Xây dựng mô hình câu lạc bộ môi trường ở trường Tiểu học

100 688 5
Xây dựng mô hình câu lạc bộ môi trường ở trường Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử vấn đề 2.1 Trên thế giới Câu lạc bộ ra đời ở Anh khoảng 300 năm trước đây. Thoạt đầu chức năng chủ yếu là để giải trí, về sau nó lan sang các lĩnh vực khác như chính trị, xã hội, khoa học, văn hóa, nghệ thuật, thể thao,… và tồn tại ở hầu khắp các nước trên thể giới. Nó đã được nhân rộng, phát triển mạnh mẽ ở Liên Xô từ những năm 60 của thế kỉ 20 và được đề cập đến trong nhiều tác phẩm như: CLB là trung tâm công tác tuyên truyền cổ động, CLB nhà trường với thiếu nhi, CLB công nhân của chúng tôi và Bàn về CLB thư viện,… Như vậy, có thể thấy, trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, các CLB đã được thành lập và phát triển ở nhiều lĩnh vực như giáo dục, chính trị, kinh tế. Trong những tác phẩm nêu trên phải kể đến 2 tác phẩm là: Câu lạc bộ là trung tâm công tác tuyên truyền cổ động, Câu lạc bộ nhà trường với thiếu nhi. Câu lạc bộ là trung tâm công tác tuyên truyền, cổ động đã đề cập nhiều đến vai trò của CLB trong công tác tuyên truyền, cổ động. Nó phổ biến tư tưởng, nâng cao trình độ giác ngộ, trình độ chính trị cũng như văn hóa của nhân dân lao động đồng thời liên hệ mật thiết với đời sống nhân dân. Có thể nói “CLB là trường học giáo dục chính trị và văn hóa trong quần chúng”. Như vậy, vấn đề chủ yếu tác phẩm đề cập là công tác tuyên truyền, cổ động của CLB trong lĩnh vực chính trị. Xoay quanh vấn đề đó, tác phẩm nghiên cứu những điều kiện cần thiết để tổ chức sinh hoạt CLB mà chủ yếu là các buổi diễn giảng đạt hiệu quả như: biết chỉ đạo cụ thể, có chú ý đến những đặc điểm về nghề nghiệp, tuổi tác, trình độ học vấn, đặc điểm dân tộc và các đặc điểm khác nhau của nhân dân,… Những nghiên cứu đó là những kinh nghiệm quý báu để chúng ta tổ chức các buổi sinh hoạt tọa đàm của CLB đạt hiệu quả. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, tồn tại rất nhiều loại hình CLB khác nhau và đa dạng về hình thức tổ chức hoạt động. Vì vậy những nghiên cứu đó chỉ được áp dụng chủ yếu trong hoạt động tuyên truyền của các CLB. Nếu như “Câu lạc bộ là trung tâm công tác tuyên truyền, cổ động” đề cập nhiều đến vai trò, tác dụng của CLB trong quần chúng nhân dân thì Câu lạc bộ nhà trường với thiếu nhi nói tới hoạt động của CLB trong nhà trường. Tác phẩm giới thiệu nhiều hoạt động của CLB có thể tổ chức cho học sinh ở nhà trường. Trong đó có nhiều hoạt động liên quan đến MT như: Nhận đỡ đầu một công viên, trồng cây xanh ở nghĩa trang. Trồng cây cảnh, dọn dẹp khu vườn hoa, tổ chức việc chăm sóc khu vườn đó. Triển lãm ảnh ở bảng tin CLB. Tổ chức những cuộc du lịch một ngày và nhiều ngày với mục đích khác nhau: Để học sinh làm quen với cây cỏ, thiên nhiên, nghiên cứu thực vật và sinh vật. Tổ chức các trò chơi, giải trí cho các em. Những hoạt động mà tác phẩm đề cập đến gần gũi, thiết thực với học sinh trong nhà trường. Đó sẽ là những gợi ý để chúng tôi nghiên cứu, tiến hành tổ chức các hoạt động cho thành viên. 2.2 Ở Việt Nam Thực tế, ở Việt Nam có thể nói mô hình của CLB đã xuất hiện từ lâu và bắt nguồn từ sinh hoạt làng xã. Đình làng, nhà Rông (Tây Nguyên) về phương diện nào đó có thể xem là một kiểu CLB. Tuy nhiên, trên phương diện lí luận, căn cứ vào những tài liệu chúng tôi thu thập được thì những nghiên cứu về CLB xuất hiện ở nước ta muộn hơn rất nhiều. Nghiên cứu về CLB ở bậc học phổ thông có những công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả Đặng Ngọc Diệp, Lưu Thu Thủy. Cụ thể: Tác giả Đặng Ngọc Diệp trong báo cáo kết quả bước đầu thực nghiệm sinh hoạt CLB dành cho cha mẹ học sinh năm 1977 đã nêu những tác dụng của CLB trong quá trình kết hợp cùng nhà trường giáo dục học sinh. Tác giả cũng làm rõ nhiệm vụ của ban lãnh đạo CLB đồng thời đúc kết những kinh nghiệm bước đầu qua quá trình thực hiện: về mặt nhận thức, về nội dung hoạt động và về tổ chức. Qua quá trình nghiên cứu đề tài Giáo dục chủ nghĩa tập thể cho học sinh lớp 1 thông qua hoạt động câu lạc bộ (năm 1984), tác giả Lưu Thu Thuỷ đã tìm hiểu vai trò của CLB trong việc giáo dục chủ nghĩa tập thể cho học sinh thông qua thực nghiệm theo bốn chủ đề, với 4 hình thức sinh hoạt CLB. Đó là: Chủ đề sinh hoạt, chủ đề hội học, chủ đề chơi tập thể, chủ đề kể chuyện. Qua đó, tác giả đã thu được những kết quả ban đầu về vai trò của CLB. Tuy nhiên, bài nghiên cứu chưa làm rõ được cơ sở lí luận về CLB, chưa làm sáng tỏ về nội dung phương pháp và hình thức sinh hoạt CLB sao cho phù hợp với từng độ tuổi học sinh mà chủ yếu thông qua thực nghiệm, qua tổ chức hoạt động để giáo dục học sinh. Nghiên cứu về CLB ở bậc đại học, có đề tài Kĩ năng tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ khoa học của sinh viên khoa Tâm lí giáo dục (năm 1988) của tác giả Đinh Văn Vang. Tác giả nêu rõ những yêu cầu về kĩ năng tổ chức sinh hoạt CLB của người cán bộ tổ chức. Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp chúng tôi có cái nhìn toàn diện hơn đối với cán bộ tổ chức, người phụ trách CLB. Đồng thời giúp chúng tôi nhận thức đầy đủ, chính xác hơn tầm quan trọng của từng giai đoạn trong quá trình tổ chức sinh hoạt CLB. Áp dụng sinh hoạt CLB rong cộng đồng dân cư có đề tài Thực trạng hoạt động và việc tổ chức quản lí các loại hình câu lạc bộ dân số ở nông thôn của tác giả Đinh Văn Quảng báo cáo năm 1999. Tác giả cũng đã khẳng định: “Câu lạc bộ là hình thức thích hợp và có khả năng thu hút cộng đồng tham gia một cách tự giác trong việc tiếp thu nhận thức và thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước.” Một số công trình nghiên cứu của các tác giả về các vấn đề môi trường, hoạt động ngoài giờ lên lớp có đề cập đến hình thức sinh hoạt CLB như: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường” của tác giả Nguyễn Thị Vân Hương. “Giáo dục môi trường qua các hoạt dộng ngoại khóa môn Tự nhiên và xã hoi lớp 3” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hường. “Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt ở nhà trường phổ thông” của tác giả Nguyễn Thị Hiên. Ngày 22 tháng 7 năm 2008, Bộ Giáo dục và đào tạo có chỉ thị số 402008CTBGDĐT và Công văn số: 307KH–BGDĐT về “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013; thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo trong kế hoạch số 453KHBGD ĐT (ngày 30072010) và Quyết định số 2944QĐ BGDĐT (ngày 20072010) do Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển kí ban hành về việc tập huấn và triển khai giáo dục kĩ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục phổ thông trên toàn quốc. Năm học này các trường tiếp tục triển khai mô hình CLB. Như vậy mô hình câu lạc bộ đã và đang được triển khai ở nhiều trường phổ thông trong cả nước với nhiều hình thức khác nhau. Hiện nay, trên thực tế ở Việt Nam đã và đang xuất hiện rất nhiều loại hình CLB ở tất cả các lĩnh vực như chính trị, văn hóa, thể thao, xã hội, ...

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môi trường có vai trò vô quan trọng sống người sinh vật hành tinh Tuy nhiên, năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường đặt lên hàng đầu Sự gia tăng dân số, khai thác mức nguồn tài nguyên, phát triển khoa học có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường toàn giới Để BVMT, người đã, phải thực hàng loạt biện pháp khác Một giải pháp hữu hiệu lâu dài cho vấn đề GDMT Chính thông qua GDMT cung cấp cho cá nhân lực biết suy xét, thu thập xử lí thông tin dựa khía cạnh sinh thái, xã hội, thẩm mĩ, đạo đức, kinh tế; để đạt hệ thống kĩ năng, tức thấy vấn đề biết cách giải vấn đề Điều quan trọng hơn, GDMT thúc đẩy mạnh mẽ thay đổi hành vi, giúp họ biết định, biết tham gia BVMT cách tự giác tích cực Ở trường Tiểu học, GDMT cho học sinh thực thông qua hai đường Con đường thứ tích hợp nội dung GDMT qua môn học Con đường thứ hai GDMT thông qua tổ chức hoạt động giáo dục Mỗi đường có ưu định trình giáo dục học sinh, không mâu thuẫn với mà tạo thành thể thống nhằm thực mục tiêu giáo dục nhà trường Nếu qua tiết học lớp, học sinh chủ yếu hình thành kiến thức MT BVMT qua tổ chức hoạt động giáo dục mở rộng thêm kiến thức mà hình thành học sinh thái độ, kĩ năng, hành vi BVMT Nó huy động tham gia học sinh, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức học cách tổng hợp, linh hoạt giải vấn đề Có thể coi tổ chức hoạt động giáo dục đường tốt để hình thành học sinh ý thức, thái độ, tình cảm hành vi BVMT tương lai Tuy nhiên, thực tế tổ chức hoạt động giáo dục trường Tiểu học nhiều hạn chế Nguyên nhân tình trạng phần đông giáo viên ngại tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh Họ tâm dạy đầy đủ chương trình khóa, dạy cho học sinh môn Toán Tiếng Việt tổ chức hoạt động GDMT bị lãng quên Một nguyên nhân khác ảnh hưởng không nhỏ đến trình tổ chức hoạt động giáo dục tài liệu hướng dẫn cách tổ chức hoạt động hạn chế số lượng chất lượng Nếu giáo viên quan tâm, hứng thú tổ chức cho học sinh tài liệu hướng dẫn cụ thể dẫn đến tình trạng ngại tổ chức tổ chức mà không đạt hiệu Một nguyên nhân cần nhắc tới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ít, không phong phú, đa dạng Một số hình thức thường áp dụng nhà trường tổ chức thi MT, góc sinh giới, theo dõi MT, sưu tầm mẫu vật, CLBMT Vì nhiều lí mà hình thức chưa gây sức hút đến học sinh đông đảo học sinh Đặc biệt, ngày 22 tháng năm 2008, Bộ Giáo dục đào tạo có thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT Công văn số: 307/KH–BGDĐT “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013; thực đạo Bộ Giáo dục đào tạo kế hoạch số 453/KH-BGD ĐT (ngày 30/07/2010) Quyết định số 2944/QĐBGDĐT (ngày 20/072010) Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển kí ban hành việc tập huấn triển khai giáo dục kĩ sống số môn học hoạt động giáo dục phổ thông toàn quốc Năm học trường tiếp tục triển khai mô hình CLB Như mô hình CLB triển khai nhiều trường phổ thông nước với nhiều hình thức khác Tuy nhiên, việc triển khai dừng mức “làm đến đâu rút kinh nghiệm đến đó” mà chưa có mô hình cụ thể để áp dụng Chính lí mà định nghiên cứu đề tài: “Xây dựng mô hình câu lạc môi trường trường Tiểu học” nhằm khai thác loại hình hoạt động giáo dục môi trường với mong muốn nâng cao hiệu giáo dục thông qua đường vốn cho có nhiều ưu Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới Câu lạc đời Anh khoảng 300 năm trước Thoạt đầu chức chủ yếu để giải trí, sau lan sang lĩnh vực khác trị, xã hội, khoa học, văn hóa, nghệ thuật, thể thao,… tồn hầu khắp nước thể giới Nó nhân rộng, phát triển mạnh mẽ Liên Xô từ năm 60 kỉ 20 đề cập đến nhiều tác phẩm như: CLB trung tâm công tác tuyên truyền cổ động, CLB nhà trường với thiếu nhi, CLB công nhân Bàn CLB thư viện,… Như vậy, thấy, năm xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô, CLB thành lập phát triển nhiều lĩnh vực giáo dục, trị, kinh tế Trong tác phẩm nêu phải kể đến tác phẩm là: Câu lạc trung tâm công tác tuyên truyền cổ động, Câu lạc nhà trường với thiếu nhi Câu lạc trung tâm công tác tuyên truyền, cổ động đề cập nhiều đến vai trò CLB công tác tuyên truyền, cổ động Nó phổ biến tư tưởng, nâng cao trình độ giác ngộ, trình độ trị văn hóa nhân dân lao động đồng thời liên hệ mật thiết với đời sống nhân dân Có thể nói “CLB trường học giáo dục trị văn hóa quần chúng” Như vậy, vấn đề chủ yếu tác phẩm đề cập công tác tuyên truyền, cổ động CLB lĩnh vực trị Xoay quanh vấn đề đó, tác phẩm nghiên cứu điều kiện cần thiết để tổ chức sinh hoạt CLB mà chủ yếu buổi diễn giảng đạt hiệu như: biết đạo cụ thể, có ý đến đặc điểm nghề nghiệp, tuổi tác, trình độ học vấn, đặc điểm dân tộc đặc điểm khác nhân dân,… Những nghiên cứu kinh nghiệm quý báu để tổ chức buổi sinh hoạt tọa đàm CLB đạt hiệu Tuy nhiên, thực tế nay, tồn nhiều loại hình CLB khác đa dạng hình thức tổ chức hoạt động Vì nghiên cứu áp dụng chủ yếu hoạt động tuyên truyền CLB Nếu “Câu lạc trung tâm công tác tuyên truyền, cổ động” đề cập nhiều đến vai trò, tác dụng CLB quần chúng nhân dân Câu lạc nhà trường với thiếu nhi nói tới hoạt động CLB nhà trường Tác phẩm giới thiệu nhiều hoạt động CLB tổ chức cho học sinh nhà trường Trong có nhiều hoạt động liên quan đến MT như: - Nhận đỡ đầu công viên, trồng xanh nghĩa trang - Trồng cảnh, dọn dẹp khu vườn hoa, tổ chức việc chăm sóc khu vườn - Triển lãm ảnh bảng tin CLB - Tổ chức du lịch ngày nhiều ngày với mục đích khác nhau: Để học sinh làm quen với cỏ, thiên nhiên, nghiên cứu thực vật sinh vật - Tổ chức trò chơi, giải trí cho em Những hoạt động mà tác phẩm đề cập đến gần gũi, thiết thực với học sinh nhà trường Đó gợi ý để nghiên cứu, tiến hành tổ chức hoạt động cho thành viên 2.2 Ở Việt Nam Thực tế, Việt Nam nói mô hình CLB xuất từ lâu bắt nguồn từ sinh hoạt làng xã Đình làng, nhà Rông (Tây Nguyên) phương diện xem kiểu CLB Tuy nhiên, phương diện lí luận, vào tài liệu thu thập nghiên cứu CLB xuất nước ta muộn nhiều Nghiên cứu CLB bậc học phổ thông có công trình nghiên cứu khoa học tác giả Đặng Ngọc Diệp, Lưu Thu Thủy Cụ thể: Tác giả Đặng Ngọc Diệp báo cáo kết bước đầu thực nghiệm sinh hoạt CLB dành cho cha mẹ học sinh năm 1977 nêu tác dụng CLB trình kết hợp nhà trường giáo dục học sinh Tác giả làm rõ nhiệm vụ ban lãnh đạo CLB đồng thời đúc kết kinh nghiệm bước đầu qua trình thực hiện: mặt nhận thức, nội dung hoạt động tổ chức Qua trình nghiên cứu đề tài Giáo dục chủ nghĩa tập thể cho học sinh lớp thông qua hoạt động câu lạc (năm 1984), tác giả Lưu Thu Thuỷ tìm hiểu vai trò CLB việc giáo dục chủ nghĩa tập thể cho học sinh thông qua thực nghiệm theo bốn chủ đề, với hình thức sinh hoạt CLB Đó là: Chủ đề sinh hoạt, chủ đề hội học, chủ đề chơi tập thể, chủ đề kể chuyện Qua đó, tác giả thu kết ban đầu vai trò CLB Tuy nhiên, nghiên cứu chưa làm rõ sở lí luận CLB, chưa làm sáng tỏ nội dung phương pháp hình thức sinh hoạt CLB cho phù hợp với độ tuổi học sinh mà chủ yếu thông qua thực nghiệm, qua tổ chức hoạt động để giáo dục học sinh Nghiên cứu CLB bậc đại học, có đề tài Kĩ tổ chức sinh hoạt câu lạc khoa học sinh viên khoa Tâm lí giáo dục (năm 1988) tác giả Đinh Văn Vang Tác giả nêu rõ yêu cầu kĩ tổ chức sinh hoạt CLB người cán tổ chức Kết nghiên cứu đề tài giúp có nhìn toàn diện cán tổ chức, người phụ trách CLB Đồng thời giúp nhận thức đầy đủ, xác tầm quan trọng giai đoạn trình tổ chức sinh hoạt CLB Áp dụng sinh hoạt CLB rong cộng đồng dân cư có đề tài Thực trạng hoạt động việc tổ chức quản lí loại hình câu lạc dân số nông thôn tác giả Đinh Văn Quảng báo cáo năm 1999 Tác giả khẳng định: “Câu lạc hình thức thích hợp có khả thu hút cộng đồng tham gia cách tự giác việc tiếp thu nhận thức thực đường lối, chủ trương sách Đảng nhà nước.” Một số công trình nghiên cứu tác giả vấn đề môi trường, hoạt động lên lớp có đề cập đến hình thức sinh hoạt CLB như: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường” tác giả Nguyễn Thị Vân Hương “Giáo dục môi trường qua hoạt dộng ngoại khóa môn Tự nhiên xã hoi lớp 3” tác giả Nguyễn Thị Thu Hường “Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt nhà trường phổ thông” tác giả Nguyễn Thị Hiên Ngày 22 tháng năm 2008, Bộ Giáo dục đào tạo có thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT Công văn số: 307/KH–BGDĐT “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013; thực đạo Bộ Giáo dục đào tạo kế hoạch số 453/KHBGD ĐT (ngày 30/07/2010) Quyết định số 2944/QĐ- BGDĐT (ngày 20/072010) Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển kí ban hành việc tập huấn triển khai giáo dục kĩ sống số môn học hoạt động giáo dục phổ thông toàn quốc Năm học trường tiếp tục triển khai mô hình CLB Như mô hình câu lạc triển khai nhiều trường phổ thông nước với nhiều hình thức khác Hiện nay, thực tế Việt Nam xuất nhiều loại hình CLB tất lĩnh vực trị, văn hóa, thể thao, xã hội, Tóm lại, qua tìm hiểu nghiên cứu nhận thấy: Vấn đề CLB nhà quản lí, nhà giáo dục, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều cấp độ, nhiều khía cạnh khác có đóng góp định lí luận thực tiễn Trên sở vấn đề chung, nhiều tác giả sâu nghiên cứu việc xây dựng CLB bậc học Cấp tiểu học giành nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có nhiều công trình nghiên cứu sâu nghiên cứu vấn đề xây dựng, tổ chức hoạt động CLBMT cho học sinh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng nên vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng mô hình câu lạc môi trường tiểu học” Mục đích nghiên cứu Xây dựng mô hình CLBMT trường Tiểu học để nâng cao hiệu GDMT cho học sinh tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động GDMT trường Tiểu học 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục môi trường qua hình thức CLB trường Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng mô hình CLBMT với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng nâng cao hiệu GDMT cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn mô hình CLBMT Tiểu học - Xây dựng mô hình CLB số hoạt động CLB - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu hoạt động CLB 7 Giới hạn nghiên cứu - Đề tài vào nghiên cứu số loại hình hoạt động CLB như: lao động, tham quan, trao đổi, tọa đàm vấn đề MT, - Tiến hành thực nghiệm trường tiểu học Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa, so sánh,… nghiên cứu nguồn tài liệu sách, báo, luận văn, luận án, tạp chí, báo cáo dự án,… vấn đề có liên quan đến GDMT, CLB Các tài liệu phân tích, tóm tắt, trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải nhiệm vụ đề tài 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp điều tra Chúng tiến hành điều tra giáo viên nhắm tìm hiểu nhận thức, thái độ hành động giáo viên với vấn đề GDMT cho học sinh tiểu học, ý kiến giáo viên vấn đề GDMT qua mô hình CLB 8.2.2 Phương pháp vấn Chúng tiến hành vấn, trao đổi, trò chuyện với giáo viên, cán quản lí vấn đề GDMT cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động giáo dục nói chung qua mô hình CLB nói riêng Trò chuyện với học sinh để tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng, hứng thú em chuyển biến em nhận thức vấn đề MT qua buổi sinh hoạt CLB 8.2.3 Phương pháp thực nghiệm Chúng sử dụng phương pháp để kiểm tra tính đắn mục đích đề ra, kiểm định tính khả thi hiệu mô hình CLBMT 8.2.4 Phương pháp thống kê toán học Các phương pháp thống kê toán học sử dụng để phân tích xử lí kết thu qua điều tra thực nghiệm Những đóng góp luận văn - Nghiên cứu để làm sáng tỏ số vấn đề lí luận GDMT, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục MT nhà trường khái quát chung CLB - Khái quát số vấn đề thực trạng dạy học nội dung GDMT, đặc biệt qua mô hình CLB - Đề xuất quy trình xây dựng mô hình CLB nói chung, giới thiệu số hoạt động CLB: Lao động vệ sinh làm MT, trồng chăm sóc xanh, tham quan MT tổ chức số thi GDMT trao đổi tọa đàm vấn đề MT 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn chia thành chương Chương 1: “Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng mô hình câu lạc môi trường tiểu học” Chương 2: “Xây dựng mô hình câu lạc môi trường tiểu học” Chương 3: “Thực nghiệm sư phạm” NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ MÔI TRƯỜNG Ở TIỂU HỌC 1.1Cơ sở lí luận 1.1.1 Những vấn đề chung môi trường 1.1.1.1 Một số khái niệm a Môi trường Thuật ngữ “Môi trường” (Environment) ngày trở nên phổ biến quen thuộc với hầu hết người Tuy nhiên, khái niệm MT chưa thông nhất, có nhiều khái niệm khác MT Tại điều 3, luật BVMT sửa đổi năm 2005 định nghĩa MT bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Đối với người, MT chứa đựng nội dung rộng Theo định nghĩa UNESCO (1981): MT người bao gồm toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, hữu hình vô hình (tập quán, niềm tin,…) người sống, lao động, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu Như vậy, MT sống người hệ thống phức tạp đa dạng Theo định nghĩa rộng MT tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sống, sản xuất người tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội,… Với nghĩa hẹp MT sống người bao gồm nhan tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng sống người Ở nhà trường, MT học sinh gồm nhà trường, thầy cô giáo, bạn bè, nội quy nhà trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội,… 10 Qua kết trình bày bảng biểu đồ 2, nhận thấy: Đa số học sinh kiểm tra trước thực nghiệm có hiểu biết định vấn đề MT BVMT, mức độ nhận thức trung bình, điểm giỏi, có xuất điểm yếu không nhiều Qua thực tế chấm học sinh, nhận thấy kiến thức học qua môn học trường em tiếp thu tốt Tuy nhiên, việc tiếp nhận thông tin từ nguồn khác không có, có hạn chế Cụ thể: Đối với câu hỏi phần kiểm tra tri thức, em điền sai tương đối tốt Nguyên nhân từ nhận định, em nhớ lại điều nghe đoán Tuy nhiên, câu hỏi 3, phần đa em bỏ trống Các em có biết túi ni lông có hại cho MT sức khỏe người rõ làm để hạn chế tác hại chúng Như kiến thức mà em có không nhiều không vững Điều ảnh hưởng lớn đến thái độ, kĩ hành vi em sống 86 Điểm số kiểm tra sau thực nghiệm có tiến đáng kể, điểm trung bình tăng từ 6.25 lên 7.63 Số điểm khá, giỏi tăng lên đáng kể sau thực nghiệm, điểm trung bình giảm hẳn, không điểm yếu Điều chứng tỏ việc GDMT qua hình thức CLB có nhiều ưu Bên cạnh kiến thức em học qua môn học, thông qua buổi sinh hoạt CLB em mở rộng thêm kiến thức MT, vấn đề MT trở thành mối quan tâm chuyên gia toàn nhân loại Kết kiểm tra thái độ Chúng tiến hành kiểm tra học sinh, phân tích kết (Kết trình bày bảng 6) đến số kết luận sau: Các em có thay đổi lớn thái độ hành vi em nhận thấy ảnh hưởng tới sức khỏe hay MT Trước thực nghiệm, nhiều hành động làm ảnh hưởng tới MT sức khỏe người em tán thành phân vân với số lượng lớn như: Dùng túi ni lông để đựng thức ăn nóng canh, nước bún, ; bỏ gọn rác vào gốc để bác lao công dễ dọn; nhiệm vụ trẻ em học tập giữ gìn vệ sinh trường lớp bác lao công Các em có thái độ thói quen sinh hoạt đời sống thường ngày Các em thấy cha mẹ, người lớn thường đựng nhiều thức ăn nóng vào túi ni lông, ngày em nhắc “không vứt rác bừa bãi” Nhiều em hiểu vứt rác bừa bãi vứt lớp, sân trường bỏ gọn rác vào gốc việc làm 87 Bảng 6: Kết điều tra thái độ trước sau sinh hoạt CLB Kí hiệu: T: trước thực nghiệm Các phát biểu Chỉ vứt rác vào thùng thấy tiện Bỏ gọn rác vào gốc để bác lao công dễ dọn Trẻ em làm nhiều việc góp phần BVMT Hái hoa vườn trường tặng thầy cô giáo nhân ngày 20 – 11 Đi tiểu vào gốc để mau lớn Bẻ cành để đâm nhiều lộc Nhiệm vụ trẻ em S: sau thực nghiệm Tỉ lệ ý kiến (%) Đồng ý Phân vân Không đồng ý T S T S T S 18 6.3 25 12.5 56.2 81.2 28 59.4 31.3 25 9.3 46.9 78 90.6 15.6 9.3 6.3 28 40 15.6 18.8 31.3 65.6 37.5 21.9 43.7 15.6 18.8 62.5 21.9 15.6 21.9 53.1 62.5 21.9 28.3 56.2 56.2 28.1 18.8 6.2 12.5 81.3 15.6 9.4 25 học tập giữ gìn vệ sinh 56.2 21.9 15.6 trường lớp bác nhân công Tuyệt đối không sử dụng túi ni lông Dùng túi ni lông để đựng thức ăn nóng canh, nước bún, 10 Dọn vệ sinh làng xóm trách nhiệm người 21.9 25 50 71.9 12.5 15.6 56.2 84 34.4 Sau trình thực nghiệm thái độ em số vấn đề dùng túi ni lông để đựng thức ăn nóng canh, nước bún hay nhiệm vụ trẻ em học tập giữ gìn vệ sinh trường lớp bác lao công có thay đổi đáng kể Mặc dù tiến hành thực nghiệm 88 số đối tượng học sinh, chủ yếu học sinh cuối cấp, nhiên số kết đáng mừng việc GDMT qua sinh hoạt CLB Đối với vấn đề tuyệt đối không sử dụng túi ni lông, nhận thấy chưa có thay đổi lớn thái độ em Tỉ lệ học sinh phân vân tăng lên, không đáng kể cho thấy phần tính phực tạp vấn đề trao đổi Trên thực tế số quốc gia cấm sử dụng túi ni lông ảnh hưởng MT sức khỏe Tuy nhiên tính thuận lợi việc dùng túi ni lông mà tuyệt đối không sử dụng chúng sớm chiều mà thay đổi chưa thể thay đổi thái độ học sinh vấn đề Ngoài việc kiểm tra kết phiếu trên, suốt trình thực nghiệm, tiến hành trao đổi với giáo viên chủ nhiệm quan sát trực tiếp thái độ em buổi sinh hoạt CLB Giáo viên chủ nhiệm cho biết thành viên CLB tham gia vào công việc giữ gìn vệ sinh lớp học, gương mẫu, nhắc nhở bạn lớp thực Vì vậy, lớp học Những lớp có học sinh tham gia CLB trồng số xanh khuôn viên lớp (theo gợi ý giáo viên phụ trách) Các em có ý thức tham gia vào hoạt động chung, em bỏ tham gia sinh hoạt Khi phân công nhiệm vụ, em chia công việc thành viên, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ cá nhân nhóm Những điều khẳng định tác dụng CLB việc GDMT cho học sinh Kết kiểm tra kĩ năng, hành vi Bảng 7: Kết kiểm tra kĩ hành vi trước sau thực nghiệm Điểm Thời gian Giỏi Khá SL TL (%) SL TL (%) 89 Trung bình SL TL (%) Yếu Điểm SL TL (%) TB Trước TN Sau TN 12.5 28.1 15 18 46.9 56.3 13 40.6 15.6 0 0 6.88 Biểu đồ 3: Kết kiểm tra kĩ hành vi trước sau thực nghiệm Mặc dù qua số câu hỏi chưa thể đánh giá xác thay đổi hành vi học sinh sau tham gia sinh hoạt CLB qua kết thống kê trên, bước đầu nhận thấy: Đa số em có hành vi BVMT, song kết kiểm tra hành vi trước thực nghiệm sau thực nghiệm có chênh lệch đáng kể Một số tình phần lớn em chọn phương án mách thầy cô giáo sau thực nghiệm em chủ động, tự tin giải vấn đề không phụ thuộc vào thầy cô giáo Tỉ lệ điểm giỏi sau thực nghiệm tăng lên đáng kể: điểm giỏi tăng từ 12.5% lên 28.1%, điểm tăng từ 46.9% lên 56.3% Một điều đáng mừng trước sau thực nghiệm học sinh đạt điểm yếu Điều chứng tỏ trước thực nghiệm học sinh có kĩ hành vi định Điều chứng tỏ cố gắng thầy cô trình giáo dục học sinh Mặc dù địa phương phần lớn đa số em GDMT qua đường tích hợp môn học lớp hình thức lao động vệ sinh MT 90 Đối với câu hỏi phần kiểm tra kĩ hành vi phiếu, trước thực nghiệm nhiều em lựa chọn phương án Rủ bạn xóm học nhóm (21.9%) Đi tí xem ti vi (15.6%) sau thực nghiệm nhiều em lựa chọn phương án Tham gia nhiệt tình người (75%) Điều chứng tỏ trước em làm việc mang tính đối phó lấy lí học mà không tham gia người Đối với câu hỏi 5, trước thực nghiệm phần đông em cho hành động bạn Mai sai Nhiều cách giải thích khác nhìn chung em cho làm bẩn trường lớp, bẩn cầu thang Như tình có nói bạn Mai đổ tạm vào góc hành lang đến chơi bạn dọn bạn đổ không dọn Lí đưa nghe hợp lí bạn làm cho kịp học Điều chứng tỏ em nhận thức trường đến vào học phải làm xong việc trực nhật, rút kinh nghiệm lần sau làm sớm để kịp vào học Mặc dù đánh giá hành vi học sinh thời gian ngắn số câu hỏi chưa thể xác tuyệt đối Vì số em thực tế không làm theo phương án mà em lựa chọn kiểm tra Tuy nhiên, theo lứa tuổi học sinh tiểu học, em phần lớn trung thực Tỉ lệ em nói dối không cao III Kết luận chung thực nghiệm Từ phân tích, đánh giá hình thức thực nghiệm, rút số nhận xét sau: - Điểm kiểm tra trước thực nghiệm cho thấy trước tiến hành thực nghiệm, học sinh có hiểu biết định MT BVMT - Sau tiến hành thực nghiệm, kết kiểm tra tri thức, thái độ hành vi học sinh có chuyển biến tích cực cao hẳn kết kiểm tra trước thực nghiệm Tỉ lệ học sinh khá, giỏi chiếm đa số 91 - Kết kiểm tra thực nghiệm cho thấy buổi sinh hoạt, học sinh hứng thú, say mê tích cực tham gia vào hoạt động, tính chủ động ngày tăng thêm Các em nhóm tự phân công công việc cho thành viên Sự phân công bước đầu có tính hợp lí Các buổi sinh hoạt thực mang lại cho em học bổ ích cảm xúc tích cực Hình ảnh nhóm học sinh nhặt rác sân cỏ 92 Hình ảnh nhóm học sinh nhổ cỏ bồn hoa Nhiều em thường ngày rụt rè, nói, chưa mạnh dạn phát biểu mạnh dạn trình bày vấn đề mà nhóm giao Hình ảnh học sinh trình bày thực trạng sử dụng túi ni lông 93 - Kết chứng tỏ việc tổ chức, xây dựng mô hình CLB MT trường tiểu học cần thiết, góp phần vào việc làm phong phú thêm hình thức tổ chức GDMT cho học sinh Nó góp phần vào việc hình thành củng cố kĩ năng, hành vi thiết thực sống Tóm lại, từ kết bước đầu khẳng định CLB MT hình thức tổ chức hoạt động giáo dục không giúp em học sinh có thêm kiến thức MT BVMT mà bồi dưỡng cho em kĩ năng, hành vi tích cực nhằm BVMT tương lai Như vậy, qua kết khẳng định trình thực nghiệm đạt kết ban đầu đề Đây điểm tựa để tiếp tục xây dựng mô hình CLB MT 94 KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Ở trường tiểu học tổ chức cho học sinh số hình thức tổ chức hoạt động GDMT có CLBMT Các hình thức với đường tích hợp GDMT qua môn học mang lại hiệu không nhỏ việc giáo dục học sinh Trên thực tế, vấn đề xây dựng CLBMT trường tiểu học quan tâm nhiều nguyên nhân khác Nhưng phủ nhận tác dụng to lớn hình thức tổ chức việc thực mục tiêu GDMT cho học sinh Muốn xây dựng CLB đưa CLB vào hoạt động có hiệu cần nhiều yếu tố quan trọng lòng nhiệt tình, quan tâm, động giáo viên Bên cạnh đó, có vai trò không nhỏ bậc quản lí phụ huynh học sinh, tổ chức xã hội So với nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra, luận văn đạt mục tiêu sau: - Nghiên cứu có chọn lọc vấn đề lí luận MT, GDMT, hình thức tổ chức hoạt động GDMT nhằm xác lập sở lí luận cho đề tài - Khảo sát thực trạng nhận thức giáo viên vấn đề MT việc xây dựng mô hình CLBMT nhà trường Tiểu học - Xây dựng mô hình CLBMT, đề bước cụ thể xây dựng, tổ chức hoạt động CLB, vận dụng giới thiệu số hoạt động theo chủ đề - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu quy trình xây dựng Với kết đạt được, cho dù mức độ khiêm tốn phần khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học: “Nếu xây dựng mô hình CLBMT với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng nâng cao hiệu GDMT cho học sinh.” 95 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Cần tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên tài liệu hướng dẫn chuyên môn, sở vật chất, thời gian trình xây dựng, tổ chức hoạt động CLB Giáo viên cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn việc tổ chức hoạt động CLB Quy trình mà xây dựng hoàn toàn tham khảo để áp dụng nhà trường tiểu học địa phương Các nhà sư phạm cần tìm tòi khám phá, tích cực sáng tạo thiết kế nhiều hoạt động CLB để xây dựng, tổ chức thuận lợi 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Các hướng dẫn chung GDMT dành cho người đào tạo giáo viên Tiểu học, Dự án quốc gia VIE/95/041 Lê Thị Ánh, Tổ chức hoạt động ngoại khóa GDMT cho sinh viên cao đẳng sư phạm` Hà Giang qua học phần Đại lý địa phương, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội, 2004 Luật BVMT – NXB Chính trị quốc gia 2006 Nguyễn Hữu Dục, Vũ Thu Hương, Nguyễn Thị Vân Hương, Nguyễn Thị Thấn, GDMT trường tiểu học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường ĐHSPHN, 2003 German Matveev, Tuổi 17, NXB hội nhà văn, 2004 Nguyễn Thị Thu Hằng, Xác định hình thức tổ chức phương pháp GDMT qua môn Địa lí trường phổ thông sở Việt Nam, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội, 1994 Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa, Giáo trình giáo dục học Tiểu học 1, 2, NXBGD, 1997 Đặng Vũ Hoạt, Hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS, NXB Giáo dục, 1996 Dương Thị Hồng, Tổ chức thi giáo dục môi trường môn Tự nhiên vã xã hội lớp 10 Nguyễn Thị Cảnh Hồng, Giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học thành phố Hồ Chí Minh thông qua hoạt động ngoại khóa, Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Hà Nội, 2002 11 Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Dục Quang, công tác giáo dục lên lớp trường Tiểu học, trường ĐHSP Hà Nội, 1995 12 Nguyễn Thị Hiên, số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt nhà trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Hà Nội, 2002 97 13 Nguyễn Thị Vân Hương, Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội, 2002 14 Nguyễn Thị Thu Hường, Giáo dục môi trường qua hoạt động ngoại khóa môn Tự nhiên xã hội lớp 3, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội, 2006 15 Lê Văn Khoa (chủ biên), Phan Văn Kha, Phan Thị Lạc, Nguyễn Thị Minh Phương, Môi trường giáo dục dục bảo vệ môi trường, NXBGD, 2009 16 Lê Liêm, Bàn câu lạc thư viện, NXBVHNT, 1962 17 Trần Thị Trúc Mai, Vận dụng trò chơi học tập để giáo dục môi trường dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 2, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội, 2006 18 Nguyễn Thị Thấn, Tích hợp giáo dục môi trường qua môn Tự nhiên xã hội, NXBĐHSP, 2009 19 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB GD, 2005 20 Đinh Văn Quảng, Thực trạng hoạt động việc tổ chức quản lí lạo hình câu lạc dân số phát triển nông thôn, Luận văn thạc sí khoa học giáo dục, Hà Nội, 1999 21 Đinh Văn Vang, Kĩ tổ chức sinh hoạt câu lạc khoa học sinh viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm I, Hà Nội, 1988 22 Câu lạc trung tâm công tác tuyên truyền cổ động, NXBVHNT, 1962 23 Câu lạc công nhân chúng tôi, NXB Lao động, 1960 24 Nguyễn Phan Thọ, Câu lạc nhà trường với thiếu nhi, NXBVHNT, 1962 25 Ngô Thị Kim Thu, Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học thông qua hình thức vẽ tranh đề tài, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSPHN, 2004 98 26 Mai Đình Yên, Môi trường người, NXBGD, Hà Nội, 1997 27 Chính sách chương trình hành động GDMT trường phổ thông giai đoạn 2001 – 2010, Dự án VIE/98/018, Hà Nội, 2002 28 Học mà chơi – chơi mà học, hướng dẫn hoạt động MT trải nghiệm sách giáo viên, Dự án GDMT Hà Nội, Hà Nội, 2006 29 Phương pháo tổ chức hội thi thiếu niên, NXB Gia Định, TP Hồ Chí Minh, 2001 30 Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 6/ 1983, số 12 / 1977, số / 1984 31 V.A.Xukhomlinxki, Giáo dục người chân nào, NXBGD, 1998 99 MỤC LỤC 100 [...]... việc hình thành cho học sinh kĩ năng, hành vi và tình cảm, thái độ đúng đắn với các vấn đề môi trường Thông qua hoạt động định kì hay theo chủ đề của câu lạc bộ, các thành viên có cơ hội được mở rộng kiến thức, phát triển kĩ năng, hình thành hành vi và thái độ đúng đắn với các vấn đề môi trường Vấn đề vai trò, xây dựng mô hình CLBMT chúng tôi sẽ đề cập chi tiết hơn ở phần sau luận văn 1.1.2 Câu lạc bộ. .. nhận thức và hoạt động GDMT của giáo viên ở trường tiểu học và thực trạng xây dựng, tổ chức hoạt động của CLBMT Xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng mô hình CLBMT ở tiểu học 1.2.1.2 Đối tượng nghiên cứu và khảo sát 33 Giáo viên một số trường tiểu học ở Hà Nam, Hưng Yên và Ninh Bình Trong đó có 50 giáo viên ở Hà Nam, 48 giáo viên ở Hưng Yên và 20 giáo viên ở Ninh Bình 1.2.1.3 Nôi dung khảo sát Với... hái lá ở vườn trường, trong quá trình sưu tầm lá cây, chú ý chỉ lấy lá không được bẻ cả cành, giữ lá còn tươi Sau khi học xong bài, không được vứt bừa bãi ra ngoài lớp học mà bỏ gọn vào sọt rác hết buổi học sẽ đổ đúng nơi quy định Câu lạc bộ môi trường Đây là một hình thức giáo dục đã và đang được áp dụng trong nhà trường phổ thông nói chung và trường Tiểu học nói riêng Cùng với các câu lạc bộ khác,... tiếng Việt,… b Câu lạc bộ Toán Cùng với Văn – Tiếng Việt, Toán học luôn được coi là môn học quan trọng, chiếm nhiều thời gian học tập ở trường của học sinh Nhận thức được tầm quan trọng của toán học, phần lớn học sinh đều dành thời gian, công sức để đạt kết quả cao trong học tập Toán học đã trở thành niềm đam mê của không ít học sinh Vì thế, nhiều CLB toán học ra đời để giúp các em học sinh thỏa mãn... diễn ra ở các MT giáo dục với quy mô và hình thức khác nhau Hình thức tổ chức có ý nghĩa quan trọng đến hiệu quả hoạt động giáo dục Nó mang lại sự hấp dẫn của hoạt động, thu hút được nhiều học sinh tham gia nhiệt tình và có hiệu quả Ở tiểu học các hoạt động giáo dục được tổ chức dưới các hình thức đa dạng, phong phú b) Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục môi trường Lao động bảo vệ môi trường Các... trong những hoạt động của CLB gây được ảnh hưởng và sự chú ý của đông đảo nhân dân là tuyên truyền ý thức khi tham gia giao thông Các buổi tuyên truyền này có thể tổ chức theo quy mô trường học hoặc khu dân cư nơi CLB sinh hoạt 1.1.3 Khả năng GDMT qua mô hình CLBMT ở Tiểu học 1.1.3.1 Một số đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học với vấn đề xây dựng mô hình CLB Vấn đề GDMT được tiến hành như thế... có biện pháp giải quyết phù hợp Sưu tầm mẫu vật Đây là hình thức giáo dục được nhiều thầy cô giáo sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả của các tiết học trên lớp chủ yếu trong môn Tự nhiên và xã hội, Khoa học ở Tiểu học và môn Sinh học ở các cấp học trên Trước khi học bài mới, ở cuối tiết học trước, học sinh sẽ được giao nhiệm vụ sưu tầm mẫu vật để giờ học sau mang đến lớp quan sát, nhận xét Đây là những đồ... dùng học tập, … 15 Góc sinh giới Đây cũng là một trong những hình thức đã và đang thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà giáo dục cũng như học sinh ở các cấp học, bậc học Góc sinh giới là nơi nuôi, trồng các loại động thực vật Nó được xây dựng xuất phát từ nhiều mục đích khác nhau như phục vụ cho công tác thực hành, quan sát ngoại khóa, nâng cao hiệu quả dạy học các môn học như sinh học ở các cấp học. .. gia vào các hoạt động của các tổ chức trong nhà trường như Sao nhi đồng, Đội, các CLB,… Các tổ chức đó góp phần không nhỏ trong việc giáo dục học sinh Trong những năm gần đây, thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực các trường tiếp tục triển khai mô hình CLB Qua sinh hoạt CLB, học sinh được mở rộng, tích lũy thêm những kiến thức về một lĩnh... trong trường học hay khu dân cư sẽ tác tác động sâu sắc đến trí nhớ của các em Đồng thời giúp các em hình thành kĩ năng, thái độ, hành vi ứng xử với môi trường xung quanh các em Tưởng tượng: HSTH có khả năng tưởng tượng rất phong phú, song khả năng tưởng tượng tái tạo vẫn chiếm ưu thế Các em tưởng tượng chủ yếu 30 dựa vào hình ảnh các sự vật hiện tượng cụ thể, chưa biết sáng tạo, khái quát trong tưởng ... mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn chia thành chương Chương 1: “Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng mô hình câu lạc môi trường tiểu học Chương 2: Xây dựng mô hình câu lạc môi trường tiểu học ... SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ MÔI TRƯỜNG Ở TIỂU HỌC 1.1Cơ sở lí luận 1.1.1 Những vấn đề chung môi trường 1.1.1.1 Một số khái niệm a Môi trường Thuật ngữ Môi trường ... hạn chế 42 CHƯƠNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ MÔI TRƯỜNG Ở TIỂU HỌC 2.1 Các nguyên tắc xây dựng, tổ chức hoạt động câu lạc môi trường Để hoạt động CLBMT trường Tiểu học phát huy hết tác dụng to

Ngày đăng: 12/04/2016, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan