Quân và dân Nghĩa Lộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954)

69 602 0
Quân và dân Nghĩa Lộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềCó thể khẳng định, rất nhiều tác giả với nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến lịch sử địa phương Nghĩa Lộ cũng như quân dân Nghĩa Lộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954). Trong đó, không ít công trình đã phác họa được những nét cơ bản, những hoạt động chính của quân và dân Nghĩa Lộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946 – 1954. Một số công trình tiêu biểu như: Hồi kí Trưởng thành trong chiến đấu của đồng chí Vương Thừa Vũ được nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành năm 1979, cuốn hồi kí đã tái hiện lại cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Vương Thừa Vũ trong đó có quãng thời gian đồng chí tham gia hoạt động ở Nghĩa Lộ – Yên Bái. Tác giả Ngô Vi Thiện với công trình Hậu cần chiến dịch trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 – 1954, do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân phát hành năm 1994, tác phẩm nói về hoạt động hậu cần phục vụ trong các chiến dịch thuộc kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954, trong đó đề cập đến sự đóng góp của nhân dân Văn Chấn – Nghĩa Lộ với một số chiến dịch như Chiến dịch Tây Bắc 1952 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954…Năm 1995, Viện lịch sử quân sự Việt Nam cho ra đời tác phẩmLịch sử nghệ thuật chiến dịch Việt Nam 1945 – 1975, trong đó khái quát nghệ thuật được quân đội ta sử dụng trong các chiến dịch. Tác phẩm này đề cập đến Nghĩa Lộ với nghệ thuật được sử dụng trong chiến dịch Tây Bắc thu – đông năm 1952. Tác giả Phạm Vĩnh Phúc với tác phẩmTóm tắt các chiến dịch trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), do nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành năm 2000, cũng đề cập đến Nghĩa Lộ với chiến dịch Tây Bắc thu đông năm 1952. Đồng chí Doãn Kim – nguyên Bí thư huyện ủy huyện Văn Chấn giai đoạn 1947 – 1954 đã cho ra đời tác phẩm Yên Bái – Hồi ức thời chống Pháp năm 2005, tác phẩm kể về những năm tháng đồng chí cùng với nhân dân các dân tộc huyện Văn Chấn đấu tranh đánh đuổi giặc Pháp xâm lược.Tác phẩm Yên Bái – Lịch sử 60 năm xây dựng, chiến đấu và chiến thắng (1945 – 2005) của Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Yên Bái biên soạn năm 2007 đã tổng kết lại toàn bộ quá trình chống Pháp, chống Mỹ của nhân dân Yên Bái, trong đó có nhân dân Nghĩa Lộ. Cùng năm 2007, Ban chấp hành Đảng bộ thị xã Nghĩa Lộ cho ra đời tác phẩm Lịch sử Đảng bộ thị xã Nghĩa Lộ (1971 – 2005), Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái, cũng biên soạn thành công cuốn Lịch sử đảng bộ tỉnh Yên Bái, tập 1 (1930 – 1975).Các tác phẩm trên đều dành một thời lượng nhất định để trình bày về những hoạt động cũng như đóng góp của nhân dân Nghĩa Lộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946 – 1954.Năm 2010, Ban chấp hành Đảng bộ Huyện Văn Chấn, ấn hành công trình Lịch sử Đảng bộ huyện Văn Chấn, tập 1 (1930 – 1954) trình bày tương đối đầy đủ về hoạt động của quân và dân Nghĩa Lộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.Ngoài những tác phẩm tiêu biểu kể trên, còn có rất nhiều tác phẩm khác cũng có nghiên cứu, đề cập đến hoạt động của quân và dân Nghĩa Lộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà các công trình đó vẫn chưa thực sự đi sâu, trình bày một cách có hệ thống về quân và dân Nghĩa Lộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946 – 1954, cũng như chưa đánh giá một cách cụ thể, xác đáng những đóng góp của quân dân địa phương vào thắng lợi chung của toàn dân tộc. Dựa trên nguồn tư liệu quý báu là các công trình nghiên cứu đi trước, kết hợp với việc bổ sung các nguồn tài liệu mới. Đề tài “Quân và dân Nghĩa Lộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946 – 1954” nhằm góp một cái nhìn cụ thể, chi tiết và rõ nét hơn về cuộc đấu tranh của quân và dân Nghĩa Lộ thời kỳ 1946 – 1954.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử địa phương là một bộ phận của lịch sử dân tộc, từ lịch sử của mỗi địa phương ta nhìn thấy lịch sử của dân tộc Đồng thời, lịch sử của mỗi địa phương cũng có những đặc trưng riêng biệt nhất định mà lịch sử dân tộc không thể hiện được tất cả Mặc dù không nằm nội dung kiểm tra, đánh giá lịch sử địa phương được coi trọng Với nhiệm vụ hình thành, định hướng và phát triển nhân cách cho học sinh, chương trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông không thể bỏ qua hay coi nhẹ việc dạy và học lịch sử địa phương Như vậy có thể khẳng định, tìm hiểu và dạy học lịch sử địa phương là một việc làm quan trọng và chưa bao giờ bị coi nhẹ hay bỏ lửng Yên Bái nói chung và thị xã Nghĩa Lộ nói riêng là một địa phương có lịch sử lâu đời, có bề dày truyền thống cách mạng cũng nền văn hóa đậm đà bản sắc gắn liền với lịch sử của dân tộc Với vị trí quan trọng, Yên Bái nói chung và Nghĩa Lộ nói riêng phải đối phó với các cuộc tấn công xâm lược của giặc ngoại xâm Nhân dân các dân tộc nơi với truyền thống yêu nước bất khuất, kiên cường sẵn sàng đứng dậy đấu tranh chống quân xâm lược, bảo vệ sự bình yên của quê hương, xóm làng Ngay từ thế kỉ XV, Nguyễn Trãi tác phẩm “Dư địa chí” đã từng gọi vùng đất Yên Bái là “cửa ngõ phên dậu” phía Tây Bắc của đất nước [22; 4] Nơi đã diễn những trận đánh tiêu biểu chống quân xâm lược Mông – Nguyên các tướng Hà Bổng, Hà Chương, Hà Đặc lãnh đạo Khi Pháp xâm lược Việt Nam, Nghĩa Lộ được coi là một địa bàn quân sự trọng yếu, vì thế lực lượng quân Pháp đóng ở khá đông đảo Với vị trí chiến lược quan trọng của mình và nguồn tài nguyên dồi dào, nhân dân Nghĩa Lộ phải chịu ách áp bức bóc lột nặng nề, hà khắc của thực dân Pháp Dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng ủy cấp sở và chính quyền cách mạng tại địa phương, nhân dân Nghĩa Lộ – Mường Lò nói riêng và nhân dân Yên Bái nói chung đã cùng với nhân dân cả nước đứng lên đánh đuổi quân xâm lược Trong cuộc đấu tranh đó đã xuất hiện những nét riêng bên cạnh những đặc điểm chung với lịch sử đấu tranh của dân tộc Phong trào đấu tranh của nhân dân Nghĩa Lộ (Yên Bái) cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược đã có những đóng góp to lớn vào cuộc đấu tranh chung của toàn dân tộc Góp phần đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn dân chống thực dân Pháp xâm lược Đồng thời, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho Đảng và chính quyền Nghĩa Lộ việc vận dụng một cách sáng tạo và phù hợp đường lối lãnh đạo của Đảng vào một địa phương miền núi, còn nhiều khó khăn và là nơi sinh sống của nhiều dân tộc tiểu số với các phong tục tập quán mang đậm bản sắc dân tộc Những bài học đó không chỉ có ý nghĩa thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc mà còn có ý nghĩa và tác động thiết thực công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng chủ nghĩa xã hội và đề các chính sách đối với đồng bào các dân tộc thiểu số Với cương vị là một người giáo viên dạy Lịch sử tương lai, đồng thời cũng là một người sinh và lớn lên quê hương Nghĩa Lộ – Mường Lò (Yên Bái), người viết rất tự hào về truyền thống anh hùng, bất khuất của các thế hệ ông cha trước và mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé công sức của mình vào việc bảo tồn, giáo dục và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của địa phương Ngoài ra, đề tài cũng đóng góp vào kho tư liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu, học tập và giảng dạy lịch sử địa phương sau này Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn lao vậy những hoạt động của quân và dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) chưa được nhiều công trình nghiên cứu, đề cập hoặc có đề cập chưa thực sự đầy đủ, khoa học và có hệ thống Vì vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Quân và dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể khẳng định, rất nhiều tác giả với nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến lịch sử địa phương Nghĩa Lộ cũng quân - dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) Trong đó, không ít công trình đã phác họa được những nét bản, những hoạt động chính của quân và dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946 – 1954 Một số công trình tiêu biểu như: Hồi kí Trưởng thành chiến đấu của đồng chí Vương Thừa Vũ được nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành năm 1979, cuốn hồi kí đã tái hiện lại cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Vương Thừa Vũ đó có quãng thời gian đồng chí tham gia hoạt động ở Nghĩa Lộ – Yên Bái Tác giả Ngô Vi Thiện với công trình Hậu cần chiến dịch kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 – 1954, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân phát hành năm 1994, tác phẩm nói về hoạt động hậu cần phục vụ các chiến dịch thuộc kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954, đó đề cập đến sự đóng góp của nhân dân Văn Chấn – Nghĩa Lộ với một số chiến dịch Chiến dịch Tây Bắc 1952 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954… Năm 1995, Viện lịch sử quân sự Việt Nam cho đời tác phẩm Lịch sư nghệ thuật chiến dịch Việt Nam 1945 – 1975, đó khái quát nghệ thuật được quân đội ta sử dụng các chiến dịch Tác phẩm này đề cập đến Nghĩa Lộ với nghệ thuật được sử dụng chiến dịch Tây Bắc thu – đông năm 1952 Tác giả Phạm Vĩnh Phúc với tác phẩm Tóm tắt các chiến dịch kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành năm 2000, cũng đề cập đến Nghĩa Lộ với chiến dịch Tây Bắc thu đông năm 1952 Đồng chí Doãn Kim – nguyên Bí thư huyện ủy huyện Văn Chấn giai đoạn 1947 – 1954 đã cho đời tác phẩm Yên Bái – Hồi ức thời chống Pháp năm 2005, tác phẩm kể về những năm tháng đồng chí cùng với nhân dân các dân tộc huyện Văn Chấn đấu tranh đánh đuổi giặc Pháp xâm lược Tác phẩm Yên Bái – Lịch sư 60 năm xây dựng, chiến đấu và chiến thắng (1945 – 2005) của Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Yên Bái biên soạn năm 2007 đã tổng kết lại toàn bộ quá trình chống Pháp, chống Mỹ của nhân dân Yên Bái, đó có nhân dân Nghĩa Lộ Cùng năm 2007, Ban chấp hành Đảng bộ thị xã Nghĩa Lộ cho đời tác phẩm Lịch sư Đảng bộ thị xã Nghĩa Lộ (1971 – 2005), Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái, cũng biên soạn thành công cuốn Lịch sư đảng bộ tỉnh Yên Bái, tập (1930 – 1975) Các tác phẩm đều dành một thời lượng nhất định để trình bày về những hoạt động cũng đóng góp của nhân dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946 – 1954 Năm 2010, Ban chấp hành Đảng bộ Huyện Văn Chấn, ấn hành công trình Lịch sư Đảng bộ huyện Văn Chấn, tập (1930 – 1954) trình bày tương đối đầy đủ về hoạt động của quân và dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Ngoài những tác phẩm tiêu biểu kể trên, còn có rất nhiều tác phẩm khác cũng có nghiên cứu, đề cập đến hoạt động của quân và dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà các công trình đó vẫn chưa thực sự sâu, trình bày một cách có hệ thống về quân và dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946 – 1954, cũng chưa đánh giá một cách cụ thể, xác đáng những đóng góp của quân dân địa phương vào thắng lợi chung của toàn dân tộc Dựa nguồn tư liệu quý báu là các công trình nghiên cứu trước, kết hợp với việc bổ sung các nguồn tài liệu mới Đề tài “Quân và dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946 – 1954” nhằm góp một cái nhìn cụ thể, chi tiết và rõ nét về cuộc đấu tranh của quân và dân Nghĩa Lộ thời kỳ 1946 – 1954 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Quân và dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) Phạm vị nghiên cứu: Về thời gian: từ năm 1946 – 1954 Về không gian: Đề tài tập trung trình bày các hoạt động của quân và dân địa bàn phố Nghĩa Lộ (trong xã Nghĩa Lộ) thuộc châu Văn Chấn tỉnh Yên Bái, đến 1952 đổi thành Thị trấn Nghĩa Lộ – huyện văn Chấn - tỉnh Yên Bái (từ năm 1971 đến là Thị xã Nghĩa Lộ - tỉnh Yên Bái) Nhiệm vụ nghiên cứu: Dựa vào các tài liệu đa dạng, phong phú, đề tài có nhiệm vụ khôi phục lại một cách hoàn chỉnh, có hệ thống, toàn diện, chính xác về các hoạt động của quân và dân Nghĩa Lộ cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1946 đến năm 1954 Từ những hoạt động đó, rút đánh giá về đóng góp của quân và dân Nghĩa Lộ vào thắng lợi chung của toàn dân tộc Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu: Đề tài sử dụng các nguồn tư liệu gồm: + Các tài liệu lưu trữ của trung ương và địa phương + Các công trình nghiên cứu của các học giả nước và ngòai nước đã công bố liên quan đến thời kì lịch sử này + Các tài liệu điền dã tại thị xã Nghĩa Lộ, huyện Văn Chấn Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp lịch sử và phương pháp logic Đồng thời, công trình cũng sử dụng các biện pháp miêu tả, thống kê, so sánh, đối chiếu, kết hợp với phương pháp điền dã để khôi phục lại một cách chính xác, chân thực về “Quân và dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954)” Những đóng góp của đề tài Đề tài có những đóng góp sau: - Thứ nhất: Trên sở các nguồn tài liệu phong phú, đa dạng, đề tài trình bày một cách toàn diện, đầy đủ, có hệ thống về quân và dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) Từ đó, góp phần bù lấp khoảng trống lịch sử đấu tranh yêu nước của quân và dân các dân tộc Nghĩa Lộ những năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Thứ hai: Đề tài góp phần làm rõ những hoạt động và đóng góp của quân và dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Thứ ba: Đề tài là tài liệu thiết thực để giảng dạy phần lịch sử địa phương nhà trường phổ thông, đồng thời góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương và lòng tự hào dân tộc cho em nhân dân các dân tộc Nghĩa Lộ (Yên Bái), làm phong phú nguồn tài liệu của lịch sử địa phương Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát về vị trí địa lý, hành chính dân cư, truyền thống văn hóa, cách mạng của Nghĩa Lộ Chương 2: Quân – dân Nghĩa Lộ góp phầm làm nên thắng lợi của nhân dân ta cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 -1954) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, HÀNH CHÍNH, DÂN CƯ, TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CÁCH MẠNG CỦA NGHĨA LỘ 1.1 Vị trí địa lý, hành chính, điều kiện tự nhiên, văn hóa, lịch sử của Nghĩa 1.1.1 Lộ Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Thị xã Nghĩa Lộ có diện tích tự nhiên là 29,96km nằm ở phía Tây tỉnh Yên Bái, cách trung tâm tỉnh lỵ 84 km theo quốc lộ 32 Phía Bắc, phía Đông, phía Nam giáp huyện Văn Chấn, phía Tây giáp huyện Trạm Tấu của tỉnh Nghĩa Lộ nằm vùng đất cổ thuộc cấu tạo địa chất Inđônixít với hệ thống kiến tạo địa máng mang đậm nét của vùng Tây Bắc Việt Nam Nằm ở trung tâm vùng lòng chảo Mường Lò rộng lớn, thị xã có địa hình tương đối bằng phẳng, theo hướng nghiêng từ Tây sang Đông, từ Nam lên Bắc, độ cao trung bình 250m so với mặt biển, xung quanh là những dãy núi cao bao bọc Vị trí địa lý và địa hình đó đã tạo cho Nghĩa Lộ các yếu tố khí hậu mang đặc trưng của tiểu vùng khí hậu Tây Bắc, năm có bốn mùa rất rõ rệt Nhiệt độ trung bình năm lớn 22,5 0C, tương đối ít mưa, khí hậu Nghĩa Lộ phù hợp cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp, phù hợp với lương thực, công nghiệp và ăn quả Nguồn tài nguyên đất của thị xã Nghĩa Lộ mang đặc trưng địa hình bồn địa, được kiến tạo bồi đắp bằng vật liệu rửa trôi Với tầng mùn tương đối tốt phù hợp với phát triển lương thực, đặc biệt là lúa của tỉnh Khoáng sản của thị xã Nghĩa Lộ nhìn chung nghèo nàn Hiện tại chưa tìm thấy điểm mỏ nào ngoài nhóm vật liệu xây dựng đất pha sét để sản xuất gạch và cát, đá, sỏi được khai thác ở vên ngòi, ven suối Mặc dù diện tích tương đối hẹp, song chế độ thủy văn ở khá phong phú Bao quanh là Ngòi Thia, Ngòi Nung, suối Đôi Đây vừa là khó khăn (thiên tai, lũ lụt), vừa là thuận lợi (cung cấp nước) cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Nghĩa Lộ 1.1.2 Địa lý hành dân cư Thị xã Nghĩa Lợ hiện là thị xã trực thuộc tỉnh, có đơn vị hành chính trực thuộc gồm phường: Tân An, Cầu Thia, Trung Tâm, Pú Chạng và xã: Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc Trong suốt chiều dài lịch sử, thị xã Nghĩa Lộ ngày đã nhiều lần thay đổi địa giới hành chính Thời Hùng Vương dựng nước, mảnh đất này là một những địa bàn cư trú quan trọng của cư dân Lạc Việt, vùng đất nằm lãnh thổ của nhà nước Văn Lang Thời Tam Quốc, nhà Ngô thống trị nước ta, Nghĩa Lộ thuộc địa phận quận Tân Hưng, sang đời Tấn đổi thành quận Tân Xương Khi Nhà Tùy xâm chiếm nước ta, đời Khai Hoàng, Nghĩa Lộ thuộc huyện An Nhân, quận Giao Chỉ Đời nhà Lý (1009), Nghĩa Lộ thuộc trại Quy Hóa, trấn Thiên Hưng Đầu thế kỉ XIX - thời nhà Nguyễn, Nghĩa Lộ là tên gọi của một sách (Sách Nghĩa Lộ) thuộc châu Văn Chấn, phủ Quy Hóa, tỉ1nh Hưng Hóa Thời thuộc Pháp (1886) mảnh đất này thuộc hạt Nghĩa Lộ, trực thuộc Đạo quan binh thứ tư miền thượng du Bắc Kì Ngày 11 tháng năm 1900, Toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập Tỉnh Yên Bái Nghĩa Lộ là một xã thuộc tổng Phù Nham, huyện Văn Chấn Đến năm 1907, tổng Nghĩa Lộ được thành lập sở xã Nghĩa Lộ và một số xã thuộc tổng Hạnh Sơn – Phù Nham “Trước Cách mạng Tháng Tám có phố Nghĩa Lộ xã Nghĩa Lộ thuộc huyện Văn Chấn Sau năm 1952 phố Nghĩa Lộ đổi tên thành thị trấn Nghĩa Lộ thuộc huyện Văn Chấn” [2; 15] Ngày 13/5/1955, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký sắc lệnh 231/SL, chuyển các huyện Văn Chấn, Phong Thổ, Than Uyên thuộc khu tự trị Thái – Mèo (tháng 10/1962 khu tự trị Thái – Mèo đổi tên thành khu tự trị Tây Bắc) Ngày 27/10/1962 tại kỳ họp thứ 5, quốc hội khóa II đã Nghị quyết thành lập tỉnh Nghĩa Lộ, lập lại các tỉnh Sơn La, Lai Châu Thị trấn Nghĩa Lộ lúc đó thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Nghĩa Lộ Năm 1963, thị trấn Nghĩa Lộ trực thuộc tỉnh Nghĩa Lộ Do nhu cầu phát triển của khu vực cũng của tỉnh Nghĩa Lộ, ngày 18/10/1971, Hội đồng Chính phủ Nghị định số 190/CP thành lập thị xã Nghĩa Lộ Ngày 27/12/1975, tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa V, đã quyết định hợp nhất ba tỉnh Yên Bái, Nghĩa Lộ, Lào Cai (trừ huyện Bắc Yên và Phù Yên) thành một tỉnh mới lấy tên là tỉnh Hoàng Liên Sơn Thị xã Nghĩa Lộ lúc này là thị xã trực thuộc tỉnh Ngày 4/3/1978, Hội đồng Chính phủ đã Quyết định 56/CP thị xã Nghĩa Lộ với huyện Văn Chấn thành một đơn vị hành chính lấy tên là huyện Văn Chấn Thị xã Nghĩa Lộ chuyển thành thị trấn Nghĩa Lộ, thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Hoàng Liên Sơn Các tiểu khu IV, V, VI sáp nhập vào các xã Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc thuộc huyện Văn Chấn Ngày 12/8/1991, tại kì họp thứ 9, Quốc hội khóa VII đã quyết định chia tỉnh Hoàng Liên Sơn thành hai tỉnh Yên Bái và Lào Cai, Nghĩa Lộ thời kì này thuộc huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái Do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, ngày 15/5/1995, Chính phủ Nghị định 31NĐ/CP về việc tái lập thị xã Nghĩa Lộ thuộc tỉnh Yên Bái với diện tích tự nhiên là 878,5 với 15.925 nhân khẩu, bao gồm bốn đơn vị hành chính trực thuộc là các phường Pú Chạng, Tân An, Trung Tâm, Cầu Thia Ngày 24/12/2003, cứ theo nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của thị xã và khu vực phía Tây tỉnh Yên Bái, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 167/3003/NĐ – CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính mở rộng thị xã Nghĩa Lộ Thị xã Nghĩa Lộ sau được mở rộng địa giới hành chính có diện tích tự nhiên là 2.996,6ha với 26.032 nhân khẩu có đơn vị hành chính trực thuộc gồm phường: Tân An, Trung Tâm, Pú Chạng, Cầu Thia và xã Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc Là một miến đất lâu đời, một những địa bàn cư trú của người Việt Cổ Các di tích, di chỉ khảo cổ học ở các khu vực lân cận Thẩm Thoong, Thẩm Hai đã chứng minh điều đó Với dân số năm 2005 là 26.786 người, mang đặc trưng của cư dân thành thị miền núi phía Tây Bắc Những năm đầu thế kỉ XX, dân cư ở Nghĩa Lộ thưa thớt, chủ yếu là người Thái bản địa, ít người Kinh – chủ yếu là ở dưới xuôi lên theo các chủ đồn điền khai thác thuộc địa và phiêu dạt nạn đói năm 1945 Sau này, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương chuyển dân Thái Bình, Hưng Yên, Hà Tây… lên xây dựng kinh tế mới Hiện nay, Nghĩa Lộ là nhà chung của 17 dân tộc anh em cùng chung sống, đó, dân tộc Thái, Kinh, Tày chiếm tỉ lệ đông nhất ở thị xã Nghĩa Lộ Người Thái: là cộng đồng dân tộc đông nhất ở thị xã Nghĩa Lộ Người Thái sống quây quần thành bản làng, ở nhà sàn, có bản sắc văn hóa dân tộc đậm đà thể hiện rõ nét trang phục, lễ hội, ẩm thực… tục lệ về đám cưới, đám ma… họ có kỹ thuật thâm canh lúa nước hai vụ khá cao với một hệ thống thuỷ lợi thích hợp, ngoài người Thái còn rất giỏi về đan lát, dệt vải, đặc biệt là dệt vải thổ cẩm, làm chăn, đệm, túi Người Thái có hai nhóm là Thái trắng và Thái đen Dựa theo các thư tịch cổ, Mường Lò được người Thái Đen xác định là vùng đất tổ của họ Người Kinh: Ngoài bộ phận cư trú lâu đời, hầu hết người Kinh từ các tỉnh miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi và đội ngũ cán bộ công chức công tác các quan Nhà nước Người Kinh sống xen kẽ với các dân tộc khác, họ làm nghề buôn bán, thợ thủ công, làm ruộng, công chức, viên chức, hình thành một cộng đồng gắn bó với người địa phương Người Tày: Là cư dân nông nghiệp có truyền thống làm lúa nước, cộng đồng người Tày ở nhà sàn, sống xen kẽ với các dân tộc khác Người Tày ở thị xã Nghĩa Lộ cũng mang đầy đủ những bản sắc của dân tộc mình thể hiện trang phục cổ truyền, các lễ hội mà đặc trưng là lễ hội “Lồng Tồng”, các làn điệu dân ca và các tục lệ cưới xin, ma chay… Còn lại là các dân tộc khác Mường, Dao, Mông, Khơ mú… Với truyền thống đoàn kết, gắn bó, cộng đồng các dân tộc ở thị xã Nghĩa Lộ đoàn kết với lao động sản xuất, đấu tranh chống giặc ngoại xâm và ngày là xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh, văn minh Mỗi dân tộc ở thị xã Nghĩa Lộ đều có một bản sắc riêng, đậm đà hòa quyện, thống nhất với cùng vời thiên nhiên đã tạo nên một nét văn hóa rất riêng đó là văn hóa Mường Lò 1.1.3 Truyền thống lịch sử văn hóa, cách mạng Nghĩa Lộ 10 cũng tự nguyện đóng góp ủng hộ nuôi quân 250 tấn gạo, trâu, bò, lợn… Nhà thờ bản Hẻo, linh mục Sáng và nhân dân bản Hẻo đã tạo điều kiện cho Đại đoàn 308 hoàn thành nhiệm vụ chiến dịch [2; 104] Chiến dịch Tây Bắc mở màn thắng lợi Nghĩa Lộ được giải phóng hoàn toàn khỏi ách thống trị của thực dân Pháp Chiến thắng giải phóng Nghĩa Lộ có một ý nghĩa hết sức to lớn; đã đập tan một mắt xích quan trọng hệ thống phòng thủ của địch; mở thông đường vào cửa ngõ Tây Bắc nối với cứ Việt Bắc; làm tiền đề cho các chiến dịch tiếp theo; tạo thế và lực cho trận quyết chiến, quyết thắng ở Điện Biên Phủ sau này Chiến thắng Nghĩa Lộ là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, là sức mạnh cả về ý chí, tinh thần và vật chất của một dân tộc khát khao độc lập, tự do, không cam chịu kiếp ngựa trâu, nô lệ Chiến thắng oanh liệt đó là mốc son lịch sử cách mạng Việt Nam nói chung và tỉnh Yên Bái nói riêng Từ đây, nhân dân các dân tộc Nghĩa Lộ và một phần lớn dân cư miền Tây Bắc được giải phóng khỏi ách kìm kẹp của chế độ thực dân bao đời nay, làm thất bại âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc của địch Là một sự kiện có ý nghĩa lớn, chiến thắng Nghĩa Lộ ảnh hưởng sâu rộng toàn tỉnh Yên Bái và các vùng lân cận về chính trị, xã hội, quân sự Để góp phần làm nên chiến thắng oanh liệt đó, biết bao cán bộ, chiến sỹ khắp mọi miền của tổ quốc và những người quê hương Nghĩa Lộ đã anh dũng hy sinh Ngay sau Nghĩa Lộ được giải phóng khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, bộ đội tiếp tục hành quân truy kích địch, Huyện ủy, Ủy ban kháng chiến huyện Văn Chấn đã chuyển xuống bản Chanh xã Phù Nham để giải quyết công việc bộn bề ở vùng mới giải phóng, trước mắt là giữ gìn trật tự, trị an, thu hồi tàn binh, thu hồi vũ khí, truy bắt bọn tề ngụy ngoan cố, gian ác, phòng chống địch nhảy dù, thả biệt kích, đón tiếp dân và cán bộ sở Dưới sự chỉ 55 đạo chặt chẽ của Khu ủy, Tỉnh ủy, các nghành ở tỉnh Công an, Thông tin, Bưu điện, Thương nghiệp… đã đưa cán bộ xuống hỗ trợ, giúp đỡ huyện triển khai công việc khấn cấp trước mắt ở vùng mới giải phóng Nhiệm vụ củng cố chính quyền huyện, chính quyền các xã và thị trấn Nghĩa Lợ cũng được đặt lên hàng đầu Ơng Hà Văn Huỳnh được phân công làm Chủ tịch Ủy ban huyện Văn Chấn Văn phòng ủy ban được bố trí tiếp dân, thu hồi tàn binh và vũ khí Các đồng chí Đặng Văn Tám, Nguyễn Trọng Thơ, Lại Đức Lương trước đều là cán bộ, đảng viên ở thị trấn Nghĩa Lộ kháng chiến trở về thị trấn làm công tác an ninh, lập chính quyền thị trấn, tham gia thông tin, tuyên truyền…[17; 186] Nhân dân các dân tộc Nghĩa Lộ nhanh chóng tổ chức các hoạt động thương mại, dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống Từ đây, Đảng bộ tập trung lãnh đạo nhân dân chuyển sang thực hiện nhiệm vụ mới, xây dựng và bảo vệ hậu phương, tích cực huy động sức người, sức của cho cuộc kháng chiến của toàn dân tộc thắng lợi hoàn toàn 2.3 Khôi phục hậu phương vững mạnh góp sức nước đánh thắng thực dân Pháp (10/1952 – 1954) Sau chiến thắng Tây Bắc, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của Đảng bộ tỉnh và Khu ủy Tây Bắc, công tác củng cố Đảng, chính quyền nhân dân vùng mới giải phóng được xác định là một những nhiệm vụ hàng đầu của quá trình xây dựng hậu phương Thông qua các đợt chỉnh Đảng, chỉnh huấn, công tác tổ chức một bước được kiện toàn Với phương châm vừa phát triển, vừa củng cố; củng cố vững chắc để phát triển, hai năm 1953 – 1954, vùng mới giải phóng của Văn Chấn đã xây dựng thêm một số chi bộ, kết nạp mới một số Đảng viên đưa số chi bộ của toàn huyện lên 21 chi bộ với 60 đảng viên [2; 107] Nhiệm vụ xây dựng, củng cố chính quyền và các đoàn thể quần chúng được quan tâm Bộ máy chính quyền ở các xã, thị trấn, vùng đồng bằng 56 Nghĩa Lộ được kiện toàn đảm bảo tiêu chuẩn chính trị, có lực và uy tín với nhân dân Thực hiện chỉ thị về công tác giảm tô, thoái tức từ tháng năm 1953 đến tháng năm 1954, qua các đợt phát động, 2/3 số ruộng của bọn địa chủ và Việt gian phản động bỏ trốn được chia cho nông dân Thông qua phát động quần chúng giảm tô, uy thế chính trị của giai cấp bóc lột bị đánh đổ Về xây dựng và phát triển kinh tế - văn hóa: sau được giải phóng, thực hiện sự chỉ đạo của Huyện ủy Văn Chấn, các xã và thị trấn vùng đồng bằng Nghĩa Lộ tập trung khôi phục kinh tế Tỉnh đã trực tiếp cung cấp thóc giống, ngô giống, trâu cày, nông cụ, giúp bà khôi phục sản xuất nhiều gia đình ở Nghĩa Lộ chiến tranh phiêu dạt nhiều nơi trở về quê hương xây dựng bản làng Chính quyền địa phương tổ chức hướng dẫn các gia đình khai hoang, phục hóa, thu dọn chiến trường, tập trung trồng các loại lúa, hoa màu ngắn ngày Bằng sự cần cù lao động, chỉ khoảng thời gian tháng, các gia đình đã có thu hoạch, cuộc sống dần vào ổn định Thời kỳ này, hệ thống mậu dịch quốc doanh được mở mang cung cấp các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân dầu hỏa, vải, muối ăn, diêm, thuốc lào… việc làm đã góp phần chăn sóc đời sống nhân dân tốt hơn, đạp tan luận điệu phản tuyên truyền của địch trước là theo Việt Minh không có muối ăn Đi đôi với việc khôi phục và phát triển sản xuất, Đảng bộ huyện còn chú trọng đến việc phát triển giáo dục và y tế Hệ thống trường cấp I, II, bình dân học vụ và bổ túc văn hóa được mở thu hút đông đảo số lượng người theo học Các xã và thị trấn vùng đồng bằng đều cử cán bộ theo học lớp vệ sinh y tế tỉnh tổ chức để hướng dẫn chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Phong trào vận động ba sạch (ăn sạch, uống sạch, ở sạch) và bốn diệt (diệt ruồi, diệt muỗi, diệt chấy rận, diệt chuột) được nhân dân hưởng ứng Một số tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan dần được lên án đẩy lùi Những hiềm khích, thành kiến giữa các dân tộc chế độ thực dân gây dần được xóa bỏ 57 Về xây dựng lực lượng vũ trang: lực lượng dân quân du kích được phát triển và kiện toàn Các xã và thị trấn vùng đồng bằng đều có một đến hai trung đội du kích, một trung đội dân quân được tăng cường bồi dưỡng chính trị, huấn luyện kĩ thuật, chiến thuật, đảm bảo cùng bộ đội địa phương bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng Bị đánh bật khỏi chiến trường Tây Bắc, thực dân Pháp lún sâu vào thế bị động, thất bại nặng nề Để cứu vãn tình thế, chúng đề nhiều biện pháp chiến lược đó có âm mưu gây phỉ Mục đích của âm mưu này là hòng phá hoại hậu phương, kìm chân các binh đoàn chủ lực của ta để có điều kiện xây dựng lực lượng động chiến lược, mở các cuộc tiến công giành lại quyền chủ động chiến trường chính Gây phỉ địa bàn tỉnh Yên Bái là một bộ phận kế hoạch gây phỉ quy mô lớn của thực dân Pháp ở vùng Tây Bắc Sau chiến dịch giải phóng Nghĩa Lộ (10/1952), thực dân Pháp tung các toán gián điệp, biệt kích xuống Văn Chấn, Than Uyên… tìm cách bắt liên lạc với ngụy quân, ngụy quyền nhằm chui vào chính quyền, các đội du kích của ta tạo vỏ bọc xây dựng sở, phản tuyên truyền phá hoại các chính sách của Đảng và Chính phủ, xúc tiến gây bạo loạn Ngày 18/12, thực dân Pháp thả biệt kích xuống bản Lìu (Trạm Tấu) Tiếp sau đó, phỉ nổi lên rất mạnh ở các vùng lân cận Nghĩa Lộ Mồ Dề, Lao Chải, Than Uyên… ý đồ của thực dân Pháp là lấy Than Uyên là bàn đạp để phát triển phỉ xuống Văn Chấn và vùng đồng bằng Nghĩa Lộ Trước tình hình trên, Tỉnh ủy Yên Bái đã xác định tiễu phỉ là công tác quan trọng Sau một thời gian đấu tranh kiên quyết, kết hợp chính trị với quân sự, dùng lực lượng vũ trang đánh tan các mục tiêu của phỉ, tiêu diệt bọn cầm đầu; áp lực quân sự rất quan trọng, vận động chính trị lại có vai trò quyết định Trong công tác này, nhiệm vụ phát động quần chúng tham gia vận động những người lầm đường trở về làm ăn lương thiện đã được chú trọng Vì vậy những người lầm đường lạc lối hoặc bị cưỡng bức theo phỉ đã thật sự hối 58 cải trước chính sách khoan hồng của Đảng và Chính phủ Nạn phỉ ở Văn Chấn và một số vùng được giải quyết triệt để, tạo điều kiện thuận lợi cho chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954 thắng lợi hoàn toàn Sau thất bại nặng nề ở chiến trường Tây Bắc, thực dân Pháp xây dựng kế hoạch Nava hòng giành lại thế chủ động chiến lược chiến trường chính, xây dựng Điện Biên Phủ thành một cứ điểm mạnh chưa từng thấy ở Đông Dương Ngày tháng 12 năm 1953 Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm đánh bại cố gắng quân sự cao nhất và cuối cùng của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ Quyết tâm chiến lược của Đảng bắt đầu bằng sự chuẩn bị mọi mặt cho chiến dịch Đảng huy động sức mạnh, tiềm lực của quân dân cả nước hỗ trợ và cung cấp cho chiến dịch giành thắng lợi Dưới sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng bộ huyện Văn Chấn, nhân dân các dân tộc Nghĩa Lộ đã dân công; tham gia mở đường từ Ba Khe đến ngã ba Cò Nòi (Sơn La); vận chuyển vũ khí, lương thực, thực phẩm qua đèo Lũng Lô phục vụ chiến dịch Nhiều niên người Thái, người Tày đã hăng hái tòng quân Ngày tháng năm 1954, chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã hoàn toàn thắng lợi Chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” này đã đặt dấu chấm hết cho cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam 59 Tiểu kết chương Trải qua năm chiến đấu trường kỳ cùng quân dân tỉnh Yên Bái và cả nước, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng bộ Huyện Văn Chấn, nhân dân các dân tộc Nghĩa Lộ đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, xây dựng, bảo vệ chính quyền; đánh đuổi bọn phản động Việt Nam Quốc dân đảng; phối hợp với bộ đội chủ lực giải phóng quê hương khỏi ách chiếm đóng của thực dân Pháp; củng cố xây dựng hậu phương vững mạnh; đóng góp sức người, sức của phục vụ cho chiến trường Điện Biên Phủ, giải phóng Miền Bắc Qua mỗi thời kì, đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân Nghĩa Lộ lại thực hiện và hoàn thành những nhiệm vụ phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của giai đoạn đó Không chỉ kiên cường, dũng cảm kháng chiến chống thực dân xâm lược, tay sai phản động mà nhân dân các dân tộc Nghĩa Lộ dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng còn cần cù, sáng tạo lao động sản xuất Góp phần cổ vũ, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các địa phương khác và sự thắng lợi chung của toàn dân tộc Qua thực tiễn, đội ngũ cán bộ, đảng viên trưởng thành một bước, xứng đáng là hạt nhân lãnh đạo mọi phong trào cách mạng ở địa phương Đó là những tiền đề vững chắc để Đảng bộ và nhân dân các dân tộc vững bước đường mới, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa là hậu phương lớn cho cuộc kháng chiến chống Mỹ của toàn dân tộc đến thắng lợi hoàn toàn 60 KẾT LUẬN Tìm hiểu về hoạt động của quân và dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giúp chúng ta thấy được mối quan hệ giữa công cuộc kháng chiến của nhân dân nơi đấy với tiến trình phát triển chung của lịch sử kháng chiến năm chống thực dân Pháp xâm lược và lịch sử đấu trang giải phóng của nhân dân các dân tộc Tây Bắc Đồng thời, còn tái hiện một cách sinh động một phần hoạt động chiến đấu, sản xuất của nhân dân các dân tộc Nghĩa Lộ thời kì này, góp phần xây dựng nên bức tranh lịch sử đấu tranh các mạng địa bàn huyện thị xã Nghĩa Lộ – Yên Bái Kế thừa và phát triển truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân các dân tộc Nghĩa Lộ lịch sử Nhân dân các dân tộc Nghĩa Lộ dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng đã cùng với nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh đánh đuổi đế quốc thực dân xâm lược Là vùng đất hội tụ nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trải qua quá trình lịch sử lâu dài, người mảnh đất này từ xa xưa đã cần cù, sáng tạo lao động, giàu lòng yêu nước không chịu khuất phục làm nô lệ Từ cuộc đấu tranh chống lại ách thống trị của các thế lực phương bắc đến cuộc đấu tranh giành độc lập, tự đều có sự đóng góp của nhân dân các dân tộc Nghĩa Lộ chiến thắng chung của dân tộc Truyền thống yêu nước đó tiếp tục được kế thừa và phát huy mạnh mẽ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946 – 1954 Thực dân Pháp đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân các dân tộc Nghĩa Lộ Tinh thần dân tộc, đấu tranh chống áp bức, chống giặc ngọai xâm đã ăn sâu vào tâm khảm của các thế hệ người dân Nghĩa Lộ, trở thành nguồn sức mạnh, động lực to lớn thúc đẩy quân dân Nghĩa Lộ chiến đấu và chiến thắng Thắng lợi của quân và dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược là một thắng lợi tất yếu, chưa đựng logic sự phát triển toàn cuộc kháng chiến năm chống Pháp Chiến thắng Nghĩa Lộ 61 (10/1952) không phải là thắng lợi ngẫu nhiên hay may mắn mà để góp phần làm nên chiến thắng oanh liệt ấy quân và dân Yên Bái đã có những cố gắng quan trọng trọng chiến đấu, phục vụ chiến đấu Nhân dân Nghĩa Lộ, nơi diễn những trận chiến đấu ác liệt, then chốt, mở đầu cho chiến dịch cũng đóng góp, ủng hộ về của cải vật chất và che giấu cán bộ, giúp đỡ Đại đoàn 308 hoàn thành nhiệm vụ chiến dịch Tây Bắc 1952 Chiến thắng Nghĩa Lộ 1952 là thắng lợi quan trọng, mở màn cho Chiến dịch Tây Bắc 1952 Nghĩa Lộ được giải phóng hoàn toàn khỏi ách thống trị của thực dân Pháp Đồng thời, chiến thắng Nghĩa Lộ có một ý nghĩa hết sức to lớn về mặt chiến lược: chiến thắng đã đập tan một mắt xích quan trọng hệ thống phòng thủ của địch, mở thông đường vào của ngõ Tây Bắc nối liền với cứ Việt Bắc; làm tiền đề thuận lợi cho các chiến dịch tiếp theo; tạo thế và lực cho trận quyết chiến, quyết thắng ở Điện Biên Phủ sau này Không chỉ anh dũng, bất khuất chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược mà quân và dân Nghĩa Lộ còn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tiễu phỉ, xây dựng chính quyền cách mạng, ổn định đời sống, sản xuất thời gian ngắn Cùng nhân dân cả nước góp sức làm nên chiến thắng “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” – Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 Phát huy truyền thống anh hùng chiến đấu, cần cù, sáng tạo lao động sản xuất, nhân dân các dân tộc Nghĩa Lộ ngày nỗ lực lao động, sản xuất, góp phần đưa kinh tế Nghĩa Lộ ngày càng phát triển; xã hội ổn định, phồn vinh; văn hóa cổ truyền được gìn giữ, phát triển 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng Huyện Văn Chấn (2010), Lịch sư Đảng bộ huyện Văn Chấn, tập (1930 – 1954) Ban chấp hành Đảng thị xã Nghĩa Lộ (2007), Lịch sư Đảng bộ thị xã Nghĩa Lộ (1971 – 2005) Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (2007), Lịch sư Đảng bộ tỉnh Yên Bái, tập (1930 – 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo tởng kết chiến tranh, Bộ trị (1956), Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp – Thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia Bảo tàng tỉnh Yên Bái, Hồ sơ di tích Căng và đồn Nghĩa Lợ (tiếp cận ngày 18/12/2014) Bảo tàng tỉnh Yên Bái, Hồ sơ di tích điểm Nghĩa Lộ đồi (tiếp cận ngày 18/2/2014) Bộ huy quân tỉnh Yên Bái (2007), Yên Bái – Lịch sư 60 năm xây dựng, chiến đấu và chiến thắng (1945 – 2005) Chiến Sĩ (1963), Trận công kiên tiêu diệt điểm Pú Chạng (Nghĩa Lộ), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Cục Tuyên huấn (195?), Chúng ta thắng lợi chiến dịch Thu Đông năm 1952 10 Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị (1952), Chiến thắng Tây Bắc vang dội thế giới và nước 11 Phạm Hồng Cư, Vũ Hoàn (1998), Truyện những trận đánh hay, những người đánh giỏi, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Phạm Hờng Cư (2003), Kí ức chiến tranh, Nxb Quân Đội nhân dân, Hà Nội 13 Phạm Thị Duyên (2012), Bài dự thi tìm hiểu truyền thống quê hương Nghĩa Lộ, Nghĩa Lộ, Yên Bái 14 Trần Bá Đệ (1998), Lịch sư Việt Nam 1858 – 1995, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Lê Mậu Hãn (ch.b), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2009), Đại cương lịch sư Việt Nam tập III, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu vịng vây, Nxb QĐND, Hà Nợi 63 17 Dỗn Kim (2005), n Bái – Hồi ức thời chớng Pháp, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Phạm Vĩnh Phúc (2000), Tóm tắt các chiến dịch kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Yên Bái (2000), Tỉnh Yên Bái một thế kỉ, Yên Bái 20 Ngô Vi Thiện (1994), Hậu cần chiến dịch kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 – 1954, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 T.Đ Khâu, Nguyễn Văn Huấn, Dần (1953), Quyết tâm thì đánh thắng, K.đ Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Đặng Việt Thuỷ (B.s.) (2014), Từ chiến dịch Nghĩa Lộ đến chiến dịch Điện Biên Phủ, Nxb Hồng Đức 23 Nguyễn Thị Ngọc Thư (2011), Phong trào yêu nước chống Pháp Yên Bái từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 24 Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia – Viện sử học (2003), Lịch sư kháng chiến chống thực dân Pháp quân và dân khu Tây Bắc (1945 – 1954), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 25 Ty Tuyên truyền và Văn nghệ Thái Nguyên (1952), Gương hy sinh dũng cảm quân và dân chiến thắng Nghĩa Lộ, Thái Nguyên 26 Viện Lịch sử quân Việt nam (1995), Yên Bái lịch sư nưa thế kỉ xây dựng, chiến đấu và chiến thắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Viện lịch sử quân Việt Nam (1995), Lịch sư nghệ thuật chiến dịch Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 28 Vương Thừa Vũ (1979), Trưởng thành chiến đấu, Nxb Quân đội nhân dân 29 Trần Huỳnh Cư, Nguyễn Hữu Đạo, Đỗ Thị Nguyệt Quang (2003), Việt Nam những sự kiện Lịch sư 1945-1975, NXB Giáo Dục, Hà Nội 30 Đặng Hữu Lộc (B.s), Nguyễn Ngọc An (Ch.b), Minh Cao… (2005), Lịch sư Quân đội Nhân dân Việt Nam 1944 -1975, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Ngọc (Ch.b) (2012), Tiến trình Lịch sư , NXB Giáo dục, Hà Nội Tài liệu Internet 64 32 Phạm Hồng Cư, Ký ức những ngày chiến dịch,Quân đội nhân dân online, truy cập 11h30 ngày 5/1/2015 http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/chinh-tri/ky-uc-nhung-ngay-dichien-dich/214117.html 33 Lịch sử Yên Bái, Chiến thắng Nghĩa Lộ 18/10/1952 mở toang cánh cưa vào Tây Bắc, tạo bàn đạp cho quân ta giải phóng Điện Biên Phủ năm 1954, Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái, truy cập 9h ngày 5/1/2015 http://www.yenbai.gov.vn/vi/Pages/chitietchienthangnghialo.aspx 34 http://www2.quangbinh.gov.vn/3cms/?cmd=180&art=1382691624676 35 Dương Đình Lập, Hiệp đồng tiến cơng đánh trận mở màn, giải phóng Nghĩa Lộ, Quân đội nhân dân online, truy cập 10h ngày 5/1/2015 http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/khoa-hoc-nghe-thuat-quan-su/hiepdong-tien-cong-danh-tran-mo-man-giai-phong-nghia-lo/331845.html 36 Huệ - Chính (tởng hợp), Mùa thu năm 1952 – ta mở chiến dịch Tây Bắc, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, truy cập 14h ngày 5/1/2015 http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Theo-dong-lichsu/2013/10/3A923B72/ 37 Phạm Hồng Cư, Nhớ về chiến thắng Tây Bắc, Tạp chí Cộng sản, truy cập 15h ngày 5/1/2015 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=18222&print=true 38 Trung tâm TĐBKQS – BQP, Chiến dịch Tây Bắc (14.10-10.12.1952), Vietnamdefence, truy cập 16h ngày 5/1/2015 http://vietnamdefence.com/Home/quansuvietnam/chiendich/Chien-dich-TayBac-141010121952/200910/48846.vnd 39 Về thăm miền tây ban trắng – Thăm căng đồn Nghĩa Lộ, Du lịch Nghĩa Lộ http://dulichsuoigiang.com/ve-tham-mien-tay-ban-trang-tham-cang-donnghia-lo.html 65 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin phép được gưi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, các cô khoa Lịch sư - trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cám ơn các thầy, cô tận tình dạy dỗ, truyền thụ kiến thức, tình yêu đối với môn lịch sư Đồng thời, trang bị cho chúng em những kiến thức về nghiên cứu khoa học Đó là nền tảng cần thiết và quan trọng để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nói riêng và việc học tập khoa Lịch sư - trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói chung Lời cảm ơn đặc biệt nhất, tác giả xin phép được gưi đến GS TS Nguyễn Ngọc Cơ – Con cám ơn thầy tận tình bảo, hướng dẫn để hoàn thành được đề tài khóa luận tốt nghiệp mình Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, vô tư các cán bộ, tuyên truyền viên thuộc Ban quản lý khu di tích Căng và Đồn Nghĩa Lợ; các chú, các bác Ban huy quân sự thị xã Nghĩa Lợ; các anh, chị phịng văn hóa thơng tin thị xã Nghĩa Lộ; Phan Thanh Nam – Phó trưởng Ban tuyên giáo thị ủy thị xã Nghĩa Lộ; bác Hoàng Trung Bớn là Bí thư Đảng ủy xã Phù Nham, huyện Văn Chấn; Tác giả xin gưi lời cảm ơn chân thành đến các bác, các cô chú, anh chị tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả hoàn thành khóa luận tốt nghiệp mình Đồng thời, tác giả xin được gưi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè tác giả là chỗ dựa vững chắc về mọi mặt cho tác giả hoàn thành quá trình học tập! Sinh viên Hà Thị Hoa Hậu 66 MỤC LỤC 67 ... về quân và dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) Từ đó, góp phần bù lấp khoảng trống lịch sử đấu tranh yêu nước của quân và dân các dân. .. hợp với phương pháp điền dã để khôi phục lại một cách chính xác, chân thực về ? ?Quân và dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954)? ?? Những đóng... nghiên cứu đề cập đến lịch sử địa phương Nghĩa Lộ cũng quân - dân Nghĩa Lộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) Trong đó, không ít công trình đã phác

Ngày đăng: 12/04/2016, 08:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài

  • 4. Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu

  • 5. Những đóng góp của đề tài

  • 6. Cấu trúc đề tài

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, HÀNH CHÍNH, DÂN CƯ, TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CÁCH MẠNG CỦA NGHĨA LỘ

    • 1.1. Vị trí địa lý, hành chính, điều kiện tự nhiên, văn hóa, lịch sử của Nghĩa Lộ

      • 1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

      • 1.1.2. Địa lý hành chính và dân cư

      • 1.1.3. Truyền thống lịch sử văn hóa, cách mạng của Nghĩa Lộ

      • 1.2. Nghĩa Lộ dưới thời Pháp thuộc và trong Cách mạng tháng Tám năm 1945

        • 1.2.1. Nghĩa Lộ dưới ách thống trị của phong kiến, thực dân và phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân các dân tộc giành độc lập trong cách mạng tháng Tám năm 1945 (1886 – 1945)

        • 1.2.2. Cuộc vận động giải phóng dân tộc và khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng thánh Tám năm 1945 (1944 – 1945)

        • Tiểu kết chương 1

        • CHƯƠNG 2: QUÂN - DÂN NGHĨA LỘ GÓP PHẦN LÀM NÊN THẮNG LỢI CỦA NHÂN DÂN TA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1946 – 1954)

        • 2.1. Nghĩa Lộ trong thời kì xây dựng bảo vệ chính quyền và chuẩn bị mọi mặt bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1947)

        • 2.2. Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1947 – 1952)

        • 2.3. Khôi phục hậu phương vững mạnh góp sức cùng cả nước đánh thắng thực dân Pháp (10/1952 – 1954)

          • Tiểu kết chương 2

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO­­­­

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan