Ứng dụng của bản đồ tư duy trong dạy học chương trình Đại số 10 THPT

101 1.7K 5
Ứng dụng của bản đồ tư duy trong dạy học chương trình Đại số 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Đối tượng nghiên cứu Bản đồ tư duy Nội dung dạy học Đại số 10 THPT. 3. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất phương pháp hướng dẫn học sinh THPT tạo và sử dụng bản đồ tư duy trong khi học Đại số 10. Từ đó kích thích tư duy sáng tạo, tinh thần hăng say học tập, khả năng tự học của học sinh và góp phần đổi mới phương pháp dạy và học Toán trong trường THPT. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp ghi nhớ, tóm tắt, hệ thống hóa bằng bản đồ tư duy. Nghiên cứu nội dung dạy học chương trình Đại số 10. Nghiên cứu thực trạng dạy và học Đại số 10 ở trường THPT hiện nay. Đề xuất một số biện pháp hướng dẫn học sinh tiếp cận và sử dụng bản đồ tư duy khi học tập chương trình Đại số 10. Thực hiện soạn giảng một số tình huống sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học chương trình Đại số 10. 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận. Quan sát điều tra. Tổng kết kinh nghiệm. Thực nghiệm sư phạm.

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xã hội ngày phát triển, yêu cầu nhận thức người nói chung HS nói riêng ngày cao Việc lĩnh hội kiến thức em ngày chủ động hơn, đòi hỏi người truyền tải kiến thức – GV phải thường xuyên đổi PPDH theo hướng tích cực Trang 15, “Giáo dục: Xin cho tơi nói thẳng”, giáo sư Hồng Tụy nói: “Phương pháp nội dung giảng dạy số mơn có nhiều cũ kĩ, lại nặng nhồi nhét, ý rèn luyện khả tư độc lập, khả tìm tịi tự học, tự nghiên cứu” Trong điều 28, luật Giáo dục nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Như vậy, việc vận dụng sáng tạo PPDH theo hướng tích cực, người GV phải biết bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, để em phát huy tốt sáng tạo học tập BĐTD Tony Buzan phát minh bắt đầu sử dụng rộng rãi giới vào năm 2000 Từ năm 2007, BĐTD biết đến sử dụng Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu, vận dụng BĐTD nhiều lĩnh vực đời Trong ngành giáo dục kể đến nhiều luận án, luận văn số môn học dự án THCS triển khai Riêng với mơn Tốn, kể đến cơng trình như: - Về tạp chí có có báo: + “Sử dụng BĐTD, biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập mơn Tốn”, tác giả Trần Đình Châu, đăng Tạp chí Giáo dục số 222 + “Thiết kế, sử dụng BĐTD dạy học kiến thức mơn Tốn” hai tác giả Trần Đình Châu, Phạm Thị Thu Thủy, đăng Tạp chí Giáo dục số 252 + “BĐTD, công cụ hỗ trợ dạy học mơn Tốn”, tác giả Chu Cẩm Thơ, đăng tạp chí Giáo dục số 213 - Về sách xuất có: “Thiết kế BĐTD dạy – học mơn Tốn” hai tác giả Trần Đình Châu, Phạm Thị Thu Thủy, nhà xuất Giáo dục Việt Nam phát hành năm 2011 Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu nói ứng dụng cụ thể BĐTD dạy học Đại số lớp 10 Hơn nữa, bắt đầu vào lớp 10 THPT, HS sâu xác hóa số kiến thức học, đồng thời em tiếp cận với nhiều kiến thức lạ khó, khơng có phương pháp gây hứng thú học tập với em, mơn Tốn ngày trở nên khô khan nhàm chán Với mong muốn góp phần tăng hứng thú học tập mơn Tốn HS, đồng thời qua đóng góp phần nhỏ vào q trình đổi PPDH theo hướng tích cực nên đề tài nghiên cứu chọn là: “Ứng dụng đồ tư dạy học chương trình Đại số 10 THPT” Đối tượng nghiên cứu - Bản đồ tư - Nội dung dạy học Đại số 10 THPT Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất phương pháp hướng dẫn học sinh THPT tạo sử dụng đồ tư học Đại số 10 Từ kích thích tư sáng tạo, tinh thần hăng say học tập, khả tự học học sinh góp phần đổi phương pháp dạy học Tốn trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp ghi nhớ, tóm tắt, hệ thống hóa đồ tư - Nghiên cứu nội dung dạy học chương trình Đại số 10 - Nghiên cứu thực trạng dạy học Đại số 10 trường THPT - Đề xuất số biện pháp hướng dẫn học sinh tiếp cận sử dụng đồ tư học tập chương trình Đại số 10 - Thực soạn giảng số tình sử dụng đồ tư dạy học chương trình Đại số 10 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận - Quan sát điều tra - Tổng kết kinh nghiệm - Thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu GV HS biết cách sử dụng linh hoạt BĐTD dạy học mơn Tốn nói chung chương trình Đại số 10 nói riêng góp phần thúc đẩy nâng cao phương pháp dạy học, đồng thời giúp HS có phương pháp tự học, tự đọc tốt hơn, từ phát huy tính tích cực, sáng tạo chủ động cho HS Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương sau: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TOÁN CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TOÁN 1.1 Giới thiệu đồ tư 1.1.1 Việc sử dụng sơ đồ biểu đạt tư Năm 1983, giáo sư trường đại học Harvard, Howard Gardner đưa học thuyết Trí thơng minh đa dạng gồm bảy trí thơng minh Các khn khổ trí tuệ: Lý thuyết đa trí tuệ (Frames of Mind: The Theory of Multiple intelligences) Năm 1996 ông tiếp tục đưa thêm Trí thơng minh tự nhiên Theo đó, Gardner cho người biểu đạt tri thức theo tám cách khác nhau, thơng qua: - Trí thơng minh ngơn ngữ - Trí thơng minh logic – tốn học - Trí thơng minh âm nhạc - Trí thơng minh thể chất - Trí thơng minh khơng gian - Trí thơng minh giao tiếp xã hội - Trí thơng minh nội tâm - Trí thơng minh tự nhiên Trong đó, phần lớn tri thức người biểu đạt thơng qua trí thơng minh ngơn ngữ biểu hoạt động ngôn ngữ Tuy nhiên, diễn giải suy nghĩ thơng qua ngơn ngữ làm cho người nghe hiểu được, khả trình bày ngơn từ bị hạn chế mức tối đa, người cần phải tìm phương tiện biểu đạt khác để truyền tải tri thức Khi người cần phát triển trí thơng minh khơng gian, cho phép họ thể thông tin, tri thức theo nhiều chiều hướng khác Hơn nữa, lịch sử chứng kiến não thiên tài Einstein, Leonardo da Vinci hay Edison phác thảo phát minh vĩ đại ngôn ngữ mà sơ đồ đồ [11] Hình 1.1 Bản vẽ bóng đèn tròn sổ tay Thomas Edison năm 1880 Hình 1.2 Bản vẽ dù cánh máy biết bay Leonardo da Vinci Thực tế trình dạy học chứng minh, người học cung cấp tri thức dạng sơ đồ hệ thống họ có đồ tri thức Trước ta thường thấy, sơ đồ hệ thống đưa dạng nhánh khô cứng dẫn tới tẻ nhạt trình nhận thức (sơ đồ nhánh, sơ đồ cây,…) Trong lứa tuổi HS THPT lứa tuổi lớn, cần tiếp nhận thông tin cách độc lập không hấp dẫn, địi hỏi hình thức đưa thơng tin phải sống động Với phương pháp sử dụng hiệu hình ảnh, sơ đồ, BĐTD với mạnh hiệu ứng màu sắc, hình ảnh giúp người khỏi nhạt nhẽo đường thẳng mà thay vào đường nét màu sắc sống động gây kích thích linh hoạt tổ chức khai thác thông tin 1.1.2 Khái niệm đồ tư Bản đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng BĐTD coi kĩ thuật hình họa, với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc, tương thích với cấu trúc hoạt động chức não giúp người khai phá tiềm vô tận não [11] Tất đồ tư giống số điểm [12]: chúng sử dụng màu sắc, có cấu trúc phát triển rộng từ trung tâm, chúng dùng đường kẻ, biểu tượng, từ ngữ hình ảnh theo quy tắc đơn giản, bản, tự nhiên dễ hiểu Đây coi ưu điểm vượt trội đồ tư với sơ đồ mà biết trước sơ đồ khối, sơ đồ hình cây,… Với đồ tư duy, danh sách dài thơng tin đơn điệu biến thành đồ sinh động, đầy màu sắc, dễ nhớ, tổ chức chặt chẽ Khi đó, kiến thức, ý tưởng nêu khơng cịn mang tính chất liệt kê mà chúng có kết nối, liên hệ với nhau, quan trọng hơn, người lập đồ nhìn thấy liên hệ, kết nối Ưu điểm BĐTD so với lối ghi thông thường [13]: Tony Barry Buzzan bốn nhược điểm lối ghi thông thường: - Việc ghi thông thường tạo loạt dãy dài có tính chất liệt kê, điều khiến cho não chìm vào trạng thái nửa tỉnh nửa mê phải cố gắng dung nạp không cần thiết dẫn đến việc khó nhớ nội dung - Việc ghi thơng thường làm cho từ khóa vấn đề chìm vào loạt chữ khác trải dài mặt giấy, việc xác định trọng tâm vấn đề khó khăn thời gian - Việc ghi thông thường sáng tạo, cản trở não việc tìm mối liên hệ - Việc ghi chủ động/ thụ động theo cách thông thường “trong giai đoạn lãng phí thời gian” nó: dẫn đến ghi không cần thiết, buộc ta đọc ghi không cần thiết, buộc ta phải truy tìm từ khóa Từ ơng ưu điểm việc ghi theo BĐTD so với việc ghi theo lối thông thường: - BĐTD ghi từ liên quan, tiết kiệm 50-95% thời gian - Chỉ đọc từ liên quan, tiết kiệm 90% thời gian - Thời gian ôn ghi dạng BĐTD tiết kiệm 90% - Tránh lãng phí thời gian dị tìm từ khóa rừng chữ dông dài, tiết kiệm 90% thời gian - Tăng cường tập trung vào trọng tâm - Dễ dàng nhận biết Từ khóa thiết yếu - Cải thiện sức sáng tạo trí nhớ, nhờ khả tập trung từ thời từ khóa thiết yếu - Tạo mối liên kết mạch lạc tối ưu từ khóa - Khơng với ghi đơn điệu, tẻ nhạt, não dễ dàng tiếp thu ghi nhớ BĐTD kích thích thị giác, đa sắc đa chiều - Trong suốt trình thực BĐTD, ln bắt gặp hội khám phá tìm hiểu, tạo điều kiện cho dịng chảy tư liên tục bất tận - Lập BĐTD hòa điệu với khát khao tự điền chỗ khuyết tìm hồn thiện não, nhờ khơi phục hiếu học - Nhờ liên tục vận dụng kĩ vỏ não mà não ngày linh hoạt, tiếp nhận hiệu tự tin vào khả 1.1.3 Cách lập sử dụng đồ tư Bản đồ tư coi đồ tuyệt vời cho trí nhớ, nhiên việc tạo đồ tư lại khơng khó khăn phức tạp Những cần có là: tờ giấy trắng, bút màu trí tưởng tượng phong phú phần mềm đồ tư lập trình sẵn máy tính Dưới minh họa cho đồ tư khái niệm hình chữ nhật Ý chủ đạo đặt vị trí trung tâm, xung quanh ý nhỏ hơn, liên quan trực tiếp đến hình chữ nhật như: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, ứng dụng thực tế Từ ý nhỏ ta lại có ý nhỏ liên quan đến chúng Hình 1.3 Hình chữ nhật Cách lập đồ tư Để vẽ đồ tư , cần lưu ý cách ghi nội dung nhánh đồ tư cách vận dụng “phương pháp ghi chép hiệu quả” Stella Cottell [3]: - Dùng từ khóa ý Viết cụm từ, không viết thành câu; Dùng từ viết tắt; Có tiêu đề; Đánh số ý; Liên kết ý nên dùng nét đứt, mũi tên, màu sắc,…; Ghi chép nguồn gốc thơng tin để tra cứu lại dễ dàng; Sử dụng màu sắc để ghi 10 - HS biểu diễn giao, hợp hai, nhiều khoảng, đoạn, nửa đoạn tập R Thái độ: - HS có thái độ học tập chăm chỉ, tích cực - HS rèn luyện tư phương pháp, tư logic B Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ, máy chiếu,… - HS: Các kiến thức học chương, tập SGK C Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Lồng ghép vào Nội dung mới: Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức GV chia nhóm thành nhóm, nhóm từ 4- em hồn thành u cầu sau: tổng hợp lại kiến thức học chương, sử dụng BĐTD Thời gian cho nhóm hồn thành 30 phút Trong trình làm việc, GV quanh lớp quan sát đưa ý kiến góp ý cần thiết Hết thời gian làm việc nhóm, nhóm lên trình bày ý tưởng mình, GV quan sát, nhận xét cho điểm nhóm Sau nhận xét hết nhóm, GV trình chiếu BĐTD mẫu cho chương I, HS quan sát bổ sung, chỉnh sửa vào BĐTD nhóm Lúc ta có đồ tư hồn chỉnh cho tồn chương “Mệnh đề - tập hợp” 87 Hình Chương Mệnh đề- Tập hợp Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Phương tiện: SGK, tập SGK Phương pháp: Vấn đáp Hoạt động GV Hoạt động HS Yc HS đứng chỗ trả Hoàn thành nhiệm vụ Nội dung ghi bảng Bài 8: lời tập 8,9, 11 _ a, Đúng SGK b, Sai Bài 9: E ⊂G⊂ B⊂C ⊂ A E ⊂ D⊂ B⊂C ⊂ A Bài 11: P ⇔T , Q ⇔ X , 88 R⇔S Bài 10: a, A = { −2;1;4;7;10;13} b, B = {0;1;2;3;4;5;6 7;8;9;10;11;12} Yc HS lên bảng chữa tập 10,12 Hoàn thành nhiệm vụ c, C = { −1;1} Bài 12: a, ( 0;7 ) b, ( 2;5) c, [ 3;+∞ ) Đưa tập bổ sung: Suy nghĩ hoàn thành Để phục vụ hội nghị quốc tế, Ban tổ chức huy động 30 cán phiên dịch tiếng Anh, 25 cán phiên dịch tiếng Pháp, có 12 cán phiên dịch thứ tiếng Anh Pháp Hỏi: a, Ban tổ chức huy động cán phiên dịch cho hội nghị b, Có cán dịch tiếng 89 Anh? Bao nhiêu cán dịch tiếng Pháp? HD HS sử dụng sơ đồ Suy nghĩ làm theo Ven hướng dẫn KQ: a, Số phiên dịch phục vụ cho hội nghị: 43 b, Số cán dịch tiếng Anh: 18 Số cán dịch tiếng Pháp: 13 Củng cố, dặn dò: - Củng cố: Yc HS nhắc lại kiến thức trọng tâm: mệnh đề? Tập con? Hai tập nhau? Các phép toán tập hợp - Dặn dò: Chuẩn bị trước phần “Hàm số” 2.2 Giáo án “Dấu tam thức bậc hai” Tiết 44 §5 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (t1) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết tam thức bậc định lí dấu tam thức bậc 2 Kĩ năng: 90 - HS ứng dụng định lí dấu tam thức bậc để xét dấu số tam thức bậc tích, thương tam thức bậc Thái độ: - HS có thái độ học tập chăm chỉ, tập trung, cẩn thận - HS rèn luyện tư hàm, tư phương pháp II Chuẩn bị: GV: Giáo án đồ dùng dạy học: phấn màu, thước, bảng phụ… HS: Các kiến thức học hàm số bậc III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ổn định chỗ ngồi Kiểm tra cũ: Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm hồn thành đồ thị) Y/c: Hãy vẽ đồ thị hàm số sau, dựa vào đồ thị tìm giá trị x để f ( x) < , f ( x) > ? f ( x ) = x − x + 2 f ( x ) = x − x + f ( x ) = x − 3x + 2 f ( x ) = −2 x + x − f ( x ) = −2 x − x − f ( x ) = −2 x + x + 3 Nội dung mới: Nội dung ghi bảng Hoạt động Hoạt động HS GV I Định lí dấu tam thức bậc Tam thức bậc ĐN: Tam thức bậc Nêu đn, y/c hs x biểu thức có dạng lấy VD, hồn f ( x ) = ax + bx + c , a, b, c thành đồ tư hệ số, a ≠ 91 Lĩnh hội kiến thức tự lấy VD Dấu tam thức bậc Từ VD nêu phần kiểm tra cũ, khái quát thành đồ thị tổng qt (trình chiếu) ∆0 a>0 a ∀x ∈ R quát trên, y/c HS rút định lí dấu tam thức bậc 92 ∆ = : a f ( x ) >  b  ∀x ∈ R \ −   2a  ∆ > : a f ( x ) > ∀x ∈ ( −∞; x1 ) ∪ ( x2 ; +∞ ) a f ( x ) < ∀x ∈ ( x1 ; x2 ) (với x1 < x2 nghiệm pt f ( x) = ) VD1: Xét dấu tam thức bậc sau: GV HD hs HS lĩnh hội kiến thức f ( x ) = x + 3x − LG: ∆ = 49 > Có thể thay Từ VD, rút quy tắc ⇒ f ( x ) = có nghiệm hệ số a, b, xét dấu tam thức bậc c khác pb: x1 = 1; x2 = − để thể rõ 93 a=2>0 5  ⇔ x ∈  −∞; − ÷ trường ⇒ f ( x) > 2  ∆ ∪ ( 1; +∞ ) hợp   f ( x ) < ⇔ x ∈  − ;1÷   dấu a VD2: Xét dấu tam thức Áp dụng Chia lớp sau: thành nhóm, KQ: f ( x ) = − x2 + 2x + f x = 2 ( ) x + x − f ( x) = 2x − x + f x = ( ) −4 x − 12 x − f ( x ) = − x2 − 2x − sau đại Hồn thành y/c GV diện nhóm lên hồn thành y/c GV nx, sửa cho điểm ⇔ 1− < x 1+ f ( x) < ⇔   x < − 2 ⇔ 94 f ( x) > f ( x) < −2 − 17 −2 + 17 f ( x) > ⇔   −2 − 17 x <  f ( x ) = x − x + 16 1  f ( x ) > ∀x ∈ ¡ \   4  3 f ( x ) < ∀x ∈ ¡ \ −   2 VD3: Xét dấu biểu thức Y/c dựa vào sau: định lí dấu f ( x) = tam thức bậc ( 3x cách xét − 10 x + 3) ( x − ) dấu tích thương nhị thức bậc để f ( x ) < ∀x ∈ ¡ f ( x ) > ∀x ∈ ¡ Hoàn thành y/c KQ: 1 x >  x < f ( x) < ⇔  5 < x <  hoàn thành Cách xét dấu Khái qt hóa tốn biểu thức? trả lời Bản đồ tư cho Dấu tam thức bậc (tiết 1) 95 Hình Dấu tam thức bậc hai Củng cố: Y/c HS nhắc lại định lí dấu tam thức bậc bước để xét dấu tam thức bậc BTVN: Hoàn thành tập 1,2_SGK Giới thiệu số BĐTD sử dụng chương trình Đại số 10 + BĐTD cho Ơn tập chương II 96 Hình Ơn tập chương Hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai + BĐTD cho Định lí dấu nhị thức bậc Hình Dấu nhị thức bậc 97 Một số BĐTD HS Hình Mệnh đề - tập hợp Hình Mệnh đề - tập hợp 98 Hình Mệnh đề - tập hợp Hình Cơng thức lượng giác 99 Một số hình ảnh trực quan thu HS tiến hành vẽ BĐTD Hình Hình 10 100 ... chương sau 20 CHƯƠNG ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 10 2.1 Ứng dụng đồ tư dạy học khái niệm chương trình Đại số 10 THPT 2.1.1 Dạy học khái... có chương sau: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TOÁN CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH... ? ?Ứng dụng đồ tư dạy học chương trình Đại số 10 THPT? ?? Đối tư? ??ng nghiên cứu - Bản đồ tư - Nội dung dạy học Đại số 10 THPT Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất phương pháp hướng dẫn học sinh THPT tạo sử dụng

Ngày đăng: 12/04/2016, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan