NGHỆ THUẬT CHƠI CHỮ TRONG CÂU ĐỐ DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT

83 5.1K 0
NGHỆ THUẬT CHƠI CHỮ TRONG CÂU ĐỐ DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT BỘ MÔN LÝ LUẬN VĂN HÓA ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NGHỆ THUẬT CHƠI CHỮ TRONG CÂU ĐỐ DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT Chủ nhiệm đề tài: TRƯƠNG CHÍ HÙNG THÁNG 02 NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trường Đại học An Giang; - Ban Chủ nhiệm Khoa Văn hóa nghệ thuật; - Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác Quốc tế; - Quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp quan tâm hỗ trợ tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài Tôi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn Thạc sĩ Trần Tùng Chinh, người động viên có ý kiến đóng góp quý báu cho trình thực đề tài Một lần nữa, xin chân thành tri ân Long Xuyên, tháng 02/2009 Trương Chí Hùng NGHỆ THUẬT CHƠI CHỮ TRONG CÂU ĐỐ DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT Trương Chí Hùng TÓM TẮT Đề tập trung nghiên cứu nghệ thuật chơi chữ câu đố dân gian người Việt Trên sở đó, tiến hành so sánh với chơi chữ ca dao dân ca văn học viết Qua trình khảo sát, nhận thấy chơi chữ câu đố dân gian người Việt vận dụng hầu hết tiềm ngôn ngữ đồng thời vận dụng linh hoạt phương thức chơi chữ dựa vào liệu văn (cứ liệu văn học) Về mục đích, chơi chữ câu đố nhằm mục đích cuối làm ẩn vật đố, đánh lạc hướng tư duy, suy luận logic đối tượng giải đố Tuy nhiên, góc độ khác, xem chơi chữ câu đố cách thức thể ý thức thẩm mỹ cộng đồng, tôn trọng vốn ngôn ngữ tiếng Việt Đồng thời, qua chơi chữ câu đố phần cho ta thấy rõ tính dí dỏm, óc khôi hài tác giả dân gian Đóng góp nghệ thuật chơi chữ phần tạo nên tính hấp dẫn, thú vị, chất trí tuệ cho câu đố dân gian ABSTRACT This research focuses on the the art of word play in Vietnamese’s folk puzzles Basing on that, we carry out a comparition between Vietnamese’s folk puzzles and that in folks songs, folk poems and written literature Through the survey, we notice that Vietnamese folk puzzles use amost all of the language’s potential as well as make flexible use of word-play techniques which are based on text-external data (literature data) On one hand, word play in puzzles only aims at hiding the target of the puzzle or distract people’s logical thought On the other hand, word play is also considered a way of expressing aesthetic sense or respect of Vietnamese language At the same time, we can have a clearer look at folk authors’ sense of humor The contribution of word play art, in certain extent, forms and increases the interest and intelligence to folk puzzles - ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong kho tàng văn học dân gian người Việt, câu đố dân gian chiếm số lượng lớn Nó phản ánh cách phong phú giới quan nhận thức nhân dân tượng tự nhiên, xã hội Ngoài ra, nhận thấy phận lớn câu đố có sử dụng nghệ thuật chơi chữ Thiết nghĩ, việc khảo sát, giải mã đặc trưng nghệ thuật chơi chữ câu đố dân gian hẳn có ý nghĩa trực tiếp đến trình tiếp cận, khám phá hay, đẹp thể loại Folklore Chính vậy, chọn nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật chơi chữ câu đố dân gian người Việt” - MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Thứ nhất, tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến khái niệm câu đố dân gian người Việt khái niệm đề cập đến nghệ thuật chơi chữ - Thứ hai, tiến hành tập hợp câu đố dân gian có sử dụng nghệ thuật chơi chữ kho tàng câu đố dân gian người Việt thành bảng phụ lục Phân loại, khảo sát kiểu dạng chơi chữ cách hệ thống - Thứ ba, tiến hành so sánh đặc trưng, kiểu dạng chơi chữ câu đố dân gian người Việt với đặc trưng, kiểu dạng chơi chữ văn học viết để từ có đúc kết, nhận định khoa học đối tượng nghiên cứu - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 4.1 Các hình thức chơi chữ câu đố dân gian người Việt: Qua trình khảo sát, tập hợp 312 câu đố dân gian người Việt có sử dụng nghệ thuật chơi chữ Chơi chữ câu đố dân gian vận dụng hầu hết tiềm ngôn ngữ tiếng Việt Tuy nhiên, xuất kiểu dạng chơi chữ cấp độ không Chúng nhận thấy có 373 lượt chơi chữ câu đố với cấp độ khác (mỗi câu đố xuất cấp độ tính lượt) Cụ thể: Cấp độ ngôn ngữ Số lượt (373) Tỉ lệ (100%) Ngữ âm chữ viết 156 41,8% Từ vựng, ngữ nghĩa 86 23,1% Ngữ pháp 23 6,2% Nói lái 28 7,5% Cứ liệu văn 80 21,4% 4.1.1 Chơi chữ phương tiện ngữ âm chữ viết: Theo số liệu trên, chơi chữ phương tiện ngữ âm chữ viết có mật độ xuất lớn (156 lượt, chiếm 41,8%) Bao gồm: - Chơi chữ cách nhại, mô âm thanh: Vd: Rù rì, rủ rỉ, rù ri Chồng chồng, vợ vợ, tù ti Thế gian kẻ so bì Ngẫm mà hổ thẹn tu mi liễu bồ Là gì? (Đáp: Con chim cu) - Chơi chữ cách điệp âm: Vd: Bùng bình bùng bình bầu, Cái dưới, đầu Là gì? (Đáp: Cái nơm) - Chơi chữ cách dùng từ âm: Vd: Mồm bò1, mồm bò2 mà mồm bò3 Là gì? (Đáp: Con ốc) - Chơi chữ cách chiết tự: + Chơi chữ hình thức chiết tự chữ Hán: Vd: Bà thổ chợ dã Không rõ mua thứ Là chữ gì? (Đáp: chữ địa ) + Chơi chữ cách chiết tự chữ Việt: Vd: Hai em cộng với hai anh Cùng ghép lại thành chim Là gì? (Đáp: Chim manh manh) - Chơi chữ cách chen lớp từ ngữ thuộc ngôn ngữ khác với ngôn ngữ dùng: Vd: Lưng tròn vành vạnh đít bảnh bao Mân mân mó mó đút vào Thủy hỏa âm dương sôi sùng sục Âm dương nhị khí sướng Là gì? (Đáp: Người hút thuốc lào) Có thể thấy, việc chơi chữ phương tiện ngữ âm chữ viết xuất phong phú câu đố dân gian Điều lý giải nguyên nhân: Thứ nhất, cấu trúc câu đố thường ngắn gọn, súc tích nên thuận tiện cho việc vận dụng phương tiện chơi chữ Thứ hai, hình thức diễn xướng tác phẩm Folklore nói chung câu đố nói riêng qua truyền miệng Do vậy, việc vận dụng hình thức chơi chữ phương tiện ngữ âm, chữ viết khai thác tốt vỏ âm ngôn ngữ, góp phần làm cho trình diễn xướng câu đố trở nên hấp dẫn, sinh động, thu hút Mặt khác, phương tiện ngữ âm, chữ viết khiến cho câu đố trở nên hóc búa, đánh lạc hướng logic tư đối tượng giải đố Vì vậy, phương tiện tác giả dân gian vận dụng cách phổ biến 4.1.2 Chơi chữ phương tiện từ vựng, ngữ nghĩa: xuất nhiều câu đố (86 lượt, chiếm 23,1%) Chúng chia thành tiểu dạng sau: - Chơi chữ cách sử dụng từ nghĩa: Vd: Một lần mà tởn tới già Đừng nước mặn mà hà ăn chưn Là gì? (Đáp: Con kinh) - Chơi chữ cách sử dụng từ trái nghĩa: Vd : Mình lành mà tiếng chẳng lành Dạ sâu tiếng cạn, thực hành mà xem Là gì? (Đáp: Cái bể cạn) - Chơi chữ cách sử dụng từ trường nghĩa: Vd: Đầu đội Giáp Ất Miệng ngậm Bính Đinh Cổ đeo Canh Tân Bụng mang Nhâm Quí Thân Mậu Kỷ Là gì? (Đáp: Cái ống điếu) - Chơi chữ cách sử dụng từ lệch nghĩa: Vd : Hai bảy mười bốn thường mà Đố anh hai bảy mười ba ? (Đáp : Năm nhuận hai tháng bảy) Trong câu đố dân gian, chơi chữ phương tiện từ vựng, ngữ nghĩa xuất nhiều Có thể thấy, mặt cấu trúc, câu đố hoàn toàn thuận tiện cho phương tiện chơi chữ Xét chức năng, chơi chữ phương tiện từ vựng, ngữ nghĩa mang đến cho câu đố sắc thái ý nghĩa, giá trị thiết thực Chính vậy, mật độ xuất phương tiện chơi chữ phổ biến câu đố dân gian 4.1.3 Chơi chữ phương tiện ngữ pháp : Câu đố có mức độ vận dụng chơi chữ phương tiện ngữ pháp tương đối (23 lượt, chiếm 6,2%) Có thể thấy, tất cấp độ chơi chữ mà câu đố vận dụng, cấp độ chơi chữ phương tiện ngữ pháp liên quan đến trình ẩn giấu vật đố Nói cách khác, vận dụng kiểu chơi chữ không phục vụ nhiều cho mục đích đố - giải Hơn nữa, cấu trúc ngắn gọn câu đố không cho phép vận dụng linh hoạt kiểu chơi chữ phương tiện ngữ pháp Chính mà chơi chữ dạng xuất không phổ biến câu đố Chúng tìm số dạng sau: - Tách, ghép từ ngữ đặt vào cấu trúc đối xứng: Vd: Đã đành sớm trưa Một mình, bơ vơ Là gì? (Đáp: Gái lỡ thì) - Tách, ghép từ ngữ đặt vào cấu trúc ngẫu nhiên: Vd: Cây khô thiên hạ đồn khô Thấy mùi hương không cho biết mùi Là gì? (Đáp: Ông hương mục) - Chơi chữ cách đảo trật tự, vị trí từ ngữ: Vd: Ốc đậu cọc cầu ao Cọc cầu ao ốc đậu Là chữ gì? (Đáp: Chữ “phi” ) 4.1.4 Chơi chữ nói lái : Trong câu đố, chơi chữ nói lái có 28 câu, chiếm 7,5%, gồm ba dạng lái chính: hoán vị vần, hoán vị phụ âm vần, hoán vị vần Chúng đặt “A” phụ âm đầu; “B” phần vần “x” điệu âm tiết thứ “C” phụ âm đầu; “D” phần vần “y” điệu âm tiết thứ hai Các âm tiết ban đầu có công thức: ABx + CDy Khi lái, ta khái quát thành công thức chủ yếu sau đây: - Hoán vị vần: Ta có công thức: ABx + CDy ADx + CBy Vd: Khi cưa ngọn, cưa Là gì? (Đáp: Con ngựa) - Hoán vị phụ âm vần: Ta có công thức: ABx + CDy Vd: CDx + ABy Kiển tố vừa đố vừa giảng Bằng nồi ba tha la kiển tố Là gì? (Đáp: Tổ kiến) - Hoán vị vần điệu: Ta có công thức: ABx + CDy Vd: ADy + CBx Hít vào, hít ra, hít Thèm thèm ta đem lùi tro Là ? (Đáp: hột mít) 4.1.5 Chơi chữ dựa vào liệu văn (cứ liệu văn học): có 80 lượt (chiếm 21,4%) Bao gồm dạng sau: - Chơi chữ dựa vào liệu văn học dân gian: + Biến ca dao thành câu đố: Vd : Thương cởi áo cho Về nhà mẹ hỏi, qua cầu gió bay Là gì? (Đáp: Con dấu lừa mẹ) + Biến thành ngữ, tục ngữ thành câu đố: Vd: Ở bầu tròn, ống dài Là gì? (Đáp: Nước) + Sử dụng ca dao đưa vào câu đố: Vd: Ở nhà, anh anh, em em Ra lại bỏ, không đem theo - Chàng cho thiếp theo Đói no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam (Đáp: Cái gối) + Sử dụng thành ngữ, tục ngữ đưa vào câu đố: Vd : Kẻ ăn nhờ, Tấm thân bé mọn bơ vơ trăm chiều Một liều, ba bảy liều Ai cho, cho mừng Là gì? (Đáp: Tầm gửi) Chơi chữ cách sử dụng liệu văn học dân gian câu đố chủ yếu vận dụng ngữ liệu từ ca dao, tục ngữ, thành ngữ Một vài câu đố sử dụng ngữ liệu từ truyện kể dân gian Điều giải thích tính gần gũi mặt cấu trúc thể loại câu đố, tục ngữ, thành ngữ ca dao Hầu hết câu đố dân gian có kết cấu giống hình thức kết cấu ca dao, tục ngữ Một số câu đố có kết cấu dạng câu đối tác phẩm văn chương bác học Ngoài ra, hệ thống đề tài, hình ảnh sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ gần gũi với đời sống người dân lao động, gần gũi với hệ đề tài hình ảnh mà câu đố dân gian đề cập nên việc vận dụng qua lại thể loại điều thiết yếu Cái đặc sắc câu đố dạng vận dụng khéo léo nét tương đồng nghĩa bóng (của liệu văn học dân gian) nghĩa đen (chỉ vật đố) Tuy nhiên, xét chất, câu đố sử dụng liệu văn học dân gian có nét dị biệt rõ rệt Bởi lẽ, thân câu đố, sử dụng nguyên khối hay phận liệu văn học dân gian, mục đích chủ yếu câu đố không nhằm bày tỏ tâm tư tình cảm, phản ánh triết lý, kinh nghiệm sống… mà cốt đề cập đến vật đố, để “gọi tên” vật đố - Chơi chữ dựa vào liệu văn chương bác học: Việc vận dụng liệu văn chương bác học để chơi chữ câu đố, nhận thấy hầu hết liệu xuất phát từ Truyện Kiều Nguyễn Du Có cách vận dụng chủ yếu : Tập Kiều Lẩy Kiếu + Tập Kiều chọn câu lục đoạn ghép với câu bát đoạn khác Truyện Kiều để diễn đạt ý khác với nguyên Trong câu đố, việc tập Kiều tạo vế đố độc đáo Vd: Cánh hồng bay bổng tuyệt vời Đinh ninh hai miệng lời song song Là gì? (Đáp: Con diều sáo) + Lẩy Kiều chọn rút vài câu liền Truyện Kiều đặt chúng vào ngữ cảnh khác với ngữ cảnh vốn có ngôn nhằm tạo nét nghĩa Vd: Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có duyên hay không? Là trái gì? (Đáp: Trái mơ) 4.2 So sánh nghệ thuật chơi chữ câu đố dân gian học viết : Do mục đích, tác dụng khác mà câu đố dân gian văn học viết (chủ yếu thơ ca) có vận dụng tiềm ngôn ngữ chơi chữ theo mức độ khác Mặt khác, đặc trưng thể loại câu đố văn học viết vấn đề khiến chúng có khác biệt nghệ thuật chơi chữ Bởi lẽ, thân câu đố dân gian thể loại Folklore, chủ yếu sáng tác, lưu truyền thông quan đường truyền miệng Chính mà phương thức chơi chữ câu đố thường tập trung khai thác vào vỏ âm ngôn từ Trong đó, chất tác phẩm văn học viết lưu truyền tồn văn chữ viết Do đó, đối tượng tiếp cận tác phẩm văn học viết có điều kiện đọc, nghiền ngẫm cặn kẽ Chính mà phương thức chơi chữ văn học viết phong phú, đặc biệt tập trung vào phương thức chơi chữ liên quan đến chữ viết, cấu trúc ngữ pháp, văn PHẦN KẾT LUẬN Những đặc điểm khảo sát đánh giá phần nội dung đề tài đặc điểm nghệ thuật chơi chữ câu đố dân gian, thể loại độc đáo kho tàng văn học dân gian người Việt Đề tài góp phần thừa nhận khẳng định vai trò nghệ thuật chơi chữ việc tạo nên tính hấp dẫn câu đố, tạo nên uyên thâm, trí tuệ hoạt động đố - giải Qua đó, có thêm sở cần thiết để khẳng định giá trị câu đố dân gian đời sống tinh thần dân tộc Có thể nói, trình sáng tác tiếp nhận văn chương theo tính cộng đồng không phổ biến Các sáng tác dân gian nhiều nhà nghiên cứu tâm huyết đầu tư sưu tầm, khôi phục lại kết thu mang tính tương đối Việc khám phá, khẳng định nét đặc sắc di sản văn hóa dân gian phần giúp người dân ý thức rõ vị trí, vai trò di sản đời sống tinh thần người Qua đó, người góp phần tôn vinh, lưu truyền, thưởng thức Thực đề tài này, mong muốn khẳng định giá trị thể loại Folklore độc đáo dân tộc – câu đố TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tùng Chinh 2002 Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam An Giang: Đại học An Giang Nguyễn Đình Chúc, Huệ Nguyễn 2000 Câu đố Việt Nam Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc Chu Xuân Diên (chủ biên) 2005 Văn học dân gian Bạc Liêu Tp Hồ Chí Minh: NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Dương 2004 Nói lái câu đố Việt Kỷ yếu ngôn ngữ học trẻ Ninh Viết Giao 1997 Câu đố Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Lê Trung Hoa, Hồ Lê 2005 Thú chơi chữ TP Hồ Chí Minh: NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Hoàng Huy 2004 Câu đối văn hóa Việt nam Tp Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Đinh Gia Khánh (chủ biên) 2006 Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục Ngọc Linh 2008 Tuyển tập câu đố dân gian Việt Nam Hà Nội: NXB Văn hóa thông tin Nguyễn Bá Lương 2004 Câu đố dân gian Việt Nam – tài hóm Tạp chí Ngôn ngữ đời sống Số 104 Trần Đức Ngôn 2005 Tổng tập Văn học dân gian người Việt (tập – Câu đố) Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Triều Nguyên 2000 Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt Huế: NXB Thuận Hóa Triều Nguyên 2008 Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt (trọn tập) Huế: NXB Thuận Hóa Nguyễn Văn Trung 1999 Câu đố Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: NXB Tp Hồ Chí Minh Cù Đình Tú 1983 Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Hà Nội: Đại học trung học chuyên nghiệp Khoa Ngữ Văn trường Đại học Cần Thơ 1999 Văn học dân gian đồng sông Cửu Long Tp Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A – PHẦN DẪN LUẬN I – Lý chọn đề tài II – Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III – Đối tượng nghiên cứu IV – Lịch sử vấn đề V – Phương pháp nghiên cứu VI – Đóng góp đề tài VI – Kết cấu đề tài B – PHẦN NỘI DUNG Chương I: Đôi nét câu đố dân gian nghệ thuật chơi chữ I – Câu đố dân gian II – Nghệ thuật chơi chữ 8 12 Định nghĩa chơi chữ 12 Các hình thức chơi chữ 13 Chương II: Nghệ thuật chơi chữ câu đố dân gian người Việt I – Chơi chữ phương tiện ngữ âm chữ viết 15 15 Chơi chữ cách nhại, mô âm 15 Chơi chữ cách điệp âm 16 Chơi chữ cách dùng từ âm 17 Chơi chữ cách chiết tự 21 Chơi chữ cách chen lớp từ ngữ… 24 II – Chơi chữ phương tiện từ vựng, ngữ nghĩa 25 Chơi chữ cách sử dụng từ nghĩa 25 Chơi chữ cách sử dụng từ trái nghĩa 28 Chơi chữ cách sử dụng từ trường nghĩa 29 Chơi chữ cách sử dụng từ lệch nghĩa 30 III – Chơi chữ phương tiện ngữ pháp 31 Tách, ghép từ ngữ đặt vào cấu trúc đối xứng 31 Tách, ghép từ ngữ đặt vào cấu trúc ngẫu nhiên 32 Đảo trật tự, vị trí từ ngữ 33 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố… Da dẻ đỏ hồng hồng / thích ăn than ăn củi (lửa) 45 Một họ chia làm ba phe / phe giúp nước phe giúp nhà Một phe làm hại người ta (mây trời, mây, mây mắt, tức máy mắt) Tiếng tăm trời / cốt nhục nơi hàng rào (mây mây) 46 Có chân mà chẳng có tay / không xương mà đủ sườn Quả đến lạ thường / không có không vườn ương (quả núi) 47 Có mà cha / có cửa mà nhà Đến ngày lớn mẹ đà chết (con nước, cửa sông) 48 Có lòng bụng / không chồng lại có (con sông) 49 Đêm đêm dạo khắp núi sông / rằng: em ngủ cung – lẽ gì? Thần thông biến hóa / xẻ hai: nửa ngủ, nửa muôn đời (trăng) 50 Thân Việt Nam, bên Tàu / nguồn, biển Đứng làm tàn lộng, chờ hầu người xưa (cây dừa) 51 Dù hư tiếng thơm hoài / có trăm mắt đố thấy đường (quả thơm) 52 Ruột gan đặc sịt / da thịt nhẵn lì / chẳng biết chữ / thi đậu (củ đậu) 53 Không phải bữa / không bữa mốt / bốn mùa tốt … (hoa mai) 54 Sinh ta tên / anh đất bầu trời Tôi thành hạt mưa rơi/ anh buộc rổ rá giúp người làm dây (dây mây, mây trời) 55 Hai có tên / xòe mặt nước, lên chiến trường Cây bảo vệ quê hương / hoa nở ngát hương mặt hồ (bông súng súng) 56 Hai chứng bệnh gia đình / mẹ điều mắc…(cây mù u) 57 Cây tật hai nguyền (mù u) 58 Ở gần mà gọi xa / đất ông bà có trái không (cây ngái) 59 Quả chua chẳng ngoa / tên nghe xấu xa, viết chẳng xấu (quả sấu) 60 Đứng hồ điệu đàng / mà mang tiếng đùng đoàn lạ thay (hoa súng) 61 Có hình, có mắt rõ ràng / sanh đẻ cháu đoàn hân hoan (tre) 62 Nghe phải dệt thành / mà lại mọc từ cành mọc (quả vải) 63 Trái tên gọi dịu êm / nhớ bầu sữa mẹ nuôi em thuở (vú sữa) 64 Chín mắt, chín mũi, chín đầu, chín đuôi / không nói chuyện xa xôi Chuyện nhà ngõ (con chó thui) 65 Trùng trục bò thui / chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu (con bò thui) 66 Đánh đầu, kêu cẳng / đánh cẳng, kêu đâu (chó) Trang 58 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố… 67 Con nhỏ to (cua) 68 Trông thực trâu / chín tai, chín mắt, chín đầu, chín đuôi (trâu thui) 69 Anh em với bác rùa / ai gọi tên hai lần Khi chia phần / đem trừ hết, nhân thành gấp ba (ba ba) 70 Ông nước / ông rừng / trùng tên không trùng họ (cá voi, voi) 71 Mình nhỏ mà / nhanh chậm ngang Không xây mà có gạch / để bụng sẵn sàng (con cua) 72 Mồm bò mồm bò mà mồm bò (con ốc) 73 Trai tân vui thú giang hà / anh trẻ không già anh (con trai) 74 Cha truyền nối / hành tội người ta / chẳng đậu thủ khoa / đậu đầu thiên hạ (chấy) 75 Tới hỏi hết anh hùng / chim chi cánh bay nước non (cánh buồm) 76 Bánh sống ao rong rêu (bánh bèo) 77 Bánh ăn cỏ ăn rơm (bánh bò) 78 Chín vảy, chín vi, chín kỳ, chín mắt (cá nướng) 79 Việc việc / làm không hết mai làm (cái bàn – bàn bạc) 80 Có sống mà chẳng có lưng / có lưỡi, có mũi, mà mồm (con dao) 81 Tọa ngồi, tạo đâu đứng / tạ cân, phải đủ trăm cân Tạ tôi, đứng chân bàn / bê nhẹ nhàng Có nhà cửa thêm sang (đèn tọa đăng – tạ đăng) 82 Bán buôn vui / già nua nguôi nỗi phiền (lợi) 83 Không mồm mà lại có / quanh năm ngày tháng ăn đất bùn (cái bừa) 84 Không dây, không lá, không cành / thân em rành rành chẳng sai (trái banh) 85 Không có cánh mà có đuôi / toan dọn bầu trời không (sao chổi) 86 Da xanh ngoăn ngoắt / tiếng chua ngoa Nhiều người quí, bảo thơm ngon (quả chanh) 87 Mình tròn lông mọc rậm rì / không uống rượu mặt đỏ au Cởi trần da trắng phau phau / mình, thật, phải đâu người Là ăn trộm hổ / mặc nói xấu, chi lời phân bua (trái chôm chôm) 88 Cô đội nón đâu / lấy chệt mà hoài thân (chữ an ) 89 Khi thằng ngốc làm vua / cha nhà Nguyễn bỏ chùa mà (chữ ngốc ) 90 Sổ sổ, đấm đấm / hỏi việc khứ vị lai biết rõ (chữ bốc (bói) ) 91 Con dê ăn cỏ đầu non / bị lửa cháy hết không khúc đuôi (chữ cao ) Trang 59 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố… 92 Chữ lập dập chữ viết / chữ viết dập chữ thập (chữ chương ) 93 Một người mười miệng / đời trước có đời không (chữ cổ ) 94 Bồ thổ chợ dã / không rõ mua thứ gì? (chữ địa ) 95 Lưỡng nhật bình đầu nhật / tứ sơn điên đảo sơn, Nhị vương tranh quốc / tứ tung hoành gian (chữ điền ) 96 Con cu đậu nhành mè / thập tứ lại đè tâm (chữ đức ) 97 Ông thổ mà vác tre / xuống đè bà nhật è è bả la (chữ giả ) 98 Em gái son / chưa chồng có đứng gần (chữ hảo ) 99 Một ngang hai phết / vác đá vai Đeo đá bên cẳng / lớn, hèn (chữ khuyển chữ thái ) 100 Lưỡng nguyệt bất túc, lưỡng nhật hữu dư/hai tháng không đủ,hai ngày dư (chữ môn ) 101 Hạ bút tạo thành nam chí bắc / hoành cung bán nguyệt động tam tinh Tam nhân đồng kỳ ngưu vô giác / điểm tam hoành, cạnh (chữ tâm phụng thỉnh ) 102 Đêm tàn nguyệt xế tây / chó sủa canh chày trống lại điểm tư (chữ nhiên 103 Yêu em anh muốn kết duyên / sợ em có chữ thiên nhô đầu (chữ phu ) ) 104 Duyên thiên chưa định nhô đầu dọc / phận liễu đành nảy nét ngang (chữ phu chữ tử , ) 105 Một làm chẳng nên non / ba chụm lại núi cao 106 Hai chụm lại sao? (chữ sâm , chữ lâm chữ mộc ) 107 Tam điểm tinh tượng / Hoành câu tự nguyệt tà (chữ tâm ) 108 Tai nghe, miệng nói, đít làm vua (chữ thánh ) 109 Nhớ em chín chữ cao sâu / dọc ngang biết đầu có (chữ thập ) 110 Nhị cửu thập bát, nhi phi thập bát / Tam bát nhị thập tứ, nhi phi nhị thập tứ, Tứ thất nhị thập bát, nhi phi nhị thập bát / Ngũ lục tam thập chi, nhi phi tam thập chi (chữ thập 111 Ông chồng dạo xóm chơi / vắt khăn vai trái (chữ thất ) ) 112 Hai ngang hai phết / đánh chết người ta / quan không dám tra / làng không dám hỏi (chữ thiên ) 113 Một vừa đầy tấc / ngã nằm đất, dặm lạ thay (chữ thôn ) Trang 60 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố… 114 Một người đứng bên núi / núi núi người người (chữ tiên ) 115 Lầu xanh rủ trướng đào / thực lòng nao nao lòng người (chữ tình 116 Đời người đến / ba thu dồn lại ngày dài ghê (chữ xuân ) ) 117 Mâu nhi vô dịch / Mịch phi kiến tích / Ái lạc tâm thường / Lực lai tương dịch (chữ dư bất thụ sắc ) 118 Tam điểm tinh tượng / hoành câu tự nguyệt tà / Phi mao tùng thử đắc / hữu phật giả tha (chữ Tâm ) 119 Nửa làm mứt / nửa nấu canh / đến sắc theo anh học trò (bí, bi) 120 Nhà lầu, nhà gạch, nhà sàn / mà khỏi tan hoang tức 121 chuyên môn làm tướng huy / vài mươi tên lính nhì xôn xao anh trước em sau / đứng thẳng vào Việt Nam (chữ A) 122 Em thường đè cổ trâu bò / làm cho chúng phải chăm lo kéo cày ét đem ráp vào / vật tay anh cầm (ách – sách) 123 Đầu bò mà gắn đuôi heo / mà thấy lăn queo tức Đầu trâu mà gắn đuôi nai / trơ trơ đá không sợ (beo, trai) 124 Con đồng nghĩa với bưng / nặng bục gỗ, ngã đùng thổi Sắc thành cửa đóng / hỏi, đồ vật rớt, khó thời nguyên (bê, bệ, bễ, bế, bể) 125 Em miệng hát vang / muốn thân tấc thước em không vào Thêm U thứ / thêm M thành trái ngào quí ghê (cam – am – ám – ảm) 126 Em thứ ngon / bỏ cờ thành miếu ven đường Sắc vào hóa lối tâm / hỏi với đạm thành buồn gớm ghê (cam – am – ám – ảm) 127 Để nguyên em ăn / thêm sắc để dành lợn Thay hỏi cảm / mau mau tìm thuốc hay nồi xông (cam – cám – cảm) 128 Để nguyên nước để ăn / thêm sắc bay tràn Huyền đầy bám / hỏi đến đẹp vần thơ (Canh – cánh – cành – cảnh) 129 Loài nham hiểm rừng / chặt đuôi lội xuống vẫy vùng hồ ao Khi đầu bị nơi nao / thành vải may cắt khoác vào vào người em (cáo, cá, áo) 130 Không có miệng chẳng có / mà nói “chờ ăn” (chữ chăn) 131 Đầu chồn, ốc, đuôi tê giác / thêm sắc lại thành vật khác Mà thi nhân lẫn đế vương / dùng làm đề tài để sáng tác (c,o,c,cóc) Trang 61 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố… 132 Em chim đẹp rừng / thêm sắc cử đôi Nếu mà hỏi lại / lại đứng nơi vào (công, cống, cổng) 133 Con dê ăn cỏ bờ ao / be be dứt tiếng té nhào giơ râu (chữ dao) 134 Huyền đen, đen huyền lại đỏ / đao dao, dao có sắc không tù (đèn, đáo) 135 Nhờ em có lúa non / em không nặng hồn…eo ơi! Sắc vào thường gọi mẹ / thêm N thành giống người cao nguyên (mạ, ma, má, Mán) 136 Mang tên trái giống chua / thêm huyền nhà chấm xôi Nặng thành người đẻ / thêm “o”, huyền chuột thời tránh xa (me, mè, mẹ, mèo) 137 Mai rùa gọi chi / thêm huyền mắt có thấy đâu Bỏ huyền thêm “ống” đằng sau / thành loài rau luộc nghèo giàu ăn (mu, mù, muống) 138 Em anh nhỏ xíu / mục u / nặn máu chổng khu / khóc mủ mít (chữ mụn) 139 Hai anh kèm “ghe” / có sắt thè lè bung (chữ nghen, nghén) 140 Sáu chặt đầu, chín chặt đuôi / tám chặt đôi, mười chặt (chữ số 0) 141 Một ngang ngắn sổ dài / cứng chết đứng đố ngài đoán (chữ T) 142 Trong thân có mụn u / muốn êm nặng êm ru tức (chữ thuận) 143 Nửa kẻ ăn chay / nửa trái rành rành (tu, ổi, tuổi) 144 Bây anh thề có trời / anh lại phủ lời nước non (chữ E=ngại) 145 Vô thủ, vô nhĩ, vô vĩ, vô tâm / vốn sơn lâm thích ăn thịt sống (tấm thớt) 146 Thiên sinh ngã, hà sinh nhĩ / nhĩ hại ngã, tất hữu tha nhân hại nhĩ (lúa cỏ) 147 Cong cong thể cần trúc / thập lục hồ văn, ngũ thất gia (tam tứ, ngũ, lục, thất, bát chi gia) Đàn ông cho chí đàn bà / buồng qua buồng người (gương sen) 148 Phi li, phi long, phi hổ, phi tùng / cầm thú bất loại, trại sơn lâm Hữu nhĩ, hữu tâm, bất hổ thinh (quả sim) 149 Lưng tròn vành vạnh đít bảnh bao / mân mân mó mó đút vào 150 Thủy hỏa âm dương sôi sùng sục / âm dương nhị khí sướng (cái ống điếu) 151 Đầu đội Giáp Ất, miệng ngậm Bính Đinh / cổ đeo Canh Tân, bụng mang Nhâm Quí / thân Mậu Kỉ (cái ống điếu) 152 Tam vương đồng náo cung đồng / đợi đến canh tân lân Quí Tị Chờ cho Nhâm Tí đáo đồng chung (nồi nước bắc bếp) Trang 62 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố… 153 Nhất nhân lưỡng thủ / vô cư hữu phong / cong cong hình bán nguyệt (cái võng) 154 Thừa lệnh quan sai trấn cõi bờ / lòng nước há dưa Tấm thân xiêm áo mà nhẹ / đứng càn khôn có thấy thừa? (bù nhìn) 155 Đòn cân tạo hóa rơi đâu / miệng túi càn khôn khép lại (gái góa) 156 Người cao ngút ngoắt / kim, mộc, thủy, hỏa, thổ Nghe lệnh thầy truyền thần thông tốc giáng (thợ rèn) Chơi chữ phương tiện từ vựng, ngữ nghĩa Bây anh thề có trời / anh lại phủ lời nước non (chữ E = ngại) Thôi giận đừng ghen / số anh ba vợ làm nên cửa nhà (núi Ba Thê) Giống chi toàn giống đực / thiếu tứ bề cam cực chung thân (cây bần) Thân giá ngàn năm / chồng không có, bạn bè không (cây lẻ bạn) Nữ thời công hạnh dung ngôn / xuất giá theo chồng phụng dưỡng mẹ cha (cây dâu) Chó đâu chó trời / không sủa, không cắn, dạo chơi khắp miền (vân cẩu) Một lần mà tởn tới già / đừng nước mặn mà hà ăn chân (con kinh) Cây nằm vạ (bằng lăng) Nước non thiếp gởi lại chàng / thiếp xin khố đàng che thân (cây bần) 10 Thà nghèo chịu chữ hàn vi / không xiêm mà mặc, không y mà choàng Thưa rằng: chẳng có mang / rỗng bụng, nẫu bắt quàng nẫu kêu (trái bầu) 11 Nỗi lòng biết ngỏ / thiếp cánh cửa, chàng chân mây (cây cách) 12 Nào nắng sớm mưa chiều /ôm lòng mà chịu điều gian nan (quả cam) 13 Má muốn lấy chồng / ôn dịch bắt mày, tao (cây dành dành con) 14 Cưới nhầm lại cái, mẹ / em mẹ gả lầm nơi đàn bà (rễ dâu đực) 15 Thiếp cam đứng bãi đứng đồng / mang tiếng có chồng mà chịu tiếng oan 16 Trách đưa thiếp làng / nít hàng đàn đến xúm ăn (cây dâu) 17 Dài dài chiều dọc gang / cha mà dại hiên ngang tôn (cây đậu phụ) 18 Vô chùa lạy phật cầu chồng / ông phật liền nói đàn ông hết (cây giá) 19 Trái chi không thiếu không thừa / người nhạy cảm chừa (đu đủ) 20 Hoa theo ánh mặt trời (hướng dương) 21 Lưng đâu mà gọi đầy/ việc mà phải đêm ngày van xin (quả mãng cầu) 22 Thắp hương mà vái ông bà / cho em lấy lang sa em nhờ (mãng cầu Tây) Trang 63 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố… 23 Hoa trắng hoa mận / đẹp tựa đào Tên gọi mê / hát cười giấc ngủ (cây mơ) 24 Lá hoa nhỏ li ti / thoảng hương nhớ chia ly mưa ròng (hoa ngâu) 25 Thơ thẩn có / chồng chẳng có, tình quạnh hiu (sầu riêng) 26 Danh bất thiện / tính bất lương / làm giặc tứ phương / bất phường tiểu tốt (chim ác) 27 Ai kêu hú bên sông / mẹ kêu mặc mẹ theo chồng theo (cá bạc má) 28 Vốn nước / lại chết nước (cá đuối) 29 Cớ mà phải chịu nghèo / cớ hờn oán mà theo cắn người (con mạt) 30 Hiền lành bụt đất / lại mang tiếng chịu lời Hăm he đâu / đứng yên nơi (cái đe) 31 Một chân đứng, ba chân quì / bụng chì ì chê chưa đủ (bánh ít) 32 Nhớ em lệ chảy ngùi ngùi / khăn lau không ráo, áo chùi không khô (bánh ướt) 33 Con chi có vỏi có vòi / không chân không cẳng, có đôi tay dài Bụng ốc mài / ăn chẳng muốn, ngày đói (cái ấm) 34 Chú bát cạy xuôi thoàn (thuyền) / rủi ghe phát hỏa, chàng tro (chợ lái thiêu) 35 Sông chán ghét chiến tranh / ba sông nhỏ hợp thành mà (sông Thái Bình) 36 Em chim đẹp rừng / thêm sắc cử đôi Nếu mà hỏi lại / lại đứng nơi vào (con công) 37 Khen thay Gia Cát mưu cao / hảo công trận quân Tàu tơ mơ Đông Ngô thua thét chạy cờ / Gia Cát chờ đánh trận sau (rang ngô) 38 Một vợ nằm giường lèo / có gối tai bèo, sáo rủ treo Hai vợ nằm chèo queo / ba vợ xuống chuồng heo mà nằm (núi Ba Thê) 39 Này chồng, mẹ, cha / em ruột, chị dâu (cây đu đủ) 40 Chàng vương quen mặt chào / hai Kiều e lệ nép vào hoa (cây mắc cỡ) 41 Đêm nằm luống ngẩn ngơ / chiêm bao thấy bậu, dậy rờ thấy không (rau mơ) 42 Chèo đò (ghe) sợ sấu táp (chưn) / xuống ao (sông) sợ đĩa lên rừng sợ ma (chim mỏ nhát) 43 Ví dầu cầu ván đóng đinh / cầu tre lắc lẻo gập ghềnh khó (bánh bò) 44 Núi đắp mà cao / sông bới đào mà sâu? (bánh hỏi) 45 Vâng lời khuyên giải thấp cao / chữ tình chữ hiếu bên nặng (cái cân) 46 Đánh liều nhắm mắt đưa chân / mà xem tạo xoay vần đến đâu (cái kệ) 47 Con mèo chuột có lông / tre có mắt nồi đồng có quai (quả thị) Trang 64 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố… 48 Khen thay Gia Cát mưu cao / hảo công trận quân Tàu tơ mơ Đông Ngô thua thét chạy cờ / Gia Cát chờ đánh trận sau (rang ngô) 49 Anh xe thí / ngựa quay chiếu tướng, sĩ nghinh đâu ngờ Mất xe, thí pháo bơ thờ / đố lập bàn cờ anh (quả bí) 50 Chồng nàng thác nằm đâu / chồng thác nằm đầu ván (cây xác) 51 Má muốn lấy chồng / ôn dịch bắt mày để cho tao (cây dành dành con) 52 Quả không thiếu không thừa / mà ngã nước chừa (đu đủ) 53 Bà già, đầu bạc, tuổi cao / chèo ghe mỏi mệt cắm sào nghỉ ngơi (bã đậu) 54 Ra khơi nặng khoan tình / lênh đênh sống nước biết đâu (gái giang hồ) 55 Cầu cao, ván yếu, gió rung / anh qua chẳng đặng, cậy có em (cái kệ) 56 Trai Đà Lạt cưới vợ Sài Gòn / môn đăng hộ đối cô chê xa (xa bô chê) 57 Có vú mà chẳng nuôi / người vú, vú non vú già Hồi thương trật áo chia ba / hồi ghét để áo chia làm mười (quả cau) 58 Già đặc bí bì bi / gái đương rỗng toác toàng toang (quả cau non – già) 59 Một nhà sanh năm ba chục gái / cô vú Coi vú biết non – già / non gả, già quăng (quả cau) 60 Không đ… mà chửa / đẻ lứa bầy Tuổi xuân xanh không đếm xỉa / tuổi lão thành kẻ tham lam (cây chuối) 61 Người cao lớn trượng phu / đóng mười khố trật cu (chuối có hoa) 62 Thân trơn lán ôn nhu / quần mặc chín, mười ló cu (bắp chuối) 63 Mình năm tấc cao / hoa trắng có hoa đào Kẻ thô tục, đăm năm bảy / gái tân ta đút vào (cỏ may) 64 Còn bé cho ăn cho chơi / đến khôn lớn mọc bùi ngang lưng (bắp ngô) 65 Cù rù cù củ cù ru / khen lót ổ cho cu nằm Hắn nằm chẳng nằm không / nằm để túm lông (bắp ngô) 66 Lột quần / thấy quần / lột quần thấy chùm lông Lột chùm lông / thấy hột (trái bắp – hành động lột bắp) 67 Nhơn cô hà lý cô / mặc quần thủng đáy lồi lô tô (cá thòi lòi) 68 Khum khum bàn tay / mồm rồng toàn toạc ngậm hột hồng Hai bên có hai hàng chông / bảo vệ hột hồng đỏ loét bên (sò huyết) 69 Đêm tối, tắt đèn sờ đút / ban ngày tỏ rõ xỏ chẳng cần coi Cái biết nói tài / không nói tục ngài cười chi (chốt cửa, then cửa) 70 Nửa đêm gà gáy te te / cố ông thức dậy dỡ khe cố bà Trang 65 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố… Cố bà chạng chân / cố ông hớt ăn ba bốn ngày Làm ướt không làm khô / làm điên, làm dại vô nhiều (cái nhũi) 71 Ông nằm trỏ ngỏng lên / bà nằm rên hừ (cối xay lúa) 72 Trên da da / đút vào ấm rút lạnh lùng (đôi giày) 73 Cởi dây lưng trắng / lột trật áo xanh / da hồng lồ lộ / cười tao ngộ Xáp lại làm liền / sướng đà sướng (nem chua) 74 Đầu xe lửa / đít xe / bạn bè rủ chơi / mời bú đít (điếu thuốc) 75 Lỗ toét tòe loe / lỗ toét tòe loe / anh bịt lỗ anh đè lỗ Cô tức kêu lên / vừa mệt nhọc lại thêm tiền (thuốc lào) 76 Mình mọi, cột sắt, nắc đừng đè / đến tuổi mà nghe, đừng đè mà nhọc (cái địa bàn) 77 Cái cồn thông thốc, cọc thô lô / lỗ đút vô miệng đỏ chót (cái điếu) 78 Khi vun vun lại phành phành / anh chơi ác đà banh (cái quạt) 79 Trên lông lông / đêm nằm chồng chất (đôi mắt) 80 Lâm xâm bước tới liền ôm / chị em vỗ trôn làm liền Làm cho lút ngỗng chà chôm / rút lên choách cột buồm bơ vơ (cấy lúa) 81 Cục thịt đút vô lỗ thịt / tay sờ đít tay sờ đầu Đút vô lúc / nhột núm đầu nước chảy ứa Da non nút chặt da già / kéo cưa đưa đẩy rút cười (cho bú) 82 Đố tục giảng / mở miệng mời anh / hai tay bợ đít (mời trầu) 83 Đố anh hai bảy mười ba / hay bảy mười bốn người ta gọi (năm nhuận tháng bảy) 84 Năng tiểu đại / nhược cường / hồi khứ / phương viên (nước) 85 Đi đứng, đứng ngã (xe đạp) 86 Thêm nhẹ, bớt nặng (giã gạo) Chơi chữ phương tiện ngữ pháp Đi quanh quẩn đủ đôi / Đứa cao đứa thấp mặc phẩm bình Đẻ cậu nhỏ lanh chanh / co giò cậu sảy, sảy nhanh Vừa la vừa chạy vòng vòng / cha chậm rãi thong dong Mẹ rảo bước giáp vòng gặp cha (cái đồng hồ) Vợ chồng mà chẳng có / chồng chắp vợ ghép non già (đôi đũa) Bốn bên thành lũy hiểm cao / có thằng trọc nhảy vào nhảy (lu gáo nước) Đóng khung bắt nhốt đôi uyên ương / lại trồng hoa kiểng cho mùa thêm xinh Trang 66 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố… Mình ơi, nói với / trăng năm vẹn chữ chung tình – trăm năm (cái gối) Có chân mà tay / có mặt, có mày, có lợi không (cái mâm gỗ) Vô thủ, vô vĩ, hữu diện, hữu tâm / quê sơn lâm, thực nhục bì bì (tấm thớt) Tròn tròn vo / Vuông vuông dắt / dốt dốt đặc / hay chữ, hay chữ nể nang (đồng tiền) Đã đành sớm trưa / mình, chơ vơ (gái lỡ thì) Cây khô thiên hạ đồn khô / thấy mùi hương không cho biết mùi (ông hương mục) 10 Trong trắng xanh / Hắn lượn xung quanh / Hắn dòm ngó Hắn trỏ / Hắn gõ khoèo / Hắn lôi hồ dà hồ dịch Tội tội oan gia / Hắn lôi ra, đè mổ (Đáp: Cây tre có người đến chặt) 11 Mắt không tối không sáng, Không mày, không mi, lầm lầm lì lì, không thức không ngủ (mắt cá chân) 12 Đen, đen thui / trắng, trắng phau / chơm chởm / trụi lụi (răng) 13 Trùi trùi lũi / trắng phau phau / vàng vàng khè, đen thui thủi / trùi trùi lũi (bộ răng) 14 Cả đời luống chịu gian nan / buôn vốn lại mang nợ nần (lỗ tai) 15 Cây chèo tre, ghe sành / chèo quất chèo quanh, chèo vô lỗ hẻm (và cơm) 16 Nơi đâu biển liền với mây / đường chim ngăn cách xưa Cao nhân qua đề thơ / câu thần kiếm được, đường tơ gieo vần (đèo Hải Vân) 17 Núi có gọi ba / đất lại bảo khơi? (núi Tam Đảo) 18 Huyền đen, đen huyền lại đỏ / đao dao, dao có sắc không tù (chữ đèn, dáo) 19 Ốc đậu cọc cầu ao / cọc cầu ao ốc đậu (chữ phi ) 20 Có cửa mà nhà / đến ngày mà đẻ tài (biển) 21 Năng tiểu đại / nhược cường / hồi khứ / phương viên (nước) 22 Đi đứng, đứng ngã (xe đạp) 23 Thêm nhẹ, bớt nặng (giã gạo) Chơi chữ nói lái Còn lúa no, mập / hết lúa ốm, gầy (cây gòn) Chèo sông, chống suối cá lội theo (chuối sống) Trang 67 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố… Ông cố Huế, ông cố ai? (cái ô) Đục cất, cất đục (cục đất) Đục cất, cất đục / cầm đục cất đục (cục đất) Ai mua mà tới lui / thử hỏi làm vui bán (giàn bí) Trên trời rớt xuống mau co (mo cau) Khoan đầu, khoan cổ, khoan lai / bò la, bò liệt, đố biết (khoai lang) Hít vào, hít ra, hít / thèm thèm đem lùi tro (hột mít) 10 Đi đây, kiếm cờ tây đánh chén… (cầy tơ) 11 Khi cưa ngọn, cưa (con ngựa) 12 Khi cưa ngọn, cữa ngợi (con ngựa, cưỡi ngựa) 13 Chiếc tàu chìm đáy sông / mui đục cong (con còng) 14 Kiển tố vừa đố vừa giảng / cài nồi ba tha la kiển tố (tổ kiến) 15 Cây chi hình dáng xinh xinh / cà nhột người ta (cột nhà) 16 Lằng quằng, lắng quắn, lăng quằng trứng / lằng quằng, lắng quắng, lăng quằng rừng (lưng quần trắng, lưng quần rằng) 17 Chợ không bán, bán tránh chợ (bánh trán) 18 Miệng bà kí lớn, bà kí banh (canh bí) 19 Tai ông cai dài ông cai khoanh (canh khoai) 20 Cục (đo) đỏ bỏ giường (cục đường bỏ giỏ) 21 Cú nhà cú cú hãi (cái hũ) 22 Cúng từ núi, cúng mê cúng mải (cái mủng) 23 Trên đầu chai có nai chút chít (nút chai) 24 Bằng thùng, cúng thấy / thùng đưa cúng thầy (cái thùng) 25 Chiếc xuồng bơi / xuồng cụt mũi người ta dùng (cũi mục) 26 Bằng cha, chả, chà / nít nghe nói sợ đà thất (bà chằn) 27 Ở nhà, cô cô nẩy (cây nổ) 28 Bằng cán rựa mà cựa ráng (cán rựa) Chơi chữ liệu văn học Ở bầu tròn, ống dài (nước) Thương cởi áo cho / nhà dối mẹ qua cầu gió bay (con dấu, lừa mẹ) Một lần mà tởn tới già / đừng nước mặn mà hà ăn chân (con kinh = tởn) Đến hỏi khách anh hùng / câu cửa sổ cha ông ví gì? (thời gian) Trang 68 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố… Nơi có bụi em trèo / đâu đợi giậu đổ đeo lạ đời Không lài, lý thơm rơi / thân hèn mọn gởi người đằng la (dây bìm bịp) Một miệng nằm hai cửa / chẳng hay hỏi, chẳng giỏi học (chữ vấn ) Má ơi, đừng quánh hoài / để câu cá bầm xoài má ăn (cây cà quánh con) Hoa gì, quyện với trầu / câu chuyện mở đầu thêm duyên (hoa cau) Đời cha ăn mặn, đời khát nước (cây dừa) 10 Này chồng, mẹ, cha / em ruột, chị dâu (cây đu đủ) 11 Đèn lồng thắp vàng au / chim ăn hẹn sau trả vàng (khế) 12 Số múi số cánh / có cổ tích anh đoán (khế) 13 Chàng vương quen mặt chào / hai Kiều e lệ nép vào hoa (cây mắc cỡ) 14 Người đâu gặp gỡ làm chi / trăm năm biết có duyên hay không (trái mơ) 15 Lấy chấp mối xích thằng / biết mà đứt đừng vương tơ (trái mơ) 16 Đêm nằm luống ngẩn ngơ / chiêm bao thấy bậu, dậy rờ thấy không (rau mơ) 17 Vui vui gượng kẻo / tri âm đó, mặn mà với (quả sầu riêng) 18 Hoa mọc chốn bùn nhơ / mà chẳng hôi (hoa sen) 19 Kẻ ăn nhờ / thân bé mọn / bơ vơ trăm chiều Một liều ba bảy liều / cho mừng (tầm gửi) 20 Béo tròn mặc áo vàng tươi / có người (quả thị) 21 Tuổi đời trẻ chưa già / chết chung chỗ, máu dầm dề (trầu, cau, vôi) 22 Thương chồng mang gối thẳng dông / mẹ kêu mặc mẹ, thương chồng em theo (cá bạc má) 23 Cánh rộng mà khỏe / cắp công chúa bay (đại bàng) 24 Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu / lấy ba bốn ngày Đến vợ đẻ lên giường / vợ đẻ cho vợ cấm cung Trông ngõ kiêu liền giăng ca / bỡn vợ người ta Vợ nhà nghe thấy chạy kêu trời (gà mái gà trống) 25 Chèo đò (ghe) sợ sấu táp (chưn) / xuống ao (sông) sợ đĩa lên rừng sợ ma (chim mỏ nhác) 26 Bá tùng không đậu, đậu ngô đồng / tàn thu rụng hùng bay xa (chim phụng hoàng) 27 Bởi chưng tính tham ăn / thiệt thòi cam chịu phải cam thời Mực tàu áo xuốt đời / có chi lạ cho người mỉa mai (con quạ) 28 Ngày xưa từ buổi sơ khai / cầu sông ngân trăm nhịp hỏi bắt cầu (con quạ) 29 Nức tiếng ác gian / làm việc tốt trả vàng khế ăn (con quạ) Trang 69 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố… 30 Giúp người trả ngàn thu / người lại bảo ta ngu vô (con bò) 31 To đầu mà dại / ăn ăn lại, ăn (con bò) 32 Trâu chết để da, mày để làm / da mày nên biết dễ Nắm xương tử sĩ, làm quan quách / nguyên vẹn anh hùng trước (con ngựa) 33 Làm trai cho đáng nên trai / sông sâu không quản lối dài không lo Một vui thú giang hồ / vợ không dạm, cô đứng nhìn (coi trai) 34 Cánh mỏng mảnh đường hoa / tên gọi hai lần Bay vừa bảo trời râm / bay cao trời nắng, thấp dần trời mưa (con chuồn chuồn) 35 Má đừng đánh đau / để vẽ mặt làm đào má coi (con hát bội) 36 Thân hạt sạn / lạng quạng khắp nhà Nực cười chó ngáp cánh sa / ban đêm trốn biệt ngày bay vào (ruồi) 37 Bảo cậu ông trời / mà đánh đập trời đánh cho (cóc) 38 Cùng trông mặt cười / tình mặt e (cái gương) 39 Thương em chẳng biết để đâu / để túi áo lại dòm (cái gương) 40 Mặc người gió sở mây Tần / tuyết sương che chở cho thân cát đằng (áo tơi) 41 Cánh hồng bay bổng tuyệt vời / đinh ninh hai miệng lời song song (cái diều) 42 Vầng trăng vằng vặc trời / đinh ninh hai miệng lời song song (con diều sáo) 43 Ví dầu tình bậu muốn / bậu gieo tiếng cho bậu Bậu cho khỏi tay ta / xương nát da tan tành Xưa phong gấm rũ / tan tác hoa đường (pháo) 44 Làn thu thủy nét xuân sơn / phong tình cổ lục truyền sử xanh (bút mực) 45 Rậm râu sâu mắt thật già / đem đục đẽo đổi tên qua Một mở miệng vang lừng khắp / già trẻ trái lệnh ta (cái mõ) 46 Ví dầu cầu ván đóng đinh / cầu tre lắc lẻo gập ghềnh khó (bánh bò) 47 Núi đắp mà cao / sông bới đào mà sâu? (bánh hỏi) 48 Một làm chẳng nên non / ba chụm lại nên núi cao (bếp ba ông Táo) 49 Vâng lời khuyên giải thấp cao / chữ tình chữ hiếu bên nặng (cái cân) 50 Trăm năm, trăm tuổi, trăm chồng / mà duyên không lợt má hồng không phai (chén uống trà) 51 Giọt rồng canh điểm ba / tiểu thư nhìn mặt dường đà cam tâm (đồng hồ) 52 Trăm năm tạc chữ đồng / ngày 12 khắc lòng không quên (đồng hồ) 53 Trắng ngà / đen mun / nhựa trơn / tre nhám Mà o láng / mắc bán rẻ mua / tiền (đôi đũa) 54 Ở nhà, anh anh, em em / lại bỏ không đem theo Trang 70 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố… Chàng cho thiếp theo / đói no thiếp chịu lạnh lùng thiếp cam (cái gối) 55 Đánh liều nhắm mắt đưa chân / mà xem tạo xoay vần đến đâu (cái kệ) 56 Xe tơ kết tóc mê / đến tàn phế mê nỗi Chút việc tí ti / làm người chung thủy bỏ đành (cái mê trứng) 57 Nghĩ rạng vẻ cân đai / cho ấm êm (mền/chăn) 58 Đi ăn chốc ngồi / lấm lét ngồi bên xó hè (cái nón) 59 Nắng lửa mưa dầu ta không bỏ bạn / tối lửa tắt đèn bạn lại bỏ ta (cái nón) 60 Con mèo chuột có lông / tre có mắt nồi đồng có quai (cái đựng đồ) 61 Phất phơ lụa đào / chợ đông, chợ biết vào tay (gái chưa chồng) 62 Đòn cân tạo hóa rơi đâu / miệng túi càn khôn khép lại (gái góa) 63 Cái lắc léo, không xương / ơi, coi thường hiểm nguy (cái lưỡi) 64 Đã đành sớm trưa / mình, một, chơ vơ (gái lỡ thì) 65 Có đầu có đuôi mà khúc (trộm cướp) 66 Nón không quai, hoài cho số kiếp / thuyền không lái tê tái mảnh hồn hoa Trăm năm cõi người ta / nghĩ mình lại xót xa phận (gái không chồng) 67 Cái hở, lạnh / quyến thuộc nói chi lân bàn Xin đừng để hở han / ấm lạnh bẽ bàng mỉa mai (môi hởi lạnh) 68 Hai năm rõ mười / người (hai bàn tay) 69 Trót tay nhúng chàm / cỏ phai mũ áo nhuộm non da trời (thợ nhuộm) 70 Khen thay Gia Cát mưu cao / hảo công trận quân Tàu tơ mơ Đông Ngô thua thét chạy cờ / Gia Cát chờ đánh trận sau (rang ngô) 71 Một vợ nằm giường lèo / có gối tai bèo, sáo rủ treo Hai vợ nằm chèo queo / ba vợ xuống chuồng heo mà nằm (núi Ba Thê) 72 Bình Định có câu ca dao / công đâu gánh nước tưới dừa / công đâu, công mứa, công thừa ru / câu ca dao nơi đâu (Tam Quan – Bình Định) 73 Mất đòn cân tạo hóa / đành khép túi càn khôn Tròn méo mặc miệng gian / giữ lòng son (Hồ Xuân Hương) 74 Mắt tối lòng không tối / bút tà chí không tà / đâm thằng gian – sớn sác Để lại cho đời tuyệt tác / ngàn năm nét mực không nhòa (Nguyễn Đình Chiểu) 76 Thênh thênh đường vân / Một xe cõi hồng trần bay Ào đổ lộc rung / Ngoài tai để mặc gió bay mái (Xe ô tô) 77 Rõ ràng ngọc trắng ngà / Sầu tuôn đứt nối, cha sa vắn dài Một âm ỉ canh chầy / Đoạn trường cho hết kiếp (Cây nến cháy) Trang 71 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố… 78 Cánh hồng bay bổng tuyệt vời / Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng E thay phi thường / Nữa dông tố phũ phàng, thiệt riêng (Máy bay) 79 Làn thu thủy nét xuân sơn / Phong tình cổ lục truyền sử xanh (Bút mực) 80 Trên nước, nhà / Lòng tỏ cho lòng! Nhìn lã chã giọt hồng / Nỗi lòng lòng mà ra? (Cái máng xối) Trang 72 [...]... Hệ thống hoá các phương tiện, hình thức chơi chữ dựa trên cơ sở những câu đố có sử dụng nghệ thuật chơi chữ được chọn lọc ra từ kho tàng câu đố dân gian người Việt • Thống kê số lượng các câu đố có sử dụng nghệ thuật chơi chữ trong kho tàng câu đố dân gian Việt Nam sưu tầm được - Kỹ thuật tiến hành: • Thống kê, phân loại các câu đố có sử dụng nghệ thuật chơi chữ thành các tiểu loại nhỏ hơn, tập hợp... Hùng Nghệ thuật chơi chữ trong câu đố B – PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT VỀ CÂU ĐỐ DÂN GIAN VÀ NGHỆ THUẬT CHƠI CHỮ I – CÂU ĐỐ DÂN GIAN: Câu đố là một thể loại đặc biệt trong kho tàng văn học dân gian người Việt, ở đó vừa có chất triết lý, trí tuệ của ngụ ngôn, tục ngữ; vừa chứa đựng chất trữ tình của ca dao dân ca; vừa có chất dí dỏm, hài hước của truyện cười, vè… Về thuật ngữ, thực chất Câu đố dân gian. .. chơi chữ I – Câu đố dân gian II – Nghệ thuật chơi chữ 1 Định nghĩa chơi chữ 2 Các hình thức chơi chữ Chương II: Nghệ thuật chơi chữ trong câu đố dân gian người Việt I – Chơi chữ bằng phương tiện ngữ âm và chữ viết 1 Chơi chữ bằng cách nhại, mô phỏng âm thanh 2 Chơi chữ bằng cách điệp âm 3 Chơi chữ bằng cách dùng từ cùng âm 4 Chơi chữ bằng cách chiết tự 5 Chơi chữ bằng cách chen lớp từ ngữ thuộc ngôn... gian người Việt ở cấp độ cao hơn Thứ hai, đề tài tập trung khảo sát một cách hệ thống, toàn diện về nghệ thuật chơi chữ trong câu đố dân gian người Việt, góp phần làm nổi bật những giá trị nội dung và nghệ thuật của câu đố dân gian, một thể loại độc đáo trong kho tàng Folklore Việt Nam Thứ ba, trong đề tài này, chúng tôi dành trọn vẹn một chương để so sánh, đối chiếu nghệ thuật chơi chữ trong câu đố dân. .. tảng tư liệu khoa học để khám phá đối tượng nghiên cứu 3 Thứ ba, tiến hành tập hợp những câu đố dân gian có sử dụng nghệ thuật chơi chữ trong kho tàng câu đố dân gian người Việt thành bảng phụ lục Phân loại những câu đố đã được sưu tầm theo từng kiểu dạng, hình thức chơi chữ riêng biệt Từ đó, tiến hành khảo sát những kiểu dạng chơi chữ trong câu đố dân gian người Việt một cách hệ thống 4 Thứ tư, tiến... dạng chơi chữ trong câu đố dân gian người Việt với đặc trưng, kiểu dạng chơi chữ trong văn học viết (cụ thể là thơ ca) để từ đó có những đúc kết, những nhận định khoa học về đối tượng nghiên cứu III - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu chính của công trình này là những câu đố dân gian người Việt có sử dụng nghệ thuật chơi chữ, không phân biệt thời gian hay địa bàn xuất hiện Những câu đố này... của chơi chữ đối với người thưởng thức Điều này được nhận ra qua cảm xúc thẩm mỹ của chủ thể tiếp nhận chơi chữ Trong công trình này, chúng tôi sử dụng khái niệm chơi chữ theo quan điểm của Triều Nguyên để khảo sát nghệ thuật chơi chữ trong câu đố dân gian người Việt 2 Các hình thức chơi chữ trong văn chương người Việt: Như đã trình bày, chơi chữ thể hiện trên tất cả các cấp độ của ngôn ngữ tiếng Việt. .. đối tượng Có thể thấy, chơi chữ bằng từ cùng âm là một kiểu chơi chữ khá phổ biến trong câu đố dân gian người Việt với những dạng thức, kiểu cách vận dụng linh hoạt, tinh tế Từ cùng âm được vận dụng trong tất cả các bộ phận của câu đố: trong lời đố, trong lời đố và lời giải đố, trong lời giải đố và cả trong ngữ cảnh do lời đố tạo ra Nguyên tắc chủ yếu của hiện tượng chơi chữ bằng từ cùng âm trong câu. .. – Chơi chữ dựa vào các cứ liệu văn học 1 Chơi chữ dựa vào cứ liệu văn học dân gian Trang 6 Trương Chí Hùng Nghệ thuật chơi chữ trong câu đố 2 Chơi chữ dựa vào cứ liệu văn chương bác học Chương III: So sánh nghệ thuật chơi chữ trong câu đố dân gian và văn học viết 1 Phương tiện ngữ âm và chữ viết 2 Phương tiện từ vựng, ngữ nghĩa 3 Phương tiện ngữ pháp 4 So sánh về tác dụng của các kiểu dạng chơi chữ. .. sáng tác trữ tình dân gian còn câu đố có thể xem là trò chơi trí tuệ bằng ngôn từ Một thuật ngữ nữa cũng cần phân biệt với thuật ngữ câu đố dân gian, đó là đố đá Đố đá là một thuật ngữ chỉ hoạt động đố và đáp giữa các vai hề trong nghệ thuật chèo dân gian Trong sân khấu dân gian, màn đố đá luôn hấp dẫn người xem Mục đích chính của đố đá là gây cười Hiện tượng gây cười này thể hiện ngay trong chất trào ... nét câu đố dân gian nghệ thuật chơi chữ I – Câu đố dân gian II – Nghệ thuật chơi chữ Định nghĩa chơi chữ Các hình thức chơi chữ Chương II: Nghệ thuật chơi chữ câu đố dân gian người Việt I – Chơi. .. thức chơi chữ câu đố dân gian người Việt: Qua trình khảo sát, tập hợp 312 câu đố dân gian người Việt có sử dụng nghệ thuật chơi chữ Chơi chữ câu đố dân gian vận dụng hầu hết tiềm ngôn ngữ tiếng Việt. .. Hùng Nghệ thuật chơi chữ câu đố B – PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT VỀ CÂU ĐỐ DÂN GIAN VÀ NGHỆ THUẬT CHƠI CHỮ I – CÂU ĐỐ DÂN GIAN: Câu đố thể loại đặc biệt kho tàng văn học dân gian người Việt,

Ngày đăng: 12/04/2016, 00:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan