Quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình ở các trường Mầm non Thành phố Hòa Bình

162 1.2K 4
Quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình ở các trường Mầm non Thành phố Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sát thực trạng, đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình ở các trường Mầm non Thành phố Hòa Bình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ ngay từ tuổi ấu thơ. 3. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình ở trường Mầm non. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình ở các trường Mầm non Thành phố Hòa Bình.

LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ phần quan trọng trình đào tạo cao học Với tất tình cảm chân thành xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô khoa Quản lí giáo dục, phòng sau đại học trường ĐHSP Hà Nội quan tâm tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc xin dành cho người hướng dẫn tôi, PGS TS Nguyễn Yến Phương, người tận tình dẫn, giúp đỡ, động viên chia sẻ với kinh nghiệm quý báu trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý nhà MN Tân Thịnh B, MN Unicef, MN Dân Chủ, MN Phương Lâm, MN Yên Mông thầy cô nhiệt tình hợp tác đóng góp ý kiến quý báu cho thân trình thực nghiên cứu thực trạng trường Tôi vui mừng chia sẻ thành với lời cảm ơn đến tất thành viên lớp Quản lí giáo dục K24, người trải qua năm học tập nghiên cứu trường Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên trình học tập hoàn thành luận văn Với điểm mới, hy vọng luận văn đóng góp tích cực vào quản lý hoạt động sau đại học nhà trường sư phạm, nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi nghĩ để có luận văn hoàn chỉnh hơn, thân phải nghiên cứu nhiều cần có đóng góp ý kiến giúp đỡ Hội đồng khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn kính chúc tốt đẹp! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thực DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBQL MN Cán quản lí Mầm non GD GD&ĐT GV NT NTTH HĐTH QLGD QLNT Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo viên Nhà trường Nghệ thuật tạo hình Hoạt động tạo hình Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường MỤC LỤC .79 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng, trình độ giáo viên mầm non 05 trường tham gia khảo sát .49 Bảng 2.2 Thống kê số lượng, trình độ hiệu trưởng trường mầm non khảo sát .49 Bảng 2.3 Thống kê số lượng, tỷ lệ chuyên cần, sức khỏe trẻ trường mầm non tham gia khảo sát .50 Bảng 2.3 Tình hình thực GDTM qua hoạt động vẽ 54 Bảng 2.4 Kết thực GDTM qua hoạt động vẽ 55 Bảng 2.5 Tình hình thực GDTM qua hoạt động nặn 59 Bảng 2.6 Kết thực GDTM qua hoạt động nặn 60 Bảng 2.7 Mức độ thực GDTM qua hoạt động xé, dán 65 Bảng 2.8 Kết thực GDTM qua hoạt động xé, dán 66 Bảng 2.9 Mức độ thực GDTM qua hoạt động đồ dùng, đồ chơi tự tạo 68 Bảng 2.10 Kết thực GDTM qua hoạt động làm đồ dùng, 69 đồ chơi tự tạo 69 Bảng 2.11: Đội ngũ hiệu trưởng 75 Bảng 2.12 Đội ngũ giáo viên Trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo 3- tuổi năm học 2014 – 2015 .76 Bảng 2.13.Mức độ thực lập kế hoạch thiết kế chương trình 80 giáo dục thẩm mỹ 80 Bảng 2.14 Mức độ thực tổ chức triển khai chương trình 82 giáo dục thẩm mỹ .82 2.15 Mức độ thực bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên 84 Bảng 2.16 Mức độ thực đầu tư sở vật chất, thiết vị, học liệu giáo dục thẩm mỹ .86 Bảng 2.17 Mức độ thực kiểm tra, đánh giá trình giáo dục thẩm mỹ .90 Bảng 2.18 Hiệu thực nội dung quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ .91 2.19 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình 94 Bảng 3.1 Mức độ % cần thiết biện pháp quản lý giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình 121 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình 121 Bảng 3.3 Mức độ % tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình 122 Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình nhà trường mầm non 123 Bảng 3.4 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non 124 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục Quốc dân, tảng cho phát triển giai đoạn Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện mặt giáo dục: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, lao động Làm tiền đề cho hình thành phát triển nhân cách người xã hội đại Giáo dục thẩm mĩ lĩnh vực chương trình giáo dục Mầm non Bởi trẻ lứa tuổi có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh, chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn Trẻ thường tỏ dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị hút trước đồ vật có nhiều màu sắc, hay hoa đẹp, tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh…Từ khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ tuổi ấu thơ Vì việc giáo dục thẩm mĩ điều kiện tốt để ươm trồng tài nghệ thuật cho tương lai Hoạt động tạo hình trường Mầm non phương tiện phát triển thẩm mĩ cho trẻ hữu hiệu Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển chức tâm lí khả tri giác, phân tích, khái quát hóa vật tượng xung quanh, từ buộc trẻ phải tư trình làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo đẹp Đây yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Đối với trẻ lứa hình thành phát triển thể chất tâm hồn, vận động trẻ chủ yếu vận động thô, tập kỹ năng, kỹ sảo nhiều hạn chế như: kỹ cầm bút, thao tác cắt, xé dán…còn vụng Một mặt trẻ chưa tập trung ý nhiều đến việc ngồi học, hay vẽ sản phẩm mà yêu thích, chưa biết bộc lộ cảm xúc với cô giáo bạn Vì hoạt động tạo hình thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói với người xung quanh Để tạo sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu đó, có tình cảm với có kỹ tạo nó, trẻ hoàn thành sản phẩm theo ý tưởng Chính từ hoạt động làm phát triển tình cảm thẩm mĩ trẻ, giúp trẻ yêu thích đẹp, mong muốn tạo đẹp Thực tiễn trường Mầm non chưa quan tâm nhiều đến việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Trong giáo dục thẩm mĩ có vai trò quan trọng làm tăng khả tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho trẻ Đặc biệt rèn cho trẻ kỹ cầm bút tô, vẽ, tư ngồi tạo tiền đề tâm tốt cho trẻ bước vào lớp Trong trình tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên ý đến làm giúp trẻ hiểu cảm nhận vẻ đẹp từ thiên nhiên, ý nghĩa tranh, hay sản phẩm vẽ nặn xé dán tính tích cực sáng tạo cá nhân Nếu biết cách khai thác để phát triển thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình tư duy, trí tượng tượng sáng tạo trẻ tăng lên mà giúp trẻ biết cảm nhận, yêu thích đẹp, tâm hồn sáng, hướng tới giá trị Chân – Thiện – Mĩ Quản lý giáo dục thẩm mĩ hoạt động tạo hình trường Mầm non năm qua ý đạt thành tựu định thông qua việc: Quản lý xây dựng phát triển chương trình, quản lý đổi hình thức dạy học Tuy nhiên chương trình giáo dục Mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành có nội dung hoạt động tạo hình cho lứa tuổi như: Vẽ, nặn, xé dán, thực giáo viên phải lựa chọn nội dung đưa vào kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với chủ đề Nhưng thực tế phần nhiều giáo viên lựa chọn nội dung đơn giản, dễ thực để dạy trẻ hoạt động vẽ, nặn, chưa quan tâm nhiều đến hoạt động xé dán, làm đồ dùng – đồ chơi nội dung hoạt động tạo hình cho trẻ Vì chưa phát huy khả khéo léo từ đôi bàn tay tư sáng tạo trẻ Bên cạnh việc quản lý sinh hoạt chuyên môn bồi dưỡng chất lượng đội ngũ chưa trọng nhiều, phần nhiều tổ chuyên môn thực đủ số buổi sinh hoạt theo Điều lệ lần/tháng chưa ý đến chất lượng, nội dung sinh hoạt chuyên môn để bồi dưỡng giáo viên theo chuyên đề đổi chương trình giảng dạy cho hiệu Mặt khác việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị nhà trường chưa đồng bộ, đồ dùng, đồ chơi nhóm lớp đạt điều kiện tối thiểu theo danh mục quy định, trang thiết bị đại chưa đầy đủ, đồ dùng tự tạo theo chủ đề thực hẳng tháng, tuần, ngày chưa phong phú hấp dẫn trẻ em nên ảnh hưởng việc nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ Công tác kiểm tra, đánh giá nhà trường quan tâm, năm xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học, kiểm tra chất lượng đầu năm, song thực theo kế hoạch, biện pháp đánh giá công tác quản lý, chất lượng đội ngũ, phát triển khả trẻ lĩnh vực chưa có đổi mới, đôi lúc dẫn đến kết chưa thực xác khách quan, chất lượng nhà trường có phần chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục Chính mỗi, sở giáo dục mầm non cần thiết phải có người hiệu trưởng biết cách quản lý toàn diện hoạt động nhà trường cách linh hoạt, phù hợp, chặt chẽ thông qua biện pháp hữu hiệu, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc – nuôi dưỡng – giáo dục trẻ đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non thời kỳ Hiện có số công trình nghiên cứu quản lý hoạt động trường Mầm non như: Nghiên cứu khoa học Việc nâng cao chất lượng thực chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ từ 3-6 tuổi trường mầm non, đề tài cấp Bộ, chủ nhiệm Lê Thị Thu Hương; Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thiên nhiên cho trẻ mẫu giáo lớn, Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Bích Ngọc; Tự tạo sử dụng có hiệu đồ dùng, đồ chơi góc hoạt động trẻ mẫu giáo tuổi nguyên vật liệu rẻ tiền, để tài cấp Viện, chủ nhiệm Phan Đông Phương, Nguyễn Thị Vân Lâm; Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, Luật văn Thạc sĩ Nguyễn Minh Thắng nhiều công trình nghiên cứu giáo dục Mầm non Tuy nhiên đến chưa có công trình nghiên cứu quản lý giáo dục thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ lứa tuổi Mầm non Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu chọn đề tài "Quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình trường Mầm non Thành phố Hòa Bình” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình trường Mầm non Thành phố Hòa Bình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ từ tuổi ấu thơ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình trường Mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình trường Mầm non - Thành phố Hòa Bình GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình trường Mầm non đạt nhiều thành tựu tồn như: Quản lý đầu tư sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường chưa hiệu quả; Chỉ đạo thiết kế tổ chức thực nội dung chương trình chưa đáp ứng tốt mục tiêu đặt ra; Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Vì đề xuất biện pháp quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua tạo hình phù hợp nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mĩ trường Mầm non NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình trường Mầm non 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình trường Mầm non – Thành phố Hòa Bình 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình trường Mầm non – Thành phố Hòa Bình PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 6.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số biện pháp quản lý Hiệu trưởng việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo (từ 3- tuổi) thông qua hoạt động tạo hình số trường Mầm non Thành phố Hòa Bình 6.2 Địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu 05 trường Mầm non địa bàn Thành phố Hòa Bình Trong có trường thuộc vùng thuận lợi, có trường thuộc vùng khó khăn: + Trường Mầm non Phương Lâm – Phường Phương Lâm + Trường Mầm non Unicef – Phường Hữu Nghị + Trường Mầm non Tân Thịnh B – Phường Tân Thịnh + Trường Mầm non Dân chủ – Xã Dân Chủ + Trường Mầm non Yên Mông – Xã Yên Mông 6.3 Khách thể khảo sát - Nghiên cứu 90 người + Cán quản lý: 15 người + Giáo viên: 15 người + Trẻ: 60 cháu (20 cháu lớp tuổi, 20 cháu lớp tuổi, 20 cháu lớp tuổi) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc, tìm hiểu, nghiên cứu, tổng hợp, phân tích, khái quát hệ thống hóa nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài, nhận định nhà khoa học vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát theo 04 bước: - Quan sát đàm thoại: Đàm thoại với cán quản lý, giáo viên trẻ trường Mầm non - Quan sát ghi biên bản: Dự giờ, qua sát trình hoạt động tạo hình cô giáo trẻ - Xử lý bảng, lập kết tổng hợp: Lập bảng tổng hợp kết - Định lượng kết quan sát nghiên cứu (qua bảng số sơ đồ): Sử dụng số công thức toán học để xử lý số liệu 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu Lập phiếu hỏi (xác định loại câu hỏi phù hợp với người hỏi) 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Kiểm tra thực tế sản phẩm hoạt động tạo hình qua vè, nặn, xé dán, làm đồ dùng, đồ chơi cô giáo trẻ 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Sử dụng bước để xin ý kiến chuyên gia: - Bước 1: Xác định tiêu chí xin ý kiến phiếu điều tra - Bước 2: Lựa chọn chuyên gia (số lượng, thành phần) Các chuyên gia có nhiều công trình nghiên cứu giáo dục mầm non đóng góp xây dựng chương trình giáo dục mầm non - Bước 3: Xin ý kiến chuyên gia xử lý kết phiếu điều tra - Phân tích tất sản phẩm mà trẻ tạo nên hoạt động tạo hình dự để phân tích khả tạo hình trẻ 2.3.1.3 Một số tiêu chí thang đánh giá Để đánh giá khả tạo hình trẻ trình cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình, dựa vào tiêu chí thang đánh giá sau: * Tiêu chí 1: Khả tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên - Biết lựa chọn nội dung chương trình giáo dục để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ theo lứa tuổi - Tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, buổi thao giảng phát triển thẩm mĩ - Có kiến thức, kỹ biện pháp để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ - Phân tích, đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ - Sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học trình tổ chức hoạt động tạo hình Loại tốt: (9- 10 điểm) Giáo viên chủ động lựa chọn nội dung chương trình giáo dục để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ lớp cách phù hợp hiệu Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, buổi thao giảng phát triển thẩm mĩ, có ý kiến đóng góp Có kiến thức, kỹ biện pháp tích cực để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cách linh hoạt sáng tạo Tích cực quan sát, phân tích, đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ với thái độ cởi mở, thân thiện Có kỹ tốt sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học trình tổ chức hoạt động tạo hình Loại khá: (7- điểm) Giáo viên biết lựa chọn nội dung chương trình giáo dục để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ lớp cách phù hợp Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, buổi thao giảng phát triển thẩm mĩ Có kiến thức, kỹ biện pháp phù hợp để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Tích cực quan sát, phân tích, đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ Biết sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học trình tổ chức hoạt động tạo hình Loại trung bình: (5- điểm) Giáo viên biết phối hợp với giáo viên khác lựa chọn nội dung chương trình giáo dục để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ lớp cách phù hợp Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, buổi thao giảng phát triển thẩm mĩ Có kiến thức, kỹ biện pháp để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Quan sát, phân tích, đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ Biết sử dụng sở vật chất, số thiết bị dạy học trình tổ chức hoạt động tạo hình Loại yếu: (2-4 điểm) Giáo viên chưa biết lựa chọn nội dung chương trình giáo dục để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ lớp cách phù hợp Tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, buổi thao giảng phát triển thẩm mĩ Có biện pháp để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Ít quan sát, phân tích, đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ 10 Sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học chưa hiệu * Tiêu chí 2: Tình cảm thái độ trẻ hoạt động tạo hình - Hứng thú làm quen biểu lộ qua nét mặt, cử chỉ, lời nói - Thái độ thích thú, trân trọng tác phẩm nghệ thuật tạo hình - Hoạt động ngôn ngữ: Nhận xét, trao đổi, hỏi tác phẩm - Sự say sưa tích cực trình hoạt động, tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật tạo hình Loại tốt: (9-10 điểm) Trẻ hứng thú, biểu qua nét mặt rạng rỡ, vui vẻ, thời gian làm quen kéo dài Trẻ chăm ngắm nghía, sờ mó, có ý thức giữ gìn tác phẩm Nhận xét, trao đổi tác phẩm với thái độ sôi nổi, cởi mở, rõ ràng theo hướng tích cực Say sưa tích cực trình hoạt động Loại khá: (7-8 điểm) Trẻ hứng thú, biểu qua nét mặt rạng rỡ, vui vẻ, thời gian làm quen kéo dài Trẻ chăm ngắm nghía, sờ mó, có ý thức giữ gìn tác phẩm Nhận xét, trao đổi tác phẩm với thái độ cởi mở, rõ ràng theo hướng tích cực Trẻ tỏ say sưa tích cực trình hoạt động Loại trung bình: (5-6 điểm) Trẻ biểu lộ hứng thú, nét mặt bình thường, thời gian làm quen ngắn Trẻ ngắm nghía, sờ mó, có ý thức giữ gìn tác phẩm Nhận xét, trao đổi tác phẩm theo hướng tích cực Trẻ thực nhiệm vụ trình hoạt động say sưa, tích cực Loại yếu: (1-4 điểm) 11 Trẻ không biểu lộ hứng thú, nét mặt bình thường, thời gian làm quen ngắn, lướt qua Trẻ ngắm nghía, sờ mó tác phẩm cách lơ là, ý thức giữ gìn tác phẩm Trẻ tỏ thờ ơ, không tích cực nhận xét, trao đổi tác phẩm thực nhiệm vụ tạo hình * Tiêu chí 3: Khả tạo hình sử dụng phương tiện biểu cảm theo phong cách nghệ thuật tạo hình trẻ - Trẻ biết sử dụng phương tiện biểu cảm để thể hiểu biết tình cảm tác phẩm nghệ thuật tạo hình: - Biết sử dụng yếu tố tạo đường nét, hình dáng để tạo nên hình ảnh đối tượng miêu tả - Biết cách xây dựng bố cục tranh, xếp vật có nhịp điệu, hài hoà, cân đối - Biết sử dụng màu phù hợp với nội dung tranh vẽ, thể tình cảm với miêu tả Biết sử dụng màu theo nhiều cách khác nhau, thể tính nhịp điệu trang trí kết hợp màu sắc Loại tốt: (9- 10 điểm) Các đường nét, hình dáng mềm mại, hình ảnh đối tượng miêu tả thể rõ nét, hợp lý, phù hợp với nội dung ý tưởng Làm chủ không gian tờ giấy, biết cách xây dựng bố cục tranh, xếp vật có nhịp điệu, cân đối, hợp lý Sử dụng màu phù hợp với nội dung tranh vẽ, thể tình cảm với miêu tả Biết sử dụng màu theo nhiều cách khác nhau, thể tính nhịp điệu trang trí kết hợp màu sắc Loại khá: (7-8 điểm) 12 Các đường nét, hình dáng thể hình ảnh đối tượng miêu tả, hợp lý, phù hợp với nội dung ý tưởng Biết cách xây dựng bố cục tranh, xếp vật có nhịp điệu, cân đối Sử dụng màu cách tương đối có ý thức, vừa thể màu tự nhiên, vừa biết dùng màu tự tạo theo nội dung ý miêu tả Loại trung bình: (5-6 điểm) Các đường nét, hình dáng thể hình ảnh đối tượng miêu tả, nhiên tỷ lệ cấu trúc thiếu xác, không phù hợp với ý đồ tạo hình Chưa biết cách xây dựng bố cục tranh, xếp vật thiếu hợp lý Biết sử dụng nhiều màu, bắt chước theo mẫu chuẩn học chương trình Loại yếu: (1 -4 điểm) Các hình vẽ rời rạc, thô sơ Vẽ nhỏ, góc, không dám chiếm lĩnh không gian tờ giấy, phủ kín tờ giấy hình vẽ lộn xộn, ngẫu nhiên Không có thói quen sử dụng nhiều màu để miêu tả, dùng màu ý thức, mang tính ngẫu nhiên - Như vậy, tiêu chí thang đánh giá thể sau: Đối với giáo viên: - Loại tốt (T): Từ - 10 điểm - Loại (K): Từ - điểm - Loại trung bình (TB): Từ - điểm - Loại yếu (Y): Từ - điểm * Đối với trẻ (gồm tiêu chí) - Loại tốt (T): Từ - 10 điểm 13 - Loại (K): Từ - điểm - Loại trung bình (TB): Từ - điểm - Loại yếu (Y): Từ - điểm * Về nội dung chương trình giáo dục mầm non Cả trường mầm non điều tra thực chương trình giáo dục mầm non thực theo “chương trình khung” Chương trình cho phép giáo viên tự lựa chọn nội dung lên kế hoạch hoạt động cho phù hợp với trẻ lớp, trường địa phương Tuy nhiên, thực tế, trường mầm non chủ yếu dựa vào hướng dẫn thực chương trình Vụ Giáo Dục Mầm Non Điều hạn chế phần mạnh dạn, sáng tạo linh hoạt giáo viên việc lựa chọn nội dung giáo dục gần gũi với sống xung quanh trẻ Chương trình giáo dục thực trường cứng nhắc theo khuôn mẫu chung giống Việc hướng vào đứa trẻ làm trung tâm chưa hoàn toàn, đó, chưa thực tạo hứng thú trẻ hoạt động chưa kích thích tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ * Về nội dung chương trình HĐTH Trong chương trình Giáo dục mầm non nay, phần chương trình giáo dục mẫu giáo đặt mục tiêu nhằm giúp trẻ em từ đến tuổi phát triển hài hoà mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học HĐTH hoạt động nhằm phát triển thẩm mỹ cho trẻ Một mục tiêu phát triển thẩm mỹ phát triển trẻ “khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật” Như vậy, việc cho trẻ tiếp xúc để cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm nghệ thuật tạo hình đề cập tới chương trình giáo dục mẫu giáo 14 Qua điều tra việc thực chương trình giáo dục trường mầm non cho thấy số HĐTH (Hoạt động chung có mục đích tạo hình) giờ/tuần Ngoài HĐTH thực lồng ghép, tích hợp hoạt động khác hoạt động góc, Hoạt động chơi trời…Tuy nhiên, qua tìm hiểu sổ kế hoạch thực chủ đề giáo viên, việc tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình chưa giáo viên thực Các HĐTH chủ yếu vẽ, nặn, xếp dán với nội dung xoay quanh chủ đề triển khai năm học Một số sản phẩm NTTH giáo viên trẻ giới thiệu với trẻ HĐTH hoạt động khác như: cho trẻ tìm hiểu qua hoạt động khám phá khoa học, làm quen với tác phẩm văn học…nhưng thời gian hạn chế hình thức tổ chức lồng ghép nên hoạt động làm quen chưa hướng tới việc giúp trẻ cảm nhận đặc điểm thẩm mỹ sản phẩm tạo hình Nhìn chung, nội dung chương trình hoạt động tạo hình trường mầm non diện điều tra nghèo nàn, giáo viên nhiều chỗ tỏ lúng túng khó khăn lựa chọn nội dung tạo hình cho trẻ hoạt động 2.1.5.1 Phân tích kết đàm thoại với giáo viên Trong trình tìm hiểu thực trạng tổ chức HĐTH trường mầm non, trò chuyện, trao đổi với 15 giáo viên trường mầm non vấn đề sau: - Trò chuyện, trao đổi với giáo viên việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức HĐTH - Trò chuyện, trao đổi việc tổ chức phát triển thẩm mĩ cho trẻ nói chúng làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình nói riêng, khả hứng thú trẻ làm quen với hoạt động tạo hình Để thu thập thông tin cần thiết, trò chuyện, trao đổi với giáo viên xoay quanh câu hỏi sau: 15 Chị lựa chọn nội dung tổ chức HĐTH cho trẻ ? Để HĐTH đạt kết cao chị sử dụng phương pháp nào? Bằng hình thức gì? Chị tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình HĐTH chưa? (Liệt kê cho giáo viên tổ chức cho trẻ xem hoạt động vẽ, nặn, xé dán, xếp dán đồ dùng hỗ trợ mây, tre, cói, vải vụ, len, lọ nhựa… sản phẩm thủ công truyền thống địa phương, sưu tầm từ môi trường sống Chị cho trẻ làm quen theo cách nào? Trẻ có hứng thú tham gia hoạt động tạo hình với cô giáo bạn không? Trẻ thể khả nào? Giáo viên có thường xuyên cho trẻ hoạt động tạo hình không? Trong trình làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình, trẻ tạo sản phẩm nào? Kết thu sau: * Về việc lựa chọn nội dung cho HĐTH: Các giáo viên cho biết, nội dung HĐTH lựa chọn từ tạo hình phần phân phối thực chương trình tạo hình Chương trình chăm sóc - giáo dục mẫu giáo (Chương trình cũ), giáo viên lấy từ nội dung theo thức tự học cho trước để đưa vào chủ đề Bên cạnh đó, giáo viên dựa vào gợi ý sách Hướng dẫn tổ chức thực chương trình Giáo dục mầm non Vụ Giáo dục mầm non để lấy tạo hình Một phần nhỏ lại giáo viên tự nghĩ dựa nội dung chủ đề Như vậy, chương trình GDMN đổi cho phép giáo viên tự lựa chọn nội dung cho HĐTH cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với trẻ điều kiện địa phương, giáo viên phụ thuộc nhiều vào sách hướng dẫn Điều khiến cho nội dung HĐTH cứng nhắc, chưa phong phú 16 * Về phương pháp tổ chức HĐTH: Khi hỏi phương pháp tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non, giáo viên cho biết họ sử dụng nhiều phương pháp, biện pháp như: phương pháp trực quan (cho trẻ quan sát, làm mẫu), phương pháp dùng lời nói, phương pháp thực hành, sử dụng trò chơi, thi đua, động viên - khen thưởng, nhận xét - đánh giá Các phương pháp, biện pháp giáo viên sử dụng linh hoạt Tuy nhiên, sử dụng phương pháp theo cách để phát huy tính sáng tạo trẻ, điều giáo viên thừa nhận họ chưa thực phát huy tính sáng tạo trẻ HĐTH hoạt động mang tính sáng tạo cao Như vậy, để thực phát huy hiệu HĐTH, giáo viên phải nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ đặc trưng HĐTH để từ xác định phương pháp phù hợp * Về hình thức tổ chức HĐTH: Các giáo viên cho biết họ tổ chức HĐTH tiết học tiết học Ngoài học HĐTH, nội dung HĐTH lồng ghép, tích hợp học hoạt động khác HĐTH tổ chức Hoạt động chơi góc, HĐ trời…Tuy nhiên, học tạo hình chiếm vị trí quan trọng chủ yếu Các học vẽ chiếm số lượng nhiều giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình mang tính tổng hợp Về môi trường tổ chức HĐTH, chủ yếu giáo viên tổ chức lớp học Việc tổ chức HĐTH môi trường lớp học không giáo viên lựa chọn họ nghĩ tổ chức lớp tốt hơn, trẻ tập trung Về quy mô tổ chức lớp học, thường giáo viên tổ chức HĐTH chung cho lớp, bên cạnh đó, giáo viên sử dụng hình thức hoạt động theo nhóm (nhóm lớn nhóm nhỏ) Như vậy, qua trò chuyện với giáo viên nhận thấy họ trọng nhiều đến học HĐTH, ý đến việc thay đổi môi trường hoạt động tạo 17 hình cho trẻ Điều hạn chế hứng thú khả sáng tạo trẻ HĐTH Tuy nhiên trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ từ 3- tuổi, giáo viên biết vận dụng hình thức linh hoạt thu hút hứng thú trẻ tham gia, trẻ hứng thú tạo sản phẩm phong phú có ý nghĩa 2.1.5.1 Phân tích kết điều tra phiếu hỏi * Mục đích: Tìm hiểu ý kiến giáo viên số trường mầm non thành phố Hoà Bình vấn đề cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình * Cách thức tiến hành: - Bước 1: Chọn mẫu giáo viên: Chúng chọn ngẫu nhiên 50 giáo viên trường mầm non: Trường Mầm non Phương Lâm, Trường Mầm non Unicef, Trường Mầm non Tân Thịnh B, Trường Mầm non Dân Chủ, Trường Mầm non Yên mông - Bước 2: Phát phiếu điều tra: Chúng phát 50 phiếu điều tra cho giáo viên dạy mẫu giáo trường - Bước 3: Xử lý số liệu lập bảng tỷ lệ % vấn đề đặt phiếu điều tra - Bước 4: Nhận xét chung ý kiến giáo viên * Kết thu sau: - Tổng số phiếu phát ra: 50 - Tổng số phiếu thu về: 50 * Kết cụ thể: - Về mức độ cần thiết việc cho trẻ mẫu giáo làm quen với hoạt động tạo hình: Việc cho trẻ mẫu giáo làm quen với hoạt động tạo hình có cần thiết hay không? Kết 100% giáo viên cho việc làm cần thiết, 18 nhiên mức độ cần thiết có khác nhau: 40% giáo viên thấy cần thiết, 26% thấy cần thiết 8% giáo viên thấy tương đối cần thiết Như vậy, khẳng định tất giáo viên trí với việc cho trẻ mẫu giáo làm quen với hoạt động tạo hình Bảng 1: Mức độ cần thiết việc cho trẻ mẫu giáo làm quen với hoạt động tạo hình Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Tương đối cần thiết Không cần thiết Số lượng 20 26 Tỷ lệ (%) 40 52 - Về mục đích việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình: Trong mục đích mà đưa để giáo viên xếp theo mức độ quan trọng việc hình thành phát triển hứng thú, yêu yêu thích trẻ hoạt động tạo hình 48% giáo viên chọn mục đích quan trọng số Mục đích quan trọng số trang bị kiến thức cho trẻ HĐTH quan trọng số bồi dưỡng kỹ tạo hình cho trẻ Điều cho thấy đa số giáo viên coi trọng việc giáo dục thái độ cho trẻ, sau tác động đến mặt nhận thức trẻ, việc bồi dưỡng kỹ tạo hình giáo viên quan tâm Theo chúng tôi, ý kiến mà giáo viên đưa có phần đắn lẽ mục đích quan trọng việc cho trẻ làm quen với HĐTH tạo tác động tích cực tới tình cảm, thái độ nhận thức trẻ, từ vươn tới đích xa nhằm giúp trẻ hiểu biết, yêu thích đẹp Tuy nhiên, việc bồi dưỡng kỹ tạo hình cho trẻ quan trọng việc học hỏi rèn luyện kỹ tạo hình trình làm quen tái lại sản phẩm tạo hình giúp cho ấn tượng, tình cảm hiểu biết trẻ thêm sâu sắc, bền vững Do đó, cho trẻ làm quen với HĐTH, giáo viên cần tổ chức hoạt động để tạo hội cho trẻ học hỏi rèn luyện kỹ 19 tạo hình, chí khuyến khích trẻ sáng tạo ý tưởng sản phẩm mà trẻ yêu thích Bảng 2: Mức độ quan trọng mục đích cho trẻ làm quen với HĐTH Mức độ quan trọng Quan trọng Quan trọng số số Quan trọng số SL TL % SL TL % SL TL % Trang bị kiến thức cho trẻ HĐTH 15 30 21 42 15 30 Bồi dưỡng kỹ tạo hình cho trẻ 11 22 14 28 15 30 24 48 15 30 20 40 Mục đích Hình thành phát triển hứng thú, yêu thích trẻ HĐTH - Về biện pháp cho trẻ HĐTH: 20 Bảng 3: Mức độ sử dụng biện pháp giáo viên tổ chức cho trẻ HĐTH Mức độ Biện pháp Tạo môi trường: Sử dụng sản phẩm tạo hình để trang trí trường, lớp; tổ chức trưng bày, triển lãm… Tăng cường tổ chức cho trẻ tiếp xúc, quan sát sản phẩm tạo hình: tiếp xúc, quan sát sản phẩm thật; thông qua tranh ảnh, băng hình… Dùng lời nói sinh động, giàu hình ảnh giới thiệu tác phẩm tạo hình Giải thích để trẻ hiểu vẻ đẹp ý nghĩa tác phẩm Đàm thoại với trẻ, cho trẻ nhận xét tác phẩm Tổ chức cho trẻ tái lại tác phẩm nghệ thuật thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non ( Vẽ, nặn, chắp ghép, xếp dán…) Phối hợp nhiều hoạt động khác để giúp trẻ hoạt động tạo hình Tạo hứng thú, động cho trẻ hoạt động tạo hình, biết thưởng thức, chia sẻ xúc cảm trước tác phẩm tạo hình, qua việc sử dụng sản phẩm tạo hình vào đời sống Thường Ít sử dụng sử dụng SL TL% SL Không sử dụng TL% SL TL% 12 24 30 60 16 15 30 25 50 10 20 35 70 16 14 40 80 10 10 16 32 24 48 10 20 16 32 25 50 18 Thông qua số liệu bảng thấy nhiều điều thực trạng sử dụng biện pháp cho trẻ hoạt động tạo hình giáo viên: 21 Biện pháp tạo môi trường thông qua hoạt động trang trí lớp, tổ chức triển lãm, trưng bày sản phẩm tạo hình trẻ có 24% giáo viên thường xuyên sử dụng, 60% giáo viên sử dụng 16 % giáo viên không sử dụng Như vậy, tỷ lệ giáo viên sử dụng không sử dụng biện pháp chiếm đến 76% tổng số giáo viên điều tra Trên thực tế, qua tìm hiểu thực trạng trường mầm non, nhận thấy biện pháp giáo viên thực Các triển lãm trưng bày sản phẩm mà trẻ sưu tầm hay sản phẩm trẻ tự làm không tổ chức Biện pháp tăng cường cho trẻ tiếp xúc, quan sát sản phẩm tạo hình 30% giáo viên thương xuyên sử dụng, 50% sử dụng 20% giáo viên không sử dụng Như vậy, tỷ lệ giáo viên thường xuyên sử dụng biện pháp khiêm tốn Kết hợp với điều tra thực trạng, giáo viên cho biết họ sử dụng biện pháp sản phẩm tư liệu sản phẩm tranh ảnh, băng hình… Biện pháp dùng lời nói sinh động, giàu hình ảnh giới thiệu tác phẩm tạo hình Giải thích để trẻ hiểu vẻ đẹp ý nghĩa tác phẩm Đàm thoại với trẻ, cho trẻ nhận xét tác phẩm 70% giáo viên thường xuyên sử dụng So với biện pháp khác biện pháp giáo viên thường xuyên sử dụng nhiều Qua nhận định đa số giáo viên cảm thấy thuận lợi dễ dàng với phương pháp dùng lời nói Tuy nhiên, dùng lời nói sinh động, giàu hình ảnh… giáo viên đạt Chính mà 16% giáo viên thừa nhận sử dụng, 14% giáo viên không sử dụng biện pháp Tổ chức cho trẻ tái lại tác phẩm thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non ( Vẽ, nặn, chắp ghép, xếp dán…) biện pháp nhiều giáo viên thường xuyên thực 80%, bên cạnh có 10% 22 giáo viên sử dụng 10% giáo viên không sử dụng Tuy nhiên, kết hợp với điều tra thực tế, biện pháp không sử dụng cách thường xuyên Một số giáo viên có cho trẻ vẽ, cắt dán làm số sản phẩm tạo hình hoạt động không diễn thường xuyên mà thời gian thực chủ đề định chẳng hạn chủ đề “ Tết Mùa xuân”, “ Phương tiện giáo thông”, “Quê hương - Đất nước Bác Hồ”… Biện pháp phối hợp nhiều hoạt động khác để giúp trẻ HĐTH chưa nhiều giáo viên quan tâm thực Vì vậy, tỷ lệ giáo viên thường xuyên sử dụng có 32%, đó, giáo viên sử dụng 50% 18% giáo viên không sử dụng Sự thực giáo viên chưa ý tới việc phối hợp nhiều hoạt động khác trẻ hoạt động tạo hình Tạo hứng thú, động cho trẻ hoạt động tạo hình, biết thưởng thức, chia sẻ xúc cảm trước tác phẩm tạo hình, qua việc sử dụng sản phẩm tạo hình vào đời sống biện pháp có tới 68% giáo viên sử dụng không sử dụng Tỷ lệ giáo viên thường xuyên sử dụng 32% Những số cho thấy việc tạo động cơ, hứng thú cho trẻ thông qua hoạt động cụ thể như: thưởng thức, chia sẻ xúc cảm trước tác phẩm tạo hình, gắn sản phẩm tạo hình vào đời sống chưa nhiều giáo viên thực Điều hạn chế phát triển xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ trẻ Như vậy, thông qua việc phân tích ý kiến giáo viên biện pháp cho trẻ hoạt động tạo hình thấy phần nhiều giáo viên chưa thực biện pháp Nguyên nhân bắt nguồn từ thực trạng việc phát triển thẩm mĩ quan hoạt động tạo hình trường mầm non chưa quan tâm thực Điều hạn chế phát triển mặt nhận thức tình cảm trẻ nghệ thuật tạo hình 23 [...]... xử lý số liệu - Sử dụng bảng thống kê số liệu 8 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm: - Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ ở trường Mầm non - Chương 2: Thực trạng về quản lý giáo dục thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ ở các trường Mầm non – Thành phố Hòa Bình - Chương 3: Các biện pháp quản lý giáo dục thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo. .. cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trường, nhà trẻ hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; - Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng 1.4.2 Nội dung quản lý giáo dục thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình ở trường mầm non 1.4.2.1 Chỉ đạo thiết kế chương trình giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình. .. xúc động đối với con người và cảnh vật xung quanh, trí tưởng tượng của trẻ bay bổng và phong phú, bởi vậy, đây là thời điểm lí tưởng cho việc thực hiện nội dung giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Các nội dung giáo dục thẩm mĩ cho trẻ gồm có: * Giáo dục ý thức thẩm mỹ: Nội dung giáo dục thẩm mĩ đầu tiên nhà giáo dục cần hướng tới đó là giáo dục ý thức thẩm mĩ Thông qua nhiều hoạt động khác nhau ở trường mầm non, ... hoạt động tạo hình cho trẻ ở các trường Mầm non – Thành phố Hòa Bình - Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THẨM MĨ CHO TRẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vân đề Nghệ thuật tạo hình (NTTH) là một hình thái nghệ thuật có từ ngàn xưa, đã được lưu truyền từ đời này qua đời khác bằng các tác phẩm nghệ... các nhà quản lý giáo dục Bởi đây là một trong những nội dung trọng tâm trong công tác quản lý Chính vì vậy các nhà khoa học đã thể hiện trong các công trình nghiên cứu: Tác giả Đinh Văn Vang Một số vấn đề quản lý trường mầm non; TS Nguyễn Thị Yến Phương nghiên cứu Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) qua hoạt động tạo hình ở trường mầm non; Như vậy, việc quản lý giáo dục thẩm mĩ trong các. .. việc hình thành ở trẻ những thao tác tư duy như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá; phát triển tư duy trực quan hình tượng và trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo Đồng thời quá trình hoạt động tạo hình, tình cảm, xúc cảm thẩm mĩ và ngôn ngữ nghệ thuật của trẻ cũng phát triển * Giáo dục thẩm mĩ ở trường mầm non thông qua hoạt động vẽ Trong các dạng họat động tạo hình ở trường mầm non, hoạt động. .. giáo dục trẻ em theo quy định - Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật 1.3 Quản lý giáo dục thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình ở trường mầm non 1.3.1 Quản lý 1.3.1.1 Khái niệm về quản lý Khái niệm về Quản lí theo từ điển Giáo dục học”: Quản lý là hoạt động hay tác động có định hướng, có chủ định của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho. .. phần hình thành hệ thống giáo dục chung về giáo dục thẩm mĩ ở nước ta Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc giáo dục thẩm mĩ Tiêu biểu như: Tác giả Đỗ Xuân Hà nghiên cứu "Nguyên tắc giáo dục thẩm mĩ bằng nghệ thuật tạo hình; Tác giả Lê Quang Vinh nghiên cứu về "Giáo dục thẩm mĩ ở nước ta hiện nay" PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương đã nghiên cứu về giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non thông. .. các trường Mầm non nói chung và giáo dục thẩm mĩ qua hoạt động tạo hình cho trẻ Mầm non nói riêng đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, các công trình đã khẳng định vai trò to lớn của các tác phẩm tạo hình đối với hình thành và phát triển ở trẻ em những cảm xúc, tình cảm thẩm mĩ, năng lực nghệ thuật và phẩm chất nhân cách con người mới 12 1.2 Trường mầm non trong hệ thống giáo dục quốc... việc giáo dục nghệ thuật, giáo dục cái đẹp cho trẻ Do đó, việc nghiên cứu, khai thác và sử dụng các tác phẩm NTTH nhằm giáo dục thẩm mĩ cho trẻ đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của các nhà tâm lý học, giáo dục học ở nhiều nước Một số công trình nghiên cứu ở nước ngoài: Các nhà tâm lí, giáo dục ở Liên xô cũ có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em thông qua HĐTH Các ... pháp quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình trường Mầm non - Thành phố Hòa Bình GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình trường Mầm. .. sở lý luận quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình trường Mầm non 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình trường Mầm non – Thành. .. trạng quản lý giáo dục thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ trường Mầm non – Thành phố Hòa Bình - Chương 3: Các biện pháp quản lý giáo dục thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ trường

Ngày đăng: 12/04/2016, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan