bai bao cao cơ sở khoa học môi trường

18 576 0
bai bao cao cơ sở khoa học môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÔN: CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Nhóm MỤC LỤC Nhóm Mở đầu Trong vấn đề đáng lo ngại môi trường nay, vấn đề Ôzon thủng tầng ôzon vấn đề xúc nghiêm trọng mang tính toàn cầu Ôzon “quả tim” trái đất, mai ôzon không sống Trái Đất bị hủy diệt Vậy Ôzon ,tầng Ôzon, thủng tầng Ôzon gì? Bài tiểu luận sau trình bày vấn đề quan trọng Ôzon, thủng tầng Ôzon nguyên nhân hậu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu tầng Ôzon khí (vị trí, chức năng…)  Giúp hiểu rõ trình hình thành phân hủy Ôzon  Nguyên nhân “quả tim” ngày bị suy yếu  Biện pháp để bảo vệ “quả tim” 1.2 Phạm vi nghiên cứu  Ôzon khí  Các tác nhân chế Các khái niệm 2.1 Ôzon Là dạng thù hình oxi Tính chất vật lí Ôzon(O3) dạng thù hình ôxy, phân tử chứa ba nguyên tử ôxy thay hai thông thường Là chất khí màu xanh lam nhạt (trong điều kiện nhiệt độ áp suất tiêu chuẩn) mùi xốc Ôzon hóa lỏng màu xanh thẫm -112 °C, hóa rắn có màu xanh thẫm -193 °C Có nhiệt độ sôi -111,9 0C, tỉ khối so với không khí 1,658, môi trường nước pH=0 2.1.1 Hình 2.1 Phân tử ôzon Ôzon chất hấp thụ mạnh tia tử ngoại, tia nhìn thấy tia hồng ngoại Ôzon có khả hấp thụ cao bước sóng 254 nm Nhóm tia tử ngoại, bước sóng 600 nm tia nhìn thấy bước sóng 900 nm tia hồng ngoại Hình 2.2 hấp thụ tia tử ngoại, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy Tính chất hóaSựhọc Ôzon có tính ôxy hóa mạnh ôxy, không bền, dễ dàng bị phân huỷ thành ôxy phân tử ôxy nguyên tử 2.1.2 - O3 → O2 + O o O3 dễ dàng oxi hóa iodua đến iốt tự do: O3 + 2KI + H2O → I2 + O2 + KOH o  Giấy tẩm dung dịch iodua kali hồ tinh bột (giấy iốt tinh bột) chuyển thành màu xanh có mặt ôzon không khí, bền ôxy, dễ bị phân hủy thành ôxy thường theo phản ứng: 2O3 → 3O2 o Tác dụng với phi kim nhóm halogen o Khử chất gây ô nhiễm nước phương pháp hóa học: Fe, Asen, H2S… Cấu tạo Nhóm Hình 2.3 Cấu tạo Ôzon  Sự tạo thành Ôzon o Ôzon biết đến khả hấp thụ xạ UV-B Ôzon tạo thành cách tự nhiên tầng Ôzon Sự suy giảm Ôzon lỗ thủng Ôzon diễn cloroflorocacbon (CFC) chất gây ô nhiễm khác bầu khí o Ôzon bầu khí Trái Đất nói chung tạo thành bỏi tia cực tím, phá vỡ phân tử O2 tạo thành oxi nguyên tử Oxi nguyên tử sau kết hợp với phân tử oxi chưa phá vỡ để tạo thành O3 Trong số trường hợp oxi nguyên tử kết hợp với N2 để tạo oxit nitơ, sau phá vỡ ánh sáng nhìn thấy để tái tạo Ôzon o Khi tia cực tím chiếu vào Ôzon, chia Ôzon thành phân tử O2 oxi nguyên tử trình liên tục gọi ôzon-oxi Chu trình phá vỡ có mặt nguyên tử Clo, Flo hay Brôm khí Nhóm 2.2 Tầng Hình Ôzon 2.4 Sự tạo thành Ôzon Tầng bình lưu nằm tầng đối lưu với ranh giới dao động khoảng độ cao 50 km Ở độ cao khoảng 25 km tầng bình lưu tồn lớp không khí giàu khí Ôzon (O3) thường gọi tầng Ôzon Hàm lượng khí Ôzon không khí thấp, chiếm phần triệu, độ cao 25 - 30 km, khí Ôzon đậm đặc (chiếm tỉ lệ 1/100.000 khí quyển) Người ta gọi tầng khí độ cao tầng Ôzon Hình 2.5 Tầng Ôzon 2.3 Nhóm Thủng tầng Ôzon Những chỗ loang lổ ôzon bị loãng hiểu “lỗ thủng ôzon” Lỗ thủng tầng ôzon theo định nghĩa Cục Môi Trường (EPA) Mỹ khu vực có hàm lượng ôzon thấp 220 đơn vị dobson (DU) Một DU tương đương với 27 triệu phân tử ôzon cm2 Vai trò độ độc hại Ôzon Hình 2.7 Lỗ thủng tầng Ôzon Bắc cực 3.1 Vai trò Tuy mỏng manh Ôzon có vai trò quan trọng đối vời sống trái đất, hấp thụ 93-99% tia xạ có hại từ mặt trời Chính lịch sử giới sinh vật, sống di cư lên cạn Trái Đất xuất tầng ôzon Do vậy, tầng ôzon bị phá hủy gây tác hại lớn sinh vật hành tinh Như biết, tia xạ UV mà Mặt Trời tỏa chia làm loại: UV-A (400-315nm), UV-B (315-280nm), UV-C (280-100 nm) Trong đó, UV-C có hại cho người, UV-B gây tác hại cho da gây tổn thương tế bào dẫn đến ung thư da Tầng ôzon giúp cản trở tia xạ UV-B UV-C, hầu hết tia UV-A chiếu tới bề mặt Trái Đất, may mắn tia gây hại cho sinh vật Các nghiên cứu cho thấy cường độ xạ UV-B bề mặt Trái Đất nhờ ngăn cản tầng ôzon trở nên yếu tới 350 tỉ lần so với tầng khí Nếu tầng ôzon bị suy giảm, xạ UV đến Trái Đất nhiều làm tăng bệnh ung thư da, đục thủy tinh thể mắt, làm giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển Nhóm Hình 3.1 Ôzon ngăn chặn tia UV vào Trái Đất Nhóm 3.2 Độ độc hại Ôzon chất độc có khả ăn mòn chất gây ô nhiễm chung Nó có mùi hăng mạnh Nó tồn với tỷ lệ nhỏ bầu khí Trái Đất Ôxi chất trì sống khí thở có 15% oxi thể bị chết ngạt, Ôzon gây phù phổi nặng làm co thắt tê liệt đường hô hấp khiến người bệnh phản ứng có dị vật lọt vào Vì vậy, tiếp xúc lâu dài với Ôzon có nguy bị tích tụ dị vật phế quản phổi, điều kiện có khả dẫn đến ung thư Ngưỡng cho phép Ôzon khí thở 0,2 mg/m3 (0,1ppm), nhiên tiếp xúc lâu dài với Ôzon điều kiện nồng độ thấp ngưỡng cho phép làm cho người mệt mỏi, đau đầu, viêm họng niêm mạc mắt… Tại công nghiệp tập trung có khói mù công nghiệp, vào mùa hè nồng độ Ôzon khói mù đạt 0,3-0,4 mg/m3 nguy hại cho sống người Hình 3.8 Những thiệt hại khí ôzone gây Nhóm Hình 3.9 Ô nhiễm Ôzon Hiện trạng thủng tầng Ôzon khí Sự giảm mật độ tầng ôzon nghiên cứu năm 1970 chủ yếu vùng cực Hình 4.1 Tầng Ôzon bao phủ Trái Đất Cái gọi lỗ thủng tầng Ôzon bầu khí Trái đất vùng Nam Cực tháng năm 2000, lỗ thủng lớn quan sát Diện tích lỗ thủng tháng năm 2000 11,4 triệu dặm vuông Lỗ thủng lớn thứ hình thành năm 2003 bao phủ 11,1 triệu dặm vuông Những lỗ thủng tầng Ôzon lớn che phủ toàn phần Nam Cực đỉnh phía Nam Nam Mỹ Để dễ hình dung, diện tích bao phủ to gấp ba lần diện tích nước Mỹ không kể Alaska, Châu Úc Năm 1979 Việc đo lỗ thủng tầng Ôzon vệ tinh lần NASA thực vào năm Năm 1998 Lỗ thủng lớn che phủ 10,5 triệu dặm vuông vào tháng năm 1998 Đó kích thước lớn kỷ lục trước năm 2000 Nhóm Năm 2000 Lỗ thủng tầng Ôzon khổng lồ đạt tới 11,4 triệu dặm vuông vào tháng năm 2000 Đó lỗ thủng lớn đo Diện tích xấp xỉ ba lần diện tích nước Mỹ Sau đó, năm 2003, lỗ thủng tầng Ôzon che phủ 11,1 triệu dặm vuông lỗ thủng lớn thứ Hình 4.2 Lỗ thủng 2000 Năm 2001 Vào tháng năm 2001, lỗ thủng tầng Ôzon bao phủ khoảng 10 triệu dặm vuông Lỗ thủng nhỏ năm 2000, lớn tổng diện tích Nước Mỹ, Canada Mexico Năm 2002 Lỗ thủng tầng Ôzon thu hẹp lại tháng năm 2002 lỗ thủng nhỏ từ năm 1998 Lỗ thủng Nam Cực năm 2002 nhỏ năm 2000 2001, mà tách thành lỗ riêng biệt Kích thước nhỏ điều kiện nóng ấm không bình thường phân tách khu vực thời tiết tầng bình lưu khác thường Hình 4.3 Lỗ thủng 2002 Năm 2003 Lỗ thủng tầng Ôzon che phủ 11,1 triệu dặm vuông, lỗ thủng kỷ lục đứng thứ hai Năm 2000 năm lỗ thủng lớn Lỗ thủng lớn gió lặng thời tiết lạnh Hình 4.4 Lỗ thủng 2003 Nhóm Năm 2004 Tháng năm 2004, lỗ thủng 9,4 triệu dặm vuông Lỗ thủng nhỏ năm 2003, thời tiết Cực Nam tương đối ấm Hình 4.5 Lỗ thủng 2004 Năm 2005 Lỗ thủng tầng Ôzon phía Cực Nam xuất lớn năm ngoái nhỏ năm 2003 Lỗ thủng năm 2005 che phủ khoảng 10 triệu dặm vuông Theo số liệu thời tiết Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho thấy mùa đông 2005 ấm năm 2003, lạnh năm 2004 Kích thước lỗ thủng năm 2005 gần mức trung bình năm 1995-2004 Lỗ thủng lớn năm 2004, nhỏ năm 2003 Hình 4.6 Lỗ thủng 2005 Năm 2008 Lỗ thủng tầng ôzone Nam Cực có diện tích đến 27 triệu km Con số lớn nhiều so với diện tích lớn ghi nhận năm 2007 25 triệu km2 Nguyên nhân gây thủng tầng Ôzon 5.1 Ảnh hưởng khí CFC Tầng ôzone bị suy giảm người thải chất khí CFC (Chlorofluorocarbon) chất ODS (Ôzone depleting substances) khác vào khí CFC sử dụng làm chất sinh hàn, chất tạo bọt, dung môi Các chất ODS khác bao gồm: methyl bromide (làm thuốc trừ sâu), halons (trong bình chữa cháy), methyl chloroform (dùng làm dung môi nhiều ngành công nghệ) Điều hòa không khí xe buýt,xe đò, xe hơi… sử dụng chất phá hủy tầng ôzon HCFC Nhóm Hình 5.1 Lượng khí thải xe buýt thoát Hình 5.2 CFC từ điện lạnh Khói thoát vụ phóng tên lửa bào mòn tầng ôzone, tạo điều kiện cho tia tử ngoại có hại từ mặt trời xâm nhập vào trái đất Khi phóng tên lửa dùng nhiên liệu rắn, chúng thải trực tiếp khí clo tầng bình lưu Tại clo phản ứng với oxy để tạo clo oxit - chất có khả hủy diệt ôzone Hình 5.2 Khói thoát từ tên lửa Hình 5.3 Khí Clo tác dụng với oxi Khói từ số nhà máy công nghiệp công nghiệp điện lạnh, công nghiệp dệt nhuộm (giặt khô), công nghiệp bảo quản thực phẩm… gây tổn hại lớn đến tầng ôzon Hình 5.4 Công nghiệp dệt Nhóm Do phát triển công nghiệp đời sống (nhu cầu tủ lạnh, máy điều hoà gia đình) gián tiếp phá huỷ tầng ôzon Hình 5.5 Chất CFC máy lạnh tủ lạnh 5.2 Ảnh hưởng khí N2O N2O không làm thủng tầng ôzone khiến toàn thể lớp ôzon mỏng N2O tạo thành tự nhiên vi khuẩn phân hủy nitơ đất nước N2O bốc lên tầng bình lưu.Hợp chất phản ứng với nguyên tử oxy lượng cao để tạo thành hợp chất nitric oxide (NO) Chính hợp chất tác nhân phá hủy ôzon N2O có tác động phá hủy nhiều nguồn sản sinh chúng phong phú Mỗi năm có khoảng 10 triệu N2O bị thải môi trường, tương đương triệu CFC loại điểm thải cao N2O khí gây hiệu ứng nhà kính liên kết với khí metan CO2 Vì việc ngăn chặn chúng cần thiết - Núi lửa đại dương ảnh hưởng đến suy giảm tầng ôzone Hoạt động núi lửa phóng thích lượng lớn HCl vào khí quyển; muối biển chứa nhiều Clo, hợp chất Clo tích tụ tầng bình lưu nguyên nhân làm suy giảm tầng ôzone Hình 5.6 Núi lửa phun trào Nhóm Hình 5.7 Biểu đồ phát thải lượng các-bon Đioxide 10 quốc gia nhiều giới Hậu biện pháp 6.1 Hậu thủng tầng ôzon Thủng tầng ôzon, lượng lớn tia tử ngoại chiếu thẳng xuống Trái Đất Con người động thực vật phải gánh chịu hậu nặng nề sau: Phá hủy hệ thống miễn dịch thể người động vật, làm tăng khả mắc bệnh cho người động vật: Theo báo cáo Liên Hợp Quốc, giảm sút 10% tầng ôzon khí làm tăng lên 26% số trường hợp bị ung thư (khoảng 300.000 ca giới) Ngoài ung thư, tia tử ngoại gây bệnh đục thủy tinh thể, mắt bị lão hóa mù lòa Tại vị trí thẳng góc với lỗ thủng tầng ôzon Nam Cực gần Punta Arena (Chile), người chăn cừu suốt năm phải đội mũ đeo kính râm, nhiều cừu đàn bị mù tia tử ngoại Các tia xạ cực tím có lượng cao hấp thụ ôzon công nhận chung yếu tố tham gia tạo thành khối u ác tính (ung thư da) Thí dụ theo nghiên cứu, tăng 10% tia cực tím có lượng cao liên kết với tăng 19% khối u ác tính đàn ông 16% phụ nữ Hủy hoại sinh vật nhỏ Làm cân hệ sinh thái động thực vật biển: Chúng ta biết 30% lượng đạm động vật cung cấp cho người lấy từ biển nên thay đổi lượng UV-B ảnh hưởng phát triển hệ sinh thái biển Tia tử ngoại UV-B tăng lên làm giảm khối lượng sinh vật phù du-nguồn thức ăn nhiều loài sinh vật biển Sự tăng lên tia UV-B có ảnh hưởng nghiêm trọng sinh trưởng loài cá, tôm, cua nhiều sinh vật khác, chủ yếu giảm khả sinh sản chúng Bức xạ UV-B tăng làm thay đổi thành phần loài Làm giảm chất lượng không khí: Suy giảm tầng ôzon làm tăng lượng xạ tử ngoại UV-B đến mặt đất làm tăng phản ứng hóa học dẫn tới ô nhiễm khí Bức xạ tử ngoại UV-B kích thích tạo thành phân tử có tác động hóa học mạnh, nhanh chóng tác dụng với chất khác tạo thành chất ô nhiễm Khói mù mưa a-xít tăng lên chất tạo thành mưa a-xít tăng lên với tăng hoạt động tia UV-B Ở thực vật: Vì trình phát triển trồng phụ thuộc nhiều vào tia tử ngoại nên tăng tia tử ngoại UV-B tác động Nhóm vi sinh vật đất, làm giảm suất lúa số loại trồng khác Sự tăng tia UV-B làm giảm khả chịu đựng trồng, chiếu tia tử ngoại với liều cao vào ngô, lúa suất kém, chất lượng giảm sút Tác động đến loại vật liệu: Bức xạ tử ngoại tăng làm giảm nhanh tuổi thọ vật liệu, làm chúng độ bền Sự phá hủy tầng ôzon gây biến đổi mặt khí hậu lẽ tình trạng gia tăng tia tử ngoại góp phần vào việc tăng cường hiệu ứng nhà kính 6.2 6.2.1 Có hai hậu Gia tăng tia cực tím lỗ thủng ôzon Mặc dầu thành phần nhỏ khí quyển, ôzon có vai trò việc hấp thụ phần lớn tia xạ cực tím Lượng xạ cực tím xuyên qua lớp ôzon giảm theo hàm mũ với độ dầy đặc lớp ôzon Do việc giảm ôzon không khí dự đoán cho phép tăng mức độ tia cực tím gần mặt đất cách đáng kể Việc tăng xạ tia cực tím bề mặt Trái Đất lỗ thủng ôzon suy phần từ mô hình tính toán di chuyển chưa tính toán từ đo lường trực tiếp thiếu liệu lịch sử (thời kỳ trước lỗ thủng) đáng tinh cậy tia cực tím có nhiều chương trình đo lường quan sát tia cực tím bề mặt Bởi tia cực tím chiếm vị trí việc tạo thành ôzon lớp ôzon tầng bình lưu ôxy, giảm bớt ôzon tầng bình lưu tạo xu hướng gia tăng trình quang hóa sản xuất ôzon tầng thấp (tầng đối lưu) 6.2.2 Các tác động sinh học tăng cường tia cực tím Mối quan tâm dư luận lỗ thủng ôzon tác động ôzon đến sức khỏe người Khi lỗ thủng ôzon Nam Cực tăng to đến mức bao phủ phần phía nam Úc New Zealand, người bảo vệ môi trường lo tia cực tím bề mặt Trái Đất gia tăng đáng kể Các tia xạ cực tím có lượng cao hấp thụ ôzon công nhận chung yếu tố tham gia tạo thành khối u ác tính (ung thư da) Thí dụ theo nghiên cứu, tăng 10% tia cực tím có lượng cao liên kết với tăng 19% khối u ác tính đàn ông 16% phụ nữ Nhóm Cho đến thâm thủng ôzon phần lớn địa điểm tiêu biểu vào khoảng vài phần trăm Nếu thâm thủng mức độ cao quan sát thấy lỗ thủng ôzon trở thành chung cho toàn cầu, tác động thực chất tăng nhiều Thí dụ nghiên cứu phân tích cho thấy việc tiêu hủy rộng lớn phiêu sinh vật triệu năm trước trùng khớp với băng đến gần Các nhà nghiên cứu cho hủy diệt gây lớp ôzon suy yếu thời gian xạ từ băng tạo thành ôxít nitơ làm chất xúc tác phá hủy ôzon (các phiêu sinh vật đặc biệt nhạy tác động tia cực tím quan trọng dây chuyền thức ăn biển Tăng cường xạ tia cực tím ảnh hưởng đến mùa màng Sản lượng nhiều loại trồng có tầm quan trọng kinh tế lúa phụ thuộc vào trình cố định nitơ vi khuẩn lam cộng sinh rễ Mà vi khuẩn lam nhạy cảm với ánh sáng cực tím bị chết hàm lượng tia cực tím gia tăng Bên cạnh ảnh hưởng trực tiếp xạ cực tím sinh vật, gia tăng tia cực tím bề mặt làm gia tăng lượng ôzon tầng đối lưu Ở mặt đất ôzon thông thường công nhận yếu tố gây nguy hiểm đến sức khỏe ôzon có độc tính thể theo tính chất ôxy hóa mạnh Vào thời điểm ôzon mặt đất tạo thành chủ yếu qua tác dụng xạ cực tím khí thải từ xe cộ Hậu xấu gây cho sống suy giảm nghiêm trọng tầng ôzon khiến cộng đồng quốc tế quan tâm thấy cần thiết phải có hành động cụ thể bảo vệ tầng ôzon 6.3 Biện pháp ngăn chặn thũng tầng ôzone Để ngăn chặn suy thoái tầng ôzon, sách cụ thể cần đưa thực như: Khuyến khích hạn chế sử dụng lượng hạt nhân, bước nghiên cứu sử dụng lượng như: lượng Mặt Trời, lượng gió, sóng biển… Xử lý ô nhiễm cục khu công nghiệp, nhà máy, công đoạn sản xuất riêng biệt để giảm thiểu loại bụi khí độc hại vào bầu khí Áp dụng sách thuế rác thải chất ô nhiễm Giáo dục, tư vấn, tuyên truyền, vận động hỗ trợ để doanh nghiệp vừa nhỏ cải tiến công nghệ nhằm loại trừ ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến tầng ôzon, làm cho họ hiểu bảo vệ môi trường – bảo vệ tầng ôzon bảo vệ sống họ Nhóm Điều mà người làm để đóng góp vào việc ngăn chặn trình suy thoái tầng ôzon cụ thể đơn giản, là: Tự bảo vệ khỏi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng Che chắn da, đeo kính râm, đội mũ nón nắng Giảm ô nhiễm không khí xe cộ thiết bị khác hoạt động xả khí thải vào môi trường Tiết kiệm lượng, tiết kiệm nước sinh hoạt làm việc Sử dụng ánh sáng tự nhiên nhà nơi làm việc Tận dụng phương tiện giao thông công cộng dùng xe máy cá nhân taxi Thỉnh thoảng xe đạp đến nơi làm việc Khi mua sản phẩm gia dụng, loại dùng bình xịt, tìm loại ghi nhãn “không có CFC” Sơn nhà, nên sơn cách quét lăn, không dùng cách phun sơn Giảm dùng bao bì nhựa xốp Nếu có sẵn, nên tận dụng nhiều lần Nhóm [...]... 6.2.2 Các tác động sinh học do tăng cường tia cực tím Mối quan tâm chính của dư luận về lỗ thủng ôzon là các tác động của ôzon đến sức khỏe con người Khi lỗ thủng ôzon trên Nam Cực tăng to đến mức bao phủ các phần phía nam của Úc và New Zealand, những người bảo vệ môi trường lo rằng các tia cực tím trên bề mặt Trái Đất có thể gia tăng đáng kể Các tia bức xạ cực tím có năng lượng cao được hấp thụ bởi ôzon... bình lưu.Hợp chất này phản ứng với nguyên tử oxy năng lượng cao để tạo thành hợp chất nitric oxide (NO) Chính hợp chất này là tác nhân phá hủy ôzon N2O có thể có tác động phá hủy nhiều hơn bởi vì nguồn sản sinh chúng quá phong phú Mỗi năm có khoảng 10 triệu tấn N2O bị thải ra môi trường, tương đương hơn 1 triệu tấn CFC các loại tại điểm thải cao nhất N2O cũng là khí gây hiệu ứng nhà kính khi liên kết... (Chlorofluorocarbon) và các chất ODS (Ôzone depleting substances) khác vào khí quyển CFC được sử dụng làm chất sinh hàn, chất tạo bọt, dung môi Các chất ODS khác bao gồm: methyl bromide (làm thuốc trừ sâu), halons (trong các bình chữa cháy), methyl chloroform (dùng làm dung môi trong nhiều ngành công nghệ) Điều hòa không khí trên xe buýt,xe đò, xe hơi… cũng sử dụng chất phá hủy tầng ôzon HCFC Nhóm 2 Hình... vệ môi trường – bảo vệ tầng ôzon là bảo vệ cuộc sống của chính họ Nhóm 2 Điều mà mỗi người chúng ta có thể làm để đóng góp vào việc ngăn chặn quá trình suy thoái tầng ôzon rất cụ thể và đơn giản, đó là: Tự bảo vệ mình khỏi sự tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng Che chắn da, đeo kính râm, đội mũ nón khi đi ra ngoài nắng Giảm ô nhiễm không khí do xe cộ và các thiết bị khác khi hoạt động xả khí thải vào môi. .. đổi thành phần các loài Làm giảm chất lượng không khí: Suy giảm tầng ôzon làm tăng lượng bức xạ tử ngoại UV-B đến mặt đất và làm tăng các phản ứng hóa học dẫn tới ô nhiễm khí quyển Bức xạ tử ngoại UV-B kích thích tạo thành các phân tử có tác động hóa học mạnh, nhanh chóng tác dụng với các chất khác tạo thành các chất ô nhiễm mới Khói mù và mưa a-xít sẽ tăng lên do các chất tạo thành mưa a-xít tăng lên... xuống Trái Đất Con người và động thực vật phải gánh chịu những hậu quả nặng nề sau: Phá hủy hệ thống miễn dịch của cơ thể người và động vật, làm tăng khả năng mắc bệnh cho con người và động vật: Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, sự giảm sút 10% tầng ôzon trong khí quyển đã làm tăng lên 26% số trường hợp bị ung thư (khoảng 300.000 ca trên thế giới) Ngoài ung thư, tia tử ngoại còn gây bệnh đục thủy tinh thể,... các khối u ác tính (ung thư da) Thí dụ như theo một nghiên cứu, tăng 10% các tia cực tím có năng lượng cao được liên kết với tăng 19% các khối u ác tính ở đàn ông và 16% ở phụ nữ Nhóm 2 Cho đến nay thâm thủng ôzon ở phần lớn các địa điểm tiêu biểu chỉ vào khoảng vài phần trăm Nếu sự thâm thủng ở mức độ cao được quan sát thấy ở lỗ thủng ôzon trở thành chung cho toàn cầu, các tác động thực chất có thể sẽ... đội mũ và đeo kính râm, nhiều con cừu trong đàn đã bị mù do tia tử ngoại Các tia bức xạ cực tím có năng lượng cao được hấp thụ bởi ôzon được công nhận chung là một yếu tố tham gia tạo thành các khối u ác tính (ung thư da) Thí dụ như theo một nghiên cứu, tăng 10% các tia cực tím có năng lượng cao được liên kết với tăng 19% các khối u ác tính ở đàn ông và 16% ở phụ nữ Hủy hoại các sinh vật nhỏ Làm mất... thể tác động Nhóm 2 các vi sinh vật trong đất, làm giảm năng suất lúa và của một số loại cây trồng khác Sự tăng tia UV-B có thể làm giảm khả năng chịu đựng của cây trồng, nếu chiếu tia tử ngoại với liều cao vào ngô, lúa thì năng suất sẽ kém, chất lượng cũng giảm sút Tác động đến các loại vật liệu: Bức xạ tử ngoại tăng sẽ làm giảm nhanh tuổi thọ của các vật liệu, làm chúng mất đi độ bền chắc Sự phá hủy... Diện tích xấp xỉ ba lần diện tích nước Mỹ Sau đó, năm 2003, lỗ thủng tầng Ôzon che phủ 11,1 triệu dặm vuông là lỗ thủng lớn thứ 2 Hình 4.2 Lỗ thủng 2000 Năm 2001 Vào tháng 9 năm 2001, lỗ thủng tầng Ôzon bao phủ khoảng 10 triệu dặm vuông Lỗ thủng này nhỏ hơn năm 2000, nhưng vẫn lớn hơn tổng diện tích của Nước Mỹ, Canada và Mexico Năm 2002 Lỗ thủng tầng Ôzon thu hẹp lại và tháng 9 năm 2002 là lỗ thủng nhỏ ... động khoảng độ cao 50 km Ở độ cao khoảng 25 km tầng bình lưu tồn lớp không khí giàu khí Ôzon (O3) thường gọi tầng Ôzon Hàm lượng khí Ôzon không khí thấp, chiếm phần triệu, độ cao 25 - 30 km,... thủng lớn thứ hình thành năm 2003 bao phủ 11,1 triệu dặm vuông Những lỗ thủng tầng Ôzon lớn che phủ toàn phần Nam Cực đỉnh phía Nam Nam Mỹ Để dễ hình dung, diện tích bao phủ to gấp ba lần diện tích... Các tia xạ cực tím có lượng cao hấp thụ ôzon công nhận chung yếu tố tham gia tạo thành khối u ác tính (ung thư da) Thí dụ theo nghiên cứu, tăng 10% tia cực tím có lượng cao liên kết với tăng 19%

Ngày đăng: 12/04/2016, 07:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mở đầu

    • 1.1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 2. Các khái niệm

      • 2.1. Ôzon

        • 2.1.1. Tính chất vật lí

        • 2.1.2. Tính chất hóa học

        • 2.2. Tầng Ôzon

        • 2.3. Thủng tầng Ôzon

        • 3. Vai trò và độ độc hại của Ôzon

          • 3.1. Vai trò

          • 3.2. Độ độc hại

          • 4. Hiện trạng thủng tầng Ôzon trong khí quyển

          • 5. Nguyên nhân gây thủng tầng Ôzon

            • 5.1. Ảnh hưởng của khí CFC

            • 5.2. Ảnh hưởng của khí N2O

            • 6. Hậu quả và biện pháp

              • 6.1. Hậu quả thủng tầng ôzon

              • 6.2. Có hai hậu quả chính

                • 6.2.1. Gia tăng tia cực tím vì lỗ thủng ôzon

                • 6.2.2. Các tác động sinh học do tăng cường tia cực tím

                • 6.3. Biện pháp ngăn chặn thũng tầng ôzone

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan