CHẤT TRỮ TÌNH TRONG VĂN XUÔI CỦA MA VĂN KHÁNG

127 595 2
CHẤT TRỮ TÌNH TRONG VĂN XUÔI  CỦA MA VĂN KHÁNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3. Nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1. Nhiệm vụ Luận văn tập trung nghiên cứu chất trữ tình trong văn xuôi Ma Văn Kháng một cách cụ thể, toàn diện và có hệ thống. Tập trung khảo sát, phân tích và làm sáng tỏ những biểu hiện của chất trữ tình và phương thức thể hiện nó trong tiểu thuyết và truyện ngắn Ma Văn Kháng. Trên cơ sở đó khẳng định vị trí và những đóng góp của Ma Văn Kháng vào thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn nói riêng và tiến trình phát triển của văn xuôi Việt Nam nói chung .3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những biểu hiện phong phú đa dạng của chất trữ tình trong văn xuôi Ma Văn Kháng từ nội dung cho đến hình thức. Đối tượng khảo sát là các sáng tác sau:Đám cưới không có giấy giá thú.Mùa lá rụng trong vườn.Mưa mùa hạ.Tập truyện ngắn Một chiều giông gió, Heo may gió lộng, Ngày đẹp trời, Trăng soi sân nhỏ, Tập truyện ngắn Ma Văn Kháng tập 3 ( Nhà xuất bản văn hóathông tin 2001)4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp thống kêPhương pháp này được sử dụng để thống kê các sáng tác của Ma Văn Kháng và các yếu tố của tác phẩm có liên quan đến việc thể hiện chất trữ tình.4.2. Phương pháp hệ thốngCoi sáng tác của Ma Văn Kháng là một chỉnh thể, mỗi tác phẩm là một yếu tố của hệ thống; đồng thời cũng là hệ thống riêng. Vì vậy, có thể thấy chất trữ tình trong sáng tác của Ma Văn Kháng được thể hiện trong một hệ thống chỉnh thể cũng như trong từng tác phẩm. Phương pháp hệ thống giúp người viết tái lập lại chất trữ tình của sáng tác Ma Văn Kháng trong tính hệ thống của nó.

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Chu Văn Sơn người tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, thầy cô giáo tổ văn học Việt Nam đại, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn Hà Nội, tháng năm 2013 Học viên Tạ Thị Long PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Ma Văn Kháng nhà văn có nhiều đóng góp tiêu biểu Với phong cách lao động nghiêm túc, không ngừng tìm tòi, đổi sáng tạo nghệ thuật, ông khẳng định vị trí vững văn đàn Sáng tác ông đánh giá cao thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Ma Văn Kháng nhà văn viết nhiều viết khoẻ Từ truyện ngắn đầu tay - Phố cụt đăng báo Văn nghệ năm 1961, Ma Văn Kháng có đến 20 tập truyện ngắn, 12 tiểu thuyết truyện viết cho thiếu nhi Tên tuổi nhà văn bạn đọc biết đến từ giai đoạn văn học trước 1975 qua loạt tập truyện ngắn viết đề tài miền núi như: Xa phủ (1969), Bài ca trăng sáng (1972), Góc rừng xinh xắn (1972), Người trai họ Hạng(1972), Mùa mận hậu (1972), Cái móng ngựa (1973) khẳng định tài năng, tâm huyết nhà văn góp phần làm cho tranh thực sống phản ánh văn học đại Việt Nam trở nên phong phú,đa dạng Nhưng, có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao để lại ấn tượng sâu đậm lòng độc giả nhiểu hệ phải kể tới sáng tác ông giai đoạn sau 1975 Từ Gió rừng (1976), Đồng bạc trắng hoa xòe (1978), Mưa mùa hạ (1980) Mùa rụng vườn (1982), Vùng biên ải (1983) đến Đám cưới giấy giá thú (1989), Côi cút cảnh đời (1989) …, tên tuổi Ma Văn Kháng đông đảo bạn đọc biết đến không vốn hiểu biết dồi mà cách thể mẻ Ma Văn Kháng lặng lẽ bền bỉ tìm kiếm, khám phá tầng vỉa, nguồn mạch thực đời sống người gặt hái thành công liên tiếp qua tập truyện ngắn: Ngày đẹp trời (1986), Heo may gió lộng (1992), Trăng soi sân nhỏ (1995), Ngoại thành (1996), Một chiều giông gió (1998)… Và số có nhiều tác phẩm đạt giải thưởng cao Với quan niệm viết văn việc “đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Ma Văn Kháng tạo cho tiếng nói, phong cách nghệ thuật riêng Các sáng tác ông không đặt lý giải vấn đề có ý nghĩa dân tộc mà mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc như: vấn đề hôn nhân gia đình, tình yêu, tâm linh, vấn đề nghệ thuật, vai trò sứ mệnh văn chương người cầm bút… Ma Văn Kháng nhà văn không ngừng đổi sáng tạo nghệ thuật, sáng tác ông vừa mẻ, đại lại vừa quen thuộc, gần gũi với văn học truyền thống Chính thế, lâu có nhiều công trình nghiên cứu sáng tác ông Một vẻ đẹp bàng bạc văn Ma Văn Kháng chất trữ tình Nó đem lại cho câu chuyện ông nét duyên dáng, góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho văn xuôi ông Ai đọc tác phẩm ông, nhiều có cẩm nhận Rất tiếc chưa có công trình chuyên biệt đặt nghiên cứu vấn đề cách trực diện toàn diện Với mong muốn góp thêm tiếng nói vào khẳng định đặc điểm nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng, lựa chọn đề tài: “Chất trữ tình văn xuôi Ma Văn Kháng” Nghiên cứu thành công vấn đề này, luận văn góp phần khẳng định tài năng, độc đáo Ma Văn Kháng văn xuôi nói riêng, văn học đại Việt Nam nói chung Việc nghiên cứu, tìm hiểu chất trữ tình văn xuôi Ma Văn Kháng hội để người viết luận văn làm giàu vốn văn chương thân rèn luyện thao tác nghiên cứu khoa học kĩ khảo sát, hệ thống, phân tích tác phẩm… Lịch sử vấn đề Qua trình tìm hiểu Ma Văn Kháng, nhận thấy hầu kiến khẳng định tính trữ tình thấm đượm sáng tác nhà văn Tuy nhiên, xét cách tổng quát phần lớn ý kiến đưa đánh giá, nhận định mang tính khái quát chất trữ tình văn xuôi Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng nhà văn tài với phong cách trữ tình riêng Với viết Đọc Xa Phủ, đăng báo Nhân Dân ngày 5-7-1970, sau tập truyện ngắn đời, Ma Văn Kháng lọt vào tầm ngắm giới phê bình Tính thời điểm nay, việc tìm hiểu khám phá văn chương ông thật phong phú đa dạng Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều báo, nhiều ý kiến đánh giá giáo sư, tiến sĩ, nhà nghiên cứu phê bình, nhà thơ nhà văn đăng tải cá sách báo, tạp chí: Bùi Hiển, Trần Đăng Xuyền, Lã Nguyên, Nguyễn Ngọc Thiện, Bùi Việt Thắng, Trần Bảo Hưng, Trần Cương, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Văn Toại, Ông Văn Tùng…Mỗi người có cách nói, cách phê bình đánh giá, song nhìn chung tác giả ghi nhận đóng góp Ma Văn Kháng điểm hạn chế ngòi bút Đây tư liệu vô quý giá với nhiều ý nghĩa gợi dẫn người viết luận văn vào tìm hiểu Ma Văn Kháng Do phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn đặc biệt ý đến viết nói chất trữ tình văn xuôi Ma Văn Kháng Trong số nhà nghiên cứu Ma Văn Kháng, có lẽ Trần Cương người có nhận định sớm nhất, khái quát chất trữ tình sáng tác Ma Văn Kháng Trên Báo Nhân dân chủ nhật (6/10/1985) Trần Cương với viết Mùa rụng vườn đóng góp Ma Văn Kháng có nhận định sau: “Một phong cách trữ tình, trầm tĩnh sâu lắng, nông nhiệt say sưa, đậm đà hương vị văn hóa dân tộctruyền thống thấm nhuần cách cảm, điệu nghĩ định giọng điệu tác phẩm Ma Văn Kháng có tài miêu tả, dựng người, dựng chuyện nhân vật anh nhiều rõ ràng, sắc nét y hội họa Càng ngày, kết hợp miêu tả biểu Ma Văn Kháng thêm nhuần nhị Cùng với văn chương duyên dáng sáng (có gọt rũa không cầu kỳ, kiểu cách theo lối “làm văn”) với thủ pháp nghệ thuật vận dụng cách thục dùng ẩn dụ, so sánh, liên tưởng, lập tương phản, song hành, sử dụng đối thoại v.v… tất đó, không bộn bề rối rắm, mà điều hành nhịp nhàng cân đối tư nghệ thuật cần mẫn sắc sảo, mang lại cho tác phẩm Ma Văn Kháng giá trị đích thực, phẩm chất nghệ thuật trộn lẫn” Tác giả Bùi Việt Thắng viết Nhà văn dấn thân tìm đường báo Văn học tuổi trẻ số tháng 10- 2009 nhận xét sau: “Ma Văn Kháng nhà văn có ý thức chăm chút câu chữ sức hấp dẫn có tác phẩm Tôi muốn gọi Ma Văn Kháng “nhà lãng mạn” Ông nhà văn mài miết tìm chất thơ đời sống cố gắng chuyển vào tác phẩm lối văn giàu nhịp điệu.” Chất trữ tình nhận thấy đề cập công trình nghiên cứu nghiên cứu phê bình Tùy phạm vi tiếp cận mà nhà nghiên cứu đề cập đến chất trữ tình mức độ khác Chất trữ tình thể qua trang văn miêu tả cảnh thiên nhiên nhà nghiên cứu đưa nhận định quanh chất trữ tình thiên nhiên sáng tác Ma Văn Kháng Một tiểu thuyết mà đời có nhiều ý kiến đánh giá khác Mưa mùa hạ Tô Hoài Báo Văn nghệ số 154 (4/9/1983) với viết Đọc Mưa mùa hạ có nhận xét sau: “Khung cảnh Mưa mùa hạ diễn người sinh hoạt thành phố có sông chảy qua Ma Văn Kháng vốn có ngòi bút điêu luyện trữ tình Nhưng tiểu thuyết Mưa mùa hạ tác giả không dừng lại vẻ đẹp dòng sông mà Ma Văn Kháng vào yêu cầu vấn đề khoa học lịch sử đời sống sông sở phong cảnh tuyệt vời vùng đất nước lao động chống thiên nhiên truyền thống dân tộc ta.” Đặng Hiển với viết Một chiều dông gió, ca lao động, niềm tin người sống Báo Giáo dục thời đại chủ nhật số 20 ngày 18/05/2003 có khẳng định sau: “Ma Văn Kháng nhà văn thiên chủ nghĩa thực nghiêm ngặt văn ông dạt cảm xúc chất lãng mạn, hút thân tác giả tất nhiên, với lạ tình tiết, hút người đọc Những đoạn văn tả cảnh dông gió, hình ảnh cánh bướm đậu dây phơi có quần áo xinh đẹp duyên dáng cô gái, khuôn trăng đầy đặn vừa nhô lên sau trảng cát trắng dịu bữa cơm ăn Tua, Thoa đồng đội vầng trăng, khối vàng tròn đầy lơ lửng câu chuyện Tua thời thơ ấu, chi tiết đẫm chất lãng mạn, chất thơ Về nhân vật, với vài nét miêu tả ngoại hình, cử chỉ, hành động câu nói nhân vật, tác giả khắc họa rõ nét nhân vật (Tua, Hợi , Thoa) Về cách kể chuyện, kết cấu đầu cuối tương ứng có dụng ý nghệ thuật, đầu đoạn dông gió tượng tự nhiên mang ý nghĩa biểu tượng tính chất dự báo, cuối đoạn hồi tưởng tiếc nuối Cách nhân vật Thoa xuất sau không rõ lai lịch cách gây bất ngờ đông thời để khoảng trống cho suy đoán, tưởng tượng suy nghĩ người đọc, làm tăng thêm hấp dẫn truyện” Tiểu thuyết Mùa rụng vườn đời coi đỉnh cao, dấu mốc quan trọng đánh dấu chuyển biến nhà văn có nhiều đóng góp nội dung hình thức nghệ thuật, chứng tỏ thâm nhập vững vàng nhà văn vào xã hội thành thị biến động nơi có người dần biến chất, tha hóa Ở đó, người cần có quan tâm chăm sóc lẫn thành viên, gia đình xã hội Tác phẩm đưa cách nhìn nhà văn truyền thống dân tộc bao đời người Việt Truyền thống văn hóa gia đình cội nguồn nuôi dưỡng tinh thần, bảo vệ người tránh xa điều xấu xã hội đổi cần giữ gìn tốt đẹp cần loại bỏ không phù hợp Chất trữ tình man mác tác phẩm đọng lại đậm số nhân vật cảm động chị Hoài, Phượng, Vân Trần Cương nhận điều viết: “Là trang viết cảm động Nâng niu trân trọng đồng cảm sâu xa từ việc làm, ý nghĩ, hành vi nho nhỏ nhân vật này, ngòi bút tác giả tỏ tinh tế, làm gia tăng chất nhân văn vốn tảng tác phẩm này” (Mùa rụng vườn đóng góp Ma Văn Kháng báo Nhân dân chủ nhật (6/10/1985) Cũng bàn luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn, tạp chí văn học số 3-1986 Nguyễn Vân Thanh có Một mảnh đời sống hôm qua “Mùa rụng vườn”: “Ngôn ngữ Mùa rụng vườn giản dị sáng, sinh động đầy hình ảnh Mỗi nhân vật có giọng nói riêng, bộc lộ tính cách họ” hay như: “Cuối bao trùm lên ba trăm trang Mùa rụng vườn tác phẩm khơi gợi vào dòng chảy sống hôm lẩy mảng tươi nguyên sống đó, gợi cho ta suy nghĩ nó; lo lắng băn khoăn nó; hi vọng tin yêu Từ đặt cho thái độ sống, trách nhiệm sống” Cũng bàn luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn, tác giả Trần Đăng Xuyền có nhận xét sách Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo như: “Ma Văn Kháng đánh dấu bước tiến tiểu thuyết Ma Văn Kháng Nhân vật anh có cá tính, có phát triển tính cách Ngôn ngữ nhân vật – tiêu biểu Lý- “sặc sỡ sắc màu, lung linh, góc cạnh”, gần với ngôn ngữ đời sống Ma Văn Kháng nhà văn yêu quý thiên nhiên Những cảnh vật, qua ngòi bút chấm phá anh trở nên sống động có linh hồn” Khi tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú đời- 1989 lần tác phẩm ông lại đưa để xem xét Có nhiều khen chê, đánh giá khác Trên Tạp chí Văn nghệ quân đội số 6-1990 Trần Bảo Hưng với viết “Đám cưới giấy giá thú” nghịch lý đau xót thực có nhận định Có thể nói nhận định giúp cho người đọc hiểu rõ nhìn người kể chuyện, mà tức nhà văn Ma Văn Kháng với nhìn mang đậm chất trữ tình : “Có thể nói không ngoa Ma Văn Kháng đề xuất nhiều tinh lực tâm huyết vào tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú, tác phẩm có lẽ tâm đắc anh, tính thời điểm Với gần hai chục nhân vật các, Ma Văn Kháng phác họa sâu sắc tinh tế mặt tinh thần xã hội chục năm qua Ngòi bút anh đau đớn, xót xa, phẫn uất mà không hằn học, mà không u ám anh trân trọng lý tưởng yêu quý, tin tưởng vào người thiện, việc thiện” Báo Văn nghệ phải tổ chức hội thảo riêng tác phẩm Phải khẳng định Ma Văn Kháng dũng cảm đặt bút lật xới mặt trái xã hội môi trường xem Phải xuất phát từ xúc nhà giáo đứng bục giảng thấy nhiều xấu, bất công nên nhà văn mạnh dạn lên tiếng phê phán gay gắt vào nơi vốn coi chốn thiêng liêng cao cả, vào hình ảnh người thầy vốn coi trọng đề cao Nhưng thực chất sách không bó hẹp phạm vi trường, người thầy mà mang ý nghĩa sâu rộng hơn, nhiều tầng lớp người khác nhau, phạm vi toàn xã hội Giáo sư Phan Cự Đệ nhận xét đời thầy giáo Tự: Trong tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú, nhà văn Ma Văn Kháng phản ánh bi kịch nhà giáo, trí thức: lúc đóng vai nhà hiền triết, nhân cách cao thánh thiện lại bị ném vào môi trường mà già trị tinh thần bị đảo lộ, môi trường bị ô nhiễm, bị băng hoại đạo đức nhân phẩm Bên cạnh đánh giá nhận xét chung tác phẩm, nhiều nhà nghiên cứu phát số cách tân tiểu thuyết ông Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức Hội thảo tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú cho nhiều tác phẩm có giá trị, có chiều sâu bộc lộ nhược điểm chất luận, triết luận sắc sảo bị lạm dụng tạo cho độc giả nặng nề Cũng bàn luận tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú, Trần Đăng Xuyền Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, trước hết, tác giả tiếp cận đưa nhận xét tiểu thuyết “Những trang viết tác giả gieo vào lòng người đọc thương cảm người chân bị ngược đãi thái độ căm phẫn kẻ bất lương” Ông đưa nhận xét chất thơ tiểu thuyết: “Ngòi bút vốn giầu chất thơ tác giả, nhiều gợi cảm hứng mô tả cảnh sinh hoạt thành phố, tiếc thay lại thiếu uyển chuyển thể mối quan hệ xã hội, người” Lã Nguyên báo Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn (về truyện ngắn Ma Văn Kháng) có nhận xét truyện ngắn Ma Văn Kháng có hình hài, diện mạo riêng Không nên nghĩ thể loại câu chuyện hình thức, mà trước hết vấn đề nội dung Nó thể thái độ, cách cắt nghĩa, kiểu quan hệ nhà văn với người đời sống Sáng tác Ma Văn Kháng gợi dậy người đọc tình cảm xót xa, vừa giận, vừa thương: xót xa kiếp người không làm người, thương cho hoang sơ mông muội giận thay cho bạo tàn, man rợ mang “hình sắc thời khai thiên” Cuộc sống vốn giàu chất thơ, phải thiết tha yêu sống, ta phát vẻ đẹp Ma Văn Kháng nhận vẻ đẹp dòng chảy tự nhiên đời sống qua âm tiếng rao đội ngũ người làm dịch vụ, thứ nghề lặt vặt, linh tinh Nghe tiếng rao qua cửa mà nhà văn “hình dung dòng chảy sinh động, tươi vui, người giao tiếp với người thật bình đẳng, nồng nàn” Tác phẩm gợi dậy người đọc niềm vui, nỗi buồn đời đầy buồn vui Quan trọng hơn, thiên truyện mài sắc nhìn ta, để ta thêm yêu sống nơi lấm láp nhất, nhiều luỵ tục Đến tập truyện ngắn ý kiến đáng giá không nhiều ba tiểu thuyết Tuy nhiên Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm số nhà văn trước đề tài lớn Nguyễn Văn Toại Tạp chí Văn học số 5-1983, tác giả chủ yếu đánh giá nội dung phản ánh sống mới, người miền núi nhà văn Một điều đáng lưu ý tác giả phát ra: truyện ngắn Ma Văn Kháng giàu tứ tình Cũng đồng tình với ý kiến Nguyễn Văn Toại, tác giả Bùi Việt Thắng với viết Ngày đẹp trời báo Nhân dân 11-1-1987 nhận thấy truyện ngắn Ma Văn Kháng có cốt truyện dễ kể, dễ nhớ không lấy cốt truyện làm mục đích, cốt truyện Ma Văn Kháng có xu hướng nới rộng kích tấc để tạo liên tưởng Với viết này, tác giả tập trung vào nhận định tập truyện ngắn theo cấu tứ truyện: Truyện Ngày đẹp trời điểm tựa, ánh sáng xuyên suốt Tập sách có 7/9 truyện tập sách làm người đọc xúc động theo chiều hướng gay cấn điều day dứt tình đời, tình người Ngày đẹp trời viết theo ý tưởng nên thơ có lần tác giả tâm sự: “trong bám vào xảy hôm tin vào tận sâu xa nhân dân, đất nước” Đến tập Heo may gió lộng với ý kiến Trần Bảo Hưng Báo Văn nghệ số 47 (20/11/1993) có viết Đọc Heo may gió lộng Ma Văn Kháng nhận định khái quát biểu trữ tình tập truyện ngắn này: “Hầu hết truyện ngắn tập “Heo may gió lộng buồn, xót xa, để lại ta dư vị cay đắng đọc, buồn mà không nản, thái độ rõ ràng nhà văn Anh ghê tởm cái, kẻ xấu xa trân trọng người tốt, việc tốt Ngay kẻ xấu, anh gạn lọc điều tốt cho họ Và người tốt đời đâu có thiếu Bà mẹ (Mảnh đạn), Thược (Thắp tuần hương), Thúy (Heo may gió lộng)… đốm sáng khiến ấm lòng” Về mặt nghệ thuật, tác giả nhận thấy Ma Văn Kháng thường sử dụng bút pháp kể chuyện thứ với tư cách người kể chuyện: “Bút pháp tạo điều kiện cho người ta nhìn ngắm, miêu tả việc, người cách khách quan, dễ đơn điệu, cần sâu phát đa dạng tâm lý nhân vật Nhưng Ma Văn 10 Thời gian hồi tưởng không cố ý, ngỡ vô tình song nằm dụng ý nhà văn Ở truyện ngắn Thím Hoóng bắt đầu việc tại: “Thím Hoóng chết rồi” Một thông báo đầy bất ngờ vĩnh viễn người Âm hưởng “Thím Hoóng chết rồi” gieo vào lòng người đọc nỗi đau thương cho số kiếp người Và kiện lặp lại tới ba lần, sau lần thông báo tác giả lại hồi tưởng lại tất liên quan tới đời Thím Hoóng Lần nhớ lai lịch thím Hoóng, Hoóng, gia thím Hoóng Phần chuyện đứa thím Hoóng đổi thay theo trào lưu muốn đạp đổ tất cả: “Trái tim chỗ dành cho mẹ cha” thím nạn nhân đứa bỏ thím vào thúng sành Phần cuối truyện ngắn năm tháng cuối đời đầy tủi nhục thím… Cả truyện ngắn đan xen nhịp nhàng thời gian tại- khứ- Với kết hợp, đan xen tác giả giúp người đọc hiểu sâu sức đời, số phận đầy bất hạnh thím Hoóng Ở truyện Bến bờ đan xen tại- khứ, tại- tương lai Sau dằn vặt, ân hận, Nhâm đến định thăm mẹ Trở quê cũ sau bảu năm trời dằng dặc chị nhớ lại tất kỉ niệm êm đẹp thời xa xưa, tình cảm yêu thương ruột thịt anh chị em ngày thơ bé, đêm đông xa lắc, buổi chiều thành phố buồn hiu hắt… Nhưng điều đáng nói trở quê chị cảm nhận điều: mẹ chị sống cô đơn, trống vắng điều làm cho chị không lo lắng, chị nghĩ đến tương lai mẹ: mẹ chị chết cô độc chị trở thành đứa tệ bạc Bằng cách đảo lộn bình diện thời gian, phát huy tối đa thời gian hồi tưởng thể thời gian tương lại hệ quy chiếu “bây giờ”, thời tại, Ma Văn Kháng làm bật giằng xé, day dứt suy nghĩ hành động Nhâm Sự kết hợp đan xen xáo trộn bình diện thời gian không làm đơn điệu cách kể chuyện mà tạo sức hấp dẫn riêng, đánh dấu đổi 113 Ma Văn Kháng với văn học truyền thống Trình tự “tuần tự nhi tiến” gặp truyện ngắn Ma Văn Kháng Với thủ pháp đảo lộn bình diện thời gian làm cho truyện ngắn Ma Văn Kháng có sức khái quát sống, khái quát số phận, khái quát tâm lý người khoảnh khắc Việc đảo lộn bình diện thời gian thể rõ tiểu thuyết Trong Mùa rụng vườn mở đầu khoảng thời gian tại, gia đình sắm sửa để đón tết, không khí tụ họp vui vẻ quây quần, sau tết người vào vòng xoáy xã hội, tạo cho gia đình ông Bằng nhiều biến cố kết thúc lại quãng thời gian giáp tết mong mỏi bạn đọc có đoàn viên không? Còn Mưa mùa hạ mở đầu tin bão, không khí chống bão lũ, bão nối tiếp đến phá phách người dân Và nối mạch kết thúc trời đất bình yên phải đánh đổi tính mạng nhiều cá nhân người có tâm huyết kĩ sư Trọng, để lại nhiều xót xa lòng bạn đọc Tiếp theo Đám cưới giấy giá thú mở đầu hình ảnh thày giáo Tự trăn trở câu thơ thi hào Nguyễn Du, bao hệ lụy xã hội giáng xuống đầu anh giáo nghèo đầy lương tâm, nhân vật hồi tưởng lại khứ mơ mộng tương lai đổi thay, khứ, tương lại đan xen để kết thúc tác phẩm nhân vật phải chia tay với lí tưởng mà theo đuổi nhiều công sức, nhân vật đẩy anh bị nhởn nhơ Tác phẩm để lại nhiều nhức nhối cho độc giả Là yếu tố gắn liến với trình tổ chức bên hình tượng nghệ thuật, cúng không gian, thời gian nghệ thuật thời gian đời tư, xây dựng dòng chảy diễn biến sinh hoạt chiêm nghiệm “nếm trải” người cá nhân gắn liền với trạng thái tinh thần phong phú phức tạp Để hướng tới đích xa xôi nghệ thuật khám phá chiều sâu tâm lý người, Ma Văn Kháng có ý thức dồn nén 114 thời gian Thanh minh trời sáng thời gian diễn phạm vi buổi sáng gia đình họ Đinh tảo mộ Mưa đêm hay Chuyến xe đêm diễn vòng có tiếng ban đêm Sự dồn nén thời gian có ý nghĩa dồn nén việc, lựa chọn nhân vật hoàn cảnh tác phẩm để có khả nói nhiều vấn đề, buộc người đọc phải suy ngẫm, liên tưởng nghiền ngẫm Thời gian nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng thời gian trôi cảm xúc, thời gian nội cảm Độ dài thời gian, dài hay ngắn, nhanh hay chậm phụ thuộc vào cá nhân người cảm thấy Đối với cha bé Thủy Tiên thời gian với bà nội có ngày dài ghê, “Làng quê, nôm na đời sống, thiếu thốn nghèo nàn ngày, Thủy Tiên chưa quen, quen” Và có lẽ “Ngày ấn định Nhưng hai cha thúc cho ngày đến sớm hơn” Đối với Nhâm Bến bờ “bảy năm dằng dặc mà tan biến không tăm tích Bảy năm dằng dặc hai ngàn ngày đêm, dài phân kỳ lịch sử”[168] Bảy năm, khoảng thời gian dài nặng nề với Nhâm mang theo nỗi đau thương mát không bù đáp nổi: chết chồng chị, gắn với tâm trạng dằn vặt lâu chị chưa thăm mẹ… Thời gian chậm chạp trôi với ân hận dâng trào: “Nhâm sợ thân mình”, “Tình mẹ da diết có tồn thật không mà chóng phai lạt thế? Chẳng lẽ Nhâm quên chị người đất Bắc, chị sinh thị xã nhỏ miền thượng du, miền nắng lửa mưa dầm, gió bấc?”[168] Cũng có thời gian lại trôi vùn với nỗi lo lắng ngày nhân lên vợ chồng Huấn Một chốn nương thân chưa kiếm chỗ nương thân Thời gian không tính ngày mà “thời gian vô tình nhẫn tâm Thời hạn sáu tháng hết”[44] “vèo cái, không ngờ năm năm qua”[28] Thời gian trôi nhanh nỗi lo âu, bực dọc đến gần Với vợ chồng Xuân thời gian thúc bách, giục giã họ chẳng đâu phút giây bình thản, đến giây phút dành cho đời sống riêng tư 115 bị phá đám ngoại cảnh, mặc cảm Trong Mẹ già, với bà cụ Vi thời gian tính dấu mốc “tết dương lịch qua đi, tết âm lịch lại qua đi” Thời gian trôi chảy theo dòng chảy tự nhiên với mong mỏi, chờ đợi, hy vọng thất vọng đứa trai ngày bặt vô âm tín Thời gian trôi gắn liền với nỗi kinh hoàng, xót xa bà cụ Đi sâu, khám phá vào đời sống tâm lí, Ma Văn Kháng không quan tâm nhiều đến đợn vị xác thời gian Có thể thấy nhiều truyện ngắn dấu mốc thời gian thường biểu thị từ chung chung, thiếu xác, kiểu như: hồi ấy, từ ấy, ngày ấy, đêm ấy, buổi sáng, buổi chiều, sẩm tối, nửa đêm, năm trước, năm, năm năm trước… Điều thấy Ma Văn Kháng gần với Nam Cao lại khác xa Vũ Trọng Phụng Trong sáng tác Vũ Trọng Phụng có ý thức thời gian xác, chuẩn xác đến phút Trong Giông tố nói thời gian, tác giả quy giờ: 12 giờ, ngày đêm quy thàng 24 giờ… Đối với Ma Văn Kháng dấu ấn thời gian tâm trạng thể rõ chỗ nhà văn chọn cho nhân vật hoạt động buổi chiều, buổi tối đêm Đây thời điểm kích thích tư duy, thời điểm mãn khai tư duy, thời gian phù hợp với việc bộc lộ tâm trạng Điển hình thời gian đêm tối.Chúng ta nhớ lại buổi đêm, đêm mà Trọng gặp lại Loan hai người xem phim “Đêm ấy, miên man phố sang phố khác ánh trăng muộn; gặp chỗ vắng hai người lại nắm tay Anh nhớ in hình cặp tóc thép inox trắng sáng vệt đuôi tóc ngắn cô quệt lậm rậm êm êm vào cánh tay anh Loan khơi dậy tình yêu trắng đầu đời nguồn thi hứng dạt anh…”[64] Đó có lẽ đêm đẹp Trong với Loan Tiếp tục buổi đêm qua mắt Trọng Mưa mùa hạ “Quả chưa Trọng thấy đêm đẹp trời Những xóm làng bên đê thiêm thiếp sau hàng tre nhòe nét Vẳng lại tiếng đất lở nơi bờ sông Nghe mơ hồ tiếng ru nho nhỏ Yên tĩnh mãnh lực huyền bí nhuần thấm tỏa từ mối vật quanh 116 anh”[362] Thời gian đêm khiến cho Trọng nhận vẻ đẹp xung quanh đê Nguyên Lộc nơi mà anh ngày đêm chiến đấu với lũ mối để bảo vệ an toàn đê, an nguy nhân dân vùng quanh đê Nổi bật thời gian nghệ thuật văn xuôi Ma Văn Kháng có lẽ thời gian ban đêm, quãng thời gian người lộ nhiều suy nghĩ, thả lòng theo dòng tâm trạng Và nhà văn đưa ngòi bút vẽ hình ảnh đẹp trữ tình Trong Mùa rụng vườn có nhiều đoạn Ta nhớ buổi đêm Luận công tác không bấm chuông mà định trèo cổng vào để gặp Phượng cho thêm phần thơ mộng “Đứng lát vườn cây, tiếp nhận mát từ vòm tỏa, thấy buồng Phượng mở cửa sổ, anh nảy ý nghĩ nghịch ngợm nồng nàn Nhẹ nhàng bám tường, anh leo lên sổ, nghĩ tời lúc thiên tình sử Kim Trọng vượt tường sang bên Thúy Kiều gã trai loạn Pétsôrin truyện anh thời đại Lécmôntốp.(…) Đén không bật, khuôn cửa sổ đón nguồn ánh sáng mờ ảo trời bong Luận tới, giấc mơ kì lạ”[171, 172] Chỉ có đêm người ta nghĩ việc “lãng mạn” Và đêm Luận Phượng tâm có dịp hiểu thương yêu nhiều Chính thời gian đêm giúp người trở nên Tiếp tuc khoảng thời gian đêm tác giả lại cặp đôi Cần- Vân thể cảm xúc mình, coi thiên tình sử đẹp toàn tiểu thuyết Sau bao năm Cần nước ngoài, Vân chống lại phản đối gian đình để giữ trọn tình yêu Vào đêm hai người gặp sau bao năm xa cách, kể cho nghe quãng thời gian vất vả tình yêu đẹp họ đêm hôm Cần cầu hôn Vân “Vào lúc Cần đắm say trăng lên cao, khuất sau mái nhà, lần nữa, anh kéo sát Vân vào Lâng lâng tráng lệ, huyền ảo mối tình đầu gian nan nhiều thử thách, Cần cúi xuống, đắm say mơ màng 117 - Vân, Vân à, cho anh cưới em ”[336] Cũng tiểu thuyết nhà văn có lời văn sau: “Vào đêm, đứng vườn thấy kì ảo hương cây, hương hoa Trong lặng, hoa loài từ cúc, nhài đến nhãn, vải bốc tỏa, thơm nồng dậy Không khí sạch, tĩnh mịch lạ đễn nỗi thấy phảng phất dải hương hoàng lan từ đầu phố họp hội; dường nghe thấy tiếng mướp hương Phượng chị Hoài gieo đêm ba mươi Tết vươn mình, với cánh tay mảnh tơ, bắt cành leo lên giàn”[179] Hầu tác phẩm Ma Văn Kháng chọn thời gian đêm để miêu tả xúc cảm tuyệt vời người mà cụ thể tình yêu thăng hoa Trong Đám cưới giấy giá thú nhà văn không ngoại lệ Trong đêm Nôen đêm tình yêu thầy giáo Tự cô học trò Phượng nảy nở “Đêm Nôen năm thiêng liêng với hai kẻ ngoại đạo Lần đầu tiên, bóng đêm u nhã, mưa bụi óng ánh châm kim khí, Phượng chủ động lồng cánh tay vào vóng tay Tự Cả hai khỏi nhà thờ sau buổi lễ, phong phanh, từ phút không phụ thuộc vào ngoại cảnh Cuộc sống dạng vẻ Tự biết: vẻ đẹp hoang đường nó”[76, 77] Đây cảm xúc lần cuối mà Tự có kể vợ chồng với Xuyến Chất trữ tình qua phương tiện thời gian không đem tới cho độc giả thứ tình cảm đẹp đẽ, huyền ảo mà đem tới rung động, thương cảm văn xuôi Bà cụ Vi Mẹ già canh cánh bên lòng nỗi lo âu, phấp chờ đợi tin tức thằng trai khiến bà cụ không chợp mắt: “Đêm bà cụ trằn trọc Khoảng nửa đêm, Tứ thức dậy Trăng chênh chếch cửa sổ Tư nhìn thấy bóng bà cụ lờ mờ buồng Bà cụ cửa, lại vào” Thời gian ban đêm thời điểm có bà cụ Vi trằn trọc con, mà thời điểm đánh dấu suy sụp sức khỏe ông Nhân Chờ đợi hay nói suy 118 sụp tinh thần ông: “Đêm hôm ấy, ông Nhân lên sốt Tưởng cảm sốt lao lực Nhưng hôm sau kèm theo sốt co giật… ông bị nhiễm trùng uốn ván” Chọn thời điểm ban đêm Ma Văn Kháng không nói lên tâm trạng cô đơn ông Nhân mà lên án thói ích kỉ lạnh lung đến tàn nhẫn cô gái ông Ở thời khắc ấy, người ốm đau bệnh tật ông Nhân cần có an ủi, động viên chăm sóc cô gái yêu hết thời gian lại lúc đứa gái bất hiếu say đắm bên người tình… Đặt nhân vật khoảng thời gian Ma Văn Kháng thể rõ quan niệm nghệ thuật người Trong xã hội kẻ sống ích kỉ, bội bạc vô tâm gái ông Nhân Thời gian buổi chiều, chiều tối Ma Văn Kháng sử dụng nhiều truyện ngắn Đây thời gian phù hợp với người sống nội tâm Không phải ngẫu nhiên mà Ma Văn Kháng Xuân Một chốn nương thân xuất vào lúc trời sập tối, trời sâm sẩm tối: “Gần sáu giờ, Xuân trở vào, mặt dính nhọ, ngơ ngác thất thần”[38] Hay “hôm nay, hôm sau Xuân đâu tối mịt Không nói không rằng, Xuân ôm đầu, chúi vào góc giường bật khóc Tiếng khóc không kìm giữ, hờn tủi, đau đớn nức nưởi hàng hồi”[38] Thông thường, chiều về, lúc sẩm tối thời điểm nhà quay quần ấm cúng lên mâm cơm sau ngày làm việc, học hành bận rộn với Xuân thời điểm cố gắng chạy vạy suốt ngày chị chỗ kết Vì thời gian ấy, Xuân cảm thấy tinh thần sụp đổ, hi vọng tan mây khói Nỗi lo lắng, hi vọng chờ đợi thất vọng làm cho thời gian căng dây đầy day dứt, ám ảnh Gắn với tâm trạng cá nhân, cá thể lên qua sáng tác Ma Văn Kháng với nhiều gương mặt khác Nó thời gian tàn lụi với nhân vật lại hạnh phúc, hi vọng với nhân vật khác Cũng thời gian buổi chiều song với Thụy Trái chín mùa thu 119 lại thời điểm “bốc tỏa hết phiền muộn cô đơn” Buổi chiều đánh dấu mốc quan trọng cho tình yêu Bừng Thụy trở thành kỉ niệm êm đềm: “Thụy ngồi hương thơm vương vít, tâm trí bảng lảng gần xa, nhớ tời khung cảnh chiều thu ngẫu nhiên hôm bắt gặp, nhớ tới tiết đoạn đời sống tâm linh Nhớ tới cảnh thu êm ả ngõ xóm trái bưởi vàng nhịp nhảy trâu non hồn nhiên, gắn bó hữu với tâm tính riêng tư, thầm kín mình”[27] Có thể nói, sử dụng thời gian làm phương thức chuyển tải nội tâm mạnh ngòi bút Ma Văn Kháng Nó phù hợp với quan niệm nghệ thuật người ông: người đa diện, đa chiều Nó cộng hưởng với yếu tố nghệ thuật khác tạo nên tính thống chỉnh thể giới nghệ thuật nhà văn 120 PHẦN KẾT LUẬN Trong không khí sôi động văn học văn học đương đại sau thời kì đổi mới, Ma Văn Kháng âm thầm, bền bỉ, tự đổi mới, tìm tòi sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng viết đều, viết khỏe, viết ông tâm sự: “Tôi viết nghĩ, hiểu, yêu, ghét” Ma Văn Kháng bút lực lưỡng, đà sung sức, xấp xỉ tuổi xưa hiếm, ông mong ước cảm thấy “còn nợ đời vài tiểu thuyết vài chục truyện ngắn” Với nỗ lực không ngừng, sựu lao động nghệ thuật nghiêm túc, Ma Văn Kháng đóng góp cho văn học Việt Nam đương đại 16 tiểu thuyết 17 tập truyện ngắn Ông tìm cho chỗ đứng văn học Việt Nam- chỗ đứng khiêm tốn chất người ông Trải qua trình vận động văn học, dòng văn xuôi trữ tình mảnh đất màu mỡ cho nhiều nhà văn đại khai thác Ma Văn Kháng thử sức dòng văn xuôi sáng tác ông có nhều nét độc đáo Những tiền đề lí thuyết chất trữ tình giao thoa thể tài thơ văn xuôi (đặc biệt truyện ngắn), sở để tìm hiểu tiểu thuyết truyện ngắn trữ tình nhà văn Qua bước đầu làm sáng tỏ số biểu cụ thể chất trữ tình đặc sắc văn xuôi Ma Văn Kháng Với đề tài “Chất trữ tình văn xuôi Ma Văn Kháng”, trọng tìm hiểu tính trữ tình- nhìn từ nhân vật Nhân vật tác phẩm Ma Văn Kháng nhân vật tình cảm với khả tự nhận thức, họ khao khát giãi bày giới nội tâm Trước hết nhân vật Ma Văn Kháng người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế có thiên hướng tự biểu rung cảm sâu xa chất chứa lòng Các trang văn tác giả biểu lộ trực tiếp tâm tư, tiếng nói tha thiết yêu quê hươnggia đình, nỗi niềm riêng tư hạnh phúc lứa đôi, nét đẹp 121 người khát vọng cống hiến, lí tưởng cao đẹp… Những người ấy, có giới nội tâm phong phú với kỉ niệm buồn vui khứ Bên cạnh đó, nhiều nhân vật nhà văn thường chìm đắm giới hồi tưởng Nhờ hồi ức, kỉ niệm gợi lên từ khứ, nhân vật bộc lộ nhiều cung bậc cảm xúc như: tình yêu quê hương, tình yêu người, niềm hạnh phúc, nuối tiếc hay nỗi buồn… Nhân vật Ma Văn Kháng mang nhiều suy tư, trăn trở đặc biệt nhân vật trí thức phụ nữ Vì vậy, nhân vật trang văn Ma Văn Kháng lên với tâm hồn chan chứa xúc cảm, có chiều sâu chân thực Chất trữ tình văn xuôi Ma Văn Kháng biểu qua số phương tiện nghệ thuật Đầu tiên tình tâm trạng- đặc trưng bật Tình tâm trạng điểm mấu chốt làm nên chất trữ tình đằm thắm, tinh tế dung dị trang văn Ma Văn Kháng Cách thức xây dựng tình tâm trạng tác giả đa dạng, có điểm điều thể rõ qua tác phẩm tạo tình tâm trạng nhà văn chủ yếu quan tâm tới biến chuyển cảm xúc bên tâm trạng nhân vật nhiều ý đến sư kiện bên ngoài- khoảnh khắc khó quên gặp gỡ bất ngờ, tình ngẫu nhiên, chiêm nghiệm, nghịch lí… Các kiện đó, khơi dậy giới nội tâm nhân vật, đồng thời nâng cánh cho sáng tạo tình lòng bạn đọc Tiếp theo giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật Trước hết, nhờ chất giọng trữ tình nhẹ nhàng ẩn chứa suy tư mà văn Ma Văn Kháng trở nên thiết tha, sâu lắng dễ xao động lòng người Trong sáng tác, giọng văn ông có chất điệu riêng Văn xuôi Ma Văn Kháng, in đậm dấu ấn cách tân việc sử dụng ngôn ngữ giàu chất trữ tình Có thể thấy chất trữ tình, chất thơ thể cách đặt tên truyện, ngôn ngữ miêu tả, xây dựng biểu tượng, cách sử dụng màu sắc, âm thanh… Phải có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tài hoa người nghệ sĩ, Ma Văn Kháng viết nên trang văn mang giọng điệu ngôn ngữ đầy sáng tạo, để lại ấn 122 tượng khó quên cho bất cúa đọc văn ông Cuối thời gian không gian nghệ thuật Ma Văn Kháng không nhân vật chìm không gian bóng tối mà có chút ánh sáng lóe lên Đặt người không gian để dễ dàng bộc lộ hết tâm tư, tình cảm Và nói Ma Văn Kháng sử dụng thời gian làm phương thức chuyển tải nội tâm để tạo nên người đa diện, đa chiều văn ông Chúng tìm hiểu phương diện cụ thể chất trữ tình văn xuôi Ma Văn Kháng, từ phương diện như: nhân vật, tình huống, ngôn ngữ, giọng điệu, không gian, thời gian Chúng tiến hành đối chiếu số đổi bật chất trữ tình qua tiểu thuyết truyện ngắn Nhìn cách khái quát chất trữ tình hai thể loại mang nét đặc trưng riêng Trên chặng đường sáng tác mình, Ma Văn Kháng đạt thành tựu không thăng trầm Tuy nhiên với kế thừa, sáng tạo không ngừng phong cách nghệ thuật riêng mang chất trữ tình, nhà văn Ma Văn Kháng khẳng định vị trí văn học Việt Nam đại 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Mai Anh, Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1997 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 M Bakthtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 1992 Lê Huy Bắc, Giọng giọng điệu văn xuôi dại, Tạp chí văn học (9) 1998 Nguyễn Thị Bình, Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm 2012 Trần Cương, Mùa rụng vườn đóng góp Ma Văn Kháng, Báo nhân dân 6/10/1985 Phạn Cự Đệ, Tiểu thuyết văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2003 Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục 2000 Nhiều tác giả: Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (1999)Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 14 Phạm Ngọc Hà, Vài suy nghĩ Một chiều dông gió Ma Văn Kháng, Báo Văn nghệ số 13, 20/03/1999 11 Bùi Hiển, Vẻ đẹp khiết Trăng soi sân nhỏ, 12/ 1995 12 Đặng Hiển, Một chiều dông gió, ca lao động niềm tin người sống, Báo giáo dục thời đại, 18/05/2003 13 Trần Bảo Hưng, Đọc Heo may gió lộng Ma Văn Kháng, Báo văn nghệ số 47 (20/11/1993) 14 Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Minh Châu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 2004 15 Trần Đình Sử ( chủ biên), Giáo trình lý luận văn học tập II: Tác phẩm thể loại, Nxb Đai học Sư phạm 2007 16 Thu Hà, Đỗ Chu: Sự hời hợt chỗ văn chương, Nguồn Vn Express 2004 17 Hoàng Ngọc Hà, Cái đẹp tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú, Nxb Văn nghệ 17/03/1990 124 18 Ngô Hoàng, Bảo Hưng, Văn học 75- 85, tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1997 19 Tô Hoài, Đọc Mưa mùa hạ, Báo Văn nghệ số 154 (04/09/1983) 20 Ma Văn Kháng, Mấy suy nghĩ tiểu thuyết, Báo Nhân dân ( ngày 26/05) 21 Ma Văn Kháng nói phim Mà rụng vườn http: // www.google.com.vn/ 22 Ma Văn Kháng, Giao thừa, nhà văn Ma Văn Kháng kể kí ức Tết xưa http: // www.google.com.vn/ 23 Ma Văn Kháng, Truyện ngắn Ma Văn Kháng, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 24 Ma Văn Kháng, Truyện ngắn Ma Văn Kháng, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nôi, 2003 25 Ma Văn Kháng, Truyện ngắn Ma Văn Kháng, tập 3, Nxb Công an nhân dân, Hà Nôi, 2003 26 Ma Văn Kháng, Hồi kí năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2011 27 Ma Văn Kháng, Môt chiều dông gió, tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 2010 28 Ma Văn Kháng, Đám cưới giấy giá thú, Nxb Lao động 1989 29 Ma Văn Kháng, Mua mùa hạ, Nxb Hội nhà văn 2010 30 Ma Văn Kháng, Mùa rụng vườn, Nxb Lao động 2007 31 Ma Văn Kháng, Phút giây huyền diệu (tiểu luận bút ký nghề văn), Nxb Hội nhà văn 2013 32 Ma Văn Kháng, Heo may gió lộng, Nxb Hội nhà văn 1992 33 Ma Văn Kháng, Ngày đẹp trời, Nxb Lao động 1987 34 Ma Văn Kháng, Trăng soi sân nhỏ, Nxb Kim Đồng 35 Phong Lê, Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, 1994 36 Phong Lê, Người văn, Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2006 37 Phong Lê, Trữ lượng Ma Văn Kháng, Văn nghệ (20- 21) 38 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, Van học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 39 Đỗ Hải Ninh, Nhân vật người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Tạp chí sông Hương (10), 2002 125 40 Lê Thành Nghị, Mấy ý nghĩa tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Văn nghệ quân đội 6/1986 41 Lã Nguyên, Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí văn học (9) tr.63- 78, 1999 42 Vương Trí Nhàn, Khảo sát tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1996 43 Đỗ Phương Thảo, Cốt truyện tiểu thuyết sự, đời tư Ma Văn Kháng, Tạp chí Khoa học (5), 2005 44 Ngô Thảo, Lại Nguyên Ân, Nhà văn Việt Nam chân dung tự học, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 45 Bùi Việt Thắng, Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2000 46 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Môt bút sung sức, đời văn cần mẫn http: // www.google.com.vn/ 47 Nguyễn Việt- Bùi Kim Chi, Tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú- khen chê, Văn nghệ 26/5/1990 48 Mỹ Trân, Nhà văn Ma Văn Kháng- văn chương nghiệp kẻ sợ, Tạp chí sân khấu (2) tr.41, 2006 49 Lý Hoàn Thục Trâm, Nhan vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng http: // www.google.com.vn/ 50 Vân Trang, Ngô Hoàng, Bào Hưng ( Sưu tầm biên soạn) Văn học 1975-1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1987 51 Bình Nguyên Trang, Tác phẩm đầu tay hay khởi đầu nghiệt ngã http: // www.google.com.vn/ 52 Nguyễn Vân Thanh, Một mảnh đời sống hôm qua “Mùa rụng vườn”, Tạp chí văn học số 3/ 1986 53 Nguyễn Văn Toại, Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm số nhà văn trước đề tài lớn, Tạp chí Văn học số 5/ 1983 54 Bùi Việt Thắng, Ngày đẹp trời, Báo nhân dân, 1/11/1987 55 Trần Đăng Xuyền, Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 126 MỤC LỤC 127 [...]... như tài năng của Ma Văn Kháng trong văn xuôi hiện đại Việt Nam hiện đại 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 4 chương: Chương 1: Chất trữ tình và quan niệm của Ma Văn Kháng về chất trữ tình của văn xuôi Chương 2: Chất trữ tình trong văn xuôi Ma Văn Kháng, nhìn từ thế giới nhân vật Chương 3: Chất trữ tình trong văn xuôi Ma Văn Kháng 14 , nhìn... nghề Ma Văn Kháng có một quan niệm sâu sắc và khá toàn diện về chất trữ tình trong tác phẩm văn xuôi Nó cho thấy chất trữ tình trong văn ông không chỉ là sản phẩm của vô thức nghệ sĩ, mà còn là sản phẩm của một ý thức đầy tính tự giác của nhà văn Tuy chỉ là một yếu tố cấu thành chỉnh thể nghệ thuật của một văn bản nghệ thuật văn xuôi, nhưng chất trữ tình được Ma Văn Kháng xem là thuộc phần hồn cốt của. .. trẻ lam lũ trong lao động khổ sai, đánh thức ở họ cái bản năng, phẩm cách của con người” Ma Văn Kháng quan niệm chất trữ tình chính là “hồn cốt cơ bản của văn chương, nếu không có nó thì đó không phải văn chương đích thực” Phải chăng, chính chất thơ, chất trữ tình ấy khiến cho văn xuôi Ma Văn Kháng thêm phần ý nhị hơn, da diết hơn Chất trữ tình chính là dấu chấm tô tròn cho văn xuôi Ma Văn Kháng thêm... chúng tôi tiếp tục hành trình tìm hiểu văn xuôi trữ tình của Ma Văn Kháng Từ sự giao thoa thể tài, qua nghiên cứu truyện ngắn và tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, chúng tôi mong muốn làm sáng tỏ nét đặc sắc- Chất trữ tình trong văn xuôi Ma Văn Kháng 1.2 Quan niệm của Ma Văn Kháng về chất trữ tình của văn xuôi Sự nghiệp cầm bút của Ma Văn Kháng được nhen nhóm từ những ngày ông là nhà giáo rồi làm thư kí... đối chiếu Ma Văn Kháng với một vài tác giả khác để làm nổi bật những nét riêng của ông 5 Đóng góp của luận văn - Lần đầu tiên chất trữ tình trong văn xuôi Ma Văn Kháng được tiến hành kháo sát một cách trực diện và toàn diện - Chúng tôi hi vọng đã góp phần giúp người đọc không chỉ cảm nhận được chất trữ tình trong văn xuôi Ma Văn Kháng, mà còn chỉ ra được những cơ sở hình thức tạo nên chất trữ tình ấy... đến tác phẩm trữ tình không phải chỉ nói đến thơ trữ tình, dù nó là tiêu biểu nhất Bên cạnh thơ trữ tình còn có tùy bút, thơ văn xuôi, truyện ngắn trữ tình, tiểu thuyết trữ tình Sở dĩ có thể khẳng định như vậy là bởi đến một mức độ nào đó, sự xâm nhập của chất trữ tình vào văn xuôi sâu sắc sẽ cho ra thể tài văn xuôi trữ tình Đó là kết quả của cả quá trình phát triển lâu dài của lich sử văn học Sự giao... thuật PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CHẤT TRỮ TÌNH VÀ QUAN NIỆM CỦA MA VĂN KHÁNG VỀ CHẤT TRỮ TÌNH CỦA VĂN XUÔI 1.1 Chất trữ tình Có thể nói, khái niệm trữ tình có rất nhiều cách hiểu khác nhau Điều này còn tùy thuộc vào quan điểm của từng người, từng nghề Trong đời sống nói chung, với những người không chuyên sâu trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật thì trữ tình được giới hạn trong một khái niệm hẹp, chỉ... hệ thống Coi sáng tác của Ma Văn Kháng là một chỉnh thể, mỗi tác phẩm là một yếu tố của hệ thống; đồng thời cũng là hệ thống riêng Vì vậy, có thể thấy chất trữ tình trong sáng tác của Ma Văn Kháng được thể hiện trong một 13 hệ thống chỉnh thể cũng như trong từng tác phẩm Phương pháp hệ thống giúp người viết tái lập lại chất trữ tình của sáng tác Ma Văn Kháng trong tính hệ thống của nó 4.3 Phương pháp... hiện trữ tình trong một vài tập truyện ngắn và một số tiểu thuyết của Ma Văn Kháng Các ý kiến nhận đó, dù gián tiếp hay trực tiếp nhận định về văn phong trữ tình cảu nhà văn, thì cũng đều là cơ sở gợi mở cho chúng tôi tìm hiểu cụ thể và sâu hơn về chất trữ tình trong văn xuôi Ma Văn Kháng Tiếp thu những ý kiến đánh giá tổng quát của các tác giả nghiên cứu, phê bình, chúng tôi đi vào nghiên cứu chất trữ. .. chức bên trong của ngôn ngữ con người, truyền cho nó sự xúc động và tính chủ quan Nói cách khác, chất trữ tình là biểu hiện của phương thúc trữ tình nói chung Vì thế, nguyên tắc cơ bản trong việc chiếm lĩnh hiện thực 15 của phương thức trữ tình cũng được bộc lộ ở chất trữ tình đó là phương thức chủ quan Chất trữ tình còn là khái niệm chỉ phẩm chất của việc biểu hiện những chất liệu có tính trữ tình ... riêng Các sáng tác ông không đặt lý giải vấn đề có ý nghĩa dân tộc mà mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc như: vấn đề hôn nhân gia đình, tình yêu, tâm linh, vấn đề nghệ thuật, vai trò sứ mệnh văn chương... khác nhau, phạm vi toàn xã hội Giáo sư Phan Cự Đệ nhận xét đời thầy giáo Tự: Trong tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú, nhà văn Ma Văn Kháng phản ánh bi kịch nhà giáo, trí thức: lúc đóng vai nhà... sáng tác nhà văn, nhà giáo Ma Văn Kháng Tuy đề cập nhiều, chưa có nghiên cứu chuyên biệt hệ 12 thống vấn đề chất trữ tình sáng tác Ma Văn Kháng Đó lý để người viết tiếp vấn đề Nhiệm vụ, đối tượng,

Ngày đăng: 12/04/2016, 11:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan