặc biệt xúc cảm, nhận thức trẻ tham gia hoạt động khám phá Kích thích hứng thú nhận thức trẻ MG 3-4 tuổi hoạt động nói chung, hoạt động KPKH nói riêng coi nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục trẻ trường MN Nó có ý nghĩa định đến tính tích cực nhận thức hiệu hoạt động nhận thức, phát triển trí tuệ, phát triển nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học phổ thông tốt Thực trạng việc thiết kế sử dụng TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức hoạt động KPKH trường MN cho thấy trị chơi có chương trình chủ yếu TCHT TCVĐ tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần gây nhàm chán, cịn TCVĐMP có ít, có một, hai trị chơi; biểu hứng thú nhận thức trẻ MG 3-4 tuổi chưa cao Trẻ tham gia hoạt động KPKH chưa thực hứng thú chủ động, trẻ thực kỹ vận động mô hoạt động người đúng, sáng tạo Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn đề tài thiết kế hệ thống gồm 39 TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức với động vật cho trẻ MG 3-4 tuổi hoạt động KPKH xếp thành ba nhóm là: Nhóm 1: Trị chơi vận động mơ cấu tạo động vật Nhóm 2: Trị chơi vận động mơ vận động động vật Nhóm 3: Trị chơi vận động mô cách kiếm ăn môi trường sống động vật 102 Kết thực nghiệm cho thấy mức độ hứng thú nhận thức trẻ tăng lên nhanh chóng Giáo viên biết sử dụng trò chơi cách dễ dàng thuận lợi, trẻ thực hứng thú, tích cực nhận thức tham gia trị chơi nên mức độ nhận thức trẻ tăng lên đáng kể KIẾN NGHỊ Giáo viên mầm non cần nâng cao nhận thức tác dụng (ý nghĩa) việc thiết kế sử dụng TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ để tự thay đổi, nâng cao mức độ trị chơi có sẵn, thiết kế trò chơi phù hợp với thực tế trường lớp khả trẻ lớp Cần hướng dẫn giáo viên biết cách lựa chọn, sử dụng TCVĐMP cách hợp lý vào phần hoạt động KPKH nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ MG 3-4 tuổi Cần có nghiên cứu sâu hứng thú nhận thức trẻ hoạt động KPKH thông qua trò chơi việc lồng ghép TCVĐMP vào môn học, hoạt động khác trẻ trường mầm non cho thực có hiệu Như thế, trình giáo dục nâng cao khả nhận thức cho trẻ trở nên có hệ thống Các TCVĐMP không thiết kế sử dụng chue điểm “Thế giới động vật” mà tiếp tục hình thành phát triển chủ đề khác, hoạt động đa dạng khác trẻ trường mầm non Do điều kiện không cho phép nên số kết nghiên cứu đề tài phạm vi hẹp, đề nghị tiếp tục nghiên cứu phạm vi rộng để nâng cao hiệu trình giáo dục nhận thức cho trẻ MGB nói riêng trẻ mầm non nói chung 103 MỤC LỤC 104 ... HỌC 2.1 Thiết kế trò chơi vận động mơ nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động khám phá khoa học 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức. .. khả nhận thức trẻ lớp Tất phát triển tồn diện trẻ 48 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG MƠ PHỎNG NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA. .. thiết kế sử dụng TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động khám phá khoa học - Đề xuất cách thiết kế hướng dẫn sử dụng số TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận

Ngày đăng: 12/04/2016, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan