TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT (PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ)

134 307 0
TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT (PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về BTHH và việc sử dụng BTHH trong dạy học hoá học. Ở trong nước có GS.TS. Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận về bài toán; PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu về bài tập thực nghiệm định lượng; PGS.TS. Lê Xuân Trọng, PGS.TS. Đào Hữu Vinh, PGS.TS. Cao Cự Giác và nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung và phương pháp giải toán, ... Các tác giả ngoài nước như Apkin G.L, Xereda. I.P, ... nghiên cứu về phương pháp giải toán. Đã có một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa học nghiên cứu về vấn đề sử dụng hệ thống BTHH ở trường THPT ở các khía cạnh, mức độ khác nhau như : 1. Đặng Thị Thanh Bình (2006), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học bồi dưỡng học sinh khá giỏi lớp 10 THPT (ban nâng cao), Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Hà Nội. 2. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển tư duy cho HS thông qua BTHH, Luận án tiến sĩ. ĐHSP Hà Nội. 3. Đỗ Mai Luận (2006), Phát triển năng lực tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo của HS qua BTHH vô cơ lớp 11 Ban KHTN, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Hà Nội. 4. Đỗ Văn Minh (2007), Xây dựng hệ thống bài tập hoá học vô cơ nhằm rèn luyện tư duy trong bồi dưỡng HS giỏi ở trường THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Hà Nội. 5. Trần Nhật Nam (2007), Xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập hoá học về hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 THPT ban nâng cao nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Hà Nội. 6. Lê Như Nguyện (2009), Rèn trí thông minh cho học sinh thông qua việc giải bài tập trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Vinh. 7. Nguyễn Thị Tâm (2004), Xây dựng hệ thống bài tập về cách xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ trong chương trình hoá học THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Huế. 8. Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kỹ năng giải bài tập hoá học ở trường phổ thông trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội. 9. Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hoá học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP TpHCM.

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kỉ XXI - kỉ nguyên thông tin, phát triển giáo dục coi nhân tố định phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Sự nghiệp đổi toàn diện đất nước ta coi đổi giáo dục mục tiêu trọng tâm Công đổi đòi hỏi giáo dục phải đào tạo người lao động tự chủ, động, sáng tạo Chủ trương Đảng nhà nước ta việc đối phương pháp dạy học thể nghị Đại hội Đảng lần thứ X:"Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng Dạy Học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh" Theo lý thuyết kiến tạo (social constructivism), cách giảng dạy theo mô hình truyền tải kiến thức thể nhiều tồn tại, tri thức loài người tăng lên nhanh chóng Ở trường, người học cung cấp đầy đủ tất kiến thức để sử dụng đời Ngược lại, họ cần trang bị kỹ cần thiết để tự học tập suốt đời Do ®ã, kiến thức phải xây dựng dựa tảng cá nhân giao tiếp với xã hội (social interaction) Học tập trình động mang tính giao tiếp mà tự thân người học phải thực cho Hay nói cách khác, mục tiêu giáo dục đạt phát triển lực tự học người học Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt phải đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực tự học, lực giải vấn đề cho học sinh Trong mối quan hệ người dạy người học việc “học” nội lực, “dạy” ngoại lực Nội lực có ý nghĩa định, ngoại lực có ý nghĩa xúc tác Tác dụng xúc tác lớn ngoại lực tạo cộng hưởng nội lực Như với phân tích thấy rõ phần tầm quan trọng vấn đề tự học, tự nghiên cứu; cốt lõi định đến chất lượng giáo dục đào tạo Trong dạy học hóa học, nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực tự học học sinh nhiều biện pháp phương pháp khác Trong đó, giải tập hóa học với tư cách phương pháp dạy học, có tác dụng lớn việc giáo dục, rèn luyện phát triển lực tự học học sinh Mặt khác, thước đo thực chất nắm vững kiến thức kỹ hóa học học sinh Các em học sinh việc học tập lớp cần dành nhiều thời gian cho việc tự học, tự đọc nhà Tuy nhiên khó khăn mà em gặp phải trình tự học việc tìm tài liệu Hiện có nhiều loại sách, tài liệu tham khảo lưu hành với phổ biến rộng rãi mạng Internet cung cấp cho em nguồn tài liệu khổng lồ Chính điều gây khó khăn cho em phải lựa chọn, phân loại sách để đọc, để học nghiên cứu Nhiều học sinh phải tự học, tự đọc để đạt hiệu học tập cao Vì vậy, cần phải nghiên cứu tập hóa học sở hoạt động tư học sinh, từ đề cách hướng dẫn học sinh tự lực giải tập, thông qua để tư họ phát triển Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT (PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ) ” cần thiết Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều tác giả nghiên cứu BTHH việc sử dụng BTHH dạy học hoá học Ở nước có GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận toán; PGS.TS Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu tập thực nghiệm định lượng; PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh, PGS.TS Cao Cự Giác nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung phương pháp giải toán, Các tác giả nước Apkin G.L, Xereda I.P, nghiên cứu phương pháp giải toán Đã có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa học nghiên cứu vấn đề sử dụng hệ thống BTHH trường THPT khía cạnh, mức độ khác : Đặng Thị Thanh Bình (2006), Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10 THPT (ban nâng cao), Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Hà Nội Lê Văn Dũng (2001), Phát triển tư cho HS thông qua BTHH, Luận án tiến sĩ ĐHSP Hà Nội Đỗ Mai Luận (2006), Phát triển lực tư tích cực, độc lập, sáng tạo HS qua BTHH vô lớp 11- Ban KHTN, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Hà Nội Đỗ Văn Minh (2007), Xây dựng hệ thống tập hoá học vô nhằm rèn luyện tư bồi dưỡng HS giỏi trường THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Hà Nội Trần Nhật Nam (2007), Xây dựng lựa chọn hệ thống tập hoá học hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 THPT ban nâng cao nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Hà Nội Lê Như Nguyện (2009), Rèn trí thông minh cho học sinh thông qua việc giải tập dạy học hóa học trường THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Vinh Nguyễn Thị Tâm (2004), Xây dựng hệ thống tập cách xác định công thức phân tử hợp chất hữu chương trình hoá học THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Huế Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kỹ giải tập hoá học trường phổ thông trung học sở, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hoá học gắn với thực tiễn dùng dạy học hóa học trường THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP TpHCM 10 Vũ Anh Tuấn (2003), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ ĐHSP Hà Nội 11 Phan Kim Oanh (2011),“Xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học phần hóa vô lớp 11 chương trình nâng cao”,Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP TpHCM 12 Nguyễn Ngọc Nguyên (2010), “Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun nhằm tăng cường lực tự học cho học sinh giỏi Hóa học lớp 11 THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP TpHCM 13 Nguyễn Thị Thủy (2012),“Xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học 12 trung học phổ thông”, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Hà Nội Tuy nhiên việc nghiên cứu sử dụng hệ thống BTHH hóa học phần hữu lớp 12 nâng cao trường THPT nhằm phát triển lực tự học cho HS chưa quan tâm mức Mục đích nghiên cứu Xác định phương pháp luận để tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập phần hóa học hữu lớp 12 nâng cao biện pháp sử dụng hệ thống tập để phát triển lực tự học cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài: + Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài: đổi phương pháp dạy học hóa học, lực phát triển lực cho học sinh, lực tự học biểu lực học tập, tập hóa học phát triển lực tự học qua tập hóa học, + Điều tra thực trạng tình hình sử dụng tập phát triển lực tự học cho học sinh trình dạy học hóa học trường THPT - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình SGK Hóa học 12 nâng cao - Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập phần hữu thuộc chương trình hoá học lớp 12 nâng cao, nhằm phát triển lực tự học cho HS thông qua việc giải BTHH - Nghiên cứu biện pháp rèn luyện phát triển lực, đặc biệt sâu nghiên cứu biện pháp phát triển lực tự học thông qua việc sử dụng hệ thống tập hóa học tuyển chọn xây dựng (phần hóa học hữu lớp 12 nâng cao) - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng, xác định tính phù hợp, tính hiệu tính khả thi hệ thống tập hóa học tuyển chọn, xây dựng biện pháp sử dụng đề xuất (phần hóa học hữu lớp 12 nâng cao) nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập Hóa học 12 nâng cao (phần hóa học hữu cơ) biện pháp sử dụng nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài tập trung tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hoá học hữu - lớp 12 chương trình nâng cao Việc thực nghiệm sư phạm tiến hành Trường THPT tỉnh Hà Nam năm học 2012 – 2013 Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn xây dựng hệ thống tập phần hóa học hữu lớp 12 nâng cao có chất lượng tốt có biện pháp sử dụng hợp lí, hiệu khâu trình dạy học giúp học sinh tích cực, chủ động nắm vững vận dụng kiến thức hóa học THPT nói chung lớp 12 nói riêng, qua phát triển lực tự học góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 1- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Hệ thống phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh - Nghiên cứu lí luận việc phát triển lực nói chung lực tự học nói riêng cho học sinh - Nghiên cứu tác dụng cách sử dụng tập dạy học hoá học 2- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng khả tự học phát triển khả tự học trình dạy học môn Hoá học trường phổ thông - Tình hình sử dụng tập giáo viên dạy học hoá học THPT -Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu biện pháp hệ thống tập đề xuất 3- Nhóm phương pháp xử lí thông tin (phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục, ) Những đóng góp đề tài - Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lí luận vấn đề hình thành phát triển lực tự học cho học sinh trình dạy học hóa học trường phổ thông - Điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng tập phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học trường THPT - Xây dựng hệ thống tập phần hóa học hữu 12 nâng cao nhằm phát triển lực tự học cho HS - Đề xuất số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học lựa chọn, xây dựng nhằm phát triển lực tự học cho HS dạy học hóa học lớp 12 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 1.1 Đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông [1], [2], [3], [10], [11], [13], [21], [27], [28] 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học PPDH phạm trù khoa học giáo dục Việc đổi PPDH cần dựa sở khoa học giáo dục thực tiễn Khoa học giáo dục lĩnh vực rộng lớn phức hợp, có nhiều chuyên ngành khác Vì việc đổi PPDH tiếp cận nhiều cách tiếp cận khác Từ kết nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học giáo dục Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học Lý luận dạy học rút sở khoa học việc đổi PPDH Những sở không hoàn toàn tách biệt mà có mối liện hệ với Đổi PPDH trọng tâm đổi giáo dục, thể chế hóa Luật Giáo dục năm 2005 (điều 28.2) Để thực yêu cầu đây, coi việc chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm trình dạy học sang dạy học định hướng vào người học (dạy học lấy HS làm trung tâm), dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS quan điểm lý luận dạy học có tính định hướng chung cho việc đổi PPDH 1.1.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông 1.1.2.1 Phương hướng chung Hiện thực đổi sách giáo khoa phổ thông trọng tâm đổi phương pháp dạy học, xu hướng dạy học ý “dạy học theo hướng tập trung vào người học” Từ thực tế ngành giáo dục, với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nước tiến hành đổi phương pháp dạy học trọng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động HS, coi học sinh chủ thể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học Nguyên tắc nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ giới xác định phương hướng cải cách giáo dục phổ thông Việt Nam Những tư tưởng, quan điểm, tiếp cận thể nguyên tắc nghiên cứu, áp dụng dạy học môn học coi phương pháp dạy học tích cực.Những quan điểm, tiếp cận dùng làm sở cho việc đổi phương pháp dạy học hoá học 1.1.2.2 Một số quan điểm dạy học làm sở lí luận việc đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông A/ Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Quan điểm đưa lần vào kỉ XX nhà sư phạm người Mỹ I.Dewey với mong muốn đổi phương châm giáo dục Ông khởi xướng tư tưởng “ học sinh mặt trời, xung quanh quy tụ phương diện giáo dục ” song cần hạn chế nhược điểm tư tưởng đề cao vô thức, nguyên khai người, ý đến nhu cầu hứng thú nhận thức HS Dạy học hướng vào người học vai trò tích cực chủ động sáng tạo người học phát huy, xong vai trò người dạy không bị hạ thấp mà yêu cầu người giáo viên phải có lực chuyên môn sư phạm tốt, để gợi mở, hướng dẫn, động viên, trọng tài hoạt động học tập học sinh Bản chất người học hướng vào người học đặt người học vào vị trí trung tâm trình dạy học, xem cá nhân người học với phẩm chất, lực riêng người, vừa chủ thể vừa mục đích cuối trình đó, phấn đấu cá thể hoá trình học tập tiềm cá nhân phát huy tối ưu B/ Dạy học theo hướng hoạt động hoá người học Chương trình Giáo dục Đào tạo tổ chức thực năm 1994-1995 nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp đổi GD&ĐT.Chương trình nhằm đáp ứng cáh tích cực yêu cầu đổi phương pháp dạy học để bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, lực giải vấn đề Bản chất việc đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học tổ chức cho người học tập trung hoạt động hoạt động hoạt động tự giác tích cực sáng tạo , việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo cốt lõi việc đổi phương pháp giáo dục nói chung phương pháp dạy học nói riêng Để học sinh học tập tích cực, tự giác cần làm cho học sinh biến nhu cầu nhu cầu xã hội thành nhu cầu nội thân Để có tư sáng tạo phải tập luyện sáng tạo thông qua học tập Do học môn học phải đặt học sinh vào vị trí người nghiên cứu, coi việc xây dựng phong cách “ học tập sáng tạo ” cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực [3], [4], [11], [13], [15], [27] 1.1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp tích cực (PPTC), thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước, để phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo người học Khái niệm phương pháp dạy học tích cực khái niệm đề cập đến hoạt động dạy học nhằm hướng vào việc tích cực hóa hoạt động học tập phát triển tính sáng tạo người học Trong đó, hoạt động học tập tổ chức định hướng GV, người học không thụ động mà tự lực, tích cực tham gia vào trình tái tạo cho kiến thức mà nhân loại có, tham gia giải vấn đề học tập, qua lĩnh hội nội dung học tập phát triển lực sáng tạo Trong bối cảnh đòi hỏi giáo dục phải phát triển mạnh mẽ đặc biệt đổi phương pháp dạy học sau: - Tiêu chí hàng đầu việc dạy học dạy cách học; - Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ tính chủ động người học; - Công cụ cần khai thác triệt để công nghệ thông tin đa phương tiện 1.1.3.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực * Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, không rập theo khuôn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng * Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học.Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng * Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi hoạt động độc lập, trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường 10 TN 7,86 1,49 18,98 ĐC 7,05 1,50 21,27 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 3.5.1.2 Kết kiểm tra lần L Số ớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC Σ TN Σ ĐC HS 45 47 46 48 45 45 136 140 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 2 1 4 Điểm xi 11 7 10 14 18 26 Điểm 10 11 10 11 10 30 31 11 8 11 28 28 12 13 10 7 32 23 Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra lần 120 10 18 TB 7,93 7,04 7,87 7,04 7,40 6,80 7,74 6,96 Điểm Xi 10 Σ Số HS đạt điểm Xi TN 0 0 10 14 30 28 32 18 136 ĐC 0 18 26 31 28 23 140 % HS đạt điểm Xi TN 0 0 2,94 7,35 10,29 22,06 20,59 23,53 13,24 100,00 ĐC 0 3,57 2,86 12,86 18,57 22,14 20,00 16,43 3,57 100,00 % HS đạt điểm Xi trở xuống TN 0 0 2,94 10,29 20,59 42,65 63,24 86,76 100,00 ĐC 0 3,57 6,43 19,29 37,86 60,00 80,00 96,43 100,00 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần Lớp TN ĐC % Yếu - Kém 2,94 6,43 %Trung Bình 17,65 31,43 % Khá - Giỏi 79,41 62,14 Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 121 Hình 3.4 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần Lớp TN ĐC S 1,57 1,65 X 7,74 6,96 V% 20,35 23,70 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 3.5.1.3 Kết tổng hợp kiểm tra Lớp ΣTN ΣĐC Số HS 272 280 0 0 0 Điểm xi 6 21 29 35 51 45 69 69 57 69 42 10 33 11 Bảng 3.10 Tổng hợp kết kiểm tra 122 7,80 7,01 Điểm Xi 10 Σ Số HS đạt điểm Xi TN ĐC 0 0 0 6 21 29 45 69 69 33 272 35 51 69 57 42 11 280 % HS đạt điểm Xi T.N ĐC 0 0 0 2,14 2,21 3,21 7,72 10,66 16,54 25,37 25,37 12,13 100,00 % HS đạt điểm Xi trở xuống T.N ĐC 0 0 0 2,14 2,21 5,36 12,50 18,21 24,64 20,36 15,00 3,93 100,00 9,93 20,59 37,13 62,50 87,87 100,00 17,86 36,07 60,71 81,07 96,07 100,00 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra Lớp TN ĐC % Yếu - Kém 2,21 5,36 %Trung Bình 18,38 30,71 % Khá - Giỏi 79,41 63,93 Bảng 3.12 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 123 Hình 3.6 Đồ thị tổng hợp kết học tập kiểm tra Lớp S V% X TN 7,80 1,53 19,64 ĐC 7,01 1,57 22,48 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.5.2.1 Đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm - Qua trao đổi với GV tham gia thực nghiệm cho biết học lớp, nhóm HS thực nghiệm sôi nổi, hứng thú tham gia vào hoạt động học tập nắm vững kiến thức hơn, vận dụng vào giải vấn đề học tập nhanh so với học sinh nhóm đối chứng - Các GV tham gia dạy khẳng định hệ thống tập xây dựng, tuyển chọn có tác dụng rèn luyện tính tích cực, trí thông minh sáng tạo cho HS đặc biệt có tác dụng giúp HS phát triển lực tự học Kết đánh giá lực tự học Chúng phát bảng kiểm quan sát học hợp tác cho GV dạy thực nghiệm đối chứng ba trường THPT C Kim Bảng, THPT B Duy Tiên THPT B Thanh Liêm theo dõi học sinh trình giảng dạy Kết sau : 124 Lớp Đối tượng Đạt Kết Tỉ lệ % Không Tỉ lệ % đạt 12A1 (45 HS) TN 30 66,67 15 33,33 12A2 (47 HS) ĐC 18 38,30 29 61,70 12A5 (46 HS) TN 35 76,09 11 23,91 12A6 (48 HS) ĐC 20 41,67 28 58,33 12A1 (45 HS) TN 32 71,11 13 28,89 12A2 (45HS) ĐC 17 37,78 28 62,22 Bảng 3.14 Bảng đánh giá kết lực tự học học sinh Nhận xét: Qua kết đánh giá, nhận xét giáo viên dạy cho thấy học sinh lớp thực nghiệm học tập có lực tự học tốt hơn, em tự tin trình bày ý kiến rõ ràng em lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu kỹ tự học cao lớp đối chứng Điều chứng tỏ số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT có hiệu đáp ứng tốt yêu cầu xu hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 3.5.2.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm Tỉ lệ học sinh yếu- kém, trung bình, giỏi Qua kết thực nghiệm sư phạm trình bày bảng 3.4; bảng 3.8 bảng 3.12 cho thấy chất lượng học tập học sinh nhóm TN cao học sinh nhóm ĐC, thể hiện: - Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình nhóm TN thấp nhóm ĐC - Tỉ lệ phần trăm (%) HS giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC Đường luỹ tích Đồ thị đường luỹ tích nhóm TN nằm phía bên phải phía đường luỹ tích nhóm ĐC (thể hình 3.1, hình 3.3 hình 3.5) Điều cho thấy chất lượng nhóm TN tốt nhóm ĐC Giá trị tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng HS nhóm TN cao nhóm ĐC (Bảng 3.2, 125 bảng 3.6 bảng 3.10) - Dựa vào bảng 3.5, bảng 3.9 bảng 3.13 giá trị S V nhóm TN thấp nhóm ĐC chứng tỏ chất lượng nhóm TN tốt so với nhóm ĐC - V nằm khoảng 10 - 30%, kết thu đáng tin cậy Để kết luận khác kết học tập hai nhóm đối chứng thực nghiệm có ý nghĩa hay không, sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập tính mức độ ảnh hưởng (ES) Xử lí số liệu toán học phần mềm Excel thu giá trị p mức độ ảnh hưởng ES bảng đây: Mức độ ảnh hưởng Trường – lớp Giá trị p THPT C Kim Bảng P1 = 0,001282 ES ES1 = 0,7189 P2 = 0,006995 ES2 = 0,5768 P1 = 0,018512 ES1 = 0,5656 P2 = 0,017862 ES2 = 0,5881 P1 = 0,029292 ES1 = 0,6770 P2 = 0,035737 ES2 = 0,5557 THPT B Duy Tiên Lớp 12A5 so với lớp 12A6 THPT B Thanh Liêm Nhận xét: - Thấy lớp thực nghiệm trường có giá trị p < 0,05 nên khác biệt điểm số hai lớp TN ĐC có ý nghĩa - Mức độ ảnh hưởng ES trường nằm khoảng 0,50 – 0,79 nên tác động TN mức độ trung bình, nghĩa tác động mang lại ảnh hưởng mức độ trung bình Những kết cho thấy hướng nghiên cứu đề tài phù hợp với thực tiễn trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học trường THPT 126 Tiểu kết chương Trong chương trình bày trình TNSP bao gồm - Thực nghiệm sư phạm thăm dò, TNSP thức trường THPT thuộc tỉnh Hà Nam - Tiến hành đánh giá, xử lý kết TNSP Qua thực nghiệm sư phạm đến kết luận sau - Hệ thống tập tuyển chọn, xây dựng theo chuyên đề tạo điều kiện cho HS hoàn thành nhiệm vụ học tập Giúp HS phát triển lực tự học mà không gặp khó khăn việc tìm kiếm tài liệu - TNSP phát ưu điểm, hạn chế chuyên đề xây dựng Đồng thời khẳng định điều kiện cần thiết đảm bảo việc sử dụng chuyên đề cách hiệu 127 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Những kết thu từ đề tài nghiên cứu Thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đề tài, giải vấn đề sau: 1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài bao gồm - Tìm hiểu xu hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông - Nghiên cứu lí luận lực phát triển lực bao gồm: Khái niệm lực, phát triển lực, lực HS THPT phương pháp đánh giá lực - Nghiên cứu lí luận lực tự học bao gồm: Khái niệm tự học, chu trình vai trò của tự học Khái niện lực tự học, biểu lực tự học biện pháp phát triển lực tự học cho HS - Bài tập hóa học: Khái niệm, phân loại tác dụng tập hóa học Việc sử dụng tập để phát triển lực tự học cho HS - Điều tra thực trạng sử dụng tập hoá học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh trình dạy học hóa học trường THPT tỉnh Hà Nam 1.2 Nghiên cứu sở khoa học việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực tự học cho HS gồm: - Phân tích nội dung, chương trình phần hóa học hữu lớp 12 nâng cao trường THPT - Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập - Quy trình xây dựng hệ thống tập - Nguyên tắc xếp hệ thống tập 1.3 Xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực tự học cho HS phần hóa học hữu lớp 12 nâng cao trường THPT gồm nội dung sau : - Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực tự học cho HS - Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực tự học cho HS 128 1.4 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết đề tài Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy hệ thống tập xây dựng nhằm phát triển lực tự học cho HS đạt yêu cầu đề Kiến nghị đề xuất Qua trình nghiên cứu đề tài cho phép xin có số kiến nghị sau: 2.1 Các trường THPT nên khuyến khích tạo điều kiện để GV đổi phương pháp dạy học đặc biệt việc khuyến khích GV tự xây dựng hệ thống tập có chất lượng tốt, ưu tiên bài tập có nhiều cách giải, tập có tình nêu vấn đề tập thực tiễn để giúp HS say mê học tập, tự nghiên cứu, tự học 2.2 Trong trình giảng dạy, GV cần ý rèn luyện cho HS tự xây dựng tiến trình luận giải cho số dạng tập cụ thể đồng thời khuyến khích động viên HS có cách giải hay, suy nghĩ độc đáo sáng tạo dù nhỏ điều kiện tảng cho việc thông hiểu kiến thức thúc đẩy khả tự học HS 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1993), Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo (Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam - khóa VII giáo dục đào tạo), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Định hướng xây dựng chương trình SGK trung học phổ thông Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông môn Hóa học, NXBGD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học lớp 12, NXBGD, Hà Nội Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến , Để tự học đạt hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXBGD, Hà Nội 10 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meir (2009), Lý luận dạy học đại Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Postdam, Hà Nội 12 Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, sách dịch dự án Việt - Bỉ “Đào tạo GV trường sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, NXB Stanley Thomes 130 13 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội 14 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn hóa học, NXB ĐHSP, Hà Nội 15 Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển số lực học sinh trung học phổ thông thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hóa học phần hóa học vô cơ, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXBGD, Hà Nội 17 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Thị Trinh Mai, Thiết kế tập hóa học - biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh THPT, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số chuyên đề 346 - Quý III/2000 19 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học – Học phần phương pháp dạy học hóa học 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Đào Hồng Thu - T/T Công trình khoa học, tháng 10/1996- Về vấn đề dạy học lấy người học làm trung tâm, tr.17-23, ĐHBK Hà Nội, (1996) 22 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội 24 Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân Trường (2008), Bài tập Hóa học 12 nâng cao, NXBGD, Hà Nội 25 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Trần Quốc Đắc, Đoàn Việt Nga, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Đoàn Thanh Tường (2008), Hóa học 12 nâng cao – Sách giáo viên, NXBGD, Hà Nội 131 26 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hoá học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Trường, Cao Cự Giác, “Các xu hướng đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông nay”, Tạp chí giáo dục, số 128 (12/2005), tr34-35 28 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ (2004 - 2007), NXB ĐHSP, Hà Nội 29 Vũ Anh Tuấn (2005), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường trung học phổ thông (Luận án tiến sỹ), Trường ĐHSP Hà Nội 30 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Hóa học 12 cao, NXBGD, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Hóa học 12, NXBGD, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2008), Bài tập Hóa học 12, NXBGD, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đoàn Thanh Tường (2008), Hóa học 12 – Sách giáo viên, NXBGD, Hà Nội 34 Viện nghiên cứu sư phạm (2007), Tài liệu hội thảo đào tạo GV PPDH đại, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường ĐHSP Hà Nội 132 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH .7 1.1 Đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông [1], [2], [3], [10], [11], [13], [21], [27], [28] 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông .7 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực [3], [4], [11], [13], [15], [27] .9 - Kỹ thuật “bể cá” .14 1.2 Năng lực phát triển lực 16 1.2.1 Khái niệm lực 16 1.2.2 Năng lực học sinh Trung học phổ thông [29] 17 1.2.3 Các phương pháp đánh giá lực [3],[4] 18 1.3 Năng lực tự học .20 1.3.1 Khái niệm tự học 20 1.3.2 Các biểu lực tự học 25 1.3.3 Những biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh .26 1.4 Bài tập hoá học [18], [19], [26], [29] .28 1.5 Thực trạng sử dụng tập hoá học phát triển lực tự học cho học sinh trình dạy học hóa học trường THPT tỉnh Hà Nam 31 1.5.1 Điều tra thực trạng việc sử dụng tập hóa học phát triển lực tự học cho học sinh trình dạy học hóa học trường THPT tỉnh Hà Nam .31 1.5.2 Đánh giá kết điều tra 32 Tiểu kết chương .41 Chương TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 42 2.1 Phân tích nội dung, chương trình phần hóa học hữu lớp 12 nâng cao trường THPT [7] 42 2.1.1 Mục tiêu chương “Este - lipit ” 42 2.1.2 Mục tiêu chương “Cacbohiđrat” 43 2.1.3 Mục tiêu chương “Amin – amino axit - protein” .44 2.1.4 Mục tiêu chương “Polime vật liệu polime” 45 133 2.2 Nguyên tắc lựa chọn qui trình xây dựng hệ thống tập hóa học để phát triển lực tự học cho học sinh THPT .46 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn tập hoá học để phát triển lực tự học cho học sinh THPT 46 2.2.2 Qui trình xây dựng tập hoá học để phát triển lực tự học cho học sinh THPT 48 2.2.3 Nguyên tắc xếp hệ thống tập hóa học để phát triển lực tự học cho học sinh THPT 50 2.3 Hệ thống tập phần hóa học hữu lớp 12 nâng cao để phát triển lực tự học cho học sinh THPT 50 2.3.1 Hệ thống tập hóa học chương “Este - lipit ” .50 2.3.2 Hệ thống tập hóa học chương “Cacbohiđrat ” 67 2.3.3 Hệ thống tập hóa học chương “Amin – amino axit - protein” 79 2.3.4 Hệ thống tập hóa học chương “Polime vật liệu polime ” 92 2.4 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT .100 2.4.1 Sử dụng tập với mục đích rèn luyện lực phát vấn đề giải vấn đề 100 2.4.2 Sử dụng tập có nhiều cách giải nhằm rèn luyện lực tư sáng tạo 101 2.4.3 Sử dụng hệ thống tập hóa học có liên hệ thực tiễn để giúp học sinh hiểu sâu kiến thức, vận dụng vào môn học khác, vận dụng vào sống .103 2.4.4 Sử dụng tập hướng dẫn HS lập sơ đồ hợp thức trình chuyển hóa104 2.5 Một số giáo án minh họa .105 2.5.1 Giáo án số 105 2.5.2 Giáo án số 110 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 114 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 114 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 114 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 114 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .115 3.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 116 3.5 Kết đánh giá thực nghiệm sư phạm 118 3.5.1 Kết thực nghiệm sư phạm 118 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 124 Tiểu kết chương 127 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ .128 Những kết thu từ đề tài nghiên cứu 128 Kiến nghị đề xuất 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO .130 134 [...]... dụng kiến thức HH vào cuộc sống - Xây dựng và tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm định lượng - Sử dụng BTHH theo hướng tích cực 1.4.5 Sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực tự học cho học sinh Trong quá trình dạy học hóa học, chúng ta có thể sử dụng BTHH để phát triển năng lực tự học cho học sinh theo hướng: - Hình thành cho HS hệ thống kiến thức hóa học cơ bản để dựa vào bản chất hóa học. .. bài tập hóa học - Rèn luyện năng lực độc lập suy nghĩ cho học sinh - Tăng cường cho HS giải bài tập có vận dụng kiến thức thực tiễn, kiến thức gắn với môi trường 1.5 Thực trạng sử dụng bài tập hoá học và phát triển năng lực tự học cho học sinh trong quá trình dạy học hóa học ở trường THPT tỉnh Hà Nam hiện nay 1.5.1 Điều tra thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học và phát triển năng lực tự học cho học. .. tiết học có sử dụng hệ thống bài tập như tiết luyện tập, ôn tập, tự chọn giống như một tiết sửa bài tập thông thường; chủ yếu GV cho HS sửa hết các bài tập trong SGK và làm thêm một vài bài tập nâng cao trong SBT hoặc chỉ hệ thống hóa kiến thức đã học ở những bài trước theo kiểu kiểm tra bài cũ Qua số liệu trên, chúng tôi nhận thấy HS chưa được hướng dẫn các phương pháp tự học thông qua hệ thống bài tập. .. được giao) - Năng lực vận dụng và giả quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo năng lực giao tiếp, năng lực xã hội, năng lực thích ứng với môi trường 1.2.2 Năng lực của học sinh Trung học phổ thông [29] Để học giỏi hoá học, học sinh phổ thông cần có kiến thức hoá học cơ bản vững vàng, sâu sắc và hệ thống Bên cạnh đó không thể thiếu năng lực tự học, kĩ năng thực hành tốt và phương pháp nghiên cứu khoa học Tất cả... tốt cho học sinh Khi giải được các bài toán khó, học sinh cảm thấy say mê, yêu thích môn hoá học hơn Trong quá trình làm và nghĩ 28 cách giải, học sinh có thêm sự kiên nhẫn, cần cù tự lực làm bài - Bài tập hoá học là phương tiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Sau mỗi bài mỗi chương, các bài tập hoá học được sử dụng trong các bài kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của học sinh và chất... vận dụng cái đã học ,kiểm tra đánh giá khả năng tiếp thu, nó còn phát huy sự sáng tạo tìm tòi của học sinh - Bài tập hoá học giúp học sinh tiếp thu kiến thức mới - Bài tập hoá học giúp học sinh củng cố, ôn tập, đào sâu kiến thức, phát triển óc sáng tạo - Bài tập hoá học giúp học sinh phát huy tính tích cực tự giác lòng ham mê môn hoá học, tính cần cù, tính kiên nhẫn trong học tập Tóm lại bài tập hoá học. .. việc tự học, thời gian đầu tư cho việc tự học, phương pháp tự học, những khó khăn mà HS thường gặp phải trong quá trình tự học, 1.5.2 Đánh giá kết quả điều tra 1.5.2.1 Về đánh giá kết quả điều tra giáo viên Kết quả điều tra về tình hình sử dụng hệ thống bài tập nhằn phát triển 32 năng lực tự học của học sinh * Nguồn tài liệu về bài tập hóa học mà quý thầy cô đang sử dụng là : Sách giáo khoa Sách bài tập. .. phạm vi áp dụng, bài giải mẫu, bài tập tự luyện) GV hướng dẫn bài tập mẫu trên lớp, sau đó yêu cầu HS về nhà làm các bài tương tự Y kiến khác…………………………………… 0 0% Bảng 1.11 Các phương pháp sử dụng bài tập để ôn tập, hệ thống hóa kiến thức Qua phân tích kết quả khảo sát ban đầu (phiếu khảo sát được trình bày ở phụ lục 1 của luận văn) về việc sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự học cho HS,... trong đó năng lực hành động là một loại năng lực Khái niệm phát triển năng lực trong dạy học và học tích cực đồng nghĩa với việc phát triển năng lực hành động Năng lực hành động bao gồm: - Năng lực nhận thức (bao gồm kĩ năng đọc, thu thập thông tin, tích lũy thông tin và sử dụng thông tin) - Năng lực hợp tác (khả năng của học sinh phối hợp với các học sinh khác hoặc với giáo viên trong khi học hoặc... học cho học sinh trong quá trình dạy học hóa học ở trường THPT tỉnh Hà Nam + Mục đích điều tra, đánh giá * Nắm được hình thức sử dụng hệ thống bài tập, phương pháp giảng dạy các tiết học có sử dụng bài tập như tiết luyện tập, tiết tự chọn mà giáo viên thường sử dụng trong dạy học hóa học ở trường THPT * Nắm được cách GV hướng dẫn HS giải bài tập trên lớp, các dạng bài tập mà GV thường sử dụng trong ... dạy học hóa học, lực phát triển lực cho học sinh, lực tự học biểu lực học tập, tập hóa học phát triển lực tự học qua tập hóa học, + Điều tra thực trạng tình hình sử dụng tập phát triển lực tự học. .. thành phát triển lực tự học cho học sinh trình dạy học hóa học trường THPT 41 Chương TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ... học sinh dạy học hóa học trường THPT - Xây dựng hệ thống tập phần hóa học hữu 12 nâng cao nhằm phát triển lực tự học cho HS - Đề xuất số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học lựa chọn, xây dựng

Ngày đăng: 12/04/2016, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan