CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA ĐÔNG Y QUA NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM HOÀNG ĐẾ NỘI KINH

123 515 0
CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA ĐÔNG Y QUA NGHIÊN CỨU  TÁC PHẨM HOÀNG ĐẾ NỘI KINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Triết học vốn là một ngành khoa học giữ vai trò là nền tảng lý luận, định hướng về mặt thế giới quan và phương pháp luận cho nhiều ngành khoa học cụ thể. Điều đó có nghĩa rằng triết học không đi sâu giải quyết các vấn đề khoa học cụ thể, mà đi sâu giải quyết các vấn đề thuộc về lý luận nhận thức mang tính phổ quát. Phát triển song hành cùng các khoa học cụ thể, triết học đã vạch ra lôgíc của các quá trình nhận thức, trở thành phương pháp luận của nhận thức khoa học ngay từ khi mới ra đời mặc dù chỉ là những tư tưởng còn mang nặng tính trực quan, cảm tính. Triết học Trung Quốc cổ đại với những thành tựu đáng kể cũng đã định hướng cho sự phát triển của nhiều ngành khoa học khác nhau, trong đó chịu ảnh hưởng nhiều nhất, trực tiếp nhất có thể nói đến là Đông y hay Y học cổ truyền. Đông y học có sự gắn bó mật thiết với sự phát triển của các tư tưởng Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại, mối quan hệ này được biểu hiện ngay từ trong quá trình hình thành nên những học thuyết cơ bản đầu tiên của Đông y, trong đó triết học giữ vai trò là nền tảng về mặt lý luận, định hướng cho quá trình nghiên cứu các vấn đề quan trọng của lý luận Đông y như: phương pháp dưỡng sinh; biện chứng luận trị; phương pháp trị bệnh theo thời; … Mối quan hệ giữa triết học với Đông y với tư cách là một ngành khoa học tự nhiên độc lập có thể được lý giải như sau: Khoa học tự nhiên có liên quan đến hệ thống tri thức lý luận của quy luật vận động vật chất. Triết học có liên quan đến học thuyết của thế giới quan, hệ thống quan điểm căn bản của con người đối với chỉnh thể tự nhiên giới. Sự phát triển và hình thành của bất cứ một môn khoa học tự nhiên nào cũng không rời khỏi triết học, mà Đông y học lại thuộc phạm trù khoa học tự nhiên, nên hệ thống lý luận trước sau vẫn không tách rời khỏi triết học cổ đại. Đông y học vận dụng phạm trù khái niệm của triết học để quan sát sự vật, nhờ đó làm sáng tỏ được các vấn đề, đồng thời quán xuyến tất cả các phương diện hệ thống lý luận Đông y, khiến cho hệ thống này trở thành một bộ phận quan trọng của hệ thống lý luận Đông y. Các khái niệm và phạm trù này, thông qua thực tiễn chẩn đoán trị liệu lâm sàng mà có được sự tìm tòi, nghiệm chứng và đào sâu, từ đó làm cho phong phú và phát triển thêm lý luận triết học cổ đại. Như vậy, sự hình thành và phát triển của Đông y, về mặt lý luận, gắn liền với sự tồn tại và phát triển các học thuyết triết học cơ bản của Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại như: tư tưởng thiên nhân hợp nhất; học thuyết Âm dương – Ngũ hành; học thuyết về Khí; một số nội dung triết học được thể hiện trong Chu dịch;… Đây là những tư tưởng triết học xuất hiện từ rất sớm với nội dung phong phú, chứa đựng tư tưởng biện chứng sâu sắc trong quan niệm cũng như sự đánh giá về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan, điều này ảnh hưởng rất lớn đối với sự hình thành lý luận Đông y với tư cách là một ngành khoa học nghiên cứu về con người ở phương diện điều trị bệnh tật và chăm sóc sức khỏe. Trên thực tế hiện nay, việc kết hợp điều trị bệnh học giữa Tây y hiện đại với Đông y đã và đang mang lại hiệu quả tương đối rõ rệt, do đó sự kết hợp này đã trở thành mục tiêu hướng đến trong chính sách y tế của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên, cũng có một thực tế không thể tránh khỏi đang diễn ra ở nước ta từ khi xuất hiện Đông y cho đến nay chính là sự hiểu biết chưa đầy đủ, hoặc hiểu sai lệch về Đông y. Có nhiều người cho rằng, việc chữa bệnh theo Đông y chỉ đơn giản là kinh nghiệm dân gian được tích lũy, hoặc đó chỉ là những bài thuốc đơn giản từ những loài thảo dược dân gian. Hơn thế nữa, có nhiều thầy thuốc chữa bệnh theo Đông y cũng chưa thực sự hiểu biết đúng đắn về lĩnh vực này với tư cách là một ngành khoa học, dẫn đến những sai lầm không đáng có trong việc xác định nguyên nhân cũng như phương pháp điều trị bệnh. Điều này không chỉ hạn chế sự phát triển của Đông y mà còn mang lại những tác hại rất lớn đối với sức khỏe của con người. Vấn đề đặt ra lúc này là cần phải có những cơ sở xác thực rằng Đông y không đơn giản chỉ là một phương pháp chữa bệnh dân gian mà hơn thế, nó đã trở thành một ngành khoa học có vị trí không nhỏ trong hệ thống các ngành khoa học cụ thể nói chung và trong lĩnh vực Y học nói riêng. Một ngành khoa học sẽ không được thừa nhận nếu như không có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn chặt chẽ, xác thực. Chính vì vậy, để có thể giải quyết được vấn đề đã nêu trên đối với Đông y thì việc đi tìm cái cơ sở lý luận đầu tiên hình thành nên hệ thống lý luận Đông y là một việc làm cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt ra. Từ đó, góp phần mang lại sự hiểu biết đúng đắn về Đông y, duy trì và phát huy những giá trị tích cực vốn có của ngành khoa học này trong công tác chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe, đồng thời cũng chứng minh và làm rõ ý nghĩa ứng dụng của triết học trong các lĩnh vực nghiên cứu cụ thể. Khi bàn về sự ảnh hưởng của các tư tưởng Triết học Trung Quốc cổ đại đối với sự hình thành và phát triển lý luận Đông y đã có rất nhiều tác phẩm và những công trình khác nhau, trong đó nổi bật lên là tác phẩm Hoàng Đế nội kinh – một trong “Tứ đại kỳ thư” của nền văn hóa phương Đông. Hoàng Đế nội kinh được coi là nền tảng của toàn bộ lý luận Đông y, tác phẩm là kết quả của sự vận dụng một cách nhuần nhuyễn các tư tưởng cơ bản như: học thuyết Âm dương Ngũ hành, học thuyết về Khí, tư tưởng Thiên nhân hợp nhất vào việc xác định nguyên nhân gây bệnh, cách phòng và chữa bệnh sao cho phù hợp với sự sinh hóa của trời đất từ đó góp phần lý giải về nguồn gốc hình thành nên lý luận cơ bản của Đông y học. Những giá trị mà Hoàng Đế nội kinh mang lại cho Y học đến nay vẫn còn giữ nguyên, đồng thời đang được củng cố và tiếp tục vận dụng phát triển ở mức độ cao hơn, phù hợp hơn với mục tiêu mà xã hội hiện đại đặt ra đối với vấn đề sức khỏe con người. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết đến Hoàng Đế nội kinh, cũng như những nội dung, giá trị mà tác phẩm mang lại và hầu như các công trình nghiên cứu về tác phẩm này ở góc độ triết học còn rất hạn chế. Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu những tư tưởng y học cơ bản được thể hiện ở Hoàng Đế nội kinh trong mối quan hệ với các học thuyết triết học từ đó góp phần làm rõ cơ sở triết học của Đông y, đồng thời khẳng định những giá trị thiết thực mà Hoàng Đế nội kinh mang lại cho Y học hiện đại đã trở thành một vấn đề mang tính thời sự, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi vấn đề sức khỏe của con người đang được quan tâm hàng đầu. Xuất phát từ những lý do trên đây chúng tôi chọn vấn đề Cơ sở Triết học của Đông y qua nghiên cứu tác phẩm Hoàng Đế nội kinh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ PHƯỢNG CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA ĐÔNG Y QUA NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM HOÀNG ĐẾ NỘI KINH Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quỳnh HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn khoa học TS Phạm Quỳnh Các số liệu sử dụng phân tích luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học dựa kết thu thập từ tư liệu tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Phượng LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Phạm Quỳnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để luận văn hoàn thành Đồng thời, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Triết học, thầy cô giáo khoa Triết học – trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC HÀ NỘI - 2015 Trước hết nói Vọng chẩn, người xưa có câu “Hữu trung tất hình ngoại” tức có bên biểu bên Đây phương pháp dùng mắt thường để quan sát dấu hiệu cụ thể như: Sắc mặt, lưỡi, mắt, mũi biểu trừu tượng ánh mắt, nét mặt, thái độ, hành vi (Thần) Dựa vào nguyên lý này, tác giả Hoàng Đế nội kinh cho nội thân thể có bệnh biến phản ánh bên thông qua biến hóa thần sắc hình thái người Điều có ý nghĩa quan trọng dự báo bệnh tật để chủ động phòng ngừa điều trị, thông qua tượng bên mà người thầy thuốc xác định mức độ diễn biến bệnh tật bên thể Hoàng Đế nội kinh Tố vấn – Ngọc luận yếu viết: “Sắc mặt nhìn từ xuống dưới, từ trái qua phải, bắt buộc phải phân biệt quan sát yếu lĩnh (mặt quan trọng) Bệnh sắc (sự biến hóa bệnh tật phản ánh màu sắc, chẩn đoán lấy màu sắc mặt làm chủ yếu, sắc “thiện” bệnh dễ chữa, sắc “ác” bệnh khó chữa) dịch chuyển lên nghịch, dịch chuyển xuống thuận; bệnh sắc phụ nữ bên phải nghịch, bên trái thuận; bệnh sắc nam giới bên trái nghịch, bên phải thuận.” [52, tr 44] Vọng chẩn có khả phân biệt loại bệnh tật, bệnh cũ bệnh mới, Hoàng Đế nội kinh, thiên Mạch yếu tinh vi luận, Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá sau: “Chỉ cần nhìn mạch sắc mặt phân biệt được; Nếu mạch nhỏ khí sắc không trạng thái bình thường bệnh mới; Nếu mạch chưa trạng thái bình thường, sắc trạng thái bình thường bệnh cũ; …” [52, tr 52] 76 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết học vốn ngành khoa học giữ vai trò tảng lý luận, định hướng mặt giới quan phương pháp luận cho nhiều ngành khoa học cụ thể Điều có nghĩa triết học không sâu giải vấn đề khoa học cụ thể, mà sâu giải vấn đề thuộc lý luận nhận thức mang tính phổ quát Phát triển song hành khoa học cụ thể, triết học vạch lôgíc trình nhận thức, trở thành phương pháp luận nhận thức khoa học từ đời tư tưởng mang nặng tính trực quan, cảm tính Triết học Trung Quốc cổ đại với thành tựu đáng kể định hướng cho phát triển nhiều ngành khoa học khác nhau, chịu ảnh hưởng nhiều nhất, trực tiếp nói đến Đông y hay Y học cổ truyền Đông y học có gắn bó mật thiết với phát triển tư tưởng Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại, mối quan hệ biểu từ trình hình thành nên học thuyết Đông y, triết học giữ vai trò tảng mặt lý luận, định hướng cho trình nghiên cứu vấn đề quan trọng lý luận Đông y như: phương pháp dưỡng sinh; biện chứng luận trị; phương pháp trị bệnh theo thời; … Mối quan hệ triết học với Đông y với tư cách ngành khoa học tự nhiên độc lập lý giải sau: Khoa học tự nhiên có liên quan đến hệ thống tri thức lý luận quy luật vận động vật chất Triết học có liên quan đến học thuyết giới quan, hệ thống quan điểm người chỉnh thể tự nhiên giới Sự phát triển hình thành môn khoa học tự nhiên không rời khỏi triết học, mà Đông y học lại thuộc phạm trù khoa học tự nhiên, nên hệ thống lý luận trước sau không tách rời khỏi triết học cổ đại Đông y học vận dụng phạm trù khái niệm triết học để quan sát vật, nhờ làm sáng tỏ vấn đề, đồng thời quán xuyến tất phương diện hệ thống lý luận Đông y, khiến cho hệ thống trở thành phận quan trọng hệ thống lý luận Đông y Các khái niệm phạm trù này, thông qua thực tiễn chẩn đoán trị liệu lâm sàng mà có tìm tòi, nghiệm chứng đào sâu, từ làm cho phong phú phát triển thêm lý luận triết học cổ đại Như vậy, hình thành phát triển Đông y, mặt lý luận, gắn liền với tồn phát triển học thuyết triết học Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại như: tư tưởng thiên nhân hợp nhất; học thuyết Âm dương – Ngũ hành; học thuyết Khí; số nội dung triết học thể Chu dịch;… Đây tư tưởng triết học xuất từ sớm với nội dung phong phú, chứa đựng tư tưởng biện chứng sâu sắc quan niệm đánh giá mối quan hệ người với giới khách quan, điều ảnh hưởng lớn hình thành lý luận Đông y với tư cách ngành khoa học nghiên cứu người phương diện điều trị bệnh tật chăm sóc sức khỏe Trên thực tế nay, việc kết hợp điều trị bệnh học Tây y đại với Đông y mang lại hiệu tương đối rõ rệt, kết hợp trở thành mục tiêu hướng đến sách y tế Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, có thực tế tránh khỏi diễn nước ta từ xuất Đông y hiểu biết chưa đầy đủ, hiểu sai lệch Đông y Có nhiều người cho rằng, việc chữa bệnh theo Đông y đơn giản kinh nghiệm dân gian tích lũy, thuốc đơn giản từ loài thảo dược dân gian Hơn nữa, có nhiều thầy thuốc chữa bệnh theo Đông y chưa thực hiểu biết đắn lĩnh vực với tư cách ngành khoa học, dẫn đến sai lầm không đáng có việc xác định nguyên nhân phương pháp điều trị bệnh Điều không hạn chế phát triển Đông y mà mang lại tác hại lớn sức khỏe người Vấn đề đặt lúc cần phải có sở xác thực Đông y không đơn giản phương pháp chữa bệnh dân gian mà thế, trở thành ngành khoa học có vị trí không nhỏ hệ thống ngành khoa học cụ thể nói chung lĩnh vực Y học nói riêng Một ngành khoa học không thừa nhận hệ thống sở lý luận thực tiễn chặt chẽ, xác thực Chính vậy, để giải vấn đề nêu Đông y việc tìm sở lý luận hình thành nên hệ thống lý luận Đông y việc làm cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Từ đó, góp phần mang lại hiểu biết đắn Đông y, trì phát huy giá trị tích cực vốn có ngành khoa học công tác chữa bệnh chăm sóc sức khỏe, đồng thời chứng minh làm rõ ý nghĩa ứng dụng triết học lĩnh vực nghiên cứu cụ thể Khi bàn ảnh hưởng tư tưởng Triết học Trung Quốc cổ đại hình thành phát triển lý luận Đông y có nhiều tác phẩm công trình khác nhau, bật lên tác phẩm Hoàng Đế nội kinh – “Tứ đại kỳ thư” văn hóa phương Đông Hoàng Đế nội kinh coi tảng toàn lý luận Đông y, tác phẩm kết vận dụng cách nhuần nhuyễn tư tưởng như: học thuyết Âm dương - Ngũ hành, học thuyết Khí, tư tưởng Thiên nhân hợp vào việc xác định nguyên nhân gây bệnh, cách phòng chữa bệnh cho phù hợp với sinh hóa trời đất từ góp phần lý giải nguồn gốc hình thành nên lý luận Đông y học Những giá trị mà Hoàng Đế nội kinh mang lại cho Y học đến giữ nguyên, đồng thời củng cố tiếp tục vận dụng phát triển mức độ cao hơn, phù hợp với mục tiêu mà xã hội đại đặt vấn đề sức khỏe người Tuy nhiên, biết đến Hoàng Đế nội kinh, nội dung, giá trị mà tác phẩm mang lại công trình nghiên cứu tác phẩm góc độ triết học hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng y học thể Hoàng Đế nội kinh mối quan hệ với học thuyết triết học từ góp phần làm rõ sở triết học Đông y, đồng thời khẳng định giá trị thiết thực mà Hoàng Đế nội kinh mang lại cho Y học đại trở thành vấn đề mang tính thời sự, giai đoạn nay, vấn đề sức khỏe người quan tâm hàng đầu Xuất phát từ lý chọn vấn đề Cơ sở Triết học Đông y qua nghiên cứu tác phẩm Hoàng Đế nội kinh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu Cho đến nay, nói ảnh hưởng vai trò Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại lĩnh vực đời sống xã hội hay ngành khoa học cụ thể có nhiều công trình nghiên cứu, từ công trình đề tài nghiên khoa học, công trình chuyên khảo đến đề tài luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ hay đăng tạp chí chuyên ngành Liên quan đến số vấn đề lý luận Đông y học từ góp phần làm rõ sở triết học lý luận có không công trình nghiên cứu mang lại ý nghĩa to lớn nhận thức hoạt động thực tiễn Kể đến công trình đã công bố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu mà luận văn hướng đến chia làm nhóm sau: Nhóm thứ công trình nghiên cứu tư tưởng Triết học Trung Quốc cổ đại với tư cách học thuyết triết học đầu tiên, chứa đựng nội dung triết lý sâu sắc có ảnh hưởng to lớn tồn tại, phát triển lịch sử Triết học nói chung Triết học phương Đông nói riêng Nói triết học Trung Quốc, đặc biệt triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại có nhiều công trình nghiên cứu, kể đến tác phẩm như: Doãn Chính (chủ biên - 2009), Đại cương lịch sử Triết học Trung Quốc; Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử Triết học Trung Quốc, Lê Anh Minh dịch; Trương Lập Văn (2000), Khí - Triết học phương Đông; Giản Chi/Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương Triết học Trung Quốc,… trình bày tương đối khái quát đầy đủ nội dung hầu hết tư tưởng Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại Trong công trình tác giả trình bày cách rõ ràng nội dung nguồn gốc tư tưởng triết học giữ vai trò làm sở giới quan vật phép biện chứng cho phát triển triết học ngành khoa học cụ thể sau như: Học thuyết Âm dương – Ngũ hành trường phái Âm dương gia; học thuyết Đạo Lão Tử; tư tưởng Thiên nhân hợp Nho gia Ngoài có công trình ứng dụng cụ thể như: Nguyễn Hữu Lương (1971) Kinh dịch với vũ trụ quan phương Đông; Hoàng Tuấn (2009), Nguyên lý chọn ngày theo lịch Can chi; Lê Văn Quán (1995), Chu dịch vũ trụ quan; Nguyễn Đình Phủ với công trình: Tìm hiểu ứng dụng triết lý Âm dương Tìm hiểu ứng dụng học thuyết Ngũ hành,… Ở công trình tác giả trình bày cách có hệ thống nguyên lý triết học thể Chu dịch vai trò nguyên lý lĩnh vực nghiên cứu cụ thể mang lại ý nghĩa thực tiễn to lớn, từ cho thấy ảnh hưởng sâu rộng trường tồn Triết học Trung Hoa cổ đại Nhóm thứ hai, công trình nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại hình thành lý luận Đông y Đầu tiên kể đến công trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề như: Nguyễn Tài Thu Vũ Xuân Quang (1963), Một số đặc điểm lý luận Đông y; Nguyễn Trung Hòa (2000), Đông y toàn tập; Bành Văn Khừu Đặng Quốc Khánh (2002), Những học thuyết Đông y; Hoàng Bảo Châu (2009), Lý luận y học cổ truyền; … Trong công trình tác giả trình cách khái quát học thuyết triết học có ảnh hưởng trực tiếp hình thành lý luận Đông y, đồng thời phân tích vận dụng học thuyết vào trình xác định nguyên nhân gây bệnh, phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh Ví dụ Những học thuyết y học cổ truyền, tác giả sở triết học Đông y thông qua việc phân tích học thuyết triết học ảnh hưởng trực tiếp đến Đông y cách logic từ nguồn gốc, nội dung học thuyết đến vận dụng học thuyết vào Đông y Ngoài có tác phẩm Nội Kinh GS Trần Thúy (2001) trình bày vấn đề đề cập đến tác phẩm Hoàng Đế nội kinh như: Phép dưỡng sinh, vận dụng học thuyết Âm dương - Ngũ hành, học thuyết tạng tượng, học thuyết kinh lạc, … việc xác định bệnh chứng, chẩn đoán học, phép tắc trị liệu, Ngoài công trình chuyên khảo nêu có số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu số vấn đề liên quan đến luận văn Luận án tiến sĩ triết học: “Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh” với vận dụng tư tưởng Triết học Trung Quốc thời cổ tác giả Trần Văn Thụy (1996) Thuyết âm dương – ngũ hành với tác phẩm “Hoàng Đế nội kinh” “Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh” tác giả Trần Thị Huyền (2002) Đây hai công trình bật nhất, trình bày cách có hệ thống nội dung trình hình thành, phát triển học thuyết Âm dương – Ngũ hành vận dụng nội dung vào Đông y thể trước tác kinh điển Đông y Nhóm thứ ba, số tạp chí có nội dung liên quan đến luận văn Nguyễn Đức Sự với Cơ sở Triết học Lãn Ông tâm lĩnh thực lịch sử nước ta kỷ XVIII (Tạp chí Triết học số – 1974) Bước đầu tìm hiểu y lý Hải Thượng Lãn Ông qua tập: “Ngoại cảm thông trị” (Tạp chí Đông y, số 110 – 111,1970); Trần Sĩ Nghi với Học thuyết thủy hỏa Đại y tôn Hải Thượng Lãn Ông (Tạp chí Đông y, số 1, 1971); Nguyễn Văn Thọ với Quan niệm thận Hải Thượng Lãn Ông đối chiếu với Tây y (Tạp chí Đông y, số 17, 1952); Trần Thị Huyền với Những biểu học thuyết Âm dương – Ngũ hành lý luận kinh điển y học cổ truyền Trung Quốc Việt Nam (Tạp chí Triết học, số 5, năm 1997, tr 41 - 44) Nhìn chung, hầu hết công trình kể trình bày tương đối rõ ràng ảnh hưởng học thuyết triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại, đặc biệt học thuyết Âm dương – Ngũ hành trình hình thành phát triển lý luận Đông y khía cạnh khác thể trình độ khác trình nghiên cứu Tuy nhiên, hầu hết công trình công bố chưa có công trình nghiên cứu cách cụ thể sở triết học Đông y dạng viết mang tính đề cập Cho nên, việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề luôn vấn đề mang tính thời sự, đặc biệt giai đoạn kết hợp điều trị Đông Tây y kết hợp mục tiêu hướng tới sách Y tế Đảng Nhà nước ta Với mục đích góp phần sâu làm rõ tảng lý luận triết học Đông y tác giả lựa chọn tác phẩm Hoàng Đế nội kinh làm giới hạn nghiên cứu cho đề tài từ tìm lý giải nội dung triết học giữ vai trò làm sở triết học đến nhịp điệu sinh sản vạn vật Từ việc quan sát nhịp điệu thiên nhiên đến nhịp điệu sinh sản vạn vật, người tìm quy luật thiên nhiên quy luật sinh trưởng vạn vật để ứng dụng đời sống Học thuyết vận khí tổng hợp kết quan sát tự nhiên người, từ Hoàng Đế nội kinh vận dụng vào để xây dựng mô hình cấu trúc thời gian cho tạng phủ hay chức sinh lý người phối hợp tạng phủ, kinh lạc theo can chi, vừa thể tính âm dương lại vừa thể cấu trúc thời gian Sự hình thành học thuyết vận khí xác định xuất phát từ việc quan sát loại khí sắc khác tồn vũ trụ, Hoàng Đế nội kinh Tố vấn – Ngũ vận đại hành luận, viết: “Thiên khí màu đỏ, trải qua Mậu phân hai túc Ngưu, Nữ phương Tây Bắc; Thiên khí màu vàng, trải qua Kỷ phân hai túc Tâm, Vĩ phương Đông Nam; Thiên khí màu xanh, trải qua hai túc Nguy, Thất hai túc Liễu, Quỷ; Thiên khí màu trắng trải qua hai túc Cang, Thị hai túc Ngang, Tất; Thiên khí màu đen trải qua túc Trương, Dực hai túc Lâu, Vị Mậu phân tức nơi có hai túc Khuê, Bích; Kỷ phân tức nơi có hai túc Giác, Chẩn Khi Khuê Bích vào thu phân, ngày dần ngắn lại, khí dần lạnh Giác Chẩn vào xuân phân, ngày dài dần ra, khí ấm áp dần lên, cánh cửa âm dương Thiên Địa Đây bắt đầu để suy đoán khí hậu, tồn quy luật tự nhiên không thông.” [52, tr 94] Trong Hoàng Đế nội kinh phương pháp tư trực giác thể rõ nét phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh tật Về chẩn đoán, Hoàng Đế nội kinh Tố vấn – Bát thần minh luận, viết: “khí hậu ôn hòa, trời xanh máu người chảy trôi thuận, vệ khí (thứ khí hóa snh từ chất tinh đồ ăn uống, vận hành mạch bảo vệ thể, chống đỡ ngoại tà) phù biểu, máu dễ dàng tả, khí dễ dàng hành” [52, tr 80] Trong chẩn đoán, phương pháp đặc biệt nhấn mạnh Thiết chẩn (chẩn mạch) Để chẩn mạch xác, yêu cầu đặt người thầy thuốc phải biết kết hợp với ba hình thức vọng, văn, vấn mà phải nắm nguyên tắc Âm dương Ngũ hành mạch học, có nghĩa để chẩn đoán điều trị 105 bệnh cho bệnh nhân thân người thầy thuốc trước phải có trải nghiệm thực tiễn, nắm hiểu rõ toàn lý luận y học tương ứng Như Hoàng Đế nội kinh Tố vấn – Âm dương ứng tượng đại luận, viết: “Người thầy thuốc chẩn đoán tài giỏi, phàm trông thần sắc, bắt mạch, việc trước tiên phải biện rõ thuộc âm hay dương Thẩm xét khí sắc coi nông hay sâu, sáng hay tối, từ biết bệnh chỗ nào, lắng nghe âm bệnh nhân đau khổ gì, từ chỗ chẩn xét mạch theo bốn mùa có bình thường hay không, biết bệnh chủ yếu tạng Bắt mạch thốn cổ tay, phân biệt rõ dấu hiệu phù trầm hoạt sắc hiểu nguyên nhân sản sinh bệnh tật, làm đầy đủ chẩn đoán không đẻ sai lầm, việc trị liệu không để biết bệnh nhân có lỗi vậy”, [18, tr 213] Hay thiên Chủy tứ thất luận viết: “Chẩn bệnh mà đạo lý âm dương nghịch tòng, nguyên nhân khiến cho việc chữa trị bị thất bại Chữa bệnh mà không thích ứng với đặc điểm sống giàu hay nghèo, môi trường sống hàn ôn người bệnh, đưa yêu cầu thích hợp ăn uống, phân biệt cá tính mạnh hay yếu…” [52, tr 315] Không nắm chắn lý luận đông y nguyên nhân dẫn đến nhiều hệ lụy trình chữa bệnh cứu người Như nói trên, tư trực giác phương pháp tư coi trọng tác dụng tâm, coi tâm gốc rễ nhận thức, theo Hoàng Đế nội kinh, tác giả vận dụng phương pháp để nêu lên nguyên tắc chẩn mạch trọng yếu, Hoàng Đế nội kinh Tố vấn – Mạch yếu tinh vi luận, viết: “Việc chẩn mạch, tốt tiến hành vào lúc sáng sớm, lúc khí âm khí dương lúc yên tĩnh tương đối Đồng thời chưa ăn uống, dinh vệ mạch lạc điều hòa Chẩn mạch lúc an tĩnh chẩn tình thật bệnh mạch.” [18, tr 228] Không người bệnh mà người thầy thuốc chẩn đoán buổi sáng sớm thời điểm dễ tĩnh tâm nhất, đưa kết luận xác Trong phương pháp điều trị, đặc biệt phương pháp châm cứu – phương pháp chữa bệnh đặc biệt Y học cổ truyền phương Đông Cũng giống chẩn mạch, để châm cứu mang lại kết tốt người bệnh người thầy 106 thuốc cần thông hiểu hệ thống lý luận Đông y, vận dụng học thuyết Âm dương – ngũ hành, học thuyết Ngũ vận lục khí học thuyết Tạng tượng Đồng thời tiến hành châm cứu người thầy thuốc phải có tập trung tư tưởng, thái độ nghiêm túc, xác định xác chỗ có bệnh, thủ pháp thực phải đắn phải ý điều tiết hoạt động tinh thần người bệnh Trong thực phương pháp châm cứu cần phải hiểu rõ thời tiết, khí hậu bốn mùa tác động lên nhân thể, có nghĩa phải hiểu vận dụng học thuyết Vận khí vào Nếu không làm gây nên hiệu trái ngược Nhìn chung, vấn đề vận dụng phương pháp tư trực giác tác phẩm Hoàng Đế nội kinh coi yếu tố quan trọng tạo nên tính toàn vẹn tác phẩm mặt nội dung mặt ý nghĩa Nếu triết học Trung Quốc phương pháp tư bao trùm toàn hệ thống triết học thời kỳ cổ đại tác phẩm Hoàng Đế nội kinh, tư trực giác phương pháp tư thể xuyên suốt toàn tác phẩm, từ việc xây dựng hệ thống lý luận Đông y vấn đề thuộc thực tiễn lâm sàng 2.4.3 Phương pháp tư chỉnh thể hệ thống Hoàng Đế nội kinh đời sở kế thừa vận dụng điểm tích cực triết học Trung Quốc cổ đại, với thành tựu phương pháp tư mà tác giả Hoàng Đế nội kinh thực suốt trình xây dựng biện chứng luận trị Một phương pháp giữ vai trò quan trọng phương pháp xuyên suốt toàn triết học Trung Quốc cổ đại tác giả Hoàng Đế nội kinh vận dụng triệt để phương pháp tư chỉnh thể hệ thống – phận phương pháp tư biện chứng Chu Dịch đồng thời tư tưởng triết học triết học Nho gia, Đạo gia Âm dương gia Tư chỉnh thể có nghĩa nghiên cứu đối tượng mối liên hệ phổ biến, có tác động qua lại, chế ước lẫn với vật khác, đặt chúng nằm vận động không ngừng với tư cách chỉnh thể phân tách Cũng giống quái từ, hào từ Chu Dịch, không hoàn toàn giống giữ vai trò khác toàn hệ thống lý luận Chu Dịch, 107 song chúng lại nằm chỉnh thể thống nội dung nhằm giải thích vận động giới khía cạnh định theo giai đoạn, thời kỳ khác Chu Dịch biết đến hệ thống mở chứa đựng tập tin, 64 quẻ hệ thống thông tin lớn, quẻ hệ thống tin tức nhỏ, phận cấu thành hệ thống tin tức lớn Bất kì thay đổi cục hệ thống dẫn đến thay đổi toàn hệ thống lớn Cũng lấy ví dụ như, sáu nét kinh quái chia thành thượng – trung – hạ, sơ – trung – mạt, thiên – địa – nhân, tạo thành lý luận chỉnh thể thiên nhân không gian thời gian, Dịch truyện – Thuyết quái viết: “Khi xưa, thánh nhân làm Chu Dịch để thuận hợp với tính chất muôn vật với quy luật biến đổi mệnh vận tự nhiên Cho nên, xác lập đạo trời có hai mặt âm dương, xác lập đạo đất có hai mặt nhu cương, xác lập đạo người có hai mặt nhân nghĩa (Người làm Dịch) kiêm hợp tượng trưng thiên địa nhân hai quẻ chồng lên nhau, thể quẻ Chu Dịch phải có đủ sáu vạch thành quẻ; sáu vạch lại chia thành âm, dương, thay đổi, xen kẽ hào cứng, hào mềm thể quẻ Chu Dịch phải có đủ sáu thành” [30, tr 1343 - 1344] Có nghĩa là, quẻ, hào Chu Dịch thể đầy đủ quy luật biến hóa âm dương, chứa đựng quy luật trời đất người Vận dụng vấn đề vào Y học, tác giả Hoàng Đế nội kinh số vấn đề y học lâm sàng có phương pháp chẩn trị tích cực, vào thay đổi, biến hóa thời khí vận động trời đất tác động lên thể người dựa theo phương pháp chỉnh thể kế thừa từ Chu Dịch Theo phương thức tư này, Hoàng Đế nội kinh xây dựng tạng tượng chức sinh lý tam tài hợp mô hình biến hóa bệnh lý để hoàn thiện hệ thống lý luận Đông y Khi nói mối liên hệ hỗ tương mặt sinh lý, bệnh lý nhân thể, Hoàng Đế nội kinh Linh khu – Bản du viết sau: “Phế Đại trường phối hợp nhau, đại trường đùn đẩy cặn bã ra; Tâm với Tiểu trường phối hợp nhau, Tiểu trường tiếp nhận đồ ăn từ dày chuyển sang, Can Đởm phối hợp 108 nhau, đởm tàng trữ chất nước trong, Tỳ Vị phối hợp nhau, vị giữ lấy đồ ăn uống, Thận Bàng quang phối hợp nhau, bàng quang trữ tàng nước đái, Thiếu dương tam tiêu liên hệ với Thận, Thận lại liên lạc lên Phế, nói thống suất hai tạng, gọi Tam tiêu “Trung độc chi phủ, thủy đạo xuất yên” Nó đường thông hành thủy dịch toàn thân, lại có liên hệ trực tiếp với Bàng quang, đem Lục phủ phối Ngũ tạng để giảng Tam tiêu đối tượng phối ngẫu, gọi “Cô phủ”.” [18, tr 77] Đoạn kinh văn cho thấy, điều kiện sinh lý bình thường công lục phủ, ngũ tạng thể có phối hợp nhịp nhàng với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, dựa vào để tạo nên tồn nhân thể Lại nói: “Ngũ tạng chứa tinh, thần, huyết, khí, hồn, phách, lục phủ tiêu hóa đồ ăn uống vận hành tân dịch, tác dụng người bẩm thụ tiên thiên, người ngu độn hay kẻ thông minh, có đức tài hay không đức tài, khác chỗ nào”, [18, tr 78] Điều có nghĩa là, người thân người thể sống có thống mặt sinh lý, lẽ tự nhiên tạo hóa, người sinh hệ thống hoàn chỉnh Đây để nhà Y học chế hoạt động nhân thể Hay Hoàng Đế nội kinh Tố vấn – Âm dương ứng tượng đại luận viết: “Đông phương ứng với xuân, dương thăng, mưa thuận gió hòa, cỏ sinh lớn lên, mộc khí sinh vị chua, vị chua bổ dưỡng cho can khí, can khí lại bổ dưỡng cho gân, màng gân nhu hòa lại sinh dưỡng tim, can khí liên quan tới mắt Trong giới tự nhiên sâu sắc, diệu kỳ đến vô cùng, người biết quy luật biến hóa giới tự nhiên, sản sinh thứ trí tuệ; tất điều sâu sắc, kỳ diệu vũ trụ biến hóa khó lường Biến hóa không trung phong khí, biến hóa mặt đất mộc khí, thể người gân cốt, ngũ tạng gan, ngũ tạng gan, ngũ sắc Thương, ngũ âm Giốc, ngũ Hô, biểu biến hóa bệnh lý ác, thất khiếu mắt, ngũ vị chua, biến đổi ý chí nộ Nộ khí làm tổn thương gan, bi ức chế nộ; phong khí làm tổn thương gân cốt, khô thoáng ức chế phong; ăn nhiều vị chua làm tổn thương gân cốt, vị cay ức chế vị chua” [52, tr 19] 109 Nói có nghĩa rằng, người thầy thuốc trình cứu chữa bệnh phải phân tích người mặt sinh lý bệnh lý với tư cách thể thống toàn vẹn chức phận với nhau, tinh thần vật chất, cá nhân hoàn cảnh xung quanh để đến vấn đề: Phòng bệnh sống lâu; Chữa người có bệnh chữa bệnh; Nâng cao khí người để thắng bệnh tật Cũng giống phương pháp tư trực giác, phương pháp tư chỉnh thể hệ thống thể xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm Hầu hết lý luận Đông y xây dựng dựa quan niệm chỉnh thể, tức nghiên cứu hệ thống hoàn chỉnh chưa đựng tác động qua lại, chuyển hóa lẫn yếu tố cấu thành nên nhân thể tuân theo quy luật tự nhiên, đối tượng nghiên cứu tác phẩm người nằm mối quan hệ gắn bó mật thiết với giới tự nhiên Các phương pháp tư vận dụng y học đại nhiều ngành khoa học khác Y học đại dùng phương pháp tư trực giác chỉnh thể hệ thống để tiến hành chẩn đoán lâm sàng Ví dụ đặc điểm chủ yếu chứng viêm sưng nóng đỏ đau, thể vị trí xuất sưng nóng đỏ đau chỗ bị viêm; hay nghe tiếng ho giống chó sủa chẩn đoán sơ viêm họng phù nề; triệu trứng buồn nôn, ợ chua, ăn không tiêu chẩn đoán bệnh viêm dày, trào ngược thực quản,… Riêng Đông y, xuất phát từ quan niệm chỉnh thể dựa sở vận dụng học thuyết Âm dương – Ngũ hành, tư tưởng Thiên nhân hợp việc vận dụng, trình bày phương pháp tư điểm đặc thù phương pháp tư Đông y học 110 Kết luận chương Có thể kết luận rằng, hình thành phát triển toàn hệ thống lý luận Đông y học Trung Quốc gắn liền với tồn phát triển học thuyết triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại, thể mối quan hệ gắn bó mật thiết, tách rời triết học y học Trong Hoàng Đế nội kinh tác giả làm rõ mối quan hệ hệ thống lý luận Đông y trình bày tương đối rõ ràng cụ thể Mỗi học thuyết, tư tưởng có vai trò định hình thành lý luận Đông y, vai trò khái quát thành vấn đề lý luận Đông y tác giả trình bày tương đối rõ ràng luận văn mình, vai trò học thuyết triết học hình thành hệ thống lý luận Đông y, bao gồm: Tư tưởng Thiên nhân hợp giữ vai trò đạo phương pháp dưỡng sinh, phòng bệnh chủ động tích cực Đông y; học thuyết Âm dương – Ngũ hành coi sở để xác định cấu tạo nhân thể, nguyên nhân phương pháp điều trị bệnh; học thuyết Khí giúp Y gia tìm hiểu trình diễn trao đổi chất thể với môi trường xung quanh, từ tác động thời khí sức khỏe người phương pháp điều trị thuận ứng với thời tiết khí hậu nhằm mang lại hiệu điều trị cao Đông y Không có vậy, ảnh hưởng triết học Trung Quốc cổ đại thể phương pháp tư mà tác Hoàng Đế nội kinh sử dụng Trên sở vận dụng phương pháp tư triết học Trung Quốc cổ đại, Y gia thời kỳ vào kết nghiên cứu hoạt động sống thể người, tìm chế phát sinh bệnh tật phương pháp điều trị tương ứng để sáng tạo nên hệ thống lý luận độc đáo riêng mình, lại thông qua hàng ngàn năm thực tiễn tích luỹ phương pháp điều trị, dự phòng phong phú hiệu cao Tất giá trị khẳng định vị trí Đông y không xã hội cổ đại mà thời đại mà sống, giá trị không thay đổi cần phải trì phát huy để đáp ứng nhu cầu ngày cao lĩnh vực y tế nói chung 111 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu số tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại vai trò chúng hình thành lý luận Đông y thể tác phẩm Hoàng Đế nội kinh, rút số kết luận sau: Thứ nhất, triết học Trung Quốc cổ đại đời góp phần không nhỏ phát triển thành tựu to lớn lịch sử tư tưởng Trung Quốc đương thời, đưa Trung Quốc cổ đại trở thành nôi văn Châu Á nói riêng văn minh nhân loại nói chung Một số tư tưởng, học thuyết triết học số triết gia tiêu biểu Trung Quốc cổ đại trở thành công cụ hữu hiệu giúp người nhận thức cải tạo giới, cải tạo tự nhiên phục vụ cho nhu cầu lợi ích thân họ Nổi bật lên toàn hệ thống triết học Trung Quốc cổ đại có ba trường phái triết học cho tiêu biểu bao gồm: Nho gia, Đạo gia Âm dương gia Trong trình nghiên cứu nguồn gốc hình thành trình vận động vũ trụ, vạn vật tư tưởng triết học trường phái bộc lộ tính vật biện chứng tự phát giai đoạn đầu, thô sơ mang lại giá trị tích cực phát triển lịch sử tư tưởng Trung Quốc nói chung lịch sử triết học Trung Quốc nói riêng Thứ hai, tri thức triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại khái quát lên từ điều kiện kinh tế - xã hội tổng hợp tri thức nhiều ngành khoa học khác như: thiên văn, địa lý, toán học, … triết học Trung Quốc thời kỳ có mối quan hệ mật thiết với ngành khoa học cụ thể Trong mối quan hệ ấy, triết học giữ vai trò quan trọng việc định hướng mặt giới quan phương pháp luận Trong số nhiều ngành khoa học chịu ảnh hưởng cac tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại Đông y ngành khoa học chịu ảnh hưởng nhiều nhất, trực tiếp học thuyết triết học đương thời Trong mối quan hệ với Đông y, triết học Trung Quốc cổ đại không định hướng nghiên cứu mặt lý luận mà có vai trò quan trọng thực tiễn chẩn đoán điều trị bệnh mối quan hệ hệ thống hóa thành vấn đề lý luận 112 Đông y thể tác phẩm Hoàng Đế nội kinh mà khái quát đề tài Trong Hoàng Đế nội kinh, tác giả kế thừa vận dụng số tư tưởng triết học như: Thiên nhân hợp nhất, học thuyết Âm dương – Ngũ hành; học thuyết Khí,… để xây dựng nên hệ thống lý luận Đông y, đó: Tư tưởng Thiên nhân hợp tác giả vận dụng để phân tích mối quan hệ tương tác người với môi trường tự nhiên, từ phương pháp dưỡng sinh phòng bệnh chủ động tích cực; Học thuyết Âm dương – Ngũ hành vận dụng vào việc xác định yếu tố cấu tạo nên nhân thể, gắn quan, yếu tố thuộc cấu trúc thể người với yếu tố thuộc Ngũ hành chia thành hai thuộc tính đối lập âm dương, vào đặc tính vai trò quan, phận Từ đó, tác giả Hoàng Đế nội kinh đến khẳng định, người muốn khỏe mạnh thể trạng thái bình thường phải đảm bảo cân âm dương cân yếu tố thuộc Ngũ hành, trái lại âm dương cân bằng, ngũ hành thái hay bất cập trở thành nguyên nhân gây nên nhiều loại bệnh tật; học thuyết Khí vận dụng để nghiên cứu trình trao đổi chất thể với môi trường, ảnh hưởng thời khí thể, nguyên nhân phát sinh phương pháp trị bệnh thuận ứng theo thời tiết, khí hậu Như vậy, học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại góp phần định hướng cho Y gia đương thời xây dựng nên vấn đề quan trọng phát triển Đông y nói riêng Y học Trung Quốc nói chung, đồng thời mở định hướng cho phát triển Y học Trung Quốc sau Thứ ba, hệ thống lý luận Đông y có tồn đan xen lồng ghép vào tư tưởng, trường phái triết học khác nhau, có nghĩa quan điểm lý luận Đông y không cố hữu lấy quan điểm triết học làm sở, mà dung hợp cách hợp lý tư tưởng triết học Điều thể tính sáng tạo Y gia trình vận dụng, đồng thời khẳng định tính linh hoạt phổ biến triết học Trung Quốc cổ đại Tính sáng tạo tác giả Hoàng Đế nội kinh thể việc họ khéo léo vận dụng số phương pháp tư coi đặc điểm bật gắn 113 liền với triết học Trung Quốc cổ đại, có ba phương pháp nghiên cứu trình bày luận văn, bao gồm: Phương pháp tư tượng, số; phương pháp tư trực giác phương pháp tư chỉnh thể hệ thống Cả ba phương pháp tác giả sử dụng xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm, song lại thể rõ luận bàn học thuyết Tạng tượng – học thuyết quan trọng bậc Đông y, tích hợp nhiều tư tưởng triết học bao gồm phương pháp tư Thứ tư, việc vai trò sở triết học tảng hình thành lý luận Đông y số tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại thể tác phẩm Hoàng Đế nội kinh mang lại nhiều ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Về mặt lý luận, đề tài làm sáng tỏ khẳng định giá trị tích cực phủ nhận triết học Trung Quốc cổ đại đời sống khoa học vai trò định hướng mặt lý luận Đồng thời, giá trị Hoàng Đế nội kinh – trước tác Y học kinh điển, giữ vai trò nguồn suối tư tưởng cho toàn lý luận Đông y; đưa tác phẩm đến gần với giới nghiên cứu chuyên môn với người quan tâm đến ngành khoa học Đề tài góp phần quan trọng việc khẳng định Đông y ngành khoa học thực sự, nghiên cứu vấn đề người sức khỏe người không đơn giản phương pháp chữa bệnh dân gian nhiều người lầm tưởng; khắc phục hiểu biết sai lệch ngành khoa học có bề dày phát triển nghìn năm Từ đó, giúp cho ngành khoa học đứng vững tiếp tục phát triển giai đoạn nay, mang lại thành tựu đáng kể cho ngành y tế nói riêng phát triển khoa học nói chung Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn trở thành tài liệu tham khảo trình giảng dạy triết học Y học cổ truyền trường chuyên nghiệp, viện công trình nghiên cứu chuyên khảo Ngoài ra, kết nghiên cứu luận văn trở thành phương tiện hữu ích nâng cao nhận thức người, tầng lớp dân cư Đông y để hạn chế sai lầm 114 không đáng có việc lựa chọn thực phương pháp cứu chữa bệnh phương pháp truyền thống Mặc dù khái quát sở triết học hình thành lý luận Đông y, song nội dung mà trình bày mang tính khái quát định hướng việc nghiên cứu tác phẩm Hoàng Đế nội kinh, giúp người đọc dễ hình dung nội dung tác phẩm Hoàng Đế nội kinh không đơn tác phẩm Y học, vấn đề thuộc lý luận Đông y, tác phẩm chứa đựng nhiều nội dung triết học sâu sắc, vậy, không vô lý coi Hoàng Đế nội kinh tác phẩm Y – Triết số nhận định tác giả đương thời Cũng vậy, nên nghiên cứu tác phẩm nhận thấy có nhiều nội dung cần bóc tách nghiên cứu tỉ mỉ Tuy nhiên, với giới hạn đề tài điều kiện khách quan chủ quan chưa thể làm rõ hết vấn đề cách tường tận sâu sát Chính thế, sở trình nghiên cứu vấn đề đặt cho nhiệm vụ đề tài kết đạt được, mạnh dạn đề xuất số hướng nghiên cứu vấn đề liên quan đến tác phẩm sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất, nghiên cứu nội dung Y học thể tác phẩm Hoàng Đế nội kinh, góp phần khắc sâu giá trị mà tác phẩm mang lại phát triển Đông y suốt chiều dài lịch sử Hướng nghiên cứu thứ hai, nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tồn đan xen tư tưởng triết học hệ thống lý luận Đông y Hướng nghiên cứu thứ ba, nghiên cứu mối quan hệ tác động biện chứng lẫn triết học Đông y… 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh An (2013), Dưỡng sinh theo thời tiết, Nxb Hồng Bàng, Gia Lai Hải Ân (1996), Kinh dịch với đời sống, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trương Việt Bình (2005), Lý luận y học cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội Giản Chi/Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương Triết học Trung Quốc, Nxb TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Doãn Chính (2009), Đại cương Triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Doãn Chính (2012), Từ điển Triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Bảo Châu (1981), Học thuyết Ngũ hành Y học thực hành, Tạp chí Triết học, số (tr 23 - 27), Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội Hoàng Bảo Châu (1997), Lý luận y học cổ truyền, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội Hoàng Tăng Cường (2006), Triết lý Nho giáo cá nhân – xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Kiều Xuân Dũng (2010), Ứng dụng kinh dịch đời sống lý luận y học cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội 11 Phạm Thùy Dương (2007), Học thuyết Âm dương ngũ hành với Y học cổ truyền phương Đông, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (tr 74 - 81) 12 Lê Trần Đức (1975), Tuệ Tĩnh Y học cổ truyền Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 13 Lê Trần Đức (1993), Nguyễn Đình Chiểu với Ngư tiều vấn đáp y thuật, Nxb Y học, Hà Nội 14 Lê Trần Đức (1998), Chu Văn An Y học giản yếu, Nxb Y học, Hà Nội 15 Đào Tuấn Hiệp (Tổng hợp biên dịch - 2008), Đồ hình giải thích Hoàng Đế nội kinh phương thức dưỡng sinh Trung Hoa, Nxb Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Hùng Hậu (2000), Một vài suy nghĩ giới quan Kinh Dịch, Tạp chí Triết học số 2, (tr 42 - 44) 17 Nguyễn Trung Hòa (1965), Bài giảng Thương hàn luận, Nxb Y học, Hà Nội 18 Nguyễn Trung Hòa (1988), Giáo trình hiểu biết tóm tắt Nội kinh, Hội y học dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Trung Hòa (2000), Đông y toàn tập, Nxb Thuận hóa, Huế 20 Trần Thị Huyền (1998), Thuyết âm dương - ngũ hành với việc xác định nguyên nhân gây bệnh biện chứng luận trị y học cổ truyền, Tạp chí 116 Triết học, số 4, tr 104 21 Trần Thị Huyền (1999), Âm dương ngũ hành với y học cổ truyền đời sống người, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 22 Trần Thị Huyền (1999), Thuyết Âm dương Ngũ hành với Y học cổ truyền đời sống người, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 23 Trần Thị Huyền (2001), Hoàng Đế nội kinh – Một số điển hình vận dụng lý luận Âm dương - Ngũ hành, tạp chí Triết học, số (tr 119) 24 Trần Thị Huyền (2002), Thuyết âm dương - ngũ hành với tác phẩm “Hoàng Đế nội kinh” “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”, LATS Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 25 Bạch Huyết (1998), Thiên thời – Địa lợi – Nhân hòa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26 Lê Hưng VKD (2013), Nhiếp sinh: Linh khu thời mệnh lý, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Vũ Khiêu (1991), Đại học Trung Dung Nho giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Bành Văn Khừu/ Đặng Quốc Khánh (2002), Những học thuyết y học cổ truyền, Nxb Hà Nội, Hà Nội 29 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo: Đại cương Triết học Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 30 Hoàng Thọ Kỳ, Trương Thiện Văn (1999), Chu Dịch dịch chú, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Nguyễn Trung Thuần Vương Mộng Bưu dịch 31 Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử Triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tập I, Lê Anh Minh dịch 32 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử Triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, 33 34 35 36 Hà Nội, tập II, Lê Anh Minh dịch Nguyễn Hiến Lê (1992), Kinh Dịch Đạo người quân tử, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội Phan Lê (2004), Hỏi đáp Đông y, Tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế Dương Lực (2011), Chu dịch với Đông y học, Nxb Thuận Hóa, Huế, Lê Quý Ngưu Lương Tú Vân biên dịch 37 Nguyễn Hữu Lương (1992), Kinh Dịch với vũ trụ quan phương Đông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Đàm Thành Mậu (Biên dịch - 1998), Hoàng Đế nội kinh với suy đoán vận khí, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 39 Mã Kiếm Minh (biên dịch - 2000), Nội Kinh tinh yếu, Nxb Y học, Hà Nội 117 40 Vũ Nam (2010), Kinh Dịch ứng dụng y học cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội 41 Mộng Bồi Nguyên (1998), Hệ thống phạm trù lý học, Triết học phương Đông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, Tạ Phú Chinh/ Nguyễn Văn Đức dịch 42 Lê Quý Ngưu (1999), Từ điển Đông y Hán Việt, Nxb Thuận hóa, Huế 43 Phạm Công Nhất (2006), Cơ sở triết học phương Đông lý luận y học cổ truyền phương Đông sức khỏe bệnh tật, Tạp chí Triết học, số (tr 182) 44 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Vũ Xuân Quang, Nguyễn Tài Thu (1964), Học tập lý luận Đông Tây y, Nxb Khoa học, Hà Nội 46 Nguyễn Đình Phư (1998), Tìm hiểu ứng dụng triết lý Âm dương, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 47 Nguyễn Đình Phư (2001), Tìm hiểu ứng dụng học thyết Ngũ hành, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 48 Bùi Thanh Quất (chủ biên - 2001), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Thiên Quyến (1990), Từ điển Đông y học cổ truyền, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 50 Nguyễn Tử Siêu (dịch - 1992), Hoàng Đế nội kinh tố vấn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Lê Công Sự (2014), Triết học cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Minh Tân (dịch - 2011), Hoàng Đế nội kinh, Nxb Thời đại, Hà Nội 53 Nguyễn Quang Thái (Bản dịch - 2002), Chữa bệnh theo Chu dịch, Nxb Thanh niên, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Thang (1995), Lịch Lịch thời sinh y học vạn năm trích yếu, 55 Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Tư Mã Thiên (2005), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, Phan Ngọc dịch 56 Nguyễn Tài Thu Vũ Xuân Quang (1963), Một số điểm lý luận Đông y, Nxb Y học, Hà Nội 57 Trần Thúy (1995), Y dịch, Nxb Y học, Hà Nội 58 Trần Thúy/ Phạm Duy Nhạc/ Hoàng Bảo Châu (1999), Y học cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội 59 Trần Thúy (2001), Nội Kinh, Nxb Y học, Hà Nội 60 Trần Thúy, Vũ Nam (2002), Sổ tay Y học cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội 61 Trần Văn Thụy (1996), Bộ “Hải thượng y tông tâm lĩnh” với vận dụng tư tưởng Triết học Trung Quốc thời cổ, Luận án Phó Tiến Sĩ Triết học, 118 Viện Triết học, Hà Nội 62 Trần Văn Thụy (2013), Triết học – Lý luận vận dụng, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 63 Ngô Công Tình (2011), Tập thơ Đông y Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 64 Lê Hữu Trác (1965), Y gia quan niệm, Nxb Y học, Hà Nội 65 Biên Trị Trung (biên dịch - 1999), Thuật dưỡng sinh trường thọ cổ truyền Trung Quốc, Nxb Hà Nội, Hà Nội 66 Hoàng Tuấn (2001), Học thuyết Âm dương phương dược cổ truyền, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 67 Lý Minh Tuấn (2013), Dịch học tân thư, Nxb Phương Đông, Cà Mau 68 Ngô Ánh Tuyết dịch (1992), Vui sống tự nhiên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Trương Lập Văn (2000), Khí – Triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Hoàng Mộng Khánh dịch 70 Lê Văn Vĩnh (2011), Đạo gia khí công thái cực thần công thập nhị thức, Nxb Thời đại, Hà Nội Nguyễn Văn Vịnh (2002), Thế giới quan triết học Trung Quốc cổ đại, LATS Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 71 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên - 1998), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 [...]... thành và phát triển của lý luận Đông y Phạm vi nghiên cứu, hiện nay Hoàng Đế nội kinh đã có rất nhiều bản dịch của nhiều tác giả khác nhau như: Hoàng Đế nội kinh Tố vấn của tác giả Nguyễn Tử Siêu, Hoàng Đế nội kinh Linh khu của GS Huỳnh Minh Đức, Hoàng Đế nội kinh của tác giả Minh Tân, … Trong đó, chúng tôi chọn bản dịch của tác giả Minh Tân làm tài liệu chính và là giới hạn chủ y u của luận văn, các... Đông y với tư cách là cở sở lý luận về mặt triết học được thể 7 hiện trong tác phẩm Rút ra được ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề được lựa chọn đối với sự phát triển lý luận Đông y học trong giai đoạn hiện nay Đóng góp mới của luận văn Về mặt lý luận, đề tài góp phần làm rõ cơ sở triết học của lý luận Đông y trên cơ sở nghiên cứu các học thuyết cơ bản được vận dụng trong tác phẩm Hoàng Đế. .. về y học, y thuật giữa Hoàng đế (vị vua đầu tiên của dân tộc Trung Hoa, một nhân vật đại biểu có vị trí đặc biệt trong truyền thuyết của Trung Quốc và được người đời sau suy tôn làm th y tổ của nhân văn) và Kỳ Bá (một nhà y học trứ danh cùng thời với Hoàng Đế, là người th y hướng dẫn Hoàng Đế học tập y dược và được người đời sau tôn xưng là th y tổ của ngành y học Trung Quốc) được nói đến trong tác phẩm. .. vào 13 đó, Đông y học cũng đồng thời là phương tiện thể hiện tính ứng dụng sâu sắc hơn cả học thuyết n y vào các lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội Trên cơ sở khái quát mối tương quan giữa học thuyết Âm dương với quá trình hình thành và phát triển của Đông y, các tác giả Hoàng Đế nội kinh đã dung hợp một cách tinh tế những nội dung y học, y thuật với các quy luật cơ bản của thuyết n y, từ đó hình thành... bản của sự h y diệt sinh trưởng, có quy luật rất lớn nằm trong đó.” [52, tr 17] Như v y, học thuyết Âm dương là một học thuyết triết học về thế giới quan, vũ trụ quan, có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển của triết học Trung Quốc cũng như đến sự phát triển của khoa học tự nhiên, và Đông y có lẽ là lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp nhất những tư tưởng cơ bản của học thuyết n y Thêm vào 13 đó, Đông. .. Đế nội kinh từ đó góp phần nâng cao nhận thức của mọi người về Đông y với tư cách là một ngành khoa học cụ thể Về mặt thực tiễn, đề tài có thể được dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng d y triết học và Đông y hay Y học cổ truyền 5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học, dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy... x y dựng dựa trên mối liên hệ giữa Ngũ hành và Ngũ tạng trong cơ thể người Đ y cũng là một học thuyết Đông y được các tác giả Hoàng Đế nội kinh nghiên cứu và trình b y tương đối rõ ràng và hệ thống Như v y, cả học thuyết Âm dương và Ngũ hành đều có vai trò rất quan trọng đối với các lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội, nhất là đối với Y học, vai trò y còn được phát huy tích cực hơn khi hai học thuyết...sự hình thành lý luận Đông y phục vụ cho hướng nghiên cứu đã chọn 3 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Mục đích của luận văn là làm rõ vai trò của một số tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại đối với sự hình thành lý luận Đông y được thể hiện trong tác phẩm Hoàng Đế nội kinh Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những tư tưởng triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại có ảnh... 4 Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của luận văn Những luận điểm cơ bản Trình b y được quá trình hình thành và phát triển của các tư tưởng triết học cơ bản của Trung Quốc thời kỳ cổ đại có ảnh hưởng trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển của lý luận Đông y Khái quát những nội dung cơ bản tác phẩm Hoàng Đế nội kinh, từ đó phân tích sự ảnh hưởng của những tư tưởng triết học Trung Quốc cổ... vật chất cơ bản của thế giới âm và dương từ đó lý giải nguồn gốc và sự biến hóa của vạn vật Là một trong những quan điểm về vũ trụ quan quan trọng nhất của triết học Trung Quốc cổ đại, học thuyết Âm dương không chỉ ảnh hưởng sâu rộng đến quan niệm, đời sống của nhân dân Trung Hoa thời cổ mà còn ảnh hưởng rất lớn đối với quan niệm nhân sinh quan và vũ trụ quan của người phương Đông ng y nay Trong cuộc ... tưởng, học thuyết để phục vụ cho phát triển y học sau cần thiết tác phẩm Hoàng Đế nội kinh đời để đáp ứng y u cầu thời đại 1.2.2 Vị trí tác phẩm Hoàng Đế nội kinh Đông y học Hoàng Đế nội kinh trước... biết đến Hoàng Đế nội kinh, nội dung, giá trị mà tác phẩm mang lại công trình nghiên cứu tác phẩm góc độ triết học hạn chế Vì v y, việc nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng y học thể Hoàng Đế nội kinh. .. luận Đông y Phạm vi nghiên cứu, Hoàng Đế nội kinh có nhiều dịch nhiều tác giả khác như: Hoàng Đế nội kinh Tố vấn tác giả Nguyễn Tử Siêu, Hoàng Đế nội kinh Linh khu GS Huỳnh Minh Đức, Hoàng Đế nội

Ngày đăng: 12/04/2016, 08:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2015

    • Trước hết nói về Vọng chẩn, người xưa có câu “Hữu ư trung tất hình ư ngoại” tức là cái có ở bên trong ắt biểu hiện ra bên ngoài. Đây là phương pháp dùng mắt thường để quan sát các dấu hiệu cụ thể như: Sắc mặt, lưỡi, mắt, mũi hoặc là những biểu hiện trừu tượng như ánh mắt, nét mặt, thái độ, hành vi (Thần). Dựa vào nguyên lý này, các tác giả Hoàng Đế nội kinh cho rằng nội bộ thân thể có bệnh biến thì sẽ phản ánh ra bên ngoài thông qua sự biến hóa của thần sắc và hình thái của mỗi người. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong dự báo bệnh tật để chủ động phòng ngừa và điều trị, bởi thông qua những hiện tượng bên ngoài ấy mà người thầy thuốc xác định được mức độ và diễn biến của bệnh tật bên trong cơ thể. Hoàng Đế nội kinh Tố vấn – Ngọc bản luận yếu viết: “Sắc mặt nhìn từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, bắt buộc phải phân biệt quan sát yếu lĩnh (mặt quan trọng) của nó. Bệnh sắc (sự biến hóa của bệnh tật phản ánh ra ở màu sắc, khi chẩn đoán lấy màu sắc ở mặt làm chủ yếu, sắc “thiện” là bệnh dễ chữa, sắc “ác” là bệnh khó chữa) dịch chuyển lên trên là nghịch, dịch chuyển xuống dưới là thuận; bệnh sắc của phụ nữ ở bên phải là nghịch, ở bên trái là thuận; bệnh sắc của nam giới ở bên trái là nghịch, ở bên phải là thuận.” [52, tr. 44]. Vọng chẩn còn có khả năng phân biệt các loại bệnh tật, giữa bệnh cũ và bệnh mới, trong Hoàng Đế nội kinh, thiên Mạch yếu tinh vi luận, khi được Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá cũng đã chỉ ra như sau: “Chỉ cần nhìn mạch sắc ở mặt là có thể phân biệt được; Nếu mạch tuy nhỏ nhưng khí sắc không mất đi trạng thái bình thường thì là bệnh mới; Nếu mạch chưa mất đi trạng thái bình thường, sắc đã mất đi trạng thái bình thường thì là bệnh cũ; …” [52, tr. 52].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan