Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu phòng chống cháy rừng ở thành phố đồng hới tỉnh quảng bình

118 3.1K 20
Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu phòng chống cháy rừng ở thành phố đồng hới tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ ĐOÀN THỊ MAI ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU PHÒNG CHỐNG CHÁY RỪNG Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS NGUYỄN VĂN LỢI HUẾ 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn thầy giáo PGS- TS Nguyễn Văn Lợi Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, người tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, giúp đỡ trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh đạo, cô Ủy ban nhân dân thành phố Đồng Hới; Phòng thống kê; Chi cục khí tượng thủy văn; Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Quảng Bình; Lâm trường Đồng Hới; Lâm trường Vĩnh Long; Hạt Kiểm lâm thành phố Đồng Hới tận tình giúp đỡ, cung cấp thông tin số liệu để thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Huế; anh chị học viên cao học chuyên ngành Lâm Học khóa 2013 – 2015 Trường Đại học Nông Lâm Huế giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin dành tất tình cảm sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên, chia sẽ, hỗ trợ tinh thần vật chất suốt thời gian học tập thực luận văn Tác giả luận văn Đoàn Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Ứng dụng Viễn thám GIS nghiên cứu phòng chống cháy rừng thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình” công trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu , công trình nghiên cứu công bố Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố tài liệu khác Tác giả luận văn Đoàn Thị Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT BCĐ : BVR Ban đạo Bảo vệ rừng CO : Carbon mônôxit CO2 : Carbon điôxit ĐN : Đông Nam ĐĐN : Đông Đông Nam FAO : Tổ chức Nông lương Liên Hợp quốc GIS : Hệ thống thông tin địa lý HST : Hệ sinh thái HDND Hội đồng nhân dân NN-PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn PCCCR : Phòng cháy, chữa cháy rừng PCCR Phòng chống cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TN&MT : Tài nguyên môi trường TN : Tây Nam TTN : Tây Tây Nam TW : Trung ương UBND VLC Ủy ban nhân dân : Vật liệu cháy DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng vốn coi phổi xanh nhân loại, tài nguyên quý báu có khả tái tạo, phận môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân Vậy mà, nhiều nguyên nhân khác nhau, thời gian gần diện tích chất lượng rừng bị suy giảm nghiêm trọng Một nguyên nhân quan trọng làm rừng cháy rừng Cháy rừng vấn nạn lớn giới đương đại năm gần đây, xảy hầu hết quốc gia có rừng giới, có Việt Nam Gây thiệt hại lớn tính mạng tài sản người, phá vỡ cảnh quan, tác động xấu đến an ninh quốc phòng làm giảm tính đa dạng sinh học Theo số liệu báo cáo, Việt Nam có khoảng triệu rừng dễ cháy, bao gồm rừng thông, rừng tràm, rừng tre nứa, rừng bạch đàn, rừng khộp, rừng non khoanh nuôi tái sinh tự nhiên rừng đặc sản Cùng với diện tích rừng dễ cháy tăng lên thêm hàng năm, diễn biến thời tiết khí hậu ngày phức tạp khó lường Việt Nam nguy tiềm ẩn cháy rừng cháy lớn ngày trở nên nghiêm trọng Chính vậy, công tác PCCCR coi nhiệm vụ quan trọng cấp bách cấp ngành toàn xã hội Tỉnh Quảng Bình với tổng diện tích tự nhiên 806.527 ha, diện tích đất lâm nghiệp 601.388 ha, chiếm 74,6% diện tích tự nhiên tỉnh Tổng diện tích rừng 486.688 rừng tự nhiên 447.837 chiếm 92%, Rừng trồng 38,851 chiếm 7.9 % Hiện địa bàn tỉnh thời kỳ cao điểm khô hạn cháy rừng, hầu hết diện tích rừng địa phương có nguy cháy cao Nhiều vụ cháy rừng xảy địa bàn gây nhiều thiệt hại kinh tế, làm ô nhiễm môi trường Lý hệ thống PCCCR chưa đáp ứng đầy đủ hiệu thấp cần dự báo trước nguy xảy cháy rừng phát sớm điểm cháy rừng có tầm quan trọng đặc biệt từ chủ động lên phương án biện pháp khắc phục công tác phòng cháy chữa cháy rừng Từ trước đến đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố hình thành cháy, vật liệu cháy dự báo vùng trọng điểm cháy Việc ứng dụng viễn thám công nghệ GIS cho công tác quy hoạch phòng cháy chữa cháy rừng cho có cách nhìn tổng quát toàn diện chưa thực nên hệ thống PCCR chưa phát huy hết tiềm chúng Trên địa bàn thành phố Đồng Hới hệ thống PCCR bố trí mang tính cục mà chưa có nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ GIS để quy hoạch mang lại hiệu cao hệ thống PCCR Hệ thống thông tin địa lý (GIS Geographic Information Systems) bắt đầu sử dụng rộng rãi nước phát triển thập kỷ qua, dạng ứng dụng công nghệ tin học nhằm mô tả giới thực mà loài người sống - tìm hiểu- khai thác [ 12] Ở Việt Nam, công tác điều tra, quy hoạch, quản lý bảo vệ rừng áp dụng kỹ thuật tin học nói chung hệ thống xử lý thông tin đồ GIS nhu cầu cấp bách Viễn thám (RS remote sensing) kỹ thuật thu nhận thông tin đối tượng mà không cần tiếp xúc trực tiếp với đối tượng Ngày nước ta nước khác giới, công nghệ viễn thám sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực thành lập, chỉnh lý đồ địa hình, điều tra trạng sử dụng đất, điều tra thảm thực vật, nghiên cứu tài nguyên môi trường, nghiên cứu biển Việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) viễn thám để xây dựng hệ thống cảnh báo sớm giúp cho việc xây dựng kế hoạch ứng phó với nguy cháy rừng có hiệu cần thiết công tác phòng chống cháy rừng sở khoa học thực tiễn Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài “Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu phòng chống cháy rừng thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu đề tài cung cấp thông tin, liệu khoa học để phân vùng trọng điểm cháy thông qua ứng dụng viễn thám công nghệ GIS - Kết nghiên cứu đề tài tạo sở xây dựng phương án quy hoạch phòng cháy chữa cháy rừng thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài phân tích mối quan hệ nhân tố gây cháy rừng, xây dựng đồ phân vùng trọng điểm cháy Từ đưa phương án quy hoạch phòng chống cháy rừng thành phố Đồng Hới, tỉnh quảng Bình - Đề xuất hướng quản lý thích hợp cho công tác phòng chống chữa cháy rừng địa bàn thành phố - Kết đề tài làm sở cho công tác quy hoạch công trình phòng chống cháy cho địa bàn khác tỉnh áp dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Rừng đất rừng thành phố Đồng Hới - Nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng - Nghiên cứu quy hoạch PCCCR thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài thực thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình - Phạm vi thời gian: thực từ tháng 08/2014 đến tháng 06/2015 104 3.7.6 Biện pháp xử lý sau vụ cháy rừng Người tham gia chữa cháy rừng mà lực lượng chủ rừng hưởng chế độ bồi dưỡng tiền tương ứng với ngày công lao động nghề rừng phổ biến địa phương Trường hợp tổ chức, cá nhân tham gia chữa cháy rừng mà bị tai nạn bị thiệt hại tài sản, phương tiện UBND cấp xã ngành chức cấp làm thủ tục để người bị tai nạn hưởng chế độ sách theo quy định Nhà nước Hạt Kiểm lâm phối hợp với Công an thành phố phòng chức liên quan điều tra xác định rõ diện tích, giá trị thiệt hại, nguyên nhân vụ cháy đối tượng gây cháy rừng để xử lý theo quy định pháp luật Sau vụ cháy rừng Ban huy thành phố, xã, phường phải tổ chức họp kiểm điểm rút kinh nghiệm Kết thúc mùa khô phải tổ chức tổng kết trình đạo, thực công tác PCCCR để rút học kinh nghiệm công tác tổ chức đạo 3.7.7 Công tác tổ chức thực a, Công tác huy: Trong trường hợp có lực lượng Cảnh sát chữa cháy người có chức vụ cao đơn vị Cảnh sát chữa cháy có mặt nơi xảy cháy người huy chữa cháy Trong trường hợp lực lượng Cảnh sát chữa cháy người huy chữa cháy quy định Khi cháy rừng xảy thuộc lâm phận quản lý Chi nhánh Lâm trường, Ban quản lý rừng phòng hộ người đứng đầu đơn vị huy người ủy quyền đơn vị huy chữa cháy, đồng chí trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố nơi xảy cháy có trách nhiệm tham gia huy lực lượng thôn, tổ dân phố Nếu cháy rừng hộ gia đình, cá nhân đồng chí trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố người ủy quyền quan Kiểm lâm có trách nhiệm huy chữa cháy Chủ tịch UBND xã, phường có mặt đám cháy người đạo, huy chữa cháy b, Công tác hậu cần Chuẩn bị dụng cụ đựng nước uống phương tiện vận chuyển đặt trụ sở làm việc Hạt, trạm Kiểm lâm, chủ rừng để có lệnh huy động chữa cháy chuyển lên xe với lực lượng chữa cháy, UBND xã, phường có rừng, bố trí người 105 làm nhiệm vụ tiếp nước uống cho lực lượng chữa cháy rừng, bố trí người tiếp tế đồ ăn cho lực lượng chữa cháy trường hợp đám cháy lớn, thời gian chữa cháy kéo dài để dập tắt lửa liên tục Mỗi xã phường có cháy rừng xảy cần bố trí cán y tế cứu thương trường để sẳn sàng cấp cứu trường hợp xảy tai nạn trình chữa cháy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thành phố Đồng Hới nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, bị tác động khí hậu phía Bắc, phía Nam chia làm mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng IX đến tháng III năm sau Lượng mưa trung bình từ 1300-4000mm/năm, thời gian tập trung vào tháng IX, X, XI Mùa khô từ tháng IV đến tháng VIII với nhiệt độ trung bình 24-250, ba tháng có nhiệt độ cao tháng VI, VII, VIII Hệ thống sông ngòi địa bàn thành phố có đặc điểm chung chiều dài ngắn, dốc, tốc độ dòng chảy lớn Sự phân bố dòng chảy theo mùa rõ rệt chịu ảnh hưởng mạnh mẽ mưa lũ thượng nguồn chế độ thủy triều cửa sông Mùa khô dòng chảy thấp, nhiều nhánh sông hồ chứa nước bị cạn kiệt ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước cho chữa cháy rừng, sản xuất đời sống 106 - Nguyên nhân gây cháy rừng nhiều năm trở lại chủ yếu yếu tố người Đó hoạt động người dân vào rừng đốt rừng làm rẫy, nhặt củi, thu nhặt phế liệu chiến tranh, đốt than hoạt động dùng lửa săn bắn động vật rừng tồn Bên cạnh chủ quan việc xử lý thực bì, vệ sinh rừng gây cháy Trong giai đoạn 2009-2014 địa bàn xảy vụ cháy lớn tổng thiệt hại 16,4 rừng, xuất điểm lửa huy động lực lượng kịp thời dập tắt, không gây thiệt hại đến rừng - Biến động diện tích thảm thực vật giai đoạn 2005-2010 giai đoạn 2010-2014 có xu hướng biến động theo chiều hướng tăng diện tích rừng trồng từ năm 2005- 2010 tăng 233,89 giai đoạn năm 2010 -2014 diện tích tiếp tục tăng 622,79 nguyên nhân diện tích rừng trồng tăng chủ trương tỉnh Quảng Bình việc trồng rừng nguyên liệu địa bàn Diện tích đất nông nghiệp hai giai đoạn có thay đổi giảm rõ rệt, giảm xuống giai đoạn năm 2005 – 2010 223,89 giai đoạn năm 2010-2014 932,76 trình chuyển dịch cấu sử dụng đất thành phố Diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh vào giai đoạn từ năm 2010 -2014 Do việc khai thác rừng lấy gỗ hoạt động trái phép rừng tự nhiên tác động mạnh mẽ gây suy giảm chất lượng rừng - Tiếp cận phân tích nhân tố điều kiện tự nhiên (điều kiện thời tiết nhân tố khí tượng, điều kiện địa hình, kiểu thảm thực vật rừng), nhân tố điều kiện kinh tế - xã hội (hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội) nhân tố quản lý điều hành ảnh hưởng trực tiếp đến trình cháy rừng Đề tài đề xuất 05 tiêu cho mô hình phân cấp nguy cháy rừng gồm: kiểu thảm thực vật rừng, khí hậu, địa hình, thủy văn, điều kiện kinh tế - xã hội để xây dựng đồ phân cấp phân vùng nguy cháy rừng thành phố Đồng Hới Kết nghiên cứu cho thấy, diện tích có nguy cháy thấp khoảng 6536,7 (chiếm 42% tổng diện tích tự nhiên thành phố); diện tích có nguy cháy trung bình 881,81ha (chiếm 5,7% diện tích tự nhiên thành phố); diện tích có nguy cháy cao 1186,17 (chiếm 7,6% diện tích tự nhiên thành phố) diện tích có nguy cháy cao 6965,51 (chiếm 44,7% diện tích tự nhiên thành phố) Kết nghiên cứu phù hợp với thực trạng cháy rừng xảy địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2006 - 2014 - Sử dụng tư liệu ảnh viễn thám độ phân giải cao công nghệ GIS kết hợp với số liệu khảo sát thực địa, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trình cháy rừng cho phép thành lập đồ phân loại thảm thực vật có độ xác cao tiết kiệm thời gian kinh phí Bên cạnh đánh giá biến động diện tích thảm thực vật qua năm nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để áp dụng cho địa phương khác - Kết đồ phân vùng trọng điểm cháy góp phần cung cấp sở khoa học 107 cho việc đề xuất phương án quy hoạch hệ thống công trình phòng chống cháy có ý nghĩa công tác phòng chống cháy rừng địa phương Tuy nhiên, để công tác PCCCR địa bàn nghiên cứu đạt hiệu tốt, cần triển khai đồng giải pháp Đồng thời, cần vào mạnh mẽ trách nhiệm quyền địa phương, lực lượng Kiểm lâm, chủ rừng hộ gia đình - Các giải pháp để nâng cao hiệu công tác phòng chống cháy rừng chủ yếu công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, tổ chức đào tạo huấn luyện PCCCR, củng cố xây dựng lực lượng phòng cháy chữa cháy rừng, biện pháp kỹ thuật, phân công công việc điều hành hoạt động PCCCR, biện pháp xử lý sau vụ cháy, công tác huy công tác hậu cần Kiến nghị - Do hạn chế thời gian kinh phí, Đề tài dừng việc phân cấp phân vùng nguy cháy rừng dựa tiêu chí đặc trưng điều kiện tự nhiên, kinh tế, chưa phản ánh đầy đủ thực trạng nguy tiềm ẩn cháy rừng tất trạng thái thảm thực vật rừng khác Đồng Hới Vì vậy, cần tiếp tục đầu nghiên cứu nguy cháy rừng chi tiết đến tiểu khu lô/khoảnh để đề xuất phương án tác nghiệp phòng cháy chữa cháy phù hợp cho kiểu rừng, dạng địa hình, tiểu khu, lô/khoảnh - Nguồn lửa nhân tố định đến vụ cháy rừng xảy phát sinh từ hoạt động sản xuất đời sống hàng ngày Vì vậy, cần tăng cường quản lý nguồn lửa này, đặc biệt vào thời kỳ đốt xử lý vật liệu cháy, chuẩn bị đất canh tác nhiều biện pháp như: ban hành sổ tay hướng dẫn kỹ thuật đốt xử lý thực bì, quy định rõ thời gian đốt, quy mô đốt phải có kiểm soát; hộ gia đình chủ rừng phải ký cam kết - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao công nghệ GIS xây dựng mô hình cảnh báo nguy cháy rừng cho thành phố, đặc biệt ứng dụng nhân rộng kết nghiên cứu cho vùng có nguy cháy rừng cao huyện tỉnh - Bên cạnh đồ phân cấp phân vùng nguy cháy rừng, cần đầu tư xây dựng, chuyển giao tập huấn sử dụng "Hệ thống sở liệu GIS phòng chống cháy rừng" đồng gồm lớp thông tin kiểu rừng, thành phần loài, kết cấu VLC, cấp nguy cháy, loại cháy, tốc độ lan truyền, số vụ cháy khứ, dạng địa hình, hệ thống giao thông, nguồn nước, chủ rừng, cho Văn phòng Ban huy PCCCR cấp tỉnh, huyện xã tạo điều kiện thu thập thông tin số liệu để nghiên cứu học tập 108 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bế Minh Châu ( 2001) Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu rừng thông góp phần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2004) Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương "Phòng cháy chữa cháy rừng" Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2007) Bộ tài liệu tập huấn công tác phòng cháy chữa cháy rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2014) Hiện trạng rừng toàn quốc năm 2013 Bộ Tài nguyên Môi trường, (2012) Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng, (1983) Phòng cháy chữa cháy rừng Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Đinh Nghiêm Hùng, giảng môn Logistics, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Khoa kinh tế quản lý, http://vietforward.com Phạm Ngọc Hưng, (1988) Xây dựng phương pháp dự báo khả xuất cháy rừng thông nhựa Pinus Meskussu Quảng Ninh Tài liệu lưu trữ Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Hưng, (2001) Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Ngọc Hưng, (2004) Quản lý cháy rừng Việt Nam Nhà Xuất Nghệ An 11 Lê Quang Huỳnh, (1985) Phân vùng khí tượng nông nghiệp Việt Nam Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Lợi, (2011) Bài giảng GIS lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp 13 Phan Thanh Ngọ, (1996) Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng thông ba (Pinus kesiya Royle ex), rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powel) Việt Nam Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Vương Văn Quỳnh,( 2005) Nghiên cứu giải pháp phòng chống khắc phục hậu 110 cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên Đề tài cấp nhà nước KC08.24 thuộc Chương trình bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai, Bộ Khoa học Công nghệ 15 Nguyễn Văn Thêm,( 2002) Sinh thái rừng Nhà Xuất Nông nghiệp, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Văn Thêm, (2009) Ứng dụng hàm tuyến tính Fisher để phân cấp nguy cháy rừng khu vực U Minh Hạ - tỉnh Cà Mau Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 17 Đặng Đức Thi (2009), Luận văn tốt nghiệp “Lựa chọn công thức số khô hạn thiết lập đồ báo cháy rừng dài hạn Thừa Thiên Huế”, Trường Đại học Nông Lâm – Huế 18 Thái Văn Trừng,( 1970) Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Thái Văn Trừng, (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Kim Lợi, Tích hợp GIS AHP đánh giá thích nghi trồng huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng http://hcmuaf.edu.vn 21 Ủy ban nhân dân Thành phố Đồng Hới (2013) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 2010 – 2015 22 Website Cục Kiểm lâm: http://www.kiemlam.org.vn/ Tài liệu tiếng Anh: 23 Mc Arthur A.G., Luke R.H., (1986) Bushfires in Australia Australian Government Publishing Service: 142-359 24 Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L., Williams D., (1983) Fire in forestry, Volume I: Forest fire behavior and effects John Wiley & Sons, New Yok 25 Ciesla W.M., (1993) Remote Sensing, GIS and Wildland Fire Management: A global Perspective Proceedings of the International Workshop on Satellite Technology and GIS for Mediterranean Forest Mapping and Fire Management, Thessaloniki 26 Cooper A.N., (1991) Analyst of the Nesterov fire danger rating index in usex in use in Vietnam and associated measures FAO Consultant, Hanoi 27 Dong X.U., (2005) Forest fire risk zone mapping from satellite images and GIS for Baihe Forestry Bureau, Jilin, China Journal of Forestry Research 16(3): 169-174 28 Nguyen Dinh Duong, (2004) Study on land cover change in Vietnam for the 111 period 2001-2003 using MODIS 32 day composite Proceedings of the 14th Asian Agriculture Symposium 29 Gromovist R., Juvelius M., Heikkila T., (1993) Handbook on forest fire Helinki: 76-240 30 Gholamreza J.G., Bahram G., Osman M.D., (2012) Forest fire risk zone mapping form Geographic Information System in Northern Forests of Iran (Case study, Golestan province) International Journal of Agriculture and Crop Science 4(12): 818-824 31 Jaiswal R.K., Mukherjee S., Raju D.K., Saxena R., (2002) Forest fire risk zone mapping from satellite imagery and GIS International Journal of Applied Earth Observation and Geoinformation 4: 1-10 32 Keith S., Brown, 1979 Ecological Geography and Evolution in Neotropical Forests University of Campinas, Brazil 112 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh đề tài Phỏng vấn Cán Kiểm lâm cán Lâm trường tình hình cháy rừng năm gần 113 Bấm tọa độ chòi canh thực địa Trảng cỏ Rười Cháy rừng Lâm trường Vĩnh Long thuộc địa bàn xã Nghĩa Ninh (2012) 114 Phụ lục 2: Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp thành phố Đồng Hới ĐVT: Loại đất, loại rừng Mã Tổng Diện tích tự nhiên 00000 15.570,5 A Đất nông nghiệp 00001 8.737,8 I.Đất SX nông nghiệp 11000 2.156 II Đất lâm nghiệp 12000 6.582,8 1.Rừng đặc dụng 12100 Rừng phòng hộ 12200 3.039,5 2.1 Có rừng 12210 2.279,9 a, Rừng tự nhiên 12211 1.749,2 -Rừng trung bình 1.074,6 -Rừng nghèo 522,5 -Rừng phục hồi 152,1 b,Rừng trồng 12212 530,7 2.2 Chưa có rừng 12220 759,6 IB 12222 751,5 IC 12223 44,1 Rừng sản xuất 12300 3.542,3 3.1 Có rừng 12310 3.326,3 a, Rừng tự nhiên 12311 120,8 -Rừng phục hồi 120,8 b, Rừng trồng 12312 3205,5 3.2 Chưa có rừng 12320 216 IB 12322 33,5 IC 12323 102,7 Đất cát 12324 79,8 B Đất phi nông nghiệp 00002 6,832,7 (Nguồn số liêụ: Quyết định số 2410/QĐ-UBND ngày 03/9/2014 UBND tỉnh việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch loại rừng tỉnh Quảng Bình, giai đoạn đến năm 2020) Phụ lục Ma trận so sánh cặp đôi tính trọng số nhân tố phụ 1.1.Ma trận so sánh cặp đôi trọng số nhân tố địa hình 115 Độ cao Độ dốc Hướng dốc Trọng số Độ cao ½ 1/5 0.1221 Độ dốc 1/3 0.2296 Hướng dốc 0.6483 Ma trận so sánh cặp đôi trọng số nhân tố khí hậu 1.2 Nhiệt độ Chỉ số khô hạn Trọng số Nhiệt độ 1 0.5 Chỉ số khô hạn 1 0.5 1.3 Ma trận so sánh cặp đôi trọng số nhân tố kinh tế xã hội Dân cư Giao thông Trọng số Dân cư 0.667 Giao thông ½ 0.333 “ Phụ lục 4: Kiểm chứng kết phân cấp nguy cháy rừng so với số liệu thống kê điểm cháy rừng từ năm 2006 – 2014 Hạt Kiểm lâm Đồng Hới STT Tiểu khu Tọa độ (UTM/WGS84) X Y Năm bị cháy Loại rừng Kết phân cấp nguy cháy Đề tài 116 358 666,845 1926,390 2012 Thông IV 357B 665,4 1926,006 2014 Keo IV 357A 664,936 1928,528 2008 Thông IV 308 664459 1926,751 2014 Thông IV 356 662,531 1929,502 2011 Keo IV 355 661,940 1930,532 2013 Thông IV 354A 661,920 1931,334 2014 keo IV 354A 662,073 1932,231 2006 Keo IV 354A 663,371 1932,518 2007 Keo IV 10 352A 666,597 1936,297 2010 Keo IV 11 352B 666,311 1933,739 2011 Thông IV 12 352B 666,769 1933,758 2011 Thông IV 13 NIK 666,597 1932,708 2006 Thông IV 14 352B 666,826 1933,205 2011 Thông IV 15 NIK1 671,506 1934,940 2009 Thông IV 16 353B 671,446 1935,495 2009 Keo IV 17 353B 671,503 1935,171 2008 Trảng cỏ III 18 353B 672,266 1935,152 2008 Keo IV 19 353A 671,236 1936,622 2006 Phi lao IV 20 353A 669,155 1938,149 2009 Phi lao IV 21 360 675,225 1928,757 2010 Keo IV 22 360 674,500 1930,494 2014 Trảng cỏ III 23 360 676,008 1927,478 2014 Trảng cỏ III 24 360 676,103 1928,013 2006 Phi lao IV 25 360 667,227 1932,804 2009 Phi lao IV 26 360 664,803 1933,606 2007 Phi lao IV 27 353A 665,356 1933,758 2011 Phi lao IV 28 353A 671,751 1934,598 2008 Phi lao IV 29 353A 664,841 1935,018 2010 Phi lao IV 30 360 675585 1929666 2006 Phi lao IV 117 Phụ lục 4: Kế hoạch BVR PTR thành phố Đồng Hới giai đoạn 2011-2020 ĐVT: TT Hạng mục I Lâm sinh Bảo vệ rừng có a b a b II III Tổng cộng 28.958 Trồng rừng Phòng hộ đầu nguồn Phòng hộ ven biển Chăm sóc Năm Năm Năm Khoanh nuôi rừng Khoanh nuôi tự nhiên Khoanh nuôi có trồng bổ sung Xây dựng sở hạ tầng Trạm bảo vệ rừng Đường ranh cản lửa Bảng, biển báo Chòi canh lửa Đường lâm nghiệp Vốn nghiệp Xây dựng dự án Quản lý dự án 508 278 230 503 483 463 410 Thực theo năm 2014 2015 2016 2011 2012 2013 2.728, 2.728,7 2.728,7 2.728,7 2.728,7 53 23 30 50 30 20 50 30 20 20 70 40 88 88 53 20 70 288 288 1 20 70 40 30 0 2017 2018 2019 2020 2.801,7 2.851,7 2,989,7 3.239,7 3,411,7 50 30 20 50 25 25 50 30 20 50 30 20 60 30 30 75 20 55 50 53 20 410 410 50 50 53 410 410 50 50 50 410 410 50 50 50 410 410 50 50 50 322 322 50 50 50 122 122 60 50 50 0 3 2 410 25 118 Phụ lục 4: Tổng hợp vốn đầu tư BVR-PTR thành phố Đồng Hới giai đoạn 2011-2020 Đơn vị tính: triệu đồng TT Hạng mục I Lâm sinh a b a b Bảo vệ rừng có Trồng rừng Phòng hộ đầu nguồn Phòng hộ ven biển Chăm sóc Năm Năm Năm Khoanh nuôi rừng Khoanh nuôi tự nhiên Khoanh nuôi có trồng bổ sung Xây dựng sở hạ tầng Trạm bảo vệ rừng Đường ranh cản lửa Bảng, biển báo Chòi canh lửa Đường lâm nghiệp Vốn nghiệp Xây dựng dự án Quản lý dự án Tổng cộng (I+II+III) II III Tổng vốn 13.711,6 545,75 450 270 270 240 60 140 40 44 44 2013 1.373,5 545,75 450 270 180 269 159 40 70 108,8 108,8 Thực theo năm 2014 2015 2016 1.361,5 1.343,74 1.351,3 4 545,74 549,74 560,34 450 450 450 270 270 225 180 180 225 276 303 300 150 150 150 106 100 100 20 53 50 89,8 41 41 0 89,8 41 41 640 500 100 15 25 139,5 35 104,5 2.121,3 245 80 15 150 109,9 109,9 1728,4 95 80 15 0 108,9 108,9 1565,5 2012 1.373,54 5.719,6 4.572 2.502 2.070 2.938 1.509 966 463 410 410 2011 1.045,7 545,75 180 180 320 210 80 30 0 1.375 500 500 75 50 250 1.131,9 35 1096,9 16.218,5 0 0 0 83,7 83,7 1.129 185 60 25 100 107,5 107,5 1.636,2 75 60 15 0 108,1 108,1 1.525,4 2017 2018 1.361,34 1.380,14 2019 1.500,14 570,34 450 270 180 300 150 100 50 41 41 597,94 450 270 180 300 150 100 50 32,2 32,2 647,94 540 270 270 300 150 100 50 12,2 12,2 2020 1.678,3 682,34 675 180 495 330 180 100 50 0 55 40 15 0 108,9 108,9 1.525,2 40 40 0 110,4 110,4 1.530,6 40 40 0 120 120 1.660,2 0 0 0 135 135 1.822,3 [...]... (1) bản chất của cháy rừng, (2) phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng, (3) các công trình phòng chống cháy rừng, (4) phương pháp chữa cháy rừng và (5) phương tiện chữa cháy rừng Phân loại thảm thực vật rừng theo nguy cơ cháy là phương pháp quan trọng trong công tác dự báo cháy rừng và quản lý lửa rừng - Nghiên cứu bản chất của cháy rừng: Các kết quả nghiên cứu đã khẳng định rằng cháy rừng là hiện tượng... TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÁY RỪNG 1.1.1 Một số khái niệm a) Cháy rừng: Cháy rừng là đám cháy được phát sinh trong rừng, tác động và làm tiêu huỷ sinh vật ở trong rừng Nói cách khác, cháy rừng là quá trình cháy làm tiêu huỷ những vật liệu của rừng mà sự hình thành và phát triển của đám cháy diễn ra không theo sự kiểm soát của chủ rừng Trong tài liệu về quản lý lửa rừng, FAO đưa... xảy ra cháy vẫn là quan trọng nhất Vì vậy, đã có những nghiên cứu về đặc điểm xã hội của cháy rừng và những giải pháp xã hội cho phòng chống cháy rừng (Cooper, 1991) [26] Hiện nay, các giải pháp xã hội phòng chống cháy rừng chủ yếu được tập trung vào tuyên truyền, giáo dục tác hại của cháy rừng, nghĩa vụ của công dân trong việc phòng chống cháy rừng, những hình phạt đối với người gây cháy rừng Trong. .. vật rừng dễ cháy ở Việt Nam gồm: rừng thông, rừng tràm, rừng tre nứa, rừng bạch đàn, rừng khộp, rừng keo các loại, rừng non khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, rừng đặc sản, [2] 1.1.2 Điều kiện của cháy rừng Cháy rừng được coi là một dạng thảm họa và là một hiện tượng phức tạp Nó cháy tự do trong HST rừng và chịu sự chi phối của VLC, điều kiện môi trường và hoạt động dân sinh, kinh tế - xã hội Cháy rừng. .. hạn, kiệt và cực kỳ nguy hiểm về cháy rừng trong mùa cháy Dấu (x) là tháng khô có khả năng xuất hiện cháy rừng 1.2.3 Phương pháp dự báo cháy rừng Để chủ động phòng chống cháy rừng và hạn chế thiệt hại gây ra do cháy rừng, cần dự báo được mùa cháy, thời điểm có khả năng cháy rừng Dự báo cháy rừng gồm dự báo ngắn hạn (hàng ngày) và dự báo dài hạn (tuần: 7 - 10 ngày) a) Xác định khả năng cháy rừng theo... sinh và thảm mục, cháy xung quanh rễ và vỏ cây rừng, … gây thiệt hại nặng cho rừng và ảnh hưởng xấu đối với cây rừng còn lại; làm mất khả năng tái sinh phục hồi của rừng, một số cây rừng sinh trưởng chậm hoặc ngừng sinh trưởng và chết,… Loại cháy này, tốc độ cháy chậm, khói nhiều và đen hơn; cháy dưới tán ổn định rất dễ chuyển thành cháy ngầm ở những nơi có tầng than bùn Còn đối với rừng non và rừng. .. lại trong chiến tranh nằm ở trong rừng gặp thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao gây nổ dẫn tới cháy rừng Nguyên nhân này xảy ra chủ yếu ở khu vực miền Trung 1.1.4 Phân loại cháy rừng Từ thực tế các vụ cháy rừng đã xảy ra, đã thống kê có 3 tầng phân bố VLC chủ yếu ở trong rừng là: ở dưới mặt đất, ở sát mặt đất và ở trên tán rừng Cháy rừng có thể 17 xảy ra ở một hoặc cả ba tầng vật liệu này Từ cơ sở khoa... học theo sự phân bố theo không gian và thực tiễn trong sản xuất kinh doanh, quản lý bảo vệ và phát triển rừng người ta chia làm 3 loại cháy rừng là: Cháy dưới tán (cháy mặt đất), cháy tán rừng và cháy ngầm (cháy lớp thảm mục dày dưới mặt đất, cháy than bùn) [2, 10] a) Cháy dưới tán rừng (cháy trên bề mặt đất rừng) : Cháy dưới tán rừng là những đám cháy mà ngọn lửa cháy lan tràn trên mặt đất làm tiêu... cấp xã và các chủ rừng chủ động Cấp thấp: Ít có triển khai phương án phòng cháy, chữa cháy rừng 1 I khả năng xảy ra Cần theo dõi diễn biến thời tiết ở các bản tin tiếp theo cháy rừng để chủ động trong công tác chữa cháy rừng Ban Chỉ huy PCCCR cấp xã và các chủ rừng tăng Cấp trung bình: cường kiểm tra bố trí người canh phòng và lực lượng 2 II Có khả năng xảy ra sẵn sàng ứng cứu khi xảy ra cháy rừng; ... ra khái niệm về cháy rừng và đến nay thường được sử dụng: Cháy rừng là sự xuất hiện và lan truyền của những đám cháy trong rừng mà không nằm trong sự kiểm soát của con người; gây nên những tổn thất nhiều mặt về tài nguyên, của cải và môi trường” [2] b) Thảm thực vật rừng dễ cháy: Trong công tác PCCCR ở Việt Nam đã xuất hiện khái niệm rừng dễ cháy Theo đó, rừng dễ cháy là các loại rừng có khả năng ... đất rừng thành phố Đồng Hới - Nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng - Nghiên cứu quy hoạch PCCCR thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài thực thành phố Đồng. .. Tôi xin cam đoan đề tài “ Ứng dụng Viễn thám GIS nghiên cứu phòng chống cháy rừng thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình công trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu sử dụng luận văn trung thực,... vùng trọng điểm cháy thông qua ứng dụng viễn thám công nghệ GIS - Kết nghiên cứu đề tài tạo sở xây dựng phương án quy hoạch phòng cháy chữa cháy rừng thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 2.2 Ý nghĩa

Ngày đăng: 12/04/2016, 09:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác giả luận văn

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

  • 2.1 Ý nghĩa khoa học

  • 2.2 Ý nghĩa thực tiễn

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • Chương 1.

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÁY RỪNG

      • 1.1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.2. Điều kiện của cháy rừng

      • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng

        • 1.1.3.1. Các nhân tố về điều kiện tự nhiên

        • 1.1.3.2. Các nhân tố về điều kiện kinh tế - xã hội

        • 1.1.3.4. Các nhân tố khác

        • 1.1.4. Phân loại cháy rừng

        • Hình 1.1. Cháy dưới tán với ngọn lửa cháy lan trên bề mặt đất [3]

        • Loại cháy này thường gặp ở những kiểu rừng thưa, rừng phân bố trên địa hình tương đối dốc, các sa van trong đó cây bụi, thảm cỏ chiếm ưu thế và ở những khu rừng khô, rụng lá theo mùa, rừng trồng có tầng thảm mục khô nỏ nhưng không dày lắm. Ở các sa van cỏ và cây bụi, cháy lan theo chiều gió rất nhanh nhưng chóng tàn. Cháy dưới tán rừng tiêu huỷ hầu hết các loài cây tái sinh dưới tán rừng. Thân và gốc cây lớn cháy sém hoặc cháy nham nhở để lại nhiều vết tích, cành lá trên tán khô. Sau này cây thường có nhiều.

        • Hình 1.2. Cháy tán diễn ra với ngọn lửa lan nhanh trên tán rừng [3]

        • Hình 1.3. Cháy ngầm trong tầng than bùn và thảm mục sâu dưới mặt đất [3]

          • 1.1.5. Đặc điểm cháy rừng ở từng vùng sinh thái của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan