Lời văn nghệ thuật tùy bút nguyễn tuân sau 1954

89 448 0
Lời văn nghệ thuật tùy bút nguyễn tuân sau 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN OANH LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TÙY BÚT NGUYỄN TUÂN SAU 1954 Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hà Công Tài HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Hà Công Tài, người tận tình hướng dẫn, định hướng cho suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa Ngữ văn dạy dỗ tôi, Thư viện trường - nơi tìm nhiều kiến thức tài liệu hỗ trợ cho việc làm luận văn, Phòng Sau ddại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - nơi tổ chức khóa học Tôi xin cảm ơn Trường THCS Yên Lạc, gia đình, bạn bè đồng chí đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Văn Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất liệu kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn PGS TS Hà Công Tài, sản phẩm khoa học trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng12 năm 2015 Học viên Nguyễn Văn Oanh MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .8 Bố cục luận văn …………………………………………………… Nội dung Chƣơng Lời văn nghệ thuật trình sáng tác tùy bút Nguyễn Tuân 1.1 Lời văn nghệ thuật 1.2 Tùy bút 14 1.3 Nguyễn Tuân thể loại tùy bút 16 Chƣơng Kiểu lời văn nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân 2.1 Lời văn miêu tả 24 2.1.1 Lời văn tả nhân vật 24 2.1.2 Lời văn tả thiên nhiên 31 2.2 Lời văn kể 42 2.3 Lời triết lí, bình luận 47 Chƣơng Nghệ thuật kiến tạo lờ văn tùy bút Nguyễn Tuân 3.1 Ngôn ngữ tùy bút Nguyễn Tuân 52 3.2 Nhịp điệu lời văn 68 3.3 Giọng điệu lời văn nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân 72 3.3.1 Giọng điệu lời văn ………………………………………… 72 3.3.2 Giọng điệu trữ tình 73 3.3.3 Giọng điệu trang trọng 76 3.3.4 Giọng điệu suy tư, hoài niệm .77 3.2.5 Giọng điệu mỉa mai 78 Kết luận .80 Tài liệu tham khảo 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lời văn nghệ thuật phạm trù quan trọng lí luận văn học, bàn đến nhiều công trình lí luận nghiên cứu văn học Trong công trình nghiên cứu "Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki", M.Bakhtin dành chương để bàn lời văn nghệ thuật Lời văn nghệ thuật yếu tố tác phẩm văn học, thước đo trình độ sáng tạo nhà văn Những tài lớn tạo cho lời văn nghệ thuật riêng độc đáo khiến người đọc bỏ qua xem nhẹ đánh giá tác phẩm toàn nghiệp sáng tác Trong Văn học Việt Nam đại, Nguyễn Tuân (1910 - 1987) nhà văn có khối lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều thể loại - kết đời lao động cống hiến cho nghệ thuật - giới tâm hồn phong phú, nhiều cung bậc Đến với tác phẩm Nguyễn Tuân, người đọc dường bị hút những chữ đầy thú vị Để sâu vào giới nghệ thuật ông, để tìm thông điệp hàm ẩn bên Nguyễn Tuân trở thành tượng Văn học Việt Nam đại chan hòa với giới nghệ thuật không trộn lẫn ông Cái chất khinh bạc, lãng tử phiêu lưu bang bạc tác phẩm nhiều hình thức khác Có thể nói Nguyễn Tuân thể trọn vẹn, độc đáo hình tượng tác phẩm Đó vận động, trưởng thành với vận động lịch sử Việt Nam từ trước đến sau Cách mạng tháng Tám 1945 Tùy bút thể văn rõ phong cách tác giả cho phép người viết tự bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ trước tượng vấn đề đời sống Nói đến tùy bút không kể đến tùy bút Thạch Lam, Vũ Bằng, Chế Lan Viên, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn có đặc điểm riêng in dấu người, cốt cách cá tính họ Nhưng với mà thực tế trải nghiệm, khẳng định, Nguyễn Tuân nhà tùy bút số văn học Việt Nam Tùy bút trở thành phận đặc biệt quan trọng văn nghiệp Nguyễn Tuân, làm nên tên tuổi Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân - người nghệ sĩ tài hoa truyền vào toàn nội lực Ông thổi hồn vào đem lại cho thể văn sắc diện mới, sức sống linh hồn Nguyễn Tuân số nhà văn có trình sáng tác tay đạt thành tựu xuất sắc hai thời kỳ trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Ông gặt hái thành tựu xuất sắc thể văn tùy bút- thể văn sở trường nghệ sĩ tài Trong suốt đời lao động nghệ thuật không mệt mỏi mình, Nguyễn Tuân sáng tạo nên thiên tùy bút làm say lòng bạn đọc nhiều hệ như: Một chuyến đi, Chiếc lư đồng mắt cua, Tóc chị Hoài, Tùy bút I, Tùy bút II, Đường vui, Tình chiến dịch, Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi Dường Nguyễn Tuân gắn bó với thể văn thật tự chấp nhận cảm xúc đậm màu sắc chủ quan Trong tay ông, thể tùy bút đạt đến đỉnh cao nghệ thuật khả ghi nhận đời sống Không độc giả quan tâm say mê đón nhận, tùy bút Nguyễn Tuân trở thành đề tài nghiên cứu nhà nghiên cứu, phê bình văn học Trước kia, đặc biệt năm gần có nhiều công trình nghiên cứu tùy bút Nguyễn Tuân với nhiều cách tiếp cận khác Lựa chọn đề tài “Lời văn nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân sau 1954 ” muốn kế thừa, phát triển kết nghiên cứu người trước Từ đó, góp thêm tiếng nói để có nhìn hệ thống, toàn diện thông điệp hàm ẩn bên lừi văn tùy bút, để hiểu đầy đủ phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn Đối với công tác giảng dạy, Nguyễn Tuân tác giả tiêu biểu chọn giảng nhiều cấp học nhà trường nay, đặc biệt trường đại học, cao đẳng Vì vậy, tìm hiểu Lời văn nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân cách để hiểu sâu sắc tài cống hiến ông cho văn học, cho đời, góp phần làm cho công tác giảng dạy học tập văn chương Nguyễn Tuân nhà trường ngày tốt Lịch sử vấn đề Hơn nửa kỷ qua, từ Nguyễn Tuân xuất tác phẩm đầu tay Một chuyến hôm nay, văn chương người ông trở thành đề tài gây ý cho người đọc nói chung cho nhà nghiên cứu nói riêng Đã có nhiều công trình sâu nghiên cứu đời, người sáng tác nhà văn hai thời kỳ trước sau Cách mạng Tháng Tám Trước hết phải kể đến viết GS Phong Lê Nguyễn Tuân tùy bút (In Tác gia văn xuôi đại sau 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1977) Trong viết này, sở so sánh “tôi” Nguyễn Tuân trước Cách mạng, Giáo sư nhận xét biến chuyển “tôi” nhà văn sau Cách mạng tháng Tám khẳng định: “tùy bút Sông Đà đánh dấu chuyển biến rõ rệt, Nguyễn Tuân “say sưa với thiên nhiên người Tây Bắc, Nguyễn Tuân xuề xòa, giản dị không ngỡ trí thức mà nhầm anh nhân viên tổ khảo sát địa chất” [15, tr.69] Giáo sư nhấn mạnh: “Nguyễn Tuân, qua Sông Đà, từ Sông Đà có đà say mê sống mới” [15, tr.70] Theo GS Phong Lê, “tôi” Nguyễn Tuân đến với kháng chiến chống Mỹ lại có chuyển biến mới: lại đánh giặc, chĩa ngòi bút vào giặc lái Mỹ, đánh chúng “tầm gần” “tầm xa” Ở người viết khẳng định tùy bút: “Nguyễn Tuân cho ta hình ảnh rõ thân nhà văn bước đường phát triển Cách mạng” [15, tr.76] Bài viết biến đổi tinh thần dân tộc Nguyễn Tuân: “tôi” nhà văn trước Cách mạng tinh thần dân tộc ỏi.“Ông biết yêu chàng Nguyễn với quan điểm mỹ ông Sau cách mạng thấy Nguyễn Tuân mới, ý thức dân tộc phát huy, không thấy “Thiếu quê hương”, cũ chuyển thành - Cái công dân nghệ sĩ” [15, tr.76] GS Nguyễn Đăng Mạnh Thể tài tùy bút Nguyễn Tuân (Trích lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1981) làm rõ mối quan hệ thể văn tùy bút với nghiệp sáng tạo nghệ thuật dấu ấn độc đáo sở trường nhà văn Nguyễn Tuân Ông khẳng định “cá tính phong cách Nguyễn Tuân tự tìm đến thể tài tùy bút tất yếu Trong văn học, có lẽ thể tài chủ quan tự nhất” Theo tác giả viết, nhiều người viết dăm ba tùy bút, bút ký không ít, trở thành nhà tùy bút, chuyên viết tùy bút, tạo cho nghiệp văn chương chủ yếu bút ký, tùy bút có lẽ có Nguyễn Tuân Giáo sư đưa nhận xét đặc điểm bật tùy bút Nguyễn Tuân như: “Tùy bút Nguyễn Tuân có nhiều yếu tố truyện”,“Tùy bút Nguyễn Tuân mang đậm chất ký”, “Tùy bút Nguyễn Tuân tùy bút, tự do”, “Tùy bút Nguyễn Tuân giàu tính trữ tình” Nghĩa tác giả phép trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ thông qua “tôi” chủ quan để phản ánh thực Tác giả Hà Văn Đức Tùy bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám (Một số đặc điểm thể loại) in tập Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 1996) đưa nhiều đánh giá sâu sắc đặc điểm tùy bút Nguyễn Tuân xét mặt thể loại Bài viết khẳng định:“Đọc tùy bút Nguyễn Tuân, ta nhận thấy “tôi” ngã thể cách rõ nét Các nhân vật tùy bút ông dù “tên gọi khác nhau” thực chất mang rõ hình bóng chủ quan tác giả” Hà Văn Đức rõ: “Tùy bút Nguyễn Tuân hấp dẫn người đọc trước hết trang viết chân thực với lượng thông tin phong phú, đa dạng, xác” Đặc sắc tùy bút Nguyễn Tuân theo tác giả “giàu chất thực, mang tính thời cao”, chất trữ tình đậm đà kết hợp với chất trí tuệ sắc sảo với liên tưởng phong phú, táo bạo, bất ngờ lối hành văn, cách dẫn dắt chuyện tự nhiên , giàu hình tượng, giàu nhạc điệu đầy chất thơ sử dụng mặt mạnh nhiều ngành nghệ thuật khác nhau: âm nhạc, hội họa, điện ảnh để làm tăng thêm khả biểu văn chương Kết thúc viết, tác giả khẳng định: “Với thể loại tùy bút, Nguyễn Tuân đạt thành công rực rỡ, giai đoạn trước sau Cách mạng tháng Tám” Nhà phê bình Vương Trí Nhàn, Nguyễn Tuân: Tên tuổi với thể tùy bút (Tạp chí Văn học, số 6, 1997), khẳng định: “Sự chín đẹp văn tài Nguyễn Tuân cống hiến ông phương diện thể loại Trước sau Nguyễn Tuân sống chết với tùy bút Một người đọc bình thường dễ dàng cảm thấy tùy bút ông có mét khí hậu riêng, có giọng điệu bao trùm, khiến nhiều viết, bịt tên tác giả đi, người ta biết ông Nguyễn ra, không viết nổi” Bài viết nhấn mạnh, tùy bút thể văn có nguồn gốc từ xưa công đầu thuộc Nguyễn Tuân Ông người “khai sơn phá thạch” cho thể tài gắn bó với Tùy bút phần đời nhà văn Những nghiên cứu Nguyễn Tuân cung cấp cho thông tin toàn diện sâu sắc nhà văn Mỗi người có cách tiếp cận đánh giá tùy bút Nguyễn Tuân theo chiều hướng khác Tuy vậy, nhận thấy có điểm chung sau: Các ý kiến khẳng định: Nguyễn Tuân trước sau gắn bó thủy chung với thể tài tùy bút, ông có sở trường tùy bút thể văn 70 ùng ục Cái bạo sông Đà khắc hoạ âm - âm thác nước: "Tiếng nước thác nghe oán trách gì/, lại van xin/, lại khiêu khích/, giọng gằn mà chế nhạo// Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa/, phá tuông rừng lửa/, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng// Tới thác rồi" [42, tr.68] Ba câu văn có đan cài nhịp ngắn nhịp dài Có thể đánh dấu ngắt nhịp đoạn văn sau: "9/6/6/5//.18/5/5/12//.4// " Nhịp ngắt linh hoạt hai câu đầu với từ miêu tả âm mạnh dần, cộng hưởng âm phép lặp ngữ âm (rống, mộng, lồng,), phép lặp từ vựng (rồi lại là, rừng, rừng lửa, trâu) khắc hoạ khí bừng bừng thiên nhiên đỉnh điểm phấn khích man dại, với âm cuồng loạn thác giận va đập ầm ầm vào đá Nhưng đến câu thứ ba, nhịp ngắn gọn tạo bốn âm tiết diễn tả cảm giác phanh sững lại nghe âm dội lại đột ngột thấy thác Hình tượng sông Đà khắc hoạ sông trữ tình thơ mộng: "Con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình/, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai / cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân" [42, tr.68] Câu văn gồm 40 âm tiết ngắt nhịp sau: 13/19/10// Thực câu văn dài, nhịp dài, mềm mại, đầy hình ảnh cảm xúc câu thơ đẹp Lúc sông Đà giống tình nhân dịu dàng, duyên dáng Qua việc tìm hiểu nhịp điệu tùy bút Nguyễn Tuân, nhận thấy nhịp văn xuôi có vai trò vô quan trọng việc tạo nhạc điệu cho văn nghệ thuật Văn có sức sống lâu bền lòng độc giả hay không nhạc điệu góp yếu tố không nhỏ tạo nên sức sống Văn 71 xuôi thơ bắt nguồn từ sống Nhịp điệu văn xuôi nhịp điệu sống mang yếu tố chủ quan người người sáng tạo với mục đích mỹ học Mỗi đoạn văn, văn ẩn chứa cảm xúc, sắc thái tình cảm riêng nên thường có nhịp điệu phù hợp Lúc nhịp điệu văn xuôi cộng hưởng với nhịp điệu tâm hồn tác giả Các câu văn dài, ngắn khác yếu tố tạo nên tính nhạc văn tùy bút Qua góp phần chuyển tải nội dung cảm xúc tác giả tới người đọc 3.3 Giọng điệu lời văn nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân 3.3.1 Giọng điệu lời văn Giọng điệu phạm trù thẩm Mỹ văn học, yếu tố quan trọng tác phẩm văn học, thể phong cách, cá tính sáng tạo nhà văn Khrapchenco quan niệm: “Những đặc tính lĩnh vực giọng điệu tác phẩm nghệ thuật nhà văn, ưu tiên phong cách có liên quan mật thiết đến cảm hứng chủ đạo sáng tác nhà văn” [13, tr.105] Ngoài ra, ông cho rằng: “Đề tài, tư tưởng, hình tượng thể môi trường giọng điệu định, phạm vi thái độ cảm xúc định đối tượng sáng tác, mặt khác nó, hiệu xuất cảm xúc, lối kể chuyện… lời lẽ trữ tình trước hết thể giọng điệu chủ yếu vốn đặc trưng tác phẩm văn học với tư cách chỉnh thể thống hoàn chỉnh” [13, tr.106] Còn tác giả Từ điển thuật ngữ văn học quan niệm: “Giọng điệu có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn” [9, tr.134] Vì “với giọng điệu trời phú tác giả, mang nội dung khái quát nghệ thuật phù hợp với đối tượng thể hiện” [11, tr.134] Turghenhep đưa nhận định: “Cái quan trọng văn học tiếng nói mình, giọng điệu riêng biệt tìm thấy cổ họng bất Kỳ người khác” [12, tr.168] 72 Như vậy, đặc trưng bật giọng điệu màu sắc cảm xúc mối liên hệ mật thiết với yếu tố thuộc nội dung hình thức tác phẩm Tìm hiểu lời văn nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân bỏ qua yếu tố giọng điệu, biểu mối quan hệ chủ thể sáng tạo khách thể phản ánh hệ thống tùy bút nhà văn Nguyễn Tuân người sớm định hình cho phong cách riêng Trong giọng điệu yếu tố quan trọng góp phần làm nên phong cách văn xuôi ông Tìm hiểu giọng điệu tùy bút Nguyễn Tuân, nhận thấy nhà văn tạo giọng điệu cho lời văn như: giọng trữ tình, giọng hoài niệm suy tư, giọng trang trọng, giọng mỉa mai… 3.3.2 Giọng điệu trữ tình Đây giọng điệu chủ đạo tùy bút Nguyễn Tuân Xuất phát từ thực sống nhà văn thể suy tưởng giới nội tâm đầy cung bậc cảm xúc đất nước, người Cái hay “qua bộc lộ cảm xúc, nhận xét, suy tưởng tác giả, làm lên nhân cách, chủ thể giàu có tâm tình, sắc sảo trí tuệ” [16, tr.362] Ở tùy bút Nguyễn Tuân, ta nhận thấy giọng điệu bắt nguồn niềm vui, lạc quan, tin tưởng cách mạng toàn dân tộc Đến với sống Tây Bắc, nhà văn cảm thấy tâm hồn rộn rã trước khung cảnh trữ tình, để đắm nắng, gió Lào biên giới mà thực cảm nhận tất đổi thay da thớ thịt mình: “Tôi thấy rừng Tây Bắc ngày tươi ấm, xuân Tây Bắc năm tươi sáng năm ngoái nhiều, từ ba năm sau, năm năm sau nữa, Tây Bắc ngày xuân bất diệt” [22, tr.139] Thiên nhiên nhìn đôi mắt tươi mới, đôi mắt lạc quan, đôi mắt niềm hi vọng: “Nắng tắm lên rừng thu biên giới Núi xa núi gần liên miên trùng dương thạch trận Sơn hệ nối vây đá 73 khối gò đống kéo lên” [22, tr.106] Bầu trời Tây Bắc đêm đẹp rực rỡ thành phố chùm “vòm pha lê lóe điểm chùm ngân trả lại mặt đất ì ầm gió núi” [22, tr.111] Chúng ta không quên câu văn miêu tả Sông Đà thơ mộng: “Con Sông Đà tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” [22, tr.74] Sự vươn dậy cối, trăm hoa biểu cho vươn dậy đất nước Bức tranh đầy ánh sáng màu sắc tranh khúc xạ qua cảm quan đôi mắt nhà văn cách mạng Được gặp gỡ anh chị công nhân nông dân Quỳnh Nhai làm Nguyễn Tuân xúc động: “Tôi quý mến người tạm thời lấy tay lấy chân mà moi mà cuốc vỉa than mỡ chờ giới kéo lên Than quý thật Máy đưa lên làm than, quý thật Nhưng nghĩ quý hết, trước mắt kia, vỉa đất vỉa than kia, người mở mang khai phá, người” [22, tr.288] Nguyễn Tuân tin rằng: “Sau đây, bừng lên thành phố lấp lánh mái tường in xuống lòng sông” [22, tr.288] Và nhà văn nhận ra: “Trong mắt nảy lửa lao động người thợ mỏ thủ công nghiệp hôm nay, đọc thấy tự hào kín đáo công nhân lành nghề mai sau vừa điều khiển máy vừa kể chuyện cổ tích: “Hồi ấy, Quỳnh Nhai chưa có đường vào chưa có còi xe, có cán xẻng cán cuốc bơi chè” [22, tr.288] Đúng Nguyễn Tuân dự đoán, câu truyện cổ tích hệ sau kể cho nghe họ kể câu chuyện Nguyễn Tuân viết họ, viết người công nhân Tây Bắc Nhìn người phụ nữ Thái gánh đất gánh than nối thành hàng dài mà Nguyễn Tuân “tơ tưởng đến ngày thịnh 74 vượng giàu có tới khu mỏ Quỳnh Nhai này, xí nghiệp than mỡ có đội văn công gồm chị thợ mỏ Thái Trắng, ngày khai mỏ than đạt tiêu sản xuất tối tối phát triển truyền thống Xòe Quỳnh Nhai Rồi nữ công nhân mỏ Quỳnh Nhai có dịp tận bể Hòn Gai Cẩm Phả xòe múa với chị thợ mỏ than gần vùng xuôi” [22, tr.281] Cái ước mơ giản dị Nguyễn Tuân mơ ước nhiều anh chị em công nhân mỏ Quỳnh Nhai nói riêng Tây Bắc nói chung Nguyễn Tuân thực hòa vào sống Tây Bắc để chịu khổ, làm việc ước mơ Đến tùy bút Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi tiếp mạch cảm hứng ngợi ca đất nước khơi dậy từ “Sông Đà” Phải người hiểu thấu đáo yêu thiết tha Hà Nội, Nguyễn Tuân có trang viết đặc sắc người Hà Nội đánh Mỹ Người Hà Nội mưu trí dũng cảm chiến đấu song giữ nét hào hoa “tài tử” Nét phong cách Nguyễn Tuân thể đẹp “Những thược dược huyết dụ bị thương bầm sắc” người Hà Nội nổ súng tránh bom, không chịu để “Một cánh hoa vung vãi vương vấp hốt hoảng” Nguyễn Tuân diễn đạt tư ung dung nhàn nhã, dáng điệu đường hoàng sang trọng, tinh thần lạc quan chiến thắng nhân dân nước gọi “Nước anh hùng, nước nghệ thuật” Có thể thấy để tạo giọng điệu này, Nguyễn Tuân dụng công việc dùng ngôn ngữ tạo nhịp cho lời văn Ông thường sử dụng giọng trữ tình cho lời văn bộc lộ cảm xúc trước thiên nhiên thơ mộng, hay cảm xúc trước vẻ đẹp sống người… Giọng điệu có tác dụng lớn khơi gợi tình cảm đẹp đẽ nơi người đọc 3.3.3 Giọng điệu trang trọng Giọng điệu trang trọng xuất đoạn văn có tính chất gợi ca Nhà văn bộc lộ rõ đầy cảm xúc qua hình ảnh ngôn từ 75 sáng gợi cảm Những đoạn văn thường mang đến cho người đọc xúc cảm mạnh mẽ Ví dụ tác phẩm Con hồ thủ đô, tác giả viết: "Sung sướng thay! Những thủ đô có hồ! Hồ trái tim thành phố yêu đời Hồ phổi làm thắm tươi dòng máu đập nhanh gần nửa triệu người thủ đô Hà Nội hàn gắn chắt chiu vững tâm xây dựng" [45, tr.536] Đoạn văn tiếng reo vui hạnh phúc người dân Việt Nam với niềm tự hào có Hồ Gươm Trong tùy bút Đường lên Tây Bắc, có đoạn viết: "Tây Bắc chìm nổi, với người đời chịu đựng thiệt thòi bất công, với phong cảnh bao la miền lãng mạn xã hội chủ nghĩa, Tây Bắc xứng đáng in hình tem lên nhiều thư gửi tới với triệu cánh tay miền ngược miền xuôi hào hứng lên đường xây dựng Trong lòng áp phích thu bé lại để in tem muốn vẽ đường hồng hào vắt vẻo màu lam, màu lam sâu sắc thủy chung diễn tả chất triền núi Tây Bắc, chóp núi lên mũ trắng kết mây yêu đời thơ ca Thái, phần hình tem khuôn mặt có hạnh phúc nhỡn tiền người đàn bà Tây Bắc cổ điển" [42, tr.85] Với ngôn từ giàu hình ảnh, Nguyễn Tuân vẽ lên tranh Tây Bắc sinh động có cảnh vật người hòa quyện Tây Bắc lên qua ngòi bút Nguyễn Tuân Tây Bắc đẹp mộng mơ làm đắm say lòng người Có lẽ Nguyễn Tuân gặp "một màu lam sâu sắc thủy chung", gặp "áng mây yêu đời thơ ca Thái" Đó điểm nhấn trang văn thi sĩ Nhờ có từ ngữ mà chủ đề tác phẩm trở nên bật mà nhấn mạnh Hay tả Sông Đà thơ mộng: “Con sông Ðà tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” [42, tr.60] 76 3.3.4 Giọng điệu suy tư hoài niệm Đọc tùy bút Nguyễn Tuân sau 1954, bắt gặp chất giọng suy tư hoài niệm Nhà văn thường dẫn dắt câu chuyện theo mạch cảm xúc suy tưởng, hướng tới việc qua Khi nhịp điệu lời văn thường ngưng lại, chậm rãi thể suy tư người kể Người đọc phải men theo câu chuyện hồi tưởng để suy ngẫm, nhận ý đồ người kể Có thể thấy điều qua tác phẩm Đường lên Tây Bắc Trên đường Tây Bắc, nhân vật phải qua Sông Đà, cảnh sắc nơi gợi nhớ lại kỷ niệm buổi đầu xây dựng sở khu Mai Đà trực thuộc Trung ương năm đầu kháng chiến Những kỷ niệm gắn liền với địa danh Suối Rút: "Suối Rút thời pháp thuộc, chặng nghỉ người bị đày lên đường ngược có lính khố xanh giải Suối Rút nơi người tù cộng sản vượt ngục Sơn La chia tay với người Thái giác ngộ cách mạng Suối Rút ghi nhiều việc dân công khu Ba khu Bốn tiếp tuyến cho tuyến lửa Điện Biên Suối Rút cuối 1953 kho khổng lồ phân tàn lòng rừng Suối Rút cuối 1953 đầu 1954 kho hàng quân lương, quân giới lòng vô giá hậu phương gắn bó keo sơn với tiến phương Điện Biên" [22, tr.82] Hay viết Huế lửa Mậu Thân, 1968 mà thấy Cả Huế xưa cũ xao xuyến, ám ảnh, thấy rờn rợn ( ) câu thơ trăng Huế Hàn Mặc Tử Trong dư vang tiếng súng phong trào Thừa Thiên Huế, mở đầu năm 1968, thấy xao xuyến nơi lòng mình, đò tuần hò gió phá, mái đẩy trận mưa cồn, súng nổ mở cổng thành sáu nhịp cầu Tràng Tiền lên ba cặp lông mày trắng thần lãng mạn soi vào mặt sông không mỏi ” [44, tr.111] Và trước cảnh yên bình quanh Hồ Gươm mà nhớ năm tháng Hà Nội đau thương: "Lộc vừng vừa nở vừa tạ bên Hồ Gươm, cỏ mép hồ 77 phủ hoa, ngồi phía hồ Thuỷ Tạ nhìn sang bờ bên vừa có đám cưới nhà nổ bánh pháo vừa hết khói ( ) Tôi ngồi cạnh hầm, vừa nghĩ lại năm tháng Hà Nội phòng thủ thụ động Nhật đánh Pháp, hất Pháp Mỹ lại đánh Nhật ném bom vào thành Hà Nội " [44, tr.11] Giọng điệu vừa thể suy tư, vừa bộc lộ cảm xúc trước hình ảnh, đem lại chất thơ cho tác phẩm 3.3.5 Giọng điệu mỉa mai Đây giọng điệu tùy bút, bút kí sau 1954 Phần lớn nhà văn sử dụng giọng điệu mỉa mai vũ khí để đánh giặc Nguyễn Tuân vậy, xem ông viết thằng giặc lái Hoa Kỳ Nhà văn tưởng tượng chết “người đô đốc bố” cảnh để tang “thằng thiếu tá tội phạm Mích Kên” mà nực cười “thật điều tội nghiệp cho người đô đốc bố, mà Kỳ hạm đô đốc kéo cờ đám ma to lại treo thêm mũ rơm, gậy tre lên đầu đòn trục cần tàu Hoa Kỳ để thay cho thằng bất hiếu Mích Kên năm ườn giường trắng kìa" [44, tr.75] Cũng có tiếng cười tạo từ cách dùng từ: "Nếu không hiểu lầm, nay, phản tuyên truyền Hoa Kỳ khen ta đánh giáp cà giỏi, khen ta bắn cao xạ giỏi, khen ta bắn tên lửa giỏi ( ) Nói tóm lại khen ta biết đánh [44, tr.35] Yếu tố khen giỏi tác giả dùng phản bác lại, vạch chất lời nói bọn phản chiến Hoa Kỳ Chúng khen ta giỏi để nói ta hiếu chiến Để nói lịch sử đất nước Mỹ, Nguyễn Tuân sử dụng hàng loạt thành ngữ liên tiếp: "Rồi Bắc Mỹ, người Âu kéo tới, phần lớn người bất đắc chí từ Châu Âu di cư sang, vô khối người phiêu lưu mạo hiểm trốn chúa lộn chồng, buôn bán cáo cùng, lục lâm xổng ngục, thứ thất lỡ vận, đánh bạc chạy làng, kéo sang đất để làm lại lý lịch hồ sơ cho Cái xã hội tìm vàng bát nháo bị đô hộ 78 năm tao bảy tiết " [44, tr.32] Trong đoạn văn ngắn mà Nguyễn Tuân dùng đến tám thành ngữ tiếng Việt không gây nhàm chán Khảo sát tùy bút Nguyễn Tuân từ sau 1954, nhận thấy giọng điệu mỉa mai nhà văn sử dụng vũ khí để trực tiếp đánh kẻ thù cách không khoan nhượng Tóm lại, xét đến cùng, duyên riêng không lẫn lộn, không bắt chước tùy bút Nguyễn Tuân linh hoạt, phong phú đến thần tình giọng điệu văn chương 79 KẾT LUẬN Tùy bút Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám, đặc biệt đặc biệt từ sau giai đoạn 1954 trở lại, đánh dấu bước phát triển việc thay đổi quan điểm , phương pháp sáng tác từ chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực sang thực xã hội chủ nghĩa bút pháp lãng mạn cách mạng Phong cách tùy bút Nguyễn Tuân vừa kế thừa truyền thống loại tùy bút trước vừa tiếp thu thành tựu khuynh hướng, loại hình văn học, nghệ thuật đại Thành tựu từ sau 1954 trở lại thể loại tùy bút Nguyễn Tuân thể nhiều phương diện Trong lời văn nghệ thuật phương diện quan trọng Lời văn nghệ thuật Tùy bút Nguyễn Tuân sau 1954 có vận động thay đổi tư nghệ thuật nhà văn nhằm biểu đạt khám phá mẻ nhà văn đời sống văn học Trong thành phần lời văn nghệ thuật tùy bút lời trần thuật chiếm tỉ lệ lớn và đảm nhiệm nhiều chức quan trọng Nguyễn Tuân có biệt tài miêu tả thiên nhiên, tâm hồn người với liên tưởng phong phú, cho thấy khả quan sát tinh tường Lời văn kể hấp dẫn kết cấu linh hoạt, mang đậm tính trữ tình Lời bình luận triết lí xuất cao thể suy tư nhà văn vấn đề đời sống Về ngôn ngữ trần thuật, Nguyễn Tuân nhà văn có ý thức nghệ thuật sâu sắc, ông chủ trương thận trọng kỹ lưỡng việc lựa chọn từ ngữ miêu tả Do vậy, từ ngữ thường độc đáo không xa lạ với người đọc Tuy vậy, điều mà Nguyễn Tuân hay độc giả nhắc tới cầu kỳ, đến khó hiểu cách dùng từ 80 Nguyễn Tuân nhà văn có quan niệm sâu sắc nghệ thuật ngôn từ, xem nghề văn nghề “Chữ” ông có ý thức đầy đủ sáng tạo ngôn từ theo qui luật lạ hoá nghệ thuật Đó thủ pháp làm lạ hoá hình ảnh, vật quen thuộc cách tạo cho hình thức mới, sử dụng từ đồng nghĩa làm cho câu văn trở nên sinh động, phong phú hấp dẫn Tất biểu làm nên Nguyễn Tuân - nhà ngôn ngữ xuất chúng, nhà tuỳ bút số với phong cách nghệ thuật độc đáo khó vượt qua Về giọng điệu, bút Nguyễn Tuân có kết hợp đan xem nhiều giọng điệu như: giọng trữ tình, giọng trạng trọng, giọng hoài niệm giọng mỉa mai Từ việc nghiên cứu lời văn tùy bút Nguyễn Tuân sau 1954, nhận thấy thực chuyển giao cách viết truyền thống cách viết đại Ông nỗ lực việc sáng tạo ngôn ngữ làm phong phú diễn đạt Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chưa thể bao quát hết phương diện Chúng cho vấn đề tiếp phát triển theo số hướng nghiên cứu khác Chẳng hạn xem lời văn nghệ thuật phạm vi sâu rộng toàn nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân thể loại tùy bút, hay vào xem xét sâu yếu tố cấu thành lời văn nghệ thuật 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoài Anh (2000), “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi”, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [2] Hoài Anh (2003), “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi”, (In Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Tôn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục [3] Nguyễn Đăng Điệp (2001), "Đặc sắc hồi kí Nguyên Hồng", Nguyên Hồng tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Đã in Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, Nxb Hội nhà văn, 1992) [4] Hà Minh Đức (1962), Những nguyên lý Lý luận văn học Loại thể văn học, Nxb Giáo dục [5] Hà Văn Đức (1996),“Tùy bút Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám”, (In 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Viết văn Nguyễn Du, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) [6] Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn, chuyện đời, Nxb Giáo dục [7] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [8] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học, Hà Nội [9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [10] Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới [12] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 82 [13] M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [14] Đinh Trọng Lạc (2000), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục [15] Phong Lê (1977), Tác gia Văn xuôi đại sau 1945 Nxb KHXH [16] Phương Lựu chủ biên (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [17] Lê Lựu (2001), "Với nhà văn Nguyên Hồng", Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Nguyễn Tuân cá tính phong cách”, Nguyễn Tuân người tìm đẹp, Nxb Văn học [20] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyễn Tuân toàn tập tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội [21] Tôn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu (2003), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục/308 [22] Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [23] Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Lữ Huy Nguyên (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [27] Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 83 [29] Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [30] Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [31] Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [32] Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [33] Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội [34] Vương Trí Nhàn (2004), Nguyễn Tuân thể tùy bút, Nhà văn, (số 5) [35] Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Nhiều tác giả (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Nhiều tác giả (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Nhiều tác giả (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng [39] Nhiều tác giả (2002), Lí luận văn học tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [40] Vũ Đức Phúc (2000), “Nhà văn Nguyễn Tuân”, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [41] Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học Hà Nội [42] Nguyễn Tuân (1998), Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập 2, Lữ Huy Nguyên tuyển chọn), Nxb Văn học, Hà Nội [43] Nguyễn Tuân (1998), Tùy bút viết trước 1945, (Vương Trí Nhàn tuyển chọn), Nxb Hải Phòng 84 [44] Nguyễn Tuân (1998), Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập 3, Lữ Huy Nguyên tuyển chọn), Nxb Văn học, Hà Nội [45] Nguyễn Tuân (1998), Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập 1, Lữ Huy Nguyên tuyển chọn), Nxb Văn học, Hà Nội [46] Nguyễn Tuân, Chuyện nghề, Nxb tác phẩm mới, 1998 [47] Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 [48] Tạ Ty (1997), “Văn tài lỗi lạc”, Nguyễn Tuân người tìm đẹp, Nxb Văn học [...]... điệu lời văn nghệ thuật Nguyễn Tuân 9 NỘI DUNG Chƣơng 1 LỜI VĂN NGHỆ THUẬT VÀ TÙY BÚT CỦA NGUYỄN TUÂN 1.1 Lời văn nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, lời văn nghệ thuật là "dạng phát ngôn được tổ chức một cách nghệ thuật, tạo thành cơ sở ngôn từ của văn bản nghệ thuật, là hình thức ngôn từ nghệ thuật của tác phẩm văn học" [8, tr.161] Thuật ngữ lời văn nghệ thuật rất gần nghĩa với các thuật. .. biệt hai thuật ngữ lời văn và lời văn nghệ thuật Theo lí luận văn học có nhiều dạng lời văn: "lời văn nghệ thuật, lời văn luật pháp, cũng như lời văn sách vở và ca hát của nhà thờ trong một số thời đại" [39, tr.145] Lời văn nghệ thuật chỉ là một dạng trong đó Vì vậy phải dùng thuật ngữ lời văn nghệ thuật mới khu biệt rõ lời văn trong tác phẩm văn học Nếu muốn dùng lời văn thay thế lời văn nghệ thuật theo... về lời văn nghệ thuật trong tùy bút của Nguyễn Tuân - Ghi nhận những đóng góp quý giá của Nguyễn Tuân đối với nền văn học nước nhà, đồng thời khẳng định một hướng tiếp cận có hiệu quả trong nghiên cứu và thưởng thức văn học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa trên cơ sở lí luận về lời văn nghệ thuật, luận văn của chúng tôi sẽ nghiên cứu một cách hệ thống những đặc sắc về lời văn nghệ thuật trong tùy bút của Nguyễn. .. lời văn nghệ thuật Ở mỗi tác giả, tác phẩm, các phương tiện đó lại được vận dụng sáng tạo, linh hoạt để tạo nên hình thức ngôn từ độc đáo, không bao giờ lặp lại 14 Những vấn đề cơ bản về lời văn nghệ thuật được nêu trên là cơ sở giúp chúng tôi đi sâu tìm hiểu, khám phá lời văn nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân khám phá mối quan hệ giữa tư tưởng nghệ thuật và lời văn nghệ thuật, xác định vai trò của lời. .. chất của nghệ thuật và theo những quy luật vốn là nền tảng của những mối liên kết ấy” [41, tr.31] Vì vậy, tìm hiểu phương thức tổ chức lời văn có ý nghĩa quan trọng hàng đầu khi nghiên cứu lời văn nghệ thuật Các thành phần của lời văn: Từ điển thuật ngữ văn học đã chỉ rõ "Lời thơ, lời trần thuật, lời nhân vật, lời thoại trong kịch và các dạng của chúng đều là các bộ phận tạo thành 13 lời văn nghệ thuật" ... trong tùy bút của Nguyễn Tuân sau 1954 5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lời văn nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân sau 1954 - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung khảo sát hai tập tùy bút: Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi và các bài tuỳ bút viết về cảnh sắc và hương vị đất nước - Chúng tôi chọn Tuyển tập Nguyễn Tuân, do tác giả Lữ Huy Nguyên tuyển chọn, Nxb Văn học 1996, làm đối... người cầm bút có thực độc đáo, phong phú và tài hoa hay không Điều ấy nói rằng không phải ai cũng có thể trở thành nhà tùy bút xuất sắc như Nguyễn Tuân 23 Chƣơng 2 KIỂU LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TÙY BÚT NGUYỄN TUÂN 2.1 Lời văn miêu tả 2.1.1 Lời văn tả nhân vật Nói đến tác phẩm là nói đến nhân vật, vì nhân vật là phương tiện cơ bản để nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tượng Nhân vật trong tùy bút là... và rõ nét phong cách nhà văn M.B.Khrapchenko đã từng lưu ý các nhà phong cách học cần coi trọng lời văn nghệ thuật bởi "ý nghĩa của nó không phải là những cơ sở đầu tiên của tác phẩm văn học mà còn như là hiện tượng của phong cách" [17, tr.191] Vì vậy, hiểu rõ lời văn nghệ thuật sẽ có điều kiện hiểu tư tưởng nghệ thuật, thế giới nghệ thuật và phong cách nhà văn Lời văn nghệ thuật được xây dựng bằng... thể loại này - Nguyễn Tuân là một trong những tác giả có tác phẩm được chọn giảng ở trường phổ thông nên kết quả nghiên cứu hi vọng là một tư liệu tham khảo, giúp ích cho công tác giảng dạy của giáo viên 8 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính gồm ba chương Chương 1: Lời văn nghệ thuật và tùy bút của Nguyễn Tuân Chương 2: Kiểu lời văn nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân Chương 3:... 8 7 Đóng góp của luận văn - Đề tài luận văn là sự tiếp nối những công trình khoa học nghiên cứu về tác giả Nguyễn Tuân Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi cố gắng tìm ra điểm mới về lời văn nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân - một lĩnh vực còn chưa được quan tâm một cách đầy đủ và hệ thống - Khảo sát và lý giải một cách có hệ thống về đặc điểm của Lời văn nghệ thuật tùy bút, góp phần khẳng định ... lời văn nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân khám phá mối quan hệ tư tưởng nghệ thuật lời văn nghệ thuật, xác định vai trò lời văn nghệ thuật giới nghệ thuật phong cách nghệ thuật nhà văn 1.2 Tùy bút. .. giọng điệu lời văn nghệ thuật Nguyễn Tuân 9 NỘI DUNG Chƣơng LỜI VĂN NGHỆ THUẬT VÀ TÙY BÚT CỦA NGUYỄN TUÂN 1.1 Lời văn nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, lời văn nghệ thuật "dạng phát... lời văn nghệ thuật, luận văn nghiên cứu cách hệ thống đặc sắc lời văn nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân sau 1954 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lời văn nghệ thuật tùy bút Nguyễn

Ngày đăng: 12/04/2016, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan