Tổ chức dạy học dự án chủ đề tích hợp dòng điện trong chất điện phân ở THPT

133 1K 3
Tổ chức dạy học dự án chủ đề tích hợp dòng điện trong chất điện phân ở THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học dự án chủ đề tích hợp dòng điện trong chất điện phân ở THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trong quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh. 3. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cơ sở lý luận của dạy học dự án cùng với việc phân tích nội dung kiến thức có nhiều liên hệ vớicuộc sống,để tổ chức dạy họcchủ đề tích hợp “ Dòng điện trong chất điện phân” thìsẽ phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Chủ đề tích hợp dòng điện trong chất điện phânở THPT. Hoạt động dạy và học trong dạy học dự án một số nội dung kiến thức thuộc chủ đề tích hợp “Dòng điện trong chất điện phân”. Tính tích cực, chủ động của học sinh. b. Phạm vi nghiên cứu: Dạy học chủ đề dòng điện trong chất điện phân trên đối tượng học sinh trường PTDTNT THPT huyện Tuần Giáo (Điện Biên).

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc thành kính đến PGS.TS Đỗ Hương Trà người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, đơn đốc, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ phương pháp giảng dạy khoa Vật lí trường đại học Sư phạm Hà Nội truyền thụ cho chúng em kiến thức kinh nghiệm quý báu Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy tổ Tốn – Lí Em học sinh lớp 12C2 trường PTDTNT THPT huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên tạo điều kiện cho thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên hỗ trợ thời gian qua Hà nộiNội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Trần Đức Thiện DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở CHKQ : Câu hỏi khái quát CHBH : Câu hỏi học CHND : Câu hỏi nội dung DHDA : Dạy học dự án DHTH : Dạy học tích hợp SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập DHPHVGQVD : Dạy học phát giải vấn đề KL : Kim loại ĐP : Điện phân GV : Giáo viên HS : Học sinh ĐH-CĐ : Đại học – Cao đẳng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH SƠ ĐỒ Danh mục hình Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỉ XXI, đất nước ta bước vào giai đoạn đổi với mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển, hội nhập với cộng đồng quốc tế Vì nguồn nhân lực phải đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại đổi đất nước Trong bối cảnh đó, xã hội đặt cho giáo dục Việt Nam phải đổi chiến lực đào tạo người, phải đào tạo người cho kỉ nguyên Bốn mục tiêu giáo dục mà Unesco đưa là: học để biết, học để làm, học để chung sống để khẳng định Tuy nhiên, cách học định cách dạy nên muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Luật giáo dục nước ta năm 2005 điều 38.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo Học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; khả làm việc theo nhóm, rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập HS” [18, tr 1] Một yêu cầu việc đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học Vật lí trường THPT là: tăng cường hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo Học sinh Vì việc vận dụng kiểu tổ chức dạy học, phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm đóng góp quan trọng việc thực yêu cầu nói Đã có nhiều PPDH đại áp dụng như: dạy học phát giải vấn đề, dạy học sở vấn đề, dạy học dự án, dạy học theo góc, dạy học theo trạm… Một số PPDH nước giới Thụy Sĩ, Đức, Hà Lan,…sử dụng dạy học nhằm tăng cường hoạt động tự chủ, sáng tạo HS có dạy học dự án Bên cạnh chương trình SGK THPT cịn nhiều nội dung có trùng lặp môn học, gây tượng nhàm chán việc học học sinh Mặt khác, dạy học tích hợp quan điểm dạy học xu hướng tất yếu dạy học Thực mơn học tích hợp, q trình học tập khơng bị lập với sống hàng ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống HS liên hệ với tình cụ thể việc dạy học kiến thức khơng lý thuyết mà cịn phục vụ thiết thực cho sống người, để làm người lao động, công dân tốt,…Mặt khác, kiến thức không lạc hậu thường xuyên cập nhật với thực tiễn Trong chương trình vật lí cấp THPT phần “Dòng điện chất điện phân” phần kiến thức tương đối khó có nhiều ứng dụng thực đời sống Nhiều kiến thức trừu tượng gây khó khăn cho học sinh việc chiếm lĩnh tri thức vận dụng kiến thức vào sống Chính vậy, việc vận dụng dạy học dự án dạy học phần kiến thức đáp ứng yêu cầu dạy học tích cực, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh trình chiếm lĩnh tri thức đáp ứng mục tiêu giáo dục đặt Trong thực tế có nhiều đề tài nghiên cứu tổ chức dạy học dự án như: Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức “Dòng điện chất bán dẫn” – Phạm Văn Hoạch – Luận văn cao học ĐH giáo dục (ĐH quốc gia Hà nội) năm 2009; tổ chức dạy học theo chủ đề chương Dòng điện mơi trường – Phạm Hồi Nam- Luận văn cao học ĐH Sư phạm Hà Nội,…Tuy nhiên chưa có nghiên cứu vận dụng dạy học dự án vào dạy chủ đề tích hợp để tổ chức dạy học nội dung kiến thức “ Dòng điện chất điện phân” Việc dạy học tích hợp phần kiến thức góp phần với đề tài khác giúp cho HS thay đổi thái độ học tập, tích cực chủ động tiếp nhận kiến thức khơng phần “ Dịng điện mơi trường” mà kiến thức Vật lí chương trình THPT Học sinh khơng có lực kiến thức mà cịn có nhãn quan tổng thể vấn đề, từ kiến thức lí thuyết vào kĩ thực tiễn vận dụng cho vấn đề Trong cách tổ chức học khơng đề cập đến nội dung kiến thức riêng mơn Vật lí mà đề cập kiến thức mơn hóa học liên quan đến đề tài Từ lí tơi lựa chọn đề tài “Tổ chức dạy học dự án chủ đề tích hợp dịng điện chất điện phân THPT” Mục đích nghiên cứu - Tổ chức dạy học dự án chủ đề tích hợp dịng điện chất điện phân THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trình lĩnh hội kiến thức học sinh Giả thuyết khoa học - Nếu vận dụng sở lý luận dạy học dự án với việc phân tích nội dung kiến thức có nhiều liên hệ với sống, để tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “ Dịng điện chất điện phân” phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: - Chủ đề tích hợp dịng điện chất điện phân THPT - Hoạt động dạy học dạy học dự án số nội dung kiến thức thuộc chủ đề tích hợp “Dịng điện chất điện phân” - Tính tích cực, chủ động học sinh b Phạm vi nghiên cứu: - Dạy học chủ đề dòng điện chất điện phân đối tượng học sinh trường PTDTNT THPT huyện Tuần Giáo (Điện Biên) Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu quan điểm dạy học đại, đặc biệt quan tâm đến sở lí luận dạy học tích hợp dạy học dự án - Tìm hiểu tính ưu việt việc vận dụng dạy học dự án để tổ chức dạy học chủ đề tích hợp - Tìm hiểu thực tế dạy học chủ đề “Dịng điện chất điện phân” mơn học Vật lí, Hóa học - Nghiên cứu nội dung kiến thức “ Dòng điện chất điện phân” SGK Vật lí lớp 11 sách Hóa học lớp 11, 12 Từ đó, vận dụng lí luận dạy học tích hợp lí luận dạy học dự án để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình dạy học soạn thảo Phân tích kết thực nghiệm thu để đánh giá khả thi đề tài qua việc nâng cao tính tích cực, chủ động hợp tác học sinh học tập Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu tài liệu sở lí luận dạy học tích hợp dạy học dự án để làm sở định hướng cho việc thực mục đích nghiên cứu + Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK, sách giáo viên tài liệu tham khảo để xác định mức độ nội dung kiến thức phần “ Dòng điện chất điện phân” mà học sinh cần đạt - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Tìm hiểu việc dạy (Thơng qua vấn, trao đổi với giáo viên) học sinh (Thông qua trao đổi với học sinh, phiếu điều tra bản) nhằm sơ đánh giá tình hình dạy học kiến thức chương “Dịng điện mơi trường” nói chung, phần kiến thức “Dịng điện chất điện phân” nói riêng - Thực nghiệm sư phạm: + Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch Phân tích kết thu trình thực nghiệm sư phạm, đối chiếu với mục đích nghiên cứu rút kết luận đề tài Những đóng góp luận văn - Trình bày có hệ thống lý luận dạy học tích hợp dạy học dự án - Phân tích khái qt hóa kiến thức dịng điện chất điện phân chương trình SGK phổ thơng - Vận dụng sở lí luận dạy học tích hợp dạy học dự án để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy số nội dung kiến thức “Dòng điện chất điện phân” giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động làm tư liệu tham khảo cho giáo viên học sinh trình dạy học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận tổ chức dạy học dự án dạy học tích hợp Chương Tổ chức dạy học dự án chủ đề tích hợp dịng điện chất điện phân THPT Chương Thực nghiệm sư phạm 10 119 120 121 Nhóm II: 122 123 124 Nhóm III: 125 126 127 128 ... sở lí luận tổ chức dạy học dự án dạy học tích hợp Chương Tổ chức dạy học dự án chủ đề tích hợp dòng điện chất điện phân THPT Chương Thực nghiệm sư phạm 10 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY... dụng dạy học dự án để tổ chức dạy học chủ đề tích hợp - Tìm hiểu thực tế dạy học chủ đề ? ?Dòng điện chất điện phân? ?? mơn học Vật lí, Hóa học - Nghiên cứu nội dung kiến thức “ Dòng điện chất điện phân? ??... tổ chức dạy học chủ đề xây dựng - Bước 7: Tổ chức dạy học đánh giá chủ đề GV tiến hành tổ chức dạy học chủ đề xây dựng Từ đó, đánh giá tổng quát chủ đề xây dựng: tính phù hợp với thời lượng dự

Ngày đăng: 12/04/2016, 09:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Giả thuyết khoa học

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Những đóng góp của luận văn

  • 8. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN

  • TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP

  • 1.1. Dạy học tích hợp

    • 1.1.1. Một số quan niệm về dạy học tích hợp

    • 1.1.2. Nghiên cứu về dạy học tích hợp

      • 1.1.2.1. Cơ sở khoa học

      • 1.1.2.2. Đặc điểm của dạy học tích hợp

      • 1.1.2.3. Các mức độ của dạy học tích hợp

      • 1.1.2.4. Các cách tiếp cận trong dạy tích hợp

      • 1.1.2.5. Các bước xây dựng chủ đề tích hợp

      • 1.1.3. Mục đích và nguyên tắc của dạy học tích hợp

        • 1.1.3.1. Sự cần thiết phải dạy học tích hợp

        • 1.1.3.2. Nguyên tắc của dạy học tích hợp

        • 1.1.4. Thực trạng của dạy học tích hợp ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan