Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ

83 2.2K 4
Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5. Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả 5.1. Những luận điểm cơ bản - Cơ sở khoa học của việc thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ. - Quy trình, điều kiện và thực nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ. 5.2. Đóng góp mới của tác giả - Làm rõ cơ sở lí luận của việc việc thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ. - Làm rõ thực trạng việc thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ. - Nêu được quy trình, điều kiện thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ. - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu và dạy học môn GDCD lớp 12. 6. Phương pháp nghiên cứu của luận văn Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp trao đổi kinh nghiệm, phương pháp điều tra cơ bản, đặc biệt là phương pháp thực nghiệm sư phạm và phương pháp phân tích số liệu thống kê… 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương, 7 tiết: Chương 1: Cơ sở khoa học của việc thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ. Chương 2: Quy trình, điều kiện thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ. Chương 3: Thực nghiệm sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục nước ta đào tạo người phát triển toàn diện, có nhân cách tốt Đó công dân tương lai đất nước, người lao động phát triển hài hòa tất mặt: trí, thể, mỹ, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối với trường THPT có nhiệm vụ giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục sở, có hiểu biết kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung cấp, học nghề vào sống Môn GDCD có vai trò quan trọng việc giáo dục, hình thành phát triển nhân cách người công dân Đó người có trí thức khoa học, đạo đức, lực hoạt động thực tiễn có lý tưởng cách mạng… Mặc dù có vị trí, nhiệm vụ quan trọng, từ trước đến môn GDCD bị xã hội, nhà trường, gia đình, học sinh, chí GV dạy môn GDCD coi môn phụ, môn học không quan trọng Chính vậy, vệc giảng dạy, bố trí giáo viên dạy môn học không phù hợp.Có giáo viên không đào tạo chuyên ngành bố trí giảng dạy.Nhiều thầy cô sử dụng phương pháp giảng dạy lạc hậu, không hiệu quả, ý đến việc hình thành lực cho HS Trong xu toàn cầu hóa, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào giới, vừa đón nhận thời cơ, vừa đương đầu với thách thức Nhiệm vụ, sứ mệnh Giáo dục Đào tạo cần tạo hệ người biết giữ gìn, phát huy tốt tinh hoa văn hóa dân tộc để đón bắt thời (Bản sắc dân tộc) công dân toàn cầu để giải vấn đề thời đại đặt Muốn vậy, cần phải đổi chương trình, nội dung, phương 11 pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá môn học cho thiết thực hợp lý, có môn GDCD Dạy học dựa trò chơi phương pháp xuất Việt Nam từ lâu, với môn GDCD Do tham gia vào trò chơi để lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ nên HS hứng thú, tích cực sáng tạo, giảng hiệu Xuất phát từ lý trên, chọn: “Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Lịch sử nghiên cứu Phương pháp trò chơi nhà sư phạm, nhà khoa học nước quốc tế quan tâm nghiên cứu Ở nước, số công trình tiêu biểu kể đến: “Trò chơi học tập Tiếng Việt 2”, “Trò chơi học tập Tiếng Việt 3” Trần Mạnh Hưởng (chủ biên), tác giả khẳng định, thông qua trò chơi học tập, học sinh phát triển trí tuệ, thể lực, nhân cách, giúp cho việc học Tiếng Việt thêm nhẹ nhàng hiệu Cuốn “112 trò chơi toán lớp 2” Phạm Đình Thực đưa nội dung cách thức giúp trẻ học toán qua trò chơi Các cuốn: “Trò chơi học tập môn Đạo đức tiểu học” Lưu Thu Thủy, “100 trò chơi vận động cho học sinh tiểu học” Trần Đồng Lâm, “Tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học” Hà Nhật Thăng; “Tổ chức cho học sinh tiểu học vui chơi buổi học” Trần Đồng Lâm (chủ biên)…đã trình bày số vấn đề chung giáo dục đạo đức dạy học môn đạo đức cho học sinh tiểu học qua trò chơi; Hướng dẫn tổ chức, nguyên tắc lựa chọn số trò chơi cụ thể; Nguồn gốc, phân loại đặc điểm trò chơi Phương pháp giảng dạy trò chơi cho học sinh tiểu học; Một số trò chơi chọn lọc 22 Các cuốn: “Trò chơi học tập môn Tự nhiên Xã hội lớp 1,2,3” Bùi Phương Nga; “Học mà vui, vui mà học” Vũ Xuân Đĩnh; “Sử dụng trò chơi dạy học lịch sử trường tiểu học Nguyễn Thị Hường”; “Trò chơi học tập môn Lịch sử Địa lí lớp 4,5” Nguyễn Tuyết Nga (chủ biên) giới thiệu số trò chơi cách sử dụng trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội, lịch sử, địa lý Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân theo hướng giáo dục tích cực” Phạm Thị Thúy Phương nêu lý luận soạn số phương pháp GDCD theo hướng tích cực biên soạn cụ thể qua 11: “Một số phạm trù đạo đức học” chương trình GDCD lớp 10 Từ đề xuất số kiến nghị nhà trường, giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm: “Tạo hứng thú cho học sinh học môn Giáo dục công dân” Hoàng Thị Mai Hương trình bày thực trạng việc giảng dạy môn GDCD, từ đề xuất số biện pháp nhằm tạo hứng thú dạy GDCD Tác giả soạn giáo án mẫu để áp dụng biện pháp Đề tài nghiên cứu khoa học: “Vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn Giáo dục công dân trường THCS Sơn Lâm” Nguyễn Thị Thanh nêu vai trò phương pháp trò chơi dạy học môn GDCD đưa phương pháp kiểm tra đánh giá việc áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học Sáng kiến kinh nghiệm: “Vận dụng trò chơi dạy học môn Giáo dục công dân, gây hứng thú cho học sinh trung học sở” Nguyễn Hữu Thảo nêu lên thực trạng vấn đề dạy học môn GDCD, từ nêu số biện pháp trò chơi dạy học môn giáo dục công dân 33 Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức trò chơi giảng dạy môn GDCD lớp 6” nhóm giáo viên môn GDCD, Trường THCS Đông Lĩnh, Đông Hưng, Thái Bình nêu cách kết hợp phương pháp thảo luận nhóm tổ chức trò chơi môn GDCD lớp 6, bước thực đề xuất giải pháp nâng cao hiệu học môn GDCD Các công trình, viết nhiều đề cập đến vấn đề nghiên cứu đề tài, tất có giá trị tham khảo tốt Tuy nhiên nội dung đề cập mang tính chất chung chung Cho đến nay, chưa có chuyên luận nghiên cứu: “Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn giáo dục công dân trường Trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ ” Luận văn sâu nghiên cứu sở khoa học đề tài; Quy trình, điều kiện thiết kees sử dụng trò chơi; Thực nghiệm sử dụng trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp trò chơi dạy học GDCD trường THPT chuyên Hùng Vương Luận văn đưa quy trình, điều kiện thiết kế sử dụng trò chơi Từ tiến hành thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết thực nghiệm, đề xuất giải pháp, kinh nghiệm kiến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Chủ yếu tập trung vào việc ứng dụng, sử dụng trò chơi + Không gian: Trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ tiết ôn tập tổng kết môn GDCD lớp 12 44 + Thời gian: Nghiên cứu thực trạng thiết kế sử dụng trò chơi dạy học trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ năm gần thực nghiệm sư phạm năm 2015 Những luận điểm đóng góp tác giả 5.1 Những luận điểm - Cơ sở khoa học việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ - Quy trình, điều kiện thực nghiệm thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ 5.2 Đóng góp tác giả - Làm rõ sở lí luận việc việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ - Làm rõ thực trạng việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ - Nêu quy trình, điều kiện thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu dạy học môn GDCD lớp 12 Phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp trao đổi kinh nghiệm, phương pháp điều tra bản, đặc biệt phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp phân tích số liệu thống kê… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết: 55 Chương 1: Cơ sở khoa học việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ Chương 2: Quy trình, điều kiện thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Thực nghiệm sử dụng trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ 66 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Cơ sở lý luận việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ 1.1.1 Khái niệm trò chơi phương pháp trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT 1.1.1.1 Khái niệm trò chơi * “Trò chơi” Hiện nay, có số quan niệm khác khái niệm trò chơi sau: Một số nhà tâm lý – giáo dục học theo trường phái sinh học K.Gross, S.Hall, V.Stern cho rằng, trò chơi quy định, chơi giải tỏa lượng dư thừa Còn G.Piagie cho rằng, trò chơi hoạt động trí tuệ túy nhân tố quan trọng phát triển trí tuệ Trên quan điểm macxit, nhà khoa học Xô Viết khẳng định rằng, trò chơi có nguồn gốc từ lao động mang chất xã hội Trò chơi truyền thụ từ hệ sang hệ khác chủ yếu đường giáo dục Theo Từ điển Tiếng Việt (1992), Viện KHXH Việt Nam, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nộithì trò chơi "Hoạt động bày để vui chơi, giải trí" Từ quan niệm trên, thấy rằng, trò chơi hoạt động vui chơi mang chủ đề, nội dung định, có tổ chức nhiều người tham gia (từ người trở lên) có quy định, luật lệ buộc người tham gia phải tuân theo 77 Trò chơi cấu trúc từ yếu tố: Cốt trò, Đề trò, Luật trò, Thưởng-phạt Có thể minh hoạ sơ đồ 1: Cấu trúc trò chơi Trò chơi Cốt trò Đề trò Luật trò Thưởng, phạt Cốt trò “bộ xương” trò chơi, tạo nên trò chơi, mục tiêu mà trò chơi muốn đạt Đề trò hình thức thể trò chơi, bước dẫn dắt trò chơi, tình nhằm thu hút, lôi cuốn, kích thích cho người chơi tham gia cách tích cực Luật trò quy định, quy tắc mà người chơi phải tuân thủ Luật trò phải phổ biến trước chơi để người chơi nắm mà thực luật, tránh vi phạm chơi Thưởng, phạt: Trò chơi có kẻ thắng, người thua kèm có thưởng cho người (hoặc nhóm) thắng có phạt cho người (hoặc nhóm) thua Tuy nhiên, thưởng phạt mang tính tượng trưng đơn giản, vui vẻ, khích lệ * “Trò chơi học tập” Trò chơi học tập loại trò chơi có chứa nội dung dạy học, trình bày để thông qua việc chơi mà học A.I Xôrôkina đưa luận điểm vô quan trọng đặc thù trò chơi học tập: “Trò chơi học tập trình phức tạp, nó hình thức dạy học đồng thời nó trò chơi…Khi mối quan hệ chơi bị xóa bỏ, trò chơi biến ấy, trò chơi biến thành tiết học, biến thành luyện tập” 88 Sách giáo viên môn Khoa học viết: Trò chơi học tập Trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh[6] Như vậy, nội dung học tập thể vào trò chơi thông qua trò chơi học sinh nắm nội dung mà GV cần truyền đạt Trần Thị Ngọc Trâm “Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hoá trẻ Mẫu giáo lớn” Tạp chí Giáo dục số 36 Bộ GD&ĐT cho rằng: “Trò chơi học tập phương tiện có hiệu để phát triển lực trí tuệ, có khả khái quát hóa lực đặc thù khả người” [37] Trò chơi, đưa vào học thiết phải phận nội dung học, phải góp phần vào việc hình thành kiến thức rèn luyện kỹ triết học Việc thiết kế trò chơi trình dạy học nghệ thuật sư phạm dạy học việc tổ chức trò chơi lúc xem phương pháp dạy học thực - phương pháp sư phạm tích cực 1.1.1.2 Phương pháp trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT - Phương pháp hiểu cách thức, đường phương tiện để đạt tới mục đích, để giải nhiệm vụ định - Theo Nguyễn Thị Bích Hồng “phương pháp sử dụng trò chơi dạy học ” cho rằng: Phương pháp dạy học cách thức hoạt động phối hợp thống người dạy người học đạo người dạy nhằm thực tối ưu mục đích nhiệm vụ dạy học Khái niệm “Phương pháp dạy học” thường hiểu ba cấp độ: + Cấp độ 1(nghĩa rộng): PPDH định hướng tổ chức hoạt động dạy học + Cấp độ (PPDH cụ thể): PPDH cách thức tiến hành hoạt động dạy học tạo phong cách riêng GV 99 + Cấp độ (mặt kỹ thuật): PPDH hành động, thao tác thực theo tiến trình nhằm đảm bảo thành công phương pháp [20] - Có quan niệm khác trò chơi dạy học Theo lý luận dạy học, tất trò chơi gắn với việc dạy học phương pháp, hình thức tổ chức luyện tập không tính đến nội dung tính chất trò chơi gọi trò chơi dạy học Do lợi trò chơi có luật quy định rõ ràng (gọi tắt trò chơi có luật), trò chơi dạy học hiểu loại trò chơi có luật có định hướng phát triển trí tuệ người học, thường giáo viên nghĩ dùng vào mục đích giáo dục dạy học Trò chơi dạy học có nguồn gốc giáo dục dân gian, trò chơi mẹ với con, trò vui hát khôi hài làm cho đứa trẻ ý đến vật xung quanh, gọi tên vật dùng hình thức để dạy con, trò chơi có chứa đựng yếu tố dạy học Cần lưu ý rằng, cách gọi tên trước trò chơi học tập, thật chưa xác, học sinh không xây dựng thiết kế chúng, ý tưởng mục tiêu trò chơi học sinh đề ra, học sinh không tiến hành trò chơi mà tham gia trò chơi Đó loại hoạt động giáo dục GV tiến hành để dạy học “trò” GV trò học sinh - Vậy phương pháp trò chơi học tập phương pháp tổ chức hoạt động học tập học sinh mà học sinh lĩnh hội kiến thức cần thiết nhờ tham gia tích cực vào hoạt động trò chơi Dạy học dựa trò chơi phương pháp gây nhiều hứng thú cho người học đòi hỏi tính sáng tạo người dạy 1.1.2 Các bước tổ chức trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT 1.1.2.1 Một số yêu cầu lựa chọn, tổ chức trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT Trò chơi dạy học phương pháp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Trong lúc chơi, học sinh không ý thức học 10 14 Vương Tất Đạt (Chủ biên), Phùng Văn Bộ, Nguyễn Thị Kim Thu, Lê Văn Thứ, Đinh Văn Đức, Dương Minh Đức, Trần Thị Ngọc Anh (1994), 15 Phương Pháp giảng dạy Giáo dục công dân, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Văn Đoán, Đào Đức Doãn (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa 16 học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Văn Đông, Phương pháp dạy học Phát huy tính tích cực – Một 17 phương pháp vô quý báu Tạp chí NCGD, số 271-1994 Đinh Văn Đức (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long, Đào Thị Ngọc Minh (Chủ biên), Bùi Thị Thảo, Dương Thị Thúy Nga, Nguyễn Thị Phương Thủy, Đào Thị Hà, Vũ Thị Thanh Nga, Đinh Thúy Kiều (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Giáo dục công dân 10, Nxb Đại học 18 Sư phạm, Hà Nội Đinh Văn Đức (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long, Đào Thị Ngọc Minh (Chủ biên), Bùi Thị Thảo, Dương Thị Thúy Nga, Nguyễn Thị Phương Thủy, Đào Thị Hà, Vũ Thị Thanh Nga, Đinh Thúy Kiều (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Giáo dục công dân 11, Nxb Đại học 19 Sư phạm, Hà Nội Đinh Văn Đức, Dương Thị Thúy Nga (Đồng chủ biên) (2011), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông, 20 Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hồng (2014), Phương pháp sử dụng trò chơi dạy 21 học, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, tr 174-179 Nguyễn Sinh Huy (1989), Tiếp cận xu đổi phương pháp dạy học 22 giai đoạn nay, tạp chí NCGD Cao Thị Huyền (2009), Thái độ việc học tập môn tâm lí học sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang, Luận văn tốt nghiệp, Thư 23 viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại – lý luận, biện pháp, kỹ huật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 24 Nguyễn Thị Hường (2003), Sử dụng trò chơi dạy học Lịch sử trường tiểu học,tạp chí Giáo dục số 61 25 Nguyễn Bá Kim (1999), Định hướng đổi phương pháp dạy học, 26 27 Chuyên đề Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Lâm (1996), Sinh hoạt trò chơi dạy học, Đại học Mở TPHCM 28 Trần Đồng Lâm,100 trò chơi vận động cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb 30 Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Luỹ, Lê Quang Sơn (đồng Chủ biên) (2009), Từ điển Tâm lý học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31 Nguyễn Tuyết Nga (chủ biên) (2007), Trò chơi học tập môn lịch sử địa lí lớp 4,5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hoàng Thế Nhân, Sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi môn GDCD Trường THCS,Sáng kiến kinh nghiệm, Trường THCS Phan Chu 33 Trinh, Krôngbông, Đăklak Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo Dục Học tập 1, 2, Nxb Giáo Dục Việt 34 Nam, Hà Nội Nhóm giáo viên môn GDCD, Trường THCS Đông Lĩnh, Đông Hưng, Thái Bình, Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức trò chơi giảng dạy môn GDCD lớp 6, Sáng kiến kinh nghiệm, Thái Bình 35 Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2001),Tổ chức hoạt động vui chơi tiểu học nhằm phát triển trí tuệ thể lực cho học sinh Nxb GD, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thanh (2011), Hứng thú học tập môn Tâm Lý học sinh viên trường CĐSP Thái Bình, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP, Đại học Đà Nẵng 70 37 Trần Thị Ngọc Trâm (2002) Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hoá trẻ Mẫu giáo lớn Tạp chí Giáo dục 38 số 36 Bộ GD&ĐT Trung tâm GD thiếu nhi Thanh Hóa (2009),Tài liệu tập huấn trò chơi dạy học cho giáo viên tiểu học, Sở GD&ĐT Thanh Hóa TTGD thiếu nhi Thanh Hóa đồng tổ chức, tháng 7/ 2009 39 Lưu Thu Thủy (2004), Trò chơi học tập môn đạo đức tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 GS.TSKH Thái Duy Tuyên, Thế giới ta (2009), Tạp chí hội 41 khoa học tâm lý - giáo dục Việt Nam số Từ điển Tiếng Việt (1992) Viện KHXH Việt Nam, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 42 Phạm Đình Thực, 112 trò chơi toán lớp 1,2, Nxb Đại học sư phạm 43 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Các trang web 44 45 46 47 Bách khoa toàn thư mở, www.wikipedia.org Đảng Cộng Sản Việt Nam, www.cpv.org.vn Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ, www.phutho.edu.vn Thư viện giáo dục Sở GD&ĐT Phú Thọ, violet.vn/phutho/ PHỤ LỤC Đề kiểm tra học kỳ môn GDCD – khối 12 (trước có tác động) Câu 1: Trình bày nội dung quyền bình đẳng kinh doanh Cho ví dụ?Bình đẳng kinh doanh có vai trò quan trọng việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? (4đ) 71 Câu 2: Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo gì? Vì thực bình đẳng dân tộc, tôn giáo nhiệm vụ quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc? (3đ) Câu 3: Xuân Mai đôi bạn thân thi vào khoa trường Đại học Ngoại thương Hai bạn có số điểm thi nhau.Mai không đậu Xuân đậu nguyện vọng 1, Xuân người dân tộc thiểu số Theo em, điều có trái với nguyên tắc: Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật không? Vì sao? (3đ) ĐÁP ÁN Câu 1: - Mọi công dân, đủ điều kiện theo quy định pháp luật có quyền lựa chọn hình thức kinh doanh, thành lập doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn - Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm có đủ điều kiện, theo quy định pháp luật - Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác bình đẳng khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, phận cấu thành quan trọng kinh tế nước ta - Mọi doanh nghiệp bình đẳng quyền chủ động mở rộng quy mô ngành, nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng kí kết hợp đồng, liên doanh theo quy định pháp luật - Mọi doanh nghiệp bình đẳng nghĩa vụ trình hoạt động sản xuất kinh doanh (2đ) Cho ví dụ…(1đ) - Bình đẳng kinh doanh có vai trò quan trọng việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vì: 72 - Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh thúc đẩy loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác sản xuất kinh doanh, giải việc làm cho người lao động, phát triển kinh tế đất nước - Tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển - Góp phần thu hút vốn đầu tư nước vào sản xuất kinh doanh - Là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp chủ động, sáng tạo, nâng cao sức cạnh tranh trình sản xuất kinh doanh (1đ) Câu 2: - Quyền bình đẳng dân tộc hiểu dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc, màu da… Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển (1đ) - Quyền bình đẳng tôn giáo hiểu tôn giáo Việt Nam có quyền hoạt động tôn giáo khuôn khổ pháp luật; bình đẳng trước pháp luật; nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật bảo hộ (1đ) - Thực bình đẳng dân tộc, tôn giáo nhiệm vụ quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc vì: Bình đẳng dân tộc, tôn giáo sẽ: - Củng cố, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc mục tiêu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Thúc đẩy, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo động lực trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Góp phần quan trọng việc chống lại âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch (1đ) Câu 3: - Không trái quy định pháp luật 73 - Bình đẳng trước PL có nghĩa điều kiện hoàn cảnh công dân hưởng quyền nghĩa vụ nhau, mức độ sử dụng quyền nghĩa vụ đến đâu phụ thuộc vào khả năng, điều kiện hoàn cảnh người - Bạn Xuân người dân tộc thiểu số, thuộc đối tượng ưu tiên Theo quy định điều quy chế tuyển sinh Đại học Cao đẳng sách ưu tiên: Công dân Việt nam có cha mẹ người dân tộc thiểu số thuộc nhóm ưu tiên (2đ) Ý nghĩa: Con em đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện, hoàn cảnh khó khăn vùng sâu, vùng xa để khắc phục chênh lệch, rút ngắn khoảng cách tạo điều kiện để phát triển nên Nhà nước có sách ưu tiên Mục đích tạo khối đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau….tiến kịp trình độ chung nước (1đ) 74 PHỤ LỤC Đề kiểm tra học kỳ môn GDCD – khối 12 (sau có tác động) Câu 1: Trình bày nội dung quyền bình đẳng lĩnh vực lao động? Cho ví dụ? Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không báo trước theo quy định pháp luật có coi hành vi phạm bình đẳng lĩnh vực lao động không? sao? (4đ) Câu 2: Em hiểu công dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý? Cho ví dụ.Vì công dân phải có bình đẳng trách nhiệm pháp lý? (3đ) Câu 3: Chị An y tá sở y tế Ở quan chị người chăm làm việc, hết lòng với công việc, nhiều bạn bè, đồng nghiệp người bệnh yêu mến Ở khu phố, chị quan tâm, giúp đỡ bà con, hàng xóm gia đình gặp khó khăn, người ốm đau, bệnh tật.Trong đợt bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân địa phương, chị quan giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương Tuy nhiên, có ý kiến cho chị người theo đạo nên ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân Ý kiến hay sai?Vì sao? (3đ) ĐÁP ÁN Câu 1: Bình đẳng công dân quan hệ lao động thể thông qua: - Thứ nhất, bình đẳng việc thực quyền lao động, tìm kiếm việc làm học nghề Mọi người có quyền tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp phù hợp khả mà không bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, trị, thành phần kinh tế Công dân có quyền làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm Người lao 75 động đủ tuổi theo quy định Bộ luật Lao động, có khả lao động giao kết hợp đồng lao động có quyền tìm việc làm cho Khoản 1, Điều Bộ luật lao động nêu rõ: “Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo” - Thứ hai, bình đẳng người sử dụng lao động người lao động giao kết thực hợp đồng lao động Điều thể : + Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động với người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động + Việc kí kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau, thực đầy đủ điều cam kết + Các bên tham gia hợp đồng lao động có quyền nghĩa vụ pháp lí định, bên phải có trách nhiệm thực đầy đủ quyền nghĩa vụ + Người sử dụng lao động, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp pháp luật quy định Điều Bộ luật Lao động khẳng định: “Quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động xác lập tiến hành qua thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau, thực đầy đủ điều cam kết” - Thứ ba, bình đẳng lao động nam lao động nữ Trong quan hệ lao động, lao động nam lao động nữ đối xử bình đẳng quyền nghĩa vụ, cụ thể là: bình đẳng hội tiếp cận việc làm, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo nghề, nâng bậc lương trả công lao động Khoản 1, Điều 111 76 Bộ luật lao động quy định: “Nghiêm cấm người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm danh dự nhân phẩm phụ nữ Người sử dụng lao động phải thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương trả công lao động” Theo quy định pháp luật, người lao động người sử dụng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực trường hợp pháp luật quy định phải báo trước cho bên biết Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không thuộc trường hợp pháp luật quy định không báo trước cho bên hành vi phạm nguyên tắc bình đẳng quan hệ lao động Câu 2: Công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Ví dụ: Học sinh lấy ví dụ thực tế đời sống xã hội liên quan đến quyền nghĩa vụ Quyền: Bầu cử, ứng cử, lao động, kinh doanh, sở hữu tài sản, học tập, nghiên cứu khoa học, tự tín ngưỡng… Nghĩa vụ: Bảo vệ Tổ quốc, nộp thuế cho Nhà nước, tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước, tuân theo Hiến pháp pháp luật, trung thành với Tổ quốc… - Bình đẳng trách nhiệm pháp lý công dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm phải bị xử lý theo quy định pháp luật Ví dụ: Học sinh lấy ví dụ thực tế đời sống xã hội liên quan đến vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý (Một số vụ án vi phạm pháp luật Tòa án xét xử mà không phụ thuộc vào người vi phạm ai, giữ chức vụ quan trọng máy Nhà nước) (2đ) 77 Giữa công dân phải có bình đẳng trách nhiệm pháp lý vì: - Là điều kiện đảm bảo để công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ - Làm cho pháp luật tôn trọng, thực thi cách nghiêm minh, công chỗ, nơi, không phân biệt chức vụ, địa vị, tầng lớp, nghề nghiệp…(1đ) Câu 3: Ý kiến cho chị An người có đạo nên làm ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương trái với quy định Hiến pháp: “mọi công dân bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân tộc, tuổi tác, nghề nghiệp, thành phần địa vị xã hội hưởng quyền phải thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật” Theo quy định Điều 52, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) : “Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” Trong lĩnh vực trị, quyền bình đẳng công dân việc tham gia vào quan đại biểu, đại diện nhân dân, quy định Điều 54 Hiến pháp năm 1992 sau: “Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật” Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo khẳng định: chức sắc, nhà tu hành công dân có tín ngưỡng, tôn giáo hưởng quyền công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ công dân Không phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tôn giáo Như vậy, chị An đủ điều kiện theo quy định pháp luật quan giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân 78 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đưa luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Mọi tham khảo luận văn có trích dẫn rõ nguồn, đảm bảo tính khách quan tư liệu quyền tác giả Học viên Phan Việt Anh 79 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn GDCD trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ” công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, kết trình học tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội tác giả hướng dẫn Thầy cô môn, giúp đỡ Thầy cô ban chủ nhiệm khoa Lý luận Chính trị Giáo dục công dân Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý báu đó Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn chân thành đến TS Dương Văn Khoa giảng viên trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tôi, người tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian quý báu để trao đổi định hướng nghiên cứu cho suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên chỗ dựa tinh thần để học tập thực thành công đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Phan Việt Anh 80 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHV : Chuyên Hùng Vương GDCD : Giáo dục công dân GV : Giáo viên HS : Học sinh PT : Phú Thọ THPT : Trung học phổ thông 81 MỤC LỤC 82 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 83 [...]... và sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ 1.2.1 Đặc điểm trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ Khả năng vận dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ Trường Trung học phổ thông chuyên Hùng Vương là trường trung học phổ thông công lập nằm ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Là một trong những trường. .. Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ, khả năng vận dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDCD của trường Khảo sát thực trạng việc thiết kế và sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ 29 Chương 2: QUY TRÌNH, ĐIỀU KIỆN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC GDCD Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG, TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Quy trình thiết kế và sử dụng trò chơi. .. trạng sử dụng trò chơi trong dạy học học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ Tôi đã sử dụng phiếu điều tra kết hợp với trò chuyện, phỏng vấn các CBGV dạy môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Th và thu được kết quả như sau : * Nhận thức của giáo viên về trò chơi và sử dụng trò chơi trong dạy học GDCD 21 Bảng 1.1: Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết đưa trò chơi vào dạy. .. GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ 1.2.2.1 Thực trạng dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ * Về phương pháp dạy học - Tổ chức khảo sát thực trạng + Mục đích khảo sát: Xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc thiết kế và sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ + Đối tượng khảo sát và mẫu khảo sát: 3 GV dạy môn. .. thức dạy học mới - Do xã hội, gia đình và nhà trường coi GDCD là môn học phụ, cho nên một số giáo viên chưa chú tâm đầu tư thích đáng cho môn học - Đồ dùng dạy học môn GDCD ở trường còn thiếu,một số giáo viên lên lớp còn dạy chay, ít sưu tầm và tự làm đồ dùng dạy học 1.1.3 Sự cần thiết sử dụng trò chơi trong dạy học GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ Sử dụng phương pháp trò chơi trong. .. xuyên sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD là phổ biến Bảng 1.3: Mức độ sử dụng trò chơi cho học sinh của giáo viên trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ trong quá trình dạy học môn GDCD TT Mức độ Số phiếu 23 Tỷ lệ % 1 Thường xuyên 22 22,7 2 Thỉnh thoảng (chỉ sử dụng khi có dự giờ) 42 43,3 3 Không tổ chức 33 34,0 24 Biểu đồ 1.3: Mức độ sử dụng trò chơi cho học sinh của giáo viên trường THPT chuyên. .. thực trạng sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ, chúng tôi thấy nổi lên mấy vấn đề sau: Mặc dù phần lớn giáo viên của trường đánh giá cao vai trò của việc tổ chức trò chơi cho học sinh trong giờ học môn GDCD nhưng ít khi sử dụng hoặc không sử dụng Chất lượng học tập môn GDCD còn hạn chế, học sinh học tập chưa tích cực và chủ động, không ít GV sử dụng phương... chơi và rút kinh nghiệm Bước 5: Kết thúc: GV hỏi xem HS đã học được gì qua trò chơi hoặc GV tổng kết lại những gì cần học thông qua trò chơi này 1.1.3 Các hình thức trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT 1.1.3.1.Phân loại trò chơi học tập ở phổ thông: Trò chơi học tập có thể phân loại theo số người tham gia: trò chơi tập thể, trò chơi cá nhân Hoặc phân theo tính chất: trò chơi với đồ vật, trò. .. Quy trình thiết kế và thực hiện bài giảng sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ 2.1.1.1 Quy trình tổng quát Để vận dụng tốt việc sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDCD, trước hết đòi hỏi người dạy phải thực hiện đúng quy trình tổng quát quy trình thiết kế bài giảng (soạn giáo án) Quy trình đó được thể hiện thông qua kế hoạch bài... nhóm, trong tập thể lớp 28 Tiểu kết chương 1 Chương 1 luận văn tập trung phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.Từ đó nêu bật sự cần thiết sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ Bước đầu đưa ra một số khái niệm liên quan đến trò chơi, phương pháp trò chơi và nội dung của trò chơi dạy học Luận văn cố gắng đi sâu khái quát đặc điểm trường THPT chuyên ... Việt 2”, “Trò chơi học tập Tiếng Việt 3” Trần Mạnh Hưởng (chủ biên), tác giả khẳng định, thông qua trò chơi học tập, học sinh phát triển trí tuệ, thể lực, nhân cách, giúp cho việc học Tiếng Việt. .. hội Trò chơi truyền thụ từ hệ sang hệ khác chủ yếu đường giáo dục Theo Từ điển Tiếng Việt (1992), Viện KHXH Việt Nam, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nộithì trò chơi "Hoạt động bày để vui chơi,... tiếng anh tiếng pháp) khối có từ 2-3 lớp không chuyên Năm học 2007-2008 nhà trường có 30 lớp chuyên 10 lớp không chuyên 18 Do đạt nhiều thành tích trình dạy học nên nhà trường nhận nhiều danh hiệu,

Ngày đăng: 12/04/2016, 07:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

  • 5. Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả

  • 5.1. Những luận điểm cơ bản

  • - Quy trình, điều kiện và thực nghiệm thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ.

  • 5.2. Đóng góp mới của tác giả

  • 6. Phương pháp nghiên cứu của luận văn

  • NỘI DUNG

  • Chương 1:

  • CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT

  • CHUYÊN HÙNG VƯƠNG, TỈNH PHÚ THỌ

    • 1.1. Cơ sở lý luận của việc thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ

      • 1.1.1. Khái niệm về trò chơi và phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT

      • 1.1.2. Các bước tổ chức trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT

      • 1.1.3. Các hình thức trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ

        • 1.2.1. Đặc điểm trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ. Khả năng vận dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ

        • 1.2.2. Thực trạng việc thiết kế và sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDCD ở trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ

        • Bảng 1.1: Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết đưa trò chơi vào dạy học môn GDCD

        • Biểu đồ 1.1: Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết đưa trò chơi vào dạy học môn GDCD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan